Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

TV Toan 6DS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.03 KB, 50 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI BỘ môn: TOÁN (SỐ HỌC) LỚp 6. THƯ VIỆN CÂU HỎI Bài 9. QUY TẮC CHUYỂN VẾ Chương II. SỐ NGUYÊN. Câu 1 (TN) Nhận biết Mục tiêu: Nhận biết quy tắc chuyển vế trong bài toán tìm x. Cho x – 2 = (-6) ta biến đổi như sau: A. x = (-6) + 2 B. x = (-6) – 2 C. x = 6 + 2 D. x = 6 – 2 Đáp án: A Câu 2 (TN) Nhận biết Mục tiêu: Nhận biết quy tắc chuyển vế trong bài toán tìm x. Cho x – (-2) = 3 ta biến đổi như sau: A. x = 3 + 2 B. x = (-3) + 2 C. x = 3 + (-2) D. x =(-3) + (-2) Đáp án: C Câu 3 (TN) Thông hiểu Mục tiêu: Hiểu quy tắc chuyển vế và nhẩm được giá trị của x. Số nguyên x thỏa x – 5 = (-1) là: A. - 4 B. 4 C. 3 D. -3 Đáp án: B Câu 4 (TN) Thông hiểu Mục tiêu: Hiểu quy tắc chuyển vế và nhẩm được giá trị của x. Số nguyên x thỏa x – (-4) = 2 là: A. - 6 B. 6 C. 2 D. -2 Đáp án: D Câu 5 (TN) Vận dụng Mục tiêu: Vận dụng được định nghĩa GTTĐ của một số nguyên và quy tắc chuyển vế a 1 a) Số nguyên a thỏa = 0 là: A. -1 B. 1 C. -1 hoặc 1 D. 0 Đáp án: A x  (  5) 0. b) Số nguyên x, thỏa là: A. 5 B. 0 C. (– 5) D. 10 Đáp án: C Câu 6 (TN) Vận dụng Mục tiêu: Vận dụng được định nghĩa GTTĐ của một số nguyên và quy tắc chuyển vế Số nguyên a thỏa a 1 = 2 là: A. 1 hoặc -2 B. 1 hoặc -3 C. 2 hoặc -2 D. -1 hoặc 3 Đáp án: B Câu 7 (TL) Vận dụng thấp Mục tiêu: Vận dụng được quy tắc chuyển vế trong bài toán tìm x. Tìm số nguyên x, biết: a) x – 3 = –8 e) 7 – x = 8 – (– 7) b) x – (–2) = – 4 f) 3 – x = 15 – (-5) c) x + 8 = (– 5) + 4 g) x + 3 + (– 2) = 5 d) x – 8 = (– 3) – 8 h) 4 – (27 – 3) = x – (13 –4).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đáp án: a) x – 3 = –8 x = (– 8) + 3 x =–5 Vậy x = – 5 b) x – (–2) = – 4 x+2 =–4 x = (– 4) – 2 x = (– 4) + (– 2) x = –6 Vậy x = – 6 c) x + 8 = (– 5) + 4 x+8= –1 x = (– 1) – 8 x = (– 1) + (– 8) x =–9 Vậy x = – 9 d) x – 8 = (– 3) – 8 x – 8 = (– 3) +(– 8) x – 8 = – 11 x = – 11 + 8 x =–3 Vậy x = – 3. e) 7 – x = 8 – (– 7) 7–x=8+7 7 – x = + 15 7 – 15 = x x = 7 – 15 x =7 + (– 15) x=–8 Vậy x = – 8 f) 3 – x = 15 – (-5) 3 – x = 15 + 5 3 – x = 20 x = 3 – 20 x = 3 + (-20) x = -17 Vậy x = -17 g) x + 3 + (– 2) = 5 x+1 =5 x =5–1 x =4 Vậy x = 4 h) 4 – (27 – 3) = x – (13 –4) Hay: x – (13 – 4) = 4 – (27 – 3) x–9 = 4 – 24 x–9 = 4 + (– 24) x–9 = – 20 x = (– 20) + 9 x = – 11 Vậy x = – 11. Câu 8 (TL) Vận dụng cao Mục tiêu: Vận dụng được định nghĩa GTTĐ của một số nguyên và quy tắc chuyển vế 3x  12 Tìm số nguyên x, biết: a) = 4 b) =x+2 2x  1 3x  2 c) 35 – = 14 d) +5=9–x Đáp án:. a) = 4 Suy ra: x + 1 = 4 hoặc x + 1 = – 4 *x+1=4 x =4–1 x =3 *x+1=–4 x =–4–1 x = (- 4) + (-1) x = –5 Vậy x = 3 hoặc x = –5. 3x  12 b) =x+2 Theo định nghĩa về GTTĐ, ta cần x + 2  0  x  –2 Khi đó 3x – 12 = x + 2 Hoặc 3x – 12 = – (x + 2) * 3x – 12 = x + 2 3x – x = 2 +12 2x = 14 x = 7 (thỏa x  – 2) * 3x – 12 = – (x + 2) 3x – 12 = –x – 2 3x + x = –2 + 12 4x = 10 (x không là số nguyên) Vậy x = 7.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> c) 35 – 2 x  1 = 14 2x  1 hay = 35 – 14 2x  1 = 21. d) 3x  2 + 5 = 9 – x 3x  2 hay =9–x–5 3x  2 =4–x. Khi đó 2x – 1 = 21 hoặc 2x – 1 = – 21 * 2x – 1 = 21 2x = 21+1 2x = 22 x =11 * 2x – 1 = – 21 2x = – 21 + 1 2x = 20 x =10 Vậy x = 11 hoặc x = 10. Theo định nghĩa về GTTĐ, ta cần 4 – x  0  x  4 Khi đó: 3x – 2 = 4 – x Hoặc 3x – 2 = – (4 – x) * 3x – 2 = 4 – x 3x + x = 4 +2 4x = 6 (x không là số nguyên) * 3x – 2 = – (4 – x) 3x – 2 = – 4 +x 3x – x = – 4 + 2 2x = – 2 x = – 1. Vậy x = –1. Câu 9 (TL) Vận dụng cao Mục tiêu: Vận dụng được quy tắc chuyển vế đối với bất đẳng thức Tìm số nguyên x, biết: a) 12  ( x  13) < 5 b) 17  ( x  15) < 4 Đáp án: 12  ( x  13) a) Từ <5 12  ( x  13) Suy ra = 0 và 12  ( x  13) =1 và 12  ( x  13) =2 và 12  ( x  13) =3 và 12  ( x  13) =4 12  ( x  13) * Với =0  12 – (x – 13) = 0  x – 13 = 12 x = 12 + 13  x = 25 12  ( x  13) * Với =1  12 – (x – 13) = 1 hoặc 12 – (x – 13) = -1  12 – (x – 13) = 1  x – 13 =12 – 1  x – 13 = 11  x = 11 + 13  x = 24  12 – (x – 13) = -1  x – 13 =12 + 1  x – 13 = 13  x = 13 + 13. b). 17  ( x  15). <4 17  ( x  15). Suy ra 17  ( x  15) 17  ( x  15). =0. =1 và = 2 và. 17  ( x  15). =3 17  ( x  15). * Với =0  17 + (x – 15) = 0  x – 15 = -17  x = (-17) + 15  x = -2 17  ( x  15) * Với =1  17 + (x – 15) = 1 hoặc 17 + (x – 15) = -1  17 + (x – 15) = 1  x – 15 = 1 – 17  x – 15 = 1 + (-17)  x – 15 = (-16)  x = (-16) + 15  x = -1  17 + (x – 15) = -1  x – 15 = -1 – 17  x – 15 = (-1) + (-17)  x – 15 = (-18).

<span class='text_page_counter'>(4)</span>  x = 26 12  ( x  13) * Với =2  12 – (x – 13) = 2 hoặc 12 – (x – 13) = -2 Giải tương tự ta được: x = 23 hoặc x =27 12  ( x  13) * Với =3  12 – (x – 13) = 3 hoặc 12 – (x – 13) = -3 Giải tương tự ta được: x = 22 hoặc x = 28 12  ( x  13) * Với =4  12 – (x – 13) = 4 hoặc 12 – (x – 13) = -4 Giải tương tự ta được: x = 21 hoặc x = 29 Vậy x = 21, x = 22, x = 23, x = 24, x = 25, x = 26, x = 27, x = 28, x = 29.. TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI BỘ môn: TOÁN (SỐ HỌC) LỚp 6 DẤU.  x = (-18) + 15  x = -3 17  ( x  15) * Với =2  17 + (x – 15) = 2 hoặc 17 + (x – 15) = -2 Giải tương tự ta được x = 0 hoặc x =-4 17  ( x  15) * Với =3  17 + (x – 15) = 3 hoặc 17 + (x – 15) = -3 Giải tương tự ta được x = 1 hoặc x =-5 Vậy x = -5, x = -4, x = -3, x = -2, x = -1, x = 0, x = 1. THƯ VIỆN CÂU HỎI Bài 10. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC Chương II. SỐ NGUYÊN. Câu 10 (TN) Nhận biết Mục tiêu: Nhận biết tích của hai số nguyên khác dấu Biết 25 . 4 = 100. Tìm kết quả đúng trong các tích sau: A. (-25) . 4 = -100 B. (-4) . 25 = 21 C. (-25) . 4 = 100 D. 4 . (-25) = -21 Đáp án: A Câu 11 (TN) Nhận biết Mục tiêu: Biết so sánh tích của hai số nguyên khác dấu với số 0 Tích (-67) . 8 so sánh với 0 ta được: A. (-67) . 8 > 0 B. (-67) . 8 < 0 C. (-67) . 8 = 0 D. (-67) . 8  0 Đáp án: B Câu 12 (TN) Thông hiểu Mục tiêu: Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu a) Kết quả của tích (–10) . 12 bằng: A. 120 B. (–120) C. 2 Đáp án: B b) Kết quả của tích 5 . (-12) bằng: A. 60 B. (–7) C. 7 Đáp án: D Câu 13 (TN) Thông hiểu Mục tiêu: Hiểu quan hệ giữa các số trong tích và nhẩm giá trị của x. a) Số x thỏa (– 5) . x = (-15) là: A. - 10 B. 10 C. 3 Đáp án: C b) Số x thỏa 8 . x = (-80) là: A. - 72 B. 10 C. 72 Đáp án: D. D. (– 2) D. (–60). D. -3 D. -10.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 14 (TN) Vận dụng Mục tiêu: Vận dụng quy tắc tích hai số nguyên khác dấu trong bài tìm x. a) Số x thỏa (– 5) . x = 6 . (-10) là: A. - 65 B. 65 C. 12 D. -12 Đáp án: C b) Số x thỏa 9 . x = (-12) . 60 là: A. 80 B. -80 C. 39 D. -39 Đáp án: B Câu 15 (TL) Nhận biết Mục tiêu: Nhận biết tích của hai số nguyên khác dấu Tính 125 . 4. Từ đó suy ra các kết quả của: a) (-125) . 4 b) (-4) . 125 c) 4 . (-125) d) 125 . (-4) Đáp án: Tính 125 . 4 = 500 Suy ra: a) (-125) . 4 = -500 b) (-4) . 125 = -500 c) 4 . (-125) = -500 d) 125 . (-4) = -500 Câu 16 (TL) Thông hiểu Mục tiêu: Hiểu dấu của tích hai số nguyên khác dấu và so sánh các tích Không tính kết quả, hãy so sánh: a) (-6) . 20 và (-6) b) 15 . (-3) và 15 c) (-7) . 2 và 7 . (-2) d) 14. (-6) và 14 . 6 Đáp án: a) b) (-6) . 20 = -(6 . 20) < (-6) 15 . (-3) < 0 và 0 < 15 Nên 15 . (-3) < 15 c) d) (-7) . 2 = -(7 . 2) = 7 . (-2) 14. (-6) < 0 và 0 < 14 . 6 Nên (-7) . 2 = 7 . (-2) Nên 14. (-6) < 14 . 6 Câu 17 (TL) Vận dụng Mục tiêu: Vận dụng quy tắc nhân hai số nguyên để tính Tính: a) 5 . (-14) b) (-25) . 12 c) (-10) . 11 d) 150 . ( -4) Đáp án: a) 5 . (-14) b) (-25) . 12 c) (-10) . 11  (  25 .12 )  (  10 .11) = = =  ( 5 .  14 ) = – (25 . 12) = – (10 . 11) = – (5 . 14) = –300 = –110 = – 70 TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI BỘ môn: TOÁN (SỐ HỌC) LỚp 6 DẤU. THƯ VIỆN CÂU HỎI Bài 11. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG Chương II: SỐ NGUYÊN. Câu 18 (TN) Nhận biết. d) 150 . ( -4)  (150 .  4 ) = = – (150 . 4) = – 600.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Mục tiêu: Nhận biết tích của hai số nguyên cùng dấu Tìm kết quả đúng trong các tích sau: A. (-25) . (-4) = 100 B. (+8) . (-25) = 200 C. (-25) . (-3) = -75 D. (-5) . (-24) = -120 Đáp án: A Câu 19 (TN) Nhận biết Mục tiêu: Biết so sánh tích của hai số nguyên cùng dấu với số 0 Tích (-67) . (-8) so sánh với 0 ta được: A. (-67) . (-8) < 0 B. (-67) . (-8) > 0 C. (-67) . (-8) = 0 D. (-67) . (-8)  0 Đáp án: B Câu 20 (TN) Thông hiểu Mục tiêu: Hiểu quan hệ giữa các số trong tích và nhẩm giá trị của x. a) Số x thỏa (– 5) . x = 15 là: A. 10 B. 20 C. 3 D. -3 Đáp án: D b) Số x thỏa 8 . (-x) = 80 là: A. 88 B. 10 C. -88 D. -10 Đáp án: D Câu 21 (TN) Vận dụng Mục tiêu: Vận dụng kiến thức trong xác định giá trị của biểu thức a) Giá trị của biểu thức (x – 2) . (x – 4) khi x = -1 là A. 10 B. -10 C. -15 D. 15 Đáp án: D b) Giá trị của biểu thức (x – 5) . (y + 40) khi x = 5, y = 1000 là: A. 200 B. 5000 C. 0 D. 35 Đáp án: C Câu 22 (TL) Nhận biết Mục tiêu: Nhận biết tích của hai số nguyên Tính 24 . 5. Từ đó suy ra các kết quả của: a) (+24) . (+5) b) (-24) . (-5) Đáp án: Tính 24 . 5 = 120 Suy ra: a) (+24) . (+5) = 120 b) (-24) . (-5) = 120 Câu 23 (TL) Thông hiểu Mục tiêu: Hiểu dấu của tích hai số nguyên và so sánh các tích với 0 Cho x  Z, hãy so sánh: (-5) . x với 0 Đáp án: a) Nếu x > 0 (x là số nguyên dương) thì (–5) . x < 0 b) Nếu x < 0 (x là số nguyên âm) thì (–5) . x > 0 c) Nếu x = 0 thì (–5) . x = 0 Câu 24 (TL) Vận dụng Mục tiêu: Vận dụng quy tắc nhân hai số nguyên trong thực hiện phép tính Tính: a) (-5) . (-14) b) (-25) . (-12) c) (+10) . (+11) d) (-150) . ( -4) Đáp án:. a) (-5) . (-14) = 5 . 14 = 70. b) (-25) . (-12) = 25 . 12 = 300. c) (+10) . (+11) = 10 . 11 = 110. d) (-150) . ( -4) = 150 . 4 = 600.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI BỘ môn: TOÁN (SỐ HỌC) LỚp 6. THƯ VIỆN CÂU HỎI Bài 12. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN Chương II: SỐ NGUYÊN. Câu 25 (TN) Nhận biết Mục tiêu: Biết viết gọn tích các thừa số nguyên âm Tích (-5) . (-5) . (-5) . (-5) . (-5) viết dưới dạng một lũy thừa là: A. 55 B. 54 C. (-5) D. (-5)4 Đáp án: C Câu 26 (TN) Nhận biết Mục tiêu: Biết tích chứa một số chẵn (hoặc lẻ) các thừa số nguyên âm mang dấu gì. a) So sánh tích (-16) . 123 . (-8) . (-4) . (-3) với 0 kết quả đặt dấu: A. > B. < C. = D.  Đáp án: A b) So sánh tích (-13) . 24 . (-5) . (-4) . 123 với 0 kết quả đặt dấu: A. > B. < C. = D.  Đáp án: B Câu 27 (TN) Thông hiểu Mục tiêu: Hiểu tính chất của phép nhân a) Kết quả của tích (-25) . 8 . 4 là: A. 21 B. 800 C. (-800) D. -21 Đáp án: C b) Kết quả của biểu thức (-25) . 8 + (-25) . 2 là: A. (-250) B. (-25) C. 25 D. 250 Đáp án: A c) Kết quả của biểu thức (-12) . 11 – (-12) . 1 là: A. (-120) B. (-12) C. 12 D. 120 Đáp án: A Câu 28 (TN) Vận dụng Mục tiêu: Vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hiện phép tính a) Giá trị của tích (–1)3. (–2)2 là: A. 4 B. (– 2) C. 2 D. (– 4) Đáp án: D b) Giá trị của tích 2 . (–3)2 là: A. -18 B. 18 C. -36 D. 36 Đáp án: B Câu 29 (TN) Vận dụng Mục tiêu: Vận dụng tính chất của phép nhân trong bài toán tìm x a) Số x thỏa 5 . (x – 2) = 5 là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Đáp án: B b) Số x thỏa (x – 8) . (x + 2) = 0 là: A. x = 8 hoặc x = 2 B. x = -8 hoặc x = -2 C. x = 8 hoặc x = -2 D. x = -8 hoặc x = 2 Đáp án: C.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Câu 30 (TL) Nhận biết Mục tiêu: Biết so sánh mà không tính tích. Không tính kết quả, hãy so sánh: a) (-3) . (-5) . (-7) . (-9) . (-11) với 0 b) 18 . (-2) .(-54) với 0 c) 25 . (-4) với 4 .(-25) Đáp án: a) Tích (-3) . (-5) . (-7) . (-9) . (-11) mang dấu “-” Vậy (-3) . (-5) . (-7) . (-9) . (-11) < 0 b) Tích 18 . (-2) .(-54) mang dấu “+” Vậy 18 . (-2) . (-54) > 0 c) 25 . (-4) = 4 .(-25) Câu 31 (TL) Thông hiểu Mục tiêu: Hiểu tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân trong tính hợp lí một biểu thức Thực hiện phép tính một cách hợp lí: a) 15 . (-2) . (-5) . (-6) b) 4 . 2 . (-11) . (-25) c) 63 . (-25) + (-23) . (-25) d) 75 . (-5) – (-5) . 65 Đáp án: a) 15 . (-2) . (-5) . (-6) b) 4 . 2 . (-11) . (-25) = [15 . (-6)] . [(-2) . (-5)] = [4 . (-25)] . [2 . (-11)] = (-90) . 10 = (-100) . (-22) = (-900) = 2200 c) 63 . (-25) + (-23) . (-25) d) 75 . (-5) – (-5) . 65 = (-25) [ 63 + (-23)] = (-5) . (75 – 65) = (-25) . 40 = (-5) . 10 = - 1000 = (-50) Câu 32 (TL) Vận dụng Mục tiêu: Vận dụng phối hợp: định nghĩa của phép nhân, các tính chất, quy tắc bỏ dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế trong bài toán tìm x. Tìm số nguyên x, biết: a) (x – 5 ) . ( x + 7) = 0 b) – 125 – (3x + 1) = (-2) . (-27) c) (-1) .(-3) . (-6) . x = 36 d) (-4) . 5 . x = (-100) Đáp án: a) (x – 5 ) . ( x + 7) = 0 b) – 125 – (3x + 1) = (-2) . (-27) x – 5 = 0 hoặc x + 7 = 0 – 125 – 3x – 1 = 54 x = 5 hoặc x = -7 (– 125) + (– 1) – 3x = 54 (–126) – 3x = 54 3x = (-126) – 54 3x = (-126) + (-54) 3x = (-180) x = -60 c) (-1) .(-3) . (-6) . x = 36 d) (-4) . 5 . x = (-100) (- 18) . x = 36 (-20) . x = (-100) x = (-2) x=5.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI BỘ môn: TOÁN (SỐ HỌC) LỚp 6 NGUYÊN. THƯ VIỆN CÂU HỎI Bài 13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ Chương II: SỐ NGUYÊN. Câu 33 (TN) Nhận biết Mục tiêu: Chỉ rõ được ước của số nguyên a) Trên tập hợp số nguyên Z, các ước của 5 là: A. 1 và –1 B. 5 và –5 C. 1; -1; 5; -5 D. 1; 5 Đáp án: C b) Trên tập hợp số nguyên Z, các ước của (-2) là: A. 1 và –1 B. 1; -1; 2; -2 C. 2 và -2 D. 1; 2 Đáp án: B c) Số nào sau đây là một ước của (-10) A. 0 B. (–5) C. 20 D. (–20) Đáp án: B d) Số nào là ước của mọi số nguyên khác 0 A. 1 B. (-1) C. 1 và (-1) D. 0 Đáp án: C Câu 34 (TN) Nhận biết Mục tiêu: Chỉ rõ được bội của số nguyên a) Trên tập hợp số nguyên Z, số nào là bội của 5 trong các số sau: A. 12 và –12 B. 5 và –5 C. 2; -2; 5; -5 D. 1; -1; 10; -10 Đáp án: B b) Trên tập hợp số nguyên Z, số nào là bội của (-2) trong các số sau: A. 1 và –1 B. 2; -2; 4; -4 C. 5 và -5 D. 9 và –9 Đáp án: B c) Trên tập hợp số nguyên Z , số nào sau đây là một bội của 4: A. (– 8) B. 10 C. 1 D. (–1) Đáp án: A Câu 35 (TN) Thông hiểu Mục tiêu: Hiểu tính chất chia hết trong tập hợp các số nguyên a) Hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: Trong tập hợp Z các số nguyên A. Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho a thì a = b. B. Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a chia hết cho c. C. Nếu a là bội của b và b là ước của a thì a = b. D. Không có hai số a, b khác nhau để a chia hết cho b và b chia hết cho a. Đáp án: B b) Cho A = {2; 3; 4; 5} và B = {21; 22; 23}. Có thể lập được bao nhiêu tổng dạng (a + b) với a  A, b  B chia hết cho 2: A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 Đáp án: A.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Câu 35 (TN) Vận dụng Mục tiêu: Tìm được ƯC của hai hay nhiều số nguyên. Các ƯC(-12; 16) là: A. 1; -1; 3; -3 B. 1; -1; 2; -2; 4; -4 C. 1; -1; 4; -4 Đáp án: B. D. 1; -1; 2; -2. Câu 36 (TN) Vận dụng Mục tiêu: Tìm được BC của hai hay nhiều số nguyên. Các BC(-2; 6) là: A. 1; -1;2; -2;… B. 1; -1; 2; -2; 6; -6;…. C. 0; 6; -6; 12;-12;… D. 0; -1; 8; -8; 12; -12;… Đáp án: C Câu 37 (TN) Vận dụng Mục tiêu: Vận dụng phối hợp ước của số nguyên và GTTĐ của số nguyên vào bài toán tìm x. x. Biết x là ước của (-10) và = 5, số x là: A. x  {5} B. x  {-5} C. x  {1; 2; 5; 10; -1; -2; -5; -10} D. x  {5; -5} Đáp án: D Câu 38 (TL) Thông hiểu Mục tiêu: Hiểu được tất cả các ước của một số nguyên. Tìm tất cả các ước của các số nguyên sau: a) (-3) b) -25 c) 12 Đáp án: a) b) c) Các ước của (-3) là: Các ước của (-25) là: Các ước của 12 là: 1; -1; 3; -3 1; -1; 5; -5; -25; 25 1; -1; 2; -2; 3; -3; 4; -4; 6; -6; 12; -12 Câu 39 (TL) Vận dụng Mục tiêu: Tìm được các bội của một số nguyên thỏa điều kiện cho trước a) Tìm năm bội của 4, -5 b) Tìm các bội của (-12), biết chúng nằm trong khoảng từ (-100) đến 24 c) Tìm các bội của (-24), biết chúng nằm trong khoảng từ 100 đến 200 Đáp án: a) b) c) * Các bội của 4 có dạng Các bội của (-12) có dạng Các bội của (-24) có dạng 4 . k (k  Z) 12 . k (k  Z). 24 . k (k  Z). Chọn năm bội của 4 là: Cần tìn k sao cho Cần tìn k sao cho -16, -12, 4, -4, 0. (-100) < 12 . k < 24 100 < 24 . k < 200 * Các bội của (-5) có dạng Hay -9 < k < 2 Hay 4 < k < 9 5 . k (k  Z) Chọn Chọn k  {5; 6; 7; 8} Chọn năm bội của (-5) là: k  {-8; -7; -6; -5; -4; -3; -2; Vậy các bội của (-24) nằm -15, -10, 5, -5, 0. -1; 0; 1} trong khoảng từ 100 đến Vậy các bội của (-12) nằm 200 là: 120; 144; 168; 192 trong khoảng từ (-100) đến 24 là: -96; -84; -72; -60; -48;.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -36; -24; -12; 0; 12. TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI BỘ môn: TOÁN (SỐ HỌC) LỚp 6. THƯ VIỆN CÂU HỎI Bài 1. MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ Chương III. PHÂN SỐ. Câu 40 (TN) Nhận biết Mục tiêu: Biết khái niệm phân số Trong các cách viết sau đây, cách nào cho ta phân số 4 3 3 4,1 3 0,003 4 3 3 4,1  0,3 13 , , , , , , , , 0 1,2  1,5 0,75 0 5 7 2  5 7 2 0 A. B. C. D. Đáp án: A Câu 41 (TN) Nhận biết Mục tiêu: Biết khái niệm phân số Số nguyên a viết dưới dạng phân số là: 1 a 2 a A. a B. 1 C. a D. 2 Đáp án: B Câu 42 (TN) Thông hiểu Mục tiêu: Hiểu khái niệm phân số và viết được phân số Cho hai số 5 và 7, lập được bao nhiêu phân số khác nhau (mỗi số chỉ được viết một lần) A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Đáp án: C Câu 43 (TN) Thông hiểu Mục tiêu: Hiểu khái niệm phân số thông qua cách biểu diễn bằng hình vẽ Phần tô đậm trong hình vẽ biểu diễn phân số nào. Hình a) Hình b) 1 a) A. 4 Đáp án: A 9 b) A. 2 Đáp án: B. Hình c). 3 B. 4. 4 C. 3. 3 D. 2. 2 B. 9. 1 C. 3. 2 D. 3.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 12 5 12 5 c) A. 5 B. 1 C. 1 D. 12 Đáp án: D Câu 44 (TL) Nhận biết Mục tiêu: Biết viết phân số thông qua mô tả bằng lời Viết các phân số sau: a) Hai phần bảy b) Âm năm phần chín c) Mười một phần mười ba d) Mười bốn phần âm năm 5 2 11 14 Đáp án: a) 7 b) 9 c) 13 d)  5 Câu 45 (TL) Nhận biết Mục tiêu: Biết viết phép chia dưới dạng phân số Viết các phép chia sau dưới dạng phân số: a) 3 : 11 b) -4 : 7 c) 5 : (-13) d) x : 3 ( x  Z ) 3 4 5 x Đáp án: a) 11 b) 7 c)  13 d) 3 x  Z ) Câu 46 (TL) Thông hiểu Mục tiêu: Hiểu khái niệm phân số và viết được phân số a) Dùng cả hai số -3 và 7 để viết thành phân số (mỗi số chỉ được viết một lần) 7 3 Đáp án: 7 ,  3 b) Dùng cả hai số 0 và -2 để viết thành phân số (mỗi số chỉ được viết một lần) 0 Đáp án:  2 TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI BỘ môn: TOÁN (SỐ HỌC) LỚp 6. THƯ VIỆN CÂU HỎI Bài 2. PHÂN SỐ BẰNG NHAU Chương III. PHÂN SỐ. Câu 47 (TN) Nhận biết Mục tiêu: Biết định nghĩa hai phân số bằng nhau a) Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu có: A. a . d = b . c B. a . c = b . d C. a . b = c . d Đáp án: A b) Cho hai số nguyên a và b (b 0). Kết luận nào sau đây là đúng: a a a a a a    A.  b  b B.  b b C.  b b Đáp án: D Câu 48 (TN) Thông hiểu Mục tiêu: Hiểu định nghĩa hai phân số bằng nhau a) Kết luận nào sau đây là đúng: 1 3 1 2 3 1    6 3 6 A. 3  1 B. 3 C. Đáp án: B. D. a : d = b : c a a  D.  b b. 2. D. 3. . 2 3.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 6 b) Phân số bằng phân số 5 là: 5 6 12 12 A. 6 B.  5 C. 10 D.  10 Đáp án: C 2 c) Phân số bằng phân số 7 là: 7 2 14 4 A. 2 B. 7 C. 4 D. 14 Đáp án: D 2 d) Phân số bằng phân số 3 là: 4 2 6 4 A. 6 B.  3 C. 9 D. 9 Đáp án: A 14  e) Phân số bằng phân số 21 là: 8 4 8 2    A. 3 B. 3 C. 3 D. 3 Đáp án: D Câu 49 (TN) Thông hiểu Mục tiêu: Hiểu định nghĩa hai phân số bằng nhau x 15 a) Biết 27 =  9 . Số x bằng: A. (–45) B. (–135) C. 45 D. (–5) Đáp án : A b) Biết = . Số x bằng: A. 7 B. (–7) C. 4 D. (–4) Đáp án: B x 6  c) Biết 7 21 . Số x bằng: A. 3 B. 42 C. 2 D. (–42) Đáp án: C x 8  d) Biết 5 20 . Số x bằng: A. (-5) B. (-4) C. (-8) D. (–2) Đáp án: D Câu 50 (TN) Vận dụng Mục tiêu: Vận dụng định nghĩa hai phân số bằng nhau a) Phân số có mẫu số dương và không bằng phân số là:  27 9 A. B. 33 C. 11 D. Đáp án: C. b) Từ đẳng thức 2 . 3 = 1 . 6, ta có thể lập được bao nhiêu cặp phân số bằng nhau: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Đáp án: D.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Câu 51 (TL) Nhận biết Mục tiêu: Biết định nghĩa hai phân số bằng nhau a a a a   Từ kết quả  b b và  b b , hãy viết mỗi phân số sau đây thành phân số bằng nó và 3 5 2  11 , , ,  4  7  9  10 có mẫu dương: 3 3 5 5 2  2  11 11  ,  ,  ,  7 7 9 9  10 10 Đáp án:  4 4 Câu 52 (TL) Thông hiểu Mục tiêu: Hiểu định nghĩa hai phân số bằng nhau Các cặp phân số sau đây có bằng nhau không ? Vì sao ? 1 3 2 6 3 9 4  12 a) và ; b) và ; c) và ; d ) và 4 12 3 8 5  15 3 9 Đáp án: 1 3 2 6 a)  vì 1.12 4 .3 (12) ; b)  vì 2 .8 3. 6 ; 4 12 3 8 3 9 4  12 c)  vì ( 3) . ( 15) 5.9 (45) ; d )  vì 4 .9 3. (  12) 5  15 3 9 Câu 53 (TL) Thông hiểu Mục tiêu: Hiểu định nghĩa hai phân số bằng nhau Tìm số nguyên x, biết: x 21 x 6  5 20 x  28 a)  ; b)  ; c)  d)  4 28 7 21 x 28 8 32 Đáp án: x 21 x 6 a) Vì  nên x . 28 4 . 21 b) Vì  nên x . 21 7 . 6 4 28 7 21 4 . 21 7.6 Suy ra x  3 Suy ra x  2 28 21  5 20 x  28 c ) Vì  nên ( 5) . 28 x . 20 d ) Vì  nên x .32 8. ( 28) x 28 8 32 ( 5) . 28 8. ( 28) Suy ra x  ( 7) Suy ra x  ( 7) 20 32 Câu 54 (TL) Vận dụng Mục tiêu: Vận dụng định nghĩa hai phân số bằng nhau a) Hãy lập các cặp phân số bằng nhau từ đẳng thức 2 . 3 = 1 . 6 2 1 2 6 3 1 3 6  ,  ,  ,  Đáp án: 6 3 1 3 6 2 1 2 b) Hãy lập các cặp phân số bằng nhau từ đẳng thức 3 . 4 = 6 . 2 3 2 3 6 6 4 2 4  ,  ,  ,  Đáp án: 6 4 2 4 3 2 3 6. TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI. THƯ VIỆN CÂU HỎI.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> BỘ môn: TOÁN (SỐ HỌC) LỚp 6. Bài 3. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ Chương III. PHÂN SỐ. Câu 55 (TN) Nhận biết Mục tiêu: Xác định được phân số bằng phân số đã cho  3 ( 3) :3  ... 6:3 55.1 Cho 6 . .Phân số thích hợp cần điền là: 1 1 1 A. 2 B. 3 C. 2 Đáp án: C 2 2.4  ... 55.2 Cho 7 7 . 4 . .Phân số thích hợp cần điền là:. 1 D. 3. 8 8 1 8 A. 7 B. 7 C. 2 D. 28 Đáp án: D Câu 56 (TN) Thông hiểu Mục tiêu: Xác định được hai phân số bằng nhau Trong các cách viết sau, cách viết nào đúng: 5 5  5  10 5  10 2 5     14 2 A. 7 B.  6 6 C. 8 16 D. 5 Đáp án: A Câu 57 (TN) Thông hiểu Mục tiêu: Xác định được hai phân số bằng nhau  25 57.1 Phân số bằng phân số 15 là: 5 5 25 15 A. 3 B. 3 C. 15 D.  25 Đáp án: B 2 57.2 Phân số bằng phân số 5 là: 5 5  10 4 A. 15 B. 2 C. 10 D.  2 Đáp án: C 3 57.3 Phân số không bằng phân số 5 là: 12 3 6 18 A. 20 B. 5 C. 10 D. 30 Đáp án: B Câu 58 (TL) Thông hiểu Mục tiêu: Từ tính chất cơ bản của phân số, viết phân số bằng phân số đã cho Viết mỗi phân số sau đây thành một phân số bằng nó và có mẫu dương: 5 4 3 2 , , ,  7  11  4  9 Đáp án:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 5 5 4 4 3 3 2 2  ,  ,  ,  7 7  11 11  4 4  9 9 Câu 59 (TL) Vận dụng Mục tiêu: Hiểu khái niệm hai phân số bằng nhau 3 y  36   Tìm các số nguyên x và y biết: x 35 84 Đáp án: Ta có : 3  36 84 .3 7 .3 7   x   ( 7) x 84 (  36) (  3) (  1) *. y  36 ( 36) .35 ( 3) . 35 ( 3) .5   y   ( 15) 84 7 1 * 35 84 TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI BỘ môn: TOÁN (SỐ HỌC) LỚp 6. THƯ VIỆN CÂU HỎI Bài 4. RÚT GỌN PHÂN SỐ Chương III. PHÂN SỐ. Câu 60 (TN) Nhận biết Mục tiêu: Biết phân số tối giản Phân số nào sau đây là phân số tối giản: 1  14 A. 3 B. 21 Đáp án: A. Câu 61 (TN) Thông hiểu Mục tiêu: Biết rút gọn phân số 61.1 Kết quả rút gọn phân số là : A. B. Đáp án: D.  20 61.2 Phân số tối giản của phân số 140 laø: 10 1 A.  70 B. 7 Đáp án: B. 15 61.3 Phân số tối giản của phân số 30 là:  15 2 A. 30 B. 1 Đáp án: C Câu 62 (TN) Vận dụng Mục tiêu: Biết rút gọn phân số 3.15 62.1 Kết quả khi rút gọn 5. 24 là: 3 A. 8 Đáp án: A.. 8 B. 3.  10 C.  12. C.. 9 D. 15. D.. 2 C.  14.  10 D. 70. 1 C. 2. 30 D. 15. 3 C. 8. 8 D. 3.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 8.5  8.2 62.2 Khi rút gọn 16 ta thực hiện như sau: 5  16  11 40  2 38 40  16 8.(5  2) 3   19 40  2 2 2 A. 2 B. 2 C. 16 D. 16 Đáp án: D Câu 63 (TL) Nhận biết Mục tiêu: Biết phân số tối giản 3  1  4 9 14 , , , , Tìm các phân số tối giản trong các phân số sau: 6 4 12 16 63 1 9 , Đáp án: 4 16 Câu 64 (TL) Thông hiểu Mục tiêu: Biết rút gọn phân số 5 18 19  36 a) , b) , c) , d)  33 57  12 Rút gọn các phân số sau: 10 Đáp án:  5 ( 5) :5  1 18  18 ( 18) :3  6 a)   , b)    , 10 10:5 2  33 33 33:3 11 19 19:19 1  36 36 36:12 3 c)   , d)    3 57 57 :19 3  12 12 12:12 1 Câu 65 (TL) Thông hiểu Mục tiêu: Xác định được hai phân số bằng nhau Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau đây:  9 15  3  12 5 60 , , , , , 33 9 11 19 3  95 Đáp án: * Rút gọn các phân số sau:  9 15 60 , , 33 9  95 Ta có:  9 ( 9) :3  3   , 33 33:3 11 15 15:3 5   , 9 9:3 3 60  60 ( 60) :5  12     95 95 95:5 19 * Vậy: 3 3  a)Vì  11 11 3 9  Nên  11 33 60  60  12   19 b)  95 95.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 15 5  c) 9 3 Câu 66 (TL) Vận dụng Mục tiêu: Biết rút gọn phân số 2 .14 3. 7 .11 a) ; b) ; 7 .8 22 .9 Rút gọn: Đáp án: 2 .14 1. 2 1 a)   ; 7 .8 1. 4 2 c). ( 3) .5. ( 7) 6 . 7 .10. ( 1) .1. ( 1) 1   ; 2 .1. 2 4. c). b). d). 11. 4  11 2  13. 3. 7 .11 1. 7 .1 7   ; 22 .9 2.3 6. d). TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI BỘ môn: TOÁN (SỐ HỌC) LỚp 6. ( 3) .5. ( 7) ; 6 . 7 .10. 11. 4  11 11. (4  1) 1.3    3 2  13 ( 11) (  1). THƯ VIỆN CÂU HỎI Bài 5. QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ Chương III. PHÂN SỐ. Câu 67 (TN) Nhận biết Mục tiêu: Biết phân số chưa tối giản  3 5  21 8 , , , Trong các phân số sau: 16 24 56  9 , phân số nào chưa tối giản 3 5  21 8 A. 16 B. 24 C. 56 D.  9 Đáp án: C Câu 68 (TN) Thông hiểu Mục tiêu: Chỉ được mẫu chung của hai hay nhiều phân số 1 8 và 68.1 Quy đồng mẫu các phân số 5 9 thường chọn mẫu chung là: A. 45 B. 9 C. 5 D. 54 Đáp án: A 1 3 5 , và 4 thường chọn mẫu chung là: 68.2 Quy đồng mẫu các phân số 5 2 A. 10 B. 20 C. 8 D. 40 Đáp án: B Câu 69 (TL) Vận dụng Mục tiêu: Biết quy đồng mẫu hai hay nhiều phân số Quy đồng mẫu các phân số sau: 5 2 5 4  4 8  10 3 7 7 và và , , , , a) 12 15 b) 8 9 c) 7 9 21 d)  20  30 15 Đáp án: 5 2 và a) 12 15. 5 4 và 9 b) 8.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 12 = 22 . 3, 15 = 3 . 5 BCNN(12, 15) = 22 . 3 . 5 = 60 5 5.5 25   12 12.5 60 2 2.4 8   15 15.4 60  4 8  10 , , c) 7 9 21 7=7, 9 = 32, 21 = 3.7 BCNN(7, 9, 21) = 32 . 7 = 63  4 ( 4).9  36   7 7.9 63 8 8.7 56   9 9.7 63  10 ( 10).3  30   21 21.3 63 TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI BỘ môn: TOÁN (SỐ HỌC) LỚp 6. 8 = 23, 9 = 32 BCNN(8, 9) = 23. 32 = 72 5 5.9 45   8 8.9 72  4 ( 4).8  32   9 9.8 72 3 7 7 3 7 7 , , , , d)  20  30 15 hay 20 30 15 20 = 22 . 5, 30 = 2 . 3 . 5, 15 = 3 . 5 BCNN(20, 30, 15) = 22 . 3 . 5 = 60 3  3 ( 3).3  9     20 20 20.3 60 7 7 7.2 14     30 30 30.2 60 7 7.4 28   15 15.4 60. THƯ VIỆN CÂU HỎI Bài 6. SO SÁNH PHÂN SỐ Chương III. PHÂN SỐ. Câu 70 (TN) Nhận biết Mục tiêu: Biết so sánh hai phân số cùng mẫu 2 4 và 5 kết quả được: 70.1 Khi so sánh 5 2 4 2 4 2 4    A. 5 5 B. 5 5 C. 5 5 Đáp án: A 3 1 và 4 kết quả được: 70.2 Khi so sánh 4 3 1 3 1 3 1    4 4 4 A. 4 B. 4 C. 4 Đáp án: B 3 4 và 70.3 Khi so sánh  7  7 kết quả được: 3 4 3 4 3 4    A.  7  7 B.  7  7 C.  7  7 Đáp án: C Câu 71 (TN) Thông hiểu Mục tiêu: Biết so sánh hai phân số không cùng mẫu 4 1 và 71.1 Khi so sánh 9 2 kết quả được: 4 1 4 1 4 1    A. 9 2 B. 9 2 C. 9 2 Đáp án: D. 2 4  D. 5 5. 3 1  4 D. 4. 3 4  D.  7  7. 4 1  D. 9 2.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 8 2 và 3 kết quả được: 71.2 Khi so sánh 15 8 2 8 2 8 2 8 2     A. 15 3 B. 15 3 C. 15 3 D. 15 3 Đáp án: B 5 2 và 71.3 Khi so sánh 17 3 kết quả được: 5 2 5 2 5 2 5 2     A. 17 3 B. 17 3 C. 17 3 D. 17 3 Đáp án: A Câu 72 (TN) Vận dụng Mục tiêu: So sánh các phân số 2 1 4 9 , , , 72.1 Trong các phân số 25  12  5 10 thì phân số nhỏ nhất là: 2 1 4 9 A. 25 B.  12 C.  5 D. 10 Đáp án: D 3 6 11 0 , , , 72.2 Trong các phân số 4  7 12  10 thì phân số lớn nhất là: 6 3 11 0 A.  7 B. 4 C. 12 D.  10 Đáp án: C 72.3 Khi sắp xếp các phân số , , theo thứ tự tăng dần ta được: A. < < B. < < C. < < D. < < Đáp án: A. 2 1 1 , , 72.4 Khi sắp xếp các phân số 15  12  5 theo thứ tự giảm dần ta được: 2 1 1 1 2 1 2 1 1 1 2 1         A. 15  12  5 B.  12 15  5 C. 15  5  12 D.  5 15  12 Đáp án: B. Câu 73 (TL) Nhận biết Mục tiêu: So sánh các phân số 1  7 15  23 , , , 73.1 So sánh các phân số sau với số 0: 11 13  17  14 1 7 15  23  0,  0,  0, 0 13  17  14 Đáp án: 11 13 9  15  23  2002 1999 , , , , , 73.2 So sánh các phân số sau với số 1: 11 13  17  14 2000  2000 13 9  15  23  2002 1999  1,  1,  1,  1,  1, 1 13  17  14 2000  2000 Đáp án: 11 3 4 4 2 2  10  14 11 a) và b) và c) và d) và 5 5  15 15 9 9 3 3 73.3 So sánh các cặp phân số sau: Đáp án:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 4 4 =  15 15 4 2 4 2 > (Vì 4   2) Suy ra  15 15  15 15 2  2  10 10 c) Ta có = và  9 9 9 9  2 10 2  10  (Vì  2  10) Suy ra  9 9 9 9  14 11 d) và 3 3 11  11 Ta có  3 3  14  11  14 11  (Vì  14   11) Suy ra  3 3 3 3 Câu 74 (TL) Thông hiểu Mục tiêu: So sánh các phân số a c c p a p  và   b d d q b q . Hãy so sánh: Dựa vào tính chất: nếu thì a). 3 4  (Vì  3  4) 5 5. b) Ta có. 6 11 5 2 419  654 20 8 a) và b) và c) và d ) và 7 10 17 7  723  313 21 7 Đáp án: 6 11 6 11 a)Ta có  1 và 1< thì  7 10 7 10 5 2 5 2 b)Ta có  0 và 0 < thì  17 7 17 7 419  654 419  654 c)Ta có  1 và 1< thì   723  313  723  313 20 8 20 8 d )Ta có  1 và 1< thì  21 7 21 7 Câu 75 (TL) Vận dụng Mục tiêu: So sánh các phân số So sánh các phân số sau: 3 4 5 2 14  60 24  5 a) và b) và c) và d ) và 4 5 12  15  21  72 21 7 Đáp án:. 3 4 và 4 5 4 4 Ta có  5 5 a). 3 4 và 5 Quy đồng mẫu hai phân số 4 2 4=2 , 5 =5 BCNN(4, 5) =22 . 5 = 20  3 ( 3).5  15   4 4.5 20  4 ( 4).4  16   5 5.4 20. 5 2 và 12  15 2 2  Ta có  15 15 b). 5 2 và Quy đồng mẫu hai phân số 12 15 12 = 22 . 3, 15 = 3 . 5 BCNN(12, 15) = 22 . 3 . 5 = 60  5 ( 5).5  25   12 12.5 60  2 ( 2).4  8   15 15.4 60.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>  15  16 3 4 3 4    20 Nên 4 5 Vậy 4  5 Vì 20. 14  60 và  21  72 Ta có 14  14 ( 14) : 7  2     21 21 21: 7 3  60 60 60:12 5 và     72 72 72:12 6 c). 2 5 và 6 Quy đồng mẫu hai phân số 3 BCNN(3, 6) =6  2 ( 2).2  4   3 3.2 6 5 và 6 4 5 2 5 14  60    Vì 6 6 Nên 3 6 Vậy  21  72 Câu 76 (TL) Vận dụng cao Mục tiêu: So sánh các phân số.  25  8 5 2   Vì 60 60 Nên 12 15 5 2  Vậy 12  15 24  5 d ) và 21 7 Ta có 24 24:3 8  5   và 21 21:3 7 7 8 5 24  5   Vì 7 7 Nên 21 7. 5 8 11  13 22 ; ; ; ; 76.1 Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự giảm dần: 4 7 10 15  77 Đáp án: 5 8 11 ; ; * Quy đồng mẫu các phân số 4 7 10 4 = 22, 7 = 7, 10 = 2 . 5 BCNN(4, 7, 10) =22 . 5 . 7 = 140 5 5.35 175   ; 4 4.35 140 8 8.20 160   ; 7 7.20 140 11 11.14 154   10 10.14 140 175 160 154 5 8 11     Ta thấy 140 140 140 Nên 4 7 10  13 22 ; * Quy đồng mẫu các phân số 15  77  13 22  22 ( 22) :11  2 và     77 77 77 :11 7 Ta có 15  13  2 ; Tức là quy đồng mẫu các phân số 15 7 BCNN(15, 7) = 3 . 5. 7 = 105.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>  13 ( 13).7  91   ; 15 15.7 105  2 ( 2).15  30   7 7.15 105  30  91  2  13 22  13    Ta thấy 105 105 Nên 7 15 Hay  77 15. 5 8 11 22  13     Vậy sắp xếp các phân số theo thứ tự giảm dần là: 4 7 10  77 15 20  5  15 43  32  8 ; ; ; ; ; 76.2 Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần: 21 4 14  35 43  5 Đáp án:  5  15 43  32 ; ; ; * Quy đồng mẫu các phân số: 4 14  35 43  5  15  43  32 ; ; ; Tức là quy đồng mẫu các phân số: 4 14 35 43 4 = 22, 14 = 2 . 7, 35 = 5 . 7, 43 = 43 BCNN(4, 14, 35, 43) = 22. 5 . 7. 43 = 6020  5 ( 5).1505  7525   ; 4 4.1505 6020  15 ( 5).430  2150   ; 14 14.430 6020  43 ( 43).172  7396   ; 35 35.172 6020  32 ( 32).140  4480   43 43.140 6020  7525  7396  4480  2150  5  43  32  15       6020 6020 6020 Nên 4 35 43 14 Ta thấy 6020  5 43  32  15    14 Hay 4  35 43 20  8 ; * Quy đồng mẫu hai phân số: 21  5 20 8 ; Tức là quy đồng mẫu các phân số: 21 5 BCNN(21, 5) = 3 . 5 . 7 = 105 20 20.5 100   ; 21 21.5 105 8 8.21 168   5 5.21 105 100 168 20 8 20  8    Ta thấy 105 105 Nên 21 5 Hay 21  5  5 43  32  15 20  8      14 21  5 Vậy sắp xếp các phân số theo thứ tự tăng dần là: 4  35 43 TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI BỘ môn: TOÁN (SỐ HỌC) LỚp 6 Câu 77 (TN). THƯ VIỆN CÂU HỎI Bài 7 PHÉP CỘNG PHÂN SỐ Chương III. PHÂN SỐ.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Nhận biết. Mục tiêu: Biết cộng phân số 3 4  77.1 Kết quả của phép tính 5 5 là: 7 1 A. 5 B. 5 Đáp án: B 1 4  77.2 Kết quả của phép tính 7 7 là: 3 A. 7 B. 1 Đáp án: C 7 1  77.3 Kết quả của phép tính 6  6 là: A. -1 Đáp án: A. B. 1.  11 7  77.4 Kết quả của phép tính 3 3 là: 4 4 A. 6 B. 6 Đáp án: D 1 7  77.5 Kết quả của phép tính 3  3 là: 8 A. -2 B. 3 Đáp án: A Câu 78 (TN) Thông hiểu Mục tiêu: Biết cộng phân số 8 78.1 Kết quả phép tính: + 15 là: 6 2 A. 15 B. 15 Đáp án: B. 1 5  78.2 Kết quả phép tính: 2 3 là: 4 7 A. 5 B. 6 Đáp án: C. 6  14  78.3 Kết quả phép tính: 18 21 là: 1 1 A. 6 B. 3 Đáp án: D 7 9  78.4 Kết quả phép tính: 21  27 là:. 12 25. C.. 3 C. 7. D. 1. 3 D. 14. 6 C. 12. 6 D. 12. 4 C. 3. 4 D. 3. C. 2. 8 D. 3. C.. 6 D. 15. 7 C. 6. 4 D. 5. 1 C. 6. 1 D. 3.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 1 1 1 A. 6 B. 6 C. 0 D. 3 Đáp án: C 78.5 Kết quả phép tính: + 3 là: A. B. C. D. Đáp án: A 1 2 x  2 3 . Hỏi giá trị của x là số nào trong các số sau: 78.6 Cho 1 1 1 1 A. 5 B. 5 C. 6 D. 6 Đáp án: C 1 3 x  2 4 . Hỏi giá trị của x là số nào trong các số sau: 78.7 Cho 1 1 5 5 A. 4 B. 4 C. 4 D. 4 Đáp án: B Câu 79 (TN) Vận dụng Mục tiêu: Biết cộng phân số, tìm giá trị chưa biết 79.1 Số x thoả = + là: A. 5 B. 1 C. -1 D. -5 Đáp án: B 2 3 x   79.2 Số x thỏa 5 7 70 là: A. 2 B. -1 C. 1 D. -2 Đáp án: D 5  19 1   79.3 Số x thỏa 6 30 x là: A. 5 B. -5 C. 1 D. -1 Đáp án: A Câu 80 (TN) Vận dụng Mục tiêu: Biết cộng phân số, so sánh phân số 80.1 Cho + <  < + . Số thích hợp điền vào ô vuông là: A . -2 B. -3 C. -1 D. 2 Đáp án: A 80.2 Cho + + <  < + . Số thích hợp điền vào ô vuông là: A. -2 B. 2 C .3 D. -3 Đáp án: B 4 3  1 80.3 Cho 7  7 . Dấu thích hợp điền vào ô vuông là:  A. B. < C. > D. = Đáp án: D 3 2 1  80.4 Cho 5 3 5 . Dấu thích hợp điền vào ô vuông là: A. < B. = C. > D.  Đáp án: C 1 3 1 4   80.5 Cho 6 4 14 7 . Dấu thích hợp điền vào ô vuông là: A. < B. > C.  D. = Đáp án: A.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Câu 81 (TL) Nhận biết Mục tiêu: Biết cộng hai phân số 2 3 a)  Cộng các phân số sau: 5 5 Đáp án: 2 3 3 5 a)  b)  5 5 8 8 ( 2)  3 3  ( 5)   5 8 1 2   5 8 1  4. 3 5 b)  8 8. c). 7 8   25 25. 7 8   25 25 7 8   25 25 ( 7)  ( 8)  25 ( 15)  25 3  5. c). Câu 82 (TL) Thông hiểu Mục tiêu: Biết cộng hai phân số Tính các tổng đưới đây sau khi đã rút gọn phân số : 7 9  12  21 3 6  18 15 a)  b)  c)  d)  21  36 18 35 21 42 24  21 Đáp án : 7 9  12  21 3 6 a)  b)  c)  21  36 18 35 21 42 7 9 2 3 1 1       21 36 3 5 7 7 1 1  10  9 ( 1) 1      3 4 15 15 7 4 3 0 ( 10)  ( 9)    12 12 15 4  ( 3)  19   12 15 1  12 Câu 83 (TL) Vận dụng Mục tiêu: Biết cộng phân số, tìm giá trị chưa biết 2 3 x   Tìm x biết : a) = + , b) 5 7 70 , Đáp án: x 5  19 2 3 x     a) 5 6 30 b) 5 7 70. d). 3 4  7 7 3 4  7 7 3 4   7 7 ( 3)  ( 4)  7 7  7  1 d).  18 15  24  21  18  15   24 21 3 5   4 7  21  20   28 28 ( 21)  ( 20)  28  41  28 d). 5 4 1   c) 6 5 x 5 4 1   c) 6 5 x 1 25  24   x 30 30 1 1  x 30 Vậy x = 30.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> x 25  19   5 30 30 x 6  5 30 x 1  5 5 Vậy x =1. x 14  15   70 35 35 x 1  70 35 x 2  70 70 Vậy x = -2. Câu 83 (TN) Vận dụng Mục tiêu : Biết cộng phân số, so sánh phân số So sánh : 4 3  15  3  8  và  1  và a) 7  7 b) 22 22 11 Đáp án : a) Ta có : 4 3 4 3 7      1 7 7 7 7 7 4 3   1 Vậy 7  7. c) Ta có : 2  1 10  3 7     3 5 15 15 15 3 3.3 9   Mà 5 5.3 15 9 7  Nên 15 15 3 2 1   Vậy 5 3 5. TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI BỘ môn: TOÁN (SỐ HỌC) LỚp 6. 3 2 1 và  c) 5 3 5. 1 3 1 4  và  d) 6 4 14 7. b) Ta có :  15  3  18  9    22 22 22 11 9 8  Vì 11 11  15  3  8   Vậy 22 22 11 d) Ta có : 1 3 2 9 7 *     6 4 12 12 12 1 4 1 8 7 1 *      14 7 14 14 14 2  1 ( 1).6  6   2.6 12 Mà 2 7 6  Nên 12 12 1 3 1 4    Vậy 6 4 14 7. THƯ VIỆN CÂU HỎI Bài 8 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ Chương III. PHÂN SỐ. Câu 84 (TN) Nhận biết Mục tiêu: Biết tổng các phân số 1 3 1   84.1 Kết quả của biểu thức 2 2 2 là : 3 3 5 A. 2 B. 2 C. 2 Đáp án: A 3 1 4   84.2 Kết quả của biểu thức 5  5 5 là :. 5 D. 2.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 6 A. 5 Đáp án: C. 8 B. 5. 6 C. 5. 7 2 1   84.3 Kết quả của biểu thức 6  6 6 là : A. 1 Đáp án: B. B. (-1). C.. 8 D. 5.  10 6. 10 D. 6. 6 4 3   84.4 Kết quả của biểu thức 7  7 7 là : 1 1 A. 7 B. ( -1) C. 7 Đáp án: D Câu 85 (TN) Thông hiểu Mục tiêu: Tính nhanh được giá trị của biểu thức 2  5  2    3  7 3  là : 85.1 Kết quả của biểu thức A. Đáp án: A. B.. C. 0. 5 6    1 11  11  là : 85.2 Kết quả của biểu thức A. 1 B. -1 C. 0 Đáp án: C 3 2 1 3 5     85.3 Kết quả của biểu thức 4 7 4 5 7 là 3 1 A. 0 B. 5 C. 5 Đáp án: D 3 1 6 4 7     85.4 Kết quả của biểu thức 7 5 13 7 13 là 1 1 A. -1 B. 5 C. 5 Đáp án: B Câu 86 (TN) Vận dụng Mục tiêu: Tính nhanh được giá trị của biểu thức 3 5 4   86.1 Kết quả của biểu thức 7 13 7 là 8 8 18 A. 13 B. 13 C. 13 Đáp án: A 5 2 8   86.2 Kết quả của biểu thức 21 21 24 là 2 2 A. 3 B. 3 C. 0 Đáp án: D. D. 1. D. -2. D. -2. 3 D. 5. D. 0.  18 D. 13. D. 1.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 5 8 1   86.3 Kết quả của biểu thức 2 3 2 là A. 1 Đáp án: C. B. 0. 2 C. 3. 2 D. 3. 1 3 4 5    86.4 Kết quả của biểu thức 2 18 8 30 là 2 2 A. 3 B. 0 C. 3 D. (-1) Đáp án: B Câu 87 (TL) Thông hiểu Mục tiêu: Tính nhanh được giá trị của biểu thức Tính nhanh giá trị các biểu thức sau : 2  5  2 5 6       1 3 7 3 11    11  a) b) 3 2 1 3 5 3 1 6 4 7         c) 4 7 4 5 7 d) 7 5 13 7 13 Đáp án:. 2  5  2    3 7 3  a)  2  2 5     3 3  7 5 0  7 5  7. 5 6    1 11  11  b)   5  6    1  11 11   11  1 11 ( 1) 1 0.  3 2  1 3 5   3   1    2  5   3  4 7 3      4 4   7 7  5  4  7  5  c) 4 7 4 5 7 3 ( 1) 1  5 3 3 0   5 5  3  1 6  4 7   3   4    6  7    1  7  13   1         7 13 5 d) 7 5 13 7 13  7 7   13 13  5 1 ( 1) 1  5 1 0  5 1  5 Câu 88 (TL) Vận dụng Mục tiêu: Tính nhanh được giá trị của biểu thức Tính nhanh giá trị các biểu thức sau :.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 3 5 4   a) 7 13 7 Đáp án: 3 5 4   a) 7 13 7   3  4 5     7  13  7 7 5   7 13 5 ( 1)  13  13 5   13 13 8  13 5 8 1   c) 2 3 2   5 1 8      2 2 3 4 8   2 3 8 ( 2)  3 6 8   3 3 2  3. 5 2 8   b) 21 21 24. TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI BỘ môn: TOÁN (SỐ HỌC) LỚp 6. 5 8 1   c) 2 3 2. 1 3 4 5    d) 2 18 8 30. 5 2 8   b) 21 21 24   5  2 8      21 21  24 7 8   21 24 1 1   3 3 0. 1 3 4 5    d) 2 18 8 30 1 3 4 5     2 18 8 30 1 1 1 1     2 6 2 6   1 1   1  1         2 2  6 6  0. THƯ VIỆN CÂU HỎI. Câu 89 (TN) Nhận biết Mục tiêu: Biết số đối của một phân số 4 89.1 Số đối của 5 là : 4 4 A. 5 B. 5. Bài 9 PHÉP TRỪ PHÂN SỐ Chương III. PHÂN SỐ. 5 C. 4. 5 D. 4.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Đáp án: B. 2 89.2 Số đối của  3 là : 2 2 A. 3 B. 3 Đáp án: A 7 89.3 Số đối của 5 là : 5 5 A. 7 B. 7 Đáp án: C Câu 90 (TN) Thông hiểu Mục tiêu: Biết đặt phép cộng hợp lí 1 2  90.1 Tính 3 9 ta biến đổi là :   1   2  1 2      A. 3 9 B.  3   9  Đáp án: D 2   1   7  4  ta biến đổi là : 90.2 Tính 2 1  A. 7 4 Đáp án: A. 2   1   7  4  B..   1 1  6  5 90.3 Tính   ta biến đổi là : 1   1   1 1   6 5  A.   B. 6  5 . Đáp án: C.   5  9  90.4 Tính     5   5     A.  9   12 . 3 C. 2. 3 D. 2. 7 C. 5. 7 D. 5.   1 2   C.  3  9.   2 1  7 4 C.  .   1   1     C.  6   5 .   5  12    ta biến đổi là :.   5 5   B.  9  12. 5 5  C. 9 12. 1   2   D. 3  9 .   2    1  7   4  D.    . 1 1  D. 6 5. 5   5   D. 9  12 . Đáp án: B. Câu 91 (TN) Vận dụng Mục tiêu: Làm phép trừ hai phân số 1 4  5 3 là : 91.1 Kết quả của phép tính 17  17 A. 15 B. 15 Đáp án: B. 23 C. 15.  23 D. 15.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 1 1  91.2 Kết quả của phép tính 2 3 là : 1 1 A. 6 B. 6 Đáp án: A 3   1   5  2  là : 91.3 Kết quả của phép tính 1 A. 10 Đáp án: C. 1 B. 10. 2 C. 5. 5 D. 6. 11 C. 10.  11 D. 10.   5 1   91.4 Kết quả của phép tính  7  3 là : 22 8 A. 21 B. 21 C. Đáp án: D   2   3     91.5 Kết quả của phép tính  5   4  là : 7 7 A. 20 B. 20 C. Đáp án: B   11       1 12   91.6 Kết quả của phép tính là :  23 1 A. 12 B. 12 C. Đáp án: C 1   5  6 là : 91.7 Kết quả của phép tính 29 31 A. 6 B. 6 C. Đáp án: D Câu 92 (TN) Vận dụng Mục tiêu: Làm phép trừ hai phân số 3 1 x  4 2 là : 92.1 Số x thỏa 1 1 5 A. 4 B. 4 C. 4 Đáp án: A   1   2  2   x  3    là : 92.2 Số x thỏa   7 A. 6 Đáp án: B. 1 B. 6. 1 C. 6. 8 21.  22 D. 21.  23 20. 23 D. 20. 1 12. 23 D. 12.  29 6.  31 D. 6. 5 D. 4. 7 D. 6.

<span class='text_page_counter'>(33)</span>  1    3   4   x  2    là : 92.3 Số x thỏa  . 7 A. 4 Đáp án: C. 5 B. 4. 5 C. 4. 7 D. 4.   1  5   3   x   2    là : 92.4 Số x thỏa  .  13 17  17 A. 6 B. 6 C. 6 Đáp án: D Câu 93 (TL) Nhận biết Mục tiêu: Biết tìm số đối của một phân số 1 3 4 11 5 , 7, 6, Tìm số đối của các số sau : 3 , (-7), Đáp án: Số đã (-7) 1 3 4 cho 3 5 7 Số đối của nó. 1 3. 7. 3 5. 4 7. Câu 94 (TL) Vận dụng Mục tiêu: Thực hiện phép trừ hai phân số 1 1 5   3 a)  b)       5   6  Thực hiện phép tính: 8 2. c). 13 D. 6. 0,. 12. 11 6. 0. 12.  11 6. 0. -12. 7   1  12  3 .   4 3   5  10. d) . Đáp án: 1 1 a)  8 2 1   1 1   4   3        8  2 8  8  8 7   1  12  3  7 1 7 4 11      12 3 12 12 12. c). Câu 95 (TL) Vận dụng Mục tiêu: Làm phép trừ hai phân số Tìm x, biết :.  3   5     5   6    3  5   18  25 7        5  6  30  30 30 4 3 d)     5  10 4 3 8  3  11             5   10   10   10  10 b) .

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 3 1 x  4 2; a).   1   2  2   x  3   ; b)  .  1    3   4   x  2   ; c)  .   1  5   3   x   2    d)  . Đáp án:. 3 1 x  4 2 a) 1 3 x  2 4 1   3 x    2  4 2   3 x    4  4 1 x 4 1 x 4 Vậy  1    3   4   x  2    c)     3  1  x       2    4   3 1 x     2  4   6 1 x     4  4. x Vậy. x. 5 4. 5 4.   1   2  2   x  3    b)     1   2  x       2   3    1 2 x     2  3 3 4 x     6  6. 1 x 6 1 x 6 Vậy   1  5   3   x   2    d)    1  5      3    2   1 5 x     3  2   2  15 x     6  6 13 x 6 13 x 6 Vậy x . Câu 96 (TL) Vận dụng cao Mục tiêu: Thực hiện được dãy phép tính cộng, trừ phân số. Tính:  5  7  1 3 5 1 21 5 1        6  12 3  ; 14 8 2 49 14 2 a) ; b) ; c)  5  3 7 2 1 1 5 1 1 1         d) 3 4 12 ; e) 6 9 3 ; f) 12  4 12 8  ; 5 3 3 4 5 7 3 6       g) 8 7 8 7 ; h) 16 13 16 13. Đáp án:.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 3 5 1   a) 14 8 2  3 5   1     14 8  2  ( 3).4 5.7 ( 1).28    56 56 56 ( 12)  35  ( 28)  56 5  56  5  7  1    6  12 3  c)  5  7  4   6  12 12  5 3     6  12 5 3       6   12   10    3   13      12   12  12 1 1 1   e) 6 9 3 1   1 1     6  9 3 1.3 ( 1).2 1.6    18 18 18 3  ( 2)  6  18 7  18 . 5 3 3 4    g) 8 7 8 7   5 3  3 4         8 8  7 7 5 3 7     8  7  8 8  1 8 ( 1) 1 0. TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI BỘ môn: TOÁN (SỐ HỌC) LỚp 6. 21 5 1   b) 49 14 2 3 5 1      7 14  2  3.2 5 ( 1).7    14 14 14 6  5  ( 7)  14 4 2   14 7 1 1 5   d) 3 4 12 1 1 5      3 4  12  1.4 1.3 ( 5)    12 12 12 4  3  ( 5)  12 2 1   12 6  5  3 7 2     f) 12  4 12 8  5 3 7 2     12 4 12 8 5 7 3 2          12 12   4 8   5  7  3 1          12 12   4 4   12  2 1 2 1 3   ( 1)     12 4 2 2 2 2 5 7 3 6    h) 16 13 16 13 3   7  6  5          16 16   13 13  5  3  13      16 16  13 2   ( 1) 16 1   ( 1) 8 1 8 7    8 8 8. THƯ VIỆN CÂU HỎI Bài 10 PHÉP NHÂN PHÂN SỐ.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Chương III. PHÂN SỐ Câu 97 (TN) Nhận biết Mục tiêu: Biết quy tắc nhân hai phân số 3 5  97.1 Tính 4 7 ta viết như sau: 3 5 3.5 3 5 3.5 3 5 3.7 3 5 35         A. 4 7 4.7 B. 4 7 4  7 C. 4 7 4.5 D. 4 7 4.7 Đáp án: A 2 1  97.2 Tính 3 3 ta viết như sau:  2 1 ( 2).3  2 1 ( 2).1  2 1 ( 2).1  2 1 ( 2) 1         3.1 3.3 3.3 A. 3 3 B. 3 3 C. 3 3 3  3 D. 3 3 Đáp án: B 5 ( 2)  7 ta viết như sau: 97.3 Tính 5 ( 2)  5 5 ( 2).7 5 ( 2).5 5 ( 2)  5 ( 2)   ( 2)   ( 2)   ( 2)   7 7 7 5 7 7 7 7 A. B. C. D. Đáp án: C 3  ( 12) 97.4 Tính 4 ta viết như sau: 3 ( 12).4 3 ( 12)  ( 3) ( 12)  ( 12)  ( 3) 4 A. 4 B. 4 3 ( 12).( 3) 3 ( 12).( 3) ( 12)  ( 12)  4 (  12).4 4 C. D. 4 Đáp án: D 2.   5   97.5 Tính  7  ta viết như sau:   5   5   5  7   7   7  2   A. B.    . C..  5   7 .  7  7     D.  5   5 .   2  . Đáp án: B Câu 98 (TN) Thông hiểu: Biết tích của hai phân số. 5 0 98.1 Kết quả của tích 7 là: A. 1 B. 0 Đáp án: B 3  ( 1) 98.2 Kết quả của tích 4 là: A. 0 B. (-1) Đáp án: C Câu 99(TN) Vận dụng Mục tiêu: Xác định được tích của hai phân số 8 5  99.1 Kết quả của tích 5 4 là : A. (-5) B. 5 C. Đáp án: D. 2. C. -1. 5 D. 7. 3 C. 4. 3 D. 4. D. (- 2).

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 21  3  99.2 Kết quả của tích  12 7 là : 3 3 4 4 A. 4 B. C. 3 Đáp án: A 5 ( 3) 99.3 Kết quả của tích 33 là : 5 5 11 11 A. 11 B. C.  5 Đáp án: B 8 ( 3)  15 là : 99.4 Kết quả của tích 5 5 8 8 5 A. 8 B. C. Đáp án: C Câu 100 (TL) Vận dụng Mục tiêu: Tính được tích của hai phân số Nhân hai phân số (chú ý rút gọn nếu có thể) :  6  49  28  3 15 34    a) 35 54 b) 33 4 c)  17 45 Đáp án:  6  49  28  3 15 34    a) 35 54 b) 33 4 c)  17 45 ( 6) . ( 49) 15.34 ( 28).( 3)    ( 17).45 35.54 33.4 ( 7).( 1) ( 1) . ( 7) 1.2    11.1 5.9 ( 1).3 7 7 2    11 45 3 Câu 101 (TL) Vận dụng : Vận dụng tích hai phân số trong bài toán tìm x Tìm x, biết: 1 1  12  15 2 x:  x:  x : ( 7) 5 4 21 a) 3 4 b) c) ĐÁP ÁN: 1 1  12  15 2 x:  x:  x : ( 7) 5 4 21 a) 3 4 b) c) 2  15  12 1 1 x ( 7)  x  x  21 4 5 4 3 ( 7).( 2) ( 15).( 12) ( 1).1 x x x= 21 4.5 4.3 ( 1).( 2) 1 ( 3).( 3) x x= x 3 12 1.1 -1 2 x 9 x  x 12 3 Vậy. 4 D. 3. 11 D. 5. 8 D. 5. 7 ( 5)  20 d) 7 ( 5)  20 d) ( 5).7  20 ( 1).7  4 7  4. d). x : ( 6) . d). ( 5) 18. x : ( 6) . ( 5) 18. ( 5) x  ( 6) 18 ( 6).( 5) x 18 ( 1).( 5) x 3 5 x 3.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Vậy x = 9 Vậy TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI BỘ môn: TOÁN (SỐ HỌC) LỚp 6. x. 5 x 3 Vậy. 2 3. THƯ VIỆN CÂU HỎI Bài 11 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ Chương III. PHÂN SỐ. Câu 102 (TN) Nhận biết Mục tiêu: Tính nhanh giá trị của tích 5 5 1 102.1 Kết quả của tích 7 là: A. 7 B. 1 Đáp án: A 5 5 5  ( 1) 102.2 Kết quả của tích 4 là: A. 4 B. 4 Đáp án: B Câu 103 (TN) Thông hiểu Mục tiêu: Tính đúng giá trị của biểu thức 4 7 4 3    103.1 Giá trị của biểu thức 5 10 5 10 là: 4 4 5 A. 5 B. 5 C. 4 Đáp án: B 7 8 7 3    103.2 Giá trị của biểu thức 9 11 9 11 là: 7 9 7 A. 9 B. 7 C. 9 Đáp án: C Câu 104 (TN) Vận dụng Mục tiêu: Tính đúng giá trị của biểu thức  4 1 15   104.1 Giá trị của biểu thức 15 3 20 là: 1 1 A. 1 B. 3 C. 15 Đáp án: C  7 5 15   8 104.2 Giá trị của biểu thức 15 8  7 là: 5 5 A. -5 B. 8 C. 8 Đáp án: D  5 13 13 4  13    104.3 Giá trị của biểu thức 9 28 28 9 là: A. 28 Đáp án: A 2 5  14 4   104.4 Giá trị của biểu thức 3 7 15 là: A. 3. 7 C. 5. D. 0. C. 0. D. (-1). 5 D. 4. 9 D. 7. D. 0. D. 5 13 B. 28. C. (-1). D. 1. B. 0. 4 C. 3. D. 1.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Đáp án: B. 1 5  16   104.5 Giá trị của biểu thức 3 4 15 là: Đáp án: C. 5 A. 3. 1 B. 3. 5 C. 3. 1 D. 3. Câu 105 (TL) Vận dụng Mục tiêu: Vận dụng hợp lí tính chất cơ bản của phép nhân phân số Tính giá trị các biểu thức sau một cách hợp lí: 4  1 15  1 15  9  5  12 8 29 3 4 5 7           a) 15 3  20 b) 9 21 25 c) 8 29  10 5 d) 5 7 6 8 3 5 3 4 5 6 5 5 7 4 8 4 7 4 5 7 5 9 5 3                 e) 7 9 7 9 f) 12 11 12 11 12 g) 9 15 9 15 9 h) 9 13 9 13 9 13 Đáp án: 4  1 15   a) 15 3  20 4 15  1    15  20 3  4 15    1        15  20   3    1   1      5   3  1  15. 3 4 5 7    d) 5 7 6 8 3 5 4 7     5 6 7 8 3 5 4 7        5 6   7 8  1 1   2 2 1  4 4 8 4 7 4     g) 9 15 9 15 9.  1 15  9.   b) 9 21 25  1  9 15    9 25 21   1  9  15      9 25  21 1 5   25 7 1.5  25.7 1.1  5.7 1  35 3 5 3 4    e) 7 9 7 9 3 5 4     7  9 9 3  1 7 3  7.  5  12 8 29    c) 8 29  10 5  5 8  12 29     8  10 29 5   5 8    12 29         8  10   29 5  1   12    2  5  6  5. 5 6 5 5 7     f) 12 11 12 11 12 5 5 7  5 6        12 11 12 11  12 5 6 5 7      12  11 11  12 5 7  1  12 12 5 7 12    1 12 12 12. 5 7 5 9 5 3      h) 9 13 9 13 9 13.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 4 8 4 7  4        9 15 9 15  9 4 8 7 4      9  15 15  9 4 4  1  9 9 4 4   9 9 4   4    9  9  0. 5 7 9 3      9  13 13 13  5 7 9 3         9  13 13  13   5  16  3        9  13  13   5 13   9 13 5 5  1  9 9. Câu 106 (TL) Vận dụng cao Mục tiêu: Vận dụng hợp lí kiến thức vào bài toán tìm x Tìm x, biết: 1 4 3 1  20  3 1 1 1 x-   x   x:   5 15 4 2 9 5 6 3 2 a) b) c) Đáp án: 1 4 3 1  20  3 1 1 1 x-   x   x:   5 15 4 2 9 5 6 3 2 a) b) c) 1 ( 20).( 3) 1 1 1 1 4.( 3) x  x:   x-  2 9.5 6 3 2 5 15.4 1 2 3 1 ( 4).( 1) 1 1.( 1) x:   x  x-  6 6 6 2 3.1 5 5.1 1 1 1 4 1 1 x:  x  x-  6 6 2 3 5 5 1 1 4 1 1 1 x  x  x  6 6 3 2 5 5 1 x 0 4 1 x x     36 Vậy x = 0 3  2 1 8 3 x x     36 Vậy 6  6  5 x 6 5 x 6 Vậy TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI BỘ môn: TOÁN (SỐ HỌC) LỚp 6. d).  5  2 1 5  2  3 . x : .  5  2 1 5  2 3   d) 5 2 1 x :       5  2  3  5 4 5 x :        3  10  10  5 9 x :     3  10 9 5 x    10  3  ( 9).( 5) x 10.3 ( 3).( 1) x 2.1 3 x 2 3 x 2 Vậy x : . THƯ VIỆN CÂU HỎI Bài 12 PHÉP CHIA PHÂN SỐ Chương III. PHÂN SỐ. Câu 107 (TN) Nhận biết Mục tiêu: Nhận biết số nghịch đảo 107.1 Hai số nào sau đây là nghịch đảo của nhau: 2 3 2 2 và và 2 3 A. 3 B. 1,3 và 3,1 C. 3. D.. 2 3 và 3 2.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Đáp án: A 107.2 Hai số nào sau đây là nghịch đảo của nhau: 1 5 2 5 5 1 và ( 3) và và 0,5 và 2 5 2 A. 3 B.  2 C. 2 D. Đáp án: B Câu 108 (TN) Nhận biết Mục tiêu: Biết quy tắc chia phân số 3 5 : 108.1 Tính 4 7 ta viết như sau: 3 5 3 7 3 5 4 5 3 5 3 5 3 5 4 7 :   :   :   :   A. 4 7 4 5 B. 4 7 3 7 C. 4 7 4 7 D. 4 7 3 5 Đáp án: A 2 1 : 108.2 Tính 3 3 ta viết như sau:  2 1  2   1 2 1 2 3 2 1 3 3 2 1 3 3 :    :   :   :   A. 3 3 3  3  B. 3 3 3 1 C. 3 3 2 1 D. 3 3 2 1 Đáp án: B 5 ( 2) : 7 ta viết như sau: 108.3 Tính 5 1 5 5 5 5 5 5 7 ( 2) :    ( 2) : ( 2)   ( 2) : ( 2)  ( 2) : ( 2)  7  2 7 7  7  C. 7 7 B. 7 5 D. A. Đáp án: C 3 :2 108.4 Tính 4 ta viết như sau: 3 3 3 4 3 3 3 ( 3) : 2  2 : 2  2 : 2   ( 2) :2  4 3 4 4.2 A. 4 B. 4 C. 4 D. 4 Đáp án: D Câu 109 (TL) Thông hiểu Mục tiêu: Hiểu định nghĩa hai số nghịch đảo của nhau 3 3 5 5 5 x  1 3 109.1 Số x thỏa là: A. 5 B. 3 C. 3 D. 5 Đáp án: A 1 1 1 x  1 3 109.2 Số x thỏa là: A. 3 B. 3 C. (-3) D. 3 Đáp án: C 1 3 1 1 x   1 3 2 109.3 Số x thỏa là: A. 2 B. (-2) C. 2 D. 2 Đáp án: B   1 5 3 4 4 3 x    1 109.4 Số x thỏa  3 3  là: A. 4 B. 3 C. 3 D. 4 Đáp án: D Câu 110 (TN) Vận dụng Mục tiêu: Tìm thương trong phép chia.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 3 3 5 : 110.1 Kết quả của 4 5 là: A. 4 Đáp án: A 5 1 : 110.2 Kết quả của 6 12 là: A. 10 Đáp án: B 14 3 ( 7) : 3 là: A. 2 110.3 Kết quả của Đáp án: D 3 27 :9 110.4 Kết quả của 7 là: A. 7 Đáp án: C. 5 B. 4. 4 C. 5. 4 D. 5. B. -10. 5 C. 72. 5 D. 72. 2 B. 3. 2 C. 3. 3 D. 2.  27 B. 7. 1 C. 21. 1 D. 21. Câu 111 (TL) Nhận biết Mục tiêu: Tìm số nghịch đảo 2 2 1 Tìm số nghịch đảo của 3 ; -5; ;  7 ;  12 Đáp án: 2 Số đã cho -5 3 3 1 Số nghịch đảo 2 5 của nó. 2 7 7 2. Câu 112 (TL) Vận dụng Mục tiêu: Vận dụng quy tắc chia phân số Thực hiện phép chia: 4 7 2 3 5 a) : b) : c) 25: 9 9 15 10 3 Đáp án: 4 7 : 9 9 4 9   9 7 ( 4).9  9.7 ( 4).1  1.7 4  7. a). Câu 113 (TL). 2 3 : 15 10  2  10   15 3 ( 2).( 10)  15.3 ( 2).2  3.3 4  9. b). 1  12 (-12). 6 d) :   12  7 5 3 3 25  5 25.( 3)  5 5.( 3)  1  15. c) 25:. 6 d) :   12  7 6   1    7  12  6.( 1)  7.12 1.( 1)  7.2 1  14.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Vận dụng Mục tiêu: Vận dụng quy tắc chia phân số Tìm x, biết : 3 2 8 3 a) x   b) : x  7 3 11 11 Đáp án: 3 2 8 3 a) x   b) : x  7 3 11 11 2 3 8 3 x : x : 3 7 11 11 2 7 8 11 x  x  3 3 11 3 14 8 x x 9 3 14 8 x x 9 3 Vậy Vậy Câu 114 (TL) Vận dụng cao Mục tiêu: Vận dụng kiến thức hợp lí vào bài toán tìm x Tìm x, biết : 4 2 1 2 7 1 x    x  3 5 3 a) 7 b) 9 8 Đáp án: 4 2 1 2 7 1 x    x  3 5 3 a) 7 b) 9 8 4 1 2 7 2 1 x   x   7 5 3 8 9 3 4 3 10 7 2 1 x   x     7 15 15 8 9  3 4 13 7 2 3 x  x     7 15 8 9  9  13 4 x : 7 1 x  15 7 8 9 13 7 x  1 7 x : 15 4 9 8 13.7 x 1 8 x  15.4 9 7 91 x ( 1).8 60 x 9.7 91 x 8 60 x Vậy : 63 8 x 63 Vậy: TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI BỘ môn: TOÁN (SỐ HỌC) LỚp 6. 2 1 c) : x  5 4 2 1 c) : x  5 4 2 1 x : 5 4 2 4 x  5 1 8 x 5 8 x 5 Vậy. 4 5 1 c)  : x  6 7 6 4 5 1 c)  : x  6 7 6 5 1 4 :x   7 6 6 5 1   4 : x    7 6  6  5 1 : x   7  2  5   1 x  :  7  2 5 x   ( 2) 7 ( 2).5 x 7 10 x 7  10 x 7 Vậy. THƯ VIỆN CÂU HỎI Bài 13 HỖN SỐ. SỐ THẬP PHÂN. PHẦN TRĂM.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Chương III. PHÂN SỐ Câu 115 (TN) Nhận biết Mục tiêu: Biết dạng hỗn số của phân số 7 3 3 1 1 4 C. 115.1 Phân số 4 viết dưới dạng hỗn số là : A. 4 B. Đáp án: A 7 4 4  1 1 3 115.2 Phân số 4 viết dưới dạng hỗn số là : A. B. 3 C. Đáp án: C Câu 116 (TN) Nhận biết Mục tiêu: Biết dạng phân số của hỗn số 1 7 7 3  2 C. 116.1 Hỗn số 2 viết dưới dạng phân số là : A. 2 B. Đáp án: A. 116.2 Hỗn số Đáp án: B 116.3 Hỗn số Đáp án: D. 3. 5 1 2 viết dưới dạng phân số là : A. 2. 5. 1 16 3 viết dưới dạng phân số là : A. 3. 2 10 116.4 Hỗn số 4 viết dưới dạng phân số là : A. 4 Đáp án: C 3. B.. . B.. B.. 7 2. . . 1. 14 4. Câu 117 (TN) Nhận biết Mục tiêu: Biết dùng kí hiệu phần trăm 117.1 Số 0,34 viết dưới dạng dùng kí hiệu % là : A. 0,34% B. 34% C. 3,4% Đáp án: B 117.2 Số 6,3 viết dưới dạng dùng kí hiệu % là : A. 630 % B. 63% C. 6,3 % Đáp án: A Câu upload.123doc.net (TN) Thông hiểu Mục tiêu: Xác định tổng (hiệu) của hai hỗn số 1 2 2 2 5 7 upload.123doc.net.1 Kết quả của tổng 5 5 là: A. 5 2 7 D. 10 Đáp án: C. . C.. C.. D.. 1. C.. 14 3. 4 3 3 4. 3 D. 4. 5 D. 2 5 2. 7 D. 2. 14 3 14 4. 16 D. 3 . 10 D. 4 . D. 340% D. 0,63 %. 3 B. 10 7. 4 3. 1. 5 2. . 1. C.. 7. 3 5.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 1 2 3 3 7 10 4 là: A. 4 upload.123doc.net.2 Kết quả của tổng 4 2 10 D. 8 Đáp án: A 3 2 5 8 3 5 upload.123doc.net.3 Kết quả của hiệu 4 4 là: A. 4 1 11 D. 4 Đáp án: B 5 2 7 11  9 20 7 7 7 là: A. upload.123doc.net.4 Kết quả của hiệu 3 2 D. 7 Đáp án: D. B.. 10. 3 8. 1 B. 4 5. B.. 2. C.. C.. 7 7. 10. 11. C.. 2 4. 5 4. 20. 3 7. Câu 119 (TN) Vận dụng Mục tiêu: Tìm tổng (hiệu) của hai hỗn số 5 5 1 1 1 2 1 3 4 4 4 4 119.1 Kết quả của tổng 3 2 là: A. 6 B. 6 C. 5 D. 12 Đáp án: A 3 1 2 1 4 1 7 5 2 2 12 2 12 119.2 Kết quả của hiệu 8 4 là: A. 8 B. 4 C. D. 2 Đáp án: B Câu 120 (TL) Nhận biết Mục tiêu: Biết dạng hỗn số của phân số 6 7 9 16 17 , , ,  ,  5 3 5 11 4 Viết các phân số sau thành hỗn số: Đáp án: 7 6 9 16 17 Phân số   3 5 5 11 4 5 1 1 4 1 Hỗn số 1 1 2 1 4 11 5 3 5 4 Câu 121 (TL) Nhận biết Mục tiêu: Biết dạng phân số của hỗn số 1 3 4 12 3 5 , 6 , 2 , 1 ,  4 4 7 13 5 Viết các hỗn số sau thành phân số: 7 Đáp án: 1 3 4 12 3 Phân số 5 6 2 1 4 7 4 7 13 5 36 27 16 25 23 Hỗn số   7 4 7 13 5 Câu 122 (TL) Vận dụng Mục tiêu: Tìm tổng (hiệu) của hai hỗn số.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Tính tổng (hiệu) của hai hỗn số: 3 5 4 1 a) 1  3 b) 2  1 4 9 9 6 Đáp án: 3 5 4 1 a) 1  3 b) 2  1 4 9 9 6 27 20 8 3 1 3 2  1 36 36 18 18 47 11 4 3 36 18 11 5 36. 1 3 c) 7  5 8 4. d) 4  2. 1 3 c) 7  5 8 4 1 6 7  5 8 8 9 6 6  5 8 8 3 1 8. 6 7. 6 7 7 6 3  2 7 7 1 1 7. d) 4  2. Câu 123 (TL) Vận dụng Mục tiêu: Tìm tích (thương) của hai hỗn số Thực hiện phép nhân hoặc chia hai hỗn số bằng cách viết hỗn số dưới dạng phân số: 1 3 1 2 a) 5 3 b) 6 : 4 2 4 3 9 Đáp án: 1 3 1 2 a) 5 3 b) 6 : 4 2 4 3 9 19 38 11 15  :   3 9 2 4 11.15 19 9    2.4 3 38 165 19.9 1.3 3     8 3.38 1.2 2. TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI BỘ môn: TOÁN (SỐ HỌC) LỚp 6. THƯ VIỆN CÂU HỎI Bài 14 TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC Chương III. PHÂN SỐ. Câu 124 (TN) Nhận biết Mục tiêu: Quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước 3 124.1 Tìm 7 của 14 ta tính: 3 3 3 14  14 : 14  7 7 7 A. B. C. Đáp án: A 3  11 124.2 Tìm 2 của 6 ta tính:. D.. 14 . 3 7.

<span class='text_page_counter'>(47)</span>  11 3 : A. 6 2 Đáp án: B.  11 3  B. 6 2.  11 3  C. 6 2.  11 3  D. 6 2. 1 124.3 Tìm 5,1 của 3 ta tính: 7 7 7 7 5,1  5,1  5,1 5,1: 3 3 3 3 A. B. C. D. Đáp án: C 124.4 Tìm 16% của 25 ta tính: A. 25 + 16% B. 25 : 16% C. 25 - 16% D. 25 . 16% Đáp án: D Câu 125(TN) Vận dụng Mục tiêu: Xác định được giá trị phân số của một số cho trước 3 125.1 Tìm 7 của 14 ta được: 3 98 A. 14 B. 6 C. 7 D. 3 Đáp án: B 3  11 125.2 Tìm 2 của 6 ta được:  11 3  11  11 A. 4 B. 2 C. 6 D. 9 Đáp án: A 1 2 125.3 Tìm 5,1 của 3 ta được: 7 A. 3 B. 5,1 C. 11,9 D. 2,8 Đáp án: C 125.4 Tìm 16% của 25 ta được: A. 41% B. 25 C. 16% D. 4 Đáp án: D 2. Câu 126 (TL) Vận dụng Mục tiêu: Tìm giá trị phân số của một số cho trước 2 2  25 2  15 1 Tìm: a) 3 của 87 b) 5 của 12 c) 3 của 20 e) 25 % của 16 f) 84% của 25 g) 48% của 50 Đáp án: 2 2  25 2  15 1 a) 3 của 87 b) 5 của 12 c) 3 của 20 2  25 2  15 2 87   1 3 Tính Tính 12 5 Tính 20 3. 1 14 d) 7 của  15 h) 0,25 của 16 2. 1 14 d) 7 của  15 14 1 2 Tính  15 7 2.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> 87.2  3 29.2  1 58. e) 25 % của 16 Tính 16 . 25% 25 16  100 16.25  100 16.1  4 4. ( 25).2  12.5 ( 5).1  6.1 5  6 f) 84% của 25 Tính 25 . 84% 84  25 100 25.84  100 1.84  4 21.  15 5  20 3 ( 15).5  20.3 ( 5).1  4.1 5  4 g) 48% của 50 Tính 50 . 48% 48  50 100 50.48  100 1.48  2 24 . 14 15   15 7 14.15  ( 15).7 2.1  ( 1).1  2 . h) 0,25 của 12 Tính 12 . 0,25 25 12  100 12.25  100 12.1  4 3. Câu 127 (TL) Vận dụng Mục tiêu: Vận dụng tìm giá trị phân số của một số cho trước vào bài toán đố 3 127.1 Tuấn có 21 viên bi. Tuấn cho Dũng 7 số bi của mình. Hỏi: a) Dũng được Tuấn cho bao nhiêu viên bi? b) Tuấn còn lại bao nhiêu viên bi. Đáp án: a) Số viên bi Dũng được Tuấn cho là: 3 21 7 21.3  7 3.3  1 9 b) Số bi Tuấn còn lại là: 21- 9 = 12 Đáp số: a) 9 (viên) b) 12 (viên) 127.2 Một lớp học có 48 học sinh, trong đó số học sinh giỏi chiếm 25%, số học sinh khá 1 2 chiếm 4 số học sinh giỏi. Tính số học sinh không đạt khá giỏi ? Đáp án: - Số học sinh giỏi là : 48 . 25% 25 48  100 48.25  100 48.1  4 12.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> 1 4 - Số học sinh khá là: 9 12  4 12.9  4 3.9  1 27 - Số học sinh không đạt khá giỏi là: 48 – (12 + 27) = 9 Đáp số: 9 (học sinh) 12 2. TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI BỘ môn: TOÁN (SỐ HỌC) LỚp 6. THƯ VIỆN CÂU HỎI Bài 15 TÌM MỘT SỐ BIẾT GIÁ TRỊ MỘT PHÂN SỐ CỦA NÓ Chương III. PHÂN SỐ. Câu 128 (TN) Nhận biết Mục tiêu: Quy tắc tìm một số biết giá trị một phân số của nó 2 128.1 Tìm một số, khi biết 3 của nó bằng 14, ta tính: 2 2 2  14  3 A. 14 3 B. 14 : 3 C. Đáp án: B 3 128.2 Tìm một số, khi biết 5 của nó bằng 27, ta tính: 3 3 3 27  27 : 5 5 A. B. 27 + 5 C. Đáp án: C 2 2 3 128.3 Tìm một số, khi biết 5 của nó bằng 3 , ta tính: 2 2 2 2 2 2 :3 3 3 5 3 5 A. 3 5 B. 3 C. Đáp án: A 128.4 Tìm một số, khi biết 75% của nó bằng 3,75 ; ta tính: A. 3,75 + 75% B. 3,75 – 75 % C. 3,75 . 75% Đáp án: D Câu 129(TN) Vận dụng Mục tiêu: Tìm một số biết giá trị một phân số của nó 2 129.1 Biết 3 của số x bằng 72, khi đó x là:. D.. 14 . 2 3. 3  D. 27 5. 2 2 3 5 D. 3. D. 3,75 : 75%.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> A. 48 Đáp án: C. 2 B. 3. C. 108. D. 72. 3 129.2 Biết 4 của số x bằng 12, khi đó x là: 3 A. 4 B. 16 C. 12 D. (-12) Đáp án: B 3 1 129.3 Biết 7 của số x bằng (-5), khi đó x là: 7 10  50 A. 2 B. 7 C. 7 D. (-5) Đáp án: A 1 1 129.4 Biết 2 của số x bằng 3 , khi đó x là: 1 1 1 2 A. 2 B. 3 C. 6 D. 3 Đáp án: D Câu 130 (TL) Vận dụng Mục tiêu: Tìm một số biết giá trị một phân số của nó Tìm một số, biết: 5 4 a) 3 của nó bằng 84 b) 2 của nó bằng (-25) 5 c) 20% của nó bằng 7 d) 10,5 của nó bằng (-5) Đáp án: 5 4 c) 20% của nó 5 a) 3 của nó bằng 84 b) 2 của nó bằng bằng 7 Số đó bằng: (-25) Số đó bằng: 4 5 Số đó bằng: 84 : 3 : 20% 5 7 3 84  5 20 (-25) : 2 4  : 7 100 2 84.3 ( 25)   5 100 5 4   7 20 ( 25).2 21.3   5.100 1.100 100 5 1    7.20 7.4 28 (  5).2 63  1  10. d) 10,5 của nó bằng (-5) Số đó bằng: (-5) : 10,5 105 ( 5) : 10 10 ( 5)  105 ( 5).10  105  10  21.

<span class='text_page_counter'>(51)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×