Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De thi mon toan hoc ki 2 lop 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.57 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT DẦU TIẾNG TRƯỜNG THCS MINH TÂN. KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011 – 2012. MÔN TOÁN LỚP 8 Thời gian: 90 phút (không tính thời gian giao đề) A/ TRẮC NGHIỆM : (3 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:. Câu 1. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn ? 1 0 A. 0x + 2 = 0 B. 2x  1 Câu 2: Tập nghiệm của phương trình x2 + x = 0 là:. a) {0}. b) {0; –1}. D. 2x  1 0. C. x + y = 0 c) {1;0}. Câu 3: Điều kiện xác định của phương trình. d) {–1}. x x −1 − =1 là: x −3 x. a) x 0 b) x 3 c) x 0 và x 3 d) x 0 và x -3 Câu 4 : Trong các phương trình sau, phương trình có một nghiệm duy nhất là : a) 8+x = x +4 b) 2 – x = x – 4 c) 1 +x = x –2 d) 5+2x = 2x –5 Câu 5: Nghiệm của bất phương trình 4–2x < 6 là: a) x >– 5 b) x <– 5 c) x < –1 Câu 6: Hình sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? 2 0. d) x >–1. ]//////////////////////////////////////. a) x – 2 0;. b) x – 2 > 0;. c) x – 2  0;. d) x –2 < 0;. Câu 7. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn : A. x + y > 2 B. 0.x – 1  0 C. x2 + 2x –5 > x2 + 1 D. (x – 1)2  2x Câu 8: Nếu tam giác ABC có MN//BC, (M ∈ AB , N ∈ AC) theo định lý Talet ta có: A.. AM AN = MB NC. Câu 9. Cho A. a = 3. a 3. B.. AM AN = AB NC. AM. AN. C. MB = AC. thì : B. a = - 3. D.. C. a = 3. AB AN = MB NC. D.Một đáp án khác. Câu 10: Nếu M’N’P’ DEF thì ta có tỉ lệ thức nào đúng nhất nào: M 'N ' M 'P'  DF A. DE. M ' N ' N'P '  EF . B. DE. N 'P ' EF  C. DE M ' N ' .. Câu 11: Dựa vào hình vẽ trên cho biết, x = A. 9cm.. B. 6cm.. C. 1cm.. D. 3cm.. Câu 12: Số đo cạnh hình lập phương tăng lên 3 lần thì thể tích của nó tăng lên: a) 27 lần. b) 9 lần. c) 6 lần. d) 12 lần. M ' N ' N ' P ' M 'P '   EF DF D. DE.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> B/ TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1: (2,5 điểm): a) Giải phương trình:. 2 1 3 x −11 − = x +1 x −2 ( x +1)(x −2). (1,5 điểm). b)Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số:. 2 x − 3 8 x − 11 > . 2 6. Bài 2: (1,5 điểm):. Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30 km/h. Đến B người đó làm việc trong một giờ rồi quay về A với vận tốc 24 km/h. Biết thời gian tổng cộng hết 5 giờ 30 phút. Tính quãng đường AB. Bài 3: (2,5 điểm):. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 8cm, AC = 6cm, AD là tia phân giác góc A, D  BC . DB a. Tính DC ? (0,75 điểm ). b. Kẻ đường cao AH ( H  BC ). Chứng minh rằng: ΔAHB. SAHB ΔCHA . Tính SCHA (1,5 điểm). Bài 4: (0,5 điểm) Cho hình hộp chữ nhật có diện tích đáy bằng 40cm2, chiều cao bằng 1,2dm. Tính thể tích của hình hộp chữ nhật đó. Hết..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN TOÁN 8 HỌC KÌ II I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm):- Mỗi câu đúng được 0, 25 điểm. Câu Đáp án. 1 d. 2 b. 3 c. 4 b. 5 d. 6 a. 7 c. 8 a. 9 c. 10 a. 11 d. 12 a. II/ PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1: ( 2 điểm):. 2 1 3 x −11 − = x +1 x −2 (x +1)(x −2). a). ĐKXĐ: x -1 ; x MTC: (x+1)(x-2) (1) . (1). 2. ( 0,5 điểm). 2(x − 2) 1( x+ 1) 3 x −11 − = ( x+ 1)(x −2) (x +1)( x − 2) ( x +1)( x −2). ( 0,25 điểm).  2x – 4 – x -1 = 3x -11  2x = 6  x=3 Giá trị x = 3 thoả mãn ĐKXĐ. Vậy S = {3} b). ( 0,5 điểm) ( 0,25 điểm). 2 x − 3 8 x − 11 > . 2 6.  6x – 9 > 8x – 11  2x < 2 x<1 Vậy S = { x∨x< 1 } Biểu diễn trên trục số:. ( 0,25 điểm) ( 0,25 điểm) 0 •. 1. )////////////////////////////////////// •. ( 0,5 điểm). Bài 2: (1,5 điểm): Gọi quãng đường AB là x (km) Điều kiện x > 0. Ô tô đi từ A đến B với vận tốc 30 km/h. ( 0,25 điểm).  thời gian đi của ô tô là 30 Ô tô đi từ B về A với vận tốc 24 km/h.. (h). ( 0,25 điểm).  thời gian về của ô tô là 24 Thời gian làm việc tại B là 1 (h).. (h). ( 0,25 điểm). x. x. 1. Thời gian tổng cộng là 5h 30phút = 5 2 (h). Ta có phương trình:. x 30. x. 1. + 24 + 1 = 5 2 Giải phương trình được x = 60 (TMĐK) Trả lời: Quãng đường AB dài 60 km. Bài 3: (2,5 điểm):. ( 0,5 điểm) ( 0,25 điểm).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hình vẽ đúng 0,25điểm a. AD là phân giác góc A của tam giác ABC nên: DB AB = DC AC. DB 8 4 = = DC 6 3. . 0,75đ. c. Xét AHB và CHA có: ∠ H 2 =∠ H 1=90. 0. ∠B =∠HAC (cùng phụ với. ∠ HAB ). Vậy AHB CHA (g-g) . AH HB AB =  k CH HA AC.  k=. 0,75đ AB 4  AC 3. 0,25đ 2. SAHB  4  16 k 2    9  3 Vì AHB CHA nên ta có: SCHA Bài 4: (0,5 điểm) Đổi 1,2dm = 12cm Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là: V = 40.12 = 480cm3. 0,5đ. 0,5đ. Lưu ý: Cách làm khác đúng, có kết quả như đáp án thì vẫn cho điểm tối đa cho câu đó. GVBM. Nguyễn Hải Hưng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×