Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

de thi thu dai hoc 2014 Hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (814.52 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Câu 1:. ĐỀ THI THỬ LẦN 2 NĂM 2014 ---Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật. k=10 N /m. M=100 g. và lò xo có độ cứng. đang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ. x=6 cm. qua vị trí có li độ người ta thả nhẹ vật đó hệ m và M dao động với biên độ xấp xỉ A. 6,3 cm. B. 5,7 cm. Giải. m=300 g. A=10 cm.. Khi M đi. lên M (m dính chặt ngay vào M). Sau. C. 7,2 cm.. D. 8,1 cm..  k 10rad / s; vM M AM2  xM2 80cm / s M  M   2  vM m  MvM k  2  7, 21cm M m  M  m 5rad / s; vM  m  M  m 20cm / s; AM m  xM     M m  . Câu 2: Một nguồn âm đặt tại O trong môi trường đẳng hướng. Hai điểm M và N trong môi trường tạo với O thành một tam giác đều. Mức cường độ âm tại M và N đều bằng âm lớn nhất mà một máy thu thu được đặt tại một điểm trên đoạn MN là. A. 28 dB.. B. 27 dB .. C. 25 dB.. 24,77 dB. Mức cường độ D. 26 dB.. Giải: 2. I  0M   4 LH  LM 10 lg H 10 lg   10 lg   IM  0H   3  4  LH LM 10 lg    3 Câu 3: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động. điều hoà cùng  3   4 ) (cm); x2=12cos(20t 4 ) (cm). phương, cùng tần số, có phương trình x1=9sin(20t Vận tốc cực đại của vật là A. 6 m/s B. 4,2m/s C. 2,1m/s D. 3m/s Câu 4: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng 1 = 450 nm và 2 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 22 mm. Tìm số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ trên đoạn MN. A. 3 vân. B. 4 vân. C. 5 vân. D. 7 vân 7 Câu 5: Cho prôtôn có động năng K = 2,25MeV bắn phá hạt nhân Liti 3 Li đứng yên. Sau P. phản ứng xuất hiện hai hạt X giống nhau, có cùng động năng và có phương chuyển động hợp với phương chuyển động của prôtôn góc φ như nhau. Cho biết mp = 1,0073u; mLi = 7,0142u; mX = 4,0015u; 1u = 931,5 MeV/c2.Coi phản ứng không kèm theo phóng xạ gamma giá trị của góc φ là A. 39,450 B. 41,350 C. 78,90. D. 83,70. Giải Công thức liên hệ giữa động lượng và động năng của vật.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> M. PX. 2. P  P 2 2mK K = 2m Phương trình phản ứng: 1 1. H  37 Li  24 X  24 X. O. mP + mLi = 8,0215u ; 2mX = 8,0030u. Năng lượng phản ứng toả ra : E = (8,0215-8,0030)uc2 = 0,0185uc2= 17,23MeV 2KX = KP + E = 19,48 MeV  KX =9,74 MeV. Tam giác OMN:. φ. PH. N. φ. PX. PX2 PX2  PP2  2 PX PP cos Cosφ =. PP 1 2mP K P 1 2.1, 0073.2, 25   0,1206 2 PX 2 2mX K X 2 2.4, 0015.9, 74 Suy ra φ = 83,070Chọn D. Câu 6: Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước người ta quan sát 2 điểm MN trên đoạn thẳng nối 2 nguồn thấy M dao động với biên độ cực đại, N không dao động và MN cách nhau 3cm. Biết tần số dao động của nguồn bằng 50Hz, vận tốc truyền sóng trong khoảng 0,9 m/s ≤ v ≤ 1,6 m/s. Tính vận tốc sóng A. 1m/s B. 1,2m/s C. 1,5m/s D. 1,33m/s. Câu 7: Dụng cụ đo khối lượng trong một con tàu vũ trụ có cấu tạo gồm một chiếc ghế có khối lượng m được gắn vào đầu của một chiếc lò xo có độ cứng k = 480 N/m. Để đo khối lượng của nhà du hành thì nhà du hành phải ngồi vào ghế rồi cho chiếc ghế dao động. Người ta đo được chu kì dao động của ghế khi không có người là T 0 = 1 s còn khi có nhà du hành là T = 2,5 s. Khối lượng nhà du hành là A. 80 kg. B. 63 kg. C. 75 kg. D. 70 kg. - Nhận xét: Chiếc ghế có cấu tạo giống như một con lắc lò xo treo thẳng đứng, ghế ở phía trên, lò xo ở phía dưới. Gọi khối lượng của ghế là m (kg), của người là m0 (kg). m T0 2 1 k - Khi chưa có người ngồi vào ghế: (1).. T 2. - Khi có người ngồi vào ghế: Từ (1)  m  m0 2 2 2,5 m0  2,5   k      k  2  m  2 k 1 Câu 8:. m  m0 2,5 k (2). và (2), 2.  1  2    m0 63kg ( 10)  2 . ta. có:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 9:. Câu 10:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 11:. Câu 13:. Câu 14: Câu 16: Câu 17: Câu 18: Câu 19:. Câu 20: Câu 20:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 21: TN GTAS, a= 1 mm. Giao thoa thực hiện với ánh sáng đơn sắc có bước sóng  thì tạ điểm M có tọa độ 1,2 mm là vị trí vân sáng bậc 4. Nếu dịch màn xa thêm một đoạn 25 cm theo phương vuông góc với mặt phẳng hai khe thì tại M là vị trí vân sáng bậc 3. Bước sóng của ánh sáng làm thí nghiệm là A. 0,4 m. B. 0,48 m. C. 0,45 m. D. 0,44 m.  D  D xM xM 4   0,3  mm  a a 4 - Khi chưa dịch chuyển màn: (1).   D  0 , 25  D  xM 3 3  0 ,75. a a a (2). - Khi dịch chuyển màn:  1, 2 3.0,3  0,75.   0, 4.10  6  m  . a Từ (1) và (2) ta có: Câu 22: Trên mặt thoáng của chất lỏng, hai nguồn kết hợp A và B dao động ngược pha cách nhau 10 cm. Sóng tạo thành trên mặt chất lỏng lan truyền với bước sóng 0,5 cm. Gọi O là điểm nằm trên đoạn AB sao cho OA = 3 cm và M, N là hai điểm trên bề mặt chất lỏng sao cho MN vuông góc với AB tại O và OM = ON = 4 cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn MN là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Ta tìm số điểm dao động với biên dộ cực đại trên OM, từ đó suy ra số điểm cực đại trên MN. u a cos  t  1  u B a cos  t  2  - Giả sử sóng tại 2 nguồn: A ;  sóng tại M: 2 d1   u AM a cos  t  1    .  + do sóng tại A gữu đến: 2 d 2   u BM a cos  t  2    .  + do sóng tại B gữu đến:  độ lệch pha của sóng tổng hợp tại M:.  M . 2 2  d1  d 2    2 1    5  8,06     11, 24 .  0 ,5 . 2  O   3  7     15 0 , 5 M  O - Nếu : .. - Số điểm cực đại trên MO (điểm dao động với biên độ cực đại thì các sóng tại đó tăng cường lẫn nhau, túc dao động cùng pha):  15 k 2  11, 24   7 ,5 k  5,62  k  7;  6 : có 2 điểm.  Số điểm dao động với biên độ cực đại trên MN là 4..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 23: Ban đầu có một mẫu Po210 nguyên chất, sau một thời gian nó phóng xạ  và chuyển thành hạt nhân chì Pb206 bền với chu kì bán rã 138 ngày. Xác định tuổi của mẫu chất trên biết rằng thời điểm khảo sát thì tỉ số giữa khối lượng của Pb và Po có trong mẫu là 0,4. A. 67 ngày B. 68 ngày C. 69 ngày D. 70 ngày NPb .206  t mPb NA N 206 N0  1  e  206 206 HD :   .  .  et  1 . 0, 4  t 68ngµy  t mPo NPo .210 N 210 N0 e 210 210 NA. Câu 24: Đặt điện áp xoay chiều u = U √ 2 cost vào hai đầu mạch điện mắc nối tiếp theo thứ tự: điện trở R, cuộn thuần cảm L và tụ C. Biết U, L,  không thay đổi; điện dung C và điện trở R có thể thay đổi. Khi C = C 1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở không phụ thuộc R; khi C = C2 thì điện áp hiệu dụng hai đầu mạch chứa L và R cũng không phụ thuộc R. Biểu thức đúng là A. C2 = 0,5C1.B. C2 = C1. C. C2 = 2C1. D. C2 = √ 2 C1. U R I .R . UR. R 2  ( Z L  Z C1 ) 2. (1) U RL I . R 2  Z L2 . U.  1. ( Z L  Z C1 ) 2 R2 Để UR không phụ thuộc vào R thì Z L = ZC1. U R 2  Z L2 R 2  ( Z L  ZC 2 ) 2. U.  1. ZC2 2  2 Z L ZC 2 R 2  Z L2. Để URL không phụ thuộc R thì. ZC2 =2ZL (2) Từ (1) và (2) ta có ZC2=2ZC1 => C2 =0,5C1  Chọn A Câu 25: Một chất phát quang được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng 0,15µm thì phát ra ánh sáng có bước sóng 0,6µm. Giả sử công suất của chùm sáng phát quang bằng 40% công suất của chùm sáng kích thích. Tỉ số giữa số photon ánh sáng phát quang và số photon ánh sáng kích thích trong cùng một khoảng thời gian là: A. 8/5. B. 3/10. C. 6/5. D. 2/5.    x 6cos  4t   6  , x tính bằng cm,  Câu 26: Một chất điểm m= 300g dao động điều hòa t tính bằng s. Thời điểm vật qua ly độ x = 3cm lần thứ 20 là: A. 4,895s. B. 4,815s. C. 4,855s. D. 4,875s. Câu 27: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A,B cách nhau 10cm dao động theo các   u1 0, 2.cos  50t   cm u1 0, 2.cos  50t    cm 2  phương trình : và . Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 0,5m/s. Số điểm cực đại trên đoạn AB là: A. 10. B. 12. C. 14. D. 16.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu 28: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số góc ω = 20rad/s tại vị trí có gia tốc trọng trường g = 10m/s 2, khi qua vị trí x = 2cm, vật có vận tốc v = 40 3 cm/s. Lực đàn hồi cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động có độ lớn A. 0,1N B. 0,4N C. 0,2N D. 0 Câu 29: Hạt nhân urani U234 đứng yên, phân rã  và biến thành hạt nhân thôri (Th230). Động năng của hạt  bay ra chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm năng lượng phân rã? Coi khối lượng xấp xỉ bằng số khối. A. 1,68% B. 98,3% C. 16,8% D. 96,7% Câu 30: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 5 cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian lớn nhất để vật nhỏ của con lắc có tốc độ dao động không vượt quá 20π cm/s là T/3. Chu kì dao động của vật là A. 0,433 s. B. 0,250 s. C. 2,31 s. D. 4,00 s. Câu 31: Một mạch dao động điện từ đang dao động, có độ tự cảm L=0,1mH. Người ta đo được điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 10V và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm là 1mA. Mạch này cộng hưởng với sóng điện từ có bước sóng là A. 18,48m B. 60m C. 18,85m D. 30m π  u=U 0cos  120πt+  V 3  vào hai đầu một cuộn cảm thuần  Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều 1 L= H. 6π có độ tự cảm Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 40 2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 1A . Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là π  i=3 2cos  120πt-  A. 6  A. B. i = 3cos(120t - ) A π π   i=2 2cos  120πt-  A. i=2cos  120πt+  A. 6 6   C. D. Câu 34: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với quỹ đạo dài 20 cm, tần số 0,5Hz. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian ngắn nhất khi chất điểm đi từ vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng đến vị 1 trí có động năng bằng 3 lần thế năng là A. 14,64 cm/s. B. 21,96 cm/s C. 26,12 cm/s D. 7,32 cm/s. Câu 35: Nối hai cực của một máy phát điện AC một pha (có hai cặp cực từ) vào hai. đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R = 30  mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm. Bỏ qua điện trở của cuộn dây của máy phát. Khi roto của máy quay đều với tốc độ 1500 vòng/phút thì cường độ hiệu dụng qua mạch là 1 A. Khi roto quay với.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> tốc độ 3000 vòng/phút thì cường độ hiệu dụng qua mạch là 2 A. Độ tự cảm của ống dây là: A. 67,5 mH B. 31,8 mH C. 135 mH D. 63,6 mH Câu 36: nhau. Khi đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi vào hai đầu cuộn thứ cấp của máy thứ nhất thì tỉ số giữa điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp để hở của máy đó là 1,5. Khi đặt điện áp xoay chiều nói trên vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy thứ hai thì tỉ số đó là 2. Khi cùng thay đổi số vòng dây của cuộn thứ cấp của mỗi máy 50 vòng dây rồi lặp lại thí nghiệm thì tỉ số điện áp nói trên của hai máy là bằng nhau. Số vòng dây của cuộn sơ cấp của mỗi máy là A. 100 vòng B. 250 vòng C. 200 vòng D. 150 vòng. HD: Gọi số vòng dây cuộn sơ cấp là N, cuộn thứ cấp là N1 và N2. U N1 U 11 = N Theo bài ra ta có : U 22. N2. = 1,5 => N1 = 1,5N. N. N1. U = N = 2 => N2 = 2N Để hai tỉ số trên bằng nhau ta phải tăng N1 và giảm N2 N 1 +50. N 2−50. N. N N Do đó = => N1+50 = N2 – 50  1,5N + 50 = 2N - 50 => N = 200 vòng. Chọn A. Câu 37: Trong phản ứng vỡ hạt nhân urani U235 năng lượng trung bình toả ra khi phân chia một hạt nhân là 200MeV. Một nhà máy điện nguyên tử dùng nguyên liệu u rani, có công suất 500 MW, hiệu suất là 20%. Lượng tiêu thụ hàng năm nhiên liệu urani là:. A. 961kg;. B. 1352,5kg;. C. 1121kg;. D. 1421kg.. m.1000 .N A .200.1, 6.10  13 J * Gọi m (kg) là lượng U tiêu thụ hàng năm, năng lượng tỏa ra là E= 235. * Nhưng hiệu suất của nhà máy là 20% nên chỉ có 20% năng lượng trên được chuyển thành năng lượng điện A=20%E  Công suất nhà máy là A P  t. 20%.. m.1000 .N A .200.1, 6.10 13 235  m 961, 76kg 365.24.3600  Đáp án A. Câu 38:. Mức năng lượng của nguyên tử hiđrô có biểu thức: En=-13,6/n2(eV). (với n = 1, 2, 3, ...). Kích thích nguyên tử hiđrô từ quỹ đạo dừng thứ m lên quỹ đạo dừng thứ n bằng phôtôn có năng lượng 2,55eV, thấy bán kính quỹ đạo dừng tăng lên 4 lần. Bước sóng nhỏ nhất của bức xạ mà nguyên từ hiđrô có thể phát ra là bao nhiêu? A. 1,22.10-7m B. 9,74.10-8m C. 4,87.10-7m D. 1,46.10-6m. 13,6eV  13,6eV  2,55eV   Em  2,55eV En  2 m n2 m 2   2     rn n r0 2 rn n r0  n 4  r  2 4   2 4  m m r0  rm m r0 * hc hc  13,6 eV 13,6eV E4  E1   ( ) 2 4 12 * Bước sóng nhỏ nhất ứng với chuyển dịch xa nhất λ min=λ41= =9,74.10-8m. N2.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Câu 40: Cho đoạn mạch R,L,C nối tiếp, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch u = 220. 2 cos2πft (V); R =100Ω;. L là cuộn cảm thuần, L = 1/π(H); Tụ điện có điện dung C và tần số f thay đổi được. Điều chỉnh C= C X, sau đó điều chỉnh tần số, khi f = f X thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ C đạt cực đại; giá trị lớn nhất này gấp 5/3 lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. Giá trị CX, và tần số fX bằng. A.. 4.10  5 F ; 50 2 Hz . B.. 8.10  5 F ; 50 7 Hz . C.. 10 5 F ; 50 3 Hz . D.. 2.10 5 F ; 50 Hz . HD: U. U C max =. Z  1-  L   ZC . *. 2. . U CMAX = U. 1 Z  1-  L   ZC . 2. =. 5 3. 2.  ZL  16 =   =ω LC Z 25 C   =>. R2 1 R2 ωc2 = ω02 - 2 = LC 2L2 2L * 2L 4.10-5 C= = F π 5R 2 * Thay (1) vào (2) . 2. 4 ω = 5. 2. 4 5LC. (1). (2) (3). * Thay (3) vào (1)  f = 50 2 Hz . Câu 41: Đoạn mạch xoay chiều có RLC ( L thuần cảm ) mắc nối tiếp theo thứ tự trên. điện áp xoay chiều ở hai đầu đoạn mạch ổn định và lệch pha  = π/6 so với cường độ dòng điện qua mạch. Ở thời điểm t , điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch chứa LC là u LC = 100√3 V và điện áp tức thời hai đầu điện trở R là u R = 100 V. Điện áp cực đại hai đầu điện trở R là :. A. 200 2 V HD:. B. 316,23 V. C. 321,5 V. D. 173,25 V. U L −U C UR. * Do: tanφ = nên:. u 2LC U 20 LC. +. u 2R U 20 R. = 1/. √3. → UL – UC = UR/. √3. (1) MÀ Vì uLC và uR lệch pha π/2. = 1 (2). * Từ (1), (2) tính được U0R = 100. √ 10. = 316,23 V  Chọn B.. Câu 42: Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 40 cm2, có N = 1 000 vòng dây, quay đều với tốc độ 3 000 vòng/phút quanh quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trường đều B = 0,01 T. Suất điện động cảm ứng e xuất hiện trong khung dây có trị hiệu dụng bằng A. 6,28 V. B. 8,88 V. C. 12,56 V. D. 88,8 V.. Câu 43:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×