Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bai 29 Ca nuoc truc tiep chien dau chong My cuu nuoc 19651973

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.98 MB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS VÂN HÁN. GIÁO VIÊN: NGUYỄN HỒNG LAN.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 42 – Bài 29. Nội dung giảm tải: -Mục I.3. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968) ( đọc thêm). - Mục I.3. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968) ( đọc thêm).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 42- Bài 29: CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1965-1973) I. Chiến đấu chống chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” của Mĩ (1965-1968 ) 1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam. - Sau khi chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” bị thất bại, Mĩ chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (19651968). - Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” được tiến hành bằng quân đội Mĩ, quân đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn , lúc cao nhất là gần 1,5 triệu quân - Mĩ liên tiếp mở các cuộc hành quân “ tìm diệt” vào căn cứ Quân giải phóng ở Vạn Tường ( Quảng Ngãi), tiếp đó là hai cuộc phản công mùa khô 19651966 và 1966-1967 bằng các cuộc hành quân “ tìm diệt” và “ bình định”.. Lực củađãchiến chiến Đế lượng quốc Mĩ đề ralược chiến lược tranh cục bộ là ai? Để thực hiện lược“ Chiến tranh “ Chiến tranhchiến cục bộ” trong cục bộ” Mĩ đã làm gì ? hoàn cảnh nào?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Oetmolen đã được giới quân sự Mỹ đánh giá là “tư lệnh hoàn hảo”, được ca ngợi là viên tướng “đánh đâu thắng đấy”, là vị tướng vừa có thực tế và kinh nghiệm chiến đấu, lại vừa có lý luận mang tính chiến lược, vừa giỏi công tác tham mưu lại vừa tinh thông, nhanh nhạy trên cương vị tư lệnh chiến trường..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Quân Mĩ đổ bộ vào miền Nam.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Quân Mĩ đổ bộ vào miền Nam.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Quân đồng minh của Mĩ cùng với phương tiện, vũ khí chiến tranh hiện đại.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Quân Mĩ mở chiến dịch “tìm diệt”.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Quân Mĩ mở chiến dịch “tìm diệt”.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Quân Mĩ mở chiến dịch “tìm diệt”.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> BẢNG SO SÁNH Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và “Chiến tranh cục bộ”. So sánh Giống nhau. Khác nhau. “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965). “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968). - Hình thức: Chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ - Mục tiêu: nhằm chống lại các lực lượng cách mạng và nhân dân ta, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới… - Phương thức tiến hành: CTĐB = quân đội Sài Gòn, chi viện Mĩ, vũ khí trang thiết bị Mĩ. - Phương thức tiến hành: CTCB = quân đồng minh ,quân đội Sài Gòn, chi viện Mĩ, vũ khí trang thiết bị Mĩ. - Âm mưu: là dùng người Việt đánh người Việt (dấu mặt). - Âm mưu: Để lộ bộ mặt xâm lược trắng trợn.. - Phạm vi : chỉ ở Miền Nam.. -Phạm vi: cả hai miền Nam, Bắc, ác liệt hơn.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 42- Bài 29: CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1965-1973) I. Chiến đấu chống chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” của Mĩ (1965-1968 ) 1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam 2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ Emthícónghiệm nhận xét về cuộc tấnquân Để chogìcuộc hành của địch? “ công Tìm diệt” Mĩ đã tấn công vào Vạn Tường như thế nào? Sáng ngày 18/8/1965 Mĩ huy động 9.000 quân, 105 xe tăng và xe bọc thép, 170 máy bay, 6 tàu chiến tấn công Vạn Tường..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Quảng Ngãi. Bản đồ Việt Nam Company Logo.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Vạn Tường đang xây dựng thành đô thị công nghiệp Dung Quất - dịch vụ hiện đại LƯỢC ĐỒ TRẬN VẠN TƯỜNG-QUẢNG NGÃI.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 42- Bài 29: CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1965-1973) I. Chiến đấu chống chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” của Mĩ (1965-1968 ) 1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam 2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ - Nhân dân ta chiến đấu chống “Chiến Với sự nỗ lực cao nhất của Em hãy nêutoàn kết quả của toàn tranh cục bộ” với ý chí quyết chiến, toàn Đảng, quân, Chiến thắng2Vạn Tường quyết thắng giặc Mĩ xâm lược, mở đầu dân ta trong cuộc phản kích là thắng lợi ở Vạn Tường – Quảng chiến lược của địch ta đã thu Chiếnkết thắng Tường có ý Ngãi ( 8/ 1965) Chiến thắng VạnTường được quả Vạn ra sao? nghĩa gì? đã mở đầu cho cao trào “ Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp Sau khi thất bại ở Vạn tường Mĩ đã làm gì? miền Nam, với thắng lợi này đã chứng minh khả năng ta có thể đánh thắng chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” . - Tiếp theo quân dân miền Nam đã đánh bại các cuộc hành quân càn quét lớn của Mĩ trong hai mùa khô (19651966), (1966-1967)..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> * Mùa khô 1965 - 1966 - Mĩ huy động 72 vạn quân mở 450 cuộc hành quân lớn nhỏ trong đó có 5 cuộc hành quân lớn nhằm vào ĐNB và liên khu V - Ta tấn công khắp nơi, loại khỏi vòng chiến đấu 104.000 tên. * Mùa khô 1966 - 1967. Quân Mĩ đi “tìm diệt” bị tiêu Quân diệt ta tấn công khắp nơi. - Mĩ huy động 98 vạn quân mở 895 cuộc hành quân, có 3 cuộc hành quân lớn, lớn nhất là cuộc hành quân Gian – xơn Xi – ti nhằm vào căn cứ Dương Minh Châu - Ta tấn công đập tan các cuộc hành quân của Mĩ, loại khỏi vòng chiến đấu 151.000 tên.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 42- Bài 29: CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1965-1973) I. Chiến đấu chống chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” của Mĩ (1965-1968 ) 1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam 2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ - Trên mặt trận chính trị, các - Nhân dân ta chiến đấu chống “Chiến phong trào đấu tranh của quần tranh cục bộ” với ý chí quyết chiến, chúng nổ ra từ thành thị đến quyết thắng giặc Mĩ xâm lược, mở đầu nông thôn, phá vỡ từng mảng “ là thắng lợi ở Vạn Tường – Quảng Ngãi ( 8/ 1965) Chiến thắng VạnTường ấp chiến lược”, vùng giải phóng được mở rộng, uy tín của Mặt đã mở đầu cho cao trào “ Tìm Mĩ mà trận Dân tộc giải phóng miền đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp Nam được nâng cao trên miền Nam, với thắng lợi này đã chứng trường quốc tế. minh khả năng ta có thể đánh thắng chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” . - Tiếp theo quân dân miền Nam đã Trên mặt trận chính trị ta đã giành đánh bại các cuộc hành quân càn quét được thắng lợi gì? lớn của Mĩ trong hai mùa khô (19651966), (1966-1967)..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thiếu tướng Nguyễn Thị Định – Tướng quân tóc dài, phó tư lệnh quân giải phóng miền Nam Company Logo.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> PHỤ NỮ TRẢNG BÀNG ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ Company Logo.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiết 42 – Bài 29: CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1965-1973). Chống ách kìm kẹp của địch.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tiết 42 – Bài 29: CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1965-1973). Nhân dân Sài Gòn đấu tranh đòi Mĩ rút quân.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tiết 42 – Bài 29: CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1965-1973). Đội quân tóc dài, tăng ni, phật tử đấu tranh quyết.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tiết 42 – Bài 29: CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1965-1973). HS,SV đấu tranh đòi Mĩ rút quân về nước.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tiết 40 – Bài 29: CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1965-1973). Nhân dân Mĩ phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tiết 42- Bài 29: CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1965-1973) I. Chiến đấu chống chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” của Mĩ (1965-1968 ) 1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam 2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ 3. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968) ( Hướng dẫn Hs về đọc thêm).

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tiết 42 – Bài 29: CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1965-1973). Bác Hồ và Bộ Chính trị họp bàn mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> CỦNG CỐ. Câu 1: Lực lượng nào giữ vai trò quan trọng nhất trong chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở Miền Nam A. Quân đội Mĩ và quân đội Sài Gòn B. Quân đồng minh, quân đội Mĩ và quân Sài Gòn C. Quân đội Mĩ D.Quân đội Sài Gòn và quân đồng minh Câu 2: Điểm khác biệt lớn nhất về âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong “Chiến tranh cục bộ” so với “Chiến tranh đặc biệt là gì”?. A. Sử dụng các loại vũ khí hiện đại B. Sử dụng quân Mĩ là chủ yếu, leo thang đánh phá miền Bắc C. Huy động lực lượng lớn quân đồng minh của Mĩ D. Mở rộng chiến tranh ra toàn cõi Đông dương.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Dặn dò hướng dẫn học sinh tự học Về nhà :. + Học bài +Làm bài tập 1 sgk trang 154 Chuẩn bị: + Miền Bắc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ như thế nào ? + Việc lao động sản xuất ra sao ? + Ta chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ như thế nào ? + Sưu tầm tài liệu liên quan đến bài học.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

×