Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

DE THI THU DHCD THPT THU DUC LAN 3 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.55 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THPT THỦ ĐỨC ---------------------. ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG (Lần 3) – 2014 Môn: Hóa – Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề). Mã đề thi 202. (Đề thi gồm có 6 trang). Cho biết khối lượng nguyên tử (theo u) của các nguyên tố: H=1; Li=7; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; P=31; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Cr=52; Mn=55; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Br=80; Sr=87; Ag=108; Ba=137; Sn=119; Pb=207. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Trong một bình kín dung tích V lít không đổi có chứa 1,3a mol O 2 và 2,5a mol SO2 ở 1000C, 2 atm (có mặt xúc tác V2O5), nung nóng bình một thời gian sau đó làm nguội tới 100 0C, áp suất trong bình lúc đó là p; hiệu suất phản ứng tương ứng là h. Mối liên hệ giữa p và h được biểu thị bằng biểu thức nào dưới đây? Ⓐ. (. p=2 . 1−. 1,3 h . 3.8. ). Ⓑ. (. p=2 . 1−. 1 , 25 h . 3.8. ). Ⓒ. (. p=2 . 1−. 0 , 65 h . 3.8. ). Ⓓ. (. p=2 . 1−. 2,5 h . 3.8. ). Câu 2: Cho các phản ứng: (1) O3 + dung dịch KI . (2) F2 + H2O . (3) MnO2 + HCl(đặc). (4) Cl2 + dung dịch H2S . (5) Cl2 + NH3 dư . (6) CuO + NH3. ⃗ t (8) NH4Cl (bão hòa) + NaNO2(bão hòa) (7) KMnO4 Số phản ứng tạo ra đơn chất là Ⓐ 6. Ⓑ 5. Ⓒ 7. 0. ⃗ t0. (9) NH3 + O2. ⃗0 t. ⃗0 t ⃗ Pt , 8500 C. Ⓓ 8.. Câu 3: Hỗn hợp X gồm ba amin: propylamin, isopropylamin và etyl metylamin. Cho 8,85 gam X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là Ⓐ 300. Ⓑ 150. Ⓒ 100. Ⓓ 200. Câu 4: Tổng số liên kết  (xích ma) trong một phân tử anken có công thức chung CnH2n là Ⓐ 3n - 1. Ⓑ 3n. Ⓒ 3n - 2. Ⓓ 3n + 1. Câu 5: Phản ứng nào dưới đây không là phản ứng oxi hoá-khử ? Ⓐ 2Fe(NO3)3 + 2KI  2Fe(NO3)2 + I2 + 2KNO3. Ⓑ Fe(NO3)3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaNO3. Ⓒ Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2. Ⓓ Zn + 2Fe(NO3)3  Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2. Câu 6: Saccarozơ có tính chất nào trong số các tính chất sau: (1) là polisaccarit; (2) chất kết tinh, không màu; (3) khi thuỷ phân tạo thành glucozơ và frutozơ; (4) dung dịch tham gia phản ứng tráng gương; (5) dung dịch phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Những tính chất đúng là Ⓐ (1), (2), (3), (4). Ⓑ (2), (3), (5). Ⓒ (3), (4), (5).. Ⓓ (1), (2), (3), (5).. Câu 7: Hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic mạch hở A và B (trong phân tử A nhiều hơn B một nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần dùng vừa đủ V lít O 2 (đktc), thu được 0,225 mol CO 2 và 0,1 mol H2O. Giá trị V là Ⓐ 2,24. Ⓑ 3,36. Ⓒ 1,12. Ⓓ 4,48. Câu 8: Cho các chất tham gia phản ứng: (a) S + F2 → (b) SO2 + H2S → (d) H2S + Cl2 (dư) + H2O → (e) SO2 + Br2 + H2O → Số phản ứng tạo ra sản phẩm mà lưu huỳnh có số oxi hoá +6 là Ⓐ 5. Ⓑ 2. Ⓒ 4.. (c) S + H2SO4 (đặc, nóng) → Ⓓ 3..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 9: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch chứa Na2CO3 0,5M và NaOH 0,75M thu được dung dịch X. Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch X thu được kết tủa có khối lượng là Ⓐ 19,7 gam. Ⓑ 9,85 gam. Ⓒ 39,4 gam. Ⓓ 29,55 gam. Câu 10: Cho 12 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch Y chứa 0,15 mol CuCl 2 và 0,15 mol HCl. Sau khi phản ứng kết thúc thu được khí H 2, dung dịch Z và 13,8 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của Mg trong X là Ⓐ 30. Ⓑ 47,5. Ⓒ 45. Ⓓ 52,5. Câu 11: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 oxit sắt trong lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch Y, sục khí clo dư vào dung dịch Y sau phản ứng thu được dung dịch chứa 40,625 gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng hết với dung dịch HNO 3 loãng, dư thì thu được 0,05 mol NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là Ⓐ 18,4. Ⓑ 18,8. Ⓒ 23,6. Ⓓ 19,6. −. Câu 12: Dung dịch X chứa 5 loại ion Mg 2+, Ba2+, Ca2+, 0,5 mol Cl và 0,3 mol NO 3 . Thêm từ từ dung dịch Y chứa hỗn hợp K2CO3 1M và Na2CO3 1,5M vào dung dịch X đến khi được lượng kết tủa lớn nhất thì thể tích dung dịch Y cần dùng là Ⓐ 300 ml. Ⓑ 600 ml. Ⓒ 160 ml. Ⓓ 320 ml. Câu 13: Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm -OH của các chất C2H5OH, C6H5OH, H2O, HCOOH, CH3COOH tăng dần theo thứ tự nào? Ⓐ C2H5OH < H2O < C6H5OH < HCOOH < CH3COOH. Ⓑ H2O < C6H5OH < C2H5OH < CH3COOH < HCOOH. Ⓒ CH3COOH < HCOOH < C6H5OH < C2H5OH < H2O. Ⓓ C2H5OH < H2O < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH. Câu 14: Cho 2 bình điện phân mắc nối tiếp. Bình điện phân 1 chứa 0,3725 gam RCl (R là kim loại kiềm) hòa tan trong nước; bình điện phân 2 chứa dung dịch CuSO 4. Sau một thời gian điện phân thấy catot bình điện phân 2 có 0,16 gam kim loại bám vào, còn ở bình điện phân 1 thấy chứa V (lít) dung dịch một chất tan có pH = 13. Giá trị của V là Ⓐ 0,01. Ⓑ 0,1. Ⓒ 0,05. Ⓓ 0,075. Câu 15: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và CuO trong điều kiện không có không khí. Cho chất rắn sau phản ứng vào dung dịch NaOH dư thu được 0,672 lít khí H 2 và chất rắn X. Hòa tan hết X trong dịch HNO 3 loãng, dư thấy có 0,448 lít NO thoát ra (cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các thể tích khí đo ở đktc). Giá trị m là Ⓐ 4,29. Ⓑ 4,38. Ⓒ 2,94. Ⓓ 3,48. Câu 16: Cho các dung dịch: Etanol, anđehit axetic, glixerol, glucozơ. Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt các dung dịch đó? Ⓐ Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. Ⓑ Mg(OH)2 trong môi trường kiềm. Ⓒ Na kim loại. Ⓓ dung dịch AgNO3 trong NH3. Câu 17: Khi cho bột Al vào dung dịch HNO 3 thu được dung dịch X, hỗn hợp khí Y (gồm N 2O và N2) và chất rắn; cho thêm dung dịch NaOH vào lại thấy giải phóng ra hỗn hợp khí Z. Hỗn hợp khí Z là Ⓐ NO và NO2. Ⓑ H2 và NH3. Ⓒ N2 và N2O. Ⓓ H2 và NO2. Câu 18: Khối lượng phân tử của một protein A là 50.000 đvC có số mắt xích alanin trong phân tử là x. Khi thủy phân hoàn toàn 1 kg A thì thu được 340 gam alanin. Giá trị của x là Ⓐ 238. Ⓑ 119. Ⓒ 382. Ⓓ 191. Câu 19: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một amino axit (no, mạch hở có một nhóm – NH2 và một nhóm – COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO 2, H2O và N2 trong đó tổng khối lượng CO2, H2O là 36,3g. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần số mol O2 là Ⓐ 1,8 Ⓑ 0,9. Ⓒ 2,8 Ⓓ 1,2. Câu 20: Đốt a mol một hiđrocacbon Y, thu được b mol CO 2 và c mol H2O (biết b = a + c). Y là hiđrocacbon thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây? Ⓐ ankan. Ⓑ ankin. Ⓒ ankylbenzen. Ⓓ anken..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 21: Cho các chất sau đây: (1) H 2S; (2) SO2; (3) NaCl; (4) CaO; (5) NH 3; (6) HBr; (7) H2SO4; (8) CO2; (9) K2S. Dãy chứa các chất có liên kết cộng hóa trị là Ⓐ (1), (4), (5), (7), (8), (9). Ⓑ (1), (2), (3), (4), (8). Ⓒ (3), (5), (6), (7), (8), (9). Ⓓ (1), (2), (5), (6), (7), (8). Câu 22: Hòa tan hoàn toàn 9,8 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và CuO bằng lượng vừa đủ V (lít) dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Cho lượng dư dung dịch H 2S vào dung dịch Y, sau phản ứng thu được 5,6 gam kết tủa. Giá trị của V là Ⓐ 0,4. Ⓑ 0,6. Ⓒ 0,2. Ⓓ 0,3. Câu 23: Oxi hóa 0,08 mol một ancol đơn chức thu được hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic, một anđehit, ancol dư và nước. Ngưng tụ toàn bộ X rồi chia làm 2 phần bằng nhau: Phần 1: cho tác dụng hết Na dư, thu được 0,504 lít H2 (đktc). Phần 2: cho phản ứng tráng bạc hoàn toàn thu được 9,72 gam Ag. Phần trăm khối lượng ancol bị oxi hóa là Ⓐ 50,00. Ⓑ 31,25. Ⓒ 40,00. Ⓓ 62,50. Câu 24: Phát biểu nào sau đây đúng? Ⓐ Trong tự nhiên, các kim loại kiềm thổ tồn tại ở dạng hợp chất. Ⓑ Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ beri đến bari) có nhiệt độ sôi giảm dần. Ⓒ Đám cháy magie có thể được dập tắt bằng khí cacbonic. Ⓓ Các kim loại kiềm thổ đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường. Câu 25: Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số hạt mang điện trong hai hạt nhân là 25. Vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn là Ⓐ Chu kì 3 và các nhóm IA và IIA. Ⓑ Chu kì 3 và các nhóm IIA và IIIA. Ⓒ Chu kì 2 và các nhóm IA và IIA. Ⓓ Chu kì 3 và các nhóm IIIA và IVA. Câu 26: Đun m gam ancol X với H2SO4 đặc ở 1700C thu được 2,688 lít khí của một anken (ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X rồi cho toàn bộ sản phẩm hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch NaOH dư thì khối lượng của bình tăng 17,04 gam. m có giá trị là Ⓐ 6,96. Ⓑ 8,88. Ⓒ 5,52. Ⓓ 7,2. Câu 27: Hỗn hợp X gồm anđehit fomic và anđehit axetic. Oxi hoá hoàn toàn hỗn hợp X trong điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp Y gồm hai axit. Tỉ khối hơi của Y so với X là d. Khoảng giá trị của d là Ⓐ 0,9 < d < 1,2.. 38 Ⓑ 30. 31 < d < 23 .. 15 Ⓒ 11. 23 < d < 15 .. Ⓓ 1,5 < d < 1,8.. Câu 28: Cho các loại tơ sau: tơ lapsan, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ nilon-7. Số tơ thuộc loại tơ nhân tạo là Ⓐ 1. Ⓑ 3. Ⓒ 4. Ⓓ 2. Câu 29: X, Y, Z là các dung dịch muối (trung hòa hoặc axit) ứng với 3 gốc axit khác nhau, thỏa mãn điều kiện: X tác dụng với Y có khí thoát ra; Y tác dụng với Z có kết tủa; X tác dụng với Z vừa có khí vừa tạo kết tủa. X, Y, Z lần lượt là Ⓐ CaCO3, NaHSO4, Ba(HSO3)2. Ⓑ Na2CO3, NaHSO3, Ba(HSO3)2. Ⓒ NaHSO4, Na2CO3, Ba(HSO3)2. Ⓓ NaHSO4, CaCO3, Ba(HSO4)2. Câu 30: Để trung hòa 20 gam một loại chất béo người ta cần dùng 1 gam dung dịch KOH 11,2 %. Chỉ số axit của loại chất béo này là Ⓐ 6,0. Ⓑ 3,0. Ⓒ 5,6. Ⓓ 2,8. Câu 31: Phản ứng nào dưới đây viết không đúng? Ⓐ BaSO4 Ⓒ CaCO3. ⃗ t0 ⃗0 t. Ba + SO2 + O2.. Ⓑ 2Mg(NO3)2. CaO + CO2.. Ⓓ Mg(OH)2. ⃗ t0 ⃗0 t. 2MgO + 4NO2 + O2. MgO + H2O.. Câu 32: Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam X, thu được 2,16 gam H2O. Số mol của vinyl axetat trong X là Ⓐ 0,04. Ⓑ 0,03. Ⓒ 0,02. Ⓓ 0,01..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 33: Cho 2 dung dịch H2SO4 và HCOOH có cùng nồng độ mol/lít và có các giá trị pH tương ứng là x và y. Biết rằng cứ 50 phân tử HCOOH thì có 1 phân tử HCOOH đã phân li. Biểu thức liên hệ giữa x và y là Ⓐ y = x - 1. Ⓑ y = 2x. Ⓒ y = x + 2. Ⓓ y = 10x. Câu 34: Hỗn hợp X gồm HCOOH, CH 3COOH (tỉ lệ mol 1:1), hỗn hợp Y gồm CH 3OH, C2H5OH (tỉ lệ mol 2:3). Lấy 16,96 gam hỗn hợp X tác dụng với 10,1 gam hỗn hợp Y (có xúc tác H 2SO4 đặc) thu được m gam este (hiệu suất các phản ứng este hóa đều bằng 80%). Giá trị m là Ⓐ 24,13. Ⓑ 19,30. Ⓒ 18,85. Ⓓ 15,08. Câu 35: Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là. 63 29 Cu. 63. và. 65 29 Cu. , trong đó đồng vị. 65 29 Cu. chiếm 27% về số nguyên tử. Phần trăm khối lượng của 29 Cu trong Cu2O là (cho nguyên tử khối trung bình của O = 16) Ⓐ 88,82. Ⓑ 32,15. Ⓒ 64,29. Ⓓ 73,00..  (1)   (2). Câu 36: Cho cân bằng: N2O4 (khí) 2NO2 (khí). Nạp 0,04 mol NO2 vào bình kín dung tích 100 ml (ở t0C), sau 20 giây thấy tổng nồng độ khí trong bình là 0,30 mol/l. Tính tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo NO2, ở t0C) trong 20 giây là Ⓐ 0,02 mol/l.s. Ⓑ 0,20 mol/l.s. Ⓒ 0,10 mol/l.s. Ⓓ 0,01 mol/l.s. Câu 37: Cho các chất có công thức cấu tạo thu gọn sau: (1) CH2=CH-CH2-CH3; (2) CH3-CH=C(C2H5)-CH3; (4) HOOC-CH=CH-CH3; (5) (CH3)2C=CH-CH3; Số chất có đồng phân hình học là Ⓐ 4. Ⓑ 3. Ⓒ 6.. (3) Cl-CH=CH-Br; (6) CHBr=CH-CH3. Ⓓ 5.. Câu 38: Hỗn hợp X gồm CH 4, C3H8, C2H4 và C3H4. Đem đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X bằng không khí, sau phản ứng thu được một hỗn hợp gồm a mol N 2, 0,2 mol O2, 0,4 mol CO2 và 0,5 mol H2O. Biết trong không khí N2 chiếm 80% và O2 chiếm 20% theo thể tích. Giá trị của a là Ⓐ 3,4. Ⓑ 2,4. Ⓒ 1,0. Ⓓ 4,4. Câu 39: Oxit của một kim loại có chứa 40% oxi về khối lượng. Trong sunfua của kim loại đó thì lưu huỳnh chiếm phần trăm theo khối lượng là Ⓐ 57,14. Ⓑ 53,18. Ⓒ 42,86. Ⓓ 46,82.. ⃗ + O2 + CH 3 OH xt , t , p +CuO Câu 40: Cho sơ đồ: X ⃗ Y ⃗ D ⃗ E (plexiglas). X có công thức cấu tạo thu gọn là Ⓐ CH2=C(CH3)CH2OH. Ⓑ CH2=C(CH3)CH2CH2OH. Ⓒ CH3CH(CH3)CH2OH. Ⓓ CH3CH(CH3)CH2CH2OH. 0. Thủy tinh hữu cơ. II. PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chỉ được chọn 1 trong 2 phần (phần A hoặc B) A. Theo chương trình chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng? Ⓐ Cu + FeCl3. Ⓑ Fe + CuCl2.. Ⓒ Cu + FeCl2.. Ⓓ Zn + FeCl3.. Câu 42: Cho phương trình hóa học: FeS + HNO 3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O. Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số là các số nguyên, tối giản thì tổng các hệ số của phương trình là Ⓐ 28. Ⓑ 31. Ⓒ 30. Ⓓ 29. Câu 43: Lên men a gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng CO 2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong thu được 10 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm đi 3,4 gam so với dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của a là Ⓐ 20,0. Ⓑ 15,0. Ⓒ 30,0. Ⓓ 13,5. Câu 44: Để hiđro hóa hoàn toàn 0,025 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit mạch hở có khối lượng 1,64 gam cần 0,05 mol H2. Mặt khác, khi cho cũng lượng X ở trên vào lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 thì thu được 8,64 gam Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của hai anđehit là Ⓐ CH2=C(CH3)-CHO và OHC-CHO. Ⓑ CH2=CH-CHO và OHC-CH2-CHO. Ⓒ OHC-CH2-CHO và OHC-CHO. Ⓓ HCHO và OHC-CH2-CHO..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 45: Ảnh hưởng của gốc C6H5- đến nhóm –OH trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với Ⓐ nước Br2. Ⓑ H2 (Ni, nung nóng). Ⓒ dung dịch NaOH. Ⓓ Na kim loại. Câu 46: Một chất có chứa nguyên tố oxi dùng để làm sạch nước và có tác dụng bảo vệ các sinh vật trên Trái Đất không bị bức xạ cực tím. Chất này là Ⓐ cacbon đioxit. Ⓑ oxi. Ⓒ lưu huỳnh đioxit. Ⓓ ozon. Câu 47: Hỗn hợp khí X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là 22. Hỗn hợp khí Y gồm metylamin và etylamin có tỉ khối so với H2 là 17,833. Để đốt cháy hoàn toàn V 1 lít Y cần cần dùng vừa đủ V2 lít X (biết các sản phẩm gồm CO2, H2O và N2, các chất khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ lệ của V1 : V2 là Ⓐ 5 : 3. Ⓑ 1 : 2. Ⓒ 2 : 1. Ⓓ 3 : 5. Câu 48: Nhận xét nào sau đây không đúng? Ⓐ Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là hiđroxit lưỡng tính và đều có tính khử. Ⓑ BaSO4 và BaCrO4 hầu như không tan trong nước. Ⓒ SO3 và CrO3 đều là oxit axit. Ⓓ Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazơ và đều có tính khử. Câu 49: Cho hỗn hợp X gồm 8,4 gam Fe và 6,4 gam Cu vào dung dịch HNO 3. Sau khi phản ứng hoàn toàn +5. thu được 4,48 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của tạo thành trong dung dịch Y là Ⓐ 52,0 gam. Ⓑ 41,1 gam.. N , đo ở đktc) và dung dịch Y. Khối lượng muối Ⓒ 55,1 gam. Ⓓ 45,8 gam.. Câu 50: Hỗn hợp M gồm hai chất CH3COOH và NH2CH2COOH. Để trung hòa m gam hỗn hợp M cần 100 ml dung dịch HCl 1M. Toàn bộ sản phẩm thu được sau phản ứng lại tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Thành phần phần trăm theo khối lượng của các chất CH3COOH và NH2CH2COOH trong hỗn hợp M lần lượt là Ⓐ 72,80 và 27,20 Ⓑ 61,54 và 38,46. Ⓒ 40 và 60. Ⓓ 44,44 và 55,56. B. Theo chương trình nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) Câu 51: Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (M X < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng vừa đủ 4,536 lít O 2 (đktc) thu được H2O, N2 và 2,24 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của X là Ⓐ C4H11N. Ⓑ C2H7N. Ⓒ C3H9N. Ⓓ CH5N. Câu 52: Cho thế cực chuẩn của các cặp oxi hóa khử Ag +/Ag, Cu2+/Cu, Pb2+/Pb, Zn2+/Zn có giá trị lần lượt: +0,80V; +0,34V; -0,13V; -0,76V. Trong các pin sau, pin có suất điện động chuẩn lớn nhất là Ⓐ Pin Pb-Ag. Ⓑ Pin Zn-Ag. Ⓒ Pin Pb-Cu. Ⓓ Pin Zn-Cu. Câu 53: Đốt 24 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu trong không khí thu được m gam hỗn hợp chất rắn Y gồm Fe, Cu, CuO, Fe3O4. Cho hỗn hợp Y vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 6,72 lít SO2 (đktc) và dung dịch có chứa 72 gam muối sunfat. Giá trị của m là Ⓐ 25,6. Ⓑ 27,2. Ⓒ 26,4. Ⓓ 28,8. Câu 54: Để oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol CrCl 3 thành K2CrO4 bằng Cl2 khi có mặt KOH, lượng tối thiểu Cl 2 và KOH tương ứng là Ⓐ 0,015 mol và 0,04 mol. Ⓑ 0,03 mol và 0,08 mol. Ⓒ 0,015 mol và 0,08 mol. Ⓓ 0,03 mol và 0,04 mol. Câu 55: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X gồn hai axit hữu cơ no, mạch hở thu được 11,2 lít khí CO 2 (đkc). Mặt khác, trung hòa hỗn hợp trên cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của hai axit là Ⓐ CH3COOH và C3H5COOH. Ⓑ HCOOH và C2H5COOH. Ⓒ CH3COOH và HCOOC–CH2–COOH. Ⓓ HCOOH và HCOOC–COOH. Câu 56: Cho phương trình hóa học: CH 3CH=CH2 + KMnO4 + H2O → C3H6(OH)2 + MnO2 + KOH. Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số là các số nguyên, tối giản thì tổng các hệ số của phương trình là.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ⓐ 16.. Ⓑ 17.. Ⓒ 15.. Ⓓ 12. 0.  HNO3 (1:1), xt  Br2 (1:1),Fe NaOH d,t cao,p.cao +HCl T . Câu 57: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Benzen      X     Y       Z    Chất T là Ⓐ o-nitrophenol hoặc p-nitrophenol. Ⓑ o-nitrophenol. Ⓒ m-nitrophenol. Ⓓ p-nitrophenol.. Câu 58: Cacbohiđrat (gluxit) X có phản ứng tráng gương. Đun nóng a mol X trong dung dịch H 2SO4 loãng để phản ứng thủy phân hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Trung hòa axit, sau đó cho dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 vào và đun nóng, thu được 4a mol Ag. X là Ⓐ xenlulozơ. Ⓑ saccarozơ. Ⓒ glucozơ. Ⓓ mantozơ. Câu 59: Hỗn hợp M gồm hai xeton đơn chức, mạch hở X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol M thu được dưới 8,96 lít CO2 (đktc). Hỗn hợp M là mất màu dung dịch brom nhưng không tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3. Công thức phân tử của X và Y có thể là Ⓐ C3H6O và C4H6O. Ⓑ C2H4O và C3H6O. Ⓒ C3H6O và C4H4O. Ⓓ C3H4O và C4H6O. Câu 60: Để đánh giá độ nhiễm bẩn không khí của một nhà máy, người ta lấy mẫu không khí, dẫn qua dung dịch chì nitrat thấy có kết tủa màu đen xuất hiện. Chứng tỏ trong không khí có mặt khí Ⓐ SO2. Ⓑ H2S. Ⓒ NH3. Ⓓ CO2. HẾT.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×