Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.14 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO TRIỆU PHONG ĐỀ THI HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2011-2012 MÔN: LỊCH SỬ 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (3 điểm): Thành công của cách mạng tháng Tám 1945 được đánh dấu bằng sự kiện nào? Câu 2 (2điểm): So sánh sự giống và khác nhau giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở Miền Nam Việt Nam? Câu 3 (5 điểm): Trình bày nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975). HẾT. Câu 1. (3 điểm). Câu 2. (5 điểm). Câu 1 (5 điểm). -Thành công của cách mạng tháng Tám 1945 được đánh dấu bằng sự kiện ngày 2/9/1945. -Tại quảng trường ba Đình lịch sử, trước đông đảo quần chúng thủ đô, chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà. - Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước thắng lợi là nhờ có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và đường lối chính trị, quân sự độc lập, tự chủ, đường lối tiến hành đồng thời CMXHCN ở Miền Bắc và CM DTDC ở Miền Nam. - Nhân dân ta ở hai miền đoàn kết, nhất trí, giàu lòng yêu nước, lao động cần cù, chiến đấu dũng cảm vì sự nghiệp giải phóng Miền Nam, xây dựng và bảo vệ Miền Bắc, thống nhất nước nhà. - Hậu phương Miền Bắc không ngừng lớn mạnh, có khả năng đáp ứng kịp thời các yêu cầu của cuộc chiến đấu ở 2 miền. - Sự phối hợp chiến đấu, đoàn kết giúp đỡ nhau trong đấu tranh chống kẻ thù chung của 3 nước Đông Dương. - Sự đồng tình ủng hộ, giúp đỡ to lớn của các lực lượng cách mạng, hoà bình dân chủ trên thế giới nhất là Liên Xô, Trung Quốc và các nước XHCN khác.. 1,5 1,5. 1,0. 1,0 1,0 1,0 1,0 0,5. * Ngay sau khi mới thành lập, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đứng trước muôn vàn khó khăn, tưởng chừng không thể vượt qua: 0,5 - Về đối ngoại: Quân đội các nước đồng minh dưới danh nghĩa giải giáp quân Nhật, đã lũ lượt kéo vào nước ta. 0,5 + Từ vĩ tuyến 16 trở ra, 20 vạn quân Tưởng kéo theo bọn Việt gian tay sai (Việt Quốc, Việt Cách) âm mưu thủ tiêu chính quyền cách mạng, đặt chính quyền tay sai. 0,5.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 2 (3 điểm). Câu 3 (2 điểm). + Từ vĩ tuyến 16 trở vào hơn 1 vạn quân Anh vào giải giáp quân Nhật nhưng lại giúp thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta. Hơn 6 vạn quân Nhật còn lại trên đất nước ta....Lợi dụng tình hình đó bọn phản động ngóc đầu dậy làm tay sai cho Pháp, chống phá cách mạng. - Về đối nội: + Chính quyền cách mạng vừa mới thành lập, chưa được củng cố, lực lượng vũ trang còn non yếu. + Kinh tế nghèo nàn lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá. Hậu quả của nạn đói năm 1945 chưa khắc phục, hạn hán, lũ lụt, nạn đói mới đe dọa đời sống nhân dân... + Ngân sách nhà nước trống rỗng, nhà nước chưa kiểm soát được ngân hàng Đông Dương. + Hơn 90 % dân số mù chữ, các tệ nạn xã hội tràn lan. * Khó khăn lớn nhất.......là khó khăn về đối ngoại. Nghĩa là phải đối phó với nhiều kẻ thù . - Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) + Đối với dân tộc: Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược và ách thống trị của thực dân Pháp trên đất nước ta trong gần một thế kỉ. Miền Bắc hoàn toàn giải phóng chuyển sang giai đoạn cách mạng XHCN, tạo điều kiện giải phóng miền Nam thống nhất Tổ quốc. + Đối với thế giới:Giáng một đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược và nô dịch của CNĐQ, góp phần làm tan rả hệ thống thuộc địa của chúng, cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. - Giống nhau: + Đều là chiến tranh xâm lược thực dân mới, nhằm biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ. + Đều tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc. - Khác nhau: + “Chiến tranh cục bộ” được tiến hành bằng quân Mĩ, quân Đồng minh và quân đội tay sai ở miền Nam. “Việt Nam hóa chiến tranh” được tiến hành bằng quân đội tay sai ở miền Nam là chủ yếu, quân Mĩ phối hợp bằng hỏa lực không quân. + “Chiến tranh cục bộ” được tiến hành ở miền Nam và mở rộng ra cả miền Bắc bằng chiến tranh phá hoại, “Việt Nam hóa chiến tranh” được tiến hành ở miền Nam và mở rộng ra miền Bắc bằng chiến tranh phá hoại, đồng thời còn tiến hành xâm lược Cam-puchia và Lào, mở rọng chiến tranh ra toàn Đông Dương. + Vai trò của Mĩ: Trong “Chiến tranh cục bộ” Mĩ trực tiếp chiến đấu, vừa làm “cố vấn” chỉ huy. Trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” Mĩ vừa phối hợp chiến đấu, vừa làm “cố vấn” chỉ huy.. 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0. 1,5. 1,5. 0,25 0,25 0,5 0,5. 0,5.
<span class='text_page_counter'>(3)</span>