Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

on tap tu va cau lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.25 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Họ và tên:………</i>



<i><b>Luyện từ và câu - 3</b></i>



<b>Câu 1. Nêu tác dụng của dấu phẩy trong câu sau:</b>


Năm nay, chị em tôi lớn cả, chúng tôi họp để bàn kế hoạch tổ chức sinh nhật bà.
A. Ngăn cách các vị ngữ với vị ngữ


B. Ngăn cách trạng ngữ với cụm chủ vị và ngăn cách các vế trong câu ghép.
C. Ngăn cách trạng ngữ với vị ngữ.


<b>Câu 2. Câu in nghiêng liên kết với câu đứng trước nó bằng cách nào? </b>


Chiều nay, đi học về Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo. <i>Nhưng kìa, cả một vạt đất</i>
<i>quanh gốc gạo phía mặt sơng lở thành hố sâu hoắm. </i>


<i>………</i>
<b>Câu 3. Các vế trong câu ghép : “ Các cô y tá với vẻ mặt buồn buồn đến đưa đi vì ơng ta qua</b>
đời.


A. Nối trực tiếp (không dùng từ nối)
B. Nối bằng một quan hệ từ


C. Nối bằng một cặp quan hệ từ
D. Nối bằng cặp từ hô ứng


<b>Câu 4. </b><i>“ Hai người đàn ông lớn tuổi đều bị bệnh nặng và cùng nằm trong một phịng của</i>
<i>bệnh viện. Họ khơng được phép ra khỏi phịng của mình</i>.” Câu thứ hai liên kết với câu thứ
nhất bằng cách nào?



A. Bằng cách lặp từ ngữ


B. Bằng cách thay thế từ ngữ ( dùng đại từ)


C. Bằng cách thay thế từ ngữ ( dùng từ đồng nghĩa)
D. Bằng từ ngữ nối


<b>Câu 5. Trong trường hợp dưới đây, dấu hai chấm được dùng để làm gì?</b>
“ Cơ y tá đáp:


- Thưa bác, ơng ấy bị mù.”


A. Báo hiệu lời giải thích cho bộ phận câu đứng sau


B. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
C. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật


D. Tất cả các ý trên đều đúng


<b>Câu 6. Dấu phấy trong câu : “ Nhưng rồi đến một hôm, ông nằm bên cửa sổ bất động.” có tác</b>
dụng gì?


A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
B. Ngăn cách chủ ngữ với vị ngữ


C. Ngăn cách giữa các vế câu


D. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ
<b>Câu 7. Dòng nào dưới đây có từ đồng âm?</b>



A. mái chèo / chèo thuyền
B. cầm tay / tay ghế
C. nhắm mắt / mắt lưới
D. chèo thuyề / hát chèo


<b>Câu 8. Thêm quan hệ từ vào chỗ trống để gắn các vế của câu ghép dưới đây:</b>
a) Quê em ở Hải Phòng..………..quê bạn Chi ở Cần Thơ.


b) Biển nổi sóng………thuyền chồm lên, hụp xuống như nơ giỡn.
c) Buổi tối, em học bài………..xem ti vi?


<b>Câu 9.Đặt một câu ghép biểu thị mối quan hệ tương phản :</b>


………
<b>Câu 10. Từ nào sau đây trái nghĩ với từ “ </b><i>khiêm tốn</i>”


A. Tự hào B. Kiêu ngạo C. Tự trọng D. Khinh thường


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 12. Em hãy đặt một câu ghép có sử dụng quan hệ từ để nói về phẩm chất của người phụ</b>
nữ Việt Nam.


...
...
<b>Câu 13. Hãy chuyển từng cặp câu đơn sau thành câu ghép:</b>


a) Chích bơng xinh đẹp và có ích. Ai cũng thích.


...
b) Một lát sau, mây tan dần. Mưa tạnh hẳn.



...
c) Đức là anh. Đức nhường đồ chơi cho em.


...
<b>Câu 14. Hãy viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về Trường Sa thân yêu</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×