Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

huong dan chu nhiem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.54 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẬN 10


Trường THCS Cách Mạng Tháng Tám Ngày 30 tháng 9 năm 2013


<b>---BÁO CÁO VỀ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM</b>



<b>--o0o—</b>
<b>I/TÌNH HÌNH THỰC TẾ </b>


<b>1.Thuận lợi </b>


- Về phía Trường : Mơi trường học tập thuận lợi. BGH chỉ đạo sâu sát, kịp thời. Các lực
lượng giáo dục trong nhà trường phối hợp khá chặt chẽ.


- Về phía học sinh : Do đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi (nói chung), ảnh hưởng rất rõ từ sự giáo
dục của gia đình, của xã hội <sub></sub> rất hiếu động. GVCN rất dễ dàng thiết lập mối quan hệ thầy, trị
thân thiện.


<b>2. Khó khăn </b>


- Từ phía học sinh : Do cách giáo dục từ phía gia đình, ảnh hưởng từ mơi trường xung quanh,
một bộ phận HS chưa có tính tự giác trong học tập, trong ý thức thực hiện những nề nếp qui định
của trường lớp và (mặc dù vơ ý thức), các em cũng cịn sai sót trong ngơn phong, trong ứng xử.
- Từ phía phụ huynh : Một số ít phụ huynh vẫn chưa hiểu hết vai trò, trách nhiệm của cha mẹ
trong việc giáo dục con cái. Có khi là do quá khó khăn trong cuộc sống nên còn rất lúng túng khi
cần phối hợp với GVCN mỗi khi con mình có vấn đề sai phạm ở trường lớp.


- Từ phía GV bộ môn : Qua cách ứng xử với HS trước lớp.
<b>II/ NHỮNG VIỆC CẦN LÀM TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM </b>



<b>* BƯỚC CHUẨN BỊ </b>


<b>1. Cần nghiên cứu kĩ những văn bản pháp luật, những chủ trương của Ngành, của xã hội trong</b>
từng thời điểm có liên quan trực tiếp đến đối tượng ta giáo dục. Qua nội dung các kì họp
HĐSP, ta phải chú tâm nghe, hiểu, ghi chép để thực hiện đúng yêu cầu về công tác chủ nhiệm
của nhà trường trong từng thời điểm (chủ điểm năm học – những chỉ tiêu phải phấn đấu đạt
được ở từng mặt giáo dục HS)


<b>2. Nhanh chóng tìm hiểu, phân loại các đối tượng HS. Tranh thủ thời gian sớm nhất để kiểm</b>
tra Học bạ HS lớp mình chủ nhiệm, đối chiếu từ hồ sơ gốc là Khai sinh để điều chỉnh những
sai sót về lí lịch; ghi nhận để điều chỉnh những sai sót về điểm số từ năm học trước (nếu có).
Trao đổi với GVCN năm học trước (chỉ để tham khảo chứ khơng được hình thành định kiến).
<b>3.</b> Lập Kế hoạch chủ nhiệm thật cụ thể – Những biện pháp thực hiện phải có tính khả thi.
<b>* BƯỚC THỰC HIỆN </b>


<b>1. Ngay những ngày đầu tựu trường, cùng với việc lập kế hoạch, GVCN cần tiến hành những</b>
việc sau :


- Có mặt đúng giờ HS tập trung, điểm danh, kiểm tra nề nếp HS ( đúng giờ, tác phong, đồng
phục), ghi nhận và xử lý ngay những trường hợp chưa thực hiện đúng.


- Nhanh chóng tổ chức, biên chế lớp : Bầu Ban cán sự lớp, phân tổ học tập – Sinh hoạt nội qui
– Thống nhất cách thức làm việc giữa thầy, trị.


- Phân cơng, hướng dẫn cụ thể : Nhiệm vụ của Ban cán sự lớp, các Tổ trưởng – Việc trực
nhật (vệ sinh lớp hàng ngày), trực vệ sinh lớp hàng tuần – Việc thực hiện Sổ Báo bài hàng
ngày, ghi chép cẩn thận Sổ Sinh hoạt chủ nhiệm hàng tuần – Việc lớp tự quản trong trường
hợp cần thiết - Báo lịch kiểm tra định kỳ của GVCN : Sổ Báo bài, Sổ Sinh hoạt CN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>3. Thật chủ động chuẩn bị ND các tiết sinh hoạt chủ nhiệm theo trình tự : Nhận định việc học</b>


tập, thực hiện nề nếp của lớp trong tuần qua, nêu gương những HS tốt– Những việc cụ thể cần
thực hiện trong tuần kế tiếp (HS ghi trong Sổ Sinh hoạt chủ nhiệm).


<b>4. Chuẩn bị thật cẩn thận các kỳ họp PHHS </b>


- Đầu năm : Từ ND chung (theo chỉ đạo của BGH), cần soạn lại thành văn bản để PH sau khi
họp sẽ nắm rõ được : Các chủ trương, qui định của Trường – Tình hình cụ thể của lớp – Cách
đánh giá xếp loại HL, HK học sinh – Thời khóa biểu – Một số biện pháp cần phối hợp với nhà
trường.


- Cuối mỗi HK : Trọng tâm là Kết quả về HL, HK của lớp – Đặc biệt lưu ý những trường hợp
HS yếu cùng với những biện pháp cụ thể để giúp các em rèn luyện có kết quả tốt hơn.


<b>5. Cách xử lí những sai phạm của HS : Cần lưu ý khơng để tình trạng “dẫm chân lên nhau”</b>
- Đối với GVBM, GTPT : Ta lắng nghe, tiếp nhận, có sự đồng cảm với cảm xúc của GV
nhưng không để chi phối cách ứng xử của ta đối với HS.


- Đối với HS : Ta gặp riêng, đối thoại, lắng nghe, tìm hiểu – giúp HS nhận thức điều đúng,
nghiêm khắc phê bình nhưng lời lẽ phải nhẹ nhàng xác đáng – sau đó đưa ra biện pháp giúp
HS điều chỉnh – Hướng dẫn HS ghi chép ra thành lời, GVCN lưu.


- Đối với PHHS : Bình tĩnh, nhẹ nhàng khi tiếp xúc nhưng phải khéo léo, kiên quyết trong
thái độ và yêu cầu sự hợp tác. Đề nghị PH ghi thành lời, GVCN lưu.


Tiếp tục theo dõi tiến trình HS khắc phục sai phạm, kịp thời động viên, khích lệ trong từng
bước tiến bộ của các em.


<b>* MỘT SỐ HỒ SƠ GVCN PHẢI THỰC HIỆN :</b>


<b>1. Sổ Chủ nhiệm – Sổ điểm lớp (cập nhật thường xuyên, được BGH kiểm tra định kì trong</b>


năm học)


<b>2. Sổ Kế hoạch Hoạt động ngoài giờ lên lớp - Hoạt động hướng nghiệp</b>
<b>3. Sổ tay riêng của GVCN</b>


<b>III/ KẾT LUẬN :</b>


<b>1.</b> Nhiệm vụ quan trọng nhất của GVCN trong giai đoạn hiện nay là tư vấn tâm lý và hướng
dẫn cho HS phương pháp tự học, giúp HS hình thànhnhững kĩ năng sống tốt nhất.


<b>2.</b> Cơng tác CN : Thật sự vất vả nhưng mang đến niềm vui cho người làm nghề dạy học.
<b>3.</b> Để có kết quả, cần nhớ : “Dạy học là một nghệ thuật”


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×