Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

HH 7 BDT TAM GIAC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Búng Tàu. Gv: Trần Đình Tuyến.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ: C1: Cho hình vẽ :. AB:Đường xiên. A. HB: Đường vuông góc HB: Hình chiếu của AB. H. B. Hãy xác định: Đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên C2: Nêu định lí : Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> V. Nam. N am. BT 1 BT 2 BT 3 T.Hợp ĐL HQ BT15 BT16. Nam. N am. Việt. Quãng đường Nam đi : AB + BC Quãng đường Việt đi : AC. AC < AB + BC.  Quãng đường đi của Việt ngắn hơn quãng đường của Nam. BT 21.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1/ Bất đẳng thức tam giác.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Khởi động 1. Dựng tam giác biết ba cạnh 4cm, 3cm, 2cm (thực hiện trên vở).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Dựng tam giác biết ba cạnh 4cm, 3cm, 2cm (thực hiện trên vở). B. C I I I. I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I 0 1 2 3 4. I I I I I I I I I 5 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Dựng tam giác biết ba cạnh 4cm, 3cm, 2cm (thực hiện trên vở). B. C I I I. I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I 0 1 2 3 4. I I I I I I I I I 5 6.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Dựng tam giác biết ba cạnh 4cm, 3cm, 2cm (thực hiện trên vở). I 0 I. I. I. A. I I I 1 I I I 7 I I I I I I I 6 I I 2 I I I I I I I 5 I I I I I I 3 I 4 I I I I I I I I 3 I I I 4 I I I I I 2 I I I I I I 5II I. B. C.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> KĐ2: Vẽ tam giác ABC biết độ dài ba cạnh:BC=4cm,AC=1cm; AB=2cm. C. B I I I. I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I 0 1 2 3 4. I I I I I I I I I 5 6.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> KĐ2: Vẽ tam giác ABC biết độ dài ba cạnh:BC=4cm,AC=1cm; AB=2cm. C. B I I I. I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I 0 1 2 3 4. I I I I I I I I I 5 6.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> KĐ2: Vẽ tam giác ABC biết độ dài ba cạnh:BC=4cm,AC=1cm; AB=2cm. C. B I I I. I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I 0 1 2 3 4. I I I I I I I I I 5 6.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Từ khởi động 1, 2 có nhận xét gì về ba cạnh của một tam giác? • Khởi động 1: 2 ; 3 ; 4 (có tam giác) • Khởi động 2 : 1 ; 2 ; 4 (Không có tam giác).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Qua đó cho thấy không phải ba độ dài nào cũng là cạnh của một tam giác, ta có định lí :.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Từ khởi động 1, 2 có nhận xét gì về ba cạnh của một tam giác? • Khởi động 1: 2 ; 3 ; 4 (có tam giác) Ta thấy: 2+ 3>4 2+ 4>3 3+ 4> 2 • Khởi động 2 : 1 ; 2 ; 4 (Không có tam giác) • Ta thấy: 1+4>2 2+4> 1. 1+2<4.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1/ Bất đẳng thức tam giác. Định lí : Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại A. B. Cho tam giác ABC ta có các bất đẳng thức sau: C. AB+AC>BC AB+BC>AC AC+BC>AB.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 3: Quan Hệ Giữa Ba Cạnh Của Một Tam Giác. Bất Đẳng Thức Tam Giác. 1. Bất đẳng thức tam giác: GT ABC • Định lý: a) AB + AC >BC Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kì bao b) AB + BC >AC KL giờ cũng lớn hơn độ dài c) AC + BC > AB cạnh còn lại. •Chứng minh định lý. A. Ta chứng minh a). Câu b), c) làm tương tự B. C.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài 3: Quan Hệ Giữa Ba Cạnh Của Một Tam Giác. Bất Đẳng Thức Tam Giác. Chứng minh:. 1. Bất đẳng thức tam giác: Trên tia đối của tia AB, lấy D sao cho AD=AC . • Định lý: -Do tia CA nằm giữa 2 tia CB •Chứng minh định lý và CD nên: BCD> ACD (1) D. gt ∆ AB C. Mặt khác: ∆ACD cân tại Anên: ACD = ADC = BDC (2). kl AB + AC >BC. -Từ (1),(2) suy ra: BCD > BDC. A 2. B. 1. (3). Trong tam giác BDC, từ (3) C suy ra: AB+AC=BD>BC vậy AB+AC>BC.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài 3: Quan Hệ Giữa Ba Cạnh Của Một Tam Giác. Bất Đẳng Thức Tam Giác.. 1. Bất đẳng thức tam giác: •Chứng minh định lý gt ∆ AB C. Cách 2:. - Kẻ AH vuông góc với BC. - ∆ AHB vuông tại H có: AB>BH ( AB cạnh huyền). kl AB + AC >BC. - ∆ AHC vuông tại H có: AC>HC ( AC cạnh huyền). A. Suy ra: AB+AC > BH+HC B. H. C. vậy AB+AC>BC.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài 3: Quan Hệ Giữa Ba Cạnh Của Một Tam Giác. Bất Đẳng Thức Tam Giác. 1. Bất đẳng thức tam giác: • Định lý: Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại..  ABC có: AB + AC > BC AC + BC > AB AB + BC > AC. A. Các bất đẳng thức trên gọi là bất đẳng thức tam giác B. Hình 17. C.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1/ Bất đẳng thức tam giác.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 1/ Bất đẳng thức tam giác. Một học sinh cho rằng ba số đo 3cm, 4cm, 8cm là số đo ba cạnh của một tam giác vì 3+8>4. Theo em đúng hay sai ?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Học sinh hoạt động nhóm bài 15 trên bảng phụ , có giải thích Bộ ba đoạn thẳng nào không thể là ba cạnh không thểcủa một tam giác: • a) 2cm ; 3cm ; 6cm • b) 2cm ; 4cm ; 6cm • c) 3cm ; 4cm ; 6cm.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> a.Vì 2+3<6 Nên đây không là độ dài ba cạnh tam giác. b. Vì 2+4=6 Nên đây không phải độ dài ba cạnh tam giác. c. Vì 3+4>6 ; 3+6>4; 4+6>3 Nên đây là độ dài ba cạnh tam giác..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bài tập 18(sgk trang 63) Cho 3 bộ đoạn thẳng:. a) 3cm; 3cm; 4cm. (Vẽ được). b) 1cm; 2cm; 3,5cm (không, vì:1+2<3,5) c) 2,2cm; 2cm; 4,2cm (không, vì:2,2+2=4,2) - Bộ nào vẽ được tam giác, bộ nào không? Giải thích? - Hãy vẽ các tam giác (vẽ được) từ 3 bộ trên.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tam giác ABC, có : AC + CB > AB (bđt tam giác) Nên AC + CB ngắn nhất khi AC + CB = AB Hay điểm C nằm giữa hai điểm A và B Khi đó 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Trạm biến áp. Phải dựng cột điện tại điểm C thuộc đường thẳng AB (bên bờ sông gần khu dân cư) để độ dài đường dây dẫn là ngắn nhất.. Khu dân cư. C.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Công việc ở nhà •• Học Học thuộc thuộc định định lílí •• Làm Làm bài bài tập tập 18,19/63 18,19/63 •• Xem Xem trước trước phần phần hệ hệ quả. quả..

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tiết Tiết 53: 53: QUAN QUAN HỆ HỆ GIỮA GIỮA BA BA CẠNH CẠNH CỦA CỦA TAM TAM GIÁC, GIÁC, BẤT BẤT ĐẲNG ĐẲNG THỨC THỨC TAM TAM GIÁC GIÁC Học xong bài này học sinh biết được • Định lí về quan hệ của ba cạnh trong tam giác • Hệ quả về quan hệ ba cạnh của tam giác • Biết vận dụng định lí và hệ quả để làm bài tập. GHI NHỚ 1) Bất đẳng thức tam giác Định lí: • AB+AC>BC • AB+BC>AC B • AC+BC>AB. A. C.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 2. Hệ quả của bất đẳng thức tam giác: … - BC AB > AC. Từ định lí : AB+AC>BC AB+BC>AC AC+BC>AB Hãy điền vào chỗ trống. Từ đó rút ra hệ quả gì về ba cạnh của tam giác?. =>. … AB > BC - AC … > AB - BC AC … - AB AC > BC … > AB - AC BC … BC > AC - AB.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Hệ quả: Trong một tam giác, hiệu độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng nhỏ hơn độ dài cạnh còn lại.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Tiết Tiết 53: 53: QUAN QUAN HỆ HỆ GIỮA GIỮA BA BA CẠNH CẠNH CỦA CỦA TAM TAM GIÁC, GIÁC, BẤT BẤT ĐẲNG ĐẲNG THỨC THỨC TAM TAM GIÁC GIÁC Học xong bài này học sinh biết được • Định lí về quan hệ của ba cạnh trong tam giác • Hệ quả về quan hệ ba cạnh của tam giác • Biết vận dụng định lí và hệ quả để làm bài tập. GHI NHỚ 1) Bất đẳng thức tam giác Định lí: A • AB+AC>BC • AB+BC>AC B • AC+BC>AB 2) Hệ quả của bất đẳng thức tam giác • AB>AC-BC; AC>AB-BC • BC>AB-AC; AB>BC-AC • AC>BC-AB; BC>AC-AB. C.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> • Ta có: 1+2<4 (hoặc 4-2>1), Không có tam giác nào có tổng hai cạnh lại nhỏ hơn cạnh còn lại. Học sinh thực hiện ?3 trên giấy trong.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Học sinh đọc lưu ý trong sách giáo khoa:. • Khi xét độ dài ba đoạn thẳng có thoả mãn bất đẳng thức tam giác hay không, ta chỉ cần so sánh độ dài lớn nhất với tổng hai độ dài còn lại , hoặc so sánh độ dài nhỏ nhất với hiệu hai độ dài còn lại.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Học sinh thực • Ta có 1+7>AB>7-1 =>hiên 8>AB>6 => AB=7 bài 16 • Tam giác ABC là tam trên giấy trong giác cân.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Học sinh theo dõi hướng dẫn bài 17.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> A. .M B. I C. a)MA<MI+IA=> MA+MB<MB+MI+IA => MA+MB<IB+IA(1) b)IB<IC+BC=> IB+IA<IA+IC+BC =>IB+IA<CA+CB(2) c)Từ (1) và(2) ta có MA+MB<CA+CB.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Tiết Tiết 53: 53: QUAN QUAN HỆ HỆ GIỮA GIỮA BA BA CẠNH CẠNH CỦA CỦA TAM TAM GIÁC, GIÁC, BẤT BẤT ĐẲNG ĐẲNG THỨC THỨC TAM TAM GIÁC GIÁC CÔNG VIỆC Ở NHÀ • Học thuộc định lí và hệ quả về bất đẳng thức tam giác • Soạn bài tập 17, 18, 19, 20, 21, 22 trang 63, 64 sách giáo khoa. TỔNG TỔNG KẾT KẾT A. B. C. Trong Trong một một tam tam giác, giác, độ độ dài dài một một cạnh cạnh bao bao giờ giờ cũng cũng lớn lớn hơn hơn hiệu hiệu và và nhỏ nhỏ hơn hơn tổng tổng các các độ độ dài dài của của hai hai cạnh cạnh còn còn lại lại.

<span class='text_page_counter'>(40)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×