Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Tiểu luận kinh tế chính trị phân tích, làm rõ vai trò và tác động của cách mạng công nghiệp đối với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.72 KB, 13 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

Bài tập lớn
Mơn:Kinh tế chính trị
Đề tài : Phân tích, làm rõ vai trị và tác động của cách mạng cơng nghiệp
đối với q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam. Bản thân đang là
sinh viên, em hãy cho biết trách nhiệm cơng dân cần có để đóng góp thiết thực
vào sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.

Họ và tên sinh viên:

CAO PHƯƠNG CHÂM

0


Mục lục
Lời

mở

đầu

2
I ,Vai trò và tác động của cách mạng cơng nghiệp đối với cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa tại Việt
Nam
1 Cách mạng công nghiệp vừa là cơ hội vừa là động lực để thực hiện cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất
nước
3
2 Tác động của cách mạng cơng nghiệp tới q trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa tại Việt Nam


6
II,
9

Trách

nhiệm

của

thế

hệ

trẻ

trong

quá

trình

CNH-HĐH

đất

nước

1



Lời mở đầu
Trải qua những năm tháng bị tàn phá bởi chiến tranh Việt Nam trở thành một nước
đi sau và đang nỗ lực bắt kịp với sự phát triển của thế giới , bắt đầu gây dựng từ
những đống tro tàn , với bao hy sinh mất mát , chúng ta đang đi theo con đường
cơng nghiệp hóa hiện đại hóa, hứa hẹn trước mắt rất nhiều khó khăn thách thức.
Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất đưa nước Anh phát triển thịnh vượng vào
đầu thế kỷ XIX , nhìn vào thực tế đó nếu Việt Nam biết phát huy những thuận lợi
mà cách mạng công nghiệp ,nhất là cách mạng 4.0 đang diễn ra mang lại sẽ giúp
nước ta thực hiện được cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Mỗi
cơng dân , dù giai cấp, tầng lớp độ tuổi nào cũng đều phải đóng góp để hồn thành
nhiệm vụ quan trọng đó, đặc biệt là thế hệ trẻ cần thực hiện tốt quyền , nghĩa vụ
trách nhiệm của bản thân, xây dựng đát nước hòa bình , thịnh vượng và phát triển.

2


I, Vai trị và tác động của cách mạng cơng nghiệp đối với cơng nghiệp hóa ,
hiện đại hóa tại Việt Nam
1, Cách mạng công nghiệp vừa là cơ hội vừa là động lực để thực hiện cơng nghiệp
hóa hiện đại hóa tại Việt Nam
Muốn xây dựng Việt Nam thành một nước XHCN giàu mạnh và văn minh
chúng ta không còn con đường nào khác là phải tiến hành CNH, HĐH. Đó là một
tất yếu đối với một nước có nền kinh tế lạc hậu quá độ lên CNXH như nước ta.
Các Mác nói: “Một xã hội chỉ phát triển cao với mọt nền đại công nghiệp”. Việt
Nam là một nước ở điểm xuất phát rất thấp, nông nghiệp lạc hậu, lại phải trải qua
bao nhiêu năm chiến tranh tàn phá vì lẽ đó thực hiện CNH-HĐH đất nước là một
lựa chọn đúng đắn nhất.
Kế thừa và chọn lọc tri thức văn minh của nhân loại, rút những kinh nghiệm
trong lịch sử tiến hành cơng nghiệp hóa và từ thực tiễn cơng nghiệp hóa tại Việt

Nam trước thời kỳ đổi mới, Hội nghị ban chấp hành trung ương lần thứ 7 khóa VI
và Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII đã xác định “Cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa là q trình chuyển đổi căn bản, tồn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh,
dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ cơng là chính sang
sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp
tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công
nghệ, nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao.” Yêu cầu đặt ra là chúng ta cần
phải chuẩn bị kỹ lưỡng về cơ sở vật chất, khoa học kỹ thuật và chuẩn bị về con
người để có thể đổi mới từ một nước nông nghiệp làm ăn thủ công, lạc hậu, kém
hiệu quả sang một nền sản xuất hiện đại theo kịp với thế giới, cách mạng công
nghiệp và đặc biệt là cách mạng công nghệ lần thứ 4 đang diễn ra sẽ là cơ hội cho
Việt Nam tiếp cận với những tri thức của các nước phát triển đi trước , “đi tắt đón
đầu” để có thể đuổi kịp các nước trên thế giới , rút ngắn thời gian thực hiện thành
công sự nghiệp CNH-HĐH đất nước.
Cách mạng công nghiệp được hiểu là những bước phát triển nhảy vọt về
chất trình độ của tư liệu lao động trên cơ sở những phát minh đột phá về kỹ thuật
và công nghệ trong quá trình phát triển của nhân loại kéo theo sự thay đổi căn bản
về trình độ phân cơng lao động xã hội cũng như tạo bước phát triển năng suất lao
động cao hơn hẳn nhờ áp dụng một cách phổ biến những tính năng mới trong kỹ
3


thuật - cơng nghệ đó vào đời sống xã hội. Trên thế giới đã trải qua 3 cuộc cách
mạng công nghiệp và đang tiến hành cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 hứa
hẹn sẽ mang lại nhiều bước tiến hơn nữa trong việc phát triển tư liệu lao động.
Cách mạng cơng nghiệp có vai trị hết sức quan trọng , vừa là cơ hội vừa là động
lực để một nước kém phát triển như Việt Nam tiếp cận với những thành tựu mới
của khoa học công nghệ, tận dụng lợi thế của những nước đi sau; thực hiện công
nghiệp hóa, hiện đại hóa để bứt phá, rút ngắn khoảng cách về trình độ phát triển
với các nước đi trước.

Thứ nhất Cách mạng công nghiệp thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất.
Để có thể thay đổi nền sản xuất từ thủ cơng sang cơ giới hóa , hiện đại hóa cần
phải có những phát minh mang tính đột phá của cách mạng công nghiệp . Tư liệu
sản xuất thay đổi khơng cịn là “con trâu đi trước cái cày theo sau” nữa mà thay
vào. đó, đầu tiên là áp dụng máy móc vào sản xuất thay thế cho lao động chân
tay , tiếp theo là sự ra đời của máy tính điện tử giúp tự động hóa các dây chuyền
sản xuất. Tiến bộ công nghệ được ứng dụng theo nhiều cách khác nhau trong lĩnh
vực nông nghiệp ở các nền kinh tế phát triển, thông qua việc tăng cường sử dụng
cơng nghệ và tự động hóa trong sản xuất nhằm tăng năng suất (đóng góp trực tiếp),
hay thơng qua việc sử dụng ICT (công nghệ thông tin truyền thông) như một công
cụ hỗ trợ người nông dân đưa ra các quyết định (đóng góp gián tiếp). Một số ví dụ
cụ thể của việc sử dụng ICT bao gồm: việc sử dụng các ứng dụng điện thoại di
động trong nông nghiệp, ứng dụng hệ thống Thông tin Địa lý (GIS) trong canh tác
và đánh bắt cá hay các công nghệ vệ tinh và khoa học nơng nghiệp khác góp phần
nâng cao đáng kể sản lượng nông nghiệp và ngư nghiệp.
Cùng với sự thay đổi của tư liệu sản xuất cũng đòi hỏi yếu tố con người cũng
phải phát triển theo, chất lượng người lao động phải đảm bảo để có thể làm chủ
được những tư liệu sản xuất hiện đại , cách mạng công nghiệp làm cho người lao
động phải thích nghi nhanh hơn, học hỏi , tìm tịi nhiều hơn để không bị bỏ lạilà cách mạng 4.0
đang mang lại thì đồng thời cũng có khơng ít những thách thức cho nền kinh tế còn
đang phát triển ở nước ta phải đối mặt.
Một là Cách mạng công nghiệp gây ra nỗi lo thất nghiệp khi máy móc hiện
đại ra đời những công việc đơn giản , lặp đi lặp lại , khơng địi hỏi chun mơn sẽ
bị máy móc thay thế , nhưng việc giảm tổng số việc làm là khơng thể. Bởi, siêu tự
động hóa và siêu kết nối có thể nâng cao năng suất những cơng việc hiện tại và tạo
ra nhu cầu về những công việc hồn tồn mới khác bởi lẽ đó địi hỏi nguồn nhân
lực của chúng ta phải nâng cao chất lượng để đáp ứng được nhu cầu của thời đại
cơng nghệ.Nhìn lại lao động Việt Nam dù đang được dần dần cải thiện nhưng còn
rất nhiều chế tỷ lệ lao động qua đào tạo còn thấp, năm 2019 lực lượng lao động
qua đào tạo được cấp bằng, chứng chỉ từ sơ cấp trở lên chỉ chiếm 22,8%, năng suất

của lao động Việt dù đang được cải thiện trong 5 năm gần đây năng suất lao động
bình quân đạt mức 117,94 triệu đồng, tương đương khoảng 5.081 USD/lao động
nhưng vẫn thấp hơn 26 lần so với Singapore, 7 lần so với Malaysia, 4 lần so với
Tung Quốc, 2 lần so với Philippines, 3 lần so với Thái Lan.Một khảo sát của ILO
(2016) cho thấy đa số SV Việt Nam lựa chọn khối ngành kinh tế, trong khi khối
ngành kỹ thuật có nhu cầu lao động rất lớn đang rất cần thiết cho Quá trình Cơng
7


nghiệp hóa lại khơng được SV lựa chọn nhiều. Ngành khoa học, kỹ thuật, cơng
nghệ và tốn học (STEM) được 23% SV nam và 9% SV nữ của Việt Nam lựa
chọn. Như vậy đối với ngành căn bản tạo năng lực sản xuất dài hạn như nhóm
ngành STEM thì SV Việt Nam dường như không quá mặn mà và tỷ lệ này thấp
hơn hẳn mức trung bình trong ASEAN: 28% SV nam và 17% SV nữ.
Hai là, Sự phát triển như vũ bão của cơng nghệ nêu khơng nhanh chóng thay
đổi thì sẽ bị bỏ xa, dẫn đến chúng ta khó có thể thu hẹp khoảng cách với các nước
phát triển. Nhìn lại trình độ khoa học cơng nghệ của nước ta đang ở vị trí thấp so
với mức trung bình của thế giới . Theo thống kê của Bộ khoa học và Cơng nghệ
năm 2015 Cả nước có hơn 600.000 doanh nghiệp, với hơn 90% là doanh nghiệp
vừa và nhỏ. Phần lớn đều đang sử dụng công nghệ tụt hậu so với mức trung bình
của thế giới từ 2-3 thế hệ. trong đó có đến 76% máy móc , dây chuyền công nghệ
nhập thuộc thế hệ những năm 60-7- của thế kỷ trước , 75% thiết bị đã hết khấu hao
.., chỉ có 20% là nhóm ngành sử dụng cơng nghệ cao . Một số khảo sát từ chương
trình phát triển của Liên Hợp Quốc cho thấy , tỷ lệ giá trị nhập khẩu công nghệ
thiết bị của Việt Nam chưa đến 10% tổng kim ngạch nhập khẩu trong khi các nước
đang phát triển khác tỷ lệ này lên tới khoảng 40%, báo cáo đánh giá năng lực cạnh
tranh toàn cầu năm 2018, năng lực cạnh tranh của Việt Nam đứng thứ 77/140 quốc
gia, ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông chỉ xếp hạng 95/140 quốc gia .
Cùng với việc tỷ lệ ứng dụng cơng nghệ cịn thấp thì đa phần doanh nghiệp Việt
Nam đầu vừa và nhỏ ,doanh nghiệp chưa xâm nhập vào các thị trường , trung tâm

cơng nghệ của thế giới , do đó , chưa thứ hiện được chức năng cầu nối về công
nghệ tri thức của thế giới vào thị trường trong nước . Doanh nghiệp tham gia các
hoạt động liên quan đến sáng tạo còn hạn chế , chưa tham gia sâu trong chuỗi cung
ứng toàn cầu nên chưa tận dụng được tính lan tỏa của tri thức , cơng nghệ .
Ba là, các nước mới nổi , các nước đang phát triển đang cạnh tranh quyết liệt
tìm cách thu hút, hợp tác để có đầu tư , chuyển giao khoa học công nghệ từ cuộc
Cách mạng công nghiệp mang lại để giành lợi thế phát triển , đây cũng chính là áp
lực lớn của Việt Nam trong q trình cơng nghiệp hóa , hiện đại hóa đất nước .
Việt Nam cần tỉnh táo trong hội nhập, hợp tác quốc tế , phát triển nền kinh tế thị
trường nhất là thị trường khoa học công nghệ . Thực trạng hiện tại cho chúng ta
thấy Liên kết giữa khu vực đầu tư nước ngồi và khu vực trong nước và chuyển
giao cơng nghệ chưa đạt như kỳ vọng, chủ yếu là gia cơng lắp ráp, tỷ lệ nội địa hóa
trong một số ngành thấp, giá trị gia tăng trên một đơn vị sản phẩm không cao. Một
8


số dự án đầu tư nước ngoài tiêu tốn năng lượng, tài ngun, gây
ơ nhiễm mơi trường; cịn có biểu hiện báo lỗ - chuyển giá; đầu tư
chui
Yêu cầu đặt ra cho Đảng và nhà nước ta là vừa tạo hành lang
pháp lý thơng thống để thu hút đầu tư nước ngồi nhưng phải có
tiêu chí chọn lọc để có thể thu hút những dự án công nghệ cao ,
nhanh chóng ứng dụng những thành tựu khoa học cơng nghệ vào
phát triển nền kinh tế, đồng thời cũng phải gìn giữ môi trường sinh
thái . Chúng ta không hy sinh mơi trường để đổi lấy tăng trưởng
kinh tế, đó là cách thức xây dựng cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa
một cách bền vững.
Nghị quyết số 23-NQ/TW của Bộ Chính trị về định
hướng xây dựng chính sách phát triển cơng nghiệp quốc gia đến năm
2030, tầm nhìn đến năm 2045 được ban hành ngày 22/3/2018, Đến

năm 2030, Việt Nam hoàn thành mục tiêu cơng nghiệp hố, hiện đại
hố, cơ bản trở thành nước cơng nghiệp theo hướng hiện đại; thuộc
nhóm 3 nước dẫn đầu khu vực ASEAN về cơng nghiệp, trong đó
một số ngành cơng nghiệp có sức cạnh tranh quốc tế và tham gia
sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu, tầm nhìn đến năm 2045, Việt Nam
trở thành nước cơng nghiệp phát triển hiện đại. Để thực hiện được
nhiệm vụ này chúng ta cần phải biết tận dụng những cơ hội và vượt
qua những thách thức mà cách mạng công nghiệp mạng lại , địi
hỏi mọi cơng dân đều phải cố gắng và đặc biệt là thế hệ trẻ .
II, Trách nhiệm của thế hệ trẻ góp phần thực hiện CNH-HĐH
đất nước
Chỉ cịn khoảng 10 năm nữa để chúng ta hồn thành
mục tiêu của Đảng và chính phủ đặt ra , kỷ niệm 100 năm thành
lập Đảng Cộng sản Việt Nam, nước ta sẽ trở thành một nước công
nghiệp , một mục tiêu địi hỏi sự nỗ lực của tồn bộ người dân ,
của tồn bộ máy chính trị để có thể hồn thành cơng cuộc CNHHĐH đất nước . Với vai trị là một sinh viên, dưới góc nhìn của
thế hệ trẻ là nhân tố chủ yếu trong xây dựng đất nước , em nhận
thấy mỗi người trẻ cần phải xác định rõ nhiệm vụ cho mình để cùng
những giai cấp, lực lượng khác trong xã hội thực hiện CNHHĐH,
đưa Việt Nam sánh vai với các cường quốc năm châu
Thứ nhất , Mỗi học sinh, sinh viên phải tích cực học
tập, và tự học tập để nâng cao trình độ văn hóa, chun mơn, khoa
học, kỹ thuật và tay nghề. Trong thời kỳ phát triển kinh tế - xã
hội trong nước và hội nhập quốc tế, mỗi người cần nâng cao trình

9


dào nữa mà sẽ là những người cơng nhân có năng suất lao động cao, có thể ứng
dụng những tiến bộ về khoa học công nghệ vào sản xuất một cách hiệu quả. Mỗi

sinh viên cần xác định cho mình một mục tiêu rõ ràng , “ bạn sẽ trở thành một
người như thế nào trong tương lai ?” , “ bạn phải làm gì để thực hiện được dự định
đó ? ” , chỉ khi đó bạn mới biết mình sẽ cống hiến cho đất nước này như thế nào,
mọi ngành nghề xã hội hợp pháp nào nếu bạn biết vận dụng tri thức, vận dụng
khoa học công nghệ đều sẽ mang lại sự khác biệt.
Thứ hai , Mỗi chúng ta phải tích cực tham gia học tập nâng cao trình độ lý
luận chính trị, bồi đắp lý tưởng cách mạng trong sáng. Bối cảnh trong nước và
quốc tế đang tác động lên tất cả các đối tượng thanh niên, tác động một cách tồn
diện lên tư tưởng, tình cảm, lối sống, nhu cầu của từng thanh niên,do đó người trẻ
phải rèn luyện để có lập trường tư tưởng vững vàng, có lịng u nước, có niềm tin
vào sự lãnh đạo của Đảng và sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, có đạo đức
trong sáng và lối sống lành mạnh; tích cực tham gia vào các cuộc đấu tranh bảo vệ
Đảng, Nhà nước và bảo vệ cương lĩnh, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật
của Nhà nước, phải tích cực tham gia bảo vệ và xây dựng hệ thóng chính trị ở các
cấp vững mạnh và tham gia xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc vững chắc;
đấu tranh chống lại âm mưu “Diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch và các
tiêu cực, tệ nạn xã hội, tham nhũng…, phải thấm nhuần tư tưởng của Đảng , học
tập và làm việc noi theo tấm gương của Bác Hồ Vĩ đại, tuyệt đối trung thành với
Nhà nước Xã hội chủ nghĩa. Chúng ta phải luôn ghi nhớ lịch sử , biết ơn những
con người đã hi sinh để bảo vệ độc lập , toàn vẹn lãnh thổ như ngày hơm nay. Ơng
cha ta đã dựng nước và giữ nước đến ngày hơm nay thì chúng ta thế hệ trẻ phải ra
sức bảo vệ thành quá đó, ra sức phấn đấu để nước ta phồn vinh giàu đẹp như Bác
Hồ từng mong muốn.
Thứ ba, Người trẻ phải tránh xa những cám dỗ, những hướng đi sai lệch trong cuộc
sống, thời đại thế giới “phẳng” việc tiếp cận thông tin rất dễ dàng qua Mạng
Internet nhưng song hành với đó những nguy hiểm cũng càng ngày nhiều hơn,
khơng chỉ là hiểm nguy ngồi đời thực mà cịn là nguy hiêm trên khơng gian mạng
mà mối nguy này rất khó kiểm sốt.Những thơng tin sai lệch, những tư tưởng cực
đoan được truyền bá một cách tinh vi buộc chúng ta phải sáng suốt để đưa ra
những nhận định của bản thân. Thế hệ trẻ đừng chỉ suốt ngày nhìn vào chiếc màn

hình điện thoại , đắm chìm trong thế giới ảo mà phải nỗ lực trong thực tế.Trong
hiện thực cũng phải giữ cho mình một ý chí vững vàng , tránh xa những dụ dỗ vào
10


con đường trái pháp luật, cờ bạc, nghiện hút.. chúng sẽ biến bạn thành gánh nặng
cho gia đình và xã hội .
Thứ tư, Ra sức học hành cùng với đó là chăm lo rèn luyện sức khỏe , nâng cao thể
lực ,cải thiện tầm vóc con người Việt Nam để có thể đáp ứng được mọi áp lực cơng
việc. Chúng ta cần cải thiện chỉ số phát triển con người HDI , đây cũng là một chỉ
tiêu đánh giá sự phát triển của một quốc gia bên cạnh GDP bình quân đầu người,
chăm lo sức khỏe, nâng cao tuổi thọ toàn dân là việc làm cần thiết mà mỗi người
trẻ cần phải thực hiện, hiện nay chỉ số HDI của Việt Nam thuộc nhóm cao trên thế
giới, thế hiện sự chăm lo của Đảng tới đời sống nhân dân,thanh niên với sức khỏe
và tuổi xuân của mình phải đồng hành cũng nhà nước thực hiện hoạt động thiện
nguyện hỗ trợ người dân gặp thiên tai , hoạn nạn,góp phần cơng sức của mình xóa
mù chữ tại vũng sâu vùng xa , phải tích cực tham gia vào việc xây dựng môi
trường xã hội lành mạnh và môi trường sinh thái trong lành, sạch đẹp, ích cực tham
gia phịng chống ơ nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường và ứng phó với biến
đổi khí hậu tồn cầu.
Thứ năm, Thế hệ trẻ Việt Nam cũng cần chủ động tham gia vào quá trình hội nhập
quốc tế; tham gia giải quyết các vấn đề tồn cầu; tham gia vào cơng tác ngoại giao
nhân dân để nâng tầm ảnh hưởng của Việt Nam trên trường quốc tế; chủ động và
tham gia có hiệu quả vào giải quyết các vấn đề toàn cầu như: giữ gìn hịa bình, đẩy
lùi nguy cơ chiến tranh, chống khủng bố, bảo vệ mơi trường và ứng phó với biến
đổi khí hậu tồn cầu, hạn chế sự bùng nổ dân số, phòng ngừa và đẩy lùi các dịch
bệnh hiểm nghèo.
Để thực hiện được nhiệm vụ hồn thành cơng cuộc cơng nghiệp hóa hiện đại hóa
đất nước rất cần thế hệ thanh niên , những người sinh viên kế thừa sự dũng cảm
kiên cường sáng tạo của những tâm gương đi trước trong thời kỳ giữ nước , trong

thời bình những phẩm chất ấy phải được nêu cao trong việc xây dựng đất nước
ngày càng phồn thịnh . Mỗi sinh viên mang trong mình tri thức và tuổi trẻ cùng
nhau chung tay, phải cùng nhau nỗ lực để sớm có thể đưa Việt Nam chúng ra trở
thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại, một nước có thu nhập cao như
định hướng của Đảng Cộng Sản đã đề ra. Em tin với ý chí với lịng u nước, tinh
thần tự tơn dân tộc tin rằng chúng ta có thể cùng nhau làm được.

11


Tài liệu tham khảo
/> />view_content
/> /> />
12



×