Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

de du bi Le Hoang Lan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.44 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LÊ HOÀNG LÂN A07 THỬ SỨC TRƯỚC KÌ THI ĐỀ THI THỬ. ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2014 MÔN HOÁ HỌC Thời gian 90 phút ( không kể thời gian phát đề). Họ và tên thí sinh:........................................................ Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố : H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; P = 31; Ca = 40; Cr = 52, Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag=108; Ba = 137. I. Phần dành cho tất cả các thí sinh (Từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Hoà tan hoàn toàn a gam Al2O3 trong 400 ml dung dịch HNO3 2M thu được dung dịch X. Thêm 600 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì thu được 7,8 gam kết tủa . Vậy giá trị của a tương ứng là A. 8,5 gam B. 10,2 gam C. 5,1 gam D. 15,3 gam Câu 2: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Crom là kim loại cứng nhất trong tất cả các kim loại. B. Vật dụng làm bằng nhôm và crom đều bền trong không khí và nước vì có màng oxit bảo vệ. C. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa bởi HNO3 đặc, nguội. D. Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ số mol. Câu 3: Hỗn hợp M gồm ankin X, anken Y (Y nhiều hơn X một nguyên tử cacbon) và H2. Cho 0,25 mol hỗn hợp M vào bình kín có chứa một ít bột Ni đun nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp N. Đốt cháy hoàn toàn N thu được 0,35 mol CO2 và 0,35 mol H2O. Công thức phân tử của X và Y lần lượt là A. C4H6 và C5H10. B. C3H4 và C2H4. C. C3H4 và C4H8. D. C2H2 và C3H6. Câu 4: Hòa tan hết 24,6 gam hỗn hợp X gồm kim loại M và oxit của nó vào dung dịch HCl dư, thu được 55,5 gam muối. Kim loại M là A. Ca. B. Zn. C. Ba. D. Mg. Câu 5: Phát biểu nào sau đây đúng: A. SiO2 là oxit bazo, tan chậm trong dung dịch kiềm đặc nóng B. Axit silixic là chất ở dạng keo, tan nhiều trong nước C. Khi sấy khô axit silixic tạo silicagen là chất hút ẩm D. Dung dịch đậm đặc Na2CO3 và K2CO3 được gọi là thuỷ tinh lỏng. Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân cần dùng 27,44 lít khí O 2, thu được 23,52 lít khí CO2 và 18,9 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 27,9 gam chất rắn khan. Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm khối lượng của este có gốc axit nhỏ hơn là: A. 57,14 % B. 42,86 % C. 71,43 % D. 34,85 % Câu 7: Cho 300 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,5M và KOH có nồng độ x mol/lít vào 50 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được 36,9 gam kết tủa. Giá trị của x là A. 0,75. B. 0,25. C. 0,50. D. 1,0. Câu 8: Hòa tan hết 4,35 gam hỗn hợp gồm Al và hai kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp vào nước dư thu được dung dịch X và 3,92 lít H2 (đktc). Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch X đến khi khối lượng kết tủa lớn nhất thì thu được 3,9 gam kết tủa. Hai kim loại kiềm trong hỗn hợp ban đầu là A. Na, K. B. Rb, Cs. C. K, Rb. D. Li, Na. Câu 9: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc ? A. CH3NHC2H5 và CH3CH(OH)CH3. B. C2H5NH2 và CH3CH(OH)CH3. C. (C2H5)2NC2H5 và CH3CH(OH)CH3. D. CH3NHC2H5 và C2H5OH. Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp M gồm ankan X và axit cacboxylic Y (X và Y có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử), thu được 0,4 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp M là A. 25%. B. 75%. C. 50%. D. 40%. Câu 11: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2; (2) Cho Ca vào dung dịch Ba(HCO3)2; (3) cho Ba vào dung dịch H2SO4 loãng; (4) Cho H2S vào dung dịch FeSO4; (5) Cho SO2 đến dư vào dung dịch H2S (6) Cho NaHCO3 vào dung dịch BaCl2; Số trường hợp xuất hiện kết tủa khi kết thúc thí nghiệm là ? A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 Câu 12: Cho các polime: polietilen, poli(metylmetacrilat), polibutađien, polisitiren, poli(vinylaxetat); tơ nilon-6,6; Tơ olon. Số polime điều chế bằng phương pháp trùng hợp là: A. 7 B. 5 C. 4 D. 6 Câu 13: Cho các phát biểu sau: (1) phenol có tính axit nhưng yếu hơn axit cacbonic.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> LÊ HOÀNG LÂN A07 (2) dung dịch phenol làm đổi màu quỳ tím sang đỏ (3) phenol có tính axit mạnh hơn etanol (4) phenol tan tốt trong nước lạnh do tạo được liên kết hiđro với nước (5) phenol tác dụng với HNO3/H2SO4 đặc thu được axit picric (6) phenol tan tốt trong dung dịch NaOH. Số phát biểu đúng là A. 1, 2, 3, 6. B. 1, 2, 4, 6. C. 1, 3, 5, 6. D. 1, 2, 5, 6. Câu 14 : Dung dịch X chứa các ion: Mg2+, Cu2+, NO3-, Cl- có khối lượng m gam. Cho dung dịch X phản ứng vừa đủ với 125 ml dung dịch Ba(OH)2 0,24M thu được kết tủa Y, lọc bỏ Y đem cô cạn dung dịch thì thu được ( m + 2,99) gam chất rắn Z. Mặt khác, cô cạn lượng X trên rồi đem nung đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,008 lít ( ở đktc) hỗn hợp khí T. Giá trị của m là A. 4,204 B. 4,820. C. 4,604 D. 3,070. Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm glucozơ, axit axetic, anđehit fomic và etylenglycol. Sau phản ứng thu được 21,28 lít khí CO2(đktc) và 20,7gam H2O. Thành phần % theo khối lượng của etylen glycol trong hỗn hợp X là A. 63,67% B. 42,91% C.41,61% D. 47,75% Câu 16: Điện phân (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) dung dịch chứa đồng thời 0,15 mol Cu(NO3)2 và 0,12 mol HCl trong thời gian t giờ với cường độ dòng điện không đổi 2,68A thì ở anot thoát ra 0,672 lít khí (đktc) và thu được dung dịch X. Dung dịch . X hòa tan tối đa m gam bột sắt (sản phẩm khử của NO 3 là khí NO duy nhất). Giá trị của t và m lần lượt là A. 0,6 và 10,08. B. 0,6 và 8,96. C. 0,6 và 9,24. D. 0,5 và 8,96. Câu 17: Cho 7,08 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 11,46 gam muối. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn với điều kiện của X là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 18: . Phát biểu nào sau đây là sai? A. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thủy tinh. B. Các kim loại kiềm đều có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối. C. Thạch cao sống (CaSO4.2H2O) được dùng để bó bột, đúc tượng. D. Thành phần chính của quặng đolomit là CaCO3.MgCO3. Câu 19: Cho các phát biểu sau: (1) Thuỷ phân hoàn toàn este no, đơn chức mạch hở trong dung dịch kiềm thu được muối và ancol. (2) Phản ứng este hoá giữa axit cacboxylic với ancol (xúc tác H2SO 4 đặc) là phản ứng thuận nghịch. (3) Trong phản ứng este hoá giữa axit axetic và etanol (xúc tác H2SO 4 đặc), nguyên tử O của phân tử H2O có nguồn gốc từ axit. (4) Đốt cháy hoàn toàn este no mạch hở luôn thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau. (5) Các axit béo là các axit cacboxylic đơn chức và có số nguyên tử cacbon chẵn. Số phát biểu đúng là: A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 20: Cho x mol bột Mg và 0,01 mol bột Al vào 200ml dung dịch hỗn hợp Fe2(SO4)3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M. Đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl không thấy khí thoát ra. Trong các giá trị sau của x giá trị nào thoả mãn ? A. 0,002 mol. B. 0,005 mol. C. 0,05 mol. D. 0,04 mol. Câu 21: X là một loại phân bón hóa học. Hòa tan X vào nước thu được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch NaOH vào Y rồi đun nóng có khí thoát ra và thu được dung dịch Z. Cho dung dịch AgNO3 vào Z có kết tủa màu vàng. Công thức của X là A. (NH4)2HPO4. B. NH4Cl. C. Ca(H2PO4)2. D. (NH4)2SO4. Câu 22: Đun nóng a mol hơi anđehit X với 3a mol khí H2 (xúc tác Ni) một thời gian thu được một hỗn hợp khí và hơi 3a mol Y. Hỗn hợp Y làm mất màu vừa đủ a mol Br2 trong nước. Mặt khác a mol X tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu được 2a mol Ag. X là anđehit. A. không no (chứa một nối đôi C=C), hai chức. B. không no (chứa một nối đôi C=C), đơn chức. C. no, hai chức. D. no, đơn chức. Câu 23: Phản ứng nào sau đây thu được kết tủa? A. Cho dung dịch NaOH đặc, dư vào dung dịch Pb(NO3)2. B. Cho từ từ đến dư dung dịch HCl và dung dịch Na[Al(OH)4] C. Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2. D. Cho khí H2S vào dung dịch FeCl2. Câu 24: Hỗn hợp X gồm CH C-CH2OH, CH2=CH-CHO và H2 có d X H = 10. Nung X với bột Ni một thời gian thu được hỗn hợp Y có d Y H = 20. Nếu lấy 0,15 mol Y thì tác dụng vừa đủ với dung dịch nước chứa m gam Br 2. Giá trị m là? 2. 2. A. 16. B. 8. C. 4. D. 24.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> LÊ HOÀNG LÂN A07 Câu 25: Thủy phân không hoàn toàn lượng tetrapeptit X thu được hổn hợp gồm 14,6 gam Ala-Gly; 7,3 gam Gly-Ala; 6,125 gam Gly-AlaVal; 1,875 gam Gly; 8,775 gam Val; và m gam hỗn hợp Ala-Val và Ala. Giá trị m là A. 29,006 B. 38,675 C. 34,375 D. 29,925 Câu 26: Cho các phát biểu sau: (a) Kim cương và than chì là hai dạng thù hình của cacbon. (b) Trong phản ứng với nhôm, cacbon đóng vai trò là chất khử. (c) Than hoạt tính được dùng trong mặt nạ phòng độc. (d) Ở nhiệt độ cao, khí CO khử được CuO và Fe3O4. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH 3OH, CH3CHO và C2H5CHO cần dùng vừa đủ 0,6 mol O2, sinh ra 0,45 mol CO2. Nếu cho m gam X trên phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 thì khi kết thúc các phản ứng, khối lượng Ag thu được là A. 43,2 gam. B. 32,4 gam. C. 16,2 gam. D. 27,0 gam. Câu 28: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nhiệt phân AgNO3 (b) Nung FeS2 trong không khí (c) Nhiệt phân KNO3 (d) Cho MgO vào CO dư nung nóng) (e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4 (g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư) (h) Cho Fe vào dung dịch CrCl2 (i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư) Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là A. 3 B. 5 C. 2 D. 4 Câu 29: Trường hợp nào sau đây không thu được muối sắt (III) A. Cho kim loại Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư. B. Cho kim loại Fe vào dung dịch CuSO4 dư. C. Cho kim loại Fe vào dung dịch AgNO3 dư. D. Cho kim loại Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư. Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn a mol axit cacboxylic X no, mạch hở thu được a mol H2O. Mặt khác, cho a mol X tác dụng với NaHCO3 dư thu được 2a mol CO2. Tổng số nguyên tử có trong phân tử X là A. 5. B. 8. C. 6. D. 7. Câu 31: Dãy gồm các chất tạo ra C2H5OH bằng một phản ứng là: A. C2H2. C2H4, C2H5COOCH3, CH3CHO. B. C2H4, C2H5COOCH3, CH3CHO, glucozo. C. C2H4, CH3CHO, CH3COOC2H5, glucozo. D. C2H4, CH3CHO, C2H5COOCH3, tinh bột. Câu 32: Đốt 5,6 gam Fe trong không khí, thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là: A. 18,0. B. 22,4. C. 15,6 D. 24,2. Câu 33: Cho các chất sau : FeCO3, Fe3O4, FeS, Fe(OH)2. Nếu hòa tan cùng số mol mỗi chất vào dung dịch H 2SO4 đặc, nóng (dư) thì chất tạo ra số mol khí lớn nhất là A. Fe3O4 B. Fe(OH)2 C. FeS D. FeCO3 Câu 34: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: (a) C3H4O2 +NaOH  X + Y (b) X + H2SO4 (loãng)  Z + T (c) Z + dung dịch AgNO3/NH3 (dư)  E + Ag + NH4NO3 (d) Y + dung dịch AgNO3/NH3 (dư)  F + Ag + NH4NO3 Chất E và chất F theo thứ tự là A. (NH4)2CO3 và CH3COOH. B. (NH4)2CO3 và CH3COONH4. C. HCOONH4 và CH3CHO. D. HCOONH4 và CH3COONH4 Câu 35: Cho phương trình hóa học của phản ứng: X + 2Y  Z + T. Ở thời điểm ban đầu, nồng độ của chất X là 0,01 mol/l. Sau 20 giây, nồng độ của chất X là 0,008 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian trên là A. 4,0.10-4 mol/(l.s). B. 7,5.10-4 mol/(l.s). C. 1,0.10-4 mol/(l.s). D. 5,0.10-4 mol/(l.s). Câu 36: Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4, (NH4)CO3. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 3. B. 5. C. 4. D. 6 Câu 37: Có 3 kim loại X, Y, Z thỏa mãn: - X tác dụng với HCl, không tác dụng với NaOH và HNO3 đặc, nguội. - Y tác dụng được với HCl và HNO3 đặc nguội, không tác dụng với NaOH. - Z tác dụng được với HCl và NaOH, không tác dụng với HNO3 đặc nguội. Vậy X, Y, Z lần lượt là A. Fe, Al, Mg B. Zn, Mg, Al C. Fe, Mg, Zn D. Fe, Mg, Al.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> LÊ HOÀNG LÂN A07 Câu 38: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm MgO, Zn(OH)2, Al, FeCO3, Cu(OH)2, Fe trong dung dịch H2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu được dung dịch X. Cho vào dung dịch X một lượng Ba(OH)2 dư thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn Z, sau đó dẫn luồng khí CO dư (ở nhiệt độ cao) từ từ đi qua Z đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn G. Trong G chứa A. MgO, BaSO4, Fe, Cu. B. BaO, Fe, Cu, Mg, Al2O3. C. BaSO4, MgO, Zn, Fe, Cu. D. MgO, BaSO4, Fe, Cu, ZnO. Câu 39: Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa-khử trong các pư sau: (a) propin + H2, xúc tác Ni, t0; (b) axetilen + dd AgNO3/NH3; (c) axetilen + H2, xúc tác Pd/PbCO3,t0; (d) propilen + dd HBr; (e) butađien + Br2/CCl4 ở - 400C; (g) axetilen + dd HCl; (h) glucozo + H2, xúc tác Ni, t0; ; (i) glixerol + Cu(OH) 2. + 0 (k) etilen + H2O, xúc tác H , t ; (l) phenol + dd Br2 Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là: A. 5 B. 8 C. 7 D. 6 Câu 40: Hỗn hợp X gồm axit hữu cơ Y no, đơn chức và axit hữu cơ Z hai chức . Chia X thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng hết với NaHCO3, sinh ra 0,07mol CO2. Đốt cháy hoàn toàn phần 2, sinh ra 0,09 mol CO2 và 0,07 mol H2O. CTCT thu gọn và % khối lượng của Z trong hỗn hợp X là A. HOOC-COOH và 70,87% B. HOOC-CH2-COOH và 60,12% C. HOOC-COOH và 60,12% D. HOOC-CH2-COOH và 70,87% II. Phần dành riêng cho các thí sinh (Từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) và (H2N)2C5H9COOH (lysin) vào 400 ml dung dịch HCl 1 M, thu được dung dịch Y. Y phản ứng vừa hết với 800 ml dung dịch NaOH 1 M. Số mol axít glutamic trong 0,15 mol hỗn hợp X là A. 0,125 B.0,1 C. 0,075 D. 0,05 Câu 42: Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X, thấy xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan dần. Dung dịch X chứa chất tan nào sau đây? A. MgCl2. B. AlCl3. C. Ca(HCO3)2. D. FeCl3. Câu 43: Khi cô cạn dung dịch chứa hỗn bợp gồm 0,2 mol Na +; 0,3 mol Ca2+; x mol Cl- và y mol HCO3- thu được 41,15 g muối. Giá trị của X và y lần lượt là A. 0.4 và 0,4. B. 0,3 và 0,5. C. 0,1 và 0,7 D. 0,2 và 0,6 Câu 44: Hỗn hợp X gồm metanol và etanol có cùng số mol. Đun nóng 7,8 gam X với H 2SO4 đặc ở 1400C tạo thành 1,35 gam nước và 4,43 gam hỗn hợp ba ete. Hiệu suất phản ứng tạo ete của metanol và etanol lần lượt là A. 80% và 70%. B. 70% và 75%. C. 60% và 70%. D. 75% và 75%. Câu 45: Nhận xét nào sau đây sai? A. Các dung dịch Glyxin, Alanin, Lysin đều không làm đổi màu quỳ tím. B. Liên kết peptit là liên kết tạo ra giữa hai đơn vị -aminoaxit. C. Cho Cu(OH)2 trong môi trường kiềm vào dung dịch protein sẽ xuất hiện màu tím xanh. D. Polipeptit kém bền trong môi trường axit và môi trường bazơ. Câu 46: Cho sơ đồ pứ: Y(C4H8O2) + NaOH. to. A1 + A2. A2 + CuO. to. Z.. Biết Z không tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3. Công thức cấu tạo của Y là A. HCOOC2H5. B. HCOOCH(CH3)2. C. CH3COOC2H5. D. C2H5COOCH3. Câu 47: Cho các chất có công thức cấu tạo sau: CH 3-CH=CH-Cl (1); Cl-CH2-CH=CH-CH3 (2); CH3-C(CH3)=CH-COOH (3); CH2=C(CH3)-COOH (4); CH3-CCl=CH-COOH (5). Hãy cho biết những chất nào có đồng phân hình học? A. (1) (2) (3) B. (1) (2) (4) C. (2) (3) (4) D. (1) (2) (5) Câu 48: Este X có công thức phân tử C 4H6O2. Thủy phân hoàn toàn X bằng dung dịch NaOH, thu được dung dịch Y chứa hai chất đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Chất X có công thức cấu tạo nào dưới đây? A. HCOO-CH=CH-CH3. B. HCOO-CH2-CH=CH2. C. CH2=CH-COO-CH3. D. CH3-COO-CH=CH2. Câu 49: Số liên kết σ (xích ma) có trong một phân tử propen là A. 10. B. 7. C. 8. D. 6. Câu 50: Dung dịch nào sau đây khi tác dụng với dung dịch NaHSO4 có kết tủa và khí thoát ra ? A. CaCl2. B. Ba(NO3)2. C. NH4HCO3. D. Ba(HCO3)2..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×