Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

KHBD CHỦ đề CHUYỂN hóa vật CHẤT và NĂNG LƯỢNGT ở VSV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.06 KB, 10 trang )

TÊN BÀI DẠY: CHỦ ĐỀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI
SINH VẬT
“DỰ ÁN STEM: XÂY DỰNG QUY TRÌNH LÀM KIM CHI CẢI THẢO”
Mơn học: Sinh học 10
Thời gian thực hiện: 3 tiết ( bài 22,23,24,28)
Nội dung kiến thức
- Vi sinh vật là tập hợp các sinh vật thuộc nhiều giới, có chung đặc điểm: có kích thước hiển
vi; hấp thụ nhiều, chuyển hoá nhanh, sinh trưởng nhanh và có khả năng thích ứng cao với mơi
trường sống. Bao gồm: Vi khuẩn, động vật nguyên sinh, tảo đơn bào, vi nấm.
- Căn cứ vào nguồn cacbon và nguồn năng lượng, người ta chia các hình thức dinh dưỡng
thành 4 kiểu: Quang tự dưỡng, quang dị dưỡng, hoá tự dưỡng và hoá dị dưỡng
- Dựa vào chất nhận điện tử cuối cùng, VSV có các kiểu: hơ hấp hiếu khí, hơ hấp ki khí và
lên men.
- VSV có khả năng tiết ra các enzim để phân giải các chất phức tạp từ môi trường thành các
chất đơn giản rồi hấp thụ để sinh tổng hợp các thành phần của tế bào hoặc tiếp tục phân giải
theo kiểu hô hấp hay lên men.
- Cơ sở khoa học của việc ứng dụng VSV trong thực tiễn: dựa vào khả năng phân giải các
chất của VSV và sự sinh trưởng nhanh của quần thể vi khuẩn.
I. MỤC TIÊU: Thực hiện bài dạy này sẽ góp phần hình thành và phát triển các năng lực,
phẩm chất của học sinh với các biểu hiện cụ thể sau:
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm vi sinh vật, kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật.
- Phân biệt được hơ hấp kị khí với sự hơ hấp hiếu khí và lên men.
- Lấy được các ví dụ về ứng dụng quá trình phân giải các chất ở VSV trong đời sống.
- Giải thích được cơ sở khoa học của việc ứng dụng quá trình phân giải của vi sinh vật
trong việc tạo ra các sản phẩm như: làm kim chi, làm sữa chua, làm nước mắm….
- Xây dựng và thực hiện được quy trình làm kim chi cải thảo.
2. Năng lực:

1



- Vận dụng kiến thức vào thực tiễn: Vận dụng kiến thức về lên men lactic tạo ra sản phẩm
kim chi cải thảo có chất lượng cao.
3. Phẩm chất
- Trung thực trong thực hiện, báo cáo và đánh giá sản phẩm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
- 4 kính hiển vi, lamen, lam kính, panh, kẹp gỗ,máy lửa, đèn cồn, dd fucsin
- Dung dịch chứ nấm nem rượu, mốc cơm
- Nguyên liệu và dụng cụ làm kim chi cải thảo cho 1 nhóm 8 HS:
 Nguyên liệu:
2kg cải thảo, 200g cà rốt, 200g củ hành tây, 5g hành lá, 100g đường trắng, 200g ớt bột
Hàn Quốc, 100g, 500ml nước
 Dụng cụ:
1 Xoong; 1 hộp thủy tinh cỡ lớn, 1 đôi đũa
– Phiếu học tập số 1:
Nhiệm vụ 1: Cá nhân đọc nội dung bài 22, 23,24, ( Sinh học 10) trả lời các câu hỏi sau:
1. Nêu các đặc điểm của vi sinh vật.
2. Xác định nguồn năng lượng và nguồn cacbon đối với các kiểu dinh dưỡng sau: Quang tự
dưỡng, hóa tự dưỡng, quang dị dưỡng, hóa dị dưỡng?
3. Phân biệt hấp hiếu khí, hơ hấp kị khí và lên men (điều kiện, chất nhận e, sản phẩm, hiệu
quả năng lượng, ví dụ VSV)?
4. Kể tên một số ví dụ về ứng dụng vi sinh vật trong thực tiễn
5. Trình bày được đặc điểm, cơ sở khoa học của các quá trình phân giải chủ yếu ở vi sinh
6. Giải thích được cơ sở khoa học của làm kim chi cải thảo.
7. Giải thích được các yếu tố ảnh hưởng cũng như quyết định chất lượng phản phẩm.
Nhiệm vụ 2: Nghiên cứu quy trình làm kim chi cải thảo ở gia đình, địa phương, internet.., chỉ
ra được:
1. Các bước trong quy trình làm kim chi cải thảo
2. Các nguyên liệu và tỉ lệ
3. Thời gian lên men

– Phiếu học tập số 2:
Nhiệm vụ 1: Nhóm thảo luận, thống nhất các bước làm kim chi cải thảo, trả lời các câu hỏi
2


sau:
1. Trong quá trình làm kim chi cải thảo đã xẩy ra quá trình phân giải nào của vi sinh vật?
2. Tại sao kim chi cải thảo lại có vị chua, ngọt?
3. Tỉ lệ các loại nguyên liệu, điều kiện ủ và thời gian ủ ảnh hưởng như thế nào đến quá trình
phân giải và chất lượng sản phẩm?
4. Tại sao nên bảo quản trong tủ lạnh?
Nhiệm vụ 2: Đề xuất phương án thực nghiệm nghiên cứu với các yếu tố : tỉ lệ nguyên liệu,
cách sơ chế nguyên liệu, điều kiện ủ, thời gian ủ theo bảng sau:
Yếu tố nghiên

Phương án thực nghiệm

Đặc điểm sản phẩm

Giải thích kết quả

cứu
Cách sơ chế
Tỉ lệ cácliệu
loại
nguyên
nguyên liệu
Điều kiện ủ
Thời gian ủ
- Tiêu chí đánh giá sản phẩm

Tiêu chí

Mức độ đạt được

Màu sắc

giá
Tốt
Đạt
Chưa đạt
Tốt
Đạt

Cải thảo có màu

Trạng thái
Vị

Mức độ đánh

Chưa đạt
Tốt
Đạt

Vị thanh chua, ngọt

Chưa đạt
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: QUAN SÁT VI SINH VẬT DƯỚI KÍNH HIỂN VI
Thời gian: 1 tiết

1. Mục tiêu: Giúp HS quan sát, vẽ được hình dạng nấm men, nấm mốc cơm.
3


2. Nội dung:
- HS làm tiêu bản quan sát nấm men, nấm mốc dưới kính hiển vi
- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Vi sinh vật có thể tìm thấy ở đâu ? Chúng ta có thể dễ dàng
quan sát vi sinh vật bằng mắt thường được không? Hãy kể tên những lợi ích và tác hại của
vi sinh vật?
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
4. Cách thức hoạt động:

 Chuyển giao nhiệm vụ: Chia học sinh làm 4 nhóm, các nhóm thực hiện làm tiêu bản quan
sát nấm men, nấm mốc.
 Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Nhóm tiến hành làm tiêu bản và quan sát
- Thảo luận trả lời câu hỏi

 Báo cáo – Thảo luận:
- Các nhóm trình bày hình vẽ quan sát được về nấm men và nấm mốc, trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, bổ sung
 Kết luận- Nhận định: Trên cơ sở câu trả lời của HS, GV dẫn dắt vấn đề thực tiễn cần giải
quyết là thực hiện dự án “ xây dựng quy trình làm kim chi cải thảo”
Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu kiến thức nền và nghiên cứu quy trình làm kim chi cải thảo
Thời gian: 1 tuần ở nhà
a. Mục tiêu:
- Hình thành kiến thức mới về: khái niệm vi sinh vật, kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật,
phân biệt được hơ hấp kị khí với sự hơ hấp hiếu khí và lên men, lấy được các ví dụ về ứng
dụng q trình phân giải các chất ở VSV trong đời sống.

- Xây dựng được các bước thực hiện làm kim chi cải thảo.
- Nêu và giải thích được ảnh hưởng của các yếu tố đến quá trình lên men lactic ( làm
kim chi) từ đó chọn điều kiện tối ưu cho quy trình làm kim chi cải thảo.
b. Nội dung:
- Cá nhân nghiên cứu kiến thức hồn thành phiếu học tập số 1.
- Hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập số 2.

4


c. Sản phẩm:
d. Tổ chức hoạt động:

 Chuyển giao nhiệm vụ:
- Cá nhân nghiên cứu kiến thức bài 22, mục II bài 23, bài 24 hoàn thành phiếu học tập số
1.
- Hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập số 2.
- Chuẩn bị bài báo cáo trước lớp về quy trình làm kim chi cải thảo.
 Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoàn thành phiếu học tập số 1 và số 2
- GV hỗ trợ HS trong quá trình tìm kiếm thơng tin.

 Báo cáo – Thảo luận:
- Các nhóm HS nộp bài báo cáo cho GV và các nhóm khác trước buổi trình bày trước lớp.
- Nghiên cứu bài báo cáo của nhóm khác, chuẩn bị các câu hỏi chất vấn trước lớp.
 Kết luận- Nhận định:
- GV tổng hợp các bài báo cáo của các nhóm, nghiên cứu, chuẩn bị câu hỏi chất vấn.
Hoạt động 2.2: Trình bày, bảo vệ quy trình làm kim chi cải thảo
Thời gian: 1 tiết trên lớp
a. Mục tiêu:

Học sinh bảo vệ và hồn thiện quy trình làm kim chi của nhóm mình
b. Nội dung:
- Các nhóm trình bày, giải thích, bảo vệ quy trình làm kim chi cải thảo
- Thảo luận, đặt câu hỏi và phản biện quy trình làm sữa chua của nhóm
- Thống nhất lại quy trình làm kim chi cải thảo, phân công công việc chuẩn bị thử nghiệm
quy trình.
c. Sản phẩm:
Quy trình làm kim chi đã hồn thiện
d. Tổ chức hoạt động:

 Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV u cầu mỗi nhóm lên trình bày trong thời gian 3-5 phút, trả lời chất vấn 5-7 phút.
- Các nhóm nghe, nghi chép phần trình bày của nhóm bạn để đặt câu hỏi chất vấn.
 Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Lần lượt các nhóm trình bày và trả lời chất vấn
5


 Báo cáo – Thảo luận:
- Các nhóm HS báo cáo, chất vấn và trả lời chất vấn về quy trình làm kim chi cải thảo
- GV tham gia chất vấn các nhóm HS, đánh giá các nhóm HS.
 Kết luận- Nhận định:
- Các nhóm xây dựng lại quy trình làm kim chi cải thảo nếu cần.
- GV hỗ trợ các nhóm trong q trình chọn quy trình.
Hoạt động 2.3: Thực hiện quy trình làm kim chi cải thảo
Thời gian: 1 tuần ở nhà
a. Mục tiêu:
- Dựa vào quy trình đề xuất để thử nghiệm, điều chỉnh quy trình nếu cần
- Tạo ra sản phẩm kim chi cải thảo
b. Nội dung:

- Các nhóm tiến hành làm kim chi cải thảo theo quy trình đề xuất, quay video minh chứng.
- Chuẩn bị sản phẩm và bài báo cáo trước lớp về sản phẩm kim chi của nhóm
c. Sản phẩm:
- Sản phẩm kim chi cải thảo
- Bài thuyết trình giới thiệu về sản phẩm của nhóm
d. Tổ chức hoạt động:

 Chuyển giao nhiệm vụ:
- Các nhóm tự lập kế hoạch làm việc ở nhà
 Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Các nhóm HS tiến hành thử nghiệm quy trình dưới sự hỗ trợ của GV nếu cần
- Trên quy trình đã chọn các thành viên trong nhóm có thể tự thử nghiệm tại nhà để hồn
thiện quy trình
- Quay video các lần thử nghiệm.
- Chuẩn bị bài thuyết trình về sản phẩm .

 Báo cáo – Thảo luận:
- Các nhóm HS nộp bài thuyết trình ( bao gồm video) cho GV và các nhóm khác
 Kết luận- Nhận định:
- GV tập hợp các bài thuyết trình và video của các nhóm HS.
6


Hoạt động 2.4: Trưng bày sản phẩm và đánh giá
Thời gian: 1 tiết trên lớp
a. Mục tiêu:
- Các nhóm giới thiệu về sản phẩm trước lớp, chia sẽ quá trình trải nghiệm
b. Nội dung:
- Các nhóm giới thiệu về sản phẩm và quy trình tạo ra sản phẩm đó
- Thảo luận, đánh giá sản phẩm của nhóm mình và nhóm bạn

- Định hướng phát triển cho sản phẩm
c. Sản phẩm:
- Quy trình làm kim chi cải thảo hồn chỉnh
d. Tổ chức hoạt động:

 Chuyển giao nhiệm vụ:
- Các nhóm Lần lượt giới thiệu về sản phẩm, chia sẽ những kinh nghiệm và khó khăn gặp
phải trong q trình thực hiện
 Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Các nhóm HS tiến hành thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình, chia sẽ những khó
khăn gặp phải trong q trình tạo ra sản phẩm

 Báo cáo – Thảo luận:
- Các nhóm tiến hành trưng bày sản phẩm và thuyết trình về sản phẩm
 Kết luận- Nhận định
- GV tổng kết, chốt kiến thức về chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật
1. Khái niệm về vi sinh vật:
- Khái niệm: là những sinh vật có kích thước nhỏ bé, khơng nhìn thấy bằng mắt thường mà
phải quan sát bằng kính hiển vi
- Đại diện: Vi khuẩn, vi nấm, vi tảo, động vật nguyên sinh
* Đặc điểm:
- Phần lớn vi sinh vật là cơ thể đơn bào nhân sơ hoặc nhân thực, một số là tập hợp đơn bào
- Có kích thước hiển vi
- Hấp thu và chuyển hóa dinh dưỡng nhanh
- Sinh trưởng và sinh sản nhanh
- Vi sinh vật phân bố rộng (môi trường đất, nước, trên cạn, sinh vật)
2. Các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật
- Quang tự dưỡng. Ví dụ:
7



- Quang dị dưỡng. Ví dụ:
- Hóa tự dưỡng. Ví dụ:
- Hóa dị dưỡng. Ví dụ:
3. Phân biệt hơ hấp và lên men
Hơ hấp
Hiếu khí

Lên men
Kị khí

Khái niệm
Chất nhận e
Sản phẩm
4. Các ứng dụng:
+ Phân giải prôtêin: Làm nước mắm, làm tương, nem chua,…
+ Phân giải pôlisacarit: Lên men lactic ( sữa chua, dưa cà muối chua,..); lên nem rượu êtylic
( làm rượu nếp, làm cơm rượu,..)
+ Phân giải xenlulzơ: Phân vi sinh phân giải chất hữu cơ,…
5. Quy trình làm kim chi cải thảo
Bước 1: Sơ chế nguyên liệu
Cải thảo bổ 2 hoặc 4, rửa sạch để ráo nước. Dùng muối ướp cùng với cải thảo ( bỏ muối vào
các bẹ cải) khoảng 3 tiếng sau đó vắt nước.
Lê, tỏi, ớt bột, đường xay nhuyễn (1)
Cà rốt, hành tây thái sợi. Hành lá cắt khúc (2)
Nấu bột nếp thành dạng hồ (3)
Bước 2: Tiến hành
Trộn nguyên liệu 1,2,3 với nhau. Lấy hỗn hợp đó bơi lên từng bẹ cải
Bước 3: Ủ ở điều kiện thường từ 2-3 ngày
Bước 4: Bảo quản

Bước 5: Sử dụng
- Định hướng cho các nhóm tiếp tục hồn thiện sản phẩm.
- Các nhóm tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng.
Hoạt động 3 : LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức về chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật trả
lời bài tập thực tiễn về ứng dụng phân giải prôtêin của vi sinh vật trong làm nước mắm từ cá
cơm tươi
8


b. Nội dung:
Bài tập:
Sau khi đã chuẩn bị nguyên liệu ( cá cơm, muối) thì bước tiếp theo là trộn cá và muối.
Tỷ lệ chuẩn để trộn cá biển của làng nghề sản xuất nước mắm truyền thống là 3:1, cứ 3 tấn cá
sẽ được trộn đều với 1 tấn muối trong thùng gỗ và đem đi ủ.
Để chiết ra được những giọt nước mắm cốt tinh khiết, chất lượng nhất thì ngồi việc trộn
cá và muối với tỉ lệ 3:1 thì giai đoạn ủ chượp cũng khơng kém phần quan trọng. Chượp được
sử dụng để ủ thơng thường có 3 loại đó là chượp gỗ, chượp xi-măng và chượp lu sành, chum
sành. Mỗi loại chượp lại có đặc điểm riêng và mang lại chất lượng nước mắm khác nhau. Tùy
vào mục đích và yêu cầu đạt được về chất lượng nước mắm mà người sản xuất có thể lựa
chọn cho mình một loại chượp phù hợp.
Thời gian để ủ chượp sẽ dao động từ 6 cho đến 24 tháng tùy vào phương pháp sản xuất và
yêu cầu thành phẩm. Thời gian ủ chượp càng lâu thì chất lượng nước mắm càng cao, với
những loại nước mắm được ủ trong khoảng thời gian từ 18 đến 24 tháng sẽ cho ra màu sắc
đẹp hơn, hương vị thơm ngon hơn.
Để đảm bảo hương vị nước mắm thì việc trộn cá và muối thường được thực hiện ngay sau
khi thu mua cá về, như thế sẽ giữ được độ tươi của cá, nước mắm sẽ có mùi thơm đạt chuẩn.
Bên cạnh đó, việc trộn cá và muối cũng phải được thực hiện ở nơi sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh.
Đọc thông tin về quy trình làm nước mắn từ cá cơm tươi, trả lời các câu hỏi sau:
1. Qúa trình làm nước mắm từ cá cơm là ứng dụng của quá trình phân giải nào của vi sinh

vật?
2. Vi sinh vật phân giải trong làm nước mắm từ đâu?
3. Tỉ lệ muối cao ( 25%) có tác dụng gì? Tại sao nước mắm có vị ngọt?
c. Sản phẩm học tập
Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức hoạt động:
- GV chiếu bài tập
- HS thảo luận cặp đôi trả lời
Hoạt động 4: VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Đề xuất 1 số dự án STEM về ứng dụng của vi sinh vật

9


b. Nội dung: Hoạt động cá nhân về nhà: Liệt kê các dự án có thể thực hiện được nhờ ứng
dụng của vi sinh vật
c. Sản phẩm học tập: Báo cáo kết quả
d. Tổ chức hoạt động:
- Cá nhân HS hoàn thành bài báo cáo nộp cho GV
- GV nhận xét 1 số ý tưởng của HS trong đầu giờ tiếp theo.

10



×