Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De thi thu mon vat ly vao 10 20132014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.15 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD ĐT. ĐỀ THI THỬ VÀO 10 THPT NĂM HỌC 2013 - 2014 Môn: VẬT LÝ Thời gian: 60 phút. Bài 1. Hãy phát biểu định luật Jun - Len-xơ. Viết hệ thức, nêu rõ ý nghĩa, đơn vị của từng đại lượng trong công thức? Bài 2. a) Phát biểu quy tắc bàn tay trái. b) Vận dụng quy tắc đó xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn trong các hình vẽ sau: S. Hình 1. Hình 2 N. S N. R1. Bài 3. Cho mạch điện như hình vẽ: V. A. R2. A B Biết R1 = 20 Ω , vôn kế chỉ 36V, Ampe kế chỉ 3A, điện trở của vôn kế vô cùng lớn, bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối. Tính: a) Điện trở R2 b) Công suất tiêu thụ của các điện trở. c) Điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong 30 phút Bài 4. Một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 15cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính (A nằm trên trục chính) và cách thấu kính một khoảng 30cm, cho ảnh cao 2cm. a) Vẽ ảnh của vật qua thấu kính. b) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính. c) Tìm chiều cao của vật. *** Hết ***.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM MÔN VẬT LÝ 9 NĂM HỌC 2013 - 2014 Câu. 1. Nội dung. Điểm. Định luật Jun - Len xơ Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương CĐDĐ, với điện trở của dây và thời gian dòng điện chạy qua. Công thức: Q = I2Rt Trong đó: I là cđdđ có đơn vị là ampe (A) R là diện trở của dây có đơn vị là Ôm ( Ω ) t là thời gian dòng điện chạy qua cso đơn vị là giây(s) Q là nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn có đơn vị là Jun(J) hay calo(cal) a) Quy tắc bàn tay trái. Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện, thì ngón tay cái choải ra 900 chỉ chiều của lực điện từ. b) Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên dây dẫn.. 1 Điểm 1 điểm. 1 Điểm. 1 điểm. S. 2 →. N. F. S. N. →. F. Hình 1. Hình 2. R1 a) Điện trở R2 Cường độ dòng điện qua R1 là: U 36 I 1 = AB = =1,8( A) R1 20. 3. Cường độ dòng điện qua R2 là: I2 = I – I1 = 3 – 1,8 = 1,2(A) Giá trị của điện trở R2 là: R2=. 0.5 Điểm. V. R2. A. A. U AB 36 = =30( Ω) I 2 1,2. b) Công suất tiêu thụ của điện trở R1 là: P1 = R1.I12 = 20.1,82 = 64,8 (W) Công suất tiêu thụ của điện trở R2 là: P2 = R2.I22 = 30.1,22 = 43,2 (W) c) Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trên trong 30 phút là: A = A1 + A2 =(p1 + P2)t = (64,8 + 43,2).30.60 = 194400 (J). B 0.5 điểm 0.5điểm 0.5 điểm 1 điểm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> a. 1 điểm. 4. b. Ta có: - ∆OAB ~ ∆ OA'B' AB OA = A ' B ' OA '. 0.5 điểm (1). - ∆FOI ~∆ FA'B'. OI FO OI FO = ⇔ = A ' B ' FA ' A ' B ' OF − OA '. - mà OI = AB => (1) = (2) (4 đ). -. OA FO = OA ' OF −OA '. ⇔. (2). 0,5 điểm. 30 15 = OA ' 15 − OA '. - => OA' = 10cm c. Thay OA' = 10 vào (1) ta suy ra AB = 6cm.. Mọi cách làm khác đúng vẫn cho điểm tối đa.. 0.5 điểm 0.5 điểm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×