Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.63 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CAO LỘC ĐỀ CHÍNH THỨC. ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2013-2014 MÔN : VẬT LÝ LỚP 9 Thời gian: 150 phút. (không kể thời gian phát đề). Ngày thi: 21/01/2014. (Bài thi có 01 trang). Bài 1: (4 điểm) Hai người An và Bình xuất phát từ một nơi và chuyển động thẳng đều. An đi bộ với vận tốc 5 km/h và khởi hành trước Bình 1 giờ. Bình đi xe đạp và đuổi theo An vớivận tốc 15 km/h. Sau bao lâu kể từ lúc An khởi hành: 1. Bình đuổi kịp An? 2. Hai người cách nhau 5 km? Có nhận xét gì về kết quả này? Bài 2 : (4 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ (H1). Hiệu điện thế U = 120V, ba điện trở trong mạch R1 = R2 = R3. Bóng đèn có hiệu điện thế định mức 24V. Khi mắc đèn Đ giữa hai điểm A và C thì đèn sáng bình thường. a) Cho R1 = R2 = R3 = 7.Tính điện trở của đèn. U b) Nếu hiệu điện thế làm việc của đèn lớn hơn 13V + thì có thể nhìn thấy dây tóc bóng đèn sáng đỏ, nếu nếu nhỏ hơn 13V thì không nhìn thấy. Hỏi nếu ta mắc đèn giữa 2 điểm A và B thì có nhìn thấy dây R1 B R2 C R3 tóc bóng đèn sáng không? A c) Nếu mắc nối tiếp 5 bóng đèn loại như trên thành một bộ rồi mắc bộ đèn đó song song vào mạch giữa điểm A và D, giữ nguyên đèn Đ đã mắc như ban đầu. Hỏi 6 đèn đó làm việc ở tình trạng thế nào?. D Đ. (H1). Bài 3: (4 điểm): Một bình nhôm khối lượng m 0=260g, nhiệt độ ban đầu là t0=200C, được bọc kín bằng lớp xốp cách nhiệt. Cần bao nhiêu nước ở nhiệt độ t1=500C và bao nhiêu nước ở nhiệt độ t2=00C để khi cân bằng nhiệt có 1,5 kg nước ở t 3=100C . Cho nhiệt dung riêng của nhôm là C0=880J/kg.độ, của nước là C1=4200J/kg.độ. Bài 4: (6 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Đèn Đ1 ghi M N 100V–Pđm1, Đèn Đ2 ghi 125V–Pđm2 (Số ghi công suất hai đèn bị mờ). UMN = 150V (không đổi). A K K Khi các khóa K2 đóng, K1, K3 mở. Ampe kế chỉ 0, 3A. 1 3 Khi khóa K2, K3 đóng, K1 mở ampe kế chỉ 0,54A. Tính công suất định mức của mỗi đèn ? Bỏ qua sự phụ thuộc của điện trở Đ Đ K đèn vào nhiệt độ. Điện trở ampe kế và dây nối không đáng kể. 2 1 2 Bài 5. (2 điểm) Hai gương phẳng G1 và G2 được bố trí hợp với G1 nhau một góc như hình vẽ. Hai điểm sáng A và B được đặt vào giữa hai gương. a/ Trình bày cách vẽ tia sáng suất phát từ A phản xạ lần lượt lên gương G2 đến gương G1 rồi đến B. b/ Nếu ảnh A1 của A qua G1 cách A là .A 12cm và ảnh A2 của A qua G2 cách A là 16cm. .B Hai ảnh đó cách nhau 20cm. Tính góc A1AA2? G2. .
<span class='text_page_counter'>(2)</span> ************Hết************* PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CAO LỘC. ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 9 NĂM HỌC 2013-2014 MÔN : VẬT LÝ Thời gian: 150 phút ( không kể thời gian phát đề).. HDC ĐỀ CHÍNH THỨC. ĐỀ -ĐÁP ÁN. BÀI-Ý. ĐIỂM. 1. Viết phương trình đường đi của từng người: An: S1 = 5t; Bình: S2 = 15(t – 1) = 15t – 15 Khi gặp nhau : S1 = S2 5t = 15t - 15 t =1,5(h) Bài 1: (4.0 điểm). S S. 1 2 Viết được phương trình : =5 * S1 - S2 = 5 5t – 15t +15 = 5 t = 1 (h) * S2 – S1 = 5 15t – 15 – 5t = 5 t = 2(h) Có 2 thời điểm trước và sau khi hai người gặp nhau 0,5 giờ; Hai vị trí cách nhau 5 km.. a) Đèn sáng bình thường => UAC = 24(V) ; UCD = 96 (V); gọi Rd là điện trở của đèn, ta có: RAC =. Bài 2 ( 4,0 điểm). 14 R d 14+ R d. ;. R AC U AC 1 = = R CD U CD 4. ; Rd = 2 .. R AB U AB 14 = ; R AB= Ω; R BD =14 Ω R BD U BD 9 U AB R AB 1 ⇒ = = ⇒ U BD=9 U AB ⇒ U AB =12V U BD R BD 9. b) Ta có. UAB = 12V < 13V nên ta không nhìn thấy dây tóc bóng đèn sáng.. c) Cả 6 đèn đều sáng bình thường, mỗi đèn làm việc với hiệu điện thế định mức là 24V.. (0,5 đ) (1,0đ). (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (1,0đ). (2,0 đ). ( 0,5 đ) (0,5 đ) (0,5 đ). (0,5 đ).
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 3 (4.0 điểm). Đổi m0 = 260g = 0,26 kg Gọi khối lượng nước ở nhiệt độ 500C cần lấy là m1 vậy khối lượng nước ở 00C cần lấy là 1,5 -m1 khi đó: - Nhiệt lượng tỏa ra của ấm nhôm từ 200C xuống 100C là : Q0= c0m0 (20-10) = 10 c0m0(J) 0 0 Nhiệt lượng tảo ra của m1 kg nước từ nhiệt độ 50 C xuông 10 C là Q1= m1c1(50-10) = 40m1c1(J) - Nhiệt lượng thu vào của 1,5-m1 (kg) nước ở nhiệt độ 00C lên 100C là Q2= c1 ( 1,5-m1) 10 =15c1 -10 m1c1 (J) Ta có phương trình cân bằng nhiệt sau : Q0+ Q1= Q2 thay vào ta có : 10 c0m0 + 40m1c1=15c1 -10 m1c1 Thay số vào ta có : 10.880.0,26 + 40 . 4200.m1 =15.4200-10.4200m1 Giải phương trình ta được m1 = 0,289kg Khối lượng nước cần lấy ở 00C là m2 =1,211kg - Khi các khoá K1, K2 đóng, K3 mở mạch điện chỉ còn đèn Đ1. (vẽ lại được mạch điện) - Công suất tiêu thụ của Đ1 lúc đó là: P1 =UMNIA1=150.0,3=45(W). Điện trở của đèn 1 sẽ là:. R1 . U 150 500() I A1 0,3 .. 2 U dm1 1002 20(W) R 500 Công suất định mức của đèn 1 là: Pđm1= 1. (1,0đ) - Khi các khoá K2, K3 đóng, K1 mở thì hai bóng đèn mắc song song với nhau vào hiệu điện thế 150V. (vẽ lại được mạch điện) Bài 4: - Khi đó ta có công suất tiêu thụ của toàn mạch là: (6,0 P =U.IA2=150.0,54=81(W). điểm). U 2 1502 45(W) R 500 - Công suất tiêu thụ của đèn 1 lúc này là:P = 1 . 1. - Vậy công suất tiêu thụ của đèn 2 lúc này là: P2=81-45=36(W).. (0,5 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) (1,0 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) (0,5 đ). (1,0 đ) (0,5 đ) (0,5đ) (0,5 đ). 2. Điện trở của đèn 2 sẽ là: R2= U / P2=1502/36=625( ) 2 U dm2 1252 25(W) R 625 1 Công suất định mức của đèn 2 là: Pđm2=. (1,0đ).
<span class='text_page_counter'>(4)</span> a/ Vẽ A’ là ảnh của A qua gương G bằng cách lấy A’ đối xứng với A qua G2 - Vẽ B’ là ảnh của B qua gương G1 bằng cách lấy B’ đối xứng với B qua G1 - Nối A’ với B’ cắt G2 ở I, cắt G1 ở J - Nối A với I, I với J, J với B ta được đường đi của tia sáng cần vẽ. G1. Vẽ đúng hình:0,5 đ Nêu đúng cáh vẽ: 0,5 đ G2. Bài 5 ( 2đ) b/ Gọi A1 là ảnh của A qua gương G1 A2 là ảnh của A qua gương G2 Theo giả thiết: AA1=12cm A1 AA2=16 cm, A1A2= 20 cm Ta thấy: 202 = 122 + 162 Vậy tam giác AA1A2 là tam giác vuông tại A suy ra góc A = 900. G1. Vẽ hình: 0,5 đ. A. 0,5 đ. G2 A2. Ghi chú: Học sinh giải cách khác đúng vẫn được điểm tối đa. -------------------------------------- Hết----------------------------------.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> MA TRẬN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI THCS CẤP HUYỆN Môn: Vật lí lớp 9 Kỳ thi ngày 21/01/2014 Cấp độ Chủ đề Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Vận dụng Cấp độ thấp. Cấp độ cao. 1 2. 1 1. Cộng 2 4,5đ = 30% 1 4,5đ = 20%. 1,25. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. 1 2. 1 5,0đ = 20%. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. 1 3 4 9,0đ 90%. 2 3,0đ = 30%. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. 10đ 100%. KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> CAO LỘC. NĂM HỌC 2013-2014 Môn thi: TOÁN Thời gian: 150 phút (không tính thời gian giao đề). ĐỀ CHÍNH THỨC. Bài 1. (4,0 điểm) a 1 a a 1 a 2 a a a 1 a a a aa a Cho biểu thức: với a > 0, a 1. a) Chứng minh rằng M 4. 6 N M nhận giá trị nguyên? b) Với những giá trị nào của a thì biểu thức Bài 2. (4,5 điểm) a) Cho các hàm số bậc nhất: y 0,5x 3 , y 6 x và y mx có đồ thị lần lượt là các đường thẳng (d1), (d2) và (m). Với những giá trị nào của tham số m thì đường thẳng (m) cắt hai đường thẳng (d1) và (d2) lần lượt tại hai điểm A và B sao cho điểm A có hoành độ âm còn điểm B có hoành độ dương? b) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho M và N là hai điểm phân biệt, di động lần lượt trên trục hoành và trên trục tung sao cho đường thẳng MN luôn đi qua điểm cố định I(1 ; 2) . Tìm hệ thức liên hệ giữa hoành độ của M và tung độ của N; từ đó suy ra giá trị 1 1 . Q 2 OM ON 2 nhỏ nhất của biểu thức Bài 3. (5,0 điểm) 17x 2y 2011 xy a) Giải hệ phương trình: x 2y 3xy. b) Tìm các giá trị x,y nguyên thỏa mãn: 2xy + x + y = 83 Bài 4. (5,0 điểm) Cho đường tròn (C ) với tâm O và đường kính AB cố định. Gọi M là điểm di động trên (C ) sao cho M không trùng với các điểm A và B. Lấy C là điểm đối xứng của O qua A. Đường thẳng vuông góc với AB tại C cắt đường thẳng AM tại N. Đường thẳng BN cắt đường tròn (C ) tại điểm thứ hai là E. Các đường thẳng BM và CN cắt nhau tại F. a) Chứng minh rằng các điểm A, E, F thẳng hàng. b) Chứng minh rằng tích AM.AN không đổi. c) Chứng minh rằng A là trọng tâm của tam giác BNF khi và chỉ khi NF ngắn nhất. M. Bài 5. (1,5 điểm) Tìm ba chữ số tận cùng của tích của mười hai số nguyên dương đầu tiên. ---HẾT--Họ và tên thí sinh: ................................................. Chữ ký của giám thị 1: .............................. Số báo danh: ......................... Chữ ký của giám thị 2: ............................
<span class='text_page_counter'>(7)</span> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CAO LỘC. KÌ THI CHỌN SINH HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2013-2014 Môn thi: TOÁN LỚP 9. HDC ĐỀ CHÍNH THỨC. ĐỀ -ĐÁP ÁN. BÀI-Ý. ĐIỂM. a 1 a a 1 a 2 a a a 1 a a a a a a Cho biểu thức: với a > 0, a 1. Bài 1 a) Chứng minh rằng M 4. 6 N M nhận giá trị nguyên. b) Với những giá trị nào của a thì biểu thức M. Do a > 0, a 1 nên:. a a 1 ( a 1)(a a 1) a a 1 a a a ( a 1) a. và. 4,5đ. 0,5. 2. 1.a (3,0đ). a a a a 1 (a 1)(a 1) a (a 1) (a 1)(a a 1) a a 1 aa a a (1 a) a (1 a) a a 1 M 2 a 2. Do a 0; a 1 nên: ( a 1) 0 a 1 2 a 2 a M 2 4 a 6 3 M 2 do đó N chỉ có thể nhận được một giá trị nguyên là 1 Ta có 6 a 1 2 a 1 2 a Mà N = 1 a 4 a 1 0 ( a 2) 3 a 2 3 hay a 2 3 (phù hợp) 0N. 1.b (1,5đ). Vậy, N nguyên a (2 3). Bài 2. 2. 2.a. 0,5 0,5 0,5 0,5. 0,5 0,5. a) Cho các hàm số bậc nhất: y 0,5x 3 , y 6 x và y mx có đồ thị lần lượt là các đường thẳng (d1), (d2) và (m). Với những giá trị nào của tham số m thì đường thẳng (m) cắt hai đường thẳng (d1) và (d2) lần lượt tại hai điểm A và B sao cho điểm A có hoành độ âm còn điểm B có hoành độ dương? b) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho M và N là hai điểm phân biệt, di động lần lượt trên trục hoành và trên trục tung sao cho đường thẳng MN luôn đi qua điểm cố định I(1 ; 2) . Tìm hệ thức liên hệ giữa hoành độ của M và tung độ của N; từ đó, suy 1 1 . 2 OM ON 2 ra giá trị nhỏ nhất của biểu thức Điều kiện để (m) là đồ thị hàm số bậc nhất là m 0 Q. (3,0đ). 1. Phương trình hoành độ giao điểm của (d1) và (m) là: 0,5x 3 mx (m 0,5)x 3 Điều kiên để phương trình này có nghiệm âm là m 0,5 0 hay m 0,5. 4,5đ. 0,5 0,5 0,5.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Phương trình hoành độ giao điểm của (d2) và (m) là: 6 x mx (m 1)x 6. 0,5. Điều kiên để phương trình này có nghiệm dương là m 1 0 hay m 1 Vậy điều kiện cần tìm là: 1 m 0,5; m 0. 0,5 0,5. Đặt m = xM và n = yN mn 0 và m 1. 2.b (1,5đ). Bài 3. 3.a (3,0đ). (*). Nên đường thẳng qua ba điểm M, I, N có dạng: y = ax + b 0 am b 2 a b n b hệ thức liên hệ giữa m và n là 2m n mn 1 2 1 Chia hai vế cho mn 0 ta được: m n (**) 2. (2,0đ). 1 4 4 1 2 1 1 2 1 1 2 2 5 2 2 m n mn n m n m n m 1 1 1 2 1 Q 2 2 ; ; m n 5 dấu “=” xảy ra khi m n kết hợp (**): m = 5, n = 2,5 (thỏa mãn(*)) 1 Vậy giá trị nhỏ nhất của Q là 5 17x 2y 2011 xy x 2y 3xy. a) Giải hệ phương trình: (1) b) Tìm các giá trị x,y nguyên thỏa mãn: 2xy + x + y = 83 17 2 1 1007 9 x y x 2011 y 9 490 (1) 1 2 3 1 490 y 9 y x x 1007 (phù hợp) 9 Nếu xy 0 thì 17 2 1 1004 y x 2011 y 9 (1) xy 0 1 2 1 1031 3 y x x xy 0 18 Nếu thì (loại). Do x,y nguyên (2 x 1);(2 y 1) Z (2 x 1);(2 y 1) Ư(167) Lập bảng tìm được (x,y)=(0;83);(-1;-84);(83;0);(-84;-1). 0,25 0,25. 2. Nếu xy 0 thì (1) x y 0 (nhận). 9 9 ; KL: Hệ có đúng 2 nghiệm là (0;0) và 490 1007 2xy + x +y = 83 4 xy 2 x 2 y 1 167 (2 x 1)(2 y 1) 167. 3.b. 0,25. 0,25 0,25 0,25. 5,0 đ. 1. 1 0,5 0,5. 0,5 1 0,5.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Cho đường tròn (C ) với tâm O và đường F kính AB cố định. Gọi M là điểm di động trên (C ) sao cho M không trùng với các điểm A và B. Lấy C là điểm đối xứng của O qua A. Đường thẳng vuông góc với AB tại C cắt đường thẳng AM tại N. Đường thẳng BN cắt C đường tròn (C ) tại điểm thứ hai là E. Các Bài 4 đường thẳng BM và CN cắt nhau tại F. a) Chứng minh rằng các điểm A, E, F thẳng hàng. b) Chứng minh rằng tích AMAN không đổi. c) Chứng minh rằng A là trọng tâm của N tam giác BNF khi và chỉ khi NF ngắn nhất. MN BF và BC NF A là trực tâm của tam giác BNF 4.a FA NB (2,25đ) Lại có AE NB. 4.b (1,0đ). M. A. B. O. E. (C ). Nên A, E, F thẳng hàng CAN MAB , nên hai tam giác ACN và AMB đồng dạng. AN AC Suy ra: AB AM 2. 4.c (1,25đ). Hay AM AN AB AC 2R không đổi (với R là bán kính đường tròn (C )) 2 BA BC 3 Ta có nên A là trong tâm tam giác BNF C là trung điểm NF (3) CAN CFM Mặt khác: , nên hai tam giác CNA và CBF đồng dạng CN AC CN CF BC AC 3R 2 BC CF. 4,5đ. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25. 0,25. Áp dụng bất đẳng thức Cô-si, ta có: NF CN CF 2 CN CF 2R 3 không đổi Nên: NF ngắn nhất CN =CF C là trung điểm NF (4). 0,25 0,25. (3) và (4) cho ta: A là trong tâm tam giác BNF NF ngắn nhất. 0,25. Bài 5 Tìm ba chữ số tận cùng của tích của mười hai số nguyên dương đầu tiên.. 1,5đ. Đặt:. (1,5đ). S = 123456789101112. S 100 3467891112 (1) là một số nguyên hai chữ số tận cùng của S là 00 Mặt khác, trong suốt quá trình nhân liên tiếp các thừa số ở vế phải của (1), nếu chỉ S để ý đến chữ số tận cùng, ta thấy 100 có chữ số tận cùng là 6 (vì 34=12; 26=12; 27=14; 48=32; 29=18; 811=88; 812=96) Vậy ba chữ số tận cùng của S là 600. --- Hết ---. 0,75. 0,25 0,5.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> MA TRẬN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI THCS CẤP HUYỆN Môn: Toán lớp 9 Kỳ thi ngày 21/01/2014 Cấp độ Chủ đề Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. Vận dụng Cấp độ thấp. Cấp độ cao. 1 2. 1 1. Cộng. 2 4,5đ = 30% 1 4,5đ = 20%. 1,25 1 2. 1 5,0đ = 20%. 1 3. 2 3,0đ = 30%. 4 9,0đ 90%. 10đ 100%.
<span class='text_page_counter'>(11)</span>