Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Gui Le Thi Ngoc Han

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.81 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NGUYỄN HOÀNG VŨ () GỬI LÊ THỊ NGỌC HÂN Câu 53: Có bao nhiêu gam KClO3 tách ra khỏi dung dịch khi làm lạnh 350 gam dung dịch KClO 3 bão hòa ở 80oC xuống 20oC. Biết độ tan của KClO3 ở 80oC và 20oC lần lượt là 40 gam/100 gam nước và 8 gam/100 gam nước. A. 170 gam. B. 115 gam. C. 95 gam. D. 80 gam. Tại 800C: 140g dung dịch-------------------------------------------->40g KClO 3 350.40 m KClO3  100g 140 350 dung dịch---------------------------------------------> Gọi m là khối lượng KClO3 tách ra khỏi dung dịch  m dung dịch sau = 350 – m (gam) Tại 200C 108g dung dịch--------------------------------------------->8g KClO 3 (350  m).8 m KClO3  108 (350 – m)(g) dung dịch------------------------------------> (350  m).8 m 100   m 80g 108 Vậy khối lượng KClO3 tách ra: Câu 55: Hợp kim X gồm Au, Ag, Cu. Cho 47,8 gam hợp kim X tác dụng với nước cường toan dư, sau phản ứng thu được 5,376 lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất, ở đktc); 8,61 gam kết tủa Y và dung dịch Z. Thành phần phần trăm về khối lượng của Au trong hợp kim X là: A. 86,55% B. 82,43% C. 92,73% D. 61,82% Nước cường toan tỉ lệ 3V HCl : 1V HNO 3. Kết tủa Y: AgCl 8, 61 n Ag n AgCl  0, 06(mol)  m Ag 6, 48(g) 143,5 Bảo toàn nguyên tố Ag: Ta có:. 197n Au  64n Cu 47,8  6, 48 41,32. 3n  2n Cu  n Ag 3n NO  3n Au  2n Cu Bảo toàn mol electron: Au n 0, 2(mol) ; n Cu 0, 03(mol) Từ (1), (2): Au 0, 2.197  %m Au  100% 82, 43% 47,8. (1) 3.0, 24  0, 06 0, 66. (2). Câu 14: Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi của nguyên tố R gấp 3 lần hóa trị của nó trong hợp chất khí với hiđro. Phần trăm khối lượng của R trong hợp chất khí với hiđro nhiều hơn trong hợp chất có hóa trị cao nhất với oxi là 54,11%. Nguyên tố R là A. Se. B. P. C. Cl. D. S. Đặt CT oxit của R là: R 2 O n  CT với hiđro của R là RH8 n Theo giả thiết: n 3(8  n)  n 6 Vậy CT oxit của R là RO3 và CT với hiđro của R là RH2 MR MR  0,5411  M R 32  R M  2 M  48 R Theo giả thiết: R là S Câu 36: Thực hiện phản ứng tách 15,9 gam hỗn hợp gồm butan và pentan (có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2) ở điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp X gồm các hiđrocacbon mạch hở và hiđro có tỉ khối so với H 2 bằng 15. X phản ứng tối đa với bao nhiêu gam brom trong CCl4? A. 40,0 gam. B. 44,8 gam. C. 56,0 gam. D. 84,8 gam.. Có hệ:.  n bu tan 3  n   pen tan 2 58n bu tan  72n pen tan 15,9 . n bu tan 0,15  n pen tan 0,1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 15,9 m X m bu tan  m pen tan 15,9  n X  0,53(mol) 30 BTKL:  n H2 sinh ra/X n X  (n bu tan  n pen tan ) 0,53  (0,15  0,1) 0, 28(mol) Lưu ý:. n lk  n H 2 n Br2.  m Br2 0, 28.160 44,8g Câu 37: Cho m kg một loại quặng apatit (chứa 93% khối lượng Ca3(PO4)2, còn lại là tạp chất trơ không chứa photpho) tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 đặc để sản xuất supephotphat đơn. Độ dinh dưỡng của supephotphat thu được sau khi làm khô hỗn hợp sau phản ứng là A. 26,83%. B. 42,60%. C. 53,62%. D. 34,20%.. Nhận xét: Supephotphat đơn là hỗn hợp gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4. Độ dinh dưỡng của phân lân tính theo phần % khối lượng của P2O5.  mCa3 (PO4 )2 93kg  n Ca 3 (PO 4 )2 0,3(kmol) Chọn khối lượng quặng apatit là 100kg ; khối lượng tạp chất trơ 7kg  Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4 Ca3(PO4)2 + 2H2SO4   0,3-------------------------------0,3-------------->0,6 Bảo toàn nguyên tố P: Ta có:.  n P2O5 n Ca(H2 PO4 )2 0,3. msup ephotphat mCa (H2 PO4 )2  mCaSO4 0,3.234  0, 6.136 151,8kg. 0,3.142 100% 26,83% Vậy độ dinh dưỡng của supephotphat đơn bằng: 151,8  7.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×