Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De cuong on thi HKII 8A2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.18 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI SOẠN MÔN GDCD 8 – HKII (2013-2014)</b>


<i>Người soạn: Phạm Nhật Tân</i>


<b>Câu 1: </b> <b>Thế nào là tệ nạn xã hội ? Nguyên nhân nào khiến con người xa vào các tệ nạn xã </b>
<b>hội ? Biện pháp để phòng chống các tệ nạn xã hội.</b>


<i>Trả lời:</i>


 <i>Khái niệm:</i>


Tệ nạn xã hội là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội,
vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội.
Có nhiều tệ nạn cờ bạc, ma túy, mại dâm.


 <i>Nguyên nhân:</i>


<i> </i>- Lười nhác, ham chơi, đua đòi;
- Cha mẹ nng chiều;


- Kỉ cương pháp luật chưa nghiêm;
- Do tị mị;


- Hồn cảnh gia đình éo le, cha mẹ bng lỏng con cái;
- Do bạn bè xấu rủ rê, lôi kéo;


- Do bị dụ dỗ, bị ép buộc, khống chế;
- Do thiếu hiểu biết;


- Kinh tế kém phát triển;


- Chính sách mở cửa của nền kinh tế thị trường;


- Ảnh hưởng xấu của văn hóa đồi trụy.


 <i>Biện pháp:</i>


- Biện pháp chung:


+ Nâng cao chất lượng cuộc sống;
+ Giáo dục tư tưởng đạo đức;
+ Giáo dục pháp luật;


+ Kết hợp tốt mối quan hệ giữa gia đình, nhà trường, xã hội trong việc giáo
dục học sinh;


+ Phát huy vai trò của các tổ chức Đội, Đoàn trong trường học, ở phường xã.
- Đối với cá nhân:


+ Có cuộc sống cá nhân lành mạnh, lao động và học tập tốt;


+ Không tham gia tàng trữ hoặc che giấu người tàng trữ ma túy, giúp cơ quan
chức năng phát hiện tội phạm;


+ Không xa lánh những người mắc tệ nạn xã hội, thông cảm, giúp đỡ họ hòa
nhập cộng đồng.


<b>Câu 2: HIV/AIDS là gì? Nó lây truyền qua những con đường nào? Cách phòng tránh?</b>
<b>Mối quan hệ HIV/AIDS với các tệ nạn xã hội thể hiện như thế nào?</b>


<i>Trả lời: </i>
 <i>Khái niệm:</i>



- HIV là một loại vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người,
lây tổn thương hệ thống miễn dịch của cơ thể và làm cho cơ thể khơng cịn
khả năng chống lại các tác nhân gây bệnh dẫn đến chết người.


- AIDS là giai đoạn cuối cùng của q trình nhiễm HIV và có thể kéo dài từ 5-10
năm mới phát bệnh.


 <i>Con đường lây bệnh:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Lây, truyền qua đường máu.
- Lây, truyền qua quan hệ tình dục.
- Lây, truyền từ mẹ sang con.
 <i>Cách phòng tránh:</i>


- Tránh tiếp xúc với máu của người đã nhiễm HIV/AIDS.
- Không dùng chung bơm, kim tiêm.


- Khơng quan hệ tình dục bừa bãi.
 <i>Mối quan hệ:</i>


Tệ nạn xã hội là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã
hội vi phạm đạo đức và pháp luật, gây nhiều hậu quả xấu về mọi mặt đối với xã hội.
Có nhiều tệ nạn xã hội, nhưng nguy hiểm nhất là các tệ nạn cờ bạc, ma túy, mại
dâm. Những người sa vào các tệ nạn xã hội thường là những người có cuộc sống
bng thả, khơng lành mạnh, kém hiểu biết, đua đòi, nghiện ngập cờ bạc, hút chích
ma túy, quan hệ tình dục bừa bãi… Các tệ nạn xã hội ln có mối quan hệ chặt chẽ
với nhau: ma túy, mại dâm là con đường ngắn nhất làm lây truyền HIV/AIDS.


- Tiêm chích ma túy, dùng chung bơm, kim tiêm làm HIV/AIDS lây truyền qua
đường máu.



- Quan hệ tình dục bừa bãi đã truyền HIV/AIDS cho nhau và lây truyền từ mẹ
sang con.


<b>Câu 3. Em hãy nêu một số nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc gây cháy nổ. Theo em có </b>
<b>những biện pháp nào giúp ngăn ngừa những hậu quả do vũ khí cháy nổ và các chất độc </b>
<b>hại gây nên ?</b>


<i>Trả lời:</i>


 <i>Nguyên nhân:</i>


- Do hậu quả chiến tranh.


- Do sơ suất, bất cẩn khi sử dụng chất cháy nổ
- Do sự cố kĩ thuật.


- Vi phạm quy định về phòng chống chữa cháy.
- Đốt rừng làm nương rẫy.


- Không tôn trọng pháp luật.
- Thiếu hiểu biết.


 <i>Biện pháp:</i>


- Nâng cao hiểu biết của tất cả mọi người;
- Đảm bảo phương tiện vật chất kĩ thuật;


- Phổ biến tuyên truyền các quy định của nhà nước;
- Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật.



<b>Câu 4. Quyền sở hữu tài sản của cơng dân là gì?</b>


<i>Trả lời:</i>


Quyền sở hữu tài sản của công dân là quyền của công dân (chủ sở hữu) đối với tài sản
thuộc sở hữu của mình.


<b>Câu 5. Tơn trọng tài sản của người khác thể hiện qua những hành vi nào? Vì sao phải tơn </b>
<b>trọng tài sản của người khác?</b>


<i>Trả lời:</i>


* Công dân có nghĩa vụ tơn trọng quyền sở hữu của người khác, không được xâm
phạm tài sản của cá nhân, của tổ chức. Tôn trọng tài sản của người khác thể hiện qua


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Có trách nhiệm đối với tài sản được giao quản lý.
- Giữ gìn cẩn thận khơng để mất mát, hư hỏng.


- Nhặt được của rơi phải trả lại cho chủ sở hữu hoặc thơng báo cho cơ quan có
trách nhiệm xử lí theo qui định của pháp luật.


- Khi vay nợ phải trả đầy đủ đúng hẹn.


- Khi mượn giữ gìn cẩn thận, sử dụng xong phải trả cho chủ sở hữu. Nếu làm
hư hỏng phải sữa chữa và bồi thường tương ứng với giá trị tài sản.


- Nếu gây thiệt hại về tài sản thì phải bồi thường theo qui định của pháp luật.
* Phải tôn trọng tài sản của người khác đó là nghĩa vụ của công dân, nếu xâm phạm tài
sản của người khác là vi phạm pháp luật và bị pháp luật xử lí theo luật định.



<b>Câu 6. Tài sản của nhà nước là gì? Pháp luật qui định gì về nghĩa vụ tơn trọng và bảo vệ </b>
<b>tài sản của nhà nước và lợi ích cơng cộng?</b>


<i>Trả lời:</i>


 Tài sản của nhà nước bao gồm đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên
trong lòng đất, nguồn lợi ở vùng biển, thềm lục địa, vùng trời, phần vốn và tài sản do
nhà nước đầu tư vào các xí nghiệp, cơng trình thuộc các ngành kinh tế, văn hóa, xã
hội… cùng các tài sản mà pháp luật quy định là của Nhà nước đều thuộc sở hữu toàn
dân, do Nhà nước chịu trách nhiệm quản lý.


 Pháp luật qui định:


- Công dân có nghĩa vụ tơn trọng và bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích cơng
cộng.


- Khơng được xâm phạm (lấn chiếm, phá hoại hoặc sử dụng vào mục đích cá
nhân) tài sản của Nhà nước và lợi ích cơng cộng.


- Khi được Nhà nước giao quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước phải bảo quản,
giữ gìn, sử dụng tiết kiệm có hiệu quả, khơng tham ơ, lãng phí.


<b>Câu 7. Quyền tự do ngơn luận là gì? Nêu những hành vi thể hiện quyền tự do ngôn luận.</b>


<i>Trả lời:</i>


 Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận,
đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội.



 Những hành vi thể hiện:


- Ý kiến tham gia trong các cuộc họp của cơ sở bàn về kinh tế, chính trị, văn
hóa ở địa phương.


- Ý kiến tham gia xây dựng kế hoạch của cơ quan, kế hoạch năm học của
trường, của lớp.


- Phản ánh trên các phương tiện thông tin đại chúng về các vấn đề điện, nước,
bảo vệ môi trường, an tồn giao thơng.


- Chất vấn đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp về các vấn
đề: bảo hiểm y tế, đất đai, giáo dục, chế độ chính sách…


- Góp ý về dự thảo văn bản luật (luật Dân sự, luật Giáo dục, luật Hơn nhân-Gia
đình…)


<b>Câu 8. Hiến pháp là gì?</b>


<i>Trả lời:</i>


Hiến pháp là Luật cơ bản của nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống
pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng, ban hành trên cơ
sở các qui định của Hiến pháp, không được trái với Hiến pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Trả lời:</i>


 Pháp luật là các quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành, được
Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.
 Bản chất pháp luật: Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể hiện ý



chí của giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam, thể hiện quyền làm chủ của nhân dân Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực của
đời sống xã hội (chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục).


<b>Câu 10. So sánh điểm giống và khác nhau giữa đạo đức và pháp luật.</b>


<i>Trả lời:</i>


 <i>Giống nhau</i>:


Đều là hệ thống các quy tắc xử sự chung, chuẩn mực xã hội; giúp con người tự giác
điều chỉnh hành vi sao cho phù hợp với lợi ích cộng đồng, xã hội.


 <i>Khác nhau</i>:
<i> </i>


<b> Đạo đức</b> <b> Pháp luật</b>
Cơ sở hình


thành


Đúc kết từ thực tế cuộc sống và
nguyện vọng của nhân dân qua
nhiều thế hệ.


Do Nhà nước ban hành.


Hình thức


thể hiện


Các câu ca dao, tục ngữ các câu
châm ngôn…


Các văn bản pháp luật như bộ luật…
trong đó quy định các quyền, nghĩa
vụ của công dân, nhiệm vụ, quyền
hạn của cơ quan, cán bộ, công chức
Nhà nước


Biện pháp
bảo đảm
thực hiện


Tự giác, thông qua tác động của
dư luận xã hội lên án, khuyến
khích, khen, chê.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×