Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

DE KIEM TRA HOC KI II MON VAT LY KHOI 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.02 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GD & ĐT CAO BẰNG TRUNG TÂM GDTX BẢO LẠC. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KI II MÔN : VẬT LÝ KHỐI 10 Thời gian 45 phút. 1, Xác định mục tiêu đề kiểm tra, nội dung kiểm tra(các chủ đề) Chủ đề 1: Các định luật bảo toàn. Kiến thức  Viết được công thức tính động lượng, nêu được đơn vị của động lượng.  Phát biểu và viết được hệ thức của định luật bảo toàn động lượng đối vớ hệ hai vật.  Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính công.  Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính động năng và nêu được đơn vị đo động năng.  Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính thế năng trọng trường và thế năng đàn hồi.  Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính cơ năng, phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng. Kỹ năng  Vận dụng được định luật bảo toàn động lượng để giải bài tập về va chạm mềm.  Vận dụng được công thức tính công và các công thức về động năng, thế năng, cơ năng để giải các bài tập về chuyển động của vật. Chủ đề 2: chất khí. Kiến thức  Phát biểu được nội dung của thuyết động học phân tử chất khí , nêu được các đặc điểm của khí lí tưởng.  Phát biểu được các đẳng quá trình, nêu được nội dung của định luật Bôi-lơmariot, định luật sác-lơ.  Nhận dạng được các đường đẳng tích, đẳng nhiệt, đẳng áp.  Viết phương trình trậng thái của khí lí tưởng. Kỹ năng  Vận dụng được các định luật Bôi-lơ-mariot, định luật sác-lơ và phương trình trạng thái của khí lí tưởng để giải các bài tập về biến đổi trạng thái.. Chủ đề 3: cơ sở của nhiệt động lực học.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiến thức  Nêu được định nghĩa nội năng và lấy ví dụ về các cách làm biến đổi nội năng của vật.  Phát biểu được nguyên lý I và II nhiệt động lực học. Kỹ năng  Vận dụng được nguyên lí I và II để xác định độ biến thiên nội năng của hệ. Chủ đề 4: chất rắn và chất lỏng. sự chuyển thể Kiến thức.  Phân biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình.  Phân biệt được biến dạng đàn hồi và biến dang dẻo.  Phát biểu được định luật húc, viết được hệ thức của định luật huc đối với biến dạng của vật rắn.  Viết được công thức nở dài và nở khối của vật rắn.  Nêu được đặc điểm của các hiện tượng bề mặt chất lỏng.  Nêu được định nghĩa và đặc điểm của sự nóng chảy, sự đông đặc, sự bay hơi, sự ngưng tụ và sự sôi.  Nêu được định nghĩa độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm tỉ đối, độ ẩm cực đại của không khí. Kỹ năng.  Vận dụng được định luật Húc, công thức nở dài và công thức nở khối để giải bài tập.  Vận dụng được công thức nhiệt nóng chảy và nhiệt hóa hơi để giải một số bài tập cơ bản. 2, Xác định hình thức kiểm tra: kiểm tra học kì, thời gian 45 phút, trắc nghiệm khác quan 25 câu. a, Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình. Nội dung Chủ đề 1: Các định luật bảo toàn. Chủ đề 2: chất khí Chủ đề 3: cơ sở của nhiệt động lực học Chủ đề 4: chất rắn và chất lỏng. sự chuyển thể Tổng. Tổng số tiết 11. Lí thuyết 8. Số tiết thực LT VD 5,6 5,4. Trọng số LT VD 20 19. 5. 4. 2,8. 2,2. 10. 8. 4. 3. 2,1. 1,9. 8. 7. 8. 6. 4,2. 3,8. 15. 13. 14,7. 13,3. 53. 47. 28. b, Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ. Cấp độ Chủ đề Trọng. Số lượng. Điểm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Cấp độ 1,2. Cấp độ 3,4. Chủ đề 1: Các định luật bảo toàn. số 20. câu 5. 2,0. Chủ đề 2: chất khí. 10. 2,5  2. 0,8. Chủ đề 3: cơ sở của nhiệt động lực học Chủ đề 4: chất rắn và chất lỏng. sự chuyển thể Chủ đề 1: Các định luật bảo toàn.. 8. 2. 0,8. 15. 3,8. 4. 1,6. 19. 4,8. 5. 2. Chủ đề 2: chất khí. 8. Chủ đề 3: cơ sở của nhiệt động lực học Chủ đề 4: chất rắn và chất lỏng. sự chuyển thể Tổng. 7. 1,8. 2. 0,8. 13. 3,3. 3. 1,2. 100. 2. 25. 0,8. 10.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3, Thiết lập khung ma trận. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN: VẬT LÝ – LƠP 10 ( Thời gian 45 phút ) Phạm vi kiểm tra: kiểm tra ọc kỳ 2 theo chương trình GDTX Phương án kiểm tra: trắc nghiệm khách quan ( 25 câu ) Tên chủ đề. Nhận biết (cấp độ 1). Thông hiểu ( cấp độ 2 ). Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao ( cấp độ 3 ) ( cấp độ 4 ). -Phát biểu được định nghĩa, viết biểu thức và nêu được đơn vị của động lượng -phát biểu và viết được hệ thức của định luật bảo toàn động lượng 1 CÂU Phát biểu định nghĩa và viết được công thức tính công 1 CÂU. Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải bài toán va Chạm mềm. Chủ đề 1: Các định luật bảo toàn 1. Động lượng, định luật bảo toàn đồng lượng. 2. Công và công suất. 1 CÂU Vận dụng được công thức tính công và công suất 1 CÂU. Cộng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3. động năng. 4.thế năng. 5. cơ năng. SỐ CÂU (SỐ ĐIỂM ). Phát biểu định nghĩa, viết công thức và nêu đơn vị động năng. Vận dụng được công thức tính động năng của vật 1 CÂU Vận dụng được công thức tính của thế năng trọng trường và thế năng đàn hồi 1 CÂU Vận dụng được công thức tính cơ năng để giải bài tập. 1 CÂU Phát biểu định nghĩa, viết công thức và nêu đơn vị của thế năng trọng trường và thế năng đàn hồi 1 CÂU - Phát biểu định nghĩa, viết công thức và nêu đơn vị của thế năng - phát biểu được hệ nội dung và hệ thức của định luật bảo toàn cơ năng 1 CÂU 5 CÂU ( 2,0 điểm ). 1 CÂU 5 CÂU ( 2,0 điểm ). Chủ đề 2: chất khí 1. Cấu tạo chất và thuyết động học phân tử chất khí 2. Qúa trình đẳng nhiệt -. Phát biểu được nội dung của thuyết động học phân tử chất khí Nêu được định nghĩa. Nêu được định nghĩa khí lí tưởng - phát biểu được. Vận dụng được định luật bảo toàn cơ năng để giải bài toán chuyển động của vật. Vận dụng được. 10 CÂU (4đ).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> định luật Bôi-lơ- mariot. quá trình đẳng nhiệt. 3. Qúa trình đẳng tích định luật sác - lơ. Nêu được định nghĩa quá trình tích. 4. phương trình trạng thái của khí lí tưởng. nội dung và viết được hệ thưc của định luật Bôi – lơ – mariot - nhận dạng được đường đẳng nhiệt 1 CÂU phát biểu được nội dung và viết được hệ thưc của định luật sác lơ - nhận dạng được đường đẳng tích Viết được phương trình trạng thái của khí lí tưởng 1 CÂU. SỐ CÂU ( SỐ ĐIỂM ). 2 CÂU ( 0.8 đ ). định luật Bôi – lơ – mariot để giải bài tập. Vận dụng được định luật sác lơ để giải bài tập 1 CÂU Vận dụng phương trình trạng thái của khí li tưởng để giải bài tâp 1 CÂU 2 CÂU ( 0,8 đ ). Chủ đề 3: cơ sở của nhiệt động lực học 1. Nội năng và sự biến thiên nội năng. Nêu định nghĩa nội năng. 2. Các nguyên lí của nhiệt. 1 CÂU Phát biểu được nội. Nêu được một số cách làm biến đổi nội năng của vật Nêu được qui ước Vận dụng. Vận dụng được công thức tính nhiệt lượng 1 CÂU. 4 CÂU (1,6 đ).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> động lực học. SỐ CÂU ( SỐ ĐIỂM ). dung, viết được hệ về dấu của các thức của nguyên lí I và đại lượng trong II nhiệt động lực học nguyên lí I 1 CÂU 2 CÂU ( 0,8 đ ). nguyên lí I và II để giải bài tập 1 CÂU 2 CÂU ( 0,8 đ ). Chủ đề 4: chất rắn và chất lỏng. sự chuyển thể 1. Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình. - Nêu được định nghĩa chất rắn kết tinh và các tính chất của nó -Nêu được định nghĩa và tính chất của chất rắn vô định hình 1 CÂU. 2. Biến dạng cơ của vật rắn. Nêu được và phân biệt các dạng biến dang của vật rắn 1 CÂU Nêu được định nghĩa, viết biểu thức xác định độ nở dài và độ nở khối. 3. sự nở vì nhiệt của vật rắn. 4. Các hiên tượng bề mặt chất lỏng. Nêu được định nghĩa và đặc điểm của các hiện tượng bề mặt chất lỏng. Vận dụng được công thức tính độ nở dài 1 CÂU. 4 CÂU (1,6 đ).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 5. Sự chuyển thể của các chất. 1 CÂU Nêu được dịnh nghĩa và đặc điểm của sự nóng chảy, đông đặc, bay hơi, ngưng tụ và sự sôi. -Viết được công thức tính nhiệt nóng chảy và nhiệt hóa hơi -Phân biệt được hơi khô và hơi bão hòa. 1 CÂU 6. độ ẩm không khí. SỐ CÂU ( SỐ ĐIỂM ) TỔNG SỐ. Vận dụng được công thức tính nhiệt nóng chảy và nhiệt hóa hơi Đề giải bài tập 2 CÂU. Nêu được định nghĩa độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm tỉ đối và độ ẩm cực đại của không khí 4 CÂU ( 1,6 đ ) 13 CÂU ( 5,2 đ ). 3 CÂU ( 1,2 đ ) 12 CÂU ( 4,8 đ ). 7 CÂU ( 2,8đ ) 25 CÂU ( 10 đ ).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 4. Đề kiểm tra. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II LỚP 10 MÔN: VẬT LÝ ( Thời gian 45 phút ) Câu 1. đơn vị của động lượng là m. A. kg s. s. B. kg m. C. N.m. D. N.m/s. Câu 2. xét một hòn bi có khối lượng m1 = 1kg đang chuyển động với vận tốc v1 = 5m/s đến đập vào hòn bi có khối lượng m2 = 4kg đang đứng yên. Sau va chạm hai hòn bi dính vào nhau và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu.bỏ qua mọi ma sát. A. 5m/s. B. 0m/s. C. 1m/s. D. 4m/s. Câu 3. Dưới tác dụng của lực ⃗F vật chuyển dời một đoạn s theo hướng của lực thì công do lực sinh ra là A. A = F.s.COS α 2F.s. B. A = F.s. C. A = - F.s. D. A =. Câu 4. một gàu nước có khối lượng 10kg được kéo chuyển động đều lên độ cao 6m trong khoảng thời gian 2 phút. Lấy g = 10m/s2. công suất của lực kéo là A. 5W B. 30W C. 300W D. 120W Câu 5. vật nào dưới đây có động năng bằng không A. Viên đạn đang bay C. Xe máy dừng bên đường B. Búa đang chuyển động D. Dòng nước lũ đang chảy mạnh Câu 6. một vật có khối lượng m = 2kg đang chuyển động với vận tốc v= 10m/s. động năng của vật bằng. A. 50J B. 100J C. 200J D. 10J Câu 7. phát biểu nào dưới đây là không đúng khi nói về thế năng trọng trường A. Là dạng năng lượng tương tác giữa trái đất và vật B. Phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường. C. Là dạng năng lượng có được do vật chuyển động C. Được xác định bằng biểu thức Wt = mgz. Câu 8. một lò xo có độ cứng k = 200N/m, mọt đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ. Khi lò xo bị nén 2cm thi thế năng đàn hồi của lò xo là: A. 400J B. 0,04J C. 4,0J D. 2J.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Câu 9. định luật bảo toàn cơ năng được áp dung khi vật A. Chỉ chịu tác dụng của trọng lực B. Chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi. C. Chỉ chịu tác dụng của trọng lực và lực đàn hồi D. Không chịu tác dụng của trọng lực và lực đàn hồi Câu 10. một con cá heo khi nhào lộn đã nhảy lên độ cao 5m, cho rằng con cá nhảy lên chỉ nhờ động năng mà nó có lúc rời mặt biển.nếu lấy g = 10m/s2 thì vận tốc của con cá heo lúc rời mặt biển là. A. 19m/s B. 12m/s C. 10m/s D. 6m/s Câu 11. Trong hệ tọa độ (p,v) đường đẳng nhiệt là A. Đường hypebol B. Đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ. C. Đường thẳng không đi qua gốc tọa độ D. Đường song song với trục op. Câu 12. một bình kín chứa oxi ở nhiệt độ 200c và áp suất 2bar. Hỏi khi nhiệt độ trong bình là 400c thì áp suất trong bình là bao nhiêu.biêt thể tích của bình không đổi. A. 4bar B. 2,1bar C. 1,2bar D. 4,1bar Câu 13. phương trình nào dưới đây là phương trình trạng thái của khí lí tưởng A. B.. P1 T1. P2. = T 2. P1V1 = P2V2. C. D.. P1 V1 = T1. V1 T1. V2. = T 2. P2 V2 T2. Câu 14. một lượng khí đựng trong một xi lanh có pittong chuyển động được. lúc đầu, khí có thể tích 15lit, nhiệt độ 270c và áp suất 2at. Khi pittong nén khí đến thể tích 12lit thì áp suất khí tăng lên 3,5at. Nhiệt độ của khí trong pittong lúc này là A. 37,80C B. 1470C C. 147K D. 47,50C Câu 15. phát biểu nào sau đây về nội năng là không đúng A. Nội năng là tổng động năng và thế năng của vật B. Nội năng là một dạng năng lượng. C. Nội năng của vật cố thể tăng thêm hoặc giảm đi D. Nội năng là tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật Câu 16. thả môt miếng sắt nặng 1kg đang ở nhiệt độ 1000c vào một chậu nước,khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của nước là 300c, tính nhiệt lượng miếng sắt tỏa ra biết nhiệt dung riêng của sắt là 0,46.103J/(Kg.K). A. 32,2J B. 32,2KJ C. 3220J D. 322J Câu 17. Trong quá trình chất khí nhận công và tỏa nhiệt thì A và Q trong hệ thức của nguyên lí I phải có giá trị nào. A.Q>0:A>0 C. Q < 0 : A > 0 B. Q > 0 : A < 0 D. Q < 0 : A < 0.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Câu 18. Người ta truyền cho xilanh một nhiệt lượng là 500J, Khí nở ra và thực hiện công 200J đẩy pittong lên. Tính độ biến thiên nội năng. A. 300J B. 700J C. -300J D. -700J Câu 19. chất rắn nào là chất rắn kết tinh A. Thủy tinh C. Nhựa đường B. Sắt D. Nhựa tái sinh Câu 20. vật nào dưới đây chịu biến dạng kéo A. Trụ cầu C. Cột nhà B. Dây cáp của cần cẩu đang chuyển hàng D. Móng nhà cao tầng 0 Câu 21. một thước thép ở 20 c có độ dài là 1m. biết hệ số nở dài của thép là 12.106 K-1. Khi nhiệt độ lên đên 400c, thước thép này dài thêm. A. 2,4 mm B. 0,24mm C. 3,2mm D. 4,2mm Câu 22. nước mưa không lọt qua các lỗ nhỏ trên tấm bạt vì A. Vải bạt bị dính ướt nước B. Vải bạt không bị dính ướt nước. C. Lực căng bề mặt của nươc ngăn không cho nước lọt qua. D. Hiện tượng mao dẫn không cho nước lọt qua. Câu 23. câu nào sau đây không đúng khi nói về sự bay hơi của các chất lỏng. A. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở bề mặt chất lỏng B. Sự bay hơi luôn xảy ra kèm với sự ngưng tụ C. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở bề mặt chất lỏng và bên trong chất lỏng D. Sự bay hơi xảy ra ở nhiệt độ bất kỳ Câu 24. nhiệt hóa hơi riêng của nước là 2,3.106J/Kg.nhiệt lượng cần cung cấp để làm bay hơi hoàn toàn 100g nước la A. 23.106J B. 2,3.108J C. 2,3.105J D. 2,3.106J Câu 25. nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.105J/Kg. nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy 100g nước đá ở 00c là. A. 0,34.103J B. 340.105J C. 34.107J D. 34.103J. 5. ĐÁP ÁN CÂU 1 2 ĐA A C CÂU 14 15 ĐA B A. 3 B 16 B. 4 A 17 C. 5 C 18 A. 6 B 19 B. 7 C 20 B. 8 B 21 B. 9 C 22 C. 10 C 23 C. 11 A 24 C. 12 13 B D 25 26 D.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

×