Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

De thi dap an li khoi 10 nam 20132014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.64 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Sở GD – ĐT Bình Định ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Trường THPT số 2 An Lão Năm học: 2013 – 2014 Họ và tên :..................................................... MÔN : VẬT LÍ - KHỐI 10 Lớp :……………………………. Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian phát đề) SBD……………………………… Điểm. Giám thị 1. Giám thị 2. Giám khảo. Mã phách. Mã phách. Mã đề 101 A/ Phần trắc nghiệm: ( 5 điểm ) Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C, D ứng với phương án trả lời đúng. Câu 1. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Động lượng là đại lượng vectơ. 2 B. Động lượng có đơn vị là kg.m/ s . C. Độ lớn động lượng xác định bằng tích của khối lượng của vật và vận tốc của vật ấy. D. Trong hệ kín, động lượng của hệ là đại lượng bảo toàn. Câu 2. Cơ năng của một vật bằng: A. Tổng động năng và thế năng của vật đó. B. Tích giữa động năng và thế năng của vật đó. C. Tổng động năng và động lượng của vật đó. D. Thương số giữa thế năng và động năng của vật đó. Câu 3. Câu nào KHÔNG đúng khi nói về lực căng bề mặt của chất lỏng? A. Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng có phương vuông góc với đoạn đường đó và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng. B. Lực căng bề mặt luôn có phương vuông góc với bề mặt chất lỏng. C. Lực căng bề mặt có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng. D. Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng f có độ lớn tỉ lệ với độ dài l của đoạn đường đó. Câu 4. Cho các đồ thị như hình sau: P. V. O. T (I). P. O. T ( II ). O. V ( III ).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thí sinh không được ghi ở phần gạch chéo này. Đồ thị nào là dạng đồ thị của đường đẳng tích? A. ( I ). B. ( III ). C. ( II ). D. Cả 3 đồ thị trên. Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối liên hệ giữa áp suất và nhiệt độ trong quá trình đẳng tích? A. Trong quá trình đẳng tích, áp suất của chất khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ. B. Trong quá trình đẳng tích, áp suất của một lượng khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. C. Trong quá trình đẳng tích, áp suất của một khối lượng khí xác định tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối. D. Trong quá trình đẳng tích, áp suất của một khối lượng khí xác định tỉ lệ với bình phương nhiệt độ tuyệt đối. Câu 6. Một người kéo một chiếc tủ chuyển động thẳng đều trên sàn nhà bằng một lực F hợp với phương ngang một góc , Chiếc tủ chuyển động với vận tốc v. Công suất của người đó được tính bằng công thức: A. P = F.v.cos. B. P = F.s.cos. C. P = F.v. D. P = F.s Câu 7. Chọn đáp án SAI: Trong sự nở dài của vật rắn thì: A. Chiều dài của vật rắn đã thay đổi khi nhiệt độ thay đổi. B. Độ tăng chiều dài của vật rắn tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ. C. Khi chiều dài vật rắn tăng sẽ xuất hiện lực tác dụng lên vật khác chắn nó. D. Chiều dài vật rắn tăng khi nhiệt độ thay đổi. Câu 8. Phương trình nào sau đây biểu diễn quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí lí tưởng? A.. p1 V1. =. p2 V2. B.. p1 T1. =. p2 T2. C.. p1 V 1 =. p2 V 2. D.. P1T1 = P2T2 Câu 9. Điều nào sau đây là SAI khi nói về nội năng? A. Nội năng của một vật là dạng năng lượng bao gồm tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật và thế năng tương tác giữa chúng. B. Đơn vị của nội năng là Jun (J). C. Nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật. D. Nội năng không thể biến đổi được. Câu 10. Tốc độ bay hơi ở chất lỏng nhanh hay chậm phụ thuộc vào các yếu tố nào? A. Thể tích chất lỏng. B. Bản chất của chất lỏng. C. Diện tích mặt thoáng chất lỏng. D. Chiều sâu của chất lỏng.. B/ Phần tự luận: ( 5 điểm ) Bài 1: ( 1,5 điểm) Một quả bom có khối lượng 2 tấn đang thả rơi với vận tốc 100 m/s. a) Tính động lượng của quả bom?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> b) Nếu đang rơi quả bom nổ thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau, mảnh thứ nhất bay theo phương vuông góc với quả bom và có vận tốc 100 m/s. Hỏi mảnh hai bay với vận tốc bao nhiêu?. Thí sinh không được ghi ở phần gạch chéo này. Bài 2: ( 1,5 điểm) Một vật có khối lượng m = 4kg, đang ở độ cao 5m so với mặt đất. Cho g = 9,8 m/s2. a) Hỏi thế năng của vật đó bằng bao nhiêu? b) Thả vật rơi, tính vận tốc của vật lúc chạm đất? Bỏ qua sức cản của không khí. 2 c) Ở độ cao nào thì thế năng bằng 3 động năng?. Bài 3: ( 2 điểm) Một lượng khí ở trong một quả bóng cao su có thể tích 0,1m3, áp suất 5atm, nhiệt độ 2900K, sau khi thả vào chậu nước nóng thì thể tích quả bóng tăng lên 0,2m3 và áp suất giảm còn 3,01 atm. a) Hỏi nhiệt độ của quả bóng khi thả vào chậu nước bao nhiêu? b) Nếu sau khi thả vào chậu nước ta lấy quả bóng ra và lấy tay bóp nhẹ quả bóng sao cho thể tích của quả bóng giảm đi một nửa, nhưng nhiệt độ không đổi. Hỏi áp suất của chất khí bên trong quả bóng lúc đó bao nhiêu?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Sở GD – ĐT Bình Định ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Trường THPT số 2 An Lão Năm học: 2013 – 2014 Họ và tên :..................................................... MÔN : VẬT LÍ - KHỐI 10 Lớp :……………………………. Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian phát đề) SBD……………………………… Điểm. Giám thị 1. Giám thị 2. Giám khảo. Mã phách. Mã phách. Mã đề 102 A/ Phần trắc nghiệm: ( 5 điểm ) Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C, D ứng với phương án trả lời đúng. Câu 1. Câu nào KHÔNG đúng khi nói về lực căng bề mặt của chất lỏng? A. Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng có phương vuông góc với đoạn đường đó và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng. B. Lực căng bề mặt luôn có phương vuông góc với bề mặt chất lỏng. C. Lực căng bè mặt có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng. D. Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng f có độ lớn tỉ lệ với độ dài l của đoạn đường đó. Câu 2.Cho các đồ thị như hình sau: P. V. O. T (I). P. O. T ( II ). O. V ( III ). Đồ thị nào là dạng đồ thị của đường đẳng tích? A. ( II ). B. ( I ). C. ( III ). D. Cả 3 đồ thị trên. Câu 3. Chọn đáp án SAI: Trong sự nở dài của vật rắn thì: A. Chiều dài của vật rắn đã thay đổi khi nhiệt độ thay đổi. B. Chiều dài vật rắn tăng khi nhiệt độ thay đổi. C. Độ tăng chiều dài của vật rắn tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ. D. Khi chiều dài vật rắn tăng sẽ xuất hiện lực tác dụng lên vật khác chắn nó..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 4. Phương trình nào sau đây biểu diễn quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí lí tưởng? A.. p1 V1. =. p2 V2. B.. p1 T1. =. p2 T2. C.. p1 V1 =. p 2 V2. D. P1T1 = P2T2. Thí sinh không được ghi ở phần gạch chéo này. Câu 5. Tốc độ bay hơi ở chất lỏng nhanh hay chậm phụ thuộc vào các yếu tố nào? A. Thể tích chất lỏng. B. Diện tích mặt thoáng chất lỏng. C. Bản chất của chất lỏng. D. Chiều sâu của chất lỏng. Câu 6. Phát biểu nào sau đây là sai? 2 A. Động lượng có đơn vị là kg.m/ s . B. Động lượng là đại lượng vectơ. C. Độ lớn động lượng xác định bằng tích của khối lượng của vật và vận tốc của vật ấy. D. Trong hệ kín, động lượng của hệ là đại lượng bảo toàn. Câu 7. Cơ năng của một vật bằng: A. Tổng động năng và động lượng của vật đó. B. Tích giữa động năng và thế năng của vật đó. C. Thương số giữa thế năng và động năng của vật đó. D. Tổng động năng và thế năng của vật đó. Câu 8. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối liên hệ giữa áp suất và nhiệt độ trong quá trình đẳng tích? A. Trong quá trình đẳng tích, áp suất của chất khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ. B. Trong quá trình đẳng tích, áp suất của một khối lượng khí xác định tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối. C. Trong quá trình đẳng tích, áp suất của một lượng khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. D. Trong quá trình đẳng tích, áp suất của một khối lượng khí xác định tỉ lệ với bình phương nhiệt độ tuyệt đối. Câu 9. Điều nào sau đây là SAI khi nói về nội năng? A. Nội năng của một vật là dạng năng lượng bao gồm tổng động năngcủa các phân tử cấu tạo nên vật và thế năng tương tác giữa chúng. B. Đơn vị của nội năng là Jun (J). C. Nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật. D. Nội năng không thể biến đổi được. Câu 10. Một người kéo một chiếc tủ chuyển động thẳng đều trên sàn nhà bằng một lực F hợp với phương ngang một góc , Chiếc tủ chuyển động với vận tốc v. Công suất của người đó được tính bằng công thức: A. P = F.s B. P = F.s.cos. C. P = F.v.cos. D. P = F.v.. B/ Phần tự luận: ( 5 điểm ) Bài 1: ( 1,5 điểm) Một quả bom có khối lượng 2 tấn đang thả rơi với vận tốc 100 m/s..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> a) Tính động lượng của quả bom? b) Nếu đang rơi quả bom nổ thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau, mảnh thứ nhất bay theo phương vuông góc với quả bom và có vận tốc 100 m/s. Hỏi mảnh hai bay với vận tốc bao nhiêu?. Thí sinh không được ghi ở phần gạch chéo này. Bài 2: ( 1,5 điểm) Một vật có khối lượng m = 4kg, đang ở độ cao 5m so với mặt đất. Cho g = 9,8 m/s2. a) Hỏi thế năng của vật đó bằng bao nhiêu? b) Thả vật rơi, tính vận tốc của vật lúc chạm đất? bỏ qua sức cản của không khí. 2 c) Ở độ cao nào thì thế năng bằng 3 động năng?. Bài 3: ( 2 điểm) Một lượng khí ở trong một quả bóng cao su có thể tích 0,1m3, áp suất 5atm, nhiệt độ 2900K, sau khi thả vào chậu nước nóng thì thể tích quả bóng tăng lên 0,2m3 và áp suất giảm còn 3,01 atm. a) Hỏi nhiệt độ của quả bóng khi thả vào chậu nước bao nhiêu? b) Nếu sau khi thả vào chậu nước ta lấy quả bóng ra và lấy tay bóp nhẹ quả bóng sao cho thể tích của quả bóng giảm đi một nửa, nhưng nhiệt độ không đổi. Hỏi áp suất của chất khí bên trong quả bóng lúc đó bao nhiêu?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (Năm học 2013-2014) Môn : Vật lí 10 ====*****==== A- PHẦN TRẮC NGHIỆM: (hai đề chung một đáp án) Mỗi câu 0,5 điểm 10 câu = 5 điểm: Câu ĐA. 1 B. 2 A. 3 B. 4 C. 5 B. 6 A. 7 D. 8 C. 9 D. 10 C. B- PHẦN TỰ LUẬN: ( 5 điểm) Câu 1. (1,5 điểm ) Tóm tắt: m = 2 tấn = 2000 kg v = 100 m/s a) p = ? b) khi m1 = m2 = 1000kg v1 = 100 m/s v2 = ?;. Giải: a) Áp dụng công thức tính động lượng: p = m.v = 2000.100 = 200000 = 2.105 kg.m/s b) Sau khi nổ thành hai mảnh ta có: Động lượng của mảnh thứ nhất: p1 = m1.v1 = 105 kg.m/s Động lượng của mảnh thứ hai: p2 = m2.v2. (0,5đ).    p Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:  p1  p2. Mặt khác theo đề thì mảnh thứ nhất vuông góc với quả bom nên theo hình vẽ ta có độ lớn động lượng của mảnh thứ hai là: p2  p 2  p12 . 5 2. 5 2.  2.10    10 . 105 5 2, 236.105.  p2.  p1. (0,25 đ).  p. kg.m/s. (0,5 đ). 5. Suy ra: Câu 2. (1,5 điểm ) Tóm tắt: m = 4kg; z = 5m; g = 9,8 m/s2 a) Wt = ? b) v = ?. v2 . p2 2, 236.10  2, 236.102 223, 6 m2 103 m/s. a) Thế năng của vật:. Giải: Wt = mgz = 4.9,8.5 = 196 J. (0,25 đ) (0,5đ). b) Cơ năng của vật lúc bắt đầu thả rơi: W = W t + Wđ = Wt = mgz 1 2 mv Cơ năng của vật lúc chạm đất: W’ = W t + Wđ = Wđ = 2. (0,25 đ). Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có: 1 2 mv W = W’  mgz = 2  v = 2.g .z  2.9,8.5 = 7 2 = 9,899 m/s 2 5 5 Wt  Wd Wt  mgh 3 2 c) Cơ năng tại vị trí có: : W’’ = Wđ + Wt = 2. (0,25đ) (0,25đ). Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có: W''=W . 5 2.z 2.5 mgh mgz  h   2 5 5 2m. (0,25đ).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Câu 3. (2 điểm ) Tóm tắt: a) Trạng thái 1: Trạng thái 2: p1 = 5atm.. p2 = 3,01atm.. V1 = 0,1 m3; T1 = 2900 K.. V2 = 0,2 m3; T2 = ?. b) Trạng thái 1:. Trạng thái 2:. V1 = 0,2 m3; p1 = 3,01atm.. V2 = 0,1 m3; p2 = ?. Giải: a) Áp dụng phương trình trạng thái của khí lí tưởng p1V1 p2V2  T2 Ta có: T1 p V T 3, 01.0, 2.290  T2  2 2 1  p1V1 5.0,1 = 3500 K.. (0,5đ) (0,5đ). b) Áp dụng định luật Bôilơ – Mariôt : Ta có: p1V1  p2V2 p V 3,01.0, 2  p2  1 1  6, 02 V2 0,1 atm. (0,5đ) (0,5đ).

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

×