Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De DA Thi thu vao 10 mon Toan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.57 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG TOÁN 9 LẦN 2 Thời gian: 120 phút. Bài 1. (2 điểm). Cho biểu thức. P. x 2   x x  2   x  :  x x  x   x  1 x  1   =. a. Rút gọn P b. Tính giá trị của P khi x = 3 + 2 2 1 c. Tìm giá trị nhỏ nhất của P. Bài 2. (2 điểm). Cho phương trình: x2 – (m - 1).x + m - 2 = 0 (m là tham số) a. Giải phương trình khi m = 3 1 1  x1 ; x2 x x2 = 3 ? 1 b. Tìm m để phương trình có hai nghiệm thỏa mãn:. c. Tìm một hệ thức liên hệ giữa. x1 ; x2. mà không phụ thuộc vào m?. Bài 3. (2 điểm). Hai người đi xe đạp từ 2 địa điểm A và B cách nhau 38km đi ngược chiều nhau. Người đi từ A xuất phát sau người đi từ B là 30 phút. Họ gặp nhau khi người đi từ A đi được 1 giờ 30 phút. Lần sau hai người cũng đi từ 2 địa điểm như thế khởi hành cùng một lúc, sau 1 giờ 15 phút họ còn cách nhau 10,5km. Tính vận tốc của mỗi người (Coi rằng vận tốc của mỗi người trong hai lần đi là không đổi). Bài 4. (3,5 điểm). Cho đường tròn (O; R) A là điểm cố định nằm ngoài (O). Qua A kẻ các tiếp tuyến AM, AN và cát tuyến ABC (M, N, B, C  (O) và B nằm giữa A và C). Gọi H là trung điểm của BC. a. Chứng minh AN2 = AM2 = AB.AC. b. Chứng minh 5 điểm A; M; H; O; N cùng nằm trên một đường tròn. c.Khi cát tuyến ABC quay quanh điểm A thì trọng tâm tam giác MBC chạy trên đường nào? Bài 5: ( 0,5 điểm) Tìm m để phương trình: phân biệt.. x 4  ( m  1) x 3  (2m  1) x 2  (m 2  1) x  m 0 có 4 nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐÁP ÁN KSCL LẦN 2 NĂM HỌC 2013-2014. Câu. Ý a ĐK: x  0; x 1. Nội dung. Điểm 0.25. x 2   x x   2( x  1)  x  2   x ( x  1)  x 2     : x  :  P =  x x  x   x  1 x  1  =  x( x 1)   ( x  1)( x 1) 2 x 2 x 2 x ( x  2) x ( x  2) ( x  1)( x  1) : . x ( x  1) ( x  1)( x  1) x ( x  1) x ( x  2) P= =. P=.   . x1 x. 2 1  1 2  P = 32 2 32 2. c. 1 Ta có P có nghĩa khi x > 1, Vậy :. Đặt. x  1 a  0 ta có: a 2  x  1 . 0.25 0.25. 2 Bài 1 b Ta có: x 3  2 2 ( 2  1) thay vào P ta được. 2,5. 0.5. 0.25. 1 P=. x x1=. x x1. 1 a 2 1 1 a  2 2 x a  1  P = a a. 0.5. 1 Vậy min P = 2 khi a2 = 1 hay x = 4. a Với m = 3 phương trình trở thành: x2 – 2x + 1 = 0  (x - 1)2 = 0  x = 1 b x2 – (m - 1).x + m - 2 = 0 Để phương trình có hai nghiệm thì  0 Bài 2 2,0. Ta có:  = (m – 1)2 – 4(m – 2) = m2 – 2m + 1 – 4m + 8 = m2 - 6m + 9 = (m – 3)2  0  m. Nên pt luôn có hai nghiệm 1 1 x1  x2 m 1 5  Mặt khác: x1 x2 = x1 x2 = m  2 =3  m – 1 = 3m – 6  2m = 5  m = 2. c Theo Vi-et ta có : x1 + x2 = m - 1 ; x1.x2 = m – 2 = m - 1 – 1 = x1 + x2 – 1  x1.x2 - x1 - x2 + 1 = 0. Không phụ thuộc vào m.. 0.25 0.5 0,25 0.5 0.25 0.25.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Gọi vận tốc người đi từ A là x (x > 0 ; km/h), vận tốc người đi từ B là y (y > 0 ; km/h) 3 HS lập luận để lập được pt: 2 x + 2y = 38 (1) 5 5 HS lập luận để lập được pt: 4 x + 4 y = 38 – 10,5 (2) 3  2 x  2y  38   5 x  5 y  38 – 10,5 4 Từ (1) và (2) ta được hệ pt:  4 HS giải ra được x = 12 ; y = 10 và. Bài 3 2,0. 0.5 0.5 0.5 0.5. TL 0.5. M G H. K. C. B A. I. O. N. a Xét 2 tam giác AMB và ACM có : Â chung ; AMB  ACM (góc nội tiếp và góc tạo bởi Bài 4. tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung BM ) AMB đồng dạng ACM (g-g) nên. 3,5. AM AB  AC AM  AM2 = AB.AC. Mặt khác AM = AN ( t/c 2 tt cắt nhau) nên AN2 = AM2 =. 0.5 0.5. AB.AC. b Ta có: AMO  AHO  ANO 900 nên các điểm M; H; N nằm trên đường tròn đường kính AO, hay 5 điểm A; M; H; N; O cùng nằm trên một đường tròn đường kính AO 1 AO Gọi I là trung điểm AO  I cố định. MI = IH = 2 Không đổi. Gọi K là điểm. c. 2 2 MI IH  K cố định . Ta lại có KG = 3 nằm trên MI sao cho MK = 3 vậy G nằm. 0.5 0.5 0.5. 0.5. 2 IH trên đường tròn tâm K (cố định) bán kính 3 (IH không đổi). Bài 5. x 4  ( m  1) x 3  (2m  1) x 2  (m 2  1) x  m 0 (*). ( x2 + x + m)(x2 + mx + 1) = 0. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>  x 2  x  m 0(1)  2  x  mx  1 0(2) PT (*) có 4 nghiệm phân biệt => PT (1) có 2 nghiệm phân biệt, PT (2) có 2 1  4m  0  m2  2 m  4  0 nghiệm phân biệt =>  PT (1), (2) có nghiệm chung khi m = -2 Kết hợp lại ta được m < - 2 thì PT (*) có 4 nghiệm phân biệt Lưu ý: - Học sinh giải cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa. - Học sinh không vẽ hình hoặc vẽ hình sai cơ bản thì không chấm bài hình.. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×