Tải bản đầy đủ (.docx) (65 trang)

Giáo án dạy thêm ngữ văn 12, theo phẩm chất, năng lực (kì 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.1 KB, 65 trang )

Tuần 1
Ngày soạn: 1/9/2021
Lớp dạy: 12.........
ÔN TẬP NĂNG LỰC ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
A. MUC TIÊU CÂN ĐAT
1. Kiến thức
a.Kiến thức
- Học sinh ôn lại kiến thức về biện pháp tu từ
- Học sinh ôn lại kiến thức về các phép liên kết
- Học sinh ôn lại kiến thức về các phương th ức biểu đạt, các thao tác
lập luận, các phong cách ngôn ngữ.
- Học sinh ôn lại các bước làm bài đọc hiểu văn bản
2. Năng lực:
- Năng lực nhận biết kiến thức từ ngữ, ngữ pháp.
- Năng lực hợp tác: Thảo luận nhóm để thể hiện ý kiến của cá nhân
và lắng nghe ý kiến của bạn để tự điều chỉnh cá nhân mình.
- Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ: HS nhận ra được
những giá trị thẩm mỹ trong văn bản\
- Năng lực nhận biết các phương thức biểu đạt, các phép liên kết, các
biện pháp tu từ, các thao tác lập luận, các phong cách ngơn ng ữ.
- Năng lực phân tích các phép tu t ừ.
- Nắm vững những kĩ năng cơ bản để làm bài đọc hiểu
- Biết vận dụng kiến thức để thực hành
3. Phẩm chất:
- Biết nhận thức vị trí của khả năng đọc hiểu văn bản trong học tập
và cuộc sống.

1


- Có ý thức về tầm quan trọng của các kiến th ức t ừ ng ữ, ng ữ pháp


trong việc vận dụng làm bài và sử dụng trong cuộc sống.
- Có ý thức về tầm quan trọng của việc ứng dụng Năng l ực đ ọc hi ểu
văn bản trong học tập và cuộc sống.
B.THIẾT KẾ DAY HỌC
I. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên: soạn giáo án
- Học sinh: soạn văn
II.Tổ chức hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Bài mới:

Hoạt động của GV – HS

Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1: Ôn lại các bước làm bài I. Các bước để đọc hiểu 1 văn
đọc hiểu
bản
Gv yêu cầu hs nhắc lại cách thức đọc hiểu
1 văn bản
- Bước 1: Tổng hợp sơ thủy, lấy
Hs trả lời
trực giác mà cảm thu văn học.
- Bước 1: Tổng hợp sơ thủy, lấy trực giác Cần đọc kĩ tác phẩm, cảm nhận
tác phẩm trên 1 tổng thể, 1 chỉnh
mà cảm thu văn học.
thể chứ chưa nên đi sâu vào
- Bước 2: Phân tích chi tiết tác phẩm, tìm những chi tiết vụn vặt.
và lựa chọn những chi tiết đắt phục vụ
- Bước 2: Phân tích chi tiết tác

điều gì cho chỉnh thể văn bản..
phẩm, tìm và lựa chọn những chi
- Bước 3: Tổng hợp trên cơ sở những phân tiết đắt phục vụ điều gì cho chỉnh
tích để đưa ra những đánh giá về văn bản, thể văn bản. Chú ý vào cách lựa
về tác giả, về vai trò của văn bản.
chọn, sử dụng từ ngữ, sắp xếp bố
Gv định hướng kiến thức
cục văn bản, lựa chọn các biện
pháp nghệ thuật và sức biểu cảm
của nó.
2


Hoạt động 2: gv hướng dẫn hs thực hành

- Bước 3: Tổng hợp trên cơ sở
những phân tích để đưa ra những
đánh giá về văn bản, về tác giả,
về vai trị của văn bản.

- Gv chia lớp thành 4 nhóm.

II. Thực hành

- Nhóm 1, 2 làm văn bản 1, nhóm 3, 4 làm 1. Văn bản 1
văn bản 2.
- Sau thời gian 10 phút các nhóm cử đại
diện lên trình bày kết quả của mình.
- Gv đối chiếu, nhận xét giữa các nhóm và
định hướng kiến thức.

Văn bản 1
Nhà mẹ Lê là một gia đình một người mẹ
với mười một người con. Bác Lê là một
người đàn bà nhà quê chắc chắn và thấp
bé, da mặt và chân tay răn reo như một
quả trám khô. Khi bác mới đến phố, ai ai
cũng chú ý đến đám con của bác: mười một
đứa, mà đứa nhớn mới có mười bảy tuổi!
Đứa bé nhất hãy còn bế trên tay.
Mẹ con bác ta ở một căn nhà cuối phố, cái
nhà cũng lụp xụp như những căn nhà khác.
Chừng ấy người chen chúc trong một
khoảngg rộng độ bằng hai chiếc chiếu, có
mỗi một chiếc giường nan đã gẫy nát. Mùa
rét thì giải ổ rơm đầy nhà, mẹ con cùng
nằm ngủ trên đó, trơng như một cái ổ chó,
chó mẹ và chó con lúc nhúc. Đối với những
người nghèo như bác, một chỗ ở như thế
cũng tươm tất lắm rồi. Nhưng còn cách
kiếm ăn? Bác Lê chật vật, khó khăn suốt
ngày cũng khơng đủ ni chừng ấy đứa
3

Gợi ý:
Câu 1: VB sử dụng kết hợp
phương thức biểu đạt tự sự và
miêu tả để khắc họa một cách
chân thực và làm nổi bật gia cảnh



con. Từ buổi sáng tinh sương, mùa nực
cũng như mùa rét, bác ta đã phải trở dậy
để đi làm mướn cho những người có ruộng
trong làng. Những ngày có người mướn ấy,
tuy bác phải làm vất vả, nhưng chắc chắn
buổi tối được mấy bát gạo và mấy đồng xu
về nuôi lũ con đói đợi ở nhà. Đó là những
ngày sung sướng. Nhưng đến mùa rét, khi
các ruộng lúa đã gặt rồi, cánh đồng chỉ cịn
trơ cuống rạ dưới gió bấc lạnh như lưỡi
dao sắc khía vào da, bác Lê lo sợ, vì khơng
ai mướn bác làm việc gì nữa. Thế là cả nhà
nhịn đói. Mấy đứa nhỏ nhất, con Tý, con
Phún, thằng Hy mà con chị nó bế, chúng nó
khóc lả đi mà khơng có cái ăn. Dưới manh
áo rách nát, thịt chúng nó thâm tím lại vì
rét, như thịt con trâu chết. Bác Lê ôm ấp
lấy con trong ổ rơm, để mong lấy cái ấm
của mình ấp ủ cho nó.

nhà mẹ Lê.
Câu 2: Nội dung văn bản: Gia
cảnh nghèo túng, đói khổ của nhà
mẹ Lê.
Câu 3: Nhân vật chính trong văn
bản là bác Lê. Đó là một người
phụ nữ cực khổ [đơng con, nghèo
đói, phải đi làm th làm mướn]
song giàu tình thương con, chịu
thương chịu khó [dậy sớm đi làm

thuê suốt 4 mùa, bất kể nắng
mưa, rét mướt; ủ ấm cho đàn
con].

Câu 4: BPTT so sánh “Dưới manh
áo nát, thịt chúng nó thâm tím lại
vì rét, như thịt con trâu chết” [so
sánh con người với con vật, lại là
con vật chết] -> Đây là 1 hình ảnh
(Trích Nhà mẹ Lê – Thạch Lam) đầy ám ảnh, khắc sâu sự nghèo
khổ, tội nghiệp, đáng thương của
Câu 1: Văn bản trên có sự kết hợp giữa các nhà bác Lê.
phương thức biểu đạt nào? Tác dụng của
Câu 5: Tình cảm của nhà văn: u
việc kết hợp đó là gì?
thương, xót xa, ái ngại cho cảnh
Câu 2: Nêu nội dung chính của văn bản ngộ nghèo khổ của nhà bác Lê. Đó
trên?
là tình cảm nhân đạo sâu sắc.
Câu 3: Nhân vật chính trong văn bản trên
là ai? Anh/chị cảm nhận như thế nào về
nhân vật đó?
Câu 4: Tìm và phân tích tác dụng của một
biện pháp tu từ bất kì được tác giả sử
dụng trong văn bản trên.
Câu 5: Theo anh/chị, nhà văn đã thể hiện
tình cảm gì đối với nhân vật? Anh/chị hãy
nhận xét về tình cảm đó.
4



Văn bản 2: TRĂNG NỞ NỤ CƯỜI
Đâu Thị Nở, đâu Chí Phèo,
Đâu làng Vũ Đại đói nghèo Nam Cao ???
Vẫn vườn chuối gió lao xao
Sơng Châu vẫn chảy nơn nao mạn thuyền...
Ả ngớ ngẩn. Gã khùng điên.
Khi tình yêu đến bỗng nhiên thành người!
Vườn xuông trăng nở nụ cười
Phút giây tan chảy vàng mười trong nhau.
Giữa đời vàng lẫn với thau
Lịng tin cịn chút về sau để dành
Tình u nên vị cháo hành
Đời chung bát vỡ thơm lành lứa đôi!

Văn bản 2: TRĂNG NỞ NỤ CƯỜI
Câu 5: Thể thơ lục bát; gieo vần
chân và vần lưng.
Câu 6: Bài thơ giúp ta liên tưởng
tới truyện ngắn “Chí Phèo” của
Nam Cao.
Câu 7: Câu thơ: “Khi tình yêu đến
bỗng nhiên thành người” thể hiện
sức mạnh, sức cảm hóa lớn lao
mà tình u mang đến. Liên quan
các nhân vật: Chí Phèo và Thị Nở
trong tác phẩm “Chí Phèo”.

(Thơ của Lê Đình Cánh)


Câu 8: Cần làm rõ vị cháo hành
Câu 5 : Xác định thể thơ? Cách gieo vần?
được nhắc đến trong hai câu thơ
Câu 6: Bài thơ giúp anh/chị liên tưởng đến cuối là một chi tiết nghệ thuật
tác phẩm nào đã học trong chương trình đặc sắc trong tác phẩm “Chí Phèo”
của Nam Cao:
phổ thơng?
Câu 7: Câu thơ: “Khi tình u đến bỗng
nhiên thành người” có ý nghĩa gì? Liên
quan các nhân vật nào trong tác phẩm vừa
liên hệ ở câu 6.

- Tạo bước ngoặt trong cuộc đời
Chí Phèo, thức tỉnh phần "người"
trong tâm hồn Chí.

- Cho thấy sức mạnh cảm hóa của
Câu 8: Vị cháo hành được nhắc đến trong tình yêu thương con người.
hai câu thơ cuối là một chi tiết nghệ thuật => Thể hiện tư tưởng nhân đạo
đặc sắc trong tác phẩm nào của Nam Cao? của Nam Cao.
Hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 15
câu bình luận chi tiết nghệ thuật này?
Tiết tự chọn dành riêng cho lớp 12°8
Văn bản 1
Hoạt động 2: gv hướng dẫn hs thực Câu 1. Phương thức biểu đạt
hành (tiếp)
chính được sử dụng trong đoạn
thơ: biểu cảm.
5



Câu 2. Nỗi cơ đơn, lẻ bóng của chị
tơi được thể hiện thông qua hàng
- Gv chia lớp thành 4 nhóm.
loạt các chi tiết, hình ảnh: chị
- Nhóm 1, 2 làm văn bản 1, nhóm 3, 4 làm quay mặt vào đêm, mong trời
văn bản 2.
chóng tối, cơm phần để nguội, tết
- Sau thời gian 10 phút các nhóm cử đại đừng về nữa chị tơi buồn, thiếu
diện lên trình bày kết quả của mình.
anh nên chị bị thừa ra, côi cui một
- Gv đối chiếu, nhận xét giữa các nhóm và mình, tay nọ ấp tay kia, một mình
một mâm cơm, ngồi bên nào cũng
định hướng kiến thức.
lệch…
Văn bản 1: Đọc văn bản sau và trả lời
những câu hỏi bên dưới:
Bởi nơi ta về có mười tám thơn vườn trầu,
mỗi vườn trầu có bao nhiêu mùa hạ
Chị đợi chờ quay mặt vào đêm
Hai mươi năm mong trời chóng tối
Hai mươi năm cơm phần để nguội
Thôi tết đừng về nữa chị tôi buồn
Thôi đừng ai mừng tuổi chị tôi
Chị tôi khơng trẻ nữa, xóm làng thương ý
tứ vẫn kêu cơ
Xóm làng thương không khoe con trước
mặt
Hai mươi năm chị tôi đi đị đầy


Câu 3. Từ cơi cui đặc tả sự lầm lũi
và nỗi cô đơn của nhân vật chị tôi
khi chồng đi chiến trận.
Câu 4. Cảm nhận được tứ thơ thật
“đắt” trong câu thơ Chị chôn tuổi
xuân trong má lúm đồng tiền: Câu
thơ vừa tô đậm vẻ đẹp duyên
dáng, đằm thắm của chị tôi, vừa
khắc họa bi kịch cá nhân của
người phụ nữ có chồng đi chiến
đấu (tuổi xuân phai tàn, khát
vọng hạnh phúc bị chôn vùi bởi
chiến tranh đã chia cắt, làm biệt li
đôi lứa vợ chồng).
Học sinh sử dụng 02 phương
thức biểu đạt đã học một cách
phù hợp để ghi lại cảm nhận đó.
Chỉ rõ các phương thức biểu đạt
đã sử dụng.

Cứ sợ đắm vì mình cịn nhan sắc
Vẫn được tiếng là người đứng vậy
[…]
Nhưng chị tôi không thể làm như con rắn
que cời
6


Lột cái xác già nua dưới gốc cây cậm quẫy
Chị thiếu anh nên chị bị thừa ra

Trong giỗ tết họ hàng nội ngoại
Bao nhiêu tiếng cười vẫn côi cui một mình
Những đêm trở trời trái gió
Tay nọ ấp tay kia
Súng thon thót ngồi đồn dân vệ
Một mình một mâm cơm
Ngồi bên nào cũng lệch
Chị chôn tuổi xuân trong má lúm đồng tiền
Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính
được sử dụng trong đoạn thơ.
Câu 2. Nỗi cô đơn, lẻ bóng của chị tơi được Văn bản 2:
thể hiện qua những chi tiết, hình ảnh nào?
Câu 1. Bài thơ được viết theo thể
Câu 3. Nêu ý nghĩa biểu đạt của từ côi cui
thơ tự do.
trong câu thơ: Bao nhiêu tiếng cười vẫn cơi
Câu 2. Khung cảnh thiên nhiên
cui một mình.
được gợi tả trong tác phẩm là
Câu 4. Sử dụng 02 phương thức biểu đạt,
khung cảnh của mùa thu.
ghi lại cảm nhận của anh/chị về câu
thơ:Chị chôn tuổi xuân trong má lúm đồng Câu 3. Bố cục của bài thơ:
- Hai khổ thơ đầu: Vẻ đẹp của
tiền.
khung cảnh thiên nhiên mùa thu
Chỉ rõ các phương thức biểu đạt đã sử
qua hình ảnh bầu trời
dụng.
xanh và giàn mướp hoa vàng.

- Hai khổ sau: Nỗi niềm xúc động
của tác giả khi đối diện với khung
cảnh hiện tại và hoài niệm về quá
khứ.

Văn bản 2
Bầu trời trên giàn mướp
(Hữu Thỉnh)

Câu 4. Trời thu xanh và hoa mướp
7


Thu ơi thu ta biết nói thế nào

thu vàng là một hình ảnh đẹp, hài
hịa về màu sắc.

sương mỏng thế ai mà bình tĩnh được

Sắc xanh của bầu trời và sắc vàng
của hoa mướp mở ra khơng gian
khống đạt, cao rộng, gợi sự bình
yên, thanh thản, nhẹ nhõm trong
tâm hồn con người

hứa hẹn bao nhiêu bầu trời trên giàn
mướp
lúc hoa vàng thu mới chập chờn thu
ngỡ như không phải vất vả chi nhiều

sau tiếng sấm thế là trời mới mẻ
quả đã buông thủng thẳng xuống bờ ao
ta cứ tưởng đất sinh sôi thật dễ
trời thu xanh và hoa mướp thu vàng
thưa mẹ những năm bom nơi con khơng
thể có bến phà con đã qua, rừng già con đã

gặp vạt lúa nương con cũng viết thư về
nên không dám dù một giây sao nhãng
bầu trời này từng dẫn dắt con đi.
Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
Câu 2. Khung cảnh thiên nhiên của mùa
nào được gợi tả qua tác phẩm?
Câu 3. Nêu bố cục của bài thơ.
Câu 4. Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp
của hình ảnh thơ: trời thu xanh và hoa
mướp thu vàng.
CỦNG CỐ
- Hs biết cách đọc hiểu văn bản.

8


KÍ DUYỆT CỦA BAN CHUN MƠN
Ngày….tháng… năm 2021

Tuần 2
Ngày soạn: 8/9/2021
Lớp dạy: 12.........
ÔN LUYỆN NĂNG LỰC LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ 1 TƯ

TƯỞNG ĐẠO LÝ
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Học sinh ôn lại kiến thức về cách nhận biết dạng nghị luận xã hội về 1 tư
tưởng đạo lý.
- Học sinh ôn lại các bước làm bài văn nghị luận xã hội về 1 tư tưởng đạo lý.
- Nắm được cách viết bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí
2. Năng lực:
- Năng lực nhận biết các dạng bài nghị luận, xác định vấn đề cần nghị luận.
- Năng lực viết đoạn văn nghị luận
- Năng lực thuyết phục người đọc
- Năng lực bảo vệ quan điểm của bản thân
- Năng lực hợp tác: Thảo luận nhóm để thể hiện ý kiến của cá nhân và lắng
nghe ý kiến của bạn để tự điều chỉnh cá nhân mình.
- Biết vận dụng kiến thức để tìm hiểu đề, lập dàn ý và tạo lập văn
- Năng lực nhận biết các dạng bài nghị luận
- Năng lực xác định vấn đề cần nghị luận
- Năng lực phân tích đề và lập dàn ý
- Năng lực viết đoạn văn nghị luận
9


3. Phẩm chất:
- Biết nhận thức vị trí của thuyết phục người đọc và bảo vệ quan điểm của bản
thân trong học tập và trong cuộc sống.
- Có ý thức về tầm quan trọng của việc thể hiện quan điểm của bản thân về vấn
đề tư tưởng đạo lý trong xã hội.
B.THIẾT KẾ DẠY HỌC
I. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên: soạn giáo án

- Học sinh: soạn văn
II.Tổ chức hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Bài mới:

Hoạt động của gv và hs

Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: Ôn lại các bước
I. Nhắc lại các bước làm bài nghị luận
làm bài nghị luận xã hội về 1 xã hội về 1 tư tưởng đạo lý
tư tưởng đạo lý
- Gv yêu cầu hs nêu các bước Bước 1 : Giải thích tư tư tưởng , đạo lí.
làm bài nghị luận về 1 tư tưởng Thường trả lời câu hỏi : Là gì? Như thế
đạo lý
nào? Biểu hiện cụ thể?
Bước 2 : Bàn luận

- Hs trả lời

Bước 1 : Giải thích tư tư
tưởng , đạo lí.
Bước 2 : Bàn luận

– Phân tích và chứng minh các mặt đúng
của tư tưởng, đạo lý (thường trả lời câu
hỏi tại sao nói như thế? Dùng dẫn chứng
cuộc sống xã hội để chứng minh. Từ đó chỉ
ra tầm quan trọng, tác dụng của tư tưởng,

đạo lý đối với đời sống xã hội).
-Bác bỏ ( phê phán ) những biểu hiện sai
lệch có liên quan đến vấn đề : bác bỏ
10


Bước 3: Mở rộng

những biểu hiện sai lệch có liên quan đến
Bước 4 : Nêu ý nghĩa ,rút ra tư tưởng, đạo lý vì có những tư tưởng, đạo
bài học nhận thức và hành lý đúng trong thời đại này nhưng cịn hạn
chế trong thời đại khác, đúng trong hồn
động.
cảnh này nhưng chưa thích hợp trong hồn
cảnh khác; dẫn chứng minh họa
Bước 3: Mở rộng
-Mở rộng bằng cách giải thích và chứng
minh.
-Mở rộng bằng cách đào sâu thêm vấn đề.
-Mở rộng bằng cách lật ngược vấn đề.

- Gv định hướng lại kiến thức

Bước 4 : Nêu ý nghĩa ,rút ra bài học nhận
thức và hành động.
Đây là vấn đề cơ bản của một bài nghị luận
bởi mục đích của việc nghị luận là rút ra
những kết luận đúng để thuyết phục người
đọc áp dụng vào thực tiễn đời sống.


II.Luyện đề
Hoạt động 2: Luyện đề

Đề bài. Anh (chị) hãy giải thích và
- Gv đưa đề bài nghị luận, yêu bình luận câu nói của Tn Tử (313 – 235
trước Cơng ngun): Người chê ta mà chê
cầu hs làm bài cá nhân.
phải là thầy ta. Người khen ta mà khen phải
- Sau khoảng thời gian 10
là bạn ta. Những kẻ vuốt ve, nịnh bợ ta
phút, gv nhận xét và định
chính là kẻ thù của ta vậy.
hướng kiến thức cho hs.
DÀN BÀI
11


1, Giải thích:
- Trong thao tác giải thích
cần giải thích những từ ngữ,
hình ảnh nào? Từ đó suy ra ý
nghĩa cả câu nói là gì?

- Chê phải là thầy: Người chê ta mà chê một
cách đúng đắn để giúp ta nhận ra sai trái của
bản thân thì người ấy xứng đáng là thấy của
ta.
- Khen phải: là người khích lệ ta khi ta làm
được những việc tốt, thì người đó xứng đáng
là bạn ta.

- Kẻ vuốt ve, nịnh bợ là kẻ thù: những lời vuốt
ve, nịnh bợ, khiến cho ta ngộ nhận, làm mờ
mắt ta khiến ta không nhận ra được sai trai thì
kẻ đó gọi là kẻ thù.

=> Ý nghĩa: Câu nói của Tuân Tử là 1 lời
- Thao tác bàn luận chứng
khuyên trí lí đối với mỗi con người. Vậy mỗi
minh, cần đảm bảo những ý
người cần phải sáng suốt trước những lời khen
nào?
chê của người nhác.
2, Bàn luận, chứng minh:
- Người chê ta, chê phải...: nếu những gì họ
chê là đúng, giúp ta nhìn nhận sự thật để hồn
thiện bản thân thì người đó xứng đáng làm
thầy. Bởi những người dám chê ta là những
người có lập trương, bản lĩnh, có tầm hiểu
rộng, sống thẳng thắn chân thành và đặc biệt
là họ muốn người khác cùng tiến bộ.
+ Dẫn chứng: ? (lấy dẫn chứng từ thực tế_
Người khen ta mà khen phải là bạn của ta: bởi
họ thấy được những mặt tót đẹp, tích cực
trong việc làm của ta, do đó sẽ khích lệ, động
viên ta khiến ta tự tin hơn vào bản thân mình
- Liệt kê những dẫn chứng để cố gắng hơn nữa, những người đó x]ngs
đáng là bạn của ta.
thuyết phục để minh chứng
+ Dẫn chứng: ?
cho lý lẽ của mình?

Nghững kẻ vuốt ve, nịnh bợ là kẻ thù của ta:
những lời nịnh bợ như mật ngọt rót vào tai
12


khiến ta lạc lối, mất phương hướng. Với
những lời khen bậy, khen bừa thốt ra một cách
không suy xét chỉ khiến ta tự mãn hơn hơn
đời mà nhìn nhận sai lệch => đưa ta đến
những thất bại nặng nề. Những kẻ như vậy
không hề muốn tốt cho ta, mà trái lại họ muốn
che mắt ta để thực hiện những mưu đồ đen tối.
Những kẻ đó là những kẻ tầm thường, giả dối
cần tránh xa...
- Đưa ra ý kiến bàn luận về + Dẫn chứng:?
câu nói?
3, Bàn luận.
- Khẳng định: câu nói trên của Tn Tử hồn
tồn đúng đắn...
- Câu nói đó là lời khun, là bài học đạo lí
cho mỗi con người...
Tiết tự chọn dành cho lớp 12A8
Đề 1. Cây lớn một ôm, khởi sinh từ
Hoạt động 2: Luyện đề
một cái mầm nhỏ, đài cao chín tầng, khởi
(tiếp)
- Gv đưa đề bài nghị luận, yêu đầu từ một sọt đất, đi xa ngàn dặm, bắt đầu
từ một bước chân. Em hãy trình bày suy
cầu hs làm bài cá nhân.
nghĩ của mình về câu nói trên.

- Sau khoảng thời gian 10
- Giải thích:
phút, gv nhận xét và định
+ "Cây lớn một ôm", "đài cao chín tầng",
hướng kiến thức cho hs.
"ngàn dặm" là sự trưởng thành vững chắc,
thành tựu to lớn kì vĩ, khoảng cách lớn
- Trong thao tác giải thích cần không thể dễ dàng vượt qua, cũng là kết quả
giải thích những từ ngữ, hình
của q trình sinh thành và phát triển lâu dài,
ảnh nào? Từ đó suy ra ý nghĩa bền bỉ của cơng phu xây đắp kiên trì và sức
cả câu nói là gì?
mạnh vượt qua gian khó.
Đặc trưng cơ bản nhất của + "Khởi sinh", "khởi đầu", "bất đầu": thời
cuộc sống là luôn tồn tại trong điểm đầu tiên, những nỗ lực cố gắng đầu
một quá trình vận động - hoặc tiên, hành động đầu tiên.
theo hướng đi lên để hoàn thiện,
+ "Một cái mầm nhỏ", "một sọt đất", "một
13


bồi đắp dần, hoặc theo hướng đi
xuống mà tàn lụi, phơi pha, huỷ
hoại dần. Trong cuộc sống
khơng có điều gì bỗng dưng mà
có (cũng khơng bỗng dưng mà
mất đi). Mọi cái có, sự thành đạt,
thành tựu đều là kết quả của một
quá trình nỗ lực phấn đấu rèn
luyện, bền bỉ làm việc mới đạt

được.

bước chân" là những cái nhỏ nhoi, ít ỏi
tưởng như khơng đáng gì.

- Thao tác bàn luận chứng
minh, cần đảm bảo những ý
nào?

+ Trong cả quá trình, bước khởi đầu bao giờ
cũng rất quan trọng. Vì vậy, cần hiểu cả quá
trình cũng như xác định rõ mục tiêu để biết
đích xác cần bắt đầu từ đâu và bắt đầu như
thế nào.

-

Phân tích, chứng minh:

+ Đặc trưng cơ bản nhất của cuộc sống là
luôn tồn tại trong một quá trình vận động hoặc theo hướng đi lên để hoàn thiện, bồi
đắp dần, hoặc theo hướng đi xuống mà tàn
lụi, phơi pha, huỷ hoại dần. Trong cuộc sống
khơng có điều gì bỗng dưng mà có (cũng
khơngbỗng dưng mà mất đi). Mọi cái có, sự
thành đạt, thành tựu đều là kết quả của một
quá trình nỗ lực phấn đấu rèn luyện, bền bỉ
làm việc mới đạt được.

+ Cái khởi đầu khi thực hiện được sẽ có tác

dụng tích cực: khởi động cả một quá trình,
tạo hứng thú và niềm tin, kích thích hành
động tiếp tục diễn ra để tiến tới hoàn tất.
- Liệt kê những dẫn chứng
thuyết phục để minh chứng
cho lý lẽ của mình?

-

Bàn luận, đánh giá:

+ Câu nói của Lão Tử đúng vì nó thể hiện
được những nhận thức chính xác về mối
quan hệ giữa khởi đầu và kết quả, về vai trò
của cái khởi đầu trong thực tế đời sống.

+ Câu nói sâu sắc vì đưa ra một bài học cuộc
- Trong thao tác bàn luận đánh sống: không nên thụ động chờ đợi mà cần
chủ động, tích cực hành động dù bằng những
giá cần nêu những ý nào?
việc làm đơn giản nhất, vì chỉ có thế mới thu
hẹp khoảng cách tới sự hồn tất, thành cơng.
ĐỀ 2. Sai lầm lớn nhất của đời người là tự
đánh mất chính mình. Em hãy trình bày
14


suy nghĩ của mình về câu nói trên
-


Giải thích:

+ Thế nào là tự đánh mất chính mình? Là khi
con người khơng giữ được phẩm chất vốn có
của mình, sống và hành động theo sự sai
- Gv đưa đề bài nghị luận thứ khiến của người khác mà khơng tự mình
2, yêu cầu hs làm bài cá nhân. nhận thức được sự đúng/sai, phải/trái.
- Sau khoảng thời gian 10 + Đức Phật cho rằng tự đánh mất chính mình
phút, gv nhận xét và định là "sai lầm lớn nhất", có nghĩa khẳng định
hướng kiến thức cho hs.
việc mỗi người cần giữ bản tính tự nhiên của
mình là điều quan trọng nhất trong cuộc đời.
- Trong thao tác giải thích cần
giải thích những từ ngữ, hình
ảnh nào? Từ đó suy ra ý nghĩa
cả câu nói là gì?

-

Bàn luận, đánh giá:

+ Điều gì xảy ra khi con người "tự đánh mất
chính mình": sẽ dễ bị lơi kéo, bị lung lạc,
khơng giữ được mình trước những cám dỗ
Đức Phật cho rằng tự tầm thường của cuộc sống. Có thể chứng
đánh mất chính mình là "sai lầm minh qua những ví dụ trong thực tế đời sống
lớn nhất", có nghĩa khẳng định mà HS biết.
việc mỗi người cần giữ bản tính + Đối với mỗi người, đánh mất mình là sự
tự nhiên của mình là điều quan mất mát lớn nhất, bởi phẩm giá của mỗi
trọng nhất trong cuộc đời.

người là tài sản quý báu nhất để họ khẳng
định được vị trí của mình trong cuộc sống.
+ Để khơng "tự đánh mất chính mình", mỗi
người cần luôn biết tự nhận thức về bản thân
trước mọi tình huống trong cuộc sống để
tránh những sai lầm đáng tiếc.
- Thao tác bàn luận cần đảm
bảo những ý nào?

Liên hệ bản thân:

+ Nhận thức sâu sắc của cá nhân về sự cần
thiết phải khẳng định những phẩm chất, cá
tính, bản lĩnh của mỗi người trong cuộc
sống.
+ Có những phương hướng cụ thể để trau dồi
cho mình những phẩm chất trên ngay khi
ngồi trên ghế nhà trường.
15


- Câu nói đó khiến em có suy
nghĩ gì?

CỦNG CỐ
- Hs biết cách làm bài nghị luận xã hội về 1 tư tưởng đạo lý.
KÍ DUYỆT CỦA BAN CHUN MƠN
Ngày….tháng… năm 2021

Tuần 3

Ngày soạn: 12/9/2021
Lớp dạy: 12.........
ÔN LUYỆN NĂNG LỰC LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ 1 TƯ
TƯỞNG ĐẠO LÝ
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

16


1. Kiến thức
- Học sinh ôn lại kiến thức về cách nhận biết dạng nghị luận xã hội về 1 tư
tưởng đạo lý
- Học sinh ôn lại các bước làm bài văn nghị luận xã hội về 1 tư tưởng đạo lý
2. Năng lực:
- Năng lực nhận biết các dạng bài nghị luận, xác định vấn đề cần nghị luận
- Năng lực viết đoạn văn nghị luận
- Năng lực thuyết phục người đọc
- Năng lực bảo vệ quan điểm của bản thân
- Năng lực hợp tác: Thảo luận nhóm để thể hiện ý kiến của cá nhân và lắng
nghe ý kiến của bạn để tự điều chỉnh cá nhân mình.
- Nắm được cách viết bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lý
- Biết vận dụng kiến thức để tìm hiểu đề, lập dàn ý và tạo lập văn bản.
- Năng lực nhận biết dạng bài nghị luận
- Năng lực xác định vấn đề cần nghị luận
- Năng lực phân tích đề và lập dàn ý
- Năng lực viết đoạn văn nghị luận
3. Phẩm chất:
- Biết nhận thức vị trí của thuyết phục người đọc và bảo vệ quan điểm của bản
thân trong học tập và trong cuộc sống.
- Có ý thức về tầm quan trọng của việc thể hiện quan điểm của bản thân về vấn

đề hiện tượng đời sống trong học tập và trong cuộc sống.
B.THIẾT KẾ DẠY HỌC
I. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên: soạn giáo án
- Học sinh: soạn văn
II.Tổ chức hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức
17


2. Bài dạy:

Hoạt động của GV – HS

Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1: Ôn lại các bước làm I. Nhắc lại lý thuyết làm bài nghị luận
bài nghị luận xã hội về 1 tư tưởng xã hội về 1 tư tưởng đạo lý
đạo lý
Bước 1: Miêu tả hiện tượng được đề
- Gv yêu cầu hs nêu lại các bước làm cập đến trong bài.
bài nghị luận về 1 hiện tượng đời
+ Giải thích ( nếu trong đề bài có khái
sống.
niệm, thuật ngữ hoặc các ẩn dụ, hoán dụ,
- Hs nêu lại các bước làm bài nghị so sánh…)cần làm rõ để đưa ra vấn đề bàn
luận về 1 hiện tượng đời sống theo lý luận.
thuyết đã học.
Bước 2: Phân tích tác hại, các mặt đúng
– sai, lợi – hại của vấn đề.



Bước 1: Miêu tả hiện tượng
được đề cập đến trong bài





Bước 2: Phân tích tác hại, các
mặt đúng – sai, lợi – hại của
vấn đề.






Bước 3: Chỉ ra nguyên nhân
( khách quan và chủ quan)
Bước 4: Bày tỏ thái độ, ý kiến
đánh giá của người viết về
hiện tượng.,



Phân tích tác dụng của vấn đề nếu là
hiện tượng tích cực.
Phân tích tác hại của vấn đề nếu là
hiện tượng tiêu cực.

Phân tích cả hai mặt tích cực và hạn
chế nếu đề có cả hai mặt.

Tác hại :




18

Đối với mỗi cá nhân ( anh hưởng sức
khoẻ, kinh tế, danh dự, hạnh phúc gia
đình, ảnh hưởng tâm lí….)
Đối với cộng đồng, xã hội




- Gv định hướng lại kiến thức

Đối với môi trường

Bước 3: Chỉ ra nguyên nhân ( khách
quan và chủ quan)




Khách quan : Do môi trường xung
quanh, do trào lưu, do gia đình, nhà

trường, do các nhân tố bên ngồi tác
động,…
Chủ quan: Do ý thức , tâm lí, tính
cách, ….của mỗi người

Bước 4: Bày tỏ thái độ, ý kiến đánh giá
của người viết về hiện tượng., Giải
pháp khắc phục hiện tượng tiêu cực,
phát huy hiện tượng tích cực

Hoạt động 2: Luyện đề
- Gv đưa đề bài nghị luận, yêu cầu Đề bài: Anh chị có suy nghĩ gì về hiện
hs làm bài cá nhân.
tượng "nghiện" Internet trong nhiều
- Sau khoảng thời gian 10 phút, gv bạn trẻ hiện nay.
nhận xét và định hướng kiến thức GỢI Ý LÀM BÀI
cho hs.
MỞ BÀI:
THÂN BÀI:
Trong suốt dịng lịch sử con người,
đã có những người phải vất vả
chống lại tính nghiện ngập, nào là
nghiện rượu, nghiện ma túy, cũng
như những thói quen khơng thể bỏ
được, chẳng hạn như bài bạc. Giờ
đây, các nhà tâm lý học ở nhiều
quốc gia lại lưu ý đến tình trạng
khẩn cấp phải đối phó của một
chứng tật ham mê mới, đó là
nghiện Internet.


Ý 1. THỰC TRANG VỀ CĂN BÊNH
NGHIỆN INTERNET TRONG GIỚI TRẺ
- Riêng tại Mỹ đã có khoảng 15 - 20 tri ệu
người mắc "bệnh" này. Theo giáo sư Jerald
Block của ĐH Khoa học và Y tế Oregon,
bốn triệu chứng nghiện Internet chính là:
quên thời gian, sao lãng ăn uống và ngủ;
tức giận, căng thẳng, bồn chồn khi không
thể lên mạng; cần trang bị máy tính mạnh
hơn, nhiều phần mềm mới; biểu hiện
19


trầm cảm, hay cáu giận và tách biệt với xã
hội.
- Nghiện Internet - một hành vi gây căng
thẳng cho cuộc sống của chính nạn nhân
và cho cả gia đình, bạn bè, đồng nghiệp là một căn bệnh tâm lý đang lan tràn trên
tồn thế giới. Hiện nay, có khoảng 5 - 10%
người Mỹ (tức khoảng 15 - 20 triệu người)
có thể đã bị nghiện Internet, Kimberly
Young, giám đốc Trung tâm Cai nghiện
Internet của Mỹ, nói. Số người nghiện net
có thể lên từ 18-30% ở Trung Quốc, Hàn
- Nêu thực trạng và hậu quả của
Quốc và Đài Loan.
việc nghiện internet? Nhấn mạnh
vào hiện tượng này ở giới học sinh, Ý 2: HẬU QUÁ CỦA NGHIỆN INTERNET
sinh viên.

- Internet mang theo cùng nó những lợi ích
nhưng cả các tác hại. Trong đó có tình
trạng vì q mê mệt Internet mà các con
nghiện xao lãng chuyện học hành, thậm
chí bỏ học.
- Họ giảm tiếp xúc với gia đình, bè bạn,
sống cơ lập trước màn hình máy tính, lặn
vào những "chatroom" hay chơi những trị
chơi bạo lực. Nói về các con nghiện này,
giám đốc bệnh viện Ran, chuyên gia điều
trị các loại nghiện thâm niên 20 năm, cho
rằng các thiếu niên mắc bệnh này thường
là những em có vấn đề về thái độ hành xử,
mặc cảm.
- Họ lên Internet để củng cố sự tự tin.
Chính ở trên thế giới mạng, họ có cảm
giác chín chắn, thành cơng. Các con nghiện
Internet thường đau khổ vì trầm uất, sợ
sệt và khơng sẵn lịng giao tiếp với người
20


khác. Nhiều em mắc bệnh rối loạn giấc
ngủ, tê cóng hai tay.
Tuy nhiên, Internet chỉ là chất xúc tác chứ
không phải là nguyên nhân gây nghiện.
GIẢI PHÁP
- "Trại giải thoát" ở Hàn Quốc nằm tại
một vùng rừng ở phía Nam Seoul, là nơi để
điều trị những ca nghiêm trọng nhất. Năm

nay, trại đã tổ chức hai kỳ điều trị đầu
tiên, mỗi kỳ kéo dài 12 ngày, mỗi lần có 16
- 18 học viên nam (các nhà nghiên cứu Hàn
Quốc nói rằng đa số những user nghiện
net là nam giới).

- Đưa ra những giải pháp cả vê
khách quan lẫn chủ quan để giải
quyết vấn đề này?

"Trại" này được chính phủ tài trợ hoàn
toàn, tức là ai cũng được điều trị miễn phí.
Bây giờ vẫn cịn q sớm để nói rằng
"trại" có thể "cai nghiện" được cho những
người tham gia không, nhưng họ liên tục
nhận được đơn đăng ký. Để đáp ứng nhu
cầu, các nhà tổ chức nói rằng năm sau họ
sẽ gấp đơi số khố điều trị.
Cịn, giải pháp cho bệnh nghiện internet ở
Việt Nam, theo bạn thì sao?
KẾT BÀI:

-Nêu suy nghĩ của em vê hiện
tượng này và liên hệ bản thân?

Cũng giống như nghiện rượu hay ma tuý
vậy, nghiện Internet mang lại những hậu
quả nhất định về tâm lí, thể xác và các mối
quan hệ xung quanh. Đừng để thành quả
được coi là có ý nghĩa nhất đối với xã hội

lồi người lại huỷ hoại chính bạn - cơng
dân của thời đại @.

21


Tiết tự chọn dành riêng cho lớp 12A8
Hoạt động 2: Luyện đề (tiếp Đề số 1
theo)
- Báo điện tử Dân Trí có bài: Bi hài "hot
- Gv đưa đề bài nghị luận, yêu cầu girl" sống "ảo". Bài báo đề cập đến hiện
hs làm bài cá nhân.
tượng sống ảo của khơng ít bạn trẻ ngày
- Sau khoảng thời gian 10 phút, gv nay.
nhận xét và định hướng kiến thức - Theo bài báo, hiện nay có nhiều bạn trẻ
cho hs.
đăng hình lên các trang mạng xã hội với
mục đích tự đánh bóng tên tuổi của mình,
Đề số 1
khoe sắc đẹp, khoe thân thể với những
Đọc bản tin sau và thực hiện những tấm hình đã qua chỉnh sửa, trong khi thực
yêu cầu ở dưới
tế lại khác hẳn. "Hot girl" được nói tới
Cùng với sự bùng nổ của cơng nghệ trong bài báo chỉ là một trường hợp trong
thông tin, sự phát triển của mạng vô số những bạn trẻ hiện nay đang đắm
xã hội như Facebook, Youtube... ngày chìm trong thế giới ảo với những bức ảnh
nay người ta có thể dễ dàng trở nên được chỉnh bằng phần mềm Camera 360
nổi tiếng. Có những người nổi tiếng độ. Có thể nói, đây là trường hợp điển
vì tài năng thực, song cũng có khơng hình cho lối sống ảo của một bộ phận
ít những cơ gái cực "hot", cực nổi thanh niên hiện nay.

trên mạng, nhưng lại rất "chìm" ở - Trước hết, chúng ta cần nhìn nhận "Sống
đời thực. Những ảo tưởng, huyễn ảo" là gì? Và nó có điều gì mà rất nhiều
hoặc về giá trị của bản thân đã gây bạn ham mê nó đến vậy? Sống ảo là sống
nên bao chuyện bi hài cho những trong hoang tưởng không đúng với thực
hot girl sống ảo.
tại của cuộc sống. Các bạn không cần giao
Theo ký ức của bạn bè, T. vốn có
nước da ngăm ngăm, người béo
trục béo trịn và khn mặt thì hao
hao cái bánh bao. Thế nhưng trái
ngược với ký ức đó, tất cả các hình
ảnh của T. trên facebook của nàng
đều xinh lung linh, cứ ngỡ là hot girl
9x nào đó chứ khơng phải cô bạn
quê mùa ngày xưa. Này là nước da
trắng mịn như da em bé, khuôn mặt
chuẩn V-line, đôi mắt to, hàng mi

lưu hay tham gia những chương trình
ngoại khóa cũng có thể kết bạn và nói
chuyện với mọi người khắp nơi. Đó là
mạng xã hội facebook, instagram, twitter,
Yahoo!..... và có rất nhiều mạng xã hội hữu
ích khác. Vì chúng q là hiện đại nên các
bạn đã ham mê quá mức.
- Bệnh ảo tưởng đối với một bộ phận
người trẻ là có nguyên nhân. Trước tiên là
nguyên nhân tâm lý: Nhiều bạn trẻ thích
thể hiện bản thân, hành vi của họ là để bù
22



cong, cánh mũi thẳng, bờ vai trắng
như cẩm thạch... Nhiều người
comment hỏi có phải là Ngọc T. đấy
khơng thì chủ nhân facebook chỉ ỡm
ờ: "Khơng T. thì cịn ai vào đây
nữa!". Có một điều lạ là trong khi
bạn bè cùng lứa đều đã gia đình đề
huề, song T. vẫn đi về lẻ bóng. Hỏi
thì T. bảo do... cao số.

đắp cho sự thiếu tự tin ngồi thực tế. Nói
cách khác, họ muốn được yêu thương,
ngưỡng mộ, chấp nhận thông qua việc
đăng những ảnh mà họ cho rằng sẽ khiến
họ trở nên hấp dẫn hơn, và theo kịp th ời
đại. Suy cho cùng, sống "ảo" là hệ quả của
việc sống thiếu bản lĩnh, thói quen mong
hưởng thụ nhiều hơn cố gắng.

- Sống ảo mang đến nhiều hệ luỵ cho cọn
Nhưng theo một người em họ của T. người. Có nhiều bạn xem phải những
thì lý do mà cơ gái này lâm vào tình thơng tin, hình ảnh khơng đúng mà có lối
cảnh "tồn kho mất chìa khóa" chả sống sai lệch, tinh thần khơng ổn định.
phải do cao số thấp số gì cả, mà là - Thật sự có rất nhiều mối nguy hiểm mà
do "chị T. sống ảo quá".
bạn không lường trước được. Bạn có thể
(Theo báo điện tử Dân Trí: Bi hài ngồi hàng giờ để lên mạng, chìm đắm
"hot girl" sống "ảo")

trong thế giới ảo và xa lánh thế giới thật.
Viết một bài văn khoảng 600 từ Các bạn trẻ sẽ khi bước ra thế giới thật
trình bày suy nghĩ của anh/ chị về cảm thấy thật lạ lẫm, không xác định
hiện tượng được đề cập đến trong được hướng đi của mình. Đã dẫn đến tình
cảm của con và bố mẹ ngày càng rạn nứt,
bài báo trên.
bạn bè xa dần nhau. Và quan trọng là việc
học của các bạn sẽ giảm sút, thành tích đi
xuống hay nói cách khác việc đỗ đại học là
quá xa vời.
- Sống ảo có thể coi là một căn bệnh khó
chữa. Nó gây ảnh hưởng không nhỏ tới sức
khỏe và tinh thần của giới trẻ. Vậy mỗi
người cần có lối sống lành mạnh khơng bị
q thu hút bởi mạng xã hội. Nói cách khác
mạng xã hội như con dao hai lưỡi. Nếu
bạn biết các sử dụng thì nó vơ cùng có ích.
Nhưng nếu bạn quá ham mê nó có thể là
con dao giết chết tâm hồn bạn.

Đề số 2

Đề số 2
23


Trình bày suy nghĩ của em về Dàn ý về hiện tượng nghiện facebook,
hiện tượng nghiện facebook.
tác hại của facebook
Xã hội ngày càng phát triển, nhu

cầu xã hội và giải trí ngày càng cao.
Chính vì thế mà thế giới ảo nhanh
chóng ra đời, trong đó khơng thể
khơng kể đến Facebook. Facebook
là mạng xã hội phổ biến nhất hiện
nay, chi phối rất nhiều người và gây
ảnh hưởng rất lớn đến con người.
tình trạng thanh thiếu niên nghiện
Facebook ở nước ta ngày càng
nhiều và tình trạng này càng nguy
hiểm. chính vì thế mà chúng ta nên
kịp thời hạn chế hiện tượng này.

I. Mở bài: Giới thiệu về hiện tượng
Facebook
II. Thân bài:
1. Facebook là gì?
- Facebook là một mạng xã hội được truy
cập miễn phí, là nơi mà con người có th ể
giao lưu, kết bạn và học hỏi
2. Hiện trạng sử dụng facebook ở nước
ta hiện nay?
Theo số liệu thống kê năm 2015 thì:
- Hơn 20 triệu người dùng facebook hàng
ngày, 2,5 giờ trung bình mỗi ngày được
dành ra để sử dụng Facebook.

- Mỗi tháng ở Việt Nam có tới 30 triệu
- Giải thích về mạng xã hội người dùng Facebook.
facebook?

-Nêu hiện trạng việc sử dụng - ¾ người dung facebook ở Việt Nam từ độ
tuổi 18 đến 35 tuổi
facebook?
3. Lợi ích của việc sử dụng facebook?
- Facebook là cầu nối, giúp kết nối con
người với con người lại gần nhau hơn, bất
kể bạn ở khắp mọi nơi, kể cả trong nước
và trên thế giới bạn đều có thể giao lưu
kết bạn. Bạn có thể dễ dàng làm quen với
những người bạn mới mà bạn chưa từng
biết nhờ tính năng chat miễn phí và khơng
giới
hạn
của
facebook.
- Facebook giúp con người học hỏi được
nhiều kiến thức bổ ích từ những lớp học
- Lợi ích và tác hại của việc sử dụng
online.
facebook?
24


- Facebook giúp cập nhật thông tin bạn bè,
người thân một cách nhanh chóng, kịp
thời.
- Facebook là phương tiện giúp bạn bày tỏ
quan điểm và ý kiến của bản thân như:
quan niệm sống, phong cách thời trang…
buồn

4. Tác hại của facebook
- Lâm vào tình trạng nghiện facebook, làm
lãng phí thời gian của con người
- Bạn có thể bị lấy cắp thông tin khi tham
facebook
- Giải pháp hạn chế tác hại của gia
- Nhiều người sử dụng facebook với mục
facebook?
đích xấu như: nói xấu, bơi nhọ danh phẩm
người
khác,….
- Làm con người càng tin vào thế giới ảo,
không quan tâm đến thế giới ảo
- Làm con người lâm vào các trạng thái
tiêu cực như: ghen tỵ, mặc cảm, đua đòi,….
5. Biện pháp giảm thiểu tình trạng sử
dụng facebook thường xuyên
- Nhà nước: đưa ra các biện pháp sử dụng
facebook lành mạnh, có hình phạt cho
những hành vi xấu trên facebook
- Nhà trường: quan tâm đến học sinh,
- Nêu suy nghĩ của bản thân về vấn hướng dẫn học sinh sử dụng facebook
đề ?
một cách có hiệu quả
- Bản thân: có ý thức đúng đắn khi sử
dụng facebook
III. Kết bài
Nêu cảm nghĩ của em về hiện trạng sử
dụng facebook.
25



×