Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.43 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Phú Mỹ Ngày dạy: 30/9 Lớp dạy: 9A3. Dương Phước Hiền Tuần 5. Tiết 9. I. Mục tiêu: - Kiến thức: HS có kĩ năng tra bảng hoặc dùng MTĐT để tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn khi biết số do và ngược lại tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó. - Kĩ năng: Hs thấy được tính đồng biến của sin và tan, tính nghịch biến của cos và cot để so sánh được các tỉ số lượng giác khi biết góc hoặc so sánh các góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác. Rèn kĩ năng sử dụng bảng số, MTĐT. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, bảng số, mtđt. - Học sinh: Thước thẳng, bảng số, mtđt. III. Tiến trình dạy học : 1. ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ:(9 phút) Hãy nêu các tỉ số lượng giác của góc 300, 450, 600 ? GV nhận xét và giới thiệu vào bài. 3. Dạy học bài mới: (30 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm TSLG của một góc cho trước bằng MTBT - VD1: Tìm các TSLG của góc VD1: Tìm các TSLG của góc 200? 200? sin200 0,342 + GV hướng dẫn HS cách bấm HS theo dõi cách dùng cos200 0,937 máy tính bỏ túi. MTBT. tan200 0,364 + Yêu cầu 1 HS thực hiện mẫu. - HS thực hiện. cot200 2,747 - VD2: Tìm các TSLG của góc VD2: Tìm các TSLG của góc 0 ’ 15 30 45” ? 15030’45” ? + GV giới thiệu cách nhấn phím. HS theo dõi. sin15030’45” 0,267 + Gọi 1 HS thực hiện mẫu. HS thực hiện. cos15030’45” 0,964 + GV kiểm tra, nhắc nhở. tan15030’45” 0,278 cot15030’45” 3,603 - Cho HS kiểm tra lại các TSLG HS thực hiện. ở phần kiểm tra bằnng MTBT. Hoạt động 2: Tìm số đo một góc nhọn khi biết TSLG. -VD3: Tìm góc biết sin= 0,15 VD3: Tìm góc biết sin= 0,15 + GV hướng dẫn: Giải HS theo dõi, ghi chú. sin= 0,15 8037’37’’ SHIFT Sin 1 giá trị sin = 0’’’ + Tương tự giới thiệu cách tìm khi biết tan, cos. VD4: Tìm biết cot = 2 VD4: Tìm biết cot = 2 + Gợi ý: dùng công thức: HS nhập máy và cho kết Giải 1 cot = tan . quả.. cot = 2 26033’54’’. Hoạt động 3: Luyện tập * Cho HS làm Bt 18/sgk-83. - Gọi HS đọc đề. Giáo án hh 9. - Đọc đề.. Bài 18: sin400120 0,245 Trang 15.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Phú Mỹ - Yêu cầu HS dùng MTBT tìm kết quả, sau đó gọi từng HS trả lời tại chỗ. - Yêu cầu HS nêu cách bấm máy. * Cho HS làm Bt 19/sgk-84. - Gọi HS đọc đề. - Cho HS làm trong vài phút. Sau đó yêu cầu HS cho kết quả. - Yêu cầu HS nêu cách bấm máy.. Dương Phước Hiền - Thực hiện trên MTBT. cos52054’ 0,603 - 4HS cho kết quả tan63036’ 2,014 cot25018’ 2,116. Bài 19: - Đọc đề. a) - HS làm (có thể làm nhóm) b) c) HS trình bày. d) - 4Hs: Lên bảng so sánh. Bài 22 tr 84 sgk. - Gv: Yêu cầu 4 HS lên bảng so Dưới lớp làm vào vở. So sánh. sánh. Dưới lớp làm vào vở. a)Sin 200 < sin 700. - Gv: Yêu càu Hs nhận xét? - Hs: Nhận xét. b)Cos 250 > cos 63015’. c) tan 750 > tan 450. d)Cot 20 > cot 37040’. - Gv: Gọi 2 HS lên bảng làm bài. Bài 23 tr 84 sgk. - Gv: Yêu cầu Hs nhận xét? -2 Hs: Lên bảng làm bài. Tính. - Gv: Nhận xét bài làm sin 250 sin 250 1. - Hs:Quan sát bài làm trên 0 0 cos65 sin 25 a) bảng nhận xét. (Vì cos 650 = sin 250). b) tan 580 –cot 320 = tan 580 – tan 580 = 0 (Vì cot 320= tan 580). 4. Củng cố: (3 phút) Giáo viên nêu lại các kiến thức trọng tâm trong tiết học. ? Trong các tỉ số lượng giác thì tỉ số nào đồng biến, tỉ số nào nghịch biến? - Liên hệ về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau? 5. Hướng dẫn về nhà: (2 phút) - Học kĩ lí thuyết. - Xem lại cách giải các bài tập. - Làm bài 48, 49, 50, 51tr 96 SBT. - Đọc trước bài: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.. Giáo án hh 9. Trang 16.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Phú Mỹ Ngày dạy: 21/9 Lớp dạy: 9A3. Dương Phước Hiền Tuần 5. Tiết 10. I – Mục tiêu : - HS thiết lập và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông - Bước đầu vận dụng các hệ thức trên vào giải một số bài toán thực tế. II – Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ, Thước, máy tính - HS: Ôn định nghĩa tỉ số lượng giác, Máy tính, thước. III – Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra :(7’) ? Cho tam giác ABC vuông tại A. AB = c ; AC = b ; BC = a. Dựa vào hình vẽ hãy viết các tỉ số lượng giác của góc B và góc C theo độ dài các cạnh? 3. Bài mới : GV yêu cầu HS đọc khung chữ, để trả lời câu hỏi này ta học bài hôm nay. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : 1. Các hệ thức (24’) GV: Yêu cầu hs đọc và làm ?1 HS đọc và làm ?1 1. Các hệ thức + Từ VD kiểm tra bài cũ chúng ta HS viết tỉ số LG của góc B đã làm được yêu cầu nào ? và góc C + Còn yêu cầu nào phải tính ? HS Tính. .+ Từ tỉ số trên hãy tính b, c? HS thực hiện tính. + Từ các hệ thức trên hãy phát biểu HS phát biểu bằng lời bằng lời ? b = a . sin B = a . cos C - GV giới thiệu định lý sgk. 1, 2 hs đọc định lý c = a . sin C = a . cos B + Qua định lý có mấy cách tính b = c . tg B = c cotg C cạnh góc vuông ? HS: có 2 cách c = b . tg C = c . cotg B GV nhấn mạnh định lý. HS nghe hiểu GV đưa bài tập : a) Định lý : sgk / 86 N Đúng hay sai ? m Trên bảng phụ : p Cho hình vẽ n P M 1) n= m.sin N (đ) HS : trả lời đúng sai b) Ví dụ 1 : sgk / 86 2) n=p.cotgN (s) Giải thích rõ vì sao đúng , vì B 3) n= m.cos P(đ) 4) n=p.sinN (s) sao sai . GV nhận xét bổ sung sửa sai. GV giới thiệu làm VD1 . HS đọc VD 1 +GV vẽ hình trên bảng A C HS tính cạnh BH + Theo đề bài, trong ABH cần tính cạnh nào ? + Muốn tính cạnh BH ta tính như HS: BH = AB.Sin A thế nào ? 1,2 phút = 1/50 giờ + Cạnh AB đã biết chưa? Tính HS nêu cách tính AB AB = 500 .1/ 50 Giáo án hh 9. Trang 17.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Phú Mỹ cạnh AB như thế nào ? (ghi theo phần trình bày của HS ) + GV gọi 1 học sinh lên bảng tính.. (Q/ đ = v/ t . t /g). Dương Phước Hiền = 10 (km). HS trình bày trên bảng HS nhận xét BH = AB . Sin A +Vậy sau 1,2 phút máy bay đạt độ HS là 5 km = 10 . sin 300 cao là ? = 10 . 1/2 = 5 (km). Gv chốt lại. HS nghe hiểu HS vì đề bài chưa cho biết a) Ví dụ 2 : sgk ( khung chữ đầu bài ) + Tại sao ta không tính HB bằng AH. hệ thức cgv = ch.sin góc đối C cách lấy AH nhân tanA ?. + Để thực hiện VD1 ta đã vận HS đọc đề. dụng kiến thức nào ? HS trả lời GV cho HS làm VD2 HS lên bảng vẽ hình + Bài tập yêu cầu ta làm gì ? HS vẽ hình vào vở + Hãy vẽ hình minh họa? HS trả lời. B A + Trong ABC đã biết yếu tố nào, cần tính cạnh nào ? Giải HS trả lời. + Nêu cách tính AB ? AB = BC . Cos B = 3 . cos 65 0 1 HS trình bày GV yêu cầu 1 hs trình bày lời giải = 3 . 0,4226 = 1,27 (m) GV cùng hs kiểm tra nhận xét trên HS : là 1,27 m bảng ? Chân thang cách chân tường 1 khoảng bằng bao nhiêu thì đảm HS nghe hiểu bảo an toàn ? Gv chốt cách dùng công thức. Hoạt động 4 : Củng cố - luyện tập (12’) Bài tập : Bài toán: Cho ABC vuông tại A HS đọc đề bài HS trả lời Cho hình vẽ có AC = 21cm, C = 400. Hãy tính C độ dài các đoạn thẳng AB. HS vẽ hình. - Cho HS vẽ hình vào vở, 1 HS vẽ 21 hình trên bảng. HS suy nghĩ và trả lời. - Nêu cách tính AB? B HS hoạt động nhóm A GV yêu cầu hs thực hiện theo nhóm HS trình bày. Giải : - Gọi đại diện lên trình bày. AB = AC.cotC - Cho nhận xét và chốt lại. HS nghe hiểu = 21.cot300 GV chốt lại cách tính cạnh và góc. - Còn cách tính khác không? Vì = 21. 3 36,33(cm) sao? 5 ) Hướng dẫn về nhà(2’) - Về nhà học thuộc nội dung định lý, nắm chắc các hệ thức . - Làm bài tập 26; 28 ( 86 –87 sgk ) ; bài 52 ; 53 gbt/96 - Xem trước phần 2 giải tam giác vuông. Giáo án hh 9. Trang 18.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>