Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

KS NV 8 KHI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.94 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

UBND HUYỆN THANH OAI

<b><sub>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I</sub></b>



<b>PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>

<b>Năm học 2009 - 2010</b>



Môn:

<b>Ngữ văn 8 -</b>

Thời gian làm bi: 90 phỳt


<b>I. Trắc nghiệm: (2đ)</b>


c k on vn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đầu của phơng án
trả lời đúng nhất:


<i>Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều nh ai hết... Một con ngời</i>
<i>nh thế ấy!... Một con ngời đã khóc vì trót lừa một con chó!.. Một ngời nhịn ăn để tiền lại làm</i>
<i>ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm, láng giềng. Con ngời đáng kính ấy bây giờ cũng</i>
<i>theo gót Binh T để có ăn ? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn....</i>


<i> ( " Lão Hạc"- Nam Cao )</i>
<b>Câu 1</b>: Đoạn văn trên đợc viết theo phơng thức biểu đạt nào?


A. Tự sự kết hợp với biểu cảm. C. Tự sự kết hợp với nghị luận.
B. Tự sự kết hợp với miêu tả. D. Miêu tả kết hợp với nghị luận.
<b>Câu2</b>: Đoạn văn đợc kể bằng li ca ai ?


A. Tác giả. B. Vợ ông giáo C. Ông giáo. D. Binh T
<b>Câu 3</b>: Nội dung chính của đoạn trích trên là gì ?


A. Sự trách cứ lÃo Hạc của ông giáo khi nghe Binh T kể chuyện.
B Sự mâu thuẫn trong lời nói và việc làm của lÃo Hạc.


C. Sự tha hóa trong nhân cách của lÃo Hạc.


D. Sự ngỡ ngàng và chua chát của ông giáo khi nghe Binh T kể chuyện.


<b>Câu 4</b>: Dấu ba chấm đợc nhắc lại nhiều lần trong đoạn văn trên có tác dụng gì?


A. Thể hiện sự ngập ngừng, ngỡ ngàng, đau đớn trong lịng ơng giáo.
B. Ngụ ý rằng cịn nhiều điều ơng giáo biết về lão Hạc mà cha kể hết.
C. Làm giãn nhịp điệu câu văn.


D. Cả A,B,C đều đúng.


<b>Câu 5</b>: Câu: <i>Một con ngời đã khóc vì trót lừa một con chó!</i>... là câu gì ?


A. Câu đơn. B. Câu ghép. C. Câu đặc biệt
<b>Câu 6</b>: Trong câu:<i> Hỡi ơi lão Hạc! </i>có sử dụng loại từ nào?


A. Trỵ tõ. B. Th¸n tõ. C. Tình thái từ.
<b>Câu 7</b>:Trong đoạn văn trên từ nào là trợ từ?


A.ĐÃ B. Cũng. C.Nh. D. Cø


<b>Câu 8</b>: Cụm từ:"<i>cũng theo gót Binh T" </i>trong câu: "<i>Con ngời đáng kính ấy bây giờ cũng theo</i>
<i>gót Binh T để có ăn ?"</i> sử dụng biện pháp tu từ nào?


A. Nãi quá B. Nói giảm, nói tránh. C. So sánh D. Liệt kê.
<b>II. Tự luận: 8đ</b>


<b>Câu 1</b>: (2đ)


Sau khi nghe Xiu kể về cái chết của cụ Bơ-men, theo em Giôn-xi sẽ có tâm trạng và suy
nghĩ nh thế nào? HÃy kể lại bằng lời của Giôn-xi.


<b>Câu 2: (</b>6đ)



Thuyết minh về một sự vật ( cái nón lá, áo dài, cây lúa, cái phích nớc...)
<i> Ht </i>


-UBND HUYỆN THANH OAI

<b><sub>ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I</sub></b>



<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>

<b>Năm học 2009 - 2010</b>



Môn:

<b>Ngữ văn 8 -</b>

Thời gian làm bài: 90 phỳt


<b>I. Trắc nghiệm: (2đ) </b>



Mi cõu tr li ỳng: 0,25 đ



C©u

1

2

3

4

5

6

7

8



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II. Tự luận</b>


Câu 1: (2đ)



<i>Nội dung:</i>



- Bt ng khi biết chiếc lá trên cây thờng xuân là lá vẽ.(0,25đ)


- Xúc động trớc hành động cao cả của cụ Bơ-men. (0,25 đ)


- Đau đớn trớc sự ra đi của cụ Bơ-men. (0,25 đ)



- Những hành động và việc làm của bản thân đề xứng đáng với tình cảm mà cụ


Bơ-men dành cho mình (0,25 đ).



<i>H×nh thøc:</i>



- Bố cục có đủ 3 phần, kể ở ngơi một số ít (0,5 đ).



- Kết hợp yếu tố tự sự và biu cm (0,25).



- Văn viết trôi chảy, mạch lạc, không sai quá 5 lỗi chính tả, từ, câu (0,25 đ).


Câu 2: (6 đ)



<i>Nội dung</i>

: Học sinh có nhiều cách sắp xếp ý trong bài, có thể gồm các nội dung sau:


- Thut minh vỊ ngn gèc. (0,5 ®)



- Thuyết minh về cấu tạo, đặc điểm nổi bật. (1,5 đ)



- Thuyết minh về quá trình hình thành hoặc sản xuất, những địa danh nổi tiếng gắn


với vật thuyết minh ...(0,5 )



- Thuyết minh về giá trị (kinh tế, văn hoá,...)(0,5 ®)


<i>H×nh thøc:</i>



- Bố cục có đủ 3 phần, đúng thể loại thuyết minh. (2 đ).


- Kết hợp yếu tố biểu cảm (0,5đ).



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×