Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Tin Học 11 học kỳ 2 chuẩn theo CV 5512

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.69 KB, 31 trang )

TUẦN:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
CHƯƠNG V : TỆP VÀ THAO TÁC VỚI TỆP
BÀI 14 KIỂU DỮ LIỆU TIỆP
BÀI 15 THAO TÁC VỚI TỆP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết khái niệm về kiểu dữ liệu tệp.
- Biết khái niệm tệp định kiểu và tệp văn bản.
- Biết các lệnh khai báo tệp kiểu và tệp văn bản.
- Biết các bước làm việc với tệp: gán tên cho biến tệp, mở tệp, đọc/ghi tệp, đóng
tệp.
- Biết một số hàm và thủ tục chuẩn làm việc với tệp.
2. Năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực tự học, đọc hiểu.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.
- Năng lực tính tốn, Năng lực thực hành .
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt
đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử.
Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vở ghi, máy tính
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh
b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài:


Câu 1: Đoán nhận kết quả đoạn chương trình sau:
Var a, b: Byte;
T: Integer;
Begin
Readln(a, b);
T:=a*b;
Write( 'Ket qua la',T);
Readln
End.
Hỏi
- Khi chạy chương trình nếu nhập a=15, b=20 thì kết quả thu được là? (300)
- Nếu tắt máy đi và khởi động lại thì kết quả có cịn lưu lại trong máy khơng?
(Khơng, do dữ liệu được lưu trên RAM, không tạo thành File nên sẽ
bị mất khi
tắt máy)


B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu về kiểu dữ liệu tệp
a) Mục tiêu: Nắm được về kiểu dữ liệu tệp
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của
GV.
c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
I. Kiểu dữ liệu tệp
Sau khi chạy chương trình ở các bài 1. Vai trò của tệp
trước ta thấy kết quả in trên màn hình Tệp là dãy các dữ liệu cùng kiểu, có

nhưng muốn sử dụng kết quả đó về sau các đặc điểm sau:
thì khơng được. Do đó NNLT Pascal
- Dữ liệu kiểu tệp được lưu trữ lâu
đưa ra kiểu tệp.
dài ở bộ nhớ ngoài (đĩa từ, CD, ...) và
Kiểu dữ liệu tệp có những đặc điểm khơng bị mất khi tắt nguồn điện.
nào khác so với các kiểu dữ liệu đã
- Lượng thơng tin lưu trữ trên tệp
biết.
có thể rất lớn và chỉ phụ thuộc vào
Dựa vào đâu để phân loại tệp,có mấy dung lượng đĩa.
loại tệp ?
2. Phân loại tệp
Đặc điểm của tệp văn bản là tệp mà dữ
* Xét theo tổ chức dữ liệu có 2 loại:
liệu được ghi dưới dạng mã ASSCII. - Tệp văn bản: là tệp mà dữ liệu được
VD Sách, tài liệu, các chương trình ghi dưới dạng các kí tự theo mã ASCII.
nguồn viết bằng ngơn ngữ lập trình bậc (VD: Giáo án, sách, các chương trình
cao (Quản lý tệp theo từng dịng).
nguồn viết bằng ngơn ngữ lập trình bậc
GV: Giải thích về tệp có cấu trúc.
cao...)
Tệp truy cập tuần tự?
- Tệp có cấu trúc: là tệp mà thành
Đặc điểm của tệp truy cập trực tiếp?
phần của nó được tổ chức theo một cấu
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
trúc nhất định.(Dữ liệu ảnh, âm
+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời thanh...)
câu hỏi

* Xét theo cách thức truy cập, có 2
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
loại:
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Tệp truy cập tuần tự : (Thường áp
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát dụng để truy cập tệp văn bản
biểu lại các tính chất.
- Tệp truy cập trực tiếp: (thường áp
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho dụng để truy cập têp có cấu trúc).
nhau.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc
lại kiến thức
Hoạt động 2: Tìm hiểu Khai báo tệp và các thao tác cơ bản với tệp
a) Mục tiêu: Nắm được Khai báo tệp và các thao tác cơ bản với tệp
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của
GV.
c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:


Hoạt động của GV và HS
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Khi làm việc với tệp là thao tác thông
qua biến tệp. Vậy cú pháp khai báo tệp
có dạng nào?
GV: Giới thiệu cú pháp chung của
khai báo tệp và giải thích các đại lượng
GV: Cho ví dụ
Cho biết các thao tác cơ bản liên quan

đến tệp văn bản?
- Độ dài lớn nhất của tên tệp là 79 kí
tự
GV:Giả sử biến tệp f2 cần gắn với tên
tệp Dulieu.Dat
- ý nghĩa của câu lệnh?
- Ý nghĩa của hàm eof, eoln ?
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời
câu hỏi
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS
phát biểu lại các tính chất.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho
nhau.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc
lại kiến thức

Sản phẩm dự kiến
II. Thao tác với tệp văn bản
1. Khai báo
Var <tên biến tệp>: text
Ví du:
Var tep1,tep2: text;
2. Thao tác vớii tệp
a. Gắn tên tệp vói biến tệp:
- Gắn tên tệp với biến tệp qua thủ tục
Assign(<biến tệp>,<tên tệp>);

Trong đó:
Biến tệp: Là tên tệp trong chương
trình.
Tên tệp: Là tệp dữ liệu lưu trên
đĩa (Tên tệp là biến xâu hoặc hằng xâu
hoặc đường dẫn chứa ổ đĩa)
VD:
Assign(f2, 'Dulieu.Dat');
Assign (f3, 'C:\Inp.Dat');
b. Mở tệp
- Mở tệp dữ liệu để ghi
Rewrite(<biến tệp>);
VD:
Assign(f2, 'Dulieu.Dat');
Rewrite(f2);
- Mở tệp dữ liệu đã tồn tại để đọc dữ
liệu
Reset(<biến tệp>);
VD:
Assign (f3, 'DL.Inp');
Reset (f3);
c. Đọc ghi tệp văn bản
- Ghi dữ liệu vào tệp
Write(<biến tệp>,<danh sách KQ>);
Hoặc
Writeln(<biến tệp>,<danh sách KQ>);
- Đọc tệp
Read(<biến tệp>,<danh sách biến>);
Hoặc
Readln(<biếntệp>,<danh sách biến>);

d. Đóng tệp
Close(<biến tệp>);
VD Close(f3);
e. Một số hàm chuẩn
* Hàm EOF, EOLN


- Eof(<biến tệp>) có giá trị true nếu
con trỏ tệp đang ở cuối tệp.
- Eoln(<biến tệp>) có giá trị true nếu
con trỏ tệp đang ở cuối dòng.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
d. Tổ chức thực hiện:
- Nhắc lại các thao tác trên tệp văn bản?
- Hãy đoán xem đoạn chương trình trên thực hiện cơng việc gì?
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực
tiễn.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
GV chia lớp thành nhiều nhóm và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu
hỏi và bài tập vận dụng: Trong tệp ‘bai2.txt’ trên ổ C có nội dung: 5 10 15
tương ứng với các biến a,b,c (kiểu nguyên). hãy đọc dữ liệu từ tệp ‘bai2.txt’ và
tính giá trị biểu thức: T= ghi kết quả vào tệp ‘bai3.txt’
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại bài học hôm nay;

- Chuẩn bị trước cho tiết sau.
* RÚT KINH NGHIỆM
.................................................................................................................................
.........................
TUẦN:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 16: V Í DỤ LÀM VIỆC VỚI TỆP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Củng cố lại kiến thức đã học về tệp trong chương 5 thơng qua ví dụ.
2. Năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực tự học, đọc hiểu.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.
- Năng lực tính tốn, Năng lực thực hành .
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt
đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử.
Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vở ghi, máy tính


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh
b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài:

* Câu hỏi: Sắp xếp các bảng dưới đây theo thứ tự các bước mở tệp để ghi và để
đọc?
1.Assign(<biến tệp>, <tên tệp>);
2.Rewrite(<biến tệp>); Reset(<biến tệp>);
3.Read(<biến tệp>, <danh sách biến>);
4.Write(<biến tệp>, <danh sách kết quả>);
5.Close(<biến tệp>);
* Đáp án:
- Mở để ghi: + Assign(<biến tệp>, <tên tệp>); Rewrite(<biến tệp>); Write(tệp>, <danh sách kết quả>); Close(<biến tệp>);
- Mở để đọc: + Assign(<biến tệp>, <tên tệp>); Reset(<biến tệp>); Read(tệp>, <danh sách biến>); Close(<biến tệp>);
- Bài học trước các em đã được làm quen với một kiểu dữ liệu mới đó là kiểu dữ
liệu tệp, để các em nắm chắc hơn phần kiến thức lí thuyết đã học, bài học hơm
nay chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu một số ví dụ cụ thể.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ 1
a) Mục tiêu: Nắm được nội dung ví dụ 1
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của
GV.
c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
1. Ví dụ 1 (SGK, trang 87)
- Chiếu chương trình ví dụ lên bảng gợi Progam Khoang_cach;
ý học sinh tìm hiểu chương trình.
Var d: real; f :text; x, y: integer;
- Hàm eof(f) có chức năng gì?

Begin
Có thể sử dụng cấu trúc FOR thay cho Assign(f, ‘TRAI.TXT’);
WHILE được khơng?
Reset(f);
Chương trình này thực hiện cơng việc While not eof(f) do
gì? Vì sao?
Begin
Giới thiệu cho HS cách tạo file Read(f,x,y);
TRAI.TXT. Thực hiện chương trình để D:= sqrt(x*x+y*y);
học sinh thấy kết quả.
Write(‘Khoang cach: ‘,d:10:2);
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
End;
+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời Close(f);
câu hỏi
End.
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:


+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát
biểu lại các tính chất.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho
nhau.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc
lại kiến thức
Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ 2
a) Mục tiêu: Nắm được nội dung ví dụ 2
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của

GV.
c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm 2. Ví dụ 2 (SGK, trang 87)
vụ:
Program Dien_tro;
Chiếu tranh mô phỏng kết nối các Var a: array[1..5] of real;
điện trở, hình 17, trang 88 SGK. R1, R2, R3: real; f1,f2 :text; i: integer;
Hãy cho biết cơng thức tính điện Begin
trở của sơ đồ II, III, IV?
Assign(f1, ‘RESIST.DAT’);
Chiếu chương trình ví dụ lên Reset(f1);
bảng. Hỏi mảng A dùng để lưu Assign(f2, ‘RESIST.EQU’);
trữ giá trị nào?
Rewrite(f2);
Cho một file dữ liệu vào gồm 2 While not eof(f1) do
hàng. Yêu cầu học sinh tính kết Begin
quả.
Readln(f1,R1,R2,R3);
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: a[1]:=R1*R2*R3/(R1*R2+R1*R3+R2*R3);
+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk a[2]:=R1*R2/(R1+R2)+R3;
trả lời câu hỏi
a[3]:=R1*R3/(R1+R3)+R2;
+ GV: quan sát và trợ giúp các a[4]:=R2*R3/(R2+R3)+R1;
cặp.
a[5]:=R1+R2+R3;
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
For i:=1 to 5 do write(f2, a[i]:9:3,’ ‘);

+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một Writeln(f2);
HS phát biểu lại các tính chất.
End;
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung Close(f1); Close(f2);
cho nhau.
End.
* Bước 4: Kết luận, nhận
định: GV chính xác hóa và gọi 1
học sinh nhắc lại kiến thức
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
d. Tổ chức thực hiện:


- Làm ví dụ 2/sgk/87
bài1: Đọc dl là các số thực a.b từ tệp bai1.txt
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực
tiễn.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
GV chia lớp thành nhiều nhóm và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu
hỏi và bài tập vận dụng:
Biện luận nghiệm của pt ax+b=0
Đưa kết luận nghiệm vào tệp bai2.txt
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại bài học hôm nay;

- Chuẩn bị trước cho tiết sau.
* RÚT KINH NGHIỆM
.................................................................................................................................
.........................
TUẦN:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
THỰC HÀNH: THAO TÁC VỚI TỆP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hs tự xây dựng một số thật toán về tệp và soạn thảo trong NNLT Pascal.
- Khắc sâu thêm phần kiến thức về lý thuyết về tệp, đặc biệt các thao tác gắn tên
tệp với biến tệp, mở tệp để đọc, mở tệp để ghi.
2. Năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực tự học, đọc hiểu.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.
- Năng lực tính tốn, Năng lực thực hành .
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt
đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử.
Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vở ghi, máy tính
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh
b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài: Yêu cầu HS: Khởi

động chương trình turbo pascaL. làm các bài tập về tệp trên máy tính


B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a) Mục tiêu: Làm được các bài tập thực hành
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của
GV.
c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Bài1:
G: hướng dẫn:
Program vd1;
• Quan sát học sinh thực hành trên
var f:text;
x,y:integer;
máy.
d:real;
• Kiểm tra bài làm của học sinh
Begin
• Giải đáp các thắc mắc của học
Assign(f,’trai.txt’);
sinh
reset(f);
Gv: yêu cầu học sinh làm bài 2:
read(f,x,y);
• Quan sát học sinh làm bài tập
d:=sqrt(sqr(x)+sqr(y));

• Nhận xét kết quả.
write(d);
Bài3
close(f);
• Đọc dl là các số thực a.b từ tệp
readln;
bai1.txt
end.
• Biện luận nghiệm của pt ax+b=0
• Đưa kết luận nghiệm vào tệp Cách 2:
Program vd1;
bai2.txt
var f:text;
Yêu cầu học sinh làm bài 3 trên
x,y:integer;
máy tính
d:real;
• Mở tệp bai1.txt để quan sát các
Begin
dữ liệu a,b
Assign(f,’trai.txt’);
• Mở tệp bai2.txt để quan sát kết
reset(f);
quả thực hiện chương trình.
while not eof(f) do
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
begin
+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời
read(f,x,y);
câu hỏi

d:=sqrt(sqr(x)+sqr(y));
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
write(d);
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
end;
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS
close(f);
readln;
phát biểu lại các tính chất.
end.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho
Ví dụ 2:
nhau.
chương trình:
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
Var f1,f2:text;
chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc
a,b,c:integer;
lại kiến thức
t:real;
begin
assign(f1,’bai1.txt’);
assign(f2,’bai2.txt’);


reset(f1);
read(f1,a,b,c);
t:=sqrt(a*a*a+b*b+c);
rewrite(f2);
write(f2,t);

close(f1);
close(f2);
end.
Bài3:
chương trình:
Var f1,f2:text;
a,b: real;
begin
assign(f1,’bai1.txt’);
assign(f2,’bai2.txt’);
reset(f1);
rewrite(f2);
read(f1,a,b);
if (a=0 ) and (b=0) then
write(f2,’phuong trinh co vo so
nghiem’) else
if (a=0) and (b<>0) then
write(f2,’phuong trinh vo nghiem’)
else
write(f2,’phuong trinh co 1
nghiem:’,-b/a);
close(f1);
close(f2);
readln;
end.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
d. Tổ chức thực hiện:

Bài1.
• Đọc các số thực a,b,c từ tệp baitap1.txt.
2
• Biện luận nghiệm pt ax +bx+c=0 (a<>0)
• Đưa kết luận nghiệm vào tệp baitap2.txt
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực
tiễn.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:


GV chia lớp thành nhiều nhóm và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu
hỏi và bài tập vận dụng.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại bài học hôm nay;
- Chuẩn bị trước cho tiết sau.
* RÚT KINH NGHIỆM
.................................................................................................................................
.........................
TUẦN:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Khắc sâu thêm phần kiến thức về lý thuyết về kiểu tệp
- Nắm được một số thao tác với tệp: Gắn tên tệp với biến tệp, mở đóng tệp,
đọc/ghi tệp.

2. Năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực tự học, đọc hiểu.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.
- Năng lực tính tốn, Năng lực thực hành .
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt
đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử.
Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vở ghi, máy tính
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh
b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài: Viết cú pháp khai báo
tệp, lấy ví dụ.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu lý thuyết
a) Mục tiêu: Nắm được nội dung lý thuyết
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của
GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm 1. Lý thuyết
vụ:
*/ Vai trò của kiểu tệp:



Trả lời các câu hỏi sau:
• Được lưu trữ lâu dài ở bộ nhớ ngồi,
- Vai trị của kiểu tệp
khơng bị mất khi mất điện.
- Cách khai báo biến tệp
• Lượng thơng tin lưu trữ trên có thể
- Các thao tác với tệp văn bản:
rất lớn.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
• Phụ thuộc vào dung lượng ổ đĩa
+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả */ Khai báo:
lời câu hỏi
Var <tên_biên_tệp>: Text;
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp. */ Các thao tác:
Gán
tên
tệp:
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Assign(<tên_biến_tệp>,<tên_tệp>);
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS - Tạo tệp mới để ghi:
phát biểu lại các tính chất.
Rewrite(>Tên_biến_tệp>);
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho - Mở tệp để đọc:
nhau.
Reset (>Tên_biến_tệp>);
* Bước 4: Kết luận, nhận - Đóng tệp :
định: GV chính xác hóa và gọi 1 Close(>Tên_biến_tệp>);
học sinh nhắc lại kiến thức

- Đọc tệp văn bản
Read/ Readln(<tên biến tệp>, sách tên biến>);
- ghi tệp văn bản
Write/ Writeln(<tên biến tệp>, sách kết quả>);
Hoạt động 2: Bài tập
a) Mục tiêu: làm được các bài tập vận dụng
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo u cầu của
GV.
c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm Bài 1:
vụ:
• lượng thơng tin lớn
u cầu học sinh làm các bài tập
• dùng lâu dài.
1,2,3,4/89 sgk.
Bài 2:
Bài1: Nêu một số trường hợp cần
• Assign(<tên_biến_tệp>,<tên_tệp>);
phải dùng tệp?
• Rewrite(>Tên_biến_tệp>);
Bài2: Trong sơ đồ thao tác với
Write/ Writeln(<tên biến tệp>, tệp, khi cần nhập dl từ tệp phải
kết quả>);
dùng những thao tác nào?lấy ví

• Close(>Tên_biến_tệp>);
dụ minh hoa
Ví dụ:
Bài3: Tại sao cần phải có câu lệnh
assign(f,’vd.txt’);
mở tệp trước khi đọc/ghi tệp?
rewrite(f);
Bài 4: tại sao phải dùng câu lệnh
write(f,3, ‘ ‘,4);
đóng tệp sau khi đã kết thúc ghi dl
close(f);
vào tệp?
Bài 3:


Bài tập 5: Viết chương trình đọc 2
số nguyên a,b từ tệp baitap5.txt
trên ổ C. tìm số nhỏ nhất trong 2
số a,b và ghi kết quả vào tệp
baitap5kq.txt trên ổ C.
Bài 6: Viết chương trình đọc và
hiển thị ra màn hình nội dung một
tập tin dạng văn bản, với tên tập
tin được nhập từ bàn phím (có
kiểm tra sự tồn tại của tập tin).
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk
trả lời câu hỏi
+ GV: quan sát và trợ giúp các
cặp.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một
HS phát biểu lại các tính chất.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung
cho nhau.
* Bước 4: Kết luận, nhận
định: GV chính xác hóa và gọi 1
học sinh nhắc lại kiến thức




vì để trình duyệt biết mục đích mở tệp để
đọc hay ghi
đồng thời đặt con trỏ tệp vào vị trí thích
hợp.

Bài 4:
để hệ thống hồn tất việc ghi dl ra tệp.
• Trước khi dl thực sự ghi vào tệp, nó được
lưu trữ trên bộ nhớ đệm. Mỗi khi bộ nhớ
đệm đầy hoặc khi có u cầu đóng tệp thì
dl trên bộ nhớ đệm mới được chuyển và
ghi vào tệp.
Bài 5: lên bảng viết chương trình hồn chỉnh
Bài 6:
Program Doc_tep;
Var tep: string; ch: char; f: text;
Begin
Write('Nhap ten File can doc: '); readln(tep);

Assign(f,tep); reset(f);
While not eof(f) do
begin
read(f,ch); write(ch);
end;
close(f);
readln;
End.


C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
d. Tổ chức thực hiện:
Viết chương trình đọc 2 số nguyên a,b từ tệp baitap5.txt trên ổ C. tìm số nhỏ
nhất trong 2 số a,b và đưa kết quả ra màn hình
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực
tiễn.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
GV chia lớp thành nhiều nhóm và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu
hỏi và bài tập vận dụng.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ơn lại bài học hơm nay;
- Chuẩn bị trước cho tiết sau.
* RÚT KINH NGHIỆM



.................................................................................................................................
.........................
TUẦN:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 17: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Nắm được khái niệm chương trình con
- Sự khác biệt cơ bản giữa hàm và thủ tục .
- Phân biệt điểm giống và khác nhau về cấu trúc của chương trình và chương
trình con .
- Biết được mối quan hệ giữa tham số hình thức và tham số thực sự .
- Biến cục bộ : Cách khai báo và phạm vi sử dụng .
2. Năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực tự học, đọc hiểu.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.
- Năng lực tính tốn, Năng lực thực hành .
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt
đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử.
Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vở ghi, máy tính
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh
b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài: Các chương trình giải
các bài nêu phức tạp thường rất dài, có thể gồm nhiều lệnh, khi đọc rất khó hình
dung chương trình thực hiện những cơng việc gì và việc hiệu chỉnh chương trình
cũng rất khó khăn.
Như vậy làm thế nào để cho bài nêu phức tạp dễ đọc, dễ hiểu, dễ hiệu chỉnh, dễ
nâng cấp? Do đó ta nghiên cứu vấn đề mới là CTC.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm chương trình con
a) Mục tiêu: Nắm được khái niệm chương trình con
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của
GV.
c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: tìm 1.Khái niệm chương trình con


hiểu CTC là gì ?
Những bài tốn phức tạp có thể phân
n
m
p
q
Tỉnh tổng : a + b + c + d
chia thành nhiều bài nêu nhỏ, mỗi bài
+ GV cho HS nêu ý tưởng bài nêu này nêu nhỏ được phân chia thành nhiều
+ Chương trình con là gì ?
bài nêu nhỏ, quá trình làm “mịn” dần

+ GV dùng bảng phụ 1: bài tinh_tong bài toán như vậy được gọi là cách thiết
( không sử dụng CTC trang 92 SGK ), kế từ trên xuống.
cho HS nhận xét đoạn chương trình Khi lập trình để giải các bài nêu có thể
trên .
chia thành các khối, mỗi khối bao gồm
+ so sánh 2 đoạn chương trình.
các lệnh để giải 1 bài nêu nào đó, mỗi
Và chỉ rừ các đoạn lệnh được thay thế khối lệnh được xây dựng thành 1 CTC ,
bằng CTC.
sau đó chương trình chính được xây
Từ những điều đó nêu cho HS nêu các dựng trên các CTC này, cách lập trình
ích lợi của CTC.
như vậy gọi là chương trình có cấu
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
trúc .
+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời Chương trình con là một dóy lệnh mơ
câu hỏi
tả một số thao tỏc nhất định và có thể
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
được thực hiện (được gọi ) từ nhiều vị
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
trí trong chương trình.
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát * Lợi ích của việc sử dụng CTC
biểu lại các tính chất.
+ Tránh được việc phải viết đi viết lại
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhiều lần cùng 1 dóy lệnh;
nhau.
+ Hỗ trợ việc thực hiện các chương
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV trình lớn;
chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc + Phục vụ cho q trình trừu tượng

lại kiến thức
hố ;
Hoạt động 2: Tìm hiểu phân loại và cấu trúc chương trình con
a) Mục tiêu: Nắm được các loại và cấu trúc của chương trình con.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của
GV.
c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
2. Phân loại và cấu trúc của chương
-Trong nhiều ngơn ngữ lập trình trình con.
chương trình con được phân làm mấy a. Phân loại:
loại?
+Hàm: Là chương trình con thực hiện
-Trong ngơn ngữ pascal các em cho một số thao tác nào đó. Trả lại giá trị
biết một số hàm và thủ tục chuẩn mà qua tên của hàm.
em biết?
+Thủ tục: Là chương trình con thực
Ví i x=∏/6 giá trị của hàm sin(x) cho hiện một số thao tác nào đó. Khơng trả
kết quả là bao nhiờu ?
lại giá trị qua tên của thủ tục.
Vậy các em cho biết hàm có đặc điểm b. Cấu trúc chương trinh con
gì ?(hay hàm là gì ?).
<Phần đầu>
Thủ tục Writeln(‘xin chao’) làm gì ?
[<Phần khai báo >]



cho kết quả là gì ? có trả về giá trị
nào khơng ?.
Vậy các em cho biết thủ tục có đặc
điểm gì ?(hay hàm là gì ?).
-Các em hãy cho biết chương trình
chính gồm mấy phần ?
-Trong chương trình con cấu trúc của
nú gồm mấy phần ?
-Về cơ bản chương trình con và
chuơng trình chính có tương tự nhau
khơng ?
-Phần đầu dùng để làm gì ?
-Phần Khai báo dùng để làm gì ?
-Phần thân dùng để làm gì ?
-Vậy tham số hình thức là gì ?
-Hãy cho ví dụ về lệnh gọi CTC ?
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời
câu hỏi
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát
biểu lại các tính chất.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho
nhau.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc
lại kiến thức

<Phần thân >

+Phần đầu:
Để khai báo tên của hàm hoặc
thủ tục.
Nếu là hàm phải khai báo kiểu
dữ liệu chi giá trị trả về của hàm.
Nhất thiết phải có .
+Phần khai báo :
Khai báo các biến cho dữ liệu
vào/ra, các hằng và biến dùng trong
chương trình con.
+Phần thân :
Gồm dãy các lệnh thực hiện để
từ những dữ iệu vào/ra ta nhận dữ liệu
ra hay kết qủa mong muốn.
*Khái niệm các biến:
- Tham số hình thức: gồm các biến
được khai báo cho dữ liệu vào/ra.
- Biến cục bộ: Gồm các biến khái được
khai báo trong chương trình con.
- Biến tồn cục: Gồm các biến khái
được khai báo trong chương trình
chính .
*Phạm vi hoạt động của các biến:
-Biến cục bộ:
Chỉ sử dụng trong một chương
trình con cuả nú mà thụi.
Không thể sử dụng biến cục bộ
cuả một chương trình con cho chương
trình chính và các chương trình con
khác.

-Biến tồn cục:
Được sử dụng trong chương
trình chính cũng có thể sử dụng trong
chương trình con.
c. Thực hiện chương trình con:
-Để thực hiện gọi chương trình con ta
thực hiện lệnh theo có pháp sau
Có pháp :
<tên chương trình con>(sự>)
Trong đó: tham số thực sự là các
hằng, biến chứa dữ liệu vào/ ra.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.


b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
d. Tổ chức thực hiện: HS nêu khái niệm CTC, lợi ích việc sử dụng CTC
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực
tiễn.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
GV chia lớp thành nhiều nhóm và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu
hỏi và bài tập vận dụng.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ơn lại bài học hơm nay;

- Xem trước phần 2của bài 17.
- CTC gồm: Hàm và thủ tục.
- Cấu trúc chương trinh con.
- Biến cục bộ, biến toàn cục.
- Tham số hình thức, tham số thật sự.
- Cách gọi chương trình con.
* RÚT KINH NGHIỆM
.................................................................................................................................
.........................
TUẦN:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 18: VÍ DỤ VỀ CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH CON
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Giúp học sinh nắm được:
- Cấu trúc chung của thủ tục trong chương trình.
- Phân biệt được tham số và tham trị.
- Các khái niệm về biến toàn cục và biến cục bộ.
2. Năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực tự học, đọc hiểu.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.
- Năng lực tính tốn, Năng lực thực hành .
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt
đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử.
Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vở ghi, máy tính

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)


a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh
b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài:
Câu 1: Trình bày khái niệm chương trình con là gì ?.
Câu 2: Mục đích sử dụng chương trình con là gì ?
Câu 3: Hãy nêu khái niệm, phân loại và chức năng của từng loại chương trình
con
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách viết và sử dụng thủ tục
a) Mục tiêu: Nắm được cách viết và sử dụng thủ tục
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của
GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
1. Cách viết và sử dụng thủ tục
Giới thệu cho học sinh cấu trúc thủ tục, a. Cấu trúc của thủ tục
vị trí khai báo của thủ tục, lời gọi thủ Procedure <tên thủ tục>[tục
các tham số>];
Vị trí của thủ tục nằm ở phần nào trong [<Phần khai báo>]
chương trình chính?
Begin

Cấu trúc của thủ tục gồm có mấy phần?
[<Dãy các lệnh>]
Phân biệt sự giống và khác nhau giữa End;
chương trình chính và chương trình * Trong đó:
con.
- Phần đầu gồm tên dành riêng và tên
Yêu cầu học sinh xác định cấu trúc thủ tục, danh sách tham số (có thể có
chung của thủ tục.
hoặc khơng);
Lời gọi thủ tục ta viết ở phần nào trong - Phần khai báo: dùng để xác định các
chương trình?
hằng, kiểu, biến và cũng có thể xác
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
định các chương trình con khác được
+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời sử dụng trong thủ tục.
câu hỏi
- Dãy câu lệnh được viết giữa cặp tên
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
dành riêng Begin và End tạo thành thân
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
thủ tục.
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát
biểu lại các tính chất.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho
nhau.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc
lại kiến thức
Hoạt động 2: Tìm hiểu
a) Mục tiêu: Nắm được



b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của
GV.
c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
b. Ví dụ về thủ tục
Chiếu ví dụ 2, yêu cầu học sinh nhận * Ví dụ 1;
xét về thủ tục ve_HCN của ví dụ này Program VD_thutuc2;
với ví dụ trước.
Uses crt;
* Tổ chức hoạt động nhóm;
Var a, b, i: integer;
- Phân nhóm từ 4-6 em
Procedure Ve_HCN(chdai, chrong:
- Công việc: Xác định bản chất của thủ integer);
tục ve_HCN;
Var i,j: integer;
- Câu hỏi: câu lệnh nào thực hiện vẽ
Begin
cạnh trên, hai cạnh bên và câu lệnh nào
{Ve canh tren cua hinh chu nhat}
thực hiện vẽ cạnh dưới.
For i:=1 to chdai do write(‘*’);
Trong chương trình chính ta vẽ tất cả
Writeln;
bao nhiêu thủ tục.

For j:=1 to chrong-2 do write(‘ ’);
Chiếu VD_thambien1 len bảng.
Begin
thủ tục trên thực hiện công việc gì
Write(‘*’);
Chạy chương trình và thực hiện đổi
For i:=1 to chdai-2 do write(‘
phần khai báo thành: Procedure
’);
Hoan_doi (x: integer; var y: integer);
Writeln(‘*’);
để HS quan sát và nhận xét sự khác
End;
nhau giữa tham biến và tham trị.
For i:=1 to chdai do write(‘*’);
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Writeln;
+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời
End;
câu hỏi
BEGIN {Bat dau chuong trinh chinh}
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
Clrscr;
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Ve_HCN(25,10);
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS Writeln; Writeln;
phát biểu lại các tính chất.
Ve_HCN(5,10);
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho Readln;
nhau.

Clrscr;
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV a:=4; b:=2;
chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc For i:=1 to 4 do
lại kiến thức
Begin
Ve_HCN(a,b);
Readln; clrscr;
a:=a*2; b:=b*2;
end;
Readln;
END.
* Tham số giá trị: có hai chức năng
- Đưa dữ liệu vào cho chương trình


con;
- Đưa dữ liệu chương trình con tìm
được ra.
* Tham số biến: trong lệnh gọi thủ tục,
các tham số hình thức được thay bằng
các tham số thực sự tương ứng là tên
các biến chứa dữ liệu ra được gọi là các
tham số biến.
c.
Program VD_thambien1;
Uses crt;
Var a, b: integer;
Procedure Hoan_doi (var x, y: integer);
Var TG: integer;
Begin

TG:=x; x:=y; y:=TG;
End;
BEGIN
Clrscr;
A:= 5; b:=10;
Writeln(a:6, b:6);
Hoan_doi(a,b);
Writeln(a:6,b:6);
END.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
d. Tổ chức thực hiện:
- Khi nào thì cần khai báo tham số trong phần khai báo của chương trình con
theo kiểu tham biến, khi nào thì theo kiểu tham trị.
- Phân biệt sự giống và khác nhau giữa tham biến và tham trị.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực
tiễn.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
GV chia lớp thành nhiều nhóm và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu
hỏi và bài tập vận dụng: Viết thủ tục tìm và thơng báo ra màn số lớn nhất giữa ba
số a, b, c.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại bài học hôm nay;
- Chuẩn bị trước cho tiết sau.
* RÚT KINH NGHIỆM



.................................................................................................................................
.........................
TUẦN:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 18: VÍ DỤ VỀ CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH CON
(TIẾP)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Giúp học sinh nắm được:
- Cấu trúc chung của thủ tục trong chương trình.
- Phân biệt được tham số và tham trị.
- Các khái niệm về biến toàn cục và biến cục bộ.
2. Năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực tự học, đọc hiểu.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.
- Năng lực tính tốn, Năng lực thực hành .
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt
đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử.
Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vở ghi, máy tính
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh
b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài:
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách viết và sử dụng hàm
a) Mục tiêu: Nắm được cách viết và sử dụng hàm
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của
GV.
c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
2. Cách viết và sử dụng hàm
Cho biết tên và cách sử dụng một số a. Cấu trúc của thủ tục
hàm đã học?
Function <tên thủ tục>[Viết tên hàm cần gọi và các tham số.
tham số>]: <kiểu dữ liệu>;
- Lời gọi hàm được viết trong các biểu [<Phần khai báo>]
thức như một toán hạng, thậm chí là Begin
tham số của một hàm khác.
[<Dãy các lệnh>]


Điểm khác biệt giữa thủ tục và hàm là
<tên hàm>:= <biểu thức>;
gì?
End;
hãy so sánh sự giống và khác nhau
giữa hàm và thủ tục?

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời
câu hỏi
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát
biểu lại các tính chất.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho
nhau.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc
lại kiến thức
Hoạt động 2: Tìm hiểu các ví dụ
a) Mục tiêu: Nắm được nội dung các ví dụ
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của
GV.
c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
b. Ví dụ về hàm
VD1: Chiếu ví dụ rút gọn phân số.
* Ví dụ 1;
- Trong chương trình có sử dụng bao Program Rutgon_Phanso;
nhiêu hàm.
Uses crt;
- hàm UCLN(x,y) dùng để làm gì?
Var a, tuso, mauso: integer;
- Lời gọi hàm nằm ở đâu? Có gì khác Function UCLN(x,y: integer):integer;

với thủ tục trong lời gọi hàm?
Var sodu: integer;
- Có những biến nào được sử dụng
Begin
trong chương trình? Các biến đó được
While y<>0 do
khai báo ở chổ nào trong chương trình
Begin
chính?
Sodu:= x mod y;
- u cầu học sinh phân biệt sự giống
X:= y;
và khác nhau của biến tồn cục và biến
Y:= sodu;
cục bộ.
End;
- chạy chương trình để học sinh kiểm
UCLN:=x;
nghiệm và tự rút ra kết luận.
End;
VD2: Chiếu ví dụ Minbaso lên bảng BEGIN {Bat dau chuong trinh chinh}
minh hoạ cho học sinh cách gọi hàm
Clrscr;
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Write(‘Nhap tu so va mau so: ‘);
+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời readln(tuso,mauso);
câu hỏi
A:=UCLN(tuso, mauso);



+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS
phát biểu lại các tính chất.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho
nhau.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc
lại kiến thức

If a>1 then
Begin
Tuso:= tuso div a;
Mauso:= mauso div a;
end;
Writeln(tuso:5, ‘/’ ,mauso:5);
Readln;
END.
* Ví dụ 2:
Program Minbaso;
Uses crt;
Var a, b, c: real;
Function Min(a,b: real):real;
Begin
If aElse min:=b;
End;
BEGIN {Bat dau chuong trinh chinh}
Clrscr;
Write(‘Nhap

vao
ba
so:
‘);
readln(a,b,c);
Writeln(‘So nho nhat trong ba so la:
‘,min(a,b,c);
Readln
END.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
d. Tổ chức thực hiện:
- Phân biệt sự giống và khác nhau giữa hàm và thủ tục
- Phân biệt sự giống và khác nhau giữa biến toàn cục và biến cục bộ
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực
tiễn.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
GV chia lớp thành nhiều nhóm và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu
hỏi và bài tập vận dụng: Viết hàm tìm số lớn nhất giữa ba số a, b, c.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại bài học hôm nay;
- Chuẩn bị trước cho tiết sau.
* RÚT KINH NGHIỆM



.................................................................................................................................
.........................
TUẦN:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 6
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố lại kiến thức về xâu kí tự, chương trình con
2. Năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực tự học, đọc hiểu.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.
- Năng lực tính tốn, Năng lực thực hành .
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt
đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử.
Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vở ghi, máy tính
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh
b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài:
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu việc xây dựng 2 thủ tục catdan(s1,s2) và cangiua(s)
a) Mục tiêu: Học sinh nắm được chức năng của 2 thủ tục catdan() và cangiua().

Biết được ý nghĩa của mỗi tham số trong từng hương trình con đó.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của
GV.
c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
1.
Tìm hiểu 2 thủ tục catdan(s1,s2) và - Thủ tục catdan
cangiua(s)
Type str79=string[79]
- Chiếu nội dung thủ tục catdan(s1,s2)
procedure catdan(s1:str79; var s2:
- Hỏi: Đầu vào và đầu ra của thủ tục str79);
này?
begin
- Hỏi: Chức năng của thủ tục này là gì?
s2:=
- Yêu cầu học sinh cho một ví dụ minh copy9s1,2,length(s1)-1)+s1[1];
hoạ
end;
Đầu vào của thủ tục này?
- Thủ tục căn giữa:


Thủ tục thực hiện cơng việc gì?
procedure cangiua(var s: str79);
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
var i,n:integer;

+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời
Begin
câu hỏi
n:=length(s);
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
n:=(80-n) div 2;
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
for i:=1 to n do s:=’’ +s;
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS
end;
phát biểu lại các tính chất.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho
nhau.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc
lại kiến thức
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
d. Tổ chức thực hiện: Ý nghĩa của việc sử dụng thủ tục và hàm.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực
tiễn.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
GV chia lớp thành nhiều nhóm và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu
hỏi và bài tập vận dụng.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Ôn lại bài học hôm nay;
- Chuẩn bị trước cho tiết sau.
* RÚT KINH NGHIỆM
.................................................................................................................................
.........................
TUẦN:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 6 (TIẾP)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố lại kiến thức về xâu kí tự, chương trình con
2. Năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực tự học, đọc hiểu.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.
- Năng lực tính tốn, Năng lực thực hành .
3. Phẩm chất


- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt
đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử.
Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vở ghi, máy tính
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh
b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài:
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu chương trình câu b, SGK trang 103, 104
a) Mục tiêu: Nắm được chương trình câu b, SGK trang 103, 104
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của
GV.
c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
2. Quan sát chương trình trên bảng và
- Chiếu chương trình lên bảng
theo dõi dẫn dắt của giáo viên
- Hỏi: Chức năng của chương trình?
- Yêu cầu người sử dụng nhập một xâu
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
ký tự. Đưa xâu đó ra màn hình có dịng
+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời chữ chạy giữa màn hình văn bản 25x80
câu hỏi
- Quan sát trên màn hình để đối chiếu
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
kết quả mà học sinh tự suy luận tính
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
được.
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát
biểu lại các tính chất.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho
nhau.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV

chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc
lại kiến thức
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
d. Tổ chức thực hiện: Ý nghĩa của việc sử dụng thủ tục .
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực
tiễn.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện: