Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Lý thuyết thị trường hiệu quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.64 KB, 24 trang )

Lý thuyết Thị Trường Hiệu Quả

DANH SÁCH NHÓM 4
STT
HỌ VÀ TÊN
1
Nguyễn Thị Ngọc Bích
GS.TS: Trần Ngọc Thơ

Trang 1/23
Nhóm 4 – TCDN Đêm 2


Lý thuyết Thị Trường Hiệu Quả

2
3
4
5
6
7
8

Phan Nguyệt Anh
Lê Nguyễn Tú Anh
Lê Thị Tuyết Anh
Phạm Thị Kim Ngân
Nguyễn Thị Ngọc Anh
Trịnh Yến Oanh
Đào Vũ Thiên Long


LÝ THUYẾT THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ
1. Chúng ta luôn trở lại với NPV:

Mặc dù việc tách biệt các quyết định đầu tư với các quyết định tài trợ là có ích,
tuy nhiên vẫn có các điểm giống nhau cơ bản trong các tiêu chuẩn để lập các quyết
định này. Quyết định mua một máy công cụ và quyết định bán một trái phiếu đều liên
quan đến việc định giá một tài sản có rủi ro. Sự kiện thứ nhất tài sản là tài sản thực
còn tài sản kia là tài sản tài chính khơng tạo thành vấn đề. Trong cả 2 trường hợp
chúng ta đều kết thúc bằng việc tính tốn hiện giá thuần.
Ví dụ sau đây sẽ giúp giải thích điều chúng ta muốn nói: Theo chính sách khuyến
khích các doanh nghiệp nhỏ, chính phủ đề nghị cho doanh nghiệp của bạn vay
100.000$ trong 10 năm với lãi suất 3%/năm. Chính sách này có nghĩa doanh nghiệp
GS.TS: Trần Ngọc Thơ

Trang 2/23
Nhóm 4 – TCDN Đêm 2


Lý thuyết Thị Trường Hiệu Quả
của bạn sẽ phải chi trả tiền lãi 3.000$ mỗi năm kể từ năm 1 đến năm 10 và phải trả
tiền nợ gốc 100.000$ vào năm cuối cùng. Bạn có nên chấp nhận đề nghị này hay
khơng?
Chúng ta có thể tinh NPV của khoản vay theo cách thơng thường. Một điểm khác
biệt là dịng tiền đầu tiên là dương và các dòng tiền tiếp theo là âm:
NPV = số tiền vay - hiện giá của phần trả lãi - hiện giá của phần trả nợ gốc
= +100.000 - ∑ 3.000/ (1 + r)t – 100.000/ (1+r)10
Biến số duy nhất cịn thiếu là r, chi phí cơ hội vốn. Biến số này được dùng để định
giá phần nợ do khoản vay này tạo nên. Chúng ta có thể lập luận: Khoản cho vay của
chính phủ dành cho bạn là một tài sản tài chính: một mảnh giấy tiêu biểu cho lời hứa
của bạn sẽ chi trả 3.000$ mỗi năm cộng với khoản nợ gốc 100.000$ vào năm cuối

cùng. Mảnh giấy này sẽ bán với giá bao nhiêu nếu được đưa ra giao dịch tự do ở thị
trường vốn? Nó sẽ được bán với giá bằng hiện giá của các dòng tiền, chiết khấu với r,
tỷ suất sinh lợi của các chứng khoán khác mà doanh nghiệp của bạn đã phát hành. Tất
cả các việc bạn phải làm là xác định r để trả lời câu hỏi: “Lãi suất mà doanh nghiệp
của tôi sẽ phải trả khi vay tiền trực tiếp từ thị trường vốn thay vì từ chính phủ là bao
nhiêu?”
Giả dụ lãi suất này là 10%. Như vậy ta có:
NPV = số tiền vay - hiện giá của phần trả lãi - hiện giá của phần trả nợ gốc
= +100.000 - ∑ 3.000/ (1 + 0,1)t – 100.000/ (1+0,1)10
= +100.000 – 56.988 = + 43.012$
Dĩ nhiên, chúng ta khơng cần bất kỳ bài tốn nào để biết rằng vay với lãi suất 3%
thì rất tốt khi lãi suất bình qn là 10%. Nhưng các tính toán NPV sẽ cho chúng ta
biết cơ hội này đáng giá bao nhiêu (43.012$). Nó cũng cho thấy các điểm tương đồng
chính yếu giữa quyết định đầu tư và quyết định tài trợ.
Các khác biệt giữa quyết định đầu tư và quyết định tài trợ
Theo một cách nào đó, các quyết định đầu tư đơn giản hơn các quyết định tài trợ.
Số lượng các quyết định tài trợ khác nhau (nghĩa là các chứng khoán) liên tục mở
GS.TS: Trần Ngọc Thơ

Trang 3/23
Nhóm 4 – TCDN Đêm 2


Lý thuyết Thị Trường Hiệu Quả
rộng. Chúng ta sẽ phải học nhận biết các họ, nhóm và lồi chính. Ngồi ra cũng sẽ
cần quen thuộc với các thuật ngữ của tài trợ như bảng bố cáo (tombstone), trả dồn
(balloon), trái phiếu tách rời (strips), và hai quyền chọn lãi suất để bảo vệ nhà đầu tư
trước các dao động mạnh của lãi suất (collar).
Các quyết định tài trợ cũng dễ lập hơn các quyết định đầu tư theo nhiều cách. Thứ
nhất, các quyết định tài trợ khơng có cùng mức độ chung quyết như các quyết định

đầu tư, và rất dễ đảo ngược. Tức là, giá trị từ bỏ của chúng cao hơn. Thứ hai, việc
kiếm tiền hay mất tiền bằng các chiến lược tài chính thơng minh hay ngu xuẩn cũng
khó hơn. Tức là, khó tìm được các kế hoạch tài trợ có NPV khác với zero một cách
đáng kể. Điểu này phản ánh tính chất của cạnh tranh.
Khi doanh nghiệp nhìn vào các quyết định đầu tư vốn, doanh nghiệp khơng cho là
mình đang đối phó với các thị trường cạnh tranh, hồn hảo. Có thể doanh nghiệp chỉ
có một vài đơi thủ cạnh tranh chun về một ngành kinh doanh cở cùng một khu vực
địa lý. Và doanh nghiệp có thể sở hữu một số tài sản độc đáo riêng giúp cho doanh
nghiệp có ưu thế cạnh tranh hơn các đối thủ. Thường thì các tài sản này vơ hình, như
là các bằng sáng chế, sự thành thạo, hay danh tiếng. Tất cả những tài sản này mở ra
cơ hội để tạo siêu tỷ suất sinh lợi và tìm kiếm các dự án có NPV dương.
Trong các thị trường tài chính, đổi thủ cạnh tranh của bạn là tất cả các doanh
nghiệp đang tìm kiếm nguồn vốn. Những nhà đầu tư cung cấp tài chính nhiều vơ số
và rất khôn ngoan. Tiền bạc thu hút chất xám. Các nhà tài chính “tài tử” (khơng
chun) thường xem các thị trường tài chính là phân đoạn, tức là phân ra thành nhiều
khu vực riêng biệt. Nhưng tiền thì di chuyển giữa các khu vực này, và di chuyển
nhanh.
Chúng ta nhớ rằng một quyết định tài trợ tốt sẽ phát sinh một NPV dương. Đó là
một quyết định trong đó số tiền mặt huy động được cao hơn giá trị của số nợ tạo ra.
Nhưng hãy xem mặt trái của phát biểu này. Nếu việc bán một chứng khoán làm phát
sinh NPV dương cho người bán, nó phải phát sinh một NPV âm cho người mua. Như
vậy, khoản vay mà chúng ta vừa để cập là một giao dịch tốt cho doanh nghiệp của bạn
GS.TS: Trần Ngọc Thơ

Trang 4/23
Nhóm 4 – TCDN Đêm 2


Lý thuyết Thị Trường Hiệu Quả
nhưng sẽ phát sinh một NPV âm từ góc độ của chính phủ. Bằng cách cho vay với lãi

suất 3%, chính phủ đã cung ứng một khoản trợ cấp là 43.012$.
Cơ may mà doanh nghiệp của bạn có thể thuyết phục các nhà đầu tư mua chứng
khoán phát sinh NPV âm cho họ là bao nhiêu? Khá thấp. Nói chung, các doanh
nghiệp nên chấp nhận là chứng khốn do mình phát hành phải được định giá phải
chăng. Điều này đưa chúng ta đến chủ đề chính của chương này: các thị trường vốn
hiệu quả.
2.

Lý thuyết về thị trường hiệu quả:
Một khám phá đáng kinh ngạc: các thay đổi giá cả là ngẫu nhiên.
Năm 1963, Maurice Kendall, một nhà thống kê người Anh đã đệ trình lên

2.1.

hiệp hội thống kê Hoàng gia một tài liệu gây tranh luận về hành vi của giá cả
chứng khoán và hàng hóa. Kendall đã kỳ vọng tìm thấy các chu kỳ giá cả
thường xuyên, nhưng ông rất ngạc nhiên là chúng khơng hiện hữu. Nói cách
khác, giá cả của cổ phần và hàng hóa tăng giảm là một bước ngẫu nhiên,
khơng thể dự đốn được.
Chúng ta có thể hiểu sự ngẫu nhiên như ví dụ sau đây:
Bạn được 100 USD để chơi một trò chơi. Cứ mỗi tuần một đồng xu được
tung lên. Nếu nó rơi mặt ngửa lên bạn thắng 3% khoản đầu tư của mình, nếu
nó rơi sấp, bạn mất 2,5%. Vì vậy vốn của bạn vào cuối tuần thứ nhất hoặc
bằng 103,00USD hoặc bằng 97,5 USD. Vào cuối tuần thứ 2, đồng xu được
tung lên. Bây giờ các kết quả có thể có sẽ là:
Q trình này là một bước ngẫu nhiên với một chuyển biến dương 0.25% mỗi
tuần (tức (3% + (-2.5%))/2 = 0.25%) . Nó là một bước ngẫu nhiên bởi vì các thay
đổi kế tiếp trong giá trị là độc lập. Tức là các cơ may mỗi tuần đều giống nhau,
bất kể giá trị đầu tuần hay kết quả là sấp ngửa trong các tuần lễ trước đó.
Nếu bạn thấy việc khơng có quy luật trong thay đổi giá cả cổ phần là khó tin,

hãy nhìn hình 1. Một trong hai biều đồ này cho thấy kết quả từ việc chơi trò chơi
của chúng ta trong 5 năm; biểu đồ còn lại cho thấy thành quả thực tế của chỉ số

GS.TS: Trần Ngọc Thơ

Trang 5/23
Nhóm 4 – TCDN Đêm 2


Lý thuyết Thị Trường Hiệu Quả
Standard và Poor’s trong kỳ 5 năm. Bạn có thể chỉ đúng từng biều đồ này khơng?.
Hình 1:

Khi Maurice Kendall đưa ra ý kiến giá cổ phần theo một bước ngẫu nhiên, sự
thay đổi của giá cả độc lập với nhau, giống như thắng và thua trong trị chơi tung
đồng xu của chúng ta. Hình 2 minh họa điều này.
Hình 2 Mỗi chấm cho thấy hai mức tỷ suất sinh lợi của cổ phần Microsoft vào
hai ngày kế tiếp nhau giữa tháng 8/1993 và tháng 8/1998. Chấm có vịng bao
quanh ghi nhận một tỷ suất sinh lợi/ngày tăng +1% và rồi giảm -1% ngày kế tiếp.
Biểu đồ rải rác cho thấy khơng có mối liên hệ nào giữa tỷ suất sinh lợi vào các
ngày kế tiếp nhau.
Mơ hình tỷ suất sinh lợi của Microsoft: cấu trúc khơng có khả năng dự báo
trước.
Hình 2:

 Hình 2 cho thấy rằng các khơng có một mối liên hệ nào giữa tỷ suất sinh lợi vào

các ngày kế tiếp nhau. Thay đổi giá cả ngày hôm nay hầu như không cho các nhà
đầu tư một manh mối về sự thay đổi giá cả của ngày mai. Điều này có làm bạn
ngạc nhiên khơng? Nếu có sự thay đổi giá cổ phần của Microsoft được mong đợi

liên tục trong nhiều tháng.
GS.TS: Trần Ngọc Thơ

Trang 6/23
Nhóm 4 – TCDN Đêm 2


Lý thuyết Thị Trường Hiệu Quả
Hình 3 Các chu kỳ tự phá hủy ngay khi các nhà đầu tư nhận ra chúng. Giá cổ
phần ngay tức khắc vọt lên mức giá của giá trong tương lai mong đợi.
Giá cổ phần của Microsoft.

 Hình 3 cho ta một ví dụ về một chu kỳ có thể dự báo trước như vậy. Bạn có thể

thấy rằng một chuyển động tăng trong giá cổ phần của Microsoft bắt đầu tháng
vừa rồi, khi giá là 50$, và mong đợi sẽ đưa giá lên đến 60$ tháng tới. Điều gì sẽ
xảy ra khi các nhà đầu tư nhận thức được nguồn lợi này? Nó sẽ mang tính tự hủy
diệt. Vì cổ phần Microsoft là một món hời với giá 70$, các nhà đầu tư sẽ đổ xô
mua. Họ chỉ sẽ ngừng mua khi cổ phần cung ứng một tỷ suất sinh lợi thơng
thường. Vì vậy, ngay khi một chu kỳ trở nên rõ ràng đối với các nhà đầu tư, ngay
lập tức họ sẽ loại bỏ nó bằng các giao dịch mua bán của mình.
2.2. Thị trường hiệu quả là gì?
“Thị trường hiệu quả là nơi mà bất kỳ thời điểm nào nhà đầu tư đều có thể
nắm bắt được thơng tin như nhau và ngay lập tức họ hành xử thuần nhất giống
nhau do đó mọi thơng tin đều được phản ánh vào giá thị trường”.
Ví dụ: Tin một cơng ty dầu lửa phát hiện ra dầu mỏ mới có trữ lượng lớn được
cơng bố lúc 10 giờ sáng ngày hơm nay thì ngay lập tức thơng tin đó sẽ được phản
ánh vào giá cả khiến cho nó được đẩy lên ở mức thích hợp. Ở Mỹ đã có những
nghiên cứu đo lường tốc độ của sự điều chỉnh giá cả và kết quả là chỉ có thể kiếm
được lợi nhuận khi mua chứng khốn trong vịng 30 giây sau khi thơng tin được

cơng bố rộng rãi.
GS.TS: Trần Ngọc Thơ

Trang 7/23
Nhóm 4 – TCDN Đêm 2


Lý thuyết Thị Trường Hiệu Quả
3. Các hình thức của thị trường hiệu quả:

Nếu thay đổi giá cả trong quá khứ có thể sử dụng để dự đốn các thay đổi giá cả
tương lai, các nhà đầu tư có thể tạo ra tỷ suất sinh lợi dễ dàng . Nhưng trong thị
trường cạnh tranh, việc thu được tỷ suất sinh lợi dễ dàng sẽ không kéo dài. Khi các
nhà đầu tư cố gắng tận dụng thông tin về giá cả quá khứ sẽ được phản ánh trong giá
cả cổ phần ngày hôm nay, chứ không phải trong giá ngày mai. Các mẫu mực trong
giá sẽ không tồn tại nữa và các thay đổi giá cả trong một thời kỳ sẽ độc lập thay đổi
trong kỳ kế tiếp.
Ba mức độ của thị trường hiệu quả, được phân biệt bởi mức độ thơng tin đã
được phản ánh trong giá chứng khốn:
Mức độ 1: giá cả phản ánh thông tin đã chứa đựng trong hồ sơ giá cả q khứ.
Nó được là hình thức hiệu quả yếu. Trong trường hợp này, không thể tạo được các
siêu tỷ suất sinh lợi liên tục bằng cách nghiên cứu tỷ suất sinh lợi quá khứ. Giá
cả sẽ theo một bước ngẫu nhiên.
Mức độ 2: giá cả phản ánh khơng chỉ giá cả q khứ mà cịn phản ánh tất cả
các thông tin đã công bố khác, như là thơng tin bạn có thể có do đọc các báo cáo về
tài chính. Đây được gọi là hình thức hiệu quả vừa phải của thị trường. Nếu các thị
trường ở mức vừa phải, giá cả sẽ điều chỉnh ngay lập tức trước các thông tin công
cộng như là việc công bố tỷ suất sinh lợi quý vừa qua, một phát hành cổ phần mới,
một đề nghị sát nhập hai công ty,.v.v.
Mức độ 3: giá cả phản ánh tất cả thơng tin có thể có được bằng cách phân tích tỉ

mỉ về cơng ty và nền kinh tế. Đây được gọi là hình thức hiệu quả mạnh của thị
trường. Trong trường hợp này chỉ có những nhà đầu tư may mắn hoặc khơng may
mắn, khơng có nhà đầu tư nào có thể liên tục đánh bại được thị trường.
Các thị trường hiệu quả: Chứng cứ
Thị trường hiệu quả yếu: Khám phá của Maurice Kendall đo lường khả năng
sinh lợi của một vài quy luật giao dịch được sử dụng bởi các nhà phân tích kỹ thuật
và thử nghiệm thống kê như là thử nghiệm mà chúng ta mô tả khi tìm kiếm các mẫu
GS.TS: Trần Ngọc Thơ

Trang 8/23
Nhóm 4 – TCDN Đêm 2


Lý thuyết Thị Trường Hiệu Quả
mực trong tỷ suất sinh lợi của cổ phần Microsoft để tìm kiếm mối liên hệ giữa tỷ
suất sinh lợi thị trường chứng khoán trong các tuần lễ kế tiếp. Có vẻ như trên khắp
thế giới chỉ có một vài mẫu mực tỷ suất sinh lợi từ tuần này qua tuần khác.

Hình 4: Mỗi điểm trong các biểu đồ rải rác này cho thấy tỷ suất sinh lợi trong
các tuần lễ kế tiếp của bốn chỉ số thị trường chứng khoán giữa tháng 8/1987 và
tháng 4/1998. Các điểm rải rác rộng cho thấy rằng hầu như khơng có tương quan
giữa tỷ suất sinh lợi trong mỗi tuần và tỷ suất sinh lợi trong tuần kế tiếp. Bốn chỉ số
này FTSE 100 (Anh), chỉ số trung bình cơng nghiệp Dow Jones (Mỹ), DAX (Đức),
và CAC 40 (Pháp).
Thị trường hiệu quả vừa phải: Để phân tích hình thức hiệu quả vừa phải giải
quyết thị trường hiệu quả, các nhà nghiên cứu đã đo lường xem xét giá chứng khoán
đáp ứng nhanh đến mức nào đối với các mục tin tức khác nhau, như là một công bố
tỷ suất sinh lợi hay cổ tức, tin về một vụ sát nhập, hay các tin tức kinh tế vĩ mơ.
Hình 5 cho thấy vào ngày công bố thông tin sáp nhập, giá cổ phần mục tiêu tăng
vọt rất cao nhưng vào các ngày sau đó việc tăng giá ngưng lại và khơng có chuyển

biến thêm nào khác trong giá cổ phần.
Thị trường hiệu quả mạnh: Để phân tích các chứng cứ về thị trường hiệu quả
mạnh các nhà phân tích chứng khốn chun nghiệp và đã tìm kiếm các quỹ hỗ
tương hay quỹ hưu bổng có thể có thành quả vượt trội so với thị trường một cách
GS.TS: Trần Ngọc Thơ

Trang 9/23
Nhóm 4 – TCDN Đêm 2


Lý thuyết Thị Trường Hiệu Quả
mà ta có thể dự đốn được. Ta hãy xem ở hình 6 chẳng hạn, được rút ra từ một
nghiên cứu của Mark Carhart về thu nhập trung bình của gần 1.500 quỹ hỗ tương
Mỹ. bạn có thể thấy rằng trong một vài năm các quỹ hỗ tương đã đánh bại thị
trường, nhưng thường thì kết quả ngược lại.
Hình 6 cung cấp một so sánh tương đối thơ sơ, vì các quỹ hỗ tương chun biệt
về các khu vực riêng biệt của thị trường, như các cổ phần có bêta thấp hay cổ phần
của các doanh nghiệp lớn, có thể có tỷ suất sinh lợi dưới trung bình.
Hình 6: Tỷ suất sinh lợi hàng năm bình quân của 1493 quỹ hỗ tương và chỉ số
thị trường 1962 – 1992.
CÁC BÀI TOÁN ĐỐ VÀ CÁC BẤT THƯỜNG CĨ Ý NGHĨA GÌ ĐỐI
VỚI GIÁM ĐỐC TÀI CHÍNH?
Các nhà nghiên cứu trước đây đã kết luận rằng giả thuyết thị trường hiệu quả là
một mô tả khá tốt của thực tế. Thế nhưng các nhà đầu tư đã chứng kiến một số
trường hợp chống lại giả thuyết này. Ví dụ: khi quan sát trên thị trường chứng
khốn Mỹ từ năm 1926 cho thấy kết quả đầu tư 1$ năm 1926 vào cổ phần của của
các doanh nghiệp hoặc lớn hoặc nhỏ. Đến năm 1997, 1$ đã đầu tư vào các cổ phần
doanh nghiệp nhỏ đã tăng giá lên đến 5.520$, trong khi đầu tư vào các doanh nghiệp
lớn chỉ đáng giá 1.828$. Cho dù đầu tư vào các doanh nghiệp nhỏ sẽ phải gánh chịu
rủi ro nhiều hơn, hệ số beta của doanh nghiệp nhỏ cao hơn các doanh nghiệp lớn,

tuy nhiên độ chênh lệch trong hệ số này khơng giải thích được sự chênh lệch trong
tỷ suất sinh lợi. Điều này được lý giải bởi các lý do sau:
Thứ nhất, có thể các nhà đầu tư đã yêu cầu một tỷ suất sinh lợi cao hơn từ các
doanh nghiệp nhỏ để đền bù thêm cho rủi ro nào đó mà đã khơng được ghi lại trong
mơ hình định giá tài sản vốn đơn giản.
Thứ hai, thành quả cao hơn của các doanh nghiệp nhỏ có thể chỉ là một trùng
hợp ngẫu nhiên, một phát hiện bắt nguồn từ cố gắng của nhiều nhà nghiên cứu để
tìm kiếm mơ hình đáng chú ý trong các dữ kiện.
GS.TS: Trần Ngọc Thơ

Trang 10/23
Nhóm 4 – TCDN Đêm 2


Lý thuyết Thị Trường Hiệu Quả
Thứ ba là chúng ta có ở đây một ngoại lệ quan trọng của lý thuyết thị trường
hiệu quả, một ngoại lệ đã cung cấp cho nhà đầu tư một cơ hội để tạo tỷ suất sinh lợi
cao một cách có thể tiên đốn trước qua một thời kỳ dài hai thập kỷ.
Bên cạnh đó, người ta cũng thắc mắc về các bất thường khác. Chẳng hạn: tỷ suất
sinh lời (TSSL) trong tháng giêng có vẻ cao hơn trong các tháng khác, trong ngày
thứ hai có vẻ thấp hơn các ngày khác trong tuần, và hầu hết tỷ suất sinh lời trong
ngày đến vào lúc đầu ngày và cuối ngày.
Phải chăng do các nhà đầu tư đáp ứng chậm với thông tin? Hãy cùng
nghiên cứu các bài toán sau:
Bài toán phát hành mới Khi các DN lần đầu tiên phát hành cổ phần ra công
chúng, các NĐT thường đổ xơ đến mua. Chỉ số ít những người đủ may mắn mua
được cổ phần thực hiện được một lãi vốn ngay lập tức. Tuy nhiên, Loughran và
Ritter, là người đã nghiên cứu các phát hành mới giữa 1970 và 1990, tìm thấy rằng
các món lãi sớm này đã biến thành lỗ. Tổng cộng trong 5 năm theo sau việc phát
hành ra công chúng ban đầu các cổ phần đã thực hiện có thành quả tệ hơn khoảng

30% so với một danh mục cổ phần của các DN có quy mơ tương tự.
Hình 7:

Bài tốn cơng bố tỷ suất sinh lời Bài tốn cơng bố tỷ suất sinh lời được tóm
lược trong hình 18.8, cho thấy thành quả cổ phần theo sau công bố TSSL tốt hay
xấu ngồi mong đợi trong vịng các năm từ 1974 đến 1986. Có khoảng 10% cổ phần
GS.TS: Trần Ngọc Thơ

Trang 11/23
Nhóm 4 – TCDN Đêm 2


Lý thuyết Thị Trường Hiệu Quả
của các DN có tin tức TSSL tốt nhất có thành quả vượt trội thành quả của các cổ
phần có tin tức xấu nhất hơn 4% trong vịng hai tháng theo sau cơng bố.
Hình 8:

Cuộc khủng hoảng năm 1987
Vào ngày thứ hai, 19 tháng 10 năm 1987, chỉ số cơng nghiệp trung bình Dow
Jones (Dow) sụt 23% trong một ngày.
Người ta ngay lập tức nghi ngờ những nhà đầu tư mua bán song hành chỉ số những người mua bán các hợp đồng giao sau chỉ số và các cổ phần bao gồm các chỉ
số thị trường, để hưởng chênh lệch giá là nguyên nhân gây ra sự sụt giảm này. Các
nhà mua bán song hành đã góp phần vào khối lượng giao dịch tràn ngập thị trường
chứng khốn New Yord, nhưng họ khơng gây ra sụp đổ, họ chỉ là những sứ giả đã
cố gắng chuyển áp lực bán trong thị trường giao dịch giao sau lại cho thị trường
chứng khốn mà thơi.
Nhóm nghi can thứ hai là các NĐT định chế lớn đang cố gắng thực hiện các kế
hoạch bảo hiểm danh mục. Có lẽ một vài nhà bảo hiểm danh mục có thể bị kết tội vi
phạm trật tự công cộng, nhưng tại sao cổ phần lại sụt giá khắp thế giới, khi bảo
hiểm danh mục chi đáng kể ở Mỹ ? Hơn nữa, nếu việc bán chủ yếu do chiến thuật

bảo hiểm danh mục hay chiến thuật giao dịch châm ngòi, hẳn chúng đã chuyển tải ít
GS.TS: Trần Ngọc Thơ

Trang 12/23
Nhóm 4 – TCDN Đêm 2


Lý thuyết Thị Trường Hiệu Quả
thông tin cơ bản, và giá đáng lẽ đã phải tăng lên trở lại sau khi các hỗn loạn của
ngày thứ hai đen tối đã tiêu tan.
Thế thì tại sao giá cả lại sụt giảm nghiêm trọng như vậy? Khơng có thơng tin cơ
bản mới rõ ràng nào để biện minh cho một sụt giảm nghiêm trọng và lan rộng như
vậy trong giá trị cổ phần. Vì lý do này, ý tưởng giá thị trường là ước tính tốt nhất
giá trị nội tại có vẻ ít thuyết phục hơn trước khi xảy ra cuộc khủng hoảng. Có vẻ
như giá hoặc quá cao trước ngày thứ hai đen tối hoặc quá thấp sau đó.
Các bất thường thị trường và giám đốc tài chính
Giám đốc tài chính cần tin rằng, khi doanh nghiệp phát hành chứng khoán mới,
doanh nghiệp có thể xác định được một mức giá hợp lý. Có hai lý do việc này có thể
khơng phải như vậy. Thứ nhất, hình thức mạnh của giả thuyết thị trường hiệu quả có
thể khơng đúng 100%, vì vậy giám đốc tài chính có thể có các thơng tin mà các nhà
đầu tư khác khơng có. Hoặc các nhà đầu tư có thể có cùng một thơng tin như ban
giám đốc doanh nghiệp nhưng, lại phản ứng chậm.
Nếu giám đốc tài chính thực sự tin rằng cổ phần của công ty được định giá cao,
họ nên bán thêm cổ phần và sử dụng số tiền này để đầu tư vào các chứng khoán thị
trường vốn khác. Nhưng đừng bao giờ phát hành cổ phần để đầu tư vào một dự án
mà tỷ suất sinh lợi cung ứng thấp hơn mức mà bạn có thể kiếm được bằng cách
khác trong thị trường vốn. Một dự án như vậy sẽ có một NPV âm.
Trường hợp ngược lại, nếu giám đốc tài chính biết cổ phần của mình được định
giá thấp, quyết định đúng đắng là thà hy sinh một cơ hội đầu tư vào một dự án NPV
dương, hơn là cho phép các nhà đầu tư mới mua cổ phần của công ty bạn bằng một

giá thấp. Các giám đốc tài chính tin rằ

×