HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
KHOA VẬN TẢI HÀNG KHÔNG
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM BÀI 1
………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………...
TIỂU LUẬN LUẬT KINH TẾ
………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………...
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Ngày …. tháng …. năm …
MÔ HÌNH DOANH NGHIỆP TƯ
NHÂN
Giáo
viên chấm 1
TẠI VIỆT NAM
Sinh viên thực hiện:
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM BÀI 2
NGUYỄN PHI TRƯỜNG GIANG 1951010256
………………………………………………………………………...
LÊ NGỌC BẢO HÂN
1951010263
………………………………………………………………………...
LÊ THỊ THANH TRÚC
1951010289
ĐỒN THỦY………………………………………………………………………...
TIÊN
1951010184
………………………………………………………………………...
NƠNG THỊ NAM
1951010168
………………………………………………………………………...
Lớp học phần: 010100010205
Ca 2 - Chiều thứ 7
Ngày …. tháng …. năm …
Giáo viên chấm 2
TP. Hồ Chí Minh – 2021
MỤC LỤC
5
PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………………….…….1
1. Tính
cấp
thiết
của
…………………………...1
đề
tài…………………………………….
2. Mục tiêu……………………….…………………….………………………………..
…2
103. Phạm
vi nghiên cứu…………………………………….……………………………….2
4. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………………..2
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN……….….2
1Khái quát về doanh nghiệp tư nhân………………………………………………..….….2
15
a khái niệm doanh nghiệp tư nhân………………………………….…………………..….2
b Đặc điểm………………………….…………………………………………...…………3
2 Quy chế pháp lí của doanh nghiệp tư nhân…………………………………………..….4
a Quyền và nghĩa vụ…………………………………….…………………………………4
b Hình thành và chấm dứt doanh nghiệp tư nhân…………………………………..….…..8
20
Chương 2: THỰC TRẠNG DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN tại Việt Nam và một số giải
pháp……...…..…………………………………………..………………………………….12
1. Khái quát chung về quá trình phát triển doanh nghiệp tư nhân ở Việt
Nam………….12
2. Đánh
25
giá
thực
trạng
doanh
Nam………………………………15
nghiệp
tư
nhân
ở
Việt
3.Một số giải pháp cơ bản thúc đẩy phát triển DNTN tại Việt Nam:….….……………...17
PHẦN KẾT LUẬN………………….. …………………………………….……………17
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………..………………..………..18
PHẦN MỞ ĐẦU
5
Trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, việc xây dựng một
khung pháp lý hoàn thiện để điều chỉnh các quan hệ trong hoạt động kinh tế là một yêu
cầu bức thiết. Song song với việc cơng nhận sự tồn tại của các loại hình doanh nghiệp
trong nền kinh tế thì nhà nước cũng ban hành các văn bản pháp luật quy định về tổ chức
5
và hoạt động của chúng. Luật doanh nghiệp năm 2005 ra đời Trên cơ sở hợp nhất Luật
doanh nghiệp 1999 và Luật doanh nghiệp nhà nước 2003 nhìn chung đã quy định tương
đối đầy đủ về các loại hình doanh nghiệp tại nước ta, trong đó có cả doanh nghiệp tư nhân.
Để góp phần tìm hiểu một số vấn đề về doanh nghiệp tư nhân, bài tiểu luận với đề tài
“Pháp luật về Doanh nghiệp tư nhân. Thực trạng và giải pháp” hi vọng qua đó góp phần
10
hiểu thêm về những quy định của pháp luật về doanh nghiệp tại Việt Nam.
6
1. Tính cấp thiết của đề tài :
7
Doanh nghiệp tư nhân ở Việt Nam được đánh giá là một trong các hình thức kinh tế
năng động và linh hoạt nhất trong tổng thể bức tranh kinh tế hiện nay. Với sự hướng dẫn
và điều chỉnh của bộ luật doanh nghiệp từ năm 1990 đến 2005, bộ phận kinh tế này đã
khởi sắc và có nhiều đóng góp quan trọng cho nền kinh tế quốc gia. Luật Doanh nghiệp
5
năm 2005 đã cải tiến nhiều điều khoản khơng cịn phù hợp của luật Doanh nghiệp năm
1990 và 1999 và đã làm giảm các rào cản về mặt thủ tục đối với các doanh nghiệp tư nhân.
Việc đãng ký kinh doanh và nộp đơn xin thành lập doanh nghiệp trở nęn dễ dŕng hơn rất
nhiều so với trước đây. Hệ thống doanh nghiệp tư nhân tại Việt Nam cũng có nhiều đóng
góp quan trọng cho nền kinh tế quốc gia. Các doanh nghiệp tư nhân cũng tuyển một lượng
10
lớn lao động nhân cơng và giúp giải quyết tình trạng thất nghiệp. Chúng ta có thể thấy việc
phát triển doanh nghiệp tư nhân Việt Nam dưới sự điều chỉnh của các bộ luật kinh tế, đặc
biệt là bộ luật doanh nghiệp 2005 là một vấn đề rất đáng quan tâm và cần nghiên cứu tìm
hiểu kĩ, đặc biệt đối với các bạn sinh viên. Vì vậy qua việc nghiên cứu đề tài này sẽ có thể
làm sáng tỏ các vấn đề liên quan đến doanh nghiệp tư nhân.
8
9
2. Mục tiêu:
10
Tập trung nghiên cứu và đưa ra những giải pháp hỗ trợ tổng thể Trên phương diện
vĩ mô nhằm phát triển doanh nghiệp tư nhân trong việc hỗ trợ phát triển doanh nghiệp tư
nhân Việt Nam.
11
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
12
Bài viết tập trung nghiên cứu pháp luật Việt Nam về doanh nghiệp tư nhân.
13
4. Phương pháp nghiên cứu:
14
Trên cơ sở phương pháp luận duy vật lịch sử và duy vật biện chứng, bài tiểu luận
sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu cụ thể như phương pháp phân tích, thống
kę và phương pháp thực chứng thơng qua các công cụ tổng hợp, so sánh từ các dăy số liệu
thống kê, điều tra.
15
Trong nghiên cứu, còn tiến hành tham vấn ý kiến của các nhà doanh nghiệp, các
nhà hoạch định chính sách, các chuyên gia nghiên cứu trong lĩnh vực phát triển doanh
nghiệp.
16
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
17
1. Khái quát về doanh nghiệp tư nhân:
18
a/ Khái niệm doanh nghiệp tư nhân (DNTN):
19
Căn cứ vào Điều 183 luật doanh nghiệp 2014, DNTN được hiểu như sau:
20
Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách
nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp
tư nhân không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào. Mỗi cá nhân chỉ được quyền
thành lập một doanh nghiệp tư nhân. Chủ doanh nghiệp tư nhân không được đồng thời là
5
chủ hộ kinh doanh, thành viên công ty hợp danh. Doanh nghiệp tư nhân không được
quyền góp vốn thành lập hoặc mua cổ phần, phần vốn góp trong cơng ty hợp danh, cơng
ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần.
21
b/ Đặc điểm của doanh nghiệp tư nhân:
22
- Doanh nghiệp tư nhân do một cá nhân bỏ vốn ra thành lập và làm chủ:
23
Doanh nghiệp tư nhân khơng xuất hiện sự góp vốn giống như ở các công ty nhiều
chủ sở hữu, nguồn vốn của DN cũng chủ yếu xuất phát từ tài sản của một cá nhân duy
nhất.
24
- Về quan hệ sở hữu vốn trong Doanh nghiệp:
25