Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

de thi van 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.75 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I. Trắc nghiệm khách quan (2 điểm, 8 câu, mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm).</b>
<i>Trả lời các câu hỏi bằng cách ghi vào bài làm chữ cái trước câu trả lời đúng</i>
<b>PHỊNG GD&ĐT QUẬN HỒNG MAI</b>


<b>TRƯỜNG THCS GIÁP BÁT</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG KÌ II</b>
<b>MƠN: NGỮ VĂN - LỚP: 7</b>


Thời gian làm bài: 90 phút


Ngày kiểm tra: 08 tháng 05 .năm 2015
1.Nhận xét nào đúng về văn bản nghị luận?


A. Trình bày ý kiến, quan điểm của người viết về một vấn đề nào đó


B. Tái hiện sinh động đặc điểm, tính chất của sự vật, hiện tượng, con người
C. Bày tỏ tình cảm, cảm xúc của người viết về sự vật, hiện tượng, con người
D. Trình bày một chuỗi sự việc, sự kiện, câu chuyện theo một trình tự nhất định
2.Trong câu văn: “Nhạc cơng dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ,
vỗ, vã, ngón bấm, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi.”tác giả dùng biện pháp gì ?


A. So sánh B. Nhân hoá
C. Liệt kê D. Điệp ngữ
3.Em sẽ viết loại văn bản nào cho tình huống sau:


" Thầy hiệu trưởng hoặc thầy, cô giáo chủ nhiệm cần biết tình hình của lớp em
trong tháng qua"


A. Đề nghị B. Thông báo C. Đơn xin phép D. Báo cáo
4. Từ ngữ nào có thể điền vào chỗ trống (...) trong nhận định sau:


“Dấu ... được dùng để:


- Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu trúc phức tạp
- Đánh dấu ranh giới giữa các bộphận trong một phép liệt kê phức tạp.”
A. chấm phẩy


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

D. gạch nối


5. Văn bản “Ca Huế trên sông Hương” là của tác giả nào?
A. Hà Ánh Minh. B. Hồi Thanh.


C. Phạm Văn Đờng. D. Hờ Chí Minh.
6. Văn bản “Sống chết mặc bay” thuộc thể loại nào?


A. Tùy bút B. Truyện ngắn C. Hời kí D. kí sự


7. Sinh hoạt văn hóa được ghi lại trong “Ca H́ trên sơng Hương” diễn ra vào thời
điểm nào trong ngày ?


A. Sáng B. Trưa C. Chiều D. Đêm


8. Biện pháp nghệ thuật được sử dụng thành công nhất trong truyện ngắn “Sớng chết
<i>mặc bay”là gì ? </i>


A. Tương phản B. Tăng cấp
C. Liệt kê D. So sánh
<b>II. Tự luận (8 điểm)</b>


<b>Câu 1: (2.0 điểm)</b>



<b> Giải thích nhan đề của tác phẩm “Sống chết mặc bay” - Phạm Duy Tốn?</b>
<b>Câu 2: (1.0 điểm)</b>


<b> Xác định cụm C – V trong các câu sau:</b>


a. Huy học giỏi khiến cha mẹ và thầy cô rất vui lòng.
b. Bỗng, một bàn tay đạp vào vai khiến hắn giật mình.
<b>Câu 3: (5 điểm)</b>


Hãy giải thích câu tục ngữ “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”
<i><b>Chúc các em làm bài thi tốt !</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TRƯỜNG THCS GIÁP BÁT</b> <b>MÔN: NGỮ VĂN - LỚP: 7</b>
Thời gian làm bài: 90 phút


Ngày kiểm tra: 08 tháng 05 .năm 2015


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>


<b>I.Phần trắc nghiệm: 2 điểm</b> (8 câu, mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm)
Câu 1 : A Câu 2 : C Câu 3 : D


Câu 4 : A Câu 5 : A Câu 6 : B
Câu 7 : D Câu 8 : A.B.


<b>II Tự luận</b>


<b>Câu 1: (2.0 điểm) </b>


Đây là một nhan đề hấp dẫn



 Nhan đề truyện là phần đâu của câu thành ngữ dân gian “Sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ
túi”


 Câu thành ngữ chỉ bọn người sống vô trách nhiệm trước quyền lợi, cuộc sống tính mạng
của nhân dân.


 Nhan đề “ Sơng chết mặc bay” nói về thái độ của nhân vật trung tâm – viên quan phụ
mẫu trong tác phẩm đối với dân qua cảnh y đi hộ đê. Trong tình huống căng thẳng khúc
đê có nguy cơ sắp vỡ, những người dân vật lộn với nước bùn, dưới trời mưa tầm tã vậy
mà, quan bỏ mặc dân cứ ngời trên đình cao ráo vững chãi, có kẻ hầu người hạ để ăn yến
chơi bài, có người nhắc “khéo đê vỡ” Quan gắt “Mặc kệ” , khi có người cấp báo đê vỡ,
quan quát dọa bỏ tù rồi tiếp tục chơi. Quan sung sướng ù to trong khi đê vỡ dân trôi. Thái
độ của quan phụ mẫu vô trách nhiệm dẫn đến vô nhân đạo. Đúng là thái độ “ Sống chết
mặc bay” mà Phạm Duy Tốn đặt tên cho tác phẩm của mình. Tác phẩm có giá trị tố cáo
cao.


<b>Câu 2: (1.0 điểm) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a. “Huy học giỏi” và cụm “cha mẹ và thầy cô rất vui lòng”. 0.5 điểm
b. “một bàn tay đập vào vai” và cụm “hắn giật mình”. 0.5 điểm
<b>Câu 3 : (5.0 điểm) </b>


<b>A. Yêu cầu: </b>
1. Về hình thức:


- Viết đúng bài nghị luận giải thích.
- Luận điểm rõ ràng, lí lẽ thuyết phục, lập luận chặt chẽ.


- Dùng từ, đặt câu chuẩn mực, chữ viết cẩn thận, khơng sai chính tả, trình bày sạch.


2. Về nội dung:


a. Mở bài : Nêu vấn đề cần giải thích câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" .
b.. Thân bài


* Giải thích câu tục ngữ :


- Về nghĩa đen : Khi ăn quả phải nhớ tới công lao của người trờng trọt và chăm bón cây
đó cho ta quả ngọt .


- Về nghĩa bóng : Khi được hưởng một thành quả nào đó trong cuộc sống phải nhớ đến
cơng lao của những người đó tạo ra thành quả đó , phải biết đền ơn người đó giúp đỡ
mình chớ nên vong ân bội nghĩa .


* Tại sao phải “Ăn quả nhớ kẻ trờng cây”


- Bởi vì tất cả những thành quả lao động từ của cải vật chất đến của cải tinh thần mà
chúng ta đang hưởng thụ khơng phải tự nhiên có được. Những thành quả đó là mồ hôi,
nước mắt và cả xương máu của biết bao lớp người đã đổ xuống để tạo nên.


- Có lòng biết ơn, sống ân nghĩa thuỷ chung là truyền thống tốt đẹp của cha ông ta để
lại,chúng ta có là bổn phận, nhiêm vụ phải phát huy và giữ gìn truyền thống tốt đẹp ấy


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

* Thể hiện của lòng biết ơn trong câu tục ngữ :


- Cần trân trọng , biết ơn người đó tạo ra thành quả cho mình hưởng thụ .
- Học trò phải biết ơn thầy cô


- Con cái phải biết ơn cha mẹ , ông bà .



- Nhân dân phải biết ơn các anh hùng liệt sĩ chiến đấu , hy sinh để bảo vệ Tổ Quốc và
những người đó đã mang lại đời sống ấm no cho mình .


=> Ơng cha ta thường dùng câu tục ngữ này để dạy con cháu về đạo lí làm người , sống
có tình nghĩa . Từ đó , nhận được sự yêu quý và kính trọng của mọi người . Phê phán
những kẻ vong ân bội nghĩa . . .


c.Kết bài :


Khẳng định lại giá trị của câu tục ngữ trong đời sống hiện đại hiện nay .


<b>B Cách cho điểm:</b>


- Điểm 5: Đảm bảo hình thức nội dung đã nêu.


- Điểm 4: Cơ bản đảm bảo về nội dung và hình thức như đã nêu tuy nhiên về dùng từ,
câu còn vài chỗ sai sót.


- Điểm 2 – 3: Nội dung nêu chưa đầy đủ, hình thức còn sai sót, mắc nhiều lỗi chính tả –
ngữ pháp – diễn đạt.


- Điểm 1: Yếu về nội dung và hình thức.
- Điểm 0 :Khơng làm bài


(Giáo viên căn cứ vào cách diễn đạt của học sinh để chấm điểm phù hợp)


<b>HẾT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×