Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

De kiem tra 1 tiet hoa 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.7 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT KHỐI 10 NĂM HỌC 2013-2014. Mã đề: 177 Họ tên…………………………………….. Lớp 10 C14……Điểm….. Khoanh tròn vào phương án trả lời: Câu 1: Phản ứng nào sau đây không thể xảy ra: A. FeSO4 + HCl  FeCl2 + H2SO4 B. Na2S + HCl  NaCl + H2S  C. FeSO4 + 2KOH Fe(OH)2 + K2SO4 D. HCl + NaOH  NaCl + H2O Câu 2: Trong phản ứng: SO2 + 2H2S  3S + 2H2O Câu nào diễn tả đúng tính chất của chất A. Lưu huỳnh trong SO2 bị khử, S trong H2S bị oxi hóa. C. Lưu huỳnh bị oxi hóa và hidro bị khử. B. Lưu huỳnh bị khử và không có chất nào bị oxi hóa. D. Lưu huỳnh bị khử và hidro bị oxi hóa. Câu 3: Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4(loãng) bằng một thuốc thử là A. Zn B. quì tím C. Al D. BaCO3 Câu 4: Cho dung dịch chứa 1 gam HCl vào dung dịch chứa 1 gam NaOH. Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng thì giấy quỳ tím chuyển sang màu ? A. màu xanh B. không xác định được. C. màu đỏ D. không đổi màu Câu 5: Bạc tiếp xúc với không khí có H2S bị biến đổi thành sunfua: Ag + H2S +O2  Ag2S + H2O Mệnh đề diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng là A. H2S là chất oxi hóa, Ag là chất khử. B. Ag là chất khử, O2 là chất oxi hóa. C. H2S là chất khử, Ag là chất oxi hóa. D. Ag là chất oxi hóa, O2 là chất khử. Câu 6: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp kim loại gồm Mg, Cu và Fe trong dung dịch axit HCl, thu được dung dịch X, chất rắn Y và khí Z. Cho dung dung dịch X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH, thu được kết tủa T. Nung hoàn toàn kết tủa T trong không khí thu được chất rắn gồm A. Fe2O3 và CuO B. MgO và Cu C. MgO và Fe2O3 D. MgO và FeO  Câu 7: S tác dụng với axit sunfuric đặc nóng S + 2H2SO4 3SO2 + 2H2O tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử : số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là A. 1:3 B. 2:1 C. 3:1 D. 1:2 Câu 8: Hòa tan m gam Fe trong dung dịch H 2SO4 loãng thì sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Nếu cho m gam sắt này vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thì lượng khí (đktc) sinh ra bằng A. 2,24 lít B. 5,04 lít C. 3,36 lít D. 10,08 lít Câu 9: Khi nung hoàn toàn 7,2 gam một kim loại có hóa trị (II) cần dùng hết 3,36 lít oxi (đktc). Kim loại đó là : A. Zn B. Cu C. Fe D. Mg Câu 10: Dãy gồm 2 cặp chất không phản ứng với nhau là A. Ba(NO3)2 và NaOH ; CuSO4 và NaCl.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> B. CuSO4 và BaCl2 ; Cu(NO3)2 và NaOH. C. CuSO4 và Na2CO3 ; BaCl2 và CuSO4 D. AgNO3 và BaCl2 ; AgNO3 và HCl. Câu 11: Nhận xét nào dưới đây không đúng cho các nguyên tố O, S, Se và Te ? A. Tính phi kim của các nguyên tố này giảm dần từ O đến Te. B. Nguyên tử của các nguyên tố này đều có cấu hình electron hóa trị là ns2np4. C. Trong hợp chất, các nguyên tố này đều có mức oxi hóa đăc trưng là -2, +2, +4 và +6. D. Các nguyên tố này có tính phi kim yếu hơn tính phi kim của nguyên tố halogen cùng chu kì. Câu 12: Sục 2,24 lít khí SO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 0,3M. Muối thu được sau phản ứng là: A. Na2SO3 B. NaHSO3 C. Na2SO3 và NaHSO3 D. NaHSO3 và NaOH Câu 13: Cho hỗn hợp 2 muối CaCO3 và BaCO3 tan trong 200 ml dung dịch HCl vừa đủ tạo ra 0,2 mol khí. Nồng độ mol ban đầu dung dịch HCl là : A. 0,25 M B. 2,0 M C. 1,0M D. 0,5M Câu 14: Thuốc thử dùng để nhận biết ion clorua trong dung dịch là: A. AgNO3 B. Cu(NO3)2. C. Ba(NO3)2 D. Ba(OH)2 Câu 15:Hoà tan hoàn toàn 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dd HCl thu được 7,84 lit khí X(đktc) và 2,54 gam rắn Y và dd Z. Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn cẩn thân dd Z thu được lượng muối khan là A. 31,45 g B. 33,99g C. 19,025g D. 56,3g Câu 16: Từ 1,6 tấn quặng pirit sắt có chứa 60% FeS 2 có thể sản xuất được bao nhiêu tấn axit H2SO4? Biết hiệu suất của quá trình sản xuất là 80%: A. 1,4 23tấn B. 1,2544 tấn C. 0,96 tấn D. 1,568 tấn Câu 17: Để a gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian sẽ chuyển thành hỗn hợp A có khối lượng 75,2 gam gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Cho hỗn hợp A phản ứng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng thu được 6,72 lit khí SO2 ( đktc). Khối lượng a là: A. 56g B. 11,2g C. 22,4g D. 25,3g Câu 18: Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml dung dịch H2SO4 0,1 M( vừa đủ). Khối lượng muối sunfat thu được khi cô cạn dung dịch là: A. 6,81 g B. 4,81 g C. 3,81g D. 5,81 g Câu 19 : Hoà tan hoàn toàn 17,5gam hỗn hợp Mg , Zn , Cu vào 400ml dung dịch HCl 1M vừa đủ được dd A . Cho dần dần NaOH vào A để thu được kết tủa tối đa , lọc kết tủa đun nóng đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. m có giá trị là: A. 20,7 B. 24 C. 23,8 D. 23,9  Câu 20: Cho sơ đồ phản ứng hóa học: X + HCl FeCl3 + Y + H2O Hai chất X,Y lần lượt là: A. Fe3O4, Cl2 B. FeO, FeCl2 C. Fe3O4, FeCl2 D. Fe2O3, FeCl2 Cho biết NTK: Mg = 24; Fe = 56; Zn = 56; Cu = 64; Ca = 40; Ba = 137; C = 12; O = 16; H = 1; Cl =35,5; Be = 9; Sr = 88; S=32; Al=27; Br=80; Na=23; K=39; N=14.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT KHỐI 10 NĂM HỌC 2013-2014. Mã đề: 288 Họ tên…………………………………….. Lớp 10 C14... Điểm…... Khoanh tròn vào phương án trả lời: Câu 1: Khi lần lượt tác dụng với mỗi chất dưới đây, trường hợp axit sunfuric đặc và axit sunfuric loãng hình thành sản phẩm giống nhau là: A. Fe(OH)2 B. Mg C. CaCO3 D. Fe3O4 Câu 2: Nếu cho cùng một khối lượng hai kim loại Zn và Fe tác dụng hết với axít H 2SO4. Kim loại cho nhiều thể tích khí H2 hơn là : A. không xác định được B. Zn C. bằng nhau D. Fe Câu 3: Trong các cặp chất sau, cặp chất gồm hai chất phản ứng được với nhau là A. NaCl và KNO3 B. Cu(NO3)2 và HCl. C. Na2S và HCl D. BaCl2 và HNO3 Câu 4: Cho 1,53 gam hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 448 ml khí (đktc). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thì thu được chất rắn có khối lượng là : A. 2,24 gam. B. 2,95 gam. C. 1,85 gam D. 3,90 gam. Câu 5: Tính chất hóa học của đơn chất lưu huỳnh là: A. chỉ thể hiện tính khử. B. không thể hiện tính chất nào. C. chỉ thệ hiện tính oxi hóa. D. tính khử và tính oxi hóa. Câu 6: Nung 43,8 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại thuộc 2 chu kì liên tiếp của nhóm IIA, thu được 11,2 lít khí (đktc). Hai kim loại đó là : A. Mg và Ca B. Sr và Ba C. Ca và Sr D. Be và Mg Câu 7: Chất nào dưới đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử (chỉ xét với S) A. H2S B. Na2SO4 C. SO2 D. H2SO4 Câu 8: Cho phản ứng SO2 + O2 → SO3. Vai trò của các chất trong phản ứng là: A. SO2 vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa B. SO2 là chất khử, O2 là chất oxi hóa C. SO2 là chất oxi hóa D. SO2 là chất oxi hóa, O2 là chất khử Câu 9: Phương pháp nào sau đây có thể dùng để điều chế O2 trong PTN? A. Phân hủy KClO3. B. Điện phân dung dịch CuSO4. C. Điện phân H2O. D. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng, Câu 10: Hoà tan hoàn toàn 3,22 gam gồm Fe,Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng,thu được 1,344 lit H2 (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là: A. 9,52g B. 10,27g C. 8,98g D. 7,25g Câu 11: Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe2O3 trong dung dịch HCl thu được 2,24 lit khí H2 (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> NaOH dư, lọc lấy kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 24 g chất rắn. Giá trị của a là: A. 13,6 B. 17,6 C. 21,6 D. 29,6 Câu 12: Cho 7,74g hỗn hợp Mg, Al vào 500ml dung dịch X chứa 2 axit HCl 1M và H2SO4 0,5M được dung dịch B và 8,736 lít H2 (đktc), thì dung dịch B sẽ là: A. Dư axit B. Thiếu axit C. Dung dịch muối D. Kết quả khác Câu 13: Khi cho 9,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc thấy có 49 gam H2SO4 tham gia phản ứng tạo muối MgSO4, H2O và sản phẩm khử X. X là sản phẩm nào sau đây? A. SO2 B. S C. H2S D. SO2,H2S Câu 14: Thổi SO2 vào 500 ml dung dịch Br2 đến khi vừa mất màu hoàn toàn, thu được dung dịch X. Để trung hòa dung dịch X cần 250 ml dung dịch NaOH 0,2 M. Nồng độ dung dịch Br2 ban đầu là A. 0,020 M B. 0,005 M C. 0,010 M D. 0,025 M Câu 15: Đốt 2,8 gam Fe thu được 3,6 gam hỗn hợp rắn. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp này vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được V(lít) SO2( đkc). Giá trị của V: A. 0,56 B. 0,896 C. 0,224 D. 1,45 Câu 16: Cho 7,8 gam hỗn hợp Mg và MgCO 3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc). Phần trăm khối lượng Mg trong hỗn hợp ban đầu bằng (Mg = 24; H = 1; C = 12; O =16) A. 15,38 % B. 30,76 % C. 46,15 % D. 61,54 % Câu 17: Dùng H2SO4 đặc có thể làm khan khí A. H2S B. NH3 C. HI D. CO2 Câu 18: Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ dưới đây. Sau một thời gian thì ống nghiệm chứa dung dịch Cu(NO3)2 quan sát thấy A. có sủi bọt khí màu vàng lục, mùi hắc. B. có xuất hiện kết tủa màu đen. C. không có hiện tượng gì xảy ra. D. có xuất hiện kết tủa màu trắng. Câu 19: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí clo cho cùng 1 loại muối clorua kim loại? A. Ag B. Mg C. Cu D. Fe Câu 20: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có tính khử? A. 2HCl + Mg(OH)2  MgCl2 + H2O B. HCl + CuO  CuCl2 + H2O C. 4HCl + MnO2  MnCl2 + Cl2 + H2O D. 2HCl + Fe  FeCl2 + H2 Cho biết NTK: Mg = 24; Fe = 56; Zn = 56; Cu = 64; Ca = 40; Ba = 137; C = 12; O = 16; H = 1; Cl =35,5; Be = 9; Sr = 88; S=32; Al=27; Br=80; Na=23; K=39; N=14.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT KHỐI 10 NĂM HỌC 2013-2014. Mã đề: 266 Họ tên…………………………………….. Lớp 10 C ……Điểm….. Khoanh tròn vào phương án trả lời: Câu 1: Phản ứng nào sau đây không thể xảy ra: A. FeSO4 + HCl  FeCl2 + H2SO4 B. Na2S + HCl  NaCl + H2S  C. FeSO4 + 2KOH Fe(OH)2 + K2SO4 D. HCl + NaOH  NaCl + H2O  Câu 2: Trong phản ứng: SO2 + 2H2S 3S + 2H2O Câu nào diễn tả đúng tính chất của chất A. Lưu huỳnh trong SO2 bị khử, S trong H2S bị oxi hóa. C. Lưu huỳnh bị oxi hóa và hidro bị khử. B. Lưu huỳnh bị khử và không có chất nào bị oxi hóa. D. Lưu huỳnh bị khử và hidro bị oxi hóa. Câu 3: Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4(loãng) bằng một thuốc thử là A. Zn B. quì tím C. Al D. BaCO3 Câu 4: Cho dung dịch chứa 1 gam HCl vào dung dịch chứa 1 gam NaOH. Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng thì giấy quỳ tím chuyển sang màu ? A. màu xanh B. không xác định được. C. màu đỏ D. không đổi màu Câu 5: Bạc tiếp xúc với không khí có H2S bị biến đổi thành sunfua: Ag + H2S +O2  Ag2S + H2O Mệnh đề diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng là A. H2S là chất oxi hóa, Ag là chất khử. B. Ag là chất khử, O2 là chất oxi hóa. C. H2S là chất khử, Ag là chất oxi hóa. D. Ag là chất oxi hóa, O2 là chất khử. Câu 6: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp kim loại gồm Mg, Cu và Fe trong dung dịch axit HCl, thu được dung dịch X, chất rắn Y và khí Z. Cho dung dung dịch X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH, thu được kết tủa T. Nung hoàn toàn kết tủa T trong không khí thu được chất rắn gồm A. Fe2O3 và CuO B. MgO và Cu C. MgO và Fe2O3 D. MgO và FeO  Câu 7: S tác dụng với axit sunfuric đặc nóng S + 2H2SO4 3SO2 + 2H2O tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử : số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là A. 1:3 B. 2:1 C. 3:1 D. 1:2 Câu 8: Hòa tan m gam Fe trong dung dịch H 2SO4 loãng thì sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Nếu cho m gam sắt này vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thì lượng khí (đktc) sinh ra bằng A. 2,24 lít B. 5,04 lít C. 3,36 lít D. 10,08 lít Câu 9: Khi nung hoàn toàn 7,2 gam một kim loại có hóa trị (II) cần dùng hết 3,36 lít oxi (đktc). Kim loại đó là : A. Zn B. Cu C. Fe D. Mg Câu 10: Dãy gồm 2 cặp chất không phản ứng với nhau là A. Ba(NO3)2 và NaOH ; CuSO4 và NaCl B. CuSO4 và BaCl2 ; Cu(NO3)2 và NaOH..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> C. CuSO4 và Na2CO3 ; BaCl2 và CuSO4 D. AgNO3 và BaCl2 ; AgNO3 và HCl. Câu 11: Nhận xét nào dưới đây không đúng cho các nguyên tố O, S, Se và Te ? A. Tính phi kim của các nguyên tố này giảm dần từ O đến Te. B. Nguyên tử của các nguyên tố này đều có cấu hình electron hóa trị là ns2np4. C. Trong hợp chất, các nguyên tố này đều có mức oxi hóa đăc trưng là -2, +2, +4 và +6. D. Các nguyên tố này có tính phi kim yếu hơn tính phi kim của nguyên tố halogen cùng chu kì. Câu 12: Sục 2,24 lít khí SO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 0,3M. Muối thu được sau phản ứng là: A. Na2SO3 B. NaHSO3 C. Na2SO3 và NaHSO3 D. NaHSO3 và NaOH Câu 13: Cho hỗn hợp 2 muối CaCO3 và BaCO3 tan trong 200 ml dung dịch HCl vừa đủ tạo ra 0,2 mol khí. Nồng độ mol ban đầu dung dịch HCl là : A. 0,25 M B. 2,0 M C. 1,0M D. 0,5M Câu 14: Thuốc thử dùng để nhận biết ion clorua trong dung dịch là: A. AgNO3 B. Cu(NO3)2. C. Ba(NO3)2 D. Ba(OH)2 Câu 15: H2SO4 đặc nguội không thể tác dụng với nhóm kim loại nào sau đây A. Fe, Al. B. Al, Mg. C. Al, Zn. D. Fe, Zn. Câu 16: Từ 1,6 tấn quặng pirit sắt có chứa 60% FeS 2 có thể sản xuất được bao nhiêu tấn axit H2SO4? Biết hiệu suất của quá trình sản xuất là 80%: A. 1,4 23tấn B. 1,2544 tấn C. 0,96 tấn D. 1,568 tấn Câu 17: Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các lọ đựng riêng biệt khí SO2 và CO2? A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch Ca(OH)2 C. Dung dịch brom trong nước. D. Dung dịch Ba(OH)2 Câu 18: Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml dung dịch H2SO4 0,1 M( vừa đủ). Khối lượng muối sunfat thu được khi cô cạn dung dịch là: A. 6,81 g B. 4,81 g C. 3,81g D. 5,81 g Câu 19 : Hoà tan hoàn toàn 17,5gam hỗn hợp Mg , Zn , Cu vào 400ml dung dịch HCl 1M vừa đủ được dd A . Cho dần dần NaOH vào A để thu được kết tủa tối đa , lọc kết tủa đun nóng đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. m có giá trị là: A. 20,7 B. 24 C. 23,8 D. 23,9  Câu 20: Cho sơ đồ phản ứng hóa học: X + HCl FeCl3 + Y + H2O Hai chất X,Y lần lượt là: A. Fe3O4, Cl2 B. FeO, FeCl2 C. Fe3O4, FeCl2 D. Fe2O3, FeCl2 Cho biết NTK: Mg = 24; Fe = 56; Zn = 56; Cu = 64; Ca = 40; Ba = 137; C = 12; O = 16; H = 1; Cl =35,5; Be = 9; Sr = 88; S=32; Al=27; Br=80; Na=23; K=39; N=14.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT KHỐI 10 NĂM HỌC 2013-2014. Mã đề: 399 Họ tên…………………………………….. Lớp………... Điểm…... Khoanh tròn vào phương án trả lời: Câu 1: Khi lần lượt tác dụng với mỗi chất dưới đây, trường hợp axit sunfuric đặc và axit sunfuric loãng hình thành sản phẩm giống nhau là: A. Fe(OH)2 B. Mg C. CaCO3 D. Fe3O4 Câu 2: Nếu cho cùng một khối lượng hai kim loại Zn và Fe tác dụng hết với axít H 2SO4. Kim loại cho nhiều thể tích khí H2 hơn là : A. không xác định được B. Zn C. bằng nhau D. Fe Câu 3: Trong các cặp chất sau, cặp chất gồm hai chất phản ứng được với nhau là A. NaCl và KNO3 B. Cu(NO3)2 và HCl. C. Na2S và HCl D. BaCl2 và HNO3 Câu 4: Cho 1,53 gam hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 448 ml khí (đktc). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thì thu được chất rắn có khối lượng là : A. 2,24 gam. B. 2,95 gam. C. 1,85 gam D. 3,90 gam. Câu 5: Tính chất hóa học của đơn chất lưu huỳnh là: A. chỉ thể hiện tính khử. B. không thể hiện tính chất nào. C. chỉ thệ hiện tính oxi hóa. D. tính khử và tính oxi hóa. Câu 6: Nung 43,8 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại thuộc 2 chu kì liên tiếp của nhóm IIA, thu được 11,2 lít khí (đktc). Hai kim loại đó là : A. Mg và Ca B. Sr và Ba C. Ca và Sr D. Be và Mg Câu 7: Chất nào dưới đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử (chỉ xét với S) A. H2S B. Na2SO4 C. SO2 D. H2SO4 Câu 8: Cho phản ứng SO2 + O2 → SO3. Vai trò của các chất trong phản ứng là: A. SO2 vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa B. SO2 là chất khử, O2 là chất oxi hóa C. SO2 là chất oxi hóa D. SO2 là chất oxi hóa, O2 là chất khử Câu 9: Phương pháp nào sau đây có thể dùng để điều chế O2 trong PTN? A. Phân hủy KClO3. B. Điện phân dung dịch CuSO4. C. Điện phân H2O. D. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng, Câu 10: Hoà tan hoàn toàn 3,22 gam gồm Fe,Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng,thu được 1,344 lit H2 (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là: A. 9,52g B. 10,27g C. 8,98g D. 7,25g Câu 11: Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe2O3 trong dung dịch HCl thu được 2,24 lit khí H2 (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> NaOH dư, lọc lấy kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 24 g chất rắn. Giá trị của a là: A. 13,6 B. 17,6 C. 21,6 D. 29,6 Câu 12: Cho 7,74g hỗn hợp Mg, Al vào 500ml dung dịch X chứa 2 axit HCl 1M và H2SO4 0,5M được dung dịch B và 8,736 lít H2 (đktc), thì dung dịch B sẽ là: A. Dư axit B. Thiếu axit C. Dung dịch muối D. Kết quả khác Câu 13: Công thức chung của oleum là A. H2SO4.nH2O B. H2SO4.3H2O C. H2SO4.2H2O D. H2SO4.4H2O Câu 14: Thổi SO2 vào 500 ml dung dịch Br2 đến khi vừa mất màu hoàn toàn, thu được dung dịch X. Để trung hòa dung dịch X cần 250 ml dung dịch NaOH 0,2 M. Nồng độ dung dịch Br2 ban đầu là A. 0,020 M B. 0,005 M C. 0,010 M D. 0,025 M Câu 15: Các số oxi hoá có thể có của lưu huỳnh là : A. -2, 0, +3, +6 B. 0, -2, +4, +6 C. -2, 0, +4, +5 D. -2, 0, +4, +6 Câu 16: Cho 7,8 gam hỗn hợp Mg và MgCO 3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc). Phần trăm khối lượng Mg trong hỗn hợp ban đầu bằng (Mg = 24; H = 1; C = 12; O =16) A. 15,38 % B. 30,76 % C. 46,15 % D. 61,54 % Câu 17: Dùng H2SO4 đặc có thể làm khan khí A. H2S B. NH3 C. HI D. CO2 Câu 18: Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ dưới đây. Sau một thời gian thì ống nghiệm chứa dung dịch Cu(NO3)2 quan sát thấy A. có sủi bọt khí màu vàng lục, mùi hắc. B. có xuất hiện kết tủa màu đen. C. không có hiện tượng gì xảy ra. D. có xuất hiện kết tủa màu trắng. Câu 19: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí clo cho cùng 1 loại muối clorua kim loại? A. Ag B. Mg C. Cu D. Fe Câu 20: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có tính khử? A. 2HCl + Mg(OH)2  MgCl2 + H2O B. HCl + CuO  CuCl2 + H2O  C. 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + H2O D. 2HCl + Fe  FeCl2 + H2 Cho biết NTK: Mg = 24; Fe = 56; Zn = 56; Cu = 64; Ca = 40; Ba = 137; C = 12; O = 16; H = 1; Cl =35,5; Be = 9; Sr = 88; S=32; Al=27; Br=80; Na=23; K=39; N=14.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×