Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

cau chuyen cong tac chu nhiem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.32 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Câu chuyên thứ hai: "NGƯỜI HỌC TRÒ"</b>


Trải qua bao nhiêu năm làm công tác chủ nhiệm, tơi được biết bao nhiêu
câu chuyện, buồn có, vui có. Nhưng có lẽ câu chuyện mà tơi sẽ kể sau đây là
ấn tượng nhất.


Như thường lệ, vào đầu năm học, sau khi nhận lớp chủ nhiệm tơi bắt đầu
tìm hiểu tình hình lớp. Và điều đáng ngại ở đây, lớp chủ nhiệm của tơi năm
ấy có 4 em nói chung không phải thuộc cá biệt lắm, nhưng 4 em đều làm cho
lớp hơi khó xử khi vi phạm ( theo quan niệm của giáo viên) bởi một số học
sinh “tiêu biểu” đều nằm ở đó. Tơi cịn nhớ rất rõ lời tâm sự của một giáo
viên phụ trách một môn học của lớp ở năm trước (lớp 8) kể lại: Hơm đó có
giáo viên dự giờ, nhóm học sinh cá biệt của lớp gồm: Dũng, Tồn, Phú,
Thành đã khơng cho giáo viên dạy bằng cách làm ồn, gây mất trật tự trong
giờ học làm cho giáo viên dạy cũng như giáo viên dự phải “đau tim” vì trị
nghịch ngợm của các em cùng với những lời nói thiếu tơn trọng giáo viên.
Khơng chỉ có vậy mà cịn biết bao giờ học khác các em cũng không “để
yên”. Biết được điều đó, tơi bắt đầu tìm hiểu hồn cảnh của từng học sinh
trong nhóm cá biệt thì có lẽ câu chuyện của em Dũng làm tôi nhớ mãi.


Sinh ra và lớn lên trong một gia đình nghèo, đơng con, mẹ mất sớm, công
việc của bố không ổn định, các anh chị thì chưa có việc làm, ... cuộc sống
bấp bênh. Em phải sớm đối mặt với những khó khăn trong cuộc sống, vậy
nên Dũng luôn đến lớp với vẻ mặt buồn rười rượi, lầm lì, ít nói. Hay nghỉ
học, không học bài, không ghi chép bài và luôn gục đầu xuống bàn (trừ
những lúc em cùng nhóm bạn làm ồn trong lớp học). Thấy vậy, tôi đã gặp
riêng em nhiều lần và được em tâm sự: cô ơi, tụi em cũng muốn ngoan lắm
nhưng vì thầy cơ ln có thành kiến và nhìn tụi em bằng ánh mắt thiếu thiện
cảm thành ra tụi em khơng có cơ hội để được chia sẻ, giải bày lịng mình
cũng như được đón nhận những lời động viên, an ủi của thầy cô, tụi em
buồn, chán và quậy phá cho bỏ. Nghe em nói vậy, tơi thấy mình có lỗi.Và


cũng từ hơm đó trở đi, tơi quan tâm đến em cùng nhóm bạn nhiều hơn. Tơi
tìm cách giúp đỡ, chia sẻ, động viên an ủi và khích lệ em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

“người gì mà lạnh lùng”. Thực sự lúc đó tơi thấy các em mới đáng thương
làm sao. Rất ngây thơ, trẻ con và cũng khao khát tình cảm, cũng muốn được
mọi người quan tâm, chia sẻ như bất cứ ai. Thế rồi thời gian trơi qua, Dũng
cùng nhóm bạn đã có sự thay đổi. Em khơng cịn mặc cảm về hồn cảnh, sự
hụt hẫng về kiến thức mà trở nên hòa đồng hơn với bạn bè, với thầy cô. Em
bớt ham chơi, nghịch ngợm hơn trước và bắt đầu đi học đều đặn (trước đây
có tư tưởng bỏ học), thậm chí cịn ghi chép bài đầy đủ ở một số mơn học.
Điều đáng mừng hơn là em đã làm thay đổi được phần nào suy nghĩ của các
bạn trong nhóm, tự giác xin tơi phụ đạo thêm ngồi giờ để chuẩn bị cho kì
thi (trước đó tơi có bảo em tới học nhưng em luôn từ chối). Và rồi năm học
ấy cùng với những cố gắng của bản thân em cũng như sự quan tâm của Ban
giám hiệu nhà trường, sự giúp đỡ của giáo viên bộ môn và của bạn bè trong
lớp, em và nhóm bạn đã được tốt nghiệp. Hiện tại, em đang đi làm cho một
doanh nghiệp tư nhân.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×