Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

van

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.58 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THPT CHUYÊN
NGUYỄN CHÍ THANH


ĐỀ THI THỬ - KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015
Môn: Ngữ Văn


Thời gian làm bài: 180 phút
Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm)


Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến cấu 3:


Chị Phan Ngọc Thanh (người Việt) cùng chồng là Juae Geun (54 tuổi) đã làm nhân viên lau chùi trong
khu chung cư được 5 năm. Họ có 2 con: con trai lớn 6 tuổi, bé gái 5 tuổi. Ước mơ đổi đời đã đưa họ lên
chuyến phà tới Jeju. Phà SeWol gặp nạn và gia đình chị chỉ có một chiếc áo phao duy nhất. Trong khoảnh
khắc đối mặt giữa sự sống và cái chết họ quyết định mặc chiếc áo phao duy nhất cho cô con gái nhỏ và đẩy bé
ra khỏi phà. Bé được cứu sống nhưng hiện nay những nhân viên cứu hộ vẫn chưa tìm thấy người thân của bé.
(Báo: Pháp luật đời sống. Ngày 16/4/2014)


Câu 1. Văn bản trên thuộc phong cách ngơn ngữ gì? ( 0.25)
Câu 2. Nội dung chính của văn bản trên là gì? (0.25)


Câu 3. Nêu ngắn gọn suy nghĩ của anh chị về hình ảnh chiếc phao trong văn bản trên khoảng 5 -7 dòng?
(0.5)


Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi từ câu 4 đến câu 8
…Mùa thu nay khác rồi


Tơi đứng vui nghe giữa núi đồi
Gió thổi rừng tre phấp phới
Trời thu thay áo mới



Trong biếc nói cười thiết tha
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dịng sơng đỏ nặng phù sa


Nước chúng ta, nước những người chưa bao giờ khuất
Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất


Những buổi ngày xưa vọng nói về…
(Đất Nước- Nguyễn Đình Thi)


Câu 4. Đoạn thơ được viết theo thể thơ gì? (0,25 điểm)


Câu 5. Trong câu thơ : Trời thu thay áo mới, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì? Hãy nêu tác dụng của biện
pháp tu từ đó.(0.5 điểm)


Câu 6. Chữ “khuất” trong câu thơ “Nước chúng ta, nước những người chưa bao giờ khuất” có ý nghĩa gì? Từ
đó, phân tích ý nghĩa cả câu thơ trên ? (0,5 điểm)


Câu 7. Cả đoạn thơ cho ở đề bài tập trung miêu tả hình ảnh gì? Hình ảnh đó hiện ra như thế nào ?(0.5 điểm)
Câu 8. Hãy ghi lại cảm xúc của nhà thơ mà em cảm nhận được qua đoạn thơ trên. (0.25 điểm)


Phần II. Làm văn (7,0 điểm)


Câu 1. (3,0 điểm): Viết một bài văn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về lời dạy của Đức
Phật: “Giọt nước chỉ hịa vào biển cả mới khơng cạn mà thôi”.


Câu 2. (4,0 điểm):



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Văn 2015 THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm
Phần 1. Đọc hiểu (3,0 điểm)


Đọc đoạn trích sau đây và thực hiện các u cầu:


“Bạn có thể khơng thơng minh bẩm sinh nhưng bạn luôn chuyên cần và vượt qua bản thân từng ngày một. Bạn
có thể khơng hát hay nhưng bạn là người không bao giờ trễ hẹn. Bạn không là người giỏi thể thao nhưng bạn
có nụ cười ấm áp. Bạn khơng có gương mặt xinh đẹp nhưng bạn rất giỏi thắt cà vạt cho ba và nấu ăn rất ngon.
Chắc chắn, mỗi một người trong chúng ta đều được sinh ra với những giá trị có sẵn. Và chính bạn, hơn ai hết,
trước ai hết, phải biết mình, phải nhận ra những giá trị đó.”


(Trích Nếu biết trăm năm là hữu hạn...- Phạm Lữ Ân)


Câu 1. Gọi tên phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích. (0,5 điểm)
Câu 2. Xác định câu văn nêu khái quát chủ đề của đoạn. (0,5 điểm)


Câu 3. Chỉ ra điểm giống nhau về cách lập luận trong 4 câu đầu của đoạn trích. (0,25 điểm)


Câu 4. Cho mọi người biết giá trị riêng (thế mạnh riêng) của bản thân bạn. Trả lời trong khoảng từ 3 - 4 câu.
(0,25 điểm)


Đọc đoạn thơ sau đây và thực hiện các yêu cầu:


Em trở về đúng nghĩa trái tim em
Biết khao khát những điều anh mơ ước


Biết xúc động qua nhiều nhận thức
Biết yêu anh và biết được anh yêu



Mùa thu nay sao bão mưa nhiều
Những cửa sổ con tàu chẳng đóng
Dải đồng hoang và đại ngàn tối sẫm


Em lạc lồi giữa sâu thẳm rừng anh
(Trích Tự hát - Xuân Quỳnh)


Câu 5. Xác định 02 biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn thơ trên. (0,5 điểm)
Câu 6. Nêu ý nghĩa của câu thơ Biết khao khát những điều anh mơ ước. (0,5 điểm)


Câu 7. Trong khổ thơ thứ nhất, những từ ngữ nào nêu lên những trạng thái cảm xúc, tình cảm của nhân vật
“em”? (0,25 điểm)


Câu 8. Điều giãi bày gì trong hai khổ thơ trên đã gợi cho anh chị nhiều suy nghĩ nhất? Trả lời trong khoảng từ
3 - 4 câu. (0,25 điểm)


Phần 2. Làm văn (7,0 điểm)


Câu 1 (3,0 điểm)Có ý kiến cho rằng: Phải biết nói lời xin lỗi.


Anh/chị có đồng tình với ý kiến trên khơng? Trình bày chủ kiến của anh/chị qua một bài văn ngắn (khoảng
600 từ).


Câu 2. (4,0 điểm)


Về nhân vật người vợ nhặt trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân, có ý kiến cho rằng: Đó là một người phụ
nữ liều lĩnh, thiếu lòng tự trọng. Ý kiến khác thì khẳng định: Đó là một người phụ nữ tự trọng, có ý thức về
phẩm giá của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Sở GD&ĐT Hải Dương - Trường THPT Kim Thành



Phần I. Đọc hiểu (3,0 đ)


Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi (Từ câu 1 đến Câu 4):


Văn học dân gian Việt Nam có nội dung phong phú, phản ánh cuộc sống, thể hiện lí tưởng xã hội và
đạo đức của nhân dân lao động của dân tộc, được đánh giá như “sách giáo khoa về cuộc sống”. Nó cung cấp
những tri thức hữu ích về tự nhiên và xã hội, góp phần quan trọng vào sự hình thành nhân cách con người Việt
Nam, bảo tồn và phát huy những truyền thống tốt đẹp như: truyền thống yêu nước, tinh thần hướng thiện,
trọng nhân nghĩa, giàu tình thương…Nó là một kho tàng chứa đựng các truyền thống nghệ thuật dân tộc, từ
ngơn ngữ đến các hình thức thơ ca, các phương pháp xây dựng nhân vật, thể hiện đề tài, cốt truyện….
(Theo Ngữ văn 10 Nâng cao, tập một, NXB Giáo dục 2013)


Câu 1: Đoạn văn trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nào? (0,25đ)
Câu 2: (Nêu nội dung chính của đoạn văn? (0,25đ)


Câu 3: Nội dung đoạn văn được triển khai thành mấy ý? Là những ý nào? (0,25đ)
Câu 4: Thao tác lập luận chủ yếu của đoạn văn? (0,25đ)


Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi (từ Câu 5 đến Câu 8):
(1) Có những vĩ nhân được nhân loại khắc tên


Bởi những tấm bằng xứng danh trong lịch sử


Và có những tấm bằng chứng nhận những việc làm tuy nhỏ
Nhưng cố gắng hết mình, vẫn quý trọng biết bao!


(2) Có được điều lớn lao
Từ những gì nhỏ bé


Đừng bao giờ chứng minh cuộc đời bằng những gì khơng thể


Như những tấm bằng khơng bằng được chính ta.


(Trích Tấm bằng – Hồng Ngọc Quý, theo Văn học và Tuổi trẻ)


Câu 5: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên? (0,25 đ)
Câu 6: Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong cả hai khổ thơ trên? (0,25đ)
Câu 7: Ở khổ thơ (1), tác giả muốn bày tỏ điều gì? (0,5 đ)


Câu 8: Là một học sinh sắp sửa bước vào kỳ thi THPT Quốc Gia, anh/chị suy nghĩ gì về lời nhắn gửi trong hai
câu cuối của khổ thơ (2)? Trả lời trong khoảng 5 – 7 dòng (0,5 đ)


Phần II. Làm văn (7,0 đ)
Câu 1: (3,0 đ)


Hạnh phúc trong tầm tay


Viết một bài văn (khoảng 600 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến trên.
Câu 2: (4,0 đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ĐỀ THI THỬ KỲ THI THPT QUỐC GIA LẦN 9 NĂM 2015 </b>


<b>Mơn: NGỮ VĂN </b>


ĐỀ CHÍNH THỨC <i>Ngày thi: 22 tháng 04 năm 2015 </i>


(Đề thi gồm có 01 trang) <i>Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề </i>
<b>Câu I (2,0 điểm) </b>


- Chẳng có thơ đâu giữa lịng đóng khép
- Khi ta ở, chỉ là nơi đất ở



<i>Khi ta đi, đất đã hóa tâm hồn! </i>
- Tình u làm đất lạ hóa quê hương.


(Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên, Ngữ văn 12,
Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013, tr.143 - 145)
Đọc những câu thơ trên và thực hiện các yêu cầu sau:


1. Nội dung triết lí sâu sắc của từng câu thơ là gì? (0,75 điểm)


2. Có hai dạng triết lí: trực tiếp và gián tiếp. Những câu thơ trên thuộc dạng triết lí nào? Anh/chị hãy nêu
cách hiểu về dạng triết lí đó? (0,5 điểm)


3. Trong bài thơ Bài học đầu cho con, nhà thơ Đỗ Trung Quân viết:
<i>Quê hương mỗi người chỉ một </i>


<i>Như là chỉ một mẹ thôi </i>


Theo anh/chị, nhà thơ Đỗ Trung Quân muốn khẳng định điều gì? Quan niệm của Chế Lan Viên về
quê hương có mâu thuẫn với quan niệm của Đỗ Trung Quân? (0,75 điểm)


<b>Câu II (3,0 điểm) </b>


<i>Thói quen là tấm gương phản chiếu con người bạn và giúp bạn không bao giờ thất bại hoặc khiến </i>
<i>bạn sụp đổ trước ngai vàng của thành công. </i>


Anh(chị) hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến trên.
<b>Câu III (5,0 điểm) </b>


Cảm nhận của anh/chị về hai đoạn thơ sau:



<i>Ta với mình, mình với ta </i>
<i>Lịng ta sau trước mặn mà đinh ninh </i>


<i>Mình đi, mình lại nhớ mình </i>


<i>Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa tình bấy nhiêu</i>


(Việt Bắc - Tố Hữu, Ngữ văn 12,


Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013, tr.110)
<i>Dẫu xuôi về phương bắc </i>


<i>Dẫu ngược về phương nam </i>
<i>Nơi nào em cũng nghĩ </i>
<i>Hướng về anh - một phương </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>--- Hết --- </b>


<b>ĐỀ THI THỬ KỲ THI THPT QUỐC GIA LẦN 8 NĂM 2015 </b>
<b>Mơn: NGỮ VĂN </b>


ĐỀ CHÍNH THỨC <i>Ngày thi: 15 tháng 04 năm 2015 </i>


(Đề thi gồm có 01 trang) <i>Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề </i>


<b>Câu I (3,0 điểm) </b>


<i>Các người chớ quên, chính nước lớn mới làm điều bậy bạ, trái đạo. Vì rằng họ cho mình cái </i>



<i>quyền nói một đằng làm một nẻo...Chớ coi thường chuyện vụn vặt xảy ra trên biên ải. Các việc trên khiến ta</i>
<i>nghĩ tới chuyện khác lớn hơn. Tức là họ không tôn trọng biên giới quy ước. Cứ luôn luôn đặt ra những cái </i>
<i>cớ để tranh chấp. Khơng thơn tính được ta thì gặm nhấm ta. Họ gặm nhấm đất đai của ta, lâu dần họ </i>
<i>sẽ biến giang san của ta từ cái tổ đại bàng thành cái tổ chim chích. Vậy nên các người phải nhớ lời ta </i>
<i>dặn: Một tấc đất của tiền nhân để lại, cũng không được để lọt vào tay kẻ khác. Ta cũng để lời nhắn nhủ đó </i>
<i>như một lời di chúc cho mn đời con cháu. </i>


(Hồng đế Trần Nhân Tông 1258 - 1308)
Đọc văn bản trên và thực hiện các yêu cầu sau:


1. Nêu những nội dung chính của văn bản. Đặt tên cho văn bản. (1,0 điểm)


2. Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản và phương thức biểu đạt chủ yếu trong văn bản?
<i>(1,0 điểm) </i>


3. Chỉ ra những phép liên kết được sử dụng trong văn bản? Nêu hiệu quả diễn đạt của các từ in
đậm trong văn bản? (2,0 điểm)


<b>Câu II (3,0 điểm) </b>


Có ý kiến cho rằng: Giàu mà ngu dốt thì sẽ bị người ta khinh, nhưng giỏi mà nghèo túng thì
<i>cũng khơng được người đời trân trọng. </i>


Anh/chị hãy trao đổi về ý kiến trên và bày tỏ quan điểm sống của chính mình (bài viết khoảng 600
từ).


<b>Câu III (4,0 điểm) </b>


Nhận xét về các khổ thơ 5,6,7,8 của bài thơ Sóng (Xuân Quỳnh), có ý kiến cho rằng đó là



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×