Tải bản đầy đủ (.docx) (88 trang)

Giao an tin hoc 6 tron bo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 88 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 10 28/10/2012 Tiết: 19 01/11/2012. Ngày soạn: Ngày dạy:. Chương 3 HỆ ĐIỀU HÀNH BÀI 9: VÌ SAO CẦN CÓ HỆ ĐIỀU HÀNH I - MỤC TIÊU  Kiến thức: HS làm quen với hệ điều hành và thấy được vai trò quan trọng của hệ điều hành máy tính  Kỉ năng: HS biết được vai trò quan trọng của của hệ điều hành máy tính  Thái độ: HS nghiêm túc, linh hoạt khi thảo luận bài học II - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC  GV: Phấn màu, bảng phụ, tranh  HS: Bảng phụ nhóm. III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Sĩ số các lớp: Lớp 6A1: ………………. ; 6A2: ……………… 2. Bài cũ. Hãy giải thích hiện tượng nhật thực. Khởi động phần mềm quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời? Hãy giải thích hiện tượng nguyệt thực. Khởi động phần mềm mario và thực hiện đăng kí người sử dụng? 3. Bài mới:. Hoạt động của thầy GV: Treo tranh lên bảng GV: yêu cầu HS quan sát GV: gọi HS đọc quan sát 1 và quan sát 2 GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm về hai bức tranh trên GV: Nếu không có tín hiệu của đèn giao thông thì chuyện gì sẽ xảy ra? GV: gọi đại diện nhóm trả lời tranh 1? GV: nhận xét. GV: Qua đó ta thấy vai trò của đèn giao thông rất quan trọng. GV: nhiệm vụ của đèn giao thông?. Hoạt động của trò Hoạt động 1 : CÁC QUAN SÁT HS: quan sát HS đọc bài HS thảo luận theo nhóm HS: Nếu không có tín hiệu của đèn giao thông thì sẽ xảy ra hiện tượng ùn tắt giao thông… HS: lắng nghe. HS: nhiệm vụ của đèn giao thông phân luồng cho các phương tiện, đóng vai trò điều khiển hoạt động giao thông HS: quan sát GV: yêu cầu HS quan sát tranh HS: GV không tìm đuợc lớp cần 2 dạy và HS không biết sẽ học GV: nếu trong trường học những môn nào, việc học tập sẽ. Nội dung ghi bảng Bài 9: VÌ SAO CẦN CÓ HỆ ĐIỀU HÀNH 1. Các quan sát SGK trang 39.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> không có thời khoá biểu khi đó trở nên hỗn loạn. việc gì sẽ xảy ra? HS: Điều khiển các hoạt động học tập trong nhà trường GV: Vai trò của thời khoá biểu HS: lắng nghe là gì? GV: Nhận xét GV: từ hai quan sát trên em có thể thấy được vai trò quan HS: lắng nghe trọng của các phương tiện điều khiển. GV: vậy thì cái gì có thể điều khiển để máy tính có thể hoạt động một cách nhịp nhàng và có hiểu quả? Hoạt động 2: CÁI GÌ ĐIỀU KHIỂN MÁY TÍNH GV: yêu cầu HS đọc phần 2 HS: đọc phần 2 trang 40 SGK 2. Cái gì điều khiển máy tính trang 40 SGK Hệ điều hành thực hiện: GV: gọi HS trả lời câu hỏi: HS thảo luận trả lời các câu hỏi - Điều khiển các thiết bị phần ? Khi máy tính làm việc có bao GV đưa ra: cứng - Tổ chức việc thực hiện nhiêu đối tượng cùng hoạt - Có nhiều đối tượng tham gia các chương trình. động? - Hoạt động của các đối tượng ? Hoạt động của các đối tượng đó cần được điều khiển đó có cần được điều khiển - Hệ điều hành máy tính ?Công việc đó do cái gì điều - Điều khiển các thiết bị phần khiển? cứng và tổ chức việc thực hiện ? Hệ điều hành có vai trò gì ? các chương trình. 4- Cũng cố: 1/ Hãy quan sát các hiện tượng trong xã hội và trong cuộc sống xung quanh tương tự hai quan sát đã nêu và đưa ra nhận xét của mình 2/ Vì sao cần có hệ thống đèn giao thông tại các ngã đường phố khi có đông người qua lại? 3/ Vì sao nhà trường lại rất cần có một thời khoá biểu học tập cho tất cả các lớp? 5- Dặn dò: Xem lại nội dung đã học tìm thêm những ví dụ về vai trò điểu khiển trong cuộc sống xung quanh. Xem trước nội dung còn lại của bài. IV – RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………….

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần: 10 28/10/2012 Tiết: 20 01/11/2012. Ngày soạn: Ngày dạy:. BÀI 9: VÌ SAO CẦN CÓ HỆ ĐIỀU HÀNH (Tiếp) I - MỤC TIÊU  Kiến thức: HS làm quen với hệ điều hành và thấy được vai trò quan trọng của hệ điều hành máy tính  Kỉ năng: HS biết được vai trò quan trọng của của hệ điều hành máy tính  Thái độ: HS nghiêm túc, linh hoạt khi thảo luận bài học II - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC  GV: Phấn màu, bảng phụ, tranh  HS: Bảng phụ nhóm. III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Sĩ số các lớp: Lớp 6A1: ………………. ; 6A2: ……………… 2. Bài cũ. 3. Bài mới:. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 : CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP GV: hướng dẫn và tổ chức cho HS: thảo luận các câu hỏi của 3. Câu hỏi và bài tập HS thảo luận theo nhóm GV theo nhóm SGK trang 40 GV: Yêu cầu HS thảo luận theo HS: trả lời các câu hỏi: từng câu hỏi trong SGK ? Quan sát các hiện tượng trong - Nêu vài VD xã hội và trong cuộc sống xung quanh tương tự với hai quan sát đã nêu và đưa ra nhận xét của mình - Nhiệm vụ của đèn giao thông ?Vì sao cần có hệ thống đèn phân luồng cho các phương tiện, giao thông tại các ngã tư đường đóng vai trò điều khiển hoạt phố khi có đông người qua lại động giao thông ? Vì sao trong nhà trường lại - Điều khiển các hoạt động học rất cần có một thời khoá biểu tập trong nhà trường học tập cho tất cả các lớp - Điều khiển các thiết bị phần ? Vai trò của hệ điều hành máy cứng và tổ chức việc thực hiện tính các chương trình ?Phần mềm học gõ bàn phím - Không. bằng mười ngón tay có phải là hệ điều hành không? Vì sao? 4. Củng cố - Dặn dò  Xem lại bài thực hành  Xem trước bài “HỆ ĐIỀU HÀNH LÀM NHỮNG VIỆC GÌ?” IV – RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(4)</span> …………………………………………………………………………………………………… ………………………………. Tuần: 11 02/11/2012 Tiết: 21 06/11/2012. Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 10: HỆ ĐIỀU HÀNH LÀM NHỮNG VIỆC GÌ?. I - MỤC TIÊU  Kiến thức: HS nắm được hệ điều hành và nhiệm vụ chính của hệ điều hành  Kỉ năng: HS thấy được tầm quan trọng của hệ điều hành thông qua hai nhiệm vụ chính của hệ điều hành  Thái độ: HS nghiêm túc, linh hoạt khi thảo luận bài học II - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC  GV: Phấn màu, bảng phụ, tranh  HS: Bảng phụ nhóm. III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Sĩ số các lớp: Lớp 6A1: ………………. ; 6A2: ……………… 2. Bài cũ. Hệ điều hành có vai gì? Hãy kể tên một số thiết bị phần cứng. 3. Bài mới:. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò Hoạt động 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ GV: Nếu không có tín hiệu của HS: quan sát đèn giao thông thì chuyện gì sẽ HS: Nếu không có tín hiệu của xảy ra? đèn giao thông thì sẽ xảy ra GV: nhiệm vụ của đèn giao hiện tượng ùn tắt giao thông… thông? HS: nhiệm vụ của đèn giao GV: nếu trong trường học thông phân luồng cho các không có thời khoá biểu khi đó phương tiện, đóng vai trò điều việc gì sẽ xảy ra? khiển hoạt động giao thông GV: Vai trò của thời khoá biểu HS: GV không tìm đuợc lớp cần là gì? dạy và HS không biết sẽ học những môn nào, việc học tập sẽ trở nên hỗn loạn. HS: Điều khiển các hoạt động học tập trong nhà trường GV: nêu câu hỏi: HS : ? Khi máy tính làm việc có bao - Có nhiều đối tượng tham gia nhiêu đối tượng cùng hoạt - Hoạt động của các đối tượng động? đó cần được điều khiển ? Hoạt động của các đối tượng - Hệ điều hành máy tính đó có cần được điều khiển - Điều khiển các thiết bị phần ?Công việc đó do cái gì điều cứng và tổ chức việc thực hiện. Nội dung ghi bảng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> khiển? các chương trình ? Hệ điều hành có vai trò gì ? Hoạt động 2: HỆ ĐIỀU HÀNH LÀ GÌ? GV: đặt vấn đề: ở trên em đã HS: lắng nghe Bài 10: HỆ ĐIỀU HÀNH thấy vai trò rất quan trọng của LÀM NHỮNG VIỆC GÌ? hệ điều hành. Vậy hệ điều hành là gì? Nó có phải là một thiết bị 1. Hệ điều hành lắp đặt trong máy tính? Hình - Hệ điều hành không phải là thù nó ra sao? HS: đọc phần 1 trang 41 SGK một thiết bị được lắp ráp trong GV: Yêu cầu HS đọc phần 1 máy tính trang 41 SGK HS: Hệ điều hành không phải là - Hệ điều hành là một chương GV: Hệ điều hành có phải là một thiết bị được lắp ráp trong trình máy tính một thiết bị được lắp ráp trong máy tính máy tính HS: lắng nghe - Hệ điều hành được dùng phổ GV: Chốt lại: Hệ điều hành biến hiện nay là hệ điều hành không phải là một thiết bị được Windows của hãng Microsoft lắp ráp trong máy tính HS: GV: hệ điều hành là gì? HS: hệ điều hành là phần mềm GV: Hệ điều hành khác với đầu tiên được cài đặt trong máy phần mềm khác ở chỗ nào? tính GV: Chốt lại : hệ điều hành là Tất cả các phần mềm chỉ có thể phần mềm đầu tiên được cài đặt hoạt động sau khi máy tính đã trong máy tính có hệ điều hành. Máy tính chỉ Tất cả các phần mềm chỉ có thể có thể sử dụng được khi đã hoạt động sau khi máy tính đã được cài đặt tối thiểu một hệ có hệ điều hành. Máy tính chỉ điều hành có thể sử dụng được khi đã được cài đặt tối thiểu một hệ HS: trên thế giới có rất nhiều hệ điều hành. điều hành GV: trên thế giới có bao nhiêu Hệ điều hành phổ biến nhất hiện hệ điều hành? có tên là gì? nay là hệ điều hành Windows của hãng Microsoft 4- Cũng cố: 1/ Em hãy thử hình dung nếu máy tính không có hệ điều hành thì điều gì sẽ xãy ra? 2/ Hệ điều hành là phần mềm hay phần cứng 3/ Hãy nêu sự khác nhau chính giữa hệ điều hành với một phần mềm ứng dụng 5- Dặn dò: Xem lại bài tập, tìm thêm một số ví dụ cho bài tập Về nhà học bài và xem trước nội dung bài mới V – RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………. …………………………………………………………………………………………… ………..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tuần: 11 02/11/2012 Tiết: 22 06/11/2012. Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 10: HỆ ĐIỀU HÀNH LÀM NHỮNG VIỆC GÌ? (Tiếp). I - MỤC TIÊU  Kiến thức: HS nắm được hệ điều hành và nhiệm vụ chính của hệ điều hành  Kỉ năng: HS thấy được tầm quan trọng của hệ điều hành thông qua hai nhiệm vụ chính của hệ điều hành  Thái độ: HS nghiêm túc, linh hoạt khi thảo luận bài học II - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC  GV: Phấn màu, bảng phụ, tranh  HS: Bảng phụ nhóm. III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Sĩ số các lớp: Lớp 6A1: ………………. ; 6A2: ……………… 2. Bài cũ. 3. Bài mới:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: NHIỆM VỤ CHÍNH CỦA HỆ ĐIỀU HÀNH GV: Yêu cầu HS đọc phần 2 HS: đọc phần 2 trang 42 SGK 2. Nhiệm vụ chính của hệ trang 42 SGK điều hành GV: Hệ điều hành máy tính có HS: * Hệ điều hành máy tính có nhiệm vụ gì? Hệ điều hành máy tính có hai hai nhiệm vụ chính: GV: chốt lại: Hệ điều hành máy nhiệm vụ chính: - Điều khiển phần cứng và tổ tính có hai nhiệm vụ chính: Điều khiển phần cứng và tổ chức thực hiện các chương Điều khiển phần cứng và tổ chức thực hiện các chương trình trình máy tính. chức thực hiện các chương máy tính. - Cung cấp giao diện cho trình máy tính. Cung cấp giao diện cho người người dùng. Cung cấp giao diện cho người dùng. Giao diện là môi trường dùng. Giao diện là môi trường giao tiếp cho phép con người giao tiếp cho phép con người trao đổi thông tin với máy tính trao đổi thông tin với máy tính trong quá trình làm việc trong quá trình làm việc HS: lắng nghe Ngoài ra hệ điều hành còn có những nhiệm vụ quan trọng khác: tổ chức và quản lí thông tin trong máy tính. GV: Lấy ví dụ để cho HS thấy.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> được tầm quan trọng của hệ điều hành. Hoạt động 4: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP GV: yêu cầu HS đọc các câu HS: đọc các câu hỏi 3. Câu hỏi và bài tập hỏi trong SGK GV: Hướng dẫn HS thảo luận HS: thảo luận theo hướng dẫn câu hỏi GV: Yêu cầu HS trả lời GV: Nhận xét câu hỏi của từng HS: lắng nghe nhóm 4- Cũng cố: 1/ Hệ điều hành có những nhiệm vụ gì đối với máy tính? 2/ Phần mềm nào được cài đặt đầu tiên trong máy tính. 3/ Em hãy liệt kê các tài nguyên của mày tính theo hiểu biết của mình. 5- Dặn dò: Xem lại bài tập, tìm thêm một số ví dụ cho bài tập Về nhà học bài và xem trước nội dung bài mới IV – RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………….

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tuần 12 10/11/2012 Tiết 23 13/11/2012. Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 11: TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH. I - MỤC TIÊU  Kiến thức: Tệp tin, thư mục, đường dẫn, các thao tác chính với tệp và thư mục  Kỉ năng: HS biết được thế nào là Tệp tin, thư mục, đường dẫn, các thao tác chính với tệp và thư mục  Thái độ: HS nghiêm túc, linh hoạt khi thảo luận bài học II - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC  GV: Phấn màu, bảng phụ, tranh  HS: Bảng phụ nhóm. III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Sĩ số các lớp: Lớp 6A1: ………………. ; 6A2: ……………… 2. Bài cũ 1) Thế nào là hệ điều hành? Hệ điều hành là phần cứng hay phần mềm? Hệ điều hành được dùng phổ biến nhất hiện nay có tên là gì? 3. Bài mới:. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ GV: chức năng chính của Hs: Chức năng chính của máy tính là máy tính là gì? xử lí thông tin GV: trong quá trình xử lí HS: lắng nghe thông tin, máy tính cần truy cập tới thông tin và để việc truy cập được diễn ra nhanh chóng nếu thông tin được tổ chức một cách hợp lí. Để giải quyết vấn đề này, hệ điều hành tổ chức thông tin theo một cấu trúc hình cây HS: quan sát hình vẽ gồm các tệp và thư mục.. Nội dung ghi bảng Bài 11:. TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> GV: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK (Tổ chức thông tin theo hình cây) Hoạt động 2: TỆP TIN GV: Yêu cầu HS đọc phần HS: đọc phần 1 1 trong SGK GV: Tệp tin là gì? HS: GV: tệp tin có thể rất nhỏ, hoặc có thể cũng rất lớn HS: các tệp tin có thể là : các tệp hình GV: Các tệp tin trên đĩa có ảnh, văn bản, âm thanh, chương thể là ? trình… GV: các tệp tin có thể phân HS: Lắng nghe biệt với nhau bằng? GV: Tên tệp tin gồm hai phần: phần tên và phần mở rộng được đặt cách nhau bởi dấu chấm. HS: quan sát hình vẽ GV: lưu ý : phần mở rộng không nhất thiết phải có trong tên tệp, thường dùng để nhận biết kiểu tệp tin GV: yêu cầu HS quan sát một số tệp tin trong máy tính 4- Cũng cố: Tệp tin là gì? Các tệp tin trên đĩa có thể là gì? GV: các tệp tin có thể phân biệt với nhau bằng? 5- Dặn dò:  Xem lại lí thuyết  Xem trước cc mục cịn lại của bi.. 1. TỆP TIN - Tệp tin là đơn vị cơ bản để lưu trữ thông tin trên thiết bị lưu trữ - Các tệp tin có trên đĩa là: các tệp hình ảnh, văn bản, âm thanh, chương trình… - Các tệp tin được phân biệt với nhau bằng tên tệp. Tên tệp gồm phần tên và phần mở rộng VD: Hinh hoc.doc. IV – RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………….

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tuần 12 10/11/2012 Tiết 24 13/11/2012. Ngày soạn: Ngày dạy:. Bài 11: TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH (Tiếp) I - MỤC TIÊU  Kiến thức: Tệp tin, thư mục, đường dẫn, các thao tác chính với tệp và thư mục  Kỉ năng: HS biết được thế nào là Tệp tin, thư mục, đường dẫn, các thao tác chính với tệp và thư mục  Thái độ: HS nghiêm túc, linh hoạt khi thảo luận bài học II - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC  GV: Phấn màu, bảng phụ, tranh  HS: Bảng phụ nhóm. III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Sĩ số các lớp: Lớp 6A1: ………………. ; 6A2: ……………… 2. Bài cũ 3. Bài mới:. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò Hoạt động1: THƯ MỤC HS: lắng nghe. GV: đặt vấn đề như SGK GV: tương tự như cách sắp xếp sách trong thư viện, hệ điều hành tổ chức các tệp trên đĩa thành các thư mục. Mỗi thư mục có thể chứa tệp hoặc thư mục con. HS: quan sát GV: giới thiệu cách tổ chức cây GV: yêu cầu HS quan sát HS : lắng nghe và quan sát hình Một số thư mục trong. Nội dung ghi bảng 2. THƯ MỤC - Thư mục ngoài là thư mục mẹ, thư mục bên trong là thư mục con - Thư mục ngoài cùng không có thư mục mẹ được gọi là thư mục gốc (là thư mục được tạo đầu tiên trong đĩa).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> máy tính GV: Giới thiệu thư mục mẹ, thư mục con. Yêu cầu HS quan sát Cấu trúc thư mục mẹ – con GV: giới thiệu thư mục gốc GV: giới thiệu về đường dẫn GV: Yêu cầu HS quan sát ví dụ về đường dẫn tới tệp và thư mục GV: Yêu cầu HS quan sát và viết đường dẫn đến Mon toan GV: nhận xét. Hoạt động 2: ĐƯỜNG DẪN HS: lắng nghe HS: Đường dẫn là dãy tên các thư mục lồng nhau và đặt cách nhau bởi dấu \, bắt đầu từ thư mục xuất phát nào đó và kết thúc bằng thư mục hoặc tệp để chỉ ra đường tới thư mục hoặc tệp tương ứng.. 3. ĐƯỜNG DẪN - Đường dẫn là dãy tên các thư mục lồng nhau và đặt cách nhau bởi dấu \, bắt đầu từ thư mục xuất phát nào đó và kết thúc bằng thư mục hoặc tệp để chỉ ra đường tới thư mục hoặc tệp tương ứng. - VD: C:\Hoctap\Mon Tin\ Tin hoc 6.doc Hoạt động 3: CÁC THAO TÁC CHÍNH VỚI TỆP VÀ THƯ MỤC GV: giới thiệu cho HS các HS: các thao tác chính với tệp và thư 4. CÁC THAO TÁC thao tác chính với thư mục mục là: xem thông tin, tạo mới, xoá, CHÍNH VỚI TỆP VÀ THƯ GV: các thao tác đó sẽ đổi tên, sao chép, di chuyển. MỤC được hướng dẫn cụ thể HS: lắng nghe - Xem thông tin về các tệp và trong bài thực hành thư mục - Tạo mới - Xoá - Đổi tên - Sao chép - Di chuyển Hoạt động 7: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP (8 phút) GV: hướng dẫn HS trả lời HS: lắng nghe GV hướng dẫn 5. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP các câu hỏi trong SGK GV: Yêu cầu HS thảo luận HS: thảo luận theo nhóm theo nhóm GV: Gọi đại diện nhóm trả HS: trả lời lời 1. (A); (C) GV: Hướng dẫn HS làm 2. (C) bài tập số 3 trang 47 3. a) C:\THUVIEN\KHTN\TOAN\Hinh.bt b) đúng c) THUVIEN d) Đúng 4- Cũng cố: GV: hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong SGK GV: Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm GV: Gọi đại diện nhóm trả lời GV: Hướng dẫn HS làm bài tập số 3 trang 47 5- Dặn dò:  Xem lại lí thuyết.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> . Xem trước bài mới : HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS. IV – RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………. Tuần 13 16/11/2012 Tiết 25 20/11/2012. Ngày soạn Ngày dạy:. Bài 12: HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS I - MỤC TIÊU  Kiến thức: hệ điều hành Windows  Kỉ năng: HS nắm được màn hình làm việc chính của Windows, nút Start và bảng chọn Start, thanh công việc, cửa sổ làm việc  Thái độ: HS nghiêm túc, linh hoạt khi thảo luận II - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC  GV: Phấn màu, bảng phụ  HS: Bảng phụ nhóm. III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Sĩ số các lớp: Lớp 6A1: ………………. ; 6A2: ……………… 2. Bài cũ 1. Thế nào là tệp tin? Các tệp tin có trên đĩa là? Các tệp tin phân biệt với nhau bằng? 2. Thế nào là thư mục mẹ, thư mục con, thư mục gố? 3.Đường dẫn là gì? 4. Nêu các thao tác chính với tệp và thư mục? 3. Bài mới:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: MÀN HÌNH LÀM VIỆC CHÍNH CỦA WINDOWS (10 phút) GV: giới thiệu màn hình làm HS: lắng nghe HỆ ĐIỀU HÀNH việc chính của Windows WINDOWS.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> GV: giới thiệu một vài biểu HS: quan sát và lắng nghe tượng chính trên màn hình nền Giới thiệu các biểu tượng chương trình GV: lưu ý : muốn chạy chương HS: lắng nghe trình nào thì nháy đúp chuột vào biểu tượng tương ứng của chương trình Hoạt động2: NÚT START VÀ BẢNG CHỌN START (10 phút) GV: yêu cầu HS đọc phần 2 HS: đọc phần 2 GV: khi nháy nút Start, bảng HS: quan sát chọn Start xuất hiện GV: yêu cầu HS quan sát các chương trình trong bảng chọn. 1. Màn hình làm việc chính của windows a/ Màn hình nền b/ Một vài biểu tượng trên màn hình nền c/ Các biểu tượng chương trình 2. Nút Start và bảng chọn Start. Hoạt động 3: THANH CÔNG VIỆC (5 phút) GV: giới thiệu thanh công việc HS: quan sát thanh công việc 3. Thanh công việc nằm ở đáy màn hình GV: khi chạy chương trình nào HS: lắng nghe đó, biểu tượng của chương trình xuất hiện trên thanh công việc GV: yêu cầu HS quan sát hình vẽ thanh công việc trong SGK Hoạt động 4: CỬA SỔ LÀM VIỆC (5 phút) GV: giới thiệu cửa sổ làm việc của WinDows GV: Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK GV: các cửa sổ trong hệ điều hành Windows có các điểm chung gì? GV: chốt lại. HS: lắng nghe. 4. Cửa sổ làm việc. HS: quan sát HS: Mỗi cửa sổ có một tên được hiển thị trên thanh tiêu đề của nó Có thể dịch chuyển cửa sổ, nút thu nhỏ, nút phóng to, nút đóng, thanh bảng chọn, thanh công cụ. 4- Cũng cố: GV: hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong SGK 5- Dặn dò:  Học lí thuyết  Xem trước bài thực hành IV – RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………….

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tuần 13 16/11/2012 Tiết 26 20/11/2012. Ngày soạn Ngày dạy:. Bài thực hành 2: LÀM QUEN VỚI WIDOWS I - MỤC TIÊU  Kiến thức: thực hiện các thao tác ra vào hệ thống, làm quen với bảng chọn Start, biểu tượng, cửa sổ  Kỉ năng: HS biết thực hiện các thao tác ra vào hệ thống, làm quen với bảng chọn Start, biểu tượng, cửa sổ  Thái độ: HS nghiêm túc, linh hoạt khi thực hành II - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC  GV: Phấn màu, bảng phụ, máy vi tính  HS: Bảng phụ nhóm. III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Sĩ số các lớp: Lớp 6A1: ………………. ; 6A2: ……………… 2. Bài cũ 3. Bài mới:. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò Hoạt động 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ. Nội dung ghi bảng (7 phút).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> GV: nêu câu hỏi: 1) Kể tên một vài biểu tượng chính trên màn hình? 2) đâu? Yêu cầu HS chỉ thanh công việc trên màn hình? 3) Cửa sổ trong hệ điều hành Windows đều có các đặc điểm chung?. HS: trả lời 1) My Computer, thùng rác. 2) Thanh công việc thường nằm ở đáy màn hình. 3) + Mỗi cửa sổ đều có một tên được được hiển thị trên thanh tiêu đề của nó + Có thể dịch chuyểng cửa sổ bằng cách kéo thả thanh tiêu đề + Nút thu nhỏ + Nút phóng to + Nút đóng + Thanh bảng chọn + Thanh công cụ Hoạt động 2: MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU (5 phút) GV: yêu cầu HS đọc mục đích, HS: đọc mục đích, yêu cầu 1. Mục đích, yêu cầu yêu cầu. GV: nhắc lại mục đích, yêu cầu cần đạt được khi làm bài thực hành số 2 Hoạt động 3: ĐĂNG NHẬP PHIÊN LÀM VIỆC – LOG ON (10 phút) GV: yêu cầu HS đọc bài HS: đọc bài 2. Đăng nhập phiên làm việc GV: hướng dẫn HS đăng nhập HS: thực hành theo hướng dẫn phiên làm việc theo từng bước của GV GV: Yêu cầu HS thực hành theo từng máy Hoạt động4: LÀM QUEN VỚI BẢNG CHỌN START (20 phút) GV: Yêu cầu HS nháy chuột HS: nháy chuột vào nút Start 3. Làm quen với bảng chon vào nút Start Start GV: yêu cầu HS nhìn các khu HS: Quan sát theo hướng dẫn và vực được phân trong bảng nêu chức năng của từng khu vực chọn và nêu chức năng của từng khu vực 4- Cũng cố: GV: hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong SGK 5- Dặn dò:  Xem lại lí thuyết IV – RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………….

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tuần 14 24/11/2012 Tiết 27 29/11/2012. Ngày soạn: Ngày dạy:. Bài thực hành 2: LÀM QUEN VỚI WIDOWS (Tiếp) I - MỤC TIÊU  Kiến thức: thực hiện các thao tác ra vào hệ thống, làm quen với bảng chọn Start, biểu tượng, cửa sổ  Kỉ năng: HS biết thực hiện các thao tác ra vào hệ thống, làm quen với bảng chọn Start, biểu tượng, cửa sổ  Thái độ: HS nghiêm túc, linh hoạt khi thực hành II - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC  GV: Phấn màu, bảng phụ, máy vi tính  HS: Bảng phụ nhóm. III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Sĩ số các lớp: Lớp 6A1: ………………. ; 6A2: ……………… 2. Bài cũ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3. Bài mới:. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: BIỂU TƯỢNG (30 phút) GV: yêu cầu HS nhắc lại các HS: My Computer, Recycle 4. Biểu tượng biểu tượng chính trên màn hình Bin, My Document Windows HS: nêu chức năng của từng GV: chức năng của từng biểu biểu tượng tượng HS: thực hành theo hướng dẫn GV: yêu cầu từng HS thực hiện của GV một số thao tác với biểu tượng * Chọn * Kích hoạt * Di chuyển GV: Quan sát và hướng dẫn HS thực hành Hoạt động 2: KẾT THÚC PHIÊN LÀM VIỆC – LOG OFF (10 phút) GV: Hướng dẫn HS thực hành HS: lắng nghe và thực hành 5. Kết thúc phiên làm việc – theo SGK theo hướng dẫn Log Off Hoạt động 7: RA KHỎI HỆ THỐNG (5 phút) GV: hướng dẫn HS ra khỏi hệ HS: thực hành theo hướng dẫn 6. Ra khỏi hệ thống thống theo các bước trong SGK 4- Cũng cố: GV: hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong SGK 5- Dặn dò:  Xem lại lí thuyết  Xem trước các bài tập để tiết sau làm bài tập IV – RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………. Tuần: 14 24/11/2012 Tiết 28 29/11/2012. Ngày soạn: Ngày dạy:. BÀI TẬP I - MỤC TIÊU  Kiến thức: ôn tập các kiến thức đã học và làm một số bài tập trong SGK  Kỉ năng: HS ôn tập các bài đã học và biết vận dụng các kiến thức đã học vào làm các bài tập trong SGK  Thái độ: HS nghiêm túc, linh hoạt khi ôn tập và làm bài tập II - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC  GV: Phấn màu, bảng phụ, máy vi tính  HS: Bảng phụ nhóm. III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Sĩ số các lớp:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Lớp 6A1: ………………. ; 6A2: ……………… 2. Bài cũ Kết hợp bài mới để kiếm tra kiến thức của học sinh. 3. Bài mới:. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: ÔN TẬP LÝ THUYẾT (25 phút) GV: Nêu các câu hỏi yêu cầu HS: lắng nghe BÀI TẬP HS thảo luận nhóm và trả lời: HS thảo luận nhóm và trả lời: - Cái gì điểu khiển máy tính? - Hệ điều hành 1. Ôn tập lí thuyết - Hệ điều hành điều khiển - Điều khiển các thiếyt bị phần - Cái gì điểu khiển máy tính? những cái gì? cứng, tổ chức việc thực hiện các - Hệ điều hành điều khiển chương trình những cái gì? - Hệ điều hành là gì? - Hệ điều hành là một chương trình máy tính - Nhiệm vụ chính của hệ điều - Nhiệm vụ chính của hệ điều hành hành là điều khiển phần cứng và - thế nào là tệp tin? tổ chức thực hiện các chương - Hệ điều hành là gì? - thông tin trên máy tính được trình máy tính, cung cấp giao tổ chức như thế nào? diện cho người dùng, tổ chức và quản lí thông tin trong máy tính - Nhiệm vụ chính của hệ điều - Nêu các thao tác chính với - Các thao tác chính với tệp và hành tệp và thư mục thư mục: xem, tạo mới, xoá, đổi - thế nào là tệp tin? - người ta thường trao đổi tên, di chuyển, sao chép. - thông tin trên máy tính được thông tin với chương trình qua - Người ta thường trao đổi tổ chức như thế nào? đâu? thông tin với chương trình qua cửa sổ của nó. - Nêu các thao tác chính với GV: nhận xét từng câu trả lời tệp và thư mục của HS - người ta thường trao đổi thông tin với chương trình qua đâu? Hoạt động 2: BÀI TẬP (15 phút) GV: yêu cầu HS làm các bài HS: làm theo hướng dẫn của 2. Bài tập tập trong SGK GV Bài 5 trang 41 SGK GV: nêu các bài tập trong Bài 5, 6 trang 43 SGK sách: HS:thảo luận và đại diện nhóm Bài 1, 2, 3 trang 47 SGK Bài 5 trang 41 SGK trả lời Bài 1, 2 trang 51 SGK Bài 5, 6 trang 43 SGK Bài 5: phần mềm học gõ bàn Bài 1, 2, 3 trang 47 SGK phím bằng mười ngón không Bài 1, 2 trang 51 SGK phải là hệ điều hành. Bài 5/43: hệ điều hành GV: huớng dẫn HS trả lời các HS: trả lời các bài 1, 2/47 bài tập trong sách 1. A: đúng B: sai C: Đúng D: sai 2. C HS: lên viết đường dẫn bài 3/47 4- Cũng cố: GV: hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong SGK  5- Xem lại lí thuyết  Xem trước bài thực hành 3 IV – RÚT KINH NGHIỆM:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………. Tuần: 15 29/11/2012 Tiết: 29 04/12/2012. Ngày soạn: Ngày dạy:. Bài thực hành 3: CÁC THAO TÁC VỚI THƯ MỤC I - MỤC TIÊU  Kiến thức: Làm quen với hệ thống tệp Windows XP, sử dụng My Computer, tạo thư mục mới, đổi tên, xoá thư mục  Kỉ năng: HS biết sử dụng My Computer để xem nội dung thư mục, biết tạo thư mục mới, đổi ten, xoá thư mục đã có  Thái độ: HS nghiêm túc, linh hoạt khi thực hành, thảo luận nhóm II - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC  GV: Phấn màu, bảng phụ, máy vi tính.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>  HS: Bảng phụ nhóm. III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Sĩ số các lớp: Lớp 6A1: ………………. ; 6A2: ……………… 2. Kiểm tra 15 phút ĐỀ BÀI Em hãy thực hiện các thao tác: Vào ổ D tạo thư mục lơp 6, vào trong thư mục lop 6 tạo 2 thư mục: hoc ky I và hoc ky II 3. Bài mới:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU (5 phút) Bài thực hành 3: GV: yêu cầu HS đọc mục đích, HS: đọc bài CÁC THAO TÁC VỚI yêu cầu THƯ MỤC GV: nêu những yêu cầu cần đạt HS: lắng nghe được trong bài thực hành 1. Mục đích, yêu cầu Hoạt động 2: SỬ DỤNG MY COMPUTER (10 phút) GV: Để xem những gì có trên Hs: My computer 2. Nội dung: máy tính, em có thể sử dụng ? a) Sử dụng My Computer GV: giới thiệu My Computer HS: lắng nghe và Windows Explorer hiển thị các biểu tượng ổ đĩa, thư mục và tệp trên các ổ đĩa đó. GV: Yêu cầu các nhóm nháy HS: làm theo hướng dẫn của GV đúp vào biểu tượng để. mở cửa sổ My Computer GV: Yêu cầu HS quan sát các đĩa và thư mục bên trong HS: quan sát GV: Yêu cầu HS nháy vào HS: làm theo hướng dẫn. nút trên thanh công cụ để hiện thị cửa sổ My Computer dưới dạng hai ngăn GV: yêu cầu HS quan sát GV: ngăn bên trái cho ta biết HS: cấu trúc của các ổ đĩa và thư mục điều gì? Hoạt động3: XEM NỘI DUNG ĐĨA (20 phút) GV: yêu cầu HS nháy chuột HS: làm theo hướng dẫn b) Xem nội dung đĩa vào biểu tượng ổ đĩa GV: Yêu cầu HS quan sát HS: quan sát GV: trên màn hình cửa sổ sẽ HS: các tệp và thư mục con xuất hiện những gì? GV: Hướng dẫn HS nếu cửa sổ HS: làm theo hướng dẫn không đủ lớn thì ta có thể kéo thanh cuốn để xem phần còn lại GV: hướng dẫn HS xem một.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> số ổ đĩa khác 4- Cũng cố: GV: hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong SGK 5- Dặn Dò : Xem lại lí thuyết Xem trước bài thực hành IV – RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………. Tuần: 15 29/11/2012 Tiết: 30 04/12/2012. Ngày soạn: Ngày dạy:. Bài thực hành 3: CÁC THAO TÁC VỚI THƯ MỤC (Tiếp) I - MỤC TIÊU  Kiến thức: Làm quen với hệ thống tệp Windows XP, sử dụng My Computer, tạo thư mục mới, đổi tên, xoá thư mục  Kỉ năng: HS biết sử dụng My Computer để xem nội dung thư mục, biết tạo thư mục mới, đổi ten, xoá thư mục đã có.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Thái độ: HS nghiêm túc, linh hoạt khi thực hành, thảo luận nhóm II - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC  GV: Phấn màu, bảng phụ, máy vi tính  HS: Bảng phụ nhóm. III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Sĩ số các lớp: Lớp 6A1: ………………. ; 6A2: ……………… 2. Bài cũ . 3. Bài mới:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: XEM NỘI DUNG THƯ MỤC (17 phút) GV: hướng dẫn HS nháy chuột HS: làm theo hướng dẫn c) Xem nội dung thư mục vào biểu tượng hoặc tên của thư mục HS: quan sát GV: Yêu cầu HS quan sát HS: nháy chuột theo yêu cầu GV: yêu cầu HS nháy chuột vào nút để xem nội dung thư mục với các mức độ HS: trả lời khác nhau GV: làm sao ta có thể biết thư mục chứa thư mục con bên HS: quan ság trong? GV: Hướng dẫn HS xem một số thư mục chứa thư mục con HS: thực hiện theo hướng dẫn bên trong GV: Nháy nút và nêu công dụng của nó? GV: yêu cầu HS nháy vào nút để xem thư mục mẹ của thư mục đang hiện thị nội dung Hoạt động 2: TẠO THƯ MỤC MỚI (10 phút) GV: Hướng dẫn HS tạo thư HS: Làm theo hướng dẫn d) Tạo thư mục mới mục mới theo từng bước GV: yêu cầu HS mở cửa sổ của thư mục chứa thư mục cần tạo GV: yêu cầu HS nháy chuột phải tại một vùng trống của cửa sổ thư mục GV: yêu cầu HS di chuyển chuột xuống New trong bảng chọn, chọn mục Folder rồi HS: có một thư mục mới được nháy chuột tạo ra GV: Yêu cầu HS quan sát điều gì sẽ xuất hiện sau đó HS: gõ tên theo hướng dẫn GV: Hướng dẫn HS gõ lại tên thư mục.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> GV: yêu cầu HS thực hành tạo một thư mục mới HS: đọc lưu ý GV: yêu cầu HS đọc lưu ý Hoạt động 3: ĐỔI TÊN THƯ MỤC (5 phút) GV: hướng dẫn HS đổi tên các HS: thực hành theo hướng dẫn e) Đổi tên thư mục thư mục GV: Yêu cầu HS nháy chuột vào tên thư mục cần đổi tên GV: yêu cầu HS nháy chuột vào tên thư mục một lần nữa GV: yêu cầu HS gõ tên rồi nhấn phím Enter hoặc nháy chuột tại một vị trí khác Hoạt động 4: XOÁ THƯ MỤC (5 phút) GV: hướng dẫn HS xoá thư HS: làm theo hướng dẫn f) Xoá thư mục mục vừa tạo GV: Yêu cầu HS nháy chuột chọn thư mục cần xoá GV: hướng dẫn HS nhấn phím Delete GV: yêu cầu HS quan sát thư mục vừa xoá GV: yêu cầu HS mở thùng rác xem thư mục vừa xoá GV: yêu cầu HS đọc lưu ý HS: đọc lưu ý Hoạt động 5: TỔNG HỢP (5 phút) GV: yêu cầu từng nhóm làm HS: làm bài tổng hợp theo g) Tổng hợp bài thực hành tổng hợp như nhóm trong SGK GV: hướng dẫn HS thảo luận nhóm theo từng phần GV: kiểm tra bài làm của từng HS: lắng nghe nhóm 4- Cũng cố: GV: hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong SGK 5- Dặn Dò : Xem lại lí thuyết Xem trước bài thực hành IV – RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… …………. Tuần: 16 07/11/2012 Tiết: 34 11/12/2012. Ngày soạn: Ngày dạy:. ÔN TẬP I - MỤC TIÊU  Kiến thức: ôn tập các kiến thức đã học và làm một số bài tập trong SGK.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Kỉ năng: HS ôn tập các bài đã học và biết vận dụng các kiến thức đã học vào làm các bài tập trong SGK  Thái độ: HS nghiêm túc, linh hoạt khi ôn tập và làm bài tập II - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC  GV: Phấn màu, bảng phụ, máy vi tính  HS: Bảng phụ nhóm. III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC . 1. Ổn định lớp: Sĩ số các lớp: Lớp 6A1: ………………. ; 6A2: ……………… 2. Bài cũ 3. Bài mới:. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: ÔN TẬP LÝ THUYẾT (25 phút) GV: Nêu các câu hỏi yêu cầu HS: lắng nghe BÀI TẬP HS thảo luận nhóm và trả lời: HS thảo luận nhóm và trả lời: - Thông tin là gì? Nêu ví dụ? - Thông tin là tất cả những gì 1. On tập lí thuyết - Hoạt động thông tin bao gồm đemlại sự hiểu biết về thế giới - Thông tin là gì? Nêu ví dụ? những việc gì? Quá trình nào xung quanh và về chính con - Hoạt động thông tin bao gồm đóng vai trò quan trọng nhất? người. những việc gì? Quá trình nào Vì sao? HS lấy VD đóng vai trò quan trọng nhất? - Một trong các nhiệm vụ HS: Vì sao? chính của tin học là gì? - Hoạt động thông tin bao gồm - Một trong các nhiệm vụ - Nêu các dạng thông tin cơ những việc tiếp nhận, xử lí, lưu chính của tin học là gì? bản? Cho ví dụ đối với từng trữ và trao đổi thông tin - Nêu các dạng thông tin cơ dạng thông tin? Xử lí thông tin đóng vai trò bản? Cho ví dụ đối với từng - Dữ liệu là gì? quan trọng nhất dạng thông tin? - Để máy tính có thể xử lí, - Nghiên cứu việc thực hiện các - Dữ liệu là gì? thông tin cần được biểu diễn hoạt động thông tin một cách tự - Để máy tính có thể xử lí, dưới dạng nào? Vì sao? động nhờ sự trợ giúp của thông tin cần được biểu diễn - Những khả năng to lớn nào MTĐT dưới dạng nào? Vì sao? đã làm cho máy tính trở thành - Dạng văn bản, âm thanh, hình - Những khả năng to lớn nào một công cụ xử lí thông tin ảnh. đã làm cho máy tính trở thành hữu hiệu? - Dữ liệu là thông tin được lưu một công cụ xử lí thông tin - Đâu là hạn chế lớn nhất của trữ trong máy tính hữu hiệu? máy tính hiện nay? - Dãy bit chỉ gồm hai kí hiệu 0 - Đâu là hạn chế lớn nhất của - Cấu trúc chung của máy tính và 1 máy tính hiện nay? điện tử theo Von Neumann - Khả năng tính toán nhanh, tính - Cấu trúc chung của máy tính gồm những bộ phận nào? toán với độ chính xác cao, khả điện tử theo Von Neumann - Hãy trình bày tóm tắt chức năng lưu trữ lớn, khả năng làm gồm những bộ phận nào? năng và phân loại bộ nhớ máy việc không mệt mỏi - Hãy trình bày tóm tắt chức tính? - không có Năng lực tư duy năng và phân loại bộ nhớ máy - Kể tên một vài thiết bị vào/ra - Bộ xử lí trung tâm CPU, thiết tính? của máy tính? bị ra và thiết bị vào, bộ nhớ - Kể tên một vài thiết bị vào/ra - Phần mềm là gì? Phần mềm - Bộ nhớ là nơi lưu trữ chương của máy tính? của máy tính được chia làm trình và dữ liệu. Gồm bộ nhớ - Phần mềm là gì? Phần mềm mấy loại? Kể tên? trong (phần chính của bộ nhớ của máy tính được chia làm - Kể tên các thao tác chính với trong là RAM) và bộ nhớ ngoài mấy loại? Kể tên? chuột? HS: kể tên các thiết bị vào/ ra - Kể tên các thao tác chính với - Khu vực chính của bàn phím - Phần mềm là các chương trình chuột?.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> máy tính bao gồm mấy hàng? Kể tên các hàng phím? - Ích lợi của việc gõ phím bằng mười ngón? - Cái gì điểu khiển máy tính? - Hệ điều hành điều khiển những cái gì? - Hệ điều hành là gì? - Nhiệm vụ chính của hệ điều hành - thế nào là tệp tin? - thông tin trên máy tính được tổ chức như thế nào? - Nêu các thao tác chính với tệp và thư mục - người ta thường trao đổi thông tin với chương trình qua đâu? GV: nhận xét từng câu trả lời của HS. máy tính. Gồm phần mềm hệ - Khu vực chính của bàn phím thống và phần mềm ứng dụng máy tính bao gồm mấy hàng? - Các thao tác chính với chuột : Kể tên các hàng phím? di chuyển chuột, nháy chuột, nháy đúp chuột, nháy nút chuột - Ích lợi của việc gõ phím bằng phải, kéo thả chuột. mười ngón? - Gồm 5 hàng phím: hàng phím - Cái gì điểu khiển máy tính? số, hàng phím cơ sở, hàng phím - Hệ điều hành điều khiển trên, hàng phím dưới, hàng những cái gì? phím chứa phím khoảng cách - Hệ điều hành là gì? - tốc độ gõ nhanh, gõ chính xác - Nhiệm vụ chính của hệ điều hơn. hành - Hệ điều hành - thế nào là tệp tin? - Điều khiển các thiếyt bị phần - thông tin trên máy tính được cứng, tổ chức việc thực hiện các tổ chức như thế nào? chương trình - Hệ điều hành là một chương - Nêu các thao tác chính với trình máy tính tệp và thư mục - Các thao tác chính với tệp và - người ta thường trao đổi thư mục: xem, tạo mới, xoá, đổi thông tin với chương trình qua tên, di chuyển, sao chép. đâu? Hoạt động 2: BÀI TẬP (15 phút) GV: yêu cầu HS làm các bài HS: làm theo hướng dẫn của 2. Bài tập tập trong SGK GV Bài 5 trang 5 SGK GV: nêu các bài tập trong Bài 2 trang 9 SGK sách: HS:thảo luận và đại diện nhóm Bài 5 trang 19 SGK Bài 5 trang 5 SGK trả lời Bài 5 trang 41 SGK Bài 2 trang 9 SGK Bài 5: phần mềm học gõ bàn Bài 5, 6 trang 43 SGK Bài 5 trang 19 SGK phím bằng mười ngón không Bài 1, 2, 3 trang 47 SGK Bài 5 trang 41 SGK phải là hệ điều hành. Bài 1, 2 trang 51 SGK Bài 5, 6 trang 43 SGK Bài 5/43: hệ điều hành Bài 1, 2, 3 trang 47 SGK HS: trả lời các bài 1, 2/47 Bài 1, 2 trang 51 SGK 1. A: đúng B: sai C: Đúng D: GV: huớng dẫn HS trả lời các sai bài tập trong sách 2. C HS: lên viết đường dẫn bài 3/47 4- Cũng cố: GV kết hợp củng cố trong phần ôn tập + Hướng dẫn HS thực hành 5- Dặn Dò :  Xem lại lí thuyết  Tiết sau Thi học kì I IV – RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… …………. Tuần: 16 07/11/2012 Tiết: 31 11/12/2012. Ngày soạn: Ngày dạy:. Bài thực hành 4: CÁC THAO TÁC VỚI TỆP TIN.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> I - MỤC TIÊU  Kiến thức: đổi tên, xoá, sao chép và di chuyển tệp tin  Kỉ năng: HS biết thực hiện các thao tác đổi tên, xoá, sao chép và di chuyển tệp tin  Thái độ: HS nghiêm túc, linh hoạt khi thực hành, thảo luận nhóm II - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC  GV: Phấn màu, bảng phụ, máy vi tính  HS: Bảng phụ nhóm. III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Sĩ số các lớp: Lớp 6A1: ………………. ; 6A2: ……………… 2. Bài cũ 1) Hãy nêu một số thao tác chính với thư mục 2) yêu cầu HS thực hành một số thao tác 3. Bài mới:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU (5 phút) Bài thực hành 4: GV: yêu cầu HS đọc mục đích, HS: đọc bài CÁC THAO TÁC VỚI yêu cầu TỆP TIN GV: nêu những yêu cầu cần đạt HS: lắng nghe được trong bài thực hành 1. Mục đích, yêu cầu Hoạt động 2: KHỞI ĐỘNG MY COMPUTER (10 phút) GV:Hướng dẫn HS khởi động HS: lắng nghe 2. Nội dung: My Computer a) Khởi động My Computer GV: Yêu cầu các nhóm nháy HS: làm theo hướng dẫn của GV đúp vào biểu tượng để. mở cửa sổ My Computer GV: Yêu cầu HS mở thư mục có chứa ích nhất một tệp tin GV: Yêu cầu HS quan sát. HS: quan sát. Hoạt động3: ĐỔI TÊN TỆP TIN, XOÁ TỆP TIN (20 phút) GV: yêu cầu HS nêu cách đổi HS: nháy chuột vào tên thư b) Đổi tên tệp tin, xoá tệp tin tên thư mục mục, nháy chuột thêm một lần GV: hướng dẫn cách đổi tên nữa, gõ tên mới và nhấn OK một tệp tin HS: làm theo hướng dẫn GV: Yêu cầu HS thực hành theo hướng dẫn GV: lưu ý cho HS : không nên HS: lắng nghe đổi phần mở rộng của tệp tin GV: gọi HS nhắc lại cách xoá HS: nháy chuột vào tệp tin cần thư mục xoá, nhấn phím Delete GV: thực hiện thao tác xoá tệp HS: thực hành theo hướng dẫn tin ương tự như thư mục GV: yêu cầu HS thực hành GV: gọi HS đọc lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 4- Cũng cố: GV kết hợp củng cố trong phần ôn tập + Hướng dẫn HS thực hành 5- Dặn Dò :  Xem lại bài thực hành IV – RÚT KINH NGHIỆM:. ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................ Tuần: 17 14/12/2012 Tiết: 35,36 18/12/2012. Ngày soạn: Ngày dạy:.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> KIẾM TRA HỌC KỲ I I - MỤC TIÊU  Kiến thức: Gip học sinh hệ thống lại cc kiến thức đ học..  Kỉ năng: HS biết thực hiện các thao tác tạo thư mục, tạo tệp, lm bi trắc nghiệm v dạng điền khuyết.  Thái độ: HS nghiêm túc, linh hoạt khi lm bi. II - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC  GV: Đề thi, phịng thực hnh.  HS: III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Sĩ số các lớp: Lớp 6A1: ………………. ; 6A2: ……………… 2. Bài cũ 3. Bài mới: ĐỀ BÀI A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm): Em hãy khoanh tròn vào phương án đúng nhất: 1) Thông tin có mấy dạng cơ bản a) 1 dạng; b) 2 dạng; c) 3 dạng; d) 4 dạng. 2) Cấu trúc chung của máy tính theo Von Neumann bao gồm: Bộ xử lý trung tâm, bộ nhớ và a) Thiết bị vào; b) Thiết bị vào/ra; c) CPU ; d) Cả b và c. 3) Chương trình máy tính là a) Tập hợp các câu lệnh; b) Tập hợp các từ lệnh; c) Tập hợp các khối lệnh; d) Tập hợp các phần mềm máy tính. 4) CPU là a) Bộ nhớ; b) Bộ xử lý trung tâm; d) Bộ tích điện ; d) Thiết bị vào/ra. 5) Phần mềm máy tính là a) Các chương trình máy tính ; b) Tập hợp các khối lệnh ; c) Là tập hợp các thiết bị vào/ra ; d) Cả 2 đáp án a và b. 6) Phần mềm máy tính được chia làm mấy loại chính a) 1 loại ; b) 2 loại ; c) 3 loại ; d) 4 loại. 7) Màn hình máy tính là a) Thiết bị nhập dữ liệu ; b) Thiết bị xuất dữ liệu ; c) Là thiết bị xử lý dữ liệu; d) Cả 3 đáp án trên. 8) Mario là phần mềm dùng để.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> a) Luyện gõ mười ngón ; b) Luyện tập chuột ; c) Luyện cách sử dụng máy tính; d) Cả 3 đáp án trên. 9) Để tắt máy tính đúng quy cách em cần làm theo những tình tự nào a) Vào Shut Down chọn Start; b) Vào Start chọn Shut Down; c) Nhấn công tác nguồn trên màn hình; d) Nhấn công tắc nguồn trên thân máy tính. 10) Nhiệm vụ của Hệ điều hành a) Điều khiển phần cứng và tổ chức thực hiện các chương trình máy tính; b) Cung cấp giao diện cho người dùng; c) Tổ chức và quản lí thông tin trong máy tính; d) Cả 3 đáp án trên. 11) Thư mục có thể chứa a) Tệp tin; b) Thư mục con; c) Thư mục mẹ; d) cả a,b. 12) Đường đẫn là dãy các tên thư mục lồng nhau đặt cách nhau bởi dấu a) ; b) / c) \ d) : 13) Thanh công việc thường nằm ở a) Đáy màn hình; b) Phía trên màn hình; c) Phía bên phải màn hình; d) Phía bên trái màn hình. 14 Khi nháy chuột vào Nút Start sẽ xuất hiện a) Cửa sổ My Document; b) Màn hình nền; c) Bảng chọn Start; d) Cửa sổ My Computer. 15) Để tạo thư mục mới ta vào lệnh a) File chọn New chọn Forder; b) File chọn Open; c) File chọn Close; d) File chọn Edit. 16) 1 Kylo Byte bằng a) 100 Byte; b) 1000 Byte; c) 1024 Byte; d) 500 Byte. B) PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) 1) (1 đ): Em hãy nêu khái niệm về chương trình máy tính? 2) (1 đ): Phần mềm là gì? Phần mềm được chia làm mấy loại chính, cho ví dụ từng loại cụ thể? 3) (1 đ): Em hãy nêu các thao tác chính với chuột? C) PHẦN THỰC HÀNH (3đ) (Học sinh thi trên máy) - Em hãy mở cửa sổ My Computer vào ổ D và tạo thư mục có tên là <tên lớp>-<số báo danh> - Vào thư mục đó tạo 2 thư mục khoi 6 và khoi 7. - trong thư mục khoi 6 tạo 2 thư mục hocky1 và hocky2. - Trong thư mục hocky1 tạo tệp tin dethi.doc Như hình sau:.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Em hãy đổi tên thư mục khoi 7 thành thư mục canam. - Di chuyển thư mục canam vào trong thư mục Khoi 6.. Đáp án: A) PHẦN TRẮC NGHIỆM 1 c 2 b 3 a 4 b. 5 6 7 8. a b b a. 9 10 11 12. b d d c. 13 14 15 16. a c a c. B) PHẦN TỰ LUẬN 1) Chương trình là tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao tác cụ thể cần thực hiện. 2) Phần mềm là các chương trình máy tính, có 2 loại phần mềm là phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng. + Phần mềm nghe nhạc, phần mềm học tập thuộc loại phần mềm ứng dụng. + Hệ diều hành thuộc loại phần mềm hệ thống. 3) Các thao tác chính với chuột: + Di chuyển chuột + Nháy nút trái chuột (nháy chuột) + Nháy nút phải chuột + Nháy đúp chuột + Kéo thả chuột. IV. THỐNG KÊ ĐIỂM Lớp 6A1 6A2. Giỏi. Khá. Trung bình. Yếu. Kém. 4- Cũng cố: GV kết hợp củng cố trong phần ôn tập + Hướng dẫn HS thực hành 5- Dặn Dò :  Xem lại bài thực hành V – RÚT KINH NGHIỆM:. ............................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(31)</span> ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................ Tuần: 18 21/12/2012 Tiết: 32 25/12/2012. Ngày soạn: Ngày dạy:. Bài thực hành 4: CÁC THAO TÁC VỚI TỆP TIN (Tiếp) I - MỤC TIÊU  Kiến thức: đổi tên, xoá, sao chép và di chuyển tệp tin  Kỉ năng: HS biết thực hiện các thao tác đổi tên, xoá, sao chép và di chuyển tệp tin  Thái độ: HS nghiêm túc, linh hoạt khi thực hành, thảo luận nhóm II - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC  GV: Phấn màu, bảng phụ, máy vi tính  HS: Bảng phụ nhóm. III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Sĩ số các lớp: Lớp 6A1: ………………. ; 6A2: ……………… 2. Bài cũ 3. Bài mới:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: SAO CHÉP TỆP TIN VÀO THƯ MỤC KHÁC (20 phút) GV: gọi HS đọc phần sao chép HS: đọc bài c) Sao chép tệp tin vào thư tệp tin vào thư mục khác mục khác GV: Hướng dẫn HS thực hành HS: thực hành theo yêu cầu theo từng bước GV: Quan sát HS thực hành Hoạt động 2: DI CHUYỂN TỆP TIN VÀO THƯ MỤC KHÁC (10 phút) GV: hướng dẫn HS thực hành HS: lắng nghe d) Di chuyển tệp tin qua thư.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> di chuyển tệp tin sang thư mục mục khác khác HS: thực hành theo yêu cầu GV: Tương tự như tệp tin thì thư mục cũng được di chuyển và sao chép như trên. Hoạt động 3: XEM NỘI DUNG TỆP VÀ CHẠY CHƯƠNG TRÌNH (5 phút) GV: Yêu cầu Hs đọc bài HS đọc bài e) Xem nội dung tệp và chạy GV: hướng dẫn HS thực hành HS làm theo hướng dẫn chương trình Hoạt động 8: TỔNG HỢP (4 phút) GV: Yêu cầu HS làm bài tổng f) Tổng hợp hợp theo nhóm GV: hướng dẫn HS làm bài thực hành GV: kiểm tra kết quả làm bài của từng nhóm 4. Củng cố: HS xem lại các kiết thức thực hành để tiết sau làm bài kiểm tra thực hành 1 tiết. 5 Dặn dò:  Xem lại bài thực hành  Xem lại lí thuyết chương 1, 2, 3 tiết sau ôn tập Tuần: 18 Ngày soạn: 21/12/2012 Tiết: 33 Ngày dạy: 25/12/2012. KIẾM TRA THỰC HÀNH I - MỤC TIÊU  Kiến thức: Gip học sinh biết cch tạo thư mục.  Kỉ năng: HS biết thực hiện các thao tác tạo thư mục.  Thái độ: HS nghiêm túc, linh hoạt khi thực hành. II - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC  GV: Đề thi, phịng thực hnh.  HS: III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Sĩ số các lớp: Lớp 6A1: ………………. ; 6A2: ……………… 2. Bài cũ 3. Bài mới: ĐỀ BI - Em hy mở cửa sổ My Computer mở ổ E va tạo thư mục có tên là <tên lớp>-<số báo danh> - Mở thư mục đố tạo 2 thư mục khoi 6 và khoi 7. - trong thư mục khoi 6 tạo 2 thư mục hocky1 và hocky2..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 4. Củng cố: HS xem lại các kiết thức thực hành. 5 Dặn dò:  Xem lại bài thực hành  Xem lại lí thuyết chương 1, 2, 3 tiết sau ôn tập IV – RÚT KINH NGHIỆM:. ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................ Tuần: 20 04/01/2013 Tiết: 37 08/01/2013. Ngày soạn: Ngày dạy: HỌC KÌ II CHƯƠNG IV: SOẠN. Bài 13:. THẢO VĂN BẢN. LÀM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN. I - MỤC TIÊU  Kiến thức: làm quen với soạn thảo văn bản  Kỉ năng: HS biết phần mềm soạn thảo văn bản Microsoft Word, biết cách khởi động Word, biết được một số thành phần cơ bản có trên cửa sổ của Word  Thái độ: HS nghiêm túc, linh hoạt khi thảo luận nhóm II - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC  GV: Phấn màu, bảng phụ, máy vi tính, đĩa mềm  HS: Bảng phụ nhóm. III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Sĩ số các lớp: Lớp 6A1: ………………. ; 6A2: ……………… 2. Bài cũ 3. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò Hoạt động 1 : GIỚI THIỆU CHƯƠNG IV GV: Giới thiệu chương IV cho HS: lắng nghe HS GV: Qua phần bài mới. Nội dung ghi bảng. Hoạt động 2: VĂN BẢN VÀ PHẦN MỀM SOẠN THẢO VĂN BẢN Bài 13: GV: yêu cầu HS kể tên các loại HS: vở ghi, báo, trang sách… văn bản mà các em biết LÀM QUEN VỚI SOẠN GV: nhận xét và nêu các văn HS: lắng nghe THẢO VĂN BẢN bản thường xuyên tiếp xúc 1. Văn bản và phần mềm trong cuộc sống. soạn thảo văn bản: GV: em có thể tự tạo văn bản HS: bằng bút và viết trên giấy - Các loại văn bản: trang sách, theo cách truyền thống nào? vở, bài báo… GV: giới thiệu ngoài những HS: Lắng nghe - Có thể tự tạo văn bản theo: cách truyền thống ra, chúng ta + Cách truyền thống: bút và có thể tự tạo văn bản nhờ sử viết trên giấy dụng máy vi tính và phần mềm + Sử dụng máy tính và phần soạn thảo văn bản. mềm soạn thảo văn bản GV: giới thiệu về phần mềm (Microsoft Word) soạn thảo văn bản đuợc sử dụng phổ biến nhất là phần mềm Microsoft Word. Hoạt động 3: KHỞI ĐỘNG WORD GV: để mở một phần mềm có HS: ta nháy đúp chuột vào phần 2. Khởi động Word trên màn hình nền ta làm như mềm cần mở trên màn hình nền - Cách 1: nháy đúp vào biểu thế nào? GV: Hướng dẫn HS cách khởi HS: làm theo hướng dẫn của tượng động Word tương tự như các GV - Cách 2: Start/All Programs/ phần mềm khác. Microsoft Word GV: Yêu cầu HS quan sát biểu HS: quan sát tượng hình nền. của Word trên màn. GV: hoặc nháy chuột vào nút Start, trỏ chuột vào All Programs và chọn Microsoft Word GV: Hướng dẫn HS khởi động Word bằng 2 cách GV: sau khi khởi động, sẽ có gì xuất hiện? Cửa sổ đó có tên tạm thời là gì? GV: chốt lại. HS: lắng nghe. HS: quan sát và thực hành theo hướng dẫn HS: sau khi khởi động 1 cửa sổ sẽ xuất hện. Hoạt động4: CÓ GÌ TRÊN CỬA SỔ WORD GV: yêu cầu HS quan sát cửa HS: quan sát 3. Có gì trên cửa sổ của Word sổ của Word và phân biệt một a) Bảng chọn: vài thành phần chính trên đó. GV: Yêu cầu HS thảo luận kể HS: thảo luận.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> tên một vài thành phần chính trên cửa sổ GV: chốt lại GV: thực hiện các thao tác với văn bản bằng các nút lệnh GV: các lệnh thường nằm ở đâu? GV: giới thiệu phần bảng chọn GV: các bảng chọn nằm ở thanh nào? Cái gì được sắp xếp từng nhóm trong các bảng chọn? GV: để thực hiện một lệnh nào đó ta làm như thế nào? GV: cho ví dụ: nháy chuột vào bảng chọn File, bảng chọn File được mở ra cho thấy các lệnh trong bảng chọn đó. Khi nháy lệnh New trong bảng chọn File thì lệnh New được thực hiện và có gì xuất hiện? GV: Yêu cầu HS kể tên các bảng chọn theo thứ tự từ trái sang phải? GV: Giới thiệu cho HS về nút lệnh. GV: các nút lệnh thường đặt ở đâu? GV: Các nút lệnh được phân biệt với nhau bởi gì? GV: lấy ví dụ : nháy vào nút lệnh (New) trên thanh. HS: Lắng nghe HS: nằm ở các bảng chọn HS: thanh bảng chọn Các lệnh được sắp xếp thành từng nhóm trong bảng chọn HS: ta nháy chuột vào tên bảg chọn chứa lệnh đó và chọn lệnh HS: quan sát. HS: một cửa sổ mới xuất hiện với văn bản trống HS: quan sát và kể tên các bảng b) Nút lệnh: chọn HS: lắng nghe HS: trên thanh công cụ HS: các nút lệnh phân biệt với nhau bởi tên HS: quan sát HS: tương tự như khi ta sử dụng lệnh New trong bảng chọn File. Đây là cách truy cập nhanh tới các lệnh có trong bảng chọn HS: lắng nghe. công cụ? Yêu cầu HS quan sát và rút ra nhận xét? GV: chốt lại 4. Củng cố: HS xem lại các kiết thức đã học. 5 Dặn dò:  Học lí thuyết  Xem trước phần còn lại của bài học. IV – RÚT KINH NGHIỆM:. ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Tuần: 20 04/01/2013 Tiết: 38 08/01/2013. Ngày soạn: Ngày dạy:. Bài 13:. LÀM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN (tiếp). I - MỤC TIÊU  Kiến thức: làm quen với soạn thảo văn bản  Kỉ năng: HS biết cách mở văn bản, lưu văn bản, kết thúc một văn bản  Thái độ: HS nghiêm túc, linh hoạt khi thảo luận nhóm II - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC  GV: Phấn màu, bảng phụ, máy vi tính, đĩa mềm  HS: Bảng phụ nhóm. III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Sĩ số các lớp: Lớp 6A1: ………………. ; 6A2: ……………… 2. Bài cũ ?Em hãy trình bày các cách để khởi động phần mềm soạn thảo văn bản Word? 3. Bài mới:. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò Hoạt động 1 : MỞ VĂN BẢN. Nội dung ghi bảng.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> GV: yêu cầu HS đọc phần 4 trong SGK GV: Để mở tệp văn bản đã có trên máy tính ta làm như thế nào? GV: hướng dẫn HS cách mở một tệp văn bản đã có sẵn trên máy tính GV: sau khi mở tệp văn bản ra em có thể làm gì? GV: chốt lại và lưu ý cho HS tên các tệp văn bản trong Word có phần mở rộng ngầm định là .doc. HS: đọc bài. 4. Mở văn bản: Bằng nút lệnh. HS: nháy vào nút lệnh HS: làm theo hướng dẫn HS: có thể chỉnh sửa, gõ nội dung mới trong văn bản HS: lắng nghe. Hoạt động 2: LƯU VĂN BẢN GV: Yêu cầu HS đọc phần 5 HS: đọc bài 5. Lưu văn bản trong SGK Bằng nút lệnh GV: Sau khi soạn thảo có nên HS: nên lưu văn bản sau khi lưu văn bản không? soạn thảo GV: nêu cách lưu một văn bản HS: nháy vào nút lệnh GV: chốt lại HS: lắng nghe GV: lưu ý cho HS GV: hướng dẫn HS lưu một HS: thực hành theo hướng dẫn văn bản mới với tên của mình tự tạo Hoạt động 3: KẾT THÚC GV: hướng dẫn HS cách kết HS: thực hành theo hướng dẫn 6. Kết thúc : SGK thúc một văn bản GV: yêu cầu HS thực hành theo hướng dẫn GV: yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK Hoạt động4: BÀI TẬP GV: hướng dẫn Hs làm bài tập HS: làm bài tập theo nhóm BÀI TẬP trong SGK Bài 4 trang 68 SGK GV: yêu cầu HS trả lời bào 4, Bài 4: bảng chọn, thanh bảng 5 trang 68 SGK chọn, nút lệnh, các lệnh GV: cho HS thảo luận theo Bài 5: Bài 5 trang 68 SGK nhóm Open GV: gọi đại diện nhóm trả lời Save GV: nhận xét New GV: hướng dẫn Hs đọc bài đọc thêm trong SGK 4. Củng cố: HS xem lại các kiết thức đã học. 5 Dặn dò:  Về học ghi nhớ, tìm hiểu trước bài 14 SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN.

<span class='text_page_counter'>(38)</span>  Làm bài tập 4, 5, 6 SGK IV – RÚT KINH NGHIỆM:. ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................ Tuần: 21 12/01/2013 Tiết: 39 17/01/2013. Ngày soạn: Ngày dạy:. Bài 14:. SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN. I - MỤC TIÊU  Kiến thức: Các thành phần chính của văn bản, con trỏ soạn thảo, qui tắc gõ văn bản trong Word, gõ văn bản chữ việt  Kỉ năng: HS biết chỉ ra các thành phần chính của văn bản, biết qui tắc gõ văn bản, biết cách gõ văn bản chữ việt  Thái độ: HS nghiêm túc, linh hoạt khi thảo luận nhóm, thực hành theo nhóm II - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC  GV: Phấn màu, bảng phụ, máy vi tính, đĩa mềm  HS: Bảng phụ nhóm. III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Sĩ số các lớp: Lớp 6A1: ………………. ; 6A2: ……………… 2. Bài cũ ? Nêu cách nhanh nhất để khởi động Word?.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> ? : Để lưu văn bản trên máy tính em dùng nút lệnh nào? 3. Bài mới:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: CÁC THÀNH PHẦN CỦA VĂN BẢN GV: các thành phần cơ bản của HS: lắng nghe Bài 14: văn bản khi học tiếng việt là từ, SOẠN THẢO VĂN BẢN câu, đoạn văn ĐƠN GIẢN GV: soạn thảo văn bản trên 1. Các thành phần của văn máy tính còn phải phân biệt: kí bản tự, dòng, đoạn, trang a/ Kí tự GV: yêu cầu HS đọc HS : đọc bài b/Dòng GV: chốt lại HS: lắng nghe c/ Đoạn d/ Trang Hoạt động 2: CON TRỎ SOẠN THẢO GV: yêu cầu HS quan sát cửa HS: quan sát 2. Con trỏ soạn thảo sổ Word, chỉ ra con trỏ soạn thảo văn bản. GV: Con trỏ soạn thảo văn bản HS: con trỏ soạn thảo là một là gì? vạch đứng nhấp nháy trên màn hình. GV: con trỏ văn bản cho biết HS: vị trí xuất hiện của các kí tự điều gì? được gõ vào GV: Lưu ý cho HS phân biệt HS: lắng nghe con trỏ văn bản với con trỏ chuột HS: Di chuyển con trỏ soạn GV: nếu muốn chèn một kí tự thảo đến vị trí cần chèn nào hay một đối tượng ta cần phải làm gì? HS: lắng nghe GV: giới thiệu: ta còn có thể dùng các phím mũi tên, Home, End… để di chuyển con trỏ soạn thảo Hoạt động 3: QUI TẮC GÕ VĂN BẢN TRONG WORD GV: yêu cầu HS đọc phần qui Đọc bài 3. Qui tắc gõ văn bản trong tắc gõ văn bản trong Word word GV: gọi HS khác nhắc lại từng HS: nhắc lại qui tắc GV: Nhấn mạnh từng qui tắc HS: lắng nghe thông qua các ví dụ GV: chốt lại Hoạt động 4: GÕ VĂN BẢN CHỮ VIỆT GV: giới thiệu chương trình gõ HS: lắng nghe 4. Gõ văn bản chữ việt hỗ trợ cho HS GV: giới thiệu hai cách gõ phổ biến nhất hiện nay là kiểu TELEX; kiểu VNI GV: yêu cầu HS quan sát bảng HS: quan sát và thực hành ví dụ phụ đã kẻ sẵn 2 cách gõ. theo hướng dẫn GV: giới thiệu các phông chữ HS:lắng nghe Việt.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> GV: yêu cầu HS đọc phần chú ý 4. Củng cố: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ Hướng dẫn HS làm bài tập về nhà 5 Dặn dò:  Về học ghi nhớ  Làm bài tập 4, 5, 6 SGK IV – RÚT KINH NGHIỆM:. ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................ Tuần: 21 12/01/2013 Tiết: 40 17/01/2013. Ngày soạn: Ngày dạy: Bài thực hành 5: VĂN BẢN ĐẦU TIÊN CỦA EM. I - MỤC TIÊU  Kiến thức: tìm hiểu cửa sổ làm việc cửa Word; các bảng chọn, một số nút lệnh, bước đầu tạo một văn bản chữ việt đơn giản.  Kỉ năng: HS áp dụng các qui tắc gõ đã học để tạo một văn bản chữ việt đơn giản  Thái độ: HS nghiêm túc, linh hoạt khi thảo luận nhóm, thực hành theo nhóm II - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC  GV: Phấn màu, bảng phụ, máy vi tính, đĩa mềm  HS: Bảng phụ nhóm. III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Sĩ số các lớp: Lớp 6A1: ………………. ; 6A2: ……………… 2. Bài cũ.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> ? Nêu các quy tắc gõ tiếng việt trong văn bản? 3. Bài mới:. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 : GIỚI THIỆU BÀI Bài thực hành 5: GV: yêu cầu HS đọc mục đích, HS: đọc bài VĂN BẢN ĐẦU TIÊN CỦA yêu cầu EM GV: nhấn mạnh các mục đích 1. Mục đích, yêu cầu cần đạt được trong bài thực hành Hoạt động 2: KHỞI ĐỘNG WORD VÀ TÌM HIỂU CÁC THÀNH PHẦN TRÊN MÀN HÌNH CỦA WORD GV: Yêu cầu HS đọc mục a HS: đọc bài 2. Nội dung của phần 2. a/ Khởi động word và tìm hiểu GV: yêu cầu HS thực hành theo HS: thực hành theo hướng dẫn các thành phần trên màn hình nhóm cách khởi động Word của GV của word GV: yêu cầu HS nhận biết các bảng chọn trên thanh bảng chọn GV: yêu cầu HS tìm hiểu các nút lệnh GV: hướng dẫn HS tìm hiểu một số chức năng trong bảng chọn File Hoạt động 3: SOẠN THẢO MỘT VĂN BẢN ĐƠN GIẢN GV: yêu cầu HS gõ đoạn văn HS: thực hành theo hướng dẫn b/ Soạn thảo một văn bản đơn bản như trong SGK giản GV: yêu cầu HS gõ bằng 10 ngón tay và nếu gõ sai thì sửa lại lỗi cần sửa GV: Yêu cầu HS lưu văn bản với tên Bien dep – tên HS 4. Củng cố: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ Hướng dẫn HS làm bài tập về nhà 5 Dặn dò:  Về xem lại bài thực hành  Xem trước bài mới: CHỈNH SỬA VĂN BẢN IV – RÚT KINH NGHIỆM:. ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Tuần: 22 18/01/2013 Tiết: 41 22/01/2013. Ngày soạn: Ngày dạy:. Bài thực hành 5:. VĂN BẢN ĐẦU TIÊN CỦA EM (Tiếp). I - MỤC TIÊU  Kiến thức: tìm hiểu cửa sổ làm việc cửa Word; các bảng chọn, một số nút lệnh, bước đầu tạo một văn bản chữ việt đơn giản.  Kỉ năng: HS áp dụng các qui tắc gõ đã học để tạo một văn bản chữ việt đơn giản  Thái độ: HS nghiêm túc, linh hoạt khi thảo luận nhóm, thực hành theo nhóm II - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC  GV: Phấn màu, bảng phụ, máy vi tính, đĩa mềm  HS: Bảng phụ nhóm. III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp:.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Sĩ số các lớp: Lớp 6A1: ………………. ; 6A2: ……………… 2. Bài cũ ? Nêu các quy tắc gõ tiếng việt trong văn bản? 3. Bài mới:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: TÌM HIỂU CÁC DI CHUYỂN CON TRỎ SOẠN THẢO VÀ CÁC CÁCH HIỂN THỊ VĂN BẢN GV: yêu cầu HS tập di chuyển HS thực hành theo hướng dẫn c/ Tìm hiểu các di chuyển con con trỏ soạn thảo trong văn trỏ soạn thảo và các cách hiển bản thị văn bản GV: hướng dẫn HS sử dụng các thanh cuốn để xem các thành phần khác nhau của văn bản khi đuợc phóng to GV: hướng dẫn HS chọn các lệnh để hiển thị văn bản ở các chế độ khác nhau GV: yêu cầu HS thu nhỏ kích thước của màn hình soạn thảo văn bản GV: hướng dẫn HS sử dụng các nút điều khiển GV: Yêu cầu HS đóng cửa sổ và thoát ra khỏi Word Hoạt động 2: CỦNG CỐ GV: nhận xét bài thực hành HS: lắng nghe của một số HS GV: yêu cầu HS xem lại các qui tắc gõ văn bản GV: yêu cầu HS về tập luyện thêm cách gõ văn bản 4. Dăn dò  Về xem lại bài thực hành  Xem trước bài mới: CHỈNH SỬA VĂN BẢN Tuần: 22 Ngày soạn: 18/01/2013 Tiết: 42 Ngày dạy: 22/01/2013 Bài 15:. CHỈNH SỬA VĂN BẢN. I - MỤC TIÊU  Kiến thức: Biết cách chỉnh sửa một văn bản: xoá, chèn thêm, chọn phần văn bản, sao chép, di chuyển.  Kỉ năng: HS biết cách chỉnh sửa một văn bản  Thái độ: HS nghiêm túc, linh hoạt khi thảo luận nhóm, thực hành theo nhóm II - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC  GV: Phấn màu, bảng phụ, máy vi tính, đĩa mềm  HS: Bảng phụ nhóm..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Sĩ số các lớp: Lớp 6A1: ………………. ; 6A2: ……………… 2. Bài cũ 3. Bài mới:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 : XOÁ VÀ CHÈN THÊM VĂN BẢN Bài 15: GV: yêu cầu HS đọc mục 1. HS: đọc bài CHỈNH SỬA VĂN BẢN GV: Để xoá một vài kí tự em HS: sử dụng phím Backspace; 1. Xoá và chèn thêm văn bản nên dùng phím nào? Delete - Để xoá một vài kí tự, ta sử GV: Nêu tác dụng của từng dụng: phím: Backspace; Delete? + Phím Backspace() : xoá kí tự GV: lấy ví dụ và yêu cầu HS HS: thực hành theo hướng dẫn ngay trước con trỏ soạn thảo thực hành GV: Muốn chèn thêm văn bản HS: di chuyển con trỏ soạn thảo + Phím Delete: xoá kí tự ngay tại một vị trí nào đó ta phải làm tới vị trí cần chèn và sử dụng sau con trỏ soạn thảo - Để chèn thêm văn bản ở một như thế nào? bàn phím để gõ thêm nội dung GV: Để xoá một phần văn bản HS: ta đánh dấu phần văn bản vị trí mới: di chuyển con trỏsoạn thảo vào vị trí đó và gõ lớn hơn thì ta phải làm như thế cần xoá thêm nội dung nào? Thao tác đó gọi là? - Chọn phần văn bản (đánh dấu GV: chốt lại HS: lắng nghe phần văn bản) GV: nhấn mạnh lưu ý: hãy suy nghĩ thận trọng trước khi xoá nội dung văn bản Hoạt động 2: CHỌN PHẦN VĂN BẢN GV: yêu cầu HS học nguyên tắc HS: đọc nguyên tắc 2. Chọn phần văn bản GV: chốt lại - Nguyên tắc: SGK GV: Để chọn một phần văn bản HS: nháy chuột tại vị trí bắt - Để chọn một phần văn bản: em làm như thế nào? đầu; sau đó kéo thả chuột đến + Nháy chuột tại vị trí bắt đầu GV: yêu cầu HS làm bài theo cuối phần văn bản cần chọn + Kéo thả chuột đến cuối phần hướng dẫn văn bản cần chọn GV: nếu thao tác có kết quả HS: nháy vào nút lệnh Undo - Khôi phục trạng thái văn bản không như ý muốn em có thể trước khi thực hiện thao tác khôi phục trạng thái văn bản bằng cách nháy phím Undo. bằng cách nào? GV: lấy ví dụ minh hoạ HS: thực hành theo hướng dẫn Hoạt động 3: SAO CHÉP GV: yêu cầu HS đọc mục 3 HS: đọc bài 3. Sao chép GV: sao chép phần văn bản là HS: sao chép một phần văn bản - Sao chép: SGK gì? là giữ nguyên phần văn bản đó - Để sao chép một phần văn bản GV: Chốt lại ở vị trí gốc, đồng thời sao chép ta thực hiện: nội dung đó vào vị trí khác + Chọn phần văn bản muốn sao GV: Để sao chép một phần văn HS: chọn phần văn bản muốn chép và nháy nút Copy bản đã có vào một vị trí khác ta sao chép và nháy nút Copy + Đưa con trỏ soạn thảo tới vị làm như thế nào? Đưa con trỏ soạn thảo tới vị trí trí cần sao chép và nháy nút cần sao chép và nháy nút Paste Paste - Lưu ý: SGK.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> GV: Lưu ý cho HS khi nháy nút HS: lắng nghe Copy một lần, nháy nút Paste nhiều lần. 4. Củng cố: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ Hướng dẫn HS làm bài tập về nhà 5 Dặn dò:  Học ghi nhớ  Đọc trước các mục cịn lại của bi. IV – RÚT KINH NGHIỆM:. ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................ Tuần: 23 24/01/2013 Tiết: 43 dạy:29/01/2013. Ngày soạn: Ngày. Bài 15:. CHỈNH SỬA VĂN BẢN (Tiếp). I - MỤC TIÊU  Kiến thức: Biết cách chỉnh sửa một văn bản: xoá, chèn thêm, chọn phần văn bản, sao chép, di chuyển.  Kỉ năng: HS biết cách chỉnh sửa một văn bản  Thái độ: HS nghiêm túc, linh hoạt khi thảo luận nhóm, thực hành theo nhóm.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> II - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC  GV: Phấn màu, bảng phụ, máy vi tính, đĩa mềm  HS: Bảng phụ nhóm. III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Sĩ số các lớp: Lớp 6A1: ………………. ; 6A2: ……………… 2. Bài cũ 3. Bài mới:. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò Hoạt động 1: SAO CHÉP GV: yêu cầu HS đọc mục 3 HS: đọc bài GV: sao chép phần văn bản là HS: sao chép một phần văn bản gì? là giữ nguyên phần văn bản đó GV: Chốt lại ở vị trí gốc, đồng thời sao chép nội dung đó vào vị trí khác GV: Để sao chép một phần văn HS: chọn phần văn bản muốn bản đã có vào một vị trí khác ta sao chép và nháy nút Copy làm như thế nào? Đưa con trỏ soạn thảo tới vị trí. Nội dung ghi bảng. 3. Sao chép - Sao chép: SGK - Để sao chép một phần văn bản ta thực hiện: + Chọn phần văn bản muốn sao chép và nháy nút Copy + Đưa con trỏ soạn thảo tới vị trí cần sao chép và nháy nút cần sao chép và nháy nút Paste Paste - Lưu ý: SGK. GV: Lưu ý cho HS khi nháy nút HS: lắng nghe Copy một lần, nháy nút Paste nhiều lần. Hoạt động 2: DI CHUYỂN GV: yêu cầu HS đọc mục 4 HS: đọc mục 4 GV: yêu cầu HS nêu cách thứ HS: sao chép xong rồi xoá phần nhất văn bản ở vị trí gốc GV: ngoài cách trên ta còn có HS: ngoài ra ta còn có thể: chọn thể làm như thế nào? phần văn bản cần di chuyển và GV: chốt lại nháy nút Cut. 4. Di chuyển: - Cách 1: SGK - Cách 2: + Chọn phần văn bản cần di chuyển và nháy nút Cut + Đưa con trỏ soạn thảo tới vị Đưa con trỏ soạ thảo tới vị trí trí mới và nháy nút Paste. mới và nháy nút Paste GV: thao tác sao chép và di HS: Phần văn bản gốc ở thao tác sao chép không bị xoá đi chuyển khác nhau chỗ nào 4. Củng cố: GV: yêu cầu HS đọc ghi chú GV: hướng dẫn HS làm bài tập trong SGK GV: Yêu cầu HS thực hành một số thao tác vừa học theo nhóm 5 Dặn dò:  Học ghi nhớ  Đọc bài đọc thêm Xem trước bài thực hành 6: Em tập chỉnh sửa văn bản IV – RÚT KINH NGHIỆM:. ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Tuần: 23 24/01/2013 Tiết: 44 dạy:29/01/2013. Ngày soạn: Ngày. Bài thực hành 6: EM TẬP CHỈNH SỬA VĂN BẢN I - MỤC TIÊU  Kiến thức: Biết cách chỉnh sửa một văn bản: xoá, chèn thêm, chọn phần văn bản, sao chép, di chuyển.  Kỉ năng: HS biết cách chỉnh sửa một văn bản.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> . Thái độ: HS nghiêm túc, linh hoạt khi thực hành. II - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC  GV: Phấn màu, bảng phụ, máy vi tính, đĩa mềm  HS: Bảng phụ nhóm. III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Sĩ số các lớp: Lớp 6A1: ………………. ; 6A2: ……………… 2. Bài cũ 3. Bài mới:. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 : MỤC ĐÍCH YÊU CẦU GV: yêu cầu HS đọc phần mục HS: đọc bài 1. Mục đích yêu cầu đích, yêu cầu GV: chốt lại mục đích cần đạt HS: lắng nghe được trong bài thực hành 6 Hoạt động 2: KHỞI ĐỘNG WORD VÀ TẠO VĂN BẢN MỚI GV: yêu cầu từng nhóm khởi HS: khởi động Word 2. Nội dung động Word a/ Khởi động word và tạo văn GV: yêu cầu từng thành viên gõ HS: thực hành theo hướng dẫn bản mới nội dung và sửa các lỗi sai trong quá trình gõ (nếu có) HS: Lắng nghe và thực hành GV: lưu ý HS phải gõ đúng 10 ngón tay và cố gắng gõ nhanh GV: quan sát và kiểm tra một số HS: thực hành bài thực hành của HS 4. Củng cố: GV: yêu cầu HS đọc ghi chú GV: hướng dẫn HS làm bài tập trong SGK 5 Dặn dò:  Học ghi nhớ  Đọc bài đọc thêm Xem trước phần còn lại của bài thực hành 6: Em tập chỉnh sửa văn bản IV – RÚT KINH NGHIỆM:. ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... Tuần: 24 14/02/2013 Tiết: 45 dạy:19/02/2013. Ngày soạn: Ngày. Bài thực hành 6: EM TẬP CHỈNH SỬA VĂN BẢN (Tiếp) I - MỤC TIÊU.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Kiến thức: Biết cách chỉnh sửa một văn bản: xoá, chèn thêm, chọn phần văn bản, sao chép, di chuyển.  Kỉ năng: HS biết cách chỉnh sửa một văn bản  Thái độ: HS nghiêm túc, linh hoạt khi thực hành II - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC  GV: Phấn màu, bảng phụ, máy vi tính, đĩa mềm  HS: Bảng phụ nhóm. III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Sĩ số các lớp: Lớp 6A1: ………………. ; 6A2: ……………… 2. Bài cũ . 3. Bài mới:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: PHÂN BIỆT CHẾ ĐỘ GÕ CHÈN HOẶC CHẾ ĐỘ GÕ ĐÈ GV: lưu ý cho HS phân biệt hai HS: lắng nghe b/ Phân biệt chế độ gõ chèn chế độ gõ đè và chế độ gõ chèn hoặc chế độ gõ đè GV: Yêu cầu HS thực hành và HS: phân biệt chế độ gõ chèn và nêu lên sự khác biệt của hai chế chế độ gõ đè độ gõ đè và gõ chèn GV: quan sát HS thực hành HS: thực hành theo hướng dẫn Hoạt động 2: MỞ VĂN BẢN ĐÃ LƯU VÀ SAO CHÉP, CHỈNH SỬA NỘI DUNG VĂN BẢN GV: Yêu cầu HS mở văn bản đã HS: mở văn bản đã có sẵn c/ Mở văn bản đã lưu và sao có tên Bien dep.doc đã lưu trong chép, chỉnh sửa nội dung văn bài thực hành trước bản GV: yêu cầu HS đọc mục c HS: đọc bài GV: hướng dẫn HS thực hành HS: thực hành theo yêu cầu theo đúng yêu cầu của SGK GV: kiểm tra một số thao tác HS: thực hành một số thao tác: copy, cut và paste của một số Copy, Cut và Paste nhóm GV: yêu cầu HS lưu văn bản HS: lưu văn bản theo hướng dẫn với tên cũ Hoạt động 3: THỰC HÀNH GÕ CHỮ VIỆT KẾT HỢP VỚI SAO CHÉP NỘI DUNG GV: yêu cầu HS mở một trang HS: mở một trang mới và gõ bài d/ Thực hành gõ chữ việt kết văn bản mới và gõ bài thơ thực hành Trăng ơi hợp với sao chép nội dung Trăng ơi GV: nhắc HS sửa lỗi sai nếu có HS: thực hành theo hướng dẫn GV: sau khi gõ xong lư bài thơ lại với tên Trang oi GV: kiểm tra và chấm điểm bài HS: Lắng nghe thực hành 6 GV: nhân xét kết quả của từng nhóm 4. Củng cố: GV: yêu cầu HS đọc ghi chú GV: hướng dẫn HS làm bài tập trong SGK.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 5 Dặn dò:  Xem lại bài thực hành  Xem trước bài thực mới: Định dạng văn bản IV – RÚT KINH NGHIỆM:. ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................ Tuần: 24 14/02/2013 Tiết: 46 dạy:19/02/2013. Ngày soạn: Ngày. Bài 16:. ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> I - MỤC TIÊU  Kiến thức: Biết thế nào là định dạng văn bản, định dạng kí tự, sử dụng các nút lệnh định dạng kí tự trên thanh công cụ hoặc vào bảng chọn Format  Font  Kỉ năng: HS biết cách định dạng kí tự theo hai cách  Thái độ: HS nghiêm túc, linh hoạt khi thực hành II - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC  GV: Phấn màu, bảng phụ, máy vi tính  HS: Bảng phụ nhóm..      . III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Sĩ số các lớp: Lớp 6A1: ………………. ; 6A2: ……………… 2. Bài cũ 3. Bài mới:. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 : ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN GV: thế nào là định dạng văn bản? HS: đọc bài 1. Định dạng văn bản: HS: định dạng văn bản là thay đổi - Định dạng văn bản là thay kiểu dáng, vị trí của các kí tự, các đổi kiểu dáng, vị trí của các kí đoạn văn bản và các đối tượng tự, các đoạn văn bản và các GV: chốt lại khái niệm định dạng khác trên trang. đối tượng khác trên trang. văn bản HS: lắng nghe - Mục đích của định dạng văn GV: Định dạng văn bản gồm bao bản: SGK nhiêu loại? HS: Gồm hai loại: Định dạng kí tự - Định dạng văn bản gồm hai GV: chuyển sang phần định dạng và định dạng đoạn văn bản loại: định dạng kí tự và định kí tự. dạng đoạn văn bản Hoạt động 2: ĐỊNH DẠNG KÍ TỰ GV: thế nào là định dạng kí tự? HS: định dạng kí tự là thay đổi 2. Định dạng kí tự: dáng vẻ của một hay một nhóm kí - Định dạng kí tự là thay đổi dáng tự vẻ vuảa một hay một nhóm kí tự. GV: Các tính chất phổ biến của HS: phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, - Các tính chất phổ biến gồm: định dạng kí tự là gì? màu sắc + Phông chữ GV: lấy ví dụ minh hoạ cho từng HS: Quan sát và lắng nghe VD: Học sinh Học sinh Học sinh tính chất + Cỡ chữ GV: Ngoài các tính chất này còn HS: Lắng nghe VD: Học sinh Học sinh nhiều tính chất khác GV: để định dạng kí tự có nhiều cách thực hiện, sau đây ta sẽ làm + Kiểu chữ quen với hai cách VD: Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh + Màu sắc VD: Học sinh Học sinh Học sinh Hoạt động 3: SỬ DỤNG CÁC NÚT LỆNH GV: Giới thiệu thanh Formatting HS: quan sát a/ Sử dụng các nút lệnh: và yêu cầu HS quan sát GV: yêu cầu HS chỉ ra các nút lệnh HS: chỉ ra các nút lệnh trên màn trên thanh Formatting hình GV: chốt lại và yêu cầu HS nêu công dụng của từng nút lệnh GV: Chột lại và cho HS thực hành đối với từng nút lệnh. Học sinh. Chữ đậm Chữ nghiêng. Chọn phông chữ Chọn cỡ chữ. Chọn màu chữ.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> 4. Củng cố: GV: yêu cầu HS đọc ghi chú GV: hướng dẫn HS làm bài tập trong SGK 5 Dặn dò:  . Xem lại lý thuyết Xem trước cc mục tiếp theo.. IV – RÚT KINH NGHIỆM:. ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................ Tuần: 25 24/02/2013 Tiết: 47 28/02/2013. Ngày soạn: Ngày dạy:.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Bài 16:. ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN (Tiếp). I - MỤC TIÊU  Kiến thức: Biết thế nào là định dạng văn bản, định dạng kí tự, sử dụng các nút lệnh định dạng kí tự trên thanh công cụ hoặc vào bảng chọn Format  Font  Kỉ năng: HS biết cách định dạng kí tự theo hai cách  Thái độ: HS nghiêm túc, linh hoạt khi thực hành II - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC  GV: Phấn màu, bảng phụ, máy vi tính  HS: Bảng phụ nhóm.. III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC  1. Ổn định lớp:  Sĩ số các lớp:  Lớp 6A1: ……………….  2. Bài cũ  3. Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: SỬ DỤNG HỘP THOẠI FONT GV: yêu cầu HS thực hành theo HS: thực hành theo hướng dẫn b/ Sử dụng hộp thoại Font: hướng dẫn: Chọn bảng chọn Format/Font GV: quan sát hộp thoại Font chỉ ra HS: quan sát và chỉ ra các lựa chọn các lựa chọn tương đương với các tương đương nút lệnh trên thanh công cụ định dạng? GV: chốt lại HS: lắng nghe GV: Nhắc lưu ý cho HS GV: hướng dẫn HS thực hành một HS: thực hành một số thao tác với số thao tác trong hộp thoại Font. hộp thoại Font Hoạt động 2: CỦNG CỐ – BÀI TẬP GV: yêu cầu HS đọc ghi nhớ HS: đọc ghi nhớ GV: Chốt lại GV: Nêu một số câu hỏi trong HS: lắng nghe và trả lời câu hỏi SGK 88 của GV GV: hướng dẫn HS trả lời. 4. Củng cố: GV: yêu cầu HS đọc ghi chú GV: hướng dẫn HS làm bài tập trong SGK 5 Dặn dò: Xem lại lý thuyết Xem trước bài thực mới: Định dạng đoạn văn bản IV – RÚT KINH NGHIỆM:  . ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... Tuần: 25 24/02/2013. Ngày soạn:.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Tiết: 48 28/02/2013. Ngày dạy:. Bài 17:. ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN. I - MỤC TIÊU  Kiến thức: Định dạng đoạn văn, sử dụng các nút lệnh để định dạng đoạn văn và định dạng đoạn văn bằng hộp thoại Paragraph  Kỉ năng: HS biết cách định dạng một đoạn văn bản  Thái độ: HS nghiêm túc, linh hoạt khi thực hành II - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC  GV: Phấn màu, bảng phụ, máy vi tính, đĩa mềm  HS: Bảng phụ nhóm.. III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC  1. Ổn định lớp:  Sĩ số các lớp:  Lớp 6A1: ……………….  2. Bài cũ  3. Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 : ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN GV: Thế nào là định dạng đoạn HS: định dạng văn bản là thay đổi 1. Định dạng đoạn văn văn các tính chất của đoạn văn bản HS: định dạng văn bản tác động GV: định dạng văn bản khác với đến toàn bộ đoạn văn bản mà con định dạng kí tự ở chỗ nào? trỏ soạn thảo văn bản đang ở đó GV: chốt lại Hoạt động 2: SỬ DỤNG CÁC NÚT LỆNH ĐỂ ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN GV: yêu cầu HS quan sát các nút HS: quan sát 2. Sử dụng các nút lệnh để định lệnh trên thanh Formatting và dạng đoạn văn: hướng dẫn HS thực hành đối với * Căn lề: căn thẳng lề trái ; căn từng nút lệnh thẳng lề phải ; căn thẳng hai lề HS: căn thẳng lề trái ; căn GV: Yêu cầu HS quan sát thanh , căn giữa . ; căn thẳng hai lề công cụ định dạng và chỉ ra các thẳng lề phải * Thay đổi lề cả đoạn văn: nút lệnh để căn lề và công dụng , căn giữa . * Khoảng cách dòng trong đoạn của từng nút lệnh văn: GV: muốn thay đổi lề cả đoạn văn HS: Ta sử dụng nút lệnh ta làm như thế nào? GV: ta sử dụng nút lệnh nào để HS: nháy vào nút lệnh chỉnh khoảng cách dòng trong một đoạn văn Hoạt động 3: ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẰNG HỘP THOẠI PARAGRAPH GV: yêu cầu HS thực hành theo HS: thực hành theo hướng dẫn 3. Định dạng đoạn văn bằng hộp hướng dẫn : Format  Paragrap thoại Paragraph GV: huớng dẫn HS các lựa chọn tương đương với các nút lệnh GV: yêu cầu HS nhắc lại.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> GV: hướng dẫn HS thực hành. 4. Củng cố: GV: yêu cầu HS đọc ghi chú GV: hướng dẫn HS làm bài tập trong SGK 5 Dặn dò: Xem lại lý thuyết Xem trước bài thực hành 7 IV – RÚT KINH NGHIỆM:  . ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Tuần 26 02/03/2013 Tiết 49 07/03/2013. Ngày soạn: Ngày dạy:. Bài thực hành 7: EM TẬP TRÌNH BÀY VĂN BẢN I - MỤC TIÊU  Kiến thức: Biết và thực hiện các thao tác định dạng văn bản đơn giản  Kỉ năng: HS biết cách định dạng kí tự , định dạng đoạn văn  Thái độ: HS nghiêm túc, linh hoạt khi thực hành II - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC  GV: Phấn màu, bảng phụ, máy vi tính, đĩa mềm  HS: Bảng phụ nhóm. III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC  1. Ổn định lớp:  Sĩ số các lớp: Lớp 6A1: ………………. ; 6A2: ………………  2. Bài cũ  3. Bài mới:. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 : MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU GV: gọi HS nêu mục đích và HS: biết và thực hiện được 1. Mục đích, yêu cầu: yêu cầu của bài thực hành. các thao tác định dạng văn GV: chốt lại bản đơn giản GV: nhắc lại các thao tác định HS: lắng nghe dạng văn bản đơn giản: định dạng kí tự và định dạng đoạn văn Hoạt động 2: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN GV: nêu nội dung của bài HS: lắng nghe 2. Nội dung thực hành a) Định dạng văn bản GV: gọi HS đọc phần a HS: đọc bài GV: yêu cầu HS thực hiện HS: làm thực hành theo theo hướng dẫn: khởi động hướng dẫn của GV Word và mở tệp Bien dep. Doc đã làm trong bài thực hành trước HS: lắng nghe và thực hành GV: hướng dẫn HS áp dụng các định dạng đã biết để trình bày giống mẫu trong SGK HS: đọc bài trang 92 GV: yêu cầu HS đọc phần HS: thực hành theo hướng yêu cầu của bài thực hành. dẫn của GV GV: Hướng dẫn HS thực.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> hành theo yêu cầu của bài thực hành HS: lưu văn bản với tên cũ GV: quan sát bài làm của một số nhóm HS: mở bài thực hành để GV GV: yêu cầu HS lư u văn bản kiểm tra với tên cũ GV: kiểm tra cách trình bày của một số HS Hoạt động 3: THỰC HÀNH GV: yêu cầu Hs gõ đoạn văn HS: thực hành theo hướng b/ Thực hành bản theo mẫu dẫn của GV GV: Yêu cầu HS tập định HS: định dạng văn bản dạng văn bản đó GV: Yêu cầu HS lưu văn bản HS: lưu văn bản với tên Tre đó với tên Tre xanh xanh GV: Hướng dẫn và kiểm tra một số HS thực hành HS: lắng nghe 4. Củng cố: GV: hướng dẫn HS làm bài tập trong SGK 5 Dặn dò: Xem lại lý thuyết Xem tiếp bài thực hành 7 IV – RÚT KINH NGHIỆM:  . ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Tuần 26 02/03/2013 Tiết 50 07/03/2013. Ngày soạn: Ngày dạy:. Bài thực hành 7: EM TẬP TRÌNH BÀY VĂN BẢN (Tiếp) I - MỤC TIÊU  Kiến thức: Biết và thực hiện các thao tác định dạng văn bản đơn giản  Kỉ năng: HS biết cách định dạng kí tự , định dạng đoạn văn  Thái độ: HS nghiêm túc, linh hoạt khi thực hành II - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC  GV: Phấn màu, bảng phụ, máy vi tính, đĩa mềm  HS: Bảng phụ nhóm. III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Sĩ số các lớp: Lớp 6A1: ………………. ; 6A2: ……………… 2. Bài cũ 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 3: THỰC HÀNH GV: yêu cầu Hs gõ đoạn văn HS: thực hành theo hướng dẫn b/ Thực hành bản theo mẫu của GV GV: Yêu cầu HS tập định dạng HS: định dạng văn bản văn bản đó GV: Yêu cầu HS lưu văn bản đó HS: lưu văn bản với tên Tre với tên Tre xanh xanh GV: Hướng dẫn và kiểm tra một số HS thực hành HS: lắng nghe Hoạt động 4: CỦNG CỐ - ĐÁNH GIÁ GV: củng cố lại cách định dạng HS: lắng nghe kí tự và định dạng đoạn văn GV: nhận xét và đánh giá một số bài của một số HS GV: nhắc nhở một số vấn đề mà HS còn sai trong quá trình thực hành 4. Củng cố: GV: hướng dẫn HS làm bài tập trong SGK 5 Dặn dò:  Xem lại bài thực hành  Tiết sau là tiết bài tập, xem lại các bài tập trong chương 4 IV – RÚT KINH NGHIỆM:. ........................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(59)</span> ........................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................ Tuần 27 10/03/2013 Tiết: 51 14/03/2013. Ngày soạn: Ngày dạy:. BÀI TẬP I - MỤC TIÊU  Kiến thức: các dạng bài tập trong chương IV  Kỉ năng: HS biết cách làm các bài tập trong chương IV  Thái độ: HS nghiêm túc, linh hoạt khi làm bài tập II - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC  GV: Phấn màu, bảng phụ  HS: Bảng phụ nhóm. III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định lớp: Sĩ số các lớp: Lớp 6A1: ………………. ; 6A2: ……………… 2. Bài cũ 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 : BÀI TẬP LÀM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN (10 phút) GV: yêu cầu HS đọc đề bài 2 trang HS: đọc đề 1. Bài tập làm quen với soạn 68 SGK thảo văn bản : 2, 4, 5, 6 trang GV: cách nhanh nhất để khởi động HS: nháy đúp vào biểu tượng 68 SGK Word Microsoft Word GV: Liệt kê một số thành phần cơ HS: liệt kê các thành phần cơ bản bản có trên cửa sổ Word trên cửa sổ Worc: thanh tiêu đề, thanh bảng chọn, thanh công cụ, con trỏ soạn thảo, vùng soạn thảo, thanh cuốn… GV: yêu cầu HS làm bài tập số 4 HS: lên bảng điền từ trang 68 SGK GV: Nhận xét câu trả lời của HS GV: Yêu cầu làm bài 5 trang 68 HS: trả lời SGK GV: chốt lại các nút lệnh dùng để HS: lắng nghe lưu, mở, tạo mới một văn bản GV: gọi HS đọc bài 6 trang 68 HS: trả lời Yêu cầu HS trả lời? GV: nhận xét Hoạt động 2: BÀI TẬP VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN (10 phút) GV: gọi HS làm bài tập 2, 3, 4 HS: lắng nghe 2. Bài tập về soạn thảo văn bản trang 74 SGK đơn giản: GV: gọi HS trả lời bài 2 HS: trả lời bài 2: 10 từ bài tập 2, 3, 4 trang 74 SGK GV: Yêu cầu HS lên đánh dấu các HS: b, c đúng câu trả lời đúng trong bài 3 GV: theo em tại sao không nên để HS: trả lời theo cách hiểu.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> dấu cách trước các dấu chấm câu? GV: chốt lại Hoạt động 3: BÀI TẬP VỀ CHỈNH SỬA VĂN BẢN (10 phút) GV: yêu cầu HS trả lời các câu hỏi HS: trả lời : 3. Bài tập về chỉnh sửa văn bản GV: hướng dẫn HS trả lời câu 4 1. giống nhau: xoá một vài kí tự 1, 2, 4 trang 81 SGK Khác nhau: phím Delete xoá kí tự ngay sau con trỏ soạn thảo còn phím Back space xoá kí tự ngay trước con trỏ soạn thảo 2. lệnh Copy: sao chép văn bản, lệnh Cut: di chuyển một phần văn bản, Paste: dán các phần văn bản vào vị trí mới HS: trả lời bài 4 theo hướng dẫn Hoạt động 4: BÀI TẬP VỀ ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN (10 phút) GV: yêu cầu HS làm bài tập 2, 3, 6 HS: làm bài : Kiểu chữ đậm, 4. Bài tập về định dạng văn trang 88 SGK nghiêng, gạch dưới bản : 2, 3, 6 trang 88 SGK; bài 2 GV: nhận xét các câu trả lời của HS: trả lời bài 3 trang 91 SGK HS và chốt lại HS: trả lời bài 6: có thể định dạng GV: yêu cầu HS làm bài 2 trang 91 nhiều phần khác nhau của văn bản SGK bằng những phông chữ khác nhau. Không nên dùng như vây. Khiến người đọc có thể khó nhìn Hoạt động 5: CỦNG CỐ (5 phút) GV: yêu cầu HS xem các dạng bài HS: lắng nghe tập đã làm GV: yêu cầu HS xem lại lí thuyết chương IV để tiết sau kiểm tra. 4. Củng cố: GV: hướng dẫn HS làm bài tập trong SGK 5 Dặn dò:  . Xem lại bài tập và lí thuyết Tiết sau kiểm tra một tiết. IV – RÚT KINH NGHIỆM:. ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Tuần 27 10/03/2013 Tiết: 52 14/03/2013. Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 18:. TRÌNH BÀY TRANG VĂN BẢN VÀ IN. I - MỤC TIÊU  Kiến thức: Biết cách trình bày trang văn bản, in văn bản  Kỉ năng: HS biết trình bày trang văn bản, chọn hướng trang va đặt lề trang, biết cách in văn bản  Thái độ: HS nghiêm túc, linh hoạt khi thảo luận nhóm II - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC  GV: Phấn màu, bảng phụ, máy vi tính, đĩa mềm  HS: Bảng phụ nhóm. III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định lớp: Sĩ số các lớp: Lớp 6A1: ………………. ; 6A2: ……………… 2. Bài cũ 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 : TRÌNH BÀY TRANG VĂN BẢN (25 phút) Bài 18: GV: yêu cầu HS quan sát các hình HS: quan sát hình trong SGK TRÌNH BÀY TRANG VĂN minh hoạ các kiểu trình bày trang BẢN VÀ IN văn bản khác nhau trong SGK 1. Trình bày trang văn bản trang 94 Các yêu cầu cơ bản khi trình GV: Các văn bản được trình bày HS: trình bày văn bản theo trang bày: theo trang như thế nào? đứng và trang nằm ngang - Chọn hướng trang: trang GV: Nêu các yêu cầu cơ bản khi HS: chọn hướng trang và đặt lề đứng và trang năm ngang trình bày trang văn bản? trang - Đặt lề trang: lề trái, lề phải, GV: chốt lại HS: lắng nghe lê trên, lề dưới GV: lưu ý cho HS đừng nhầm lề HS: lưu ý * Lưu ý: SGK trang với lề đoạn văn. Nếu văn bản có nhiều trang, việc trình bày trang văn bản có thể tác dụng đến mọi trang văn bản GV: Đưa ra một trang văn bản và HS: quan sát và xác định các lề yêu cầu HS xác định các lề của của trang trang? GV: nhận xét Hoạt động 2: CHỌN HƯỚNG TRANG VÀ ĐẶT LỀ TRANG (20 phút) GV: Để trình bày trang văn bản, HS: File -> Page Setup 2. Chọn hướng trang và đặt lề em chọn lệnh gì? trang GV: Yêu cầu HS thực hiện lệnh: HS: thực hành theo yêu cầu Để trình bày trang văn bản ta chọn File  Page Setup để mở hộp thoại HS: quan sát hộp thoại Page Setup lệnh File -> Page Setup… để mở.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Page Setup, sau đó chọn Margins và quan sát hộp thoại GV: Hướng dẫn HS chọn văn bản nằm ngang (Landscape)hay thẳng đứng (Portrait) GV: yêu cầu HS thực hành theo hướng dẫn GV: Hướng dẫn HS đặt lề trang văn bản: lề trái, lề phải, lề trên, lề dưới) GV: lưu ý cho HS các thao tác trên hộp thoại có thể quan sát hình minh hoạ ở góc dưới bên phải của hộp thoại để thấy ngay tác dụng.. hộp thoại Page Setup HS: làm theo hướng dẫn HS thực hành HS: thực hành đặt lề trang HS: quan sát và lắng nghe. 4. Củng cố: GV: hướng dẫn HS làm bài tập trong SGK 5 Dặn dò: . Xem lại lý thuyết. IV – RÚT KINH NGHIỆM:. ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Tuần 28 26/02/2010 Tiết 53 01/03/2010. Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 18:. TRÌNH BÀY TRANG VĂN BẢN VÀ IN (Tiếp). I - MỤC TIÊU  Kiến thức: Biết cách trình bày trang văn bản, in văn bản  Kỉ năng: HS biết trình bày trang văn bản, chọn hướng trang va đặt lề trang, biết cách in văn bản  Thái độ: HS nghiêm túc, linh hoạt khi thảo luận nhóm II - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC  GV: Phấn màu, bảng phụ, máy vi tính, đĩa mềm  HS: Bảng phụ nhóm. III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: IN VĂN BẢN (20 phút) GV: Yêu cầu HS đọc phần 3 HS: đọc bài 3. In văn bản GV: để in văn bản ta cần nháy vào HS: để in văn bản ta cần nháy vào - Để in văn bản ta cần nháy vào nút lệnh nào nút lệnh Print nút lệnh Print GV: Lưu ý cho HS để có thể in - Muốn xem trước khi in thì ta được văn bản, máy tính phải được HS: lắng nghe phải nháy vào nút lệnh Print kết nối với máy in và máy in phải Preview được bật GV: trước khi in ta cần xem trước HS: quan sát và lắng nghe trên màn hình GV: muốn xem trước khi in thì ta HS: muốn xem trước khi in thì ta phai nháy vào nút lệnh nào? phải nháy vào nút lệnh Print GV: hướng dẫn HS xem trước Preview trang in trên máy HS thực hành theo hướng dẫn GV: yêu cầu HS thực hành các thao tác vừa làm Hoạt động 2: CỦNG CỐ – BÀI TẬP (25 phút) GV: yêu cầu HS đọc ghi nhớ HS: đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: SGK trang 96 GV: nêu câu hỏi bài tập và hướng HS: lắng nghe dẫn HS trả lời GV: yêu cầu HS thực hành các HS: thực hành các thao tác đã học.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> thao tác đã học trong bài IV. DẶN DÒ  Xem lại lý thuyết  Xem trước bài thực mới: Tìm kiếm và thay thế V - BI HỌC KINH NGHIỆM ............................................................................................................................................................ …… ............................................................................................................................................................ …… ............................................................................................................................................................ …… ............................................................................................................................................................ …….

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Tuần 28 26/02/2010 Tiết 54 01/03/2010. Ngày soạn: Ngày dạy:. Bài 19:. TÌM KIẾM VÀ THAY THẾ. I - MỤC TIÊU  Kiến thức: Tìm và thay thế một phần văn bản  Kỉ năng: HS biết cách tìm kiếm và thay thế một phần văn bản, biết phân biệt giữa lệnh Find và Find anh Replace  Thái độ: HS nghiêm túc, linh hoạt khi thảo luận nhóm II - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC  GV: Phấn màu, bảng phụ, máy vi tính, đĩa mềm  HS: Bảng phụ nhóm. III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ (10 phút) GV: nêu các yêu cầu cơ bản khi HS: chọn hướng trang, đặt lề trang trình bày trang văn bản? HS: trình bày và thực hành theo GV: Yêu cầu HS nêu cách trình yêu cầu bày chọn hướng trang và đặt lề trang? HS: ta nháy vào nút lệnh Print GV: Để in văn bản ta sử dụng nút Cần xem lại văn bản trước khi in lệnh gì? Trước khi in, ta cần lưu ý điều gì? Hoạt động 2: TÌM PHẦN VĂN BẢN (30 phút) GV: Công cụ tìm kiếm giúp chúng HS: giúp chúng ta tìm nhanh một Bài 19: TÌM KIẾM VÀ THAY ta điều gì? từ hoặc một dãy kí tự trong văn THẾ GV: Để thực hiện điều đó ta sử bản. 1. Tìm phần văn bản dụng hộp thoại Find HS: lắng nghe và quan sát - Công cụ tìm kiếm giúp tìm GV: hướng dẫn HS chọn lệnh Edit nhanh một tự hoặc một dãy kí tự -> Find… hộp thoại Find anh trong văn bản. Replace sẽ xuất hiện. - Để tìm, chọn lệnh Edit -> Find… GV: hướng dẫn HS thực hiện các HS: thực hành theo yêu cầu hộp thoại Find and Replace sẽ bước như hình vẽ. xuất hiện. GV: từ hoặc dãy kí tự cần tìm sẽ HS: được hiển thị trên màn hình - Từ tìm được sẽ hiển thị dưới xuất hiện như thế nào? dưới dạng "bôi đen" dạng bị "bôi đen" GV: chốt lại - Nháy nút Find next để tiếp tục GV: để tìm tiếp ta nháy vào nút HS: lắng nghe và thực hành theo tìm hết hoặc Cancel để kết thúc Find Next hoặc có thể nháy vào yêu cầu nút Cancel để kết thúc Hoạt động 5: CỦNG CỐ – BÀI TẬP (5 phút) GV: yêu cầu HS đọc ghi nhớ HS: đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: SGK trang 98.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> GV: gọi HS trả lời câu hỏi 1. GV: nhận xét. HS: trả lời câu hỏi theo hướng dẫn của GV HS: thực hành theo hướng dẫn. IV. DẶN DÒ  Xem lại lý thuyết V - BI HỌC KINH NGHIỆM ............................................................................................................................................................ …… ............................................................................................................................................................ …… ............................................................................................................................................................ …… ............................................................................................................................................................ ……. Tuần 29 29/02/2010. Ngày soạn:.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Tiết 55 06/03/2010. Ngày dạy:. KIẾM TRA 1 TIẾT I - MỤC TIÊU   . Kiến thức: Qua bi kiếm tra ny sẽ cung cố lại cc kiến thức cơ bản đ học. Kỉ năng: HS vận dụng cc kiến thức đ được học vo lm bi. Thái độ: HS nghiêm túc, linh hoạt trong việc lm bi.. II - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC  GV: Phấn để chp đề thi.  HS: Giấy thi.. III - TIẾN TRÌNH KIẾM TRA TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG LỚP: ………………………….. Họ v tn:………………………….. BI KIẾM TRA (1 tiết), số 1 Mơn: Tin học Ngày kiếm tra …. / …../ 2009. Điểm. Nhận xt của gio vin. ĐỂ BI. A. PHẦN THI TRẮC NGHIỆM Em hy khoanh trịn vo đáp án đúng nhất 1. Microsoft Word l a) Là phần mềm đồ hoạ b) Làm phần mềm soạn thảo văn bản c) L phần mềm giải trí d) Cả 3 đáp án trên. 2. Để khở động Word 2003 ta vào lệnh a) Start>All Programs>Microsoft Ofice>Microsoft Ofice Word 2003 b) Start>All Programs>Microsoft Ofice Word 2003>Microsoft Ofice. c) Start>Microsoft Ofice>Microsoft Ofice 2003. d) Start>All Programs>Microsoft Ofice. 3. Cửa sổ lm việc của Word gồm a) Cc bảng chọn v cc nt lệnh. b) Thanh cơng cụ v con trỏ soạn thảo c) Thanh cuốn ngang và thanh cuốn dọc. d) Cả 3 đáp án trên. 4. Nt lệnh có tác dụng dùng để a) Mở dữ liệu đ cĩ sẵn. b) Tạo cửa sổ soạn thảo mới. c) Lưu dữ liệu. d) Sao chép dữ liệu. 5. Nt lệnh có tác dụng dùng để a) Mở dữ liệu đ cĩ sẵn. b) Tạo cửa sổ soạn thảo mới. c) Lưu dữ liệu. d) Sao chép dữ liệu. 6. Các thành phần của văn bản gồm a) Từ, câu và đoạn văn c) Kí tự v dịng. c) Đoạn văn và trang. d) Cả 3 đáp án trên 7. Các dấu ngắt câu phải được đặt a) Sát vào từ đứng trước nó. b) Sát vào từ đứng sau nó. c) Sát vào từ đứng trước hoặc đứng sau nó d) Cả 3 đáp án trên. 8. Theo kiểu g TELEX để đánh được từ “soạn thảo văn bản” ta phải g cc phím a) soanf thaoj vawn banr b) soanf thaor vawn banr c) soanj thaor vawn banr d) soanr thaoj vawn banr 9. Phím Delete dùng để xoá ký tự.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> a) Đứng ngay trước nó b) Đứng ngay sau nó. c) Đứng ngay phía trên nó. d) Đứng ngay phiá dưới nó. 10. Để xoá phần văn bản lớn một cách nhanh nhất thi ta thực hiện theo thao tác. a) Ấn phím Backspace b) Ấn phím Delete c) Chọn phần văn bản cần xoá và ấn 1 trong 2 phím trên d) Ấn phím Spacebar 11. Để định dạng cỡ chữ cho văn bản ta sử dụng hộp thoại a) Font b) Size c) Bold d) Italic 12. Để tắt máy tính đúng quy cách ta vào lệnh a) Turn Off Computer>Start>Turn Off b) Start>Turn Off Computer>Turn Off c) Start>Turn Off>Turn Off Computer d) Nhấn vo cơng tắc nguồn trn thn my tính B. PHẦN THI TỰ LUẬN 1. Em hy trình by cc quy tắc g văn bản trong word. 2. Em hy nu sự giống nhau v khc nhau của phím Delete v phím Backspace trong soạn thảo văn bản.. IV - ĐP N PHẦN TRẮC NGHIỆM 1. b 2. a 3. d 4. c 5. d 6. d 7. a 8. c 9. b 10. c 11. b 12. b PHẦN TỰ LUẬN 1.Cc quy tắc g văn bản trong Word: - Các dấu ngắt câu (dấu chấm (.), dấu phẩy (,), dấu hai chấm (:), dấu chấm phẩy (;), dấu chấm than (!), dấu chấm hỏi (?) phải được đặt sắt vào từ đứng trước nó, tiếp theo là 1 dấu cách nếu phía sau đó vẫn cịn nội dung. - Các dấu mở ngoăc và các dấu mở nháy, gồm các dấu (, [, {, <, ‘, “, phải được đặt sát vào bên trái kí tự dầu tiên của từ tiếp theo. Các dấu đóng ngoặc và các dấu đóng nháy tương ứng, gồm các dấu ), ], }, >, ’, ”, phải được đặt vào bên phải kí tự cuối cùng của từ đứng ngay trước đó. - Giữa cc từ chỉ dung một kí tự trống (g phím Spacebar) để phân cách. - Một văn bản trường gồm nhiều đoạn văn bản thì em chỉ nhấn 1 lần phím Enter để kết thúc một đoạn văn bản chuyển sang đoạn văn bản mới. 2. Sự giống nhau v khc nhau giữa phím Delete v phím Backspace - Giống nhau: Dùng để xoá ký tự. - Khc nhau: Phím Delete dung để xoá kí tự đứng ngay sau nó cịn phím Backspace dung để xoá kí tự đứng ngay trước nó. IV – DẶN DÒ (1 phút)  Về xem v tìm hiểu trước bi “Tìm kiếm v thay thế (tiếp)” IV – RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………. Tuần 29 29/02/2010 Tiết 56 06/03/2010. Ngày soạn: Ngày dạy:. Bài 19:. I - MỤC TIÊU. TÌM KIẾM VÀ THAY THẾ (Tiếp).

<span class='text_page_counter'>(69)</span>   . Kiến thức: Tìm và thay thế một phần văn bản Kỉ năng: HS biết cách tìm kiếm và thay thế một phần văn bản, biết phân biệt giữa lệnh Find và Find anh Replace Thái độ: HS nghiêm túc, linh hoạt khi thảo luận nhóm. II - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC  GV: Phấn màu, bảng phụ, máy vi tính, đĩa mềm  HS: Bảng phụ nhóm. III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: THAY THẾ (20 phút) GV: tính năng thay thế giúp ta điều HS: tìm nhanh các dãy kí tự trong 2. Thay thế gì? văn bản và thay thế dãy kí tự tìm - Tính năng thay thế giúp tìm GV: Để thực hiện , ta sử dụng hộp được bằng một dãy khác nhanh dãy kí tự văn bản và thay thoại Find and Replace. Ta sử HS: lắng nghe thế dãy kí tự tìm được bằng một dụng lệnh gì? HS: Edit -> Replace dãy khác GV: chốt lại HS: lắng nghe - Chọn lệnh Edit -> Replace… GV: lưu ý cho HS: có thể nháy vào HS: thực hành theo yêu cầu hộp thoại Find and Replace sẽ nút Replace All để thay thế tất cả xuất hiện với trang Replace. các cụm từ tìm được bằng cụm từ - Lưu ý: SGK trang 98 thay thế. HS: các công cụ tìm và thay thế GV: yêu cầu HS nêu lợi ích của đặc biệt có ích khi văn bản có các công cụ tìm và thay thế nhiều trang Hoạt động 5: CỦNG CỐ – BÀI TẬP (25 phút) GV: yêu cầu HS đọc ghi nhớ HS: đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: SGK trang 98 GV: gọi HS trả lời câu hỏi 2. HS: trả lời câu hỏi theo hướng dẫn GV: nhận xét của GV GV: hướng dẫn HS thực hành HS: thực hành theo hướng dẫn 3/98 SGK IV. DẶN DÒ  Xem lại lý thuyết  Xem trước bài mới: THÊM HÌNH ẢNH ĐỂ MINH HOẠ V - BI HỌC KINH NGHIỆM ............................................................................................................................................................ …… ............................................................................................................................................................ …… ............................................................................................................................................................ ……. Tuần 30 17/03/2010 Tiết 57 24/03/2010. Ngày soạn: Ngày dạy:. Bài 20:. THÊM HÌNH ẢNH ĐỂ MINH HOẠ. I - MỤC TIÊU  Kiến thức: chèn hình vào văn bản, thay đổi bố trí hình ảnh trên trang văn bản  Kỉ năng: HS có thể chèn hình ảnh vào trong văn bản, biết cách thay đổi bố trí hình ảnh trên trang văn bản  Thái độ: HS nghiêm túc, linh hoạt khi thảo luận nhóm.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> II - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC  GV: Phấn màu, bảng phụ, máy vi tính, đĩa mềm  HS: Bảng phụ nhóm. III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ (10 phút) GV: nêu sự khác biệt giữa hai lệnh HS: lên bảng trả lời Find và lệnh Find anh Replace GV: nhận xét và cho điểm Hoạt động 2: CHÈN HÌNH ẢNH VÀO VĂN BẢN (30 phút) GV: tác dụng của hình ảnh trong HS: hình ảnh minh hoạ trong văn 1. Chèn hình ảnh vào văn bản văn bản? bản làm cho nội dung sinh động, - Tác dụng của hình ảnh vào văn GV: chốt lại: hình ảnh minh hoạ trực quan hơn bản: SGK trong văn bản làm cho nội dung - Để chèn hình ảnh vào văn bản, sinh động, trực quan hơn thực hiện các bước sau: SGK GV: hình ảnh minh hoạ thường HS: lắng nghe và quan sát trang 99 được vẽ hay tạo từ trước bằng phần mềm đồ họa và được lưu dưới dạng các tệp đồ hoạ GV: yêu cầu HS nêu các bước HS: nêu các bước chèn hình ảnh chèn hình ảnh vào văn bản? GV: chốt lại và hướng dẫn HS HS: thực hành theo hướng dẫn thực hành GV: yêu cầu HS chèn hình vào bài HS: thực hành theo nhóm "biển đẹp" GV: nhận xét bài làm của HS Hoạt động 3: THAY ĐỔI BỐ TRÍ HÌNH ẢNH TRÊN TRANG VĂN BẢN (30 phút) GV: nêu các cách thông thường HS: trên dòng văn bản, trên nền 2. Thay đổi bố trí trên trang văn hình ảnh được chèn vào văn bản văn bản bản GV: yêu cầu HS nhắc lại HS: nhắc lại a/ Trên dòng văn bản GV: để thay đổi cách bố trí hình HS: lắng nghe b/ Trên nền văn bản ảnh, cần thực hiện các bước sau * Để thay đổi cách bố trí hình ảnh, như SGK em thực hiện các bước sau đây: GV: yêu cầu HS nhắc lại các bước HS: nhắc lại các bước bố trí hình SGK trang 101 GV vừa nêu ảnh GV: hướng dẫn HS thực hành theo HS: thực hành theo các bước các bước GV: yêu cầu HS thực hành HS: thực hành theo nhóm GV: quan sát HS thực hành và nhận xét kết quả thực hành của HS: quan sát và lắng nghe một số nhóm Hoạt động 4: CỦNG CỐ – BÀI TẬP (20 phút) GV: yêu cầu HS đọc ghi nhớ HS: đọc ghi nhớ * Gvhi nhớ: SGK trang 102 GV: hướng dẫn HS trả lời một số HS: lắng nghe câu hỏi trong SGK GV: yêu cầu HS thực hành một số HS: thực hành và thảo luận theo thao tác chèn hình và bố trí hình nhóm trên văn bản GV: kiểm tra bài thực hành của một số nhóm HS IV. DẶN DÒ.

<span class='text_page_counter'>(71)</span>  . Xem lại lý thuyết Xem trước bài thực hành 8: EM "VIẾT" BÁO TƯỜNG. V - BI HỌC KINH NGHIỆM ............................................................................................................................................................ …… ............................................................................................................................................................ …… ............................................................................................................................................................ …… ............................................................................................................................................................ ……. Tuần 30 17/03/2010 Tiết 58 24/03/2010. Ngày soạn: Ngày dạy:. Bài thực hành:. EM "VIẾT" BÁO TƯỜNG. I - MỤC TIÊU  Kiến thức: tạo văn bản, biên tập, định dạng, trình bày văn bản, chèn hình ảnh  Kỉ năng: rèn kỉ năng tạo văn bản, biện tập, định dạng và trình bày văn bản, thực hành chèn hình ảnh từ một tệp có sẵn vào văn bản.  Thái độ: HS nghiêm túc, linh hoạt khi thảo luận nhóm, thực hành II - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC  GV: Phấn màu, bảng phụ, máy vi tính, đĩa mềm  HS: Bảng phụ nhóm. III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ (10 phút) GV: Nêu các bước cơ bản để chèn HS: lên bảng trả lời hình ảnh từ một tệp đồ hoạ vào văn bản. GV: nhận xét và cho điểm Hoạt động 2: MỤC ĐÍCH YÊU CẦU (5 phút).

<span class='text_page_counter'>(72)</span> GV: Yêu cầu đọc mục đích và yêu HS: đọc mục đích yêu cầu cầu. GV: chốt lại nội dung của bài thực HS: lắng nghe và quan sát hành. 1. Mục đích yêu cầu. Hoạt động 3: TRÌNH BÀY VĂN BẢN VÀ CHÈN HÌNH ẢNH (30 phút) GV: Yêu cầu HS thực hành trình HS: lắng nghe và thực hành theo 2. Nội dung bày văn bản và chèn hình ảnh theo hướng dẫn a/ Trình bày văn bản và chèn hình yêu cầu của bài thực hành ảnh GV: quan sát và hướng dẫn HS HS: thực hành GV: nhắc nhở một số lỗi khi gõ văn bản mà HS thường mắc phải GV: quan sát bài làm cuả một số HS GV: Nhận xét và chấm bài làm của HS: quan sát và lắng nghe GV cho một số HS điểm IV. DẶN DÒ  Xem lại lý thuyết  Xem trước bài : Trình bày văn bản cô đọng" V - BI HỌC KINH NGHIỆM ............................................................................................................................................................ …… ............................................................................................................................................................ …… ............................................................................................................................................................ ……. Tuần 31 24//03/2010 Tiết 59 31/03/2010. Ngày soạn: Ngày dạy:. Bài thực hành:. EM "VIẾT" BÁO TƯỜNG (Tiếp). I - MỤC TIÊU  Kiến thức: tạo văn bản, biên tập, định dạng, trình bày văn bản, chèn hình ảnh  Kỉ năng: rèn kỉ năng tạo văn bản, biện tập, định dạng và trình bày văn bản, thực hành chèn hình ảnh từ một tệp có sẵn vào văn bản.  Thái độ: HS nghiêm túc, linh hoạt khi thảo luận nhóm, thực hành II - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC  GV: Phấn màu, bảng phụ, máy vi tính, đĩa mềm  HS: Bảng phụ nhóm. III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 4: THỰC HÀNH (45 phút) GV: yêu cầu HS soạn thảo một bài HS: làm bài thực hành theo yêu b/ Thực hành báo tường của mình với nội dung cầu tự chọn GV: yêu cầu HS có thể chèn hình HS: lắng nghe và thực hành ảnh để minh họa, định dạng và thay đổi cách trình bày cho đến HS: thực hành theo hướng dẫn của khi em có được bài báo tường vừa GV.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> ý. GV: quan sát HS thực hành GV: nhắc nhở một số thao tác HS HS: thực hành hay sai xót khi thực hành GV: hướng dẫn một số HS thực hành còn yếu GV: kiểm tra một vài bài của HS HS: theo dõi GV nhận xét và rút ra GV: rút ra nhận xét và đánh giá bài học cho điểm. IV. DẶN DÒ  Xem lại lý thuyết  Xem trước bài : Trình bày văn bản cô đọng" V - BI HỌC KINH NGHIỆM ............................................................................................................................................................ …… ............................................................................................................................................................ …… ............................................................................................................................................................ ……. Tuần 31 24//03/2010 Tiết 60 31/03/2010. Ngày soạn: Ngày dạy:. Bài 21:. TRÌNH BÀY CÔ ĐỌNG BẰNG BẢNG. I - MỤC TIÊU  Kiến thức: tạo bảng, trình bày cô đọng bằng bảng  Kỉ năng: rèn luyện kĩ năng tạo bảng, làm việc với các thao tác với bảng.  Thái độ: HS nghiêm túc, linh hoạt khi thảo luận nhóm, thực hành II - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC  GV: Phấn màu, bảng phụ, máy vi tính, đĩa mềm  HS: Bảng phụ nhóm. III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò Hoạt động 1 : ĐẶT VẤN ĐỀ (05 phút) GV: Cho HS quan sát hình trang HS: quan sát và nhận xét 103 GV: cách trình bày nào cô đọng, dễ hiểu, dễ so sánh hơn GV: nhiều nội dung văn bản, nếu HS: lắng nghe được diễn đạt bằng từ ngữ sẽ rất dài dòng, đặc biệt là rất khó so sánh. GV: khi đó bảng là hình thức trình bày cô đọng, dễ hiểu, dễ so sánh hơn. Nội dung ghi bảng.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Hoạt động 2: TẠO BẢNG (20 phút) GV: yêu cầu HS đọc phần tạo bảng HS: đọc bài 1. Tạo bảng GV: nêu các bước tạo bảng GV: yêu cầu HS quan sát cách tạo HS: nêu các bước tạo bảng bảng trong sách giáo khoa HS: quan sát GV: Hướng dẫn HS tạo bảng gồm 2 hàng và 4 cột HS: tạo bảng theo hướng dẫn GV: hướng dẫn HS các gõ nội dung vào ô HS: Thực hành theo yêu cầu GV: lưu ý cho HS làm việc với nội dung văn bản trong ô giống như HS: lắng nghe với văn bản trên một trang riêng biệt. Hoạt động 3: THAY ĐỔI KÍCH THƯỚC CỦA CỘT HAY HÀNG (18 phút) GV: làm thế nào để thay đổi kích HS: trả lời 2. Thay đổi kích thước của cột thước của cột hay hàng hay hàng GV: Chốt lại HS: lắng nghe GV: hướng dẫn HS thực hành HS: thực hành theo hướng dẫn GV: lưu ý cho HS cần đưa con trỏ vào đường biên của cột. IV. DẶN DÒ  Xem lại lý thuyết V - BI HỌC KINH NGHIỆM ............................................................................................................................................................ …… ............................................................................................................................................................ …… ............................................................................................................................................................ …….

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Tuần 32 01/04/2010 Tiết 61 07/04/2010. Ngày soạn: Ngày dạy:. Bài 21:. TRÌNH BÀY CÔ ĐỌNG BẰNG BẢNG (Tiếp). I - MỤC TIÊU  Kiến thức: tạo bảng, trình bày cô đọng bằng bảng  Kỉ năng: rèn luyện kĩ năng tạo bảng, làm việc với các thao tác với bảng.  Thái độ: HS nghiêm túc, linh hoạt khi thảo luận nhóm, thực hành II - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC  GV: Phấn màu, bảng phụ, máy vi tính, đĩa mềm  HS: Bảng phụ nhóm. III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 : ĐẶT VẤN ĐỀ (05 phút) GV: Khi ta nhập nội dung vào HS: Ta phải chn thm hng hay cột bảng mà đang thiếu hàng hay cột vo bảng. thì ta làm như thế nào? GV: Nếu ta nhập nội dung cho bảng rồi m cịn thừa hng hoặc cột HS: Ta phải xoá hàng và cột bị thì ta lm như thế nào? thừa đó. GV: Để thêm, xoá hàng hay cột thì ta lm như thế nào, ta đi tìm hiểu vo tiết học hơm nay. Hoạt động 2: CHÈN THÊM HÀNG HOẶC CỘT (15 phút) GV: Hướng dẫn HS cách chèn HS: lắng nghe 3. Chèn thêm hàng hoặc cột hàng, cột trong bảng GV: muốn chèn hàng, di chuyển HS: quan sát và thực hành theo con trỏ soạn thảo sang bên phải yêu cầu bảng và nhấn Enter. GV: muốn chèn cột cần thực hiện HS: lắng nghe các thao tác phức tạp hơn một chút GV: yêu cầu HS nêu các thao tác HS: nêu các thao tác chèn cột chèn cột GV: hướng dẫn HS chèn hàng và HS: thực hành theo hướng dẫn cột.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Hoạt động 3: XOÁ HÀNG, CỘT HOẶC BẢNG (10 phút) GV: yêu cầu HS nêu cách xoá một 4. Xoá hàng, cột hoặc bảng: phần văn bản - Xoá hàng: Table -> Delete -> GV: áp dụng đối với bảng có được Rows hay không? - Xoá cột: Table -> Delete -> GV: hướng dẫn HS cách xóa cột Columns hay dòng của bảng - Xoá bảng: Table -> Delete -> GV: yêu cầu HS thực hành theo Table hướng dẫn. Hoạt động 4: CỦNG CỐ – THỰC HÀNH (13 phút) GV: yêu cầu HS đọc ghi nhớ HS: đọc ghi nhớ GV: củng cố HS: lắng nghe GV: hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và bài tập trong SGK HS: trả lời các câu hỏi theo hướng GV: Yêu cầu HS thực hành các dẫn câu 3 -> 7 trang 106 – 107 SGK HS: thực hành GV: hướng dẫn HS thực hành GV: quan sát bài thực hành của HS: thực hành theo hướng dẫn một số nhóm GV: nhận xét IV. DẶN DÒ  Xem lại lý thuyết  Xem trước bài : THỰC HÀNH 9: Danh bạ riêng của em V - BI HỌC KINH NGHIỆM ............................................................................................................................................................ …… ............................................................................................................................................................ …… ............................................................................................................................................................ …….

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Tuần 32 01/04/2010 Tiết 62 07/04/2010. Ngày soạn: Ngày dạy:. BÀI TẬP I - MỤC TIÊU  Kiến thức: Trình bày trang văn bản và trang in, thêm hình ảnh để minh hoạ, tạo bảng.  Kỉ năng: rèn luyện kĩ năng trình bày trang văn bản, biết cách thêm hình ảnh để minh hoạ, tạo bảng, làm việc với các thao tác với bảng.  Thái độ: HS nghiêm túc, linh hoạt khi thảo luận nhóm, thực hành II - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC  GV: Phấn màu, bảng phụ, máy vi tính, đĩa mềm  HS: Bảng phụ nhóm. III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 : NHẮC LẠI LÝ THUYẾT (10 phút) GV: Các yêu cầu cơ bản khi trình HS: Chọn hướng trang, đặt lề trang 1. Lí thuyết bày trang văn bản HS: File -> Page Setup GV: Để trình bày trang văn bản, em chọn lệnh? HS: nháy vào nút lệnh Print GV: để in văn bản em nháy vào nút lệnh nào? HS: Print Preview GV: Muốn xem trước khi in, ta nháy vào nút lệnh nào? HS: Edit -> Find… GV: Để tìm phần văn bản em chọn lệnh? HS: Hộp thoại Find and Replace… GV: Để thay thế một phần văn bản Chọn Edit -> Replace… em sử dụng hộp thoại nào? Thực HS: đưa con trỏ soạn thảo vào vị hiện lệnh như thế nào để có đuợc trí cần chèn hình ảnh; chọn lệnh hộp thoại đó? Insert -> Picture -> From File… -> GV: để chèn hình ảnh vào văn bản, Hộp thoại Insert Picture xuất hiện em thực hiện theo các bước như -> chọn tệp đồ hoạ cần thiết và thế nào? nháy Insert. HS: chọn hình vẽ đó, chọn lệnh GV: để thay đổi cách bố trí hình Format -> Picture -> chọn trang ảnh, em thực hiện các bước nào? Layout -> chọn In line with text hoặc Square ->nháy OK HS: Insert Table GV: Để tạo bảng, em chọn nút lệnh nào? HS: di chuyển con trỏ soạn thảo GV: Để chèn thêm một hàng ta sang bên phải và nhấn Enter. làm như thế nào? HS: Đua con trỏ chuột vào một ô GV: Để chèn thêm một cột ta làm trong cột , chọn lệnh Table -> như thế nào? Insert -> Columns to the Left GV: Nêu các thao tác xoá hàng, (Columns to the right) cột, bảng?.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Hoạt động 2: BÀI TẬP (30 phút) GV: Yêu cầu HS trả lời bài tập 3, 4 HS: có thể đặt trang văn bản theo 2. Bài tập trang 96 SGK hướng trang đứng. Thực hiện: File -> Page Setup -> chọn trang Margin -> chọn ô Portrait -> OK HS: một văn bản có 10 trang ta có thể chỉ in hai trang đầu. GV: Hướng dẫn HS thực hành bài HS: thực hành theo hướng dẫn 3, 4 trang 98, 99 SGK GV: yêu cầu HS thực hành 2, 3 trang 102 SGK GV: Thực hành bài tập 3, 4, 5, 6, 7 và tự rút ra nhận xét Hoạt động 3: CỦNG CỐ (5 phút) GV: nhắc lại các bài tập đã làm HS: lắng nghe GV: yêu cầu HS về xem lại các dạng bài tập đã làm, xem lại lí thuyết IV. DẶN DÒ  Xem lại lý thuyết  Xem trước bài : THỰC HÀNH 9: Danh bạ riêng của em V - BI HỌC KINH NGHIỆM ............................................................................................................................................................ …… ............................................................................................................................................................ …… ............................................................................................................................................................ ……. Tuần 33 12/04/2010 Tiết 63 ,64 dạy: 21/04/2010. Ngày soạn: Ngày Bài thực hành 9: DANH. BẠ RIÊNG CỦA EM.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> I - MỤC TIÊU  Kiến thức: Tạo bảng, soạn thảo và biên tập nội dung trong ô của bảng  Kỉ năng: HS biết vận dụng các kĩ năng định dạng để trình bày nội dung trong các ô của bảng, thay đổi độ rộng các cột và độ cao các hàng của bảng  Thái độ: HS nghiêm túc, linh hoạt khi thực hành II - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC  GV: Phấn màu, bảng phụ, máy vi tính, đĩa mềm  HS: Bảng phụ nhóm. III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 : MỤC ĐÍCH YÊU CẦU (5 phút) GV: yêu cầu HS đọc mục đích và HS: đọc mục đích, yêu cầu 1. Mục đích, yêu cầu yêu cầu GV: Gọi học sinh nhắc lại cách HS: nhắc lại kiến thức tạo bảng, chèn hàng, cột, xoá hàng, cột, bảng; thay đổi độ rộng của cột và độ cao của các hàng. Hoạt động 2: TẠO DANH BẠ RIÊNG CỦA EM (25 phút) GV: kiểm tra việc chuẩn bị hai HS: lắng nghe 2. Nội dung bảng biểu của HS ở nhà a) Tạo danh bạ riêng của em GV: yêu cầu HS khởi động HS: khởi động Word Họ tên Đ/ch ĐT C/hích Microsoft Word ỉ GV: lưu bài lại với tên Bai thuc HS: lưu bài theo hướng dẫn hanh 9 – tên – lớp GV: yêu cầu HS thực hành theo HS: thực hành theo mẫu đã chuẩn mẫu: Tạo danh bạ riêng của em bị sẵn ở nhà GV: Lưu ý HS hãy điền theo thứ HS: lắng nghe và thực hành tự chữ cái để dễ tìm GV: quan sát HS thực hành GV: hướng dẫn một số thao tác HS: lắng nghe GV nhắc nhở HS hay sai GV: nhắc nhở bài thực hành của một số nhóm GV: Kiểm tra kết quả của một số HS: quan sát và lắng nghe GV HS và nhận xét đánh giá bài thực hành Hoạt động 3: SOẠN BÁO CÁO KẾT QUẢ HỌC TẬP RIÊNG CỦA EM (40 phút) GV: yêu cầu HS tiến hành làm HS: làm theo hướng dẫn b) Soạn báo cáo kết quả học tập bài: Soạn báo cáo kết quả học tập riêng của em riêng của em GV: Yêu cầu HS làm bài tập 2 HS: thực hành: Soạn báo cáo kết Môn Điểm Đ thi TB trên cùng trang văn bản với bài quả học tập riêng của em Văn tập 1 Sử GV: Yêu cầu HS thực hiện các HS: lắng nghe và thực hành theo Địa thao tác chỉnh sửa bảng và định hướng dẫn Toán dạng văn bản cần thiết. Lý GV: hướng dẫn và quan sát bài HS: thực hành Tin làm của HS CN GV: nhắc nhở những lỗi sai mà HS: lưu ý những lỗi sai mà mình GDCD HS hay mắc phải hay mắc phải Nhạc GV: Kiểm tra một số HS và đánh HS: quan sát và lắng nghe bài Hoạ giá bài thực hành của một vài HS nhận xét của GV Anh.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Hoạt động 4: CỦNG CỐ (15 phút) GV: củng cố một số thao tác tạo HS: lắng nghe các bảng vừa thực hành GV: nhắc nhở một số lỗi mà HS hay mắc phải GV: yêu cầu HS về xem lại bài thực hành IV. DẶN DÒ (5phut)  Xem lại bài thực hành, xem lại lí thuyết chương IV  Xem trước bài thực mới: BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP V - BI HỌC KINH NGHIỆM ............................................................................................................................................................ …… ............................................................................................................................................................ …… ............................................................................................................................................................ ……. Tuần 34 27/05/2010 Tiết 65,66 05/05/2010. Ngày soạn: Ngày dạy:. BI THỰC HNH TỔNG HỢP DU LỊCH BA MIỀN I. Mục tiu: Gip HS: 1. Về kiến thức: - Thực hành các thao tác biên tập, định dạng, chỉnh sửa văn bản. - Chn hình ảnh vo văn bản, tạo và chỉnh sửa bảng. 2. Về kỹ năng:.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> -Thực hành các kỹ năng: soạn, chỉnh sửa, định dạng văn bản; kỹ năng chèn ảnh và tạo bảng. 3. Về thái độ: Rn ý thức tự giác, giúp đỡ nhau trong học tập và rèn thái độ làm việc khoa học, chính xác. II. Chuẩn bị: Ti liệu SGK, phịng my, III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Bi mới Hoạt động của thầy Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Sắp xếp chỗ ngồi thực hnh cho HS. - Ổn định trật tự lớp.. Hoạt động của trị Nội dung ghi bảng - Nhanh chóng ổn định Thực Hnh. chỗ ngồi thực hnh v giữ trật tự trong lớp học.  Lắng nghe GV phổ biến nội dung, yu cầu buổi thực hnh.. - GV: nu nội dung chính của buổi thực hnh: - Thực hành các thao tác biên tập, định dạng, chỉnh sửa văn bản. - Chn hình ảnh vo văn bản, tạo và chỉnh sửa bảng. - Sắp xếp chỗ ngồi thực hnh cho HS. - Ổn định trật tự lớp. - GV: nu nội dung chính của buổi thực hnh: - Thực hành các thao tác biên tập, định dạng, chỉnh sửa văn bản. - Chn hình ảnh vo văn bản, tạo và chỉnh sửa bảng. Hoạt động 2:. HS: Quan st SGK - trả lời: - Văn bản gồm một tiêu đề, bốn đoạn văn bản nội dung, trước mỗi đoạn văn có tiêu đề riêng. - Tiêu đề riêng của văn bản, tiêu đề riêng của các đoạn văn bản, các đoạn văn bản được trình by với cc phơng chữ khc nhau. - Tiêu đề của văn bản được căn giữa. Các đoạn văn bản được căn thẳng hai lề và.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Soạn, chỉnh sửa, định dạng đoạn dịng đầu tiên của mỗi đoạn văn bản theo mẫu lùi vào trong. Kí tự đầu tiên có phông chữ khác và cỡ GV: Hướng dẫn HS quan sát văn chữ lớn hơn. bản mẫu đ cho trong SGK, nu nhận xt về nội dung văn bản và cách trình - Cĩ 3 hình ảnh minh hoạ. by cc đoạn văn bản. -Cuối văn bản là một bảng gồm 3 cột với tiêu đề bảng ở trên. HS: Trả lời.. HS: Ch ý nghe ghi bi. (?) Để thực hiện được bài thực hành này em nên tiến hành như thế nào? GV: Chốt lại thứ tự thực hiện: - Nhập nội dung văn bản. - Định dạng theo mẫu.. HS: Thực hiện trên máy theo nhóm để hoàn thành yêu cầu.. - G tiu đề bảng và tạo bảng. HS: Cc nhĩm nhận xt cheo - G nội dung cho bảng v định dạng bi của nhau v sửa sai cho tiêu đề bảng. nhau. - Chn hình ảnh minh hoạ (chọn bố trí Square). GV: Yu cầu - Khởi động máy, khởi động phần mềm Word. - Tạo văn bản theo đúng mẫu SGK trang 109. (Cĩ thể chn một hình ảnh khc trong my khơng nhất thiết phải l hình ảnh giống SGK) GV: Quan sát, hướng dẫn HS thực.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> hiện. GV: Yu cầu cc nhĩm nhận xt cho bi của bạn v sửa sai cho nhau. 4. Củng cố. - Giờ sau mang bảng điểm cá nhân để thực hành báo cáo kết quả học tập của mình trn my. Ch ý cch thm, bớt hng, cột. 5. Dặn dị - Giờ sau thực hnh tiếp. V - BI HỌC KINH NGHIỆM ............................................................................................................................................................ …… ............................................................................................................................................................ …… ............................................................................................................................................................ ……. Tuần 35 01/04/2010 Tiết 67,68 dạy: 07/04/2010. Ngày soạn: Ngày. ƠN TẬP I - MỤC TIU 1. Kiến thức - Củng cố một số kiến thức cơ bản đ học về soạn thảo văn bản. - Giải đáp các câu hỏi khĩ trong SGK. 2. Kỹ năng - Phát triển tư duy tổng hợp, khái quát. - Có kĩ năng trình by văn bản. 3. Thái độ - Hình thnh cho học sinh thi độ tập trung, nghiêm túc, ý thức cao trong giờ học..

<span class='text_page_counter'>(84)</span> II - CHUẨN BỊ 1. Gio vin: Gio trình, bi tập thực hnh. 2. Học sinh: Nghiên cứu bài trước khi đến lớp, nội dung cc cu hỏi khĩ. III - TIẾN TRÌNH BI GIẢNG 1.Ốn định lớp 2. Kiểm tra bi cũ ? Em hy nu cc bước để chèn thêm hàng, cột. ? Em hy nu cc bước để xoá hàng, cột hay bảng? 3. Bi mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung ghi bảng GV: Định dạng văn bản gồm HS: Nhớ lại kiến thực Bi tập mấy loại? Đó là những loại nào? cũ v trả lời. - Định dạng văn bản ? Để thực hiện được các thao tác định dạng ta làmntn? Nêu các HS: Trả lời. + Định dạng kí tự. cách thực hiện? HS: Nhớ lại kiến thức + Định dạng đoạn văn bản. ? Để thực hiện được các thao tác cũ v trả lời. định dạng trang in ta lm ntn? - Định dạng kí tự: Đánh dấu HS: Trả lời. đoạn văn bản cần định dạng: ? Để chèn hình ảnh vo trang văn bản ta làmntn? + Sử dụng nt lệnh. ? Để tạo một bảng biểu ta làmntn?. HS: Tạo bảng v thực hiện cu hỏi 7 SGk GV: Giải đáp các thắc mắc của trang 107. HS nếu có. HS: Làm bài tập dưới - Yu cầu HS tạo một bảng gồm 3 sự hướng dẫn và giám st của GV. hng, 2 cột v nhập dữ liệu vo. - Thực hiện cu hỏi 7 SGK trang 107. GV: Yu cầu HS lm bi “Dế mn” trang 101 SGK.. + Sử dụng hộp thoại Font. - Định dạng đoạn văn bản: Đưa con trỏ chuột vào đoạn văn bản cần định dạng: + Sử dụng nt lệnh. + Sử dụng hộp thoại Paragraph. - Định dạng trang in: File -> Page Setup… - Chn hình: Insert -> Picture -> From File… - Tạo bảng: Insert -> Table. Kéo thả chuột để chọn hàng và cột. - Bi tập “Dế mn”. 4 – Củng cố - GV nhận xt về ý thức, kết quả lm bi của HS..

<span class='text_page_counter'>(85)</span> - Nhấn mạnh lại các kiến thức cơ bản. 5 – Dặn dị Về nh ơn tập chuẩn bị lm bi kiểm tra học kỳ 2. V - BI HỌC KINH NGHIỆM ............................................................................................................................................................ …… ............................................................................................................................................................ …… ............................................................................................................................................................ ……. Tuần 32 Tiết 69,70 dạy:. Ngày soạn: Ngày KIỂM TRA HỌC KỲ II. I - MỤC TIÊU  Kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học trong chương II  Kỉ năng: HS có kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để thực hành  Thái độ: HS nghiêm túc, linh hoạt và trung thực khi làm bài II - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC  GV: Phấn màu, bài kiểm tra  HS: Bảng phụ nhóm. III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC   . Ổn định lớp Phát bài kiểm tra Nội dung bài kiểm tra. Đề thi: TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG LỚP: 6A……….. Họ v tn:………………………. Điểm. BI KIẾM TRA HỌC KỲ II Mơn: Tin học. Thời gian lm bi: 60 pht Ngày kiếm tra …. /04/ 2010 Nhận xt của gio vin.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> A. PHẦN THI TRẮC NGHIỆM (4điểm) Em hy khoanh trịn vo ký tự đầu tiên của đáp án đúng nhất 1. Microsoft Word l a) Là phần mềm đồ hoạ b) Làm phần mềm soạn thảo văn bản c) Là phần mềm giải trí d) Cả 3 đáp án trên. 2. Để khởi động Word 2003 ta vào lệnh a) Start>All Programs>Microsoft Ofice>Microsoft Ofice Word 2003 b) Start>All Programs>Microsoft Ofice Word 2003>Microsoft Ofice. c) Start>Microsoft Ofice>Microsoft Ofice 2003. d) Start>All Programs>Microsoft Ofice. 3. Cửa sổ lm việc của Word gồm a) Cc bảng chọn v cc nt lệnh. b) Thanh cơng cụ v con trỏ soạn thảo c) Thanh cuốn ngang v thanh cuốn dọc. d) Cả 3 đáp án trên. 4. Nt lệnh có tác dụng dùng để a) Mở dữ liệu đ cĩ sẵn. b) Tạo cửa sổ soạn thảo mới. c) Lưu dữ liệu. d) Sao chép dữ liệu. 5. Nt lệnh có tác dụng dung để a) Mở dữ liệu đ cĩ sẵn. b) Tạo cửa sổ soạn thảo mới. c) Lưu dữ liệu. d) Sao chép dữ liệu. 6. Các thành phần của văn bản gồm a) Từ, câu và đoạn văn b) Kí tự và dịng. c) Đoạn văn và trang. d) Cả 3 đáp án trên 7. Các dấu mở ngoặc phải được đặt a) Sát vào từ đứng trước nó. b) St vo từ đứng sau nó. c) Sát vào từ đứng trước hoặc đứng sau nó d) Cả 3 đáp án trên. 8. Các từ được cách nhau bởi a) Ký tự (.) b) Ký tự (,) c) Ký tự trống d) Ký tự (?) 9. Theo kiểu g TELEX để đánh được từ “kiểm tra học kỳ” ta phải g cc phím a) kieemr tra hocj kyf b) kiem tra hoc ky c) kieem tra hocj kyf d) kiemr tra hocj kyf 10. Phím Backspace dùng để xoá ký tự a) Đứng ngay trước vị trí con trỏ b) Đứng ngay sau vị trí con trỏ c) Đứng ngay phía trên vị trí con trỏ. d) Đứng ngay phiá dưới vị trí con trỏ. 11. Để xoá phần văn bản lớn một cách nhanh nhất thi ta thực hiện theo thao tác. a) Ấn phím Backspace b) Ấn phím Delete c) Chọn phần văn bản cần xoá và ấn 1 trong 2 phím trên d) Ấn phím Spacebar 12. Để định dạng phông chữ cho văn bản ta sử dụng hộp thoại a) Font b) Size c) Bold d) Italic 13. Để chọn hướng trang và đặt lề trang ta vào lệnh a) File>Page Setup b) Edit>Page Setup c) View>Page Setup d) Format>Page Setup 14. Để thay thế phần văn bản ta vo lệnh a) Edit>Find.. b) Edit>Replace c) View>Find.. d) View>Replace 15. Để chèn hình ảnh vo văn bản ta sử dụng hộp thoại a) Insert Picture b) Format Picture c) Delete Picture d) Cả 3 đáp án trên.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> 16. Để tạo bảng ta nháy vào nút lệnh a) Table c) Delete Table. b) Insert Table d) Format Table. B. PHẦN THI TỰ LUẬN (3điểm) Hy điền vào chổ trống từ (cụm từ) thích hợp. 1. Giữa cc từ chỉ dng một ……………………..(g phím Spacebar) để phân cách. 2. Cc dấu ……………... (dấu chấm (.), dấu phẩy (,), dấu hai chấm (:), dấu chấm phẩy (;), dấu chấm than (!), dấu chấm hỏi (?)) phải được đặt sát vào từ ……………… nó, tiếp theo là một dấu cách nếu sau đó vẫn cịn nội dung. 3. Định dạng văn bản gồm hai loại: Định dạng …………….. và định dạng …………….. 4. Các yêu cầu cơ bản khi trình by trang văn bản gồm: chọn hướng trang và ……………… C. PHẦN THỰC HNH Câu 1(1.5điểm): Em hy g v định dạng đoạn văn bản theo mẫu sau: Biển đẹp Buổi sớm nắng sng. Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh. Rồi một ngày mưa rào, Mưa dăng dăng bốn phía. Cĩ qung nắng xuyn xuống biển ĩng nh đủ màu: xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc… Câu 2 (1.5điểm): Tạo bảng điểm như sau: KẾT QUẢ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 6A. STT 1 2 3. Họ v tn Ling Jrang K’ Ang Bi Thị Miền Trần Đức Thắng. Tốn 8 8 9. Đáp án A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (Mỗi câu đúng được 0.25 điểm) 1. b 5. a 2. a 6. d 3. d 7. b 4. c 8. c. Văn 9 8 9. Ngoại ngữ 7 9 8. 9. a 10. a 11. c 12. a. Tổng điểm 24 25 26. 13. a 14. b 15. a 16. b. B. PHẦN TỰ LUẬN (Mỗi từ (cụm từ đúng được 0.5 điểm) 1. ……………….. ký tự trống ………………….. 2. ………………… ngắt câu ……………………đứng trước ………… 3. ………………… kí tự ………………………. đoạn văn bản. 4. ………………… đặt lề trang IV – DẶN DÒ ( 1 phút)  Xem lại tồn bộ kiến thức đ học.. THỐNG KÊ ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KỲ GIỎI 7A1. KHÁ. TB. YẾU. KÉM.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> 7A2 7A3 7A4 7A5. V - BI HỌC KINH NGHIỆM ............................................................................................................................................................ …… ............................................................................................................................................................ …… ............................................................................................................................................................ …….

<span class='text_page_counter'>(89)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×