Tải bản đầy đủ (.docx) (70 trang)

Nghiên cứu quy trình sản xuất mẫu kiểm tra chất lượng một số thông số hóa sinh cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (444.54 KB, 70 trang )

L^AX'V-

ĐỊ VĂN LƯƠNG

NGHIÊN CỨU QƯY TRÌN H SẢN XƯÁT MẢU NGOẠI
KIÊM TRA CHÁT LƯỢNG MỘT SĨ THỊNG SỎ HĨA SINH
Ngành đào tạo : Xét nghiệm V hực
Mà ngành : D720332

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP cữ NHÂN Y KHOA
KHÓA 2017-2021
Người hướng dần khoa học:

q
T11S. Phạm Thị Hương Trang

HÁ NỘI-2021
LÒ1 CAM ON

TM/ V*:


Với tinh câm chân thành, tơi xin bây tơ lịng biết ơn tởi Ths. Pham Th| I lương Trang,
người dà trục tiếp hường dàn. giúp dừ. dộng viên vả chi bão tận tinh cho tôi từ những bước dằu
trong quá trinh nghiên cửu cho đến khi hồn thành khóa luận.
Tỏi cũng xin gưi lời cam ơn tới:
Các thầy cô trong hội địng bao vệ khóa luặn tồt nghiêp cua tịi. các thầy cô dà dành thời
gian dọc. cho ý kiến gỏp ỷ quỹ giá. giúp tói cỏ thêm kiến thức, kinh nghiệm trong quá trinh
nghiên cứu cũng như trong quá trinh học tập và lảm việc sau nãy
Cãc anh chị trong Khoa xét nghiệm- Bệnh viện Đại học Y và Trung tâm kiêm chuân chắt
lượng xét nghiệm dà giúp đờ tịi có dược mọi điều kiện cơ sơ vặt chất trong quã trinh thục hiện


nghiên cứu này.
Phông Dào lạo Dại học Trường Dại học Y Hà Nội vã Khoa Kỳ thuật Y hộc dã tạo điều
kiện thuận lởi cho tỏi trong quá trinh học táp. hoãn thanh khỏa luộn này.
Xin bây to lòng kinh yêu sâu sấc den gia dinh, nhùng người thân vả bạn bè dà luôn ớ bên
hổ trợ. dộng viên tỏi học tập tốt và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này

Hà Nội. ngày 24 thảng 5 nàm 2021
Sinh viên

Dỗ Vân Lương

TM/ V*:


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây lả nhùng công trinh n^iiẽn cữu cùa chinh tôi thực hiện dưới
sự hướng dàn khoa học cùa Ths Phạm Thị Hương Trang. Các số liệu, kết q nêu trong
luận vân hỗn tốn trung thực và khách quan Neu sai tỏi xin chịu hoàn toàn trách nhiẻm

Tác giá luận vàn

Đỗ Vàn Lương


MỤC LỤC
ĐẠT VÁN ĐÈ.................................................................................................................... 1
CHƯƠNG I: TỚNG QUAN TÀI LIỆU..............................................................................3
I. I. Đám bão chắt lượng xét nghiệm trong phòng xẽt nghiệm y học............................ 3
1.2. Ngoại kiểm tra chất lượng xét nghiệm................................................................. 4

1.2.1 Khải niệm VC ngoại kiềm...............................................................................4
1.2.2. Các phương pháp ngoại kiêm.........................................................................4
1.2.3. Giá trị của chương trỉnh ngoại kicm ............................................................. 5
1.3. San xuắt mầu ngoại kicm...................................................................................... 6
1 4. Quy trinh san xuất mẫu huyết tương ngoại kiêm tra dạng đông khô ....................7
1.4.1. Quy trinh dõng khô.........................................................................................7
1 4.2. Quy trinh chuân bị huyết tương kiếm tra dạng dịng khơ.............................. 9
1.5............................................................... Đánh giá độ ổn định và dồng nhất cùa mầu
10
1.6. Nguyên lý xét nghiệm cua các chi số nghiên cửu..............................................11
1.6.1. Glucose.........................................................................................................12
1.6.2. AST..............................................................................................................12
1 6.3. ALT.................................................................................................................13
1.6.4. Creatinin..................................................................................................... 14
1.6.5. Urea..............................................................................................................14
1.6.6. Cholesterol................................................................................................. 15
1.6.7. Triglycerid................................................................................................... 15
1.6.8 Acid Uric.........................................................................................................16
1.6.9. Độ on dịnh cua mảu huyết tương trong các điều kiện................................... 17
CHƯƠNG 2: ĐÔI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cút................................... 18
2.1. Đồi tưọng nghiên cữu......................................................................................... 18
2.1 1. Tiêu chuân lụa chọn............................................................................... 1S
2.1.2. Tiêu chuằn loại trừ...................................................................................... 18
2.2. Thời gian vâđịadicm nghiên cứu.........................................................................18


2.3. Phương pháp nghiên cửu......................................................................................IS
2 .4. Dụng cụ. trang thiết bị vã hỏa chất................................................................... 1S
2.4.1. Dụng cụ........................................................................................................18
2.4.2. Trang thiết bị............................................................................................... 19

2.4.3. Hóa chầt..................................................................................................... 19
2.5. Sơ đồ nghiên cứu................................................................................................ 20
2.6. Quỵ trinh nghiên cữu...........................................................................................21
2.7. Thu thộp và xứ lý số liệu.....................................................................................23
CHƯƠNG 3: KÉT QUÁ NGHIÊN cƯu.......................................................................... 25
3.1. Kốt quá tụo các ntửc nồng độ .............................................................................25
3.2. Kiếm tra phân phổi màu .....................................................................................26
3.3. Độ đồng nhắt cua cảc mầu kiêm tra ngoại kiêm tra chất lưựng trước
đơng khó...................................................................................................................... 28
3.4. Dặc điẻm cua màu dông khô...............................................................................35
3.5. Độ dồng nhắt cua cãc màu kiêm tra ngoại kiêm tra chất lượng sau dông khô..37
3.6. Độ ơn dịnh cua mẫu ngoại kiềm ưa chất lưọng...................................................45
3.6.1. AST...............................................................................................................45
3.6.2. ALT...............................................................................................................46
3.6.3. Cholesterol................................................................................................. 47
3 .6.4. Urea..............................................................................................................4S
3.6.5. Creatinin.......................................................................................................49
3.6.6. Triglycerid................................................................................................... 50
3.6.7. Glucose........................................................................................................ 51
3.6.8. Acid Uric......................................................................................................52
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN
53
4.1. Quy trình sân xuất mẫu huyết tương ngoại kiếm dạng dõng khò trong .xét
nghiệm sinh hõa........................................................................................................... 53
4.2. Đánh giá chất lưựng màu san xuất......................................................................56
4.2.1. Độ ôn định cua nồng dộ AST.........................................................................57

TM/ V*:

• -U



4.2.2. Độ ổn định cùa nồng độ ALT...................................................................... .58
4.2.3. Độ ổn định cua Cholesterol..................................

5S

4.2.4. Độ ồn định cua Urea

58

4.2.5. Độ ốn định cua Creatinin............................................................................... 59
4.2.6. Độ ôn định cũa Triglycerid............................................................................59
4.2.7. Độ ồn định cua Glucose.................................................................................59
4.2.8. Độ ổn định cua Acid Uric..............................................................................60
KÉT LUẶN
KIẾN NGHỊ..............................................
TÀI LIỆU THAM KHÁO

TM/


DANH MỤC CÁC CHÌ' VIÉT TÁT
PXN

: Phịng xét nghiệm

EQA

: External Quality Assessment


ISO

: International Organization for Standardization

CL SI

: Clinical and Laboratory Standards Institute

HTTDL : Huyct tương tươi dõng lạnh
NAD’ : Coenzym Nicotinamid Adenin Dinucleotid NADH Hụp chất
dạng khứ cùa NAD"
AST

Aspartate Aminotransferase

ALT

Alanine Aminotransferase

ATP

Adenozin Triphotphat

ADP

: Adenosine Diphosphate

CLIA


: Clinical Laboratoiy Improvement Amendments

Lỏ 1

: Lõ mẫu đũng khơ mức nồng độ bính thường

Lỏ 2

: Lỏ mẫu dõng khô mức nồng dộ cao

TM/ V*:


DANH MỤC CÁC B ANG

Báng 2.1. TEa(%) cùa các thõng số thục hiện theo CLIA 2017...................................... 24
Bang 3.1.
Kẻt quá múc nồng bính thưởng.................................................................. 25
Báng 3.2.
Kết quà ntức nống độ cao............................................................................26
Bang 3.3.
Kct quả phân phổi mẫu cua lò I ................................................................. 26
Bang 3.4.
Kcl qua phân phổi màu cua lõ 2................................................................. 27
Bang 3.5. Kct qua nồng độ AST(U/L) trong thư nghiệm dãnh giã độ dồng nhắt
trước dõng khô cùa lõ I vã lõ 2................................................................. 28
Báng 3.6. Kct qua nồng độ ALT(U’L) trong thứ nghiệm đánh giá dộ đồng nhất
trước dõng khô cùa lô 1 vã lõ 2...
....................... ........................... 29
Bang 3.7. Kết qua nông độ Cholesterol! mmol L) trong thư nghiêm dành giã độ

dồng nhất trước dông khô cùa lõ I và lõ 2.................................................30
Báng 3.8. Ket quã nồng độ Urea(mmol/L.) trong thư nghiệm đánh giâ độ dồng
nhất trước đông khô cùa lô I vả lô 2....................................................... 31
Bang 3.9. Kct qua nồng độ Creatinin(jimol/L) trong thứ nghiêm đánh giá dụ
đồng nhất trước đông khô cùa lô I và lô 2.................................................32
Bang 3.10. Kct quá nồng độ Triglyccrid(mmokL) trong thứ nghiệm đảnh giá độ
dồng nhắt trước dõng khò cùa lõ I vã lò 2. .............................................. 33
Bang 3.11. kết qua nồng dộ Glucose!mmol/L) trong thư nghiệm dành giá dộ
đồng nhắt trước đông khô cùa lô I vã lô 2.................................................34
Bang 3.12. Kot qua nồng độ Acid Uricípmol/L) trong tlur nghiệm đãnlì giá độ
dồng nhắt trước dịng khị cùa lõ I vả lõ 2.................................................35
Bang 3.13. Dô âm tôn dư cùa một sô mẫu sau dông khô..................................................37
Báng 3.14. Kết qua nồng độ AST(Ư/L) trong thứ nghiộnt đánh giã độ dồng nhất
sau dơng khị cùa lõ 1 và lị 2................................................................. 37
Bang 3.15. Kốt qua nống độ ALT(U/L) trong thư nghiệm đảnh giã dộ dỗng nhất
sau dịng khơ cũa ló I vả lị 2.................................................................... 38
Bang 3.16. Kết quá nồng độ CholcsteroKmmol L) trong thử nghiệm đánh giá độ
đồng nhắt sau dóng khơ cùa lỏ 1 và lô 2................................................... 39
Báng 3.17. Ket qua nồng dụ Urea(mmol/L) trong thu nghiệm dành giá dộ đồng
nhấl sau dõng khơ cùa lõ I và lị 2............................................................ 40
Bang 3.18. Kết qua nồng dộ Crcatinin(|imol/L) trong thử nghiệm đánh giã độ
dồng nhắt sau dơng khơ cua lị 1 và lõ 2...................................................41
Bang 3.19. Kct qua nồng dộ Triglyccndímmol L) trong thư nghiệm dành giá dộ
dồng nhất sau dơng khó cua lị I và lô 2................................................... 42
Bang 3.20. Ket qua nồng độ Glucosc(mmol/L) trong thư nghiệm đánh giá dộ
đồng nhất sau dông khô cua lõ I vả lõ 2................................................... 43
Bang 3.21. Kct qua nồng dộ Acid Uriel fimol/I.) trong thư nghiệm dánh giã dộ
dồng nhất sau dông khô cùa lô I và lô 2................................................... 43
Bang 3.22. Kct qua AST(U/L) trong thứ nghiệm dánh giá dộ ốn dinh dãi hạn
cũa lò 1...................................................................................................... 45

Bang 3.23 Kết qua AST(U/L) trong thư nghiệm dành giá độ ồn định dài hạn


cùa lò 2......................................................................................................45
Bang 3.24. Kci qua ALT(U/L) trong thư nghiệm đánh giá dộ ổn định dài hạn
cứa lô 1.....................................................................................................46
Bang 3.25. Kết qua ALTIU/L) trong thư nghiệm đảnh giá dộ ổn định dãi hạn
cùa lô 2.......................................................................................................46
Bang 3.26. Kct qua Cholc$tcrol(mmol/L) trong thư nghiệm dãnh giã dộ ồn định
dài hạn cùa lô 1......................................................................................... 47
Bang 3.27. Kct quá Cholesterol! mmol/L) trong thư nghiêm đánh giá độ ôn định
dài hụn cùa lô 2..........................................................................................47
Báng 3.28. Kết qua Urea(mmol'L) trong thử nghiộm đánh giá độ ôn định dài hạn
cùa lỏ I....................................................................................................... 48
Bang 3.29. Kết qua Ureaímmol I.) trong thư nghiệm dánh giã dộ ôn định dãi hạn
cùa lõ 2...................................................................................................... 48
Bang 3.30. Kct qua Crcatinin(pmoL'L) trong thử nghiệm đánh giá độ ổn định dãi
hạn cùa lò 1............................................................................................... 49
Báng 3.31. Kct qua Crcatinin(pmol I.) trong thư nghiệm đánh giá độ ồn định dãi
hạn cua lô 2............................................................................................... 49
Bang 3.32. Kết quã Triglycerid(mmol/L) trong thư nghiệm đánh giá độ ôn định
dài hạn cùa lô 1......................................................................................... 50
Bâng 3.33. Kct qua Triglyceride mmol/L) trong thư nghiệm đanh giá độ ổn định
dài hạn cùa lô 2......................................................................................... 50
Bang 3.34. Kct qua Glucosc(mmol/L) trong thư nghiệm đánh giã độ ôn định dài
hựncúalỏl................................................................................................ 51
Bang 3.35. Kct qua Glucoscímmol I.) trong thư nghiệm đảnh giá dộ ồn định dãi
hạn cùa lò 2............................................................................................. 51
Bang 3.36. Kct quá Acid Uricípmol L) trong thư nghiệm đánh giá độ ổn định dãi
hạn của lò 1............................................................................................... 52

Bang 3.37. Kct quả Acid Unc(pmol'L) trong thư nghiệm đảnh giã độ ón định dài
hụn cùa lô 2............................................................................................... 52


DANH MỤC CÁC BIẼl DỊ, HĨNH ẢNH
Hình .3.1.1 linh anh niầu kiềm tra chất lượng dạng dỏng khô đà dược nấp kín sau khi
được lầy ta từ máy dõng khơ..........................................................................36
Hình 3.2. Hình anh mầu kiêm tra chất lượng lõ 2 dạng đơng khơ trước và sau khi
hồn ngun .................................................................................................. 36


ĐẠT VÁN ĐÈ
Các xét nghiệm cận lảm sàng ngây nay có vai trơ võ củng quan trọng trong bẳt kỳ
hộ thống chàm sóc sức khóe não. Kct qua xét nghiệm anh hướng đen 70% - 75% kã quà
chân đoán bộnh: do dó chất lượng dịch vụ xét nghiệm ánh hưởng trực ticp đền chất lượng
chăm sóc sức khóe.1 Các kểt quá trong phông xét nghiệm (PXN) cằn phai dam bao tính
chính xác. độ tin cậy tối đa, đóng thin các hoạt dộng cua phơng thí nghiệm cần phai dược
giảm sãt chạt chê củng với việc bão cáo kct qua kịp thời nhằm cung cầp dịch vụ tốt nhất
phục vụ cho chân đoán, diều trị vã tiên lượng bệnh Neu cung cấp các kết quá xét nghiệm
không chinh xác. rất nhiều hậu qua nghiêm trọng cô thê dần den từ diều trị không cần
thiết, gây biến chừng, thiếu các plnrong pháp điều trị thich họp. chậm tre trong chân dốn
chính xác vã xét nghiệm chân đoản không cằn thiết.1
Dâm bão chất lượng kct quã xét nghiệm dõi hói sự nỗ lực trong quan lý vả vận
hãnh hệ thống quán lý chầt lượng tại từng phịng xét nghiêm ■ Trong đó. ngoại kiêm tra
chằt lưựng xét nghiệm (EQA - External Quality Assessment) lã một trong nhùng còng cụ
hỗ trợ đấc lực cho phịng xét nghiệm khơng nhùng ưong kiêm sốt chất lượng xét nghiệm,
mã cịn lã một phẩn khơng thè thiêu trong cái tiến chắt lượng vâ tâng cưởng nàng lực cua
PXN EQA cỏn cung cắp bang chững khách quan về nàng lực cùa PXN. lã cư sư khoa học
cho việc cõng nhận dal chất lượng theo quy dinh vả chuãn hỏa các PXN. từng bước hướng
đen việc liên thõng và công nhận kết qua xét nghiệm. Dây cùng là yêu cằu bất buộc khi

cãc PXN muốn xảy dựng hỳ thống quán lý chất lượng theo tiêu chuãn ISO 15189:2012?
Hiện nay tại Việt Nam. các chương trình ngoại kiêm dà vã dang được ưiẽn khai và
dược phụ trách bời ba trung tâm ngoại kiêm trong cá nước theo quy định của Bộ y tể năm
2012.4 Ngồi ra cịn cơ các Trung tàm thực hiện EQA. trước tiên là các tồ chức nưởc
ngoài... vã lương lai lã cảc Trung lãm ngoại kiếm lư nhãn đang từng bước triền khai cụnh
tranh vế mặt thương mại. Và một trong những hạn chẻ hiẻn tại dó là các bộ màu cung cấp
thực hiện EQA da phần nhập từ nưóc ngồi, giã


2

thảnh côn cao liên quan tới chi phi vận chuyên và chi phi khác, cùng với nhùng yêu cầu
VC điều kiện bao quan nghiêm ngật nhòm đâm bão chất lượng mầu cịn đang gập rất nhiều
khó khản. Do dó, nhấm hạn che Sự anh hướng trong bíto quán vã vặn chuyển mẫu củng
với mong muốn hụ thầp giã thảnh để nhiều phòng xét nghiệm cỏ thê dễ dàng tiếp cận hơn
với EQA img dụng trong đám bão và kiêm soát chắt lượng xét nghiệm, chúng tỏi tiến hành
nghiên cứu dề tài "Nghiên cứu quy trinh sán xuất mầu ngoại kiếm tra chất lượng một sổ
thơng sổ hóa sinh" vởi mục tiêu:
1. Nghiên cúu ãp dụng quy trinh đông khỏ vào san xuầt mầu huyct tuông dõng khô
ngoại kiêm tra chất lượng một sổ thơng số hóa sinh
2. Đánh giã chất lượng cua mảu huyết tương được san xuất nhầm ứng dụng trong
kiểm tra chắt lương xét nghiệm

TM/ V*:


CHƯƠNG I
TÒNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Dâm bao chất lượng xét nghiệm trong phong xét nghiệm V học
Phòng xét nghiệm V học dỏng vai trò trung lâm quan trọng trong hệ thỗng chăm sóc sức

khoe cua ngành Y tể. Khống 70% nhũng quyết định chân đoản vã điêu trị dựa trẽn kct qua xét
nghiệm vã ngày càng dóng vai trơ võ cùng quan trọng giúp các bác sỹ lâm sàng dưa ra dược chân
doân chinh xác. dinh hướng diều trị. tiên lượng và theo dõi hiệu qua diều trị bệnh. 1 De thực hiện
dược dâm báo và kiêm soát chất lượng xét nghiệm cẩn thiết phái có sự chung sirc cùa toàn bộ cãc
nguồn lực trong hộ thống y tề. xây đụng. vận hành, duy tri vã cai tiến liên tục nhầm dãp ứng dược
với nhu cầu cua khách hàng (bác sỳ. điều dường bệnh nhân...). Hộ thống quan lý chất lưụng (QMS
- Quality Management System) là một trong nhùng công cụ hìru hiộu giúp các phịng xét nghiệm
hạn chế cung cắp các kết qua xét nghiộm khơng chinh xảc thịng qua hẻ thống quan lý nhuần
nhuyễn vả chụt chè bao gồm tắt ca các khia cạnh từ cơ cấu tô chúc, quá trinh vả quy trinh, quan lỳ
nhãn sự. lưu klu>. thiết bị ... cho den các hoụt dộng kháo sát và đảnh giá mức độ hãi lòng cùa
phòng xẽt nghiệm đẽ dam báo cỏ thê phát hiện, phòng ngừa và loại bò cãc sự cố. đổng thời dam
bao dộ tin cậy vã nâng cao kha nàng cung cắp các dịch vụ xét nghiệm •
Một trong những nhiêm vụ quan trọng trong kiềm sốt chầt lượng bao góm hai cơng cụ hủu
hiệu nội kiêm tra (Internal Quality Control - IQC) vã ngoụi kicm tra (External qualityassurance EQA). Kiêm tra chẩt lượng xẽt nghiệm lã một khâu cùa dam bao chắt lượng nhằm phát hiện sai số.
tim nguyên nhản gây sai số từ đỏ đẻ ra các biện pháp phỏng ngừa và khấc phục. Hoụt dộng kiềm
soát chất lượng cua một phòng xét nghiệm diễn ra hằng ngày theo nhùng quy trinh thích hụp nhầm
đám bao chắc chần rằng quá trinh xét nghiệm có thê cung cấp các kết quá có độ chinh xác và xác
thực cao/
1.2. Ngoại Mem tra chat lưọiig xét nghiệm
1.2.1. Khái niệm về ngoại kiếm
Đành giã chầt lưựng từ bên ngoài (External Quality Assessnent - EQA) hay ngoai kiêm là
một hệ thống dược thiết kể dê đánh giá khách quan hiộu suầt cua phòng xét nghiệm bầng cách sứ
dụng phương tiện cua một cơ quan bẽn ngoài (nhà cung cấp ngoại kiêm) Ngoại kiếm cho phép so
sánh hiệu suất thực hiện xét nghiệm cua một phòng xét nghiệm với một nhóm các phịng xét
nghiệm hoặc phịng xẽt nghiệm tham chiều. Tham gia vào chương trinh ngoại kiểm lả một khia
cạnh cơ bân cua quan lý chất lượng. Thuột ngừ ngoại kiềm thường được sư dụng linh hoạt dồng


nghía với thuật ngừ kiếm tra độ thành thạo (PT - Proficiency Testing). Ngoại kiểm thường dược
thực hiện trong bổi canh cãc chương trinh ngoại kiêm dưực thiết kẻ dê cung cấp theo chu kỳ nhằm

kiêm tra các phương pháp phàn tich cụ thê và các xét nghiệm cụ thê. Ngoại kiêm luôn luôn dần dến
các hãnh dộng khấc phục khi cần thiết?
Ngoại kiểm là một phần không the thiểu cua chu trinh cãi tiến chầt lượng vã quã trình tàng
cường nàng lực dược phát triền trẽn toán ngành y tẻ nỏi chung vả cãc phịng xết nghiêm nơi riêng
Ngoại kiêm còn bao gồm dào tạo kỳ thuật và các hoạt động nâng cao nàng lực
1.2.2. Các phưưng pháp ngoại kiếm
Có ba phương thức dược sư dụng rộng rầi trong chương trinh ngoại kiêm tra lã thư nghiệm
thành thạo (Proficiency testing-PT). kiêm tra lại xẽt nghiệm lụi(Rechecking Retesting) vã đánh giả
tại chỗ(On-site evaluation):2
- Thư nghiêm thành thạo (Proficiency testing - PT): nhã cung cấp bẽn ngoài gứi các mẫu
chưa biết trước giã trị (mầu mù) den một loạt các phòng xét nghiệm tham gia; cãc kết quã cũa tát
cà các phịng xét nghiệm sè dược phản tích, so sánh và báo cáo kết quã đến cãc phông xét nghiệm
tham gia chương trinh
- Kiêm tra lại xét nghiộm lại (Rechecking Retesting): các ũẽu ban dà dược phòng xẽt nghiệm
dọc sè được gửi den phông xẽt nghiệm tham chiếu dè kiêm ưa lại. cãc mẫu dà phàn tích sè được
xét nghiệm lại dê cho phép so sánh liên phông xét nghiộm


5

- Đánh giá tại chó (On-site evaluation): thường đưục tiền hãnh khi gặp khó khiín trong thực
hiện phương pháp đánh giả độ thành thạo truyền thống hoặc áp dụng phương phảp kiềm tra lại xét
nghiệm lụi.
Một phương thức khác cùa so sánh liên phông xẽt nghiệm là trao đối mẫu trong một nhóm
các phịng xét nghiệm. Phương pháp này thường được ãp dụng riêng cho các xét nghiệm dục biệt
không có chương trinh kiêm tra thảnh thạo và có thê dược sư dụng bói cãc phịng xét nghiệm
chun biệt hoậc phirc tạp.
1.2.3. Giá trị cùa chương trình ngoại kiếm
Việc tham gia vào chương trinh chương trinh ngoại kiêm sê cung cấp các sổ liệu vã thõng tin
cõ giá trị cho các khia cạnh sau trong phông xét nghiệm:2

về chuyên môn:
- Cho phép so sánh hiệu suất giữa các phông xét nghiệm, hiộu suất giữa các phương pháp
khác nhau.
- Cung cap cánh báo sớm về lỏi hỹ thống, lồi thiết bị: lồi hoá chất sinh phàm
- Chi ra các khu vực de cãi thiện
- Cung cắp bằng chủng về chầt lượng
- Xác định các vấn dề cằn đào tạo.
về quan lý. ngoại kiểm mang lại lợi ích cho các cắp quán lý từ phông xét nghiệm và cầp quan
lý cao hơn (Sư. Bộ. Quốc gia);
- Ngoại kiêm dam bao cho cá nhân viên phông xét nghiệm vã khách hãng rang thư nghiỳm
điền ra tại phông xét nghiệm cung cấp kết quá chính xác và đãng tin cậy. Cãc vẩn dê có the dược
xác định sớm và hãnh dộng khấc phục cõ thê đưục thực hiện. Độ tin cậy cua phương pluip. vật liệu
vã thiết bj có thê được đánh giá; đáo tạo cỏ thê dược phát trièn và theo dời tác dộng cua nõ.
- Cai thiện chất lượng và dộ chinh xác cũa dừ liệu giâm sát
- Cãi thiện nâng lực phòng xét nghiệm
- Gia tàng sự tuân thu các quy định cua cắp quan lý.
' Hãi hòa hỏa cãc phương pháp xét nghiệm
- Thiết lụp vã duy tri nàng lực xét nghiêm đối với cãc bỳnh men vã hoặc hiếm
- Tảng cường nàng lực phòng xét nghiệm ớ cầp quốc gia đe cai thiên giâm sát. phơng ngứa
vã kiếm sốt Cai thiện kha năng sần sảng vã tâng cường khã năng ứng phơ cua quốc gia
- Tảng uy tín vã sự quan tâm cua cộng đồng
13. Sán xuất mẫu ngoại kiểm

TM/ zfci V*:

• -U


6


Theo ISO và CLSL vật liệu kiêm soát chất lượng là một cóng cụ. một dung dịch hồc màu
dõng khi) dược sư dụng trong quà trinh kiểm soát chắt lượng đề theo dõi dộ tin cậy cua hộ thống
phàn tích vả duy tri hiệu suầt cùa quả trinh trong giới hạn đưục thiết lập. Khi San xuất mầu kiêm
soát chất lượng nói chung, và mảu ngoại kiêm nơi riêng, cằn cân nhấc trong việc lựa chụn mức
nồng dộ Giá tri nong độ với cãc mẫu ngoại kiêm can bao phu diêm quyết dịnh lãm sàng, vã nếu
dược cần gằn vói giá tri canh báo (báo dộng). Diêm quyết định lâm sảng lã các giã trị phân tích mà
dựa vào đó các bác sỳ lãm sàng có thê dưa ra các quyết dịnh r hoặc nhùng thay dôi VC việc chân
đoản vã điều trị cho bộnh nhản. Giá trị bão dộng lả các kết quã xét nghiệm the hiện tinh trạng sức
khoe cua bộnh nhãn dang bị dc dụa nều các chuyên gia y tề không dira ra các xứ lỷ kịp thôi Điểm quyết dịnh lâm sàng dược xác định bin sự đồng thuận cùa các chuyên gia y tể vả
nghiên cứu lâm sàng Kết quá xét nghiệm cùa bệnh nhãn dược so sánh với diêm quyết định lãm
sàng và cơ the dưa ra các chân dỗn hoặc can thiệp y tế thích họp. Các diêm quyết dịnh làm sàng
nằm trong phạm vi kết qua xét nghiêm dáng tin cậy. Đè đâm bao kết qua xét nghiệm dược kiêm
soát tại các điểm quyết dịnh lãm sàng thi nên sứ dụng các bộ mẫu chuãn bao gồm các mức nồng độ
khác nhau (thấp, binh thường vã cao) vói hi vụng tại các nồng độ đó có chữa các diêm quyết định
lãm sảng Do dỏ khi thục hiộn sàn xuất cảc mẫu ngoại kiếm ứng dung vảo kiêm soát chất lưụng tại
các phòng xét nghiệm, các diêm quyết định lâm sàng, cụ thê hơn là các mức nồng độ khác nhau
chứa cảc diêm quyết định lãm sảng là một trong nhùng diêm cần lưu ỷ ưu tiên hàng dầu Dựa vào
kết qua phân tích huyết thanh và thay dồi về từng nồng dộ trong mẫu huyết thanh ban dầu dê cõ thê
diều chinh mức chất phân tich vả tạo ra các mức nồng dồ khác nhau cho cảc chất phàn tich *


7

TM/ V*:


8

TM/ V*:



9

TM/ V*:


1
0
- Các yếu lồ ánh hưởng:lí
+ Vãng da : Khi bilirubin dạt 85 pmol/l. hoặc 5 mg/dl. anh hương dưới 10%.
+ Tan máu : Khi hemoglobin đạt 800 mg dL anh hương dưới 10%.
4 Lipid máu : Nồng độ lipid đạt 250 mg.dL ánh hướng dưới 10%.
♦- Pyruvate: Nồng độ pyruvate đạt 0.4 mmol'L hoặc 3.5 mg/dL ãnh hương dưới 10%.
- Acid ascorbic: Nồng dộ acid ascorbic đạt 4 mmol L hoỳc 70mgdL anh hường dưới 10%
1.6.5. 1'rea
-

Phuong phâp do: Đo dộng học hai diem

- Nguyên lý: Urea trong bênh phằm dược thúy phân dưới xúc tác cùa urease tụo thành
amoniac vã COj. Amoniac tạo thành pha ứng với 2-oxoglutarate vã NADII với sự xúc tác cũa
GLDH lựo thành Glutamat và NAD’. Sự giam mật độ quang trong I dơn vị thời gian ti lộ với nông
độ urea.
Urease
Urea - H.o -----------------------------► Amoniac - CO;
GLDH
Amoniac - 2-oxoglutarate - NADH --------------------------► Glutamat - NAD’
- Khoang tham chiêu: 2.8 7,2 mmol L.
- Các yếu tố anh hương:


TM/ V*:


1
1
♦ Vảng da : Khi bilirubin dạt 1026 pmol/L hoặc 60 mg/dl. anh hưởng dirứi 10%
+ Tan máu : Khi hemoglobin dạt lOOOmg dL anh hướng dưới 10%.
+ Lipid máu : Nồng độ lipid dạt 1000 mg/dL anh hướng dưới 10%.
+ lon ammonium cô thê gây ra kết quá láng giã tạo.
1.6.6. Cholesterol
- Phương phàp đo: Đo điếm cuối.
- Nguyên lý xét nghiêm: Cholesterol cste trong mầu sè bị phân huy bưi CHER Các
cholesterol tự do bị oxy hóa bởi CIIOD tạo ra H ;o:. H;o: phan ứng vói 4- aminoantipvrine vã phenol
với sự có mặt cùa POD tạo phức hợp màu đo được đo ở bước sông 540/600 nm Độ tàng mật dộ
quang do dược ti lẻ với nông độ cholesterol huyết thanh.

- Vàng da Khi nồng độ bilirubin liên hợp dụt 274 prnol/L hoặc I6mg dL vã nồng độ
bilirubin không hên hợp đạt 239 jtmol'L hoặc 14 mg dL anh hướng dưới 10%.
+ Tan mâu : Khi hemoglobin đạt 700 mg dL anh hướng dưới 10%.
+ Lipid máu : Nồng dộ lipid dạt 2000 mg/dL anh hương dưới 10%.
1.6.7. Triglycerid
-

Phương pháp do: Đo diêm cuối.

- Nguyên lý xẻl nghiệm: Triglycend huyết thanh dược thủy phân bang phức hợp lipase cùa
vi sinh vật đe tạo thành glycerol và acid béo. Glycerol dược photsphoryl hóa bới ATP dưới sự xúc
tác cua glycerol kinase (CỈK) tạo thành
glycerol-3-photsphat sau đó glyccrol-3-photsphat lại được oxy hóa bơi oxy dưới tác dụng xúc tãc
cua glyccrol-3-phostphat-oxidase(GPO) tạo thành dihydroxyaccton - photsphat vả H :o>. H;o; tạo

thành kết họp vòi 4 aminoantipyrine (AAP) và 4- chlorophenol nhờ lác dụng cua cnzyni peroxidase
(POD) chuyên thành hợp chất có màu đo. Sự táng độ hấp phụ quang ớ bước sóng 520 600 nm tỷ lệ
thuận vói

TM/ zfci V*:


1
2
triglycerid trong mẫu.
LPL
Tridvcerid * H'O
GK
Glycerol - ATP
GPO
Glycero-3-pho$phat - o?

► Dihydroxyaceton-phosphat - H;o;


1
3

- Khoang tham chiêu: < 1.7 mmol/L.
- Các yếu tố ánh hưởng:lí,lí
- Vàng da : Khi nồng dụ bilirubin liên họp dạt 171 pmoVL hoặc lOmgdL vả nồng dộ
bilinibin không liên hợp đạt 599 pmol L hoặc 35 mg dL anh hường dưới 10%.
-

Tan mâu : Khi hemoglobin dạt 700 mg dL anh hương dưới 10%.


- Lipid mâu : Mầu cỏ nồng độ lipid lớn hơn 3000 mg/dL cò thê cho kết qua bính thường.
1.6.8. Acid Uric
-

Phương pháp do: Đo diêm cuối.

- Nguyên lý: Uricase cat acid uric tạo thành allantoin vâ hydrogen peroxide. Với sự hiện
diện cua peroxidase. 4-aminophenazonc bị oxy hóa bơi hydrogen peroxide tạo thành chất nhuộm
quinone-diimine. Cưởng độ mâu đậm nhạt cùa quinone-diimine tạo thành tý lệ thuận với nồng dộ
acid uric vả dưực xác dịnh bang cách do sự gia tàng độ hấp thu ơ bước sõng 546nm
Uricase
Acid uric - 2 H>0 - o:

t

allantoin - co; + H-O:


1
4
Peroxidase
2 H;o. -H' - TOOS*°' ~ 4-aminophenazone --------------------->
Quinone-diimine - 4 H;o
- Khoáng tham chiểu: Nam 210 - 420 umol 1
NỬ: 150-350umoll
- Các yếu tố ánh hưởng:15
- Vãng da : Khi nống độ bilirubin đạt 684pmol'L hoặc 40 mg/dL anh hưởng dưới 10%.
+ Tan máu : Khi hemoglobin dạt 1000 mg dL anh hưởng dưới 10%.
• Lipid máu : Nồng dộ lipid dạt 1500 mg dL anh hương dưới 10%.

+ Acid ascorbic: Nong dộ acid ascorbic dụt 0.17 mmol'L hoặc 3mg/dL anh hướng dưới 10%.
1.6.9. Độ ổn định cíia mẩu huyết tương trong các diếu kiện
Ngoái các nguyên li thục hĩộn xét nghiệm thí độ ồn định Cua các thõng số trong mầu cùng
ánh hướng dến kết qua Cua xét ngiệm các thông sổ, dưới dây là độ ổn dịnh cua các thông sỗ trong
các điều kiện bao quan mẫu huyết tương.
Bảng /. 1. Độ ồn dịnh cùa các thông sổ trong các diều kiện hào
quàn mẫu huyết tươngrỉ,ư,ì9

TC V*:


1
5

TM/ zfci V*:

4Ả 'V.


×