Tải bản đầy đủ (.docx) (76 trang)

Đánh giá hiệu quả khởi mê bằng Propofol theo nồng độ đích huyết tương bắt đầu từ CE 1.5 MCG ML trên bệnh nhân mổ tim hở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (938.31 KB, 76 trang )

Bộ Y TÉ

Bộ GIÁO ĐỤC VÀ ƯÀO Ỉ ẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

TRỊNH THU Hư YÈN

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KHỞI MÊ BẰNG
PROPOFOL THEO NƠNG Độ DÍCH HUYẾT
TUONG BẮT ĐÀU TỪCe 1.5mcg/ml TRÊN BỆNH
NHÂN MƠ TIM HỞ

LUẬN VÂN TĨT NGHIỆP BÁC SỲ NỘI TRỨ
Chuyên ngành : Gây mê hồi sức
Mã số 607233

Hà Nội 2012

-W-- -ÍM Qỉ ugc V Hl

DUâốĩi.. .


Lời cảỉìì ơn
Sau thời gian học tập và nghiên cửu tại trường Đại Học Y I là Nội, tỏi đă hồn (hành băn
luận văn nậy.
Tơi xin bày tỏ lịng bíểt om tới:
4 Phòng dào tạo sau đọi học trường Đại Học Y I là Nội.
4- Bộ môn gày mê hồi sửc trưởng Dại Học Y Hà Nội.
4 Khoa gày mê hồi sửc, khoa phảu thuật tim mạch và lồng ngực bệnh viện Hữu Nghị Việt


Đức.
Đã tạo mọi diều kiện thuận lợi dê tịi học tập, nghiên cứu hồn thành luận vãn.
Tơi xin bày tỏ lịng biết 071 sâu sẳc tới PGS.TS Nguyễn Quốc Kính - Trưởng khoa Gây
mê hồi súc Bệnh viện Việt Đức. ngưởi thầy dà lận tinh hướng dẫn. chi bảo, giúp dở, động viên
tôi trong suổl quá trình làm luận văn.
Tơi xin bày tỏ ỉịng biết ơn tới tập thề bác sỹ gây mê hồi sửc, kỳ thuật viên phông mổ G
bệnh vỉện Việt Đức dả tạo điều kiện cho tỏi hồn thành khóa luận .
Cùng các thầy có giáo dà hướng dản, đóng gỏp những ý kiến quý báu giúp đờ tôi trong
quá trinh học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn này.
Tơi xin bảy tỏ lòng biết ơn tới các bạn dồng nghiệp dă dộng viên họp tác giúp dờ tịi
trong suốt q trình học tập và nghiên cứu.
Cuối cùng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Bố - Mẹ - Chồng cùng toàn thể gia đinh nguồn
động lục lớn lao giúp lơi hỗn thành luận văn này.

Hà Nội ngày 14 tháng 9 nôm 2012

Trịnh Thu Huyền

LỜI CAM ĐOAN

-W-- -ÍM Qỉ ugc V Hl


Tơi xin cam đoan dây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu
trong luận văn này là trung thực và chưa từng được ai cõng bố trong bất kỳ cịng trình nào khác.
Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm.

Tác già luận văn

Trịnh Thư Huyền


MỤC LỤC

3.1

I
3.1.1.............................................................................................................................
3.1.2..................................................................................................................................
3.1.3 PHỤ LỤC

-W-- -ÍM Qỉ ugc V Hl


3.1.4 DANH MỤC CÁC BẢNG

3.1.5...................................................................................................................................
3.1.6................................................................................................................................
3.1.7...............................................................................Bâng 3 8 Tỳ lộ bệnh nhãn mất tri
giác ở các mức Ce..........................................................................

3.1.8
dộ

Báng 3.9 Lượng ephedrin và dịch truyền dề khơi phục huyết

-ÍM Qỉ ugc V Hl


3.1.9 DANH MỰC CÁC BIỂU ĐÔ
3.1.10...........................................................................

3.1.11
3.1.12

3.1.13

ĐẶT VẤN ĐỀ

Phẫu thuật tim mạch là mội chuyên khoa sâu được bất đầu lừ những

năm 1880. Cùng với sự tiến bộ của ngành GMHS, phẫu thuật lim mạch ngày càng có những
bước tiến vượt trội, dặc biệt là sự ra dời của tuần hoàn ngoài cơ thể (Tỉ INCT). cuối thập kỷ
30 của the kỳ XX.
3.1.14

Các bệnh nhân tim mạch thường có vấn dề về mặt huyết động rất dề bị

biến loạn dặc biệt là trong giai đoạn khởi mê. Vi vậy. nhiệm vụ cùa người bác sỳ gây mê lả
phải lựa chọn dược phương pháp gày mê giúp ổn định huyết dộng và dề dàng Irong khới me
(4). Có nhiều phương pháp và nhiều loại thuốc gây mê dà dược sử dụng, dặc biệt là xu
hướng gây mê nước rút FTCA (fast irack anesthesia) nhăm giảm biến chứng trong khởi mê,
rút nội khi quàn (NKQ) sớm, giảm nguy cơ sau phẫu thuật với sự phối hợp giữa morphin và
thuốc mê cỏ tác dụng gây ngủ nhanh hết tác dụng nhanh và dự kiến dược thời gian hổi tinh
(6,7). Etomidat là thuốc mê thường được lựa chọn dậc biệt ớ bệnh nhân mồ lim do ưu điềm
ổn dịnh huyết động nhưng lại cỏ nhược diem lớn là ức che kéo dài vỏ thượng thận. Propofol
là thuốc mê thích hợp dùng trong phác đổ gây mê nước rút nhưng lại tác dộng xấu lên huyết
động dặc biệt là trong giai đoạn khởi mè. Tuy nhiên ảnh hưởng cũa propofol lên huyết dộng
phụ thuộc rất nhiều vào cách sừ dụng trong giai đoạn này.
3.1.15

Sự ra dời cùa TCI- propofol với sự ổn định nồng dộ thuốc mé đã giúp


bác sĩ gây mê có thêm sự lựa chọn. Khởi mè bằng TCI - propofol với nồng độ đích tại nào
(Cc) có tác dụng rút ngăn thời gian khởi mè nhưng lại gây lụt huyết ãp nhiêu. Ngược lại nếu
khởi mê theo nồng dộ đích trong huyết tương (Cp) thì thời gian khởi mẽ kéo dài nhưng lại
đạt được mục tiêu ổn định huyết động.

-c -ÍM Qỉ ugc V Hl


3.1.16

Có nhiều nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam về sử dụng TCI-

propofol trong khô mẽ như nghiên cứu cùa A.Ouattara trong gây mê mồ tim, của Nguyễn
Quốc Khánh nghiên cứu khởi mê TCI-propofol kiểm sốt nồng đích tại nào và huyết tương
trên bệnh nhân mổ có gây mê nội khí quân. Theo nghiên cứu của Trần Thị Thu Hiền trên
bệnh nhân mổ tim hở khởi mê băng TCI-propofol theo Cp và Cc thì khời mê theo cp đạt
mục tiêu ổn dịnh huyết động hơn và ở nồng độ Cp= l.Smcg/ml thì chưa có bệnh nhân nào
mất tri giác. Neu khởi mê bàng TCI- propofol theo cp ở bệnh nhân dà được an thần săn với
mức Cp=1.5 mcg/ml thì có thề rút ngắn được thời gian khởi mê đồng thời đảm bào ồn định
huyết dơng.Vì vậy, chúng tịi tiến hành nghiên cứu nãy vởi mục tiêu:
3.1.17

/. So sánh hiệu quà an thần của TCI-propofol nồng độ nãol.5ntcg/ntt với

midazolam 0.03mg/kg ừ bệnh nhân mổ í im hở.
3.1.18

2. Đảnh giá hiệu quà khởi mê hằng propofol theo nồng độ đỉch huyết tương


bắt đầu từ Cc J.5mcg/niỉ trên bệnh nhân mổ tim hở.

-c -ÍM Qỉ ugc V Hl


3.1.19
C
HƯƠNG I: TÔNG QUAN TÀI LIỆU

3.1.20 1.1. Gây mê hồi sức với phẫu thuật tim hờ có tuần hồn ngồi cơ the.
1.1.1
Sơ lược sự phát triển cùa gày mê hồi sức trong mồ tim hở.
3.1.21

Phẫu thuật tim ra đời vào nhừng năm cuối cùa thề kỷ XIX khởi đầu là thành

công trong khâu vết thương tim một trường hợp cùa Rehn 1 898 và 2 trường hợp cùa Fontan 18981902 (11). Những năm liếp theo là sự phát triền cùa phảu thuật tim kín (tạo shunt động mạch dưới
địn- động mạch của Goss...) hay phầu thuật trên tim còn đập (tách van 2 lá. điều trị viêm màng
ngoài tim co thắt).
3.1.22

Ca phẫu thuật tim hở đầu tiên dược phẫu thuật vào năm 1953 với phương thúc

gây mè: tiền mê băng morphin và atropin hay scopolamin, khởi mé băng thiopental, duy tri mé bang
morphin, thiopental hoặc N2O-O2. Phương thức này gây nhiêu biến chứng trong và sau mổ: hội
chứng chày máu, giâm lưu lượng tim, biển chứng thần kinh.
3.1.23

Cùng với sự tiến bộ cùa khoa học, sự ra dôi cúa các thuốc mê mới đường tĩnh


mạch như propofol, etomidatc. các thuốc mê bổc hơi nhỏm halogen từ thập kỷ 80 của thế kỷ trước
dã đem đến nhiều sự lựa chọn hơn cho cảc bác sỳ gây mẻ hồi sức. Đồng thời với sự phát triền của
hệ thống hò hấp nhân tạo và lĩnh vực hồi sức sau mổ đã giâm thiểu nhiều nguy cơ cùng như tạo ra
nhiều thành công vưựt bậc.
1.1.2
Cấu lạo và hoạt dộng cùa hệ thống tuần hoàn ngồi cơ the
3.1.24
tim
(duy
trì
hồn
áp
ngồi
lực
tưởi

thể
máu

vákỳ
lưu
thuật
lượng
thay
máu)
thế

tạm
phối
thời

(thài
chức
CO2
năng

cung

thề.
cầp
oxy)
THNCT
trong
mồ,
gọi
duy
làtrì
máy
tuần
limhồn
phổi
của
nhân
máu
tạo.

lượng
THNCT
oxy
hồn
cùa

tồn Tuần
là Bơm
khi
tim
vàcịn
phổi
cùa
bệnh
nhân

7

-W-- -ÍM QỈ Hgc V Hl


3.1.25 ngừng hoạt động hỏàn tỏàn và THNCT khơng hồn toàn là khi tim và phổi bệnh nhân vẫn
hoạt động phần nào và được trợ giúp bới THNCT.
3.1.26

THNCT dược bác sỳ Clarence Denis (Mỹ) dùng đầu tiên ở người vào năm

1951 nhưng đến năm 1953 mới thành công trường hợp đẩu tiên do John Gibbon tiến hành tại bộnh
viện đại học Thomas Jefferson ở Philadelphia trên bệnh nhân nừ 18 tuồi bị thông liên nhĩ.
3.1.27

Cấu tạo cũa hệ thống THNCT gồm bơm (thay cho tim), bộ phận trao dổi oxy

(thay cho phổi), ổng dẫn động và tình mạch (thay cho mạch máu), các thiết bị phụ trợ (điều nhiệt,
lọc, bầy khí, bộ siêu lọc,..), thiết bị theo dõi và an toàn, dịch làm đầy để khởi dộng. Bơm gồm bơm
lăn (cp đều dặn vào ống dẫn tạo lực nhẹ nhàng đẩy máu chày trong lòng ống) và bơm ly tàm đờ gây

tổn thương các thành phần cùa máu.
3.1.28

Nguyên tác hoạt động: Sau khi được chống dông bằng heparin, máu nghèo oxy

theo các ổng dản từ nhĩ phải chạy đến bộ phận trao đổi oxy dé trờ thành máu giàu oxy rồi được bơm
trở lại vào ống dẫn đặt vào động mạch chù ngực, máu này sỗ di nuôi cơ the, tim và phồi được cô lập
trong khi mổ
3.1.29

THNCT thường dược áp dụng trong phẫu thuật bắc cầu động mạch chù vành,

thay hoặc sửa van tim, sữa các dị tật tim bẩm sinh, thay tim hoặc thay phối...
1.1.3
Gày mé trong phảu thuật tim hở với tuần hỗn ngồi cơ thề
3.1.30
Vấn
quan
trọng
trong
phầu
thuật
tim
hờthần
với
tuần
hồncác
ngồi
cơ thổ
làm

tăng
làdề
huyết
phải
loại
áp,
tăng
bỏcho
các
nhịp
kích
tim,
thích
co
mạch
trên
ngoại
hệ
vi,kinh
giừ lại
giao
cảm
catccholamin
nội
sinh
giai
đoạn
sau
mổ.
1.13.1 Trên thế giới

3.1.31

Năm 1958, C.Smith dà sử dụng phác đồ gày mê phối hợp Chlopromazine

±Promathazine ± Pethidine ± hạ thần nhiệt tuy nhiên gây ra tác dụng phụ hạ huyết áp và tăng nhịp
tim nên không kéo dải được lâu thời gian phầu thuật.
3.1.32

De Castro và Mun deleer đã sử dụng thuốc liệt hạch thẩn kinh phối hợp với

morphin nhưng phải sử dụng thèm một lượng nhỏ thiopental giữ vai trò như một thuốc an thần gây
quên những sự việc xảy ra trong mổ. Tuy nhiên trên những bệnh nhân bị tồn thương chức năng tim
nặng trước mổ thi nó lại gây mất ồn dịnh về mặt huyết động một cách nghiêm trọng (13).
3.1.33

Từ 1976, Stanley thay thế morphine bàng fentanyl có tác dụng giảm đau mạnh

và ít giảm phóng histamin nhưng lại gây thờ máy kéo dài vả tình trạng quên sau mổ (11)
3.1.34

Propfol ra đời từ nhừng năm 1980 vởi nhiều ưu điểm: đạt dộ mê mong muốn,

-W-- -ÍM Qỉ ugc V Hl


rút nội khí quản sớm. Tuy nhiên có một số tác dụng phụ trên hệ tim mạch nên cách thức sử dụng
propofol dang được quan tâm. Phương pháp gày mê tĩnh mạch với kỳ thuật tiêm truyền liên tục
bằng bơm tiêm diện tự động, sừ dụng các thuốc ngủ có tác dụng ngăn phối họp với thuốc giảm đau
họ morphin liều thấp có nhiều ưu điểm. Nghiên cứu cùa Russell cho thấy khi gây mê bằng phác đồ
này không gày rối loạn huyết động mà bệnh nhân tinh nhanh sau mổ và thời gian thở máy sau mồ

giảm đi đáng kể. Theo nghiên cứu của J.Bcll, phối hợp propofol liều thấp củng fentanyl truyền liên
tục trong mồ an toàn dối với những bệnh nhân tim mạch có lưu lượng tim trước mổ thấp.
1.13.2 Tại Việt Nam

-W-- -ÍM Qỉ ugc V Hl


3.1.35

Năm 1965 tại bệnh viện Đức ca mổ tim hở với tuần hồn ngồi cơ thể dầu tiên

thành cơng. Từ đó dến nay số ca phẫu thuật tim hở ngày càng tăng vớisự đa dạng về bệnh lý TBS,
bệnh van tim, mạch vành. Cùng với đỏ ỉà sự ra đời cùa nhiều trung tâm phẫu thuật tim mạch trong
cả nước ở cả 3 miền Bẳc, Trung, Nam như: Bệnh viện Việt Đức, Viện tim Hả Nội, Tning tâm tim
mạch Quôc gia, Bệnh viện trung ương quàn đội 108, Bệnh viện Nhi trung ương, Bệnh viện Trung
ương Huế, Viện tim mạch Thành phố Hồ Chí Minh...
3.1.36

Trong nhừng nám đầu gây mê tĩnh mạch thưởng sứ dụng fentanyl liều cao 50-

100 mcg/kg tuy nhiên gày thờ máy kéo dài, rối loạn về hô hấp.Ngày nay, gây mê cho mổ tim hướng
đến việc rút ngắn thời gian thở máy sau mơ ít ảnh hưởng đén huyết -động.
3.1.37

Việc ra đờĩ của TCI propofol giâm bớt tác dụng phụ của truyền propofol bảng

tay: ổn định huyết động, dạt độ mê, tránh quá liều, dự kiến dược thời gian hồi tinh.
1.2 Propofol
1.2.1
Tính chất dược lý (1)


3.1.38
10 mg/ml
lượng
phân
cótữ
cơng
178.27.
thức hỏa học là 2-6-di isopropylphenol có trọng
3.1.40
Propofol ít tan trong nước dược trinh bày dưới dọng nhũ tương trăng dục pKa
11,03 dạng nhừ tương đẳng trương có độ pH 6,0-6,5 là dầu đậu nành.
3.1.41

Propofol rất ít tan trong nước, rất tan trong mờ vởi tỷ lệ dằu/nước là 40.4

1.2.2

Dược động học

1.2.2.1

Phân phối thuổc trong cơ thề

3.1.42

Tính chất dược động học của propofol phụ thuộc vào nồng độ propofol trong

máu. mức ỏn định của nồng độ thuốc phụ thuộc vào tốc độ truyền vào.
3.1.43


Propofol có ái lực cao với chất mở, kết hợp với protein 97-98%. Trên người

khỏe mạnh sau khi tiêm thuốc dưỡng tình mạch, thuốc khuyếch lán nhanh lên nảo và các cơ quan

-W-- -ÍM Qỉ ugc V Hl


khác. Nồng độ khuyểch tán ban đầu nhanh sau đó chậm dằn. Dược động học của propofol được
phân đều 3 ngăn hiện diện trong huyết tương với đường biểu diễn nồng độ thuốc tro-ng máu thành 3
pha:




Pha 1: phân phối lừ năo đến tồ chức, thời gian bán (hải ngẳn.
Pha 2: Tương ứng dộ thanh thãi chuyền hóa, thời gian bãn thãi từ 30 phút dền 1 giờ
Pha 3:11/2 dài (thuốc từ nơi dự trừ ở mô mở vào lại luẩn hồn mâu)

1.2.2.2

Chuyền hóa và thâi trừ.

3.1.44

Propofol phân tán mạnh và thãi trừ nhanh khơi cơ thề, thể tích phàn phối là 10

lít/kg. Propofol qua được hàng rào rau thai, biển dường ở gan 100%, thãi trừ qua nước tiếu 90%
dưới dạng biến dưởng, qua mật 2%.
1.2.3.


Dược lực học

1.2.3.1

Tác dụng trên hệ thần kinh ưung ương:





Gây ngủ chủ yếu. mất ý thức nhanh vã ngẳn tùy thuộc vào tốc dộ tiêm.
Khơng có (ác dụng giám dau.
Với liều 3 mg/kg tĩnh mạch, áp lực nội sọ và lưu lượng tuần hoàn nảo giâm.




Điện não đỏ khơng thay đồi.
Tinh nhanh, đạt chất lượng sau khống 4-20 phút.

1.2.3.2

Tác dụng trên hệ tim mạch:







Huyết áp động mạch giảm: giảm cả huyết áp tâm thu và tâm trương.
Nhịp tim khuynh hướng giảm.
ức chề co bóp tim trung bình.




Giám tiêu thụ dưỡng khi cùa cơ tim và tuần hoàn mạch vành.
Giâm trương lực mạch máu ngoại biên.

Giâm nhẹ cung lượng tim.

1.2.3.3





Tốc dụng trên hơ hấp:

Ngưng thờ tạm thời, tăng khi chích nhanh, phối hợp với benzodiapin, thuốc phiện.
Nhịp thở tăng giảm rồi trờ lại bình thường. Giâm thể tích kill lưu thơng và thơng khi phút.
ít gây co thẳt khí quản.
Giảm phản xạ thanh quân, giàn cơ vùng thanh mơn.

1.2.3.4

Tác dụng khác:

-W-- -ÍM Qỉ ugc V Hl












Giảm áp lực nội nhãn.
Khơng làm phóng thích histamine.
Tác dụng khơng mong muốn:
ít xây ra buồn nơn, nơn, dau đâu.
ú'ọ chế hơ hấp nhẹ và nhất thời, có thề ngừng thờ.
Hiểm gặp nấc cục.
Đau nơi tiêm
Ành hưởng huyết động rò rệt ở người già.

3.1.45 Q liều.
•3.1.46
ửc chẻ ửc
hơ hấp
cẩn hỏ hấp diều khiền.
chế tim mạch; điều trị triệu chứng.
3.1.47
Propofol với mức dộ gây ngũ an toàn và chất lượng hồi tinh tồi. bệnh nhân dạt
dược hò hểp tự nhiên nhanh sau gây mê. Propofol là thuốc được lựa chọn đe gây mê. duy tri mê và
an thần trong hồi sức sau mổ.

1.2.4.

Liều dùng, chi định, chống chi định.

3.1.48 1.2.4.1. Chi định:
3.1.49 •4- Dùng khởi mê hay duy trì mẽ trong phẫu thuật nội, ngoụi trứ. người lởn và
trê em > 3 tuổi.
3.1.50
3.1.51
3.1.52

1 An thần cho bệnh nhãn săn sóc dặc biệt, hô hấp hỗ trợ
4- An chần nhẹ cho phẫu thuật và thù thuật chần đoán.
4 An thần cho bệnh nhân có phẫu thuật gây tê vùng.

3.1.53 ỉ .2.4.2. Chống chi định
3.1.54
3.1.55
3.1.56
3.1.57

4 Người có tiền sử dị ứng với thuốc có chứa lipid
1 Người bị bệnh động kinh, nhịp chậm.
•4 Phụ nừ có thai, tre dưới 3 tuối.
4- Chổng chi dịnh tương dối ở người giâm chức năng gan thận.

3.1.58 1.2.4.3. Liều dùng
3.1.59 4 Khởi mẻ 2-2.5 mg/kg lĩnh mạch chậm
3.1.60 4 Duy trì mê 6-12 mg/kg/h
3.1.61 ị. An thần 1.5- 4.5 mg/kg/h

3.1.62 1.3 TC1 ( Target controlled infusion)
3.1.63

TC1 là hệ thong truyền thuốc có sự ho trợ của phần mềm máy vi tính giúp bác

sĩ gây mê kiếm sốt nồng dộ dích của thuốc, từ dỏ kiêm sốt độ mê trong phau thuật, an thần.

-W-- -ÍM Qỉ ugc V Hl


1.3.1

Lịch sử.

3.1.64

TCI ra dời lần dầu ticn vâo năm 1980, từ đó dền nay dả phát triền nhiều hệ

thống TC1 khác nhau. Từ 2003-2004 TCI không chi dùng cho propofol mả còn dùng cho nhiều
thuốc khác như rctni fentanyl, su fentanyl, thuốc giàn cơ...
3.1.65Tại Việt Nam, chúng ta bảt dầu sử dụng propofol TCI từ năm 2007 vã ngây càng dược
ảp dụng rộng rài.
1.3.2

Nguyên lác dược dộng học cùa TCI

3.1.66Dược dộng học mô tà mổi liên quan giừa liều dùng thuốc và nồng độ thuốc dược liêm
vào trong huyết tương theo thời gian, dựa trên thuật toán y học và có the giúp dự dốn dược nồng
độ thuốc trong máu lại các thời diem khi hiệu chinh tốc độ tiêm vào.
3.1.67


D

ổi với thuốc mê dạng dược dộng học phù hợp là dạng 3 khoang

'

3.1.68Khoang Vỉ: Khoang trung ương (huyết tương, tim, nào. gan, thận), thuốc dược phân
bổ từ đây đen các khoang khác.
3.1.69Khoang V2 & V3: Khoang ngoại bién cơ quan tưới máu ít: mơ, nội tạng, cơ bắp
(thăng bằng nhanh) vã mô mừ (thăng bằng chậm) là nơi thuốc dược phàn bổ đến.
3.1.70Với một loại thuốc có the có nhiều phương thức dược động học khác nhau. Được
động học nghiên cứu các quá trinh vận chuyền cùa thuổc từ lúc thuốc được hấp thụ vào cơ the cho
dến lúc chúng dược thài trừ. Quá trinh này bao gồm: sự hấp thu, sự phân bổ, sự chuyển hóa vả loại
trừ.
1.3.2.1

S

ự hẩp thu

?

3.1.71Sự hâp thu lã sự vận chuyên cùa thuôc từ nơi dùng thuôc (uỏng, ticm) vào máu dể rồi
đi khấp Cỡ the, tới nơi tác dụng. Như vậy sự hup thu phụ thuộc vào:
> Độ hòa tan của thuốc dùng dưới dạng dung dịch nước dề hấp thu hơn dạng dầu, dạng treo
hoặc dạng cứng.
> pH tại chỗ hấp thu vì cỏ ành hường đến dộ tan cùa thuốc.
> Nồng dộ cúa thuốc: nồng dộ cảng cao càng hấp thu nhanh.
>

Tuần
hồn
tại tích
vùng hấp
thu.hấp thu: phổi nicm mạc ruột có diện tích lớn
3.1.72
hẩp (hu
Diện
nhanh.
vùng

-W-- -ÍM Qỉ ugc V Hl


1.3.2.2

Sự phân phổi

3.1.73

Sau khi dược hấp thu vảo máu, một phần thuốc sê gẳn vào protein cùa huyết

tương (các protein trong tế bào cũng gắn thuốc), phần thuốc tự do không gán vào protein sẽ qua
thành mạch dể chuyển vào các mô, vảo nơi tác dụng, vào mô dự trữ hoặc chuyển hóa rồi thãi trừ.
Giữa nồng dộ thuốc tự do (T) và phức hợp protcin-thuốc ln có sự cân bằng dộng: T + p —* P-T.
3.1.74

Quá trình phân phối thuốc phụ thuộc nhiều vào tuần hoãn khu vực. Sự phân

phối lại thuốc có ý nghía lâm sàng vơ cùng quan trọng. Diêu nây thường gộp với các thuốc lan

nhiều trong mờ, có tác dụng trên than kinh trung ương và dũng thuốc theo dường tĩnh mạch. Vi nào
dược tưới máu nhiều, nồng dộ thuổc dạt dược tối da trong não rất nhanh. Khi ngừng tiêm thuốc,
nồng dộ thuốc trong huyết tương giâm nhanh vì thuốc khuyếch tán vào các mơ mờ. Nồng độ thc
trong não giâm theo nồng độ thuổc trong huyết tương. Vi vậy khởi mê nhanh, nhung tác dụng mê
không lâu. Khi cho thuốc lieu bổ sung để duy trì mê, thuổc tích lùy nhiều ở mị mờ. Từ dây thuốc
dược giãi phóng lại vào máu dể tới não khi dã ngừng cho thuốc, làm cho tác dụng cùa thuốc kéo
dài.
1.3.2.3

Sự chuyển hóa thuồc

3.1.75

Mục đích của chuyền hóa thuốc là de thái trừ chất lạ ra khỏi cơ thề. Tuy nhiên

muốn thài trừ cơ thể phải chuyển hóa những thuốc này sao cho chúng trờ thành các phức hợp có
cực, dễ bị ion hóa, trờ nên ít lan trong mở, khó gẳn vào protein, khó thẩm vào tế bào, và vì thế tan
hơn ờ trong nước, dẻ bị thải trừ. Thuốc dược chuyển hỏa nhờ vào các enzyme xúc tác có trong
huyết thanh, niêm mạc ruột, phổi và chủ yếu là gan.
3.1.76
đặc sơ
tinh
Cósinh
nhiều
di thiêu
truyền,
yếu
tố
các
lảmchất

thaygây
dồi
càm
tốcứng
độ
enzym
chuyển
hỏa
cùa
hóa
thuốc

tuổi.
như
Trê
enzzyme
cùng
bị
lâo
nhicu
hóa.
enzyme
chuyển
hóachuyển
thuốc,
người
cao
tuổi
13.2.4
Sụ thải trừ

3.1.77

Thuốc dư<ọc thài trừ dưới dạng nguyên chất hoặc đã bị chuyển hóa. Con

dường thãi trừ của thuốc có thề qua thận (dường thài trừ quan trọng nhất cùa các thuổc tan trong
nước), qua mật, qua phổi (các chắt bay hưi, các chất khí..), và qua sữa dậc biệt là các chất tan mạnh
trong lipid, có trọng lượng phân tứ dưới 200.
3.1.78

Bon quá trinh cùa dược dộng học được phàn ánh qua các thơng sồ dược dộng

hục. trong dó 4 thơng số có ý nghĩa cho (hực hãnh diều trị là: diện tích dưới đường biếu diễn nồng
độ- thời gian, thể tích phân bỗ, hộ số thanh thải, thời gian bán thải.
14

-ÍM Qỉ Hgc V Hl


3.1.79

D

iện tích dưới đường biểu diễn nồng độ- thịi gian (diện tích dưới dường cong AƯC- Area Under the
Curve). Điộn tích dưới dường cong biều thị lượng thuốc dưực hấp thu vào vịng tuần hồn. AUC
tuy gợi là diện tích nhưng lại dược tỉnh bâng mg/l.h hoặc mcg.ml.h. Như vậy, AƯC phụ thuộc vào
đường dùng thuốc, vào sự tương tác thuốc, vào yểu tổ cá thể, vã đặc biệt là vào chất lượng của dạng
bào chế. AUC của 2 dạng thuốc có thề bảng nhau, nhưng nồng dộ đinh và thời gian dinh có thể khác
nhau. Từ AUC dẫn tới khái niệm về sinh khả dựng cùa thuốc.

I


3.1.80

15

-ÍM Qỉ Hgc V Hl


3.1.81

Cp

(rnQ'l)

3.1.82

NỒỌđííộ

3.1.83

AUC

i.

i,

2—1

3.1.1


3.1.84
3.1.85

Sinh khâ dụng (F) là tỷ lộ thuốc vào được vịng tuần hồn ỡ dạng cịn hoạt tính

so với liều đà dùng. Nếu tồn bộ hoạt chất vào dược vịng tuằn hoàn, do đõ F -1. Ncu thuốc dược
dưa vào cơ thổ bàng đường khác thì ln có 1 lượng thuốc mất di trong quá trinh hấp thu vảo
máu,như vậy F sè luôn nhô hơn
1. Nếu xét về mặt định lượng ta phân biệt sinh khả dụng tuyệt dối (tỳ lệ giữa AƯC cùa dạng
thuốc dùng ngoài đường tĩnh mạch với AUC cùa dạng tiêm tĩnh mạch cùa cùng 1 loại thuốc,
cùng I liều thuốc) và sinh khả dụng tương dổi (tỳ lệ
3.1.86
3.1.87
so sảnh giữa 2 giá trị Aưc cùa cùng một thuốc, cùng đưa qua dường uống, nhưng cùa
16

-ÍM Qỉ Hgc V Hl


hai dạng khác nhau- dạng thuốc thử và dạng thuổc chuẩn). Ncu xét vè mật tốc độ hấp thư : hai
thuốc có the có AUC bảng nhau nhưng thuốc nào có thời gian dinh nhơ (Tmax nhỏ) và có dinh
nồng độ cao (Cp max) là thuốc dược hấp thu nhanh. Thay dổi tá dược, cách bảo chế cỏ thể lãm tâng
sinh khả dụng cũa thuốc (do thay dổi dụ hòa tan cùa thuốc).
3.1.88 Thề tích phân bố
3.1.89

Thế tích phân bố biểu thị một thể tích biều kiến (khơng có thực) chứa toàn bộ

lượng thuốc dà được đira vào cơ thề dể có nồng độ bằng nồng dộ trong huyết tương. Nhu vậy thề
tích phân bổ là tý ]ệ giữa tổng lượng thuốc đưa vào cơ thể với nồng dộ thuốc trong huyết tương

(Cp) đo ờ trạng thãi cân bằng
3.1.90 Vd= Q/ Cp (1)
3.1.91 Q: lượng thuốc dưa vào cơ thề (mg)
3.1.92 Cp: nồng dộ thuổc trong huyết tương (mg/l)
3.1.93 Vd: the tích khơng có thực, tính bằng I hoặc I/kg.
3.1.94
Vd câng lởn chứng tỏ thuốc càng gằn nhiều vảo các mô. Thuốc ỡ huyết tương nhiều
thi Vd câng nhỏ.
3.1.95 Độ thanh thài
3.1.96

Độ thanh thải (Cl) biểu thị khả năng cùa 1 cơ quan (gan, thận) trong cơ thề thài

trừ hoàn toàn một thuốc ra khỏi huyết tương khi máu đỉ qua cơ quan đó.
3.1.97 Cl -- V/ Cp (ml/phút).
3.1.98 V: tốc độ thài trừ của thuốc qua cơ quan (mg/phút).
3.1.99 Cp: nồng dộ thuổc trong huyểt tương (mg/1).

17

-ÍM Qỉ Hgc V Hl


!

3.1.100

Thuốc có clearance lớn là thuốc dược thài trừ nhanh, vì thế thời gian bán thài

sõ ngắn. Clearance là khái niệm quan trọng nhất khi thiểt kể một chế độ dùng thuốc hợp lý lâu dài.

3.1.101

Thòi gian bán thâi
3.1.102

Thời gian bán thải tl/2 được phân biệt làm hai loại: 11/2 a hay 11/2 hầp thu là

thời gian cần thiết để 1/2 lượng thuốc đã dùng hấp thu được vào vòng tuần hoàn. T1/2P hay 11/2
thài trừ là thời gian cần thiết de nồng dộ thuọc trong huyết tương giám còn 1/2. Trong thực hành
điều trị hay dùng 11/2 p và thường chi viết 11/2. Đối với mồi thuốc, thời gian bán hủy là giống nhau
cho mọi liều dùng.
3.1.103

Dựa vào nhừng khái niệm trên, các nhà khoa học băt đẩu xây dựng nhừng mơ

hình dược động học phù hợp cho từng loại thuốc. Kruger-Theimer dã minh họa cơ chẻ dược động
học với:
3.1.104

Liều bolus ban đầu dược tinh toán giúp lâm đầy khoang trung tàm (máu).

3.1.105

Thuốc được truyền với vận tốc không đổi giúp ổn định nồng độ thuốc trong

mâu. ngang băng với tốc độ thuốc được thãi trừ ra khỏi cơ thề, bù trừ lượng thuốc vận chuyển ra cơ
quan ngoại vi.

3.1.106
Achieving 3 constant propofol concentration


-W-- -ÍM Qỉ ugc V Hl


!

3.1.107
3.1.108
3.1.109

3.1.110
3.1.111
3.1.112
3.1.113
3.1.114
3.1.115Time (mln)
3.1.116

(Hood effect site |b«v»

Biểu đồ trên minh họa vận tốc truyền giâm dẩn sau liều bolus dẩu tiên cấn để

duy trì nồng độ ổn định trong máu, và the hiện mối tương qưan giừa nồng độ thuốc trong máu và
nồng độ thuốc tại não.
3.1.117

Dạng dược dộng học kiềm soát bằng máy tính:
3.1.118

Sừ dụng một mơ hình dược động học, máy tính sẻ tính tốn một cách liên tục


nồng độ thuốc mong muốn ờ timg bệnh nhân, điều chinh tốc độ bơm. Những mơ hình dược dộng
học dược sử dụng dựa trên dạng phổ biến đà được nghiên cứu. Dựa vào nồng độ dự đoán cùa máy,
bác sỹ gây mè sẽ điều chinh tốc độ dể đạt được độ mè mong muốn. Tuy có sự khác biệt giữa nồng
dộ tính tốn và nồng độ thực tế nhưng nó vẫn giúp tính tốn dược nồng độ hiệu quả trong giới hạn
cho phép. Dược dộng học và dược lực học ờ mỗi bệnh nhân lã khác nhau phụ thuộc vảo tuổi, cung
lượng tim, bệnh lý, thuốc sừ dụng phối hợp, nhiẹt độ cơ the và cản nặng bệnh nhân. Những yếu tố
này đóng vai trị quan trọng trong việc lựa chọn nồng độ đích.
3.1.119

Hệ thống máy lính hồ trợ trong gây mê tĩnh mạch toàn bộ được Vaughan

Tucker phát triển lần dầu tiên. Astra Zeneca lả còng ty dầu tiên phát triển sàn phẩm TCI với hệ
-W-- -ÍM Qỉ ugc V Hl


!

thống Diprufusor cùng bơm tiêm nạp sẵn thuốc propofol. Hiện nay có nhiều hộ thống mới dang
dược sử dụng. Các dữ liệu của bệnh nhân như cán nặng, tuổi, chiều cao dược nhập vào hệ thống
phần mềm cúa mây nhăm tính tốn tốc độ bơm phù hợp.
3.1.120

Cấu tạo hệ thống TCI gồm 2 phấn

1. Phần cứng: bơm truyền và máy tính kiếm sốt tốc độ bơm.
2. Phẩn mềm: bộ vi xử lý đà được cài dặt mô hỉnh dược dộng học giúp tính tốn tốc dộ truyền
nhằm đạt nồng độ đích mong muổn với nhiều mơ hình DDH như cúa Gcpts, Marsh,
Shnider...
3.1.121


Các mơ hình TCI phổ biển hiện nay:

■ Mỏ lìinh cùa Marsh sứ dụng cho Diprusor với propofol.
■ Mơ hình cùa Schuttler và With-Kenny cho propofol.
■ Mơ hình cùa Schnidcr cho propofol.
■ Mơ hình của Kataria và Paedfusor ở trê em.
■ Mơ hình của Minto cho remifentanyl.

3.1.122



Các dọng bơm tiêm hiện có : Ercscnius vial master TCI (diprufusor). Alaris

1VAC TCI, Terumo TE372 TCI (diprufusor), Alaris Asena PK and Ercsenius Base Primea.
3.1.123
3.1.124

ĨRƯ&G Dị! HCC Y HÀ n ội
1.4 TCI-propofol

3.1.125

Marsh và cộng sự là nhùng người dầu ticn đưa ra mô hình ĐĐH cùa TCI-

propofol. Hiện nay có 2 dạng mơ hình DĐH hay được sử dụng là của Marsh và Shnider.
3.1.126

Mơ hỉnh DĐH của Marsh (15):


3.1.127

Mơ hình này u cầu về tuồi để lập trình cho bơm tiêm và đồng biến theo trọng

lượng cơ thề. Nó áp dụng cho bệnh nhân trên 16 tuổi vả cân nặng trên 30kg. Sai lệch trung vị hiệu
năng và trung vị cảc giá trị tuyệt đổi về hiệu nãng là 18.5% và 24% (giữa nồng độ thuốc đo được và
nồng độ dự báo).
3.1.128

Mô hỉnh DDH của Shniner (18):

3.1.129

Mơ hình này được ra đời khoảng 1998-1999, dựa trên các chi sổ tuổi, giới, cân

nặng, chiều cao. Hệ thống tự động tính tốn chì số BMI và tổc độ bơm phù họp cho bệnh nhàn. Mơ
hình này có ưu diểm phù hợp với những bệnh nhân cao tuổi, có chi số khối cơ thể thấp hơn và
-W-- -ÍM Qỉ ugc V Hl


!

lượng propofol thấp hơn khi khới mé cũng như khi duy trì mê. Sai lệch trung vị hiệu năng là 3% và
trung vị các giá trị tuyệt đối về hiộu năng là 18.6%.
3.1.130

Sự khác biệt cùa 2 mơ hình dược động học này là ở độ lớn khoang trung tâm.

Theo mơ hình cúa Marsh thế tích khoang trung tâm thường lớn hom do sự ước lượng nồng dộ sau

tiêm liều bolus hoặc sự thay đổi lởn khi truyền nhanh. Điều này ãnh hưởng đến dự kiến nồng độ
thuốc và thời gian thức tình. Jong Yeop Kim và cộng sự tiến hành nghiên cứu so sánh sự khác biệt
cũa hai mô hỉnh dược động học của Marsh và Schnider trong việc sử dụng TCI-propofol. Nghiên
cứu này tiến hành trén 60 bệnh nhân nữ, được phân bố ngẫu nhicn vào hai nhóm, một nhóm theo
mơ hình cùa Marsh (nhỏm M) và một nhóm theo mỏ hình của Schnider (nhóm S). Nhóm M cỏ thời
gian mất ý thức ngẩn hơn nhóm s nhưng nồng độ đích propofol tại nào khơng có sự khác biệt giừa
hai nhóm.
3.1.131

Nhỏm M dự đốn nồng độ cao ờ pha sớm trong khi nhóm s duy tri nồng độ cao liên

tục. The lích phân phối cùa khoang trung tâm và độ thanh thải có sự khác biệt giừa hai nhóm.
Trọng lượng cơ thề lý tưởng cũng có tương quan chặt chõ tới sự khác biệt trong nồng độ dự đốn
cùa hai mơ hình

3.1.132 3.1.133

M

arsh
3.1.135

3.1.136

0.

V,

228 L/kg


3.1.138
KỊ.J (mỉu4)

3.1.139
119

0.

3.1.142
Kj.iimu4)
3.1.145
Ky (miu :|
3.1.148
Kv Qniirb
3.1.152
K,J (iniir1)
3.1.155
3.1.158
Keo
(min

3.1.143
112
3.1.146
0419
3.1.150
005
3.1.153
0033
3.1.156


0.

.21

3.1.137
4.27 L
3.1.140
0.04434-0.01 07*(BW 77)
3.1.141
0.0159*tLBM59)+O.C062”(HT-l“7)
0.302 0.005ốw(Age 53)

3.1.144

0.
0.
0.

1

Scbuỉdeỉ*

3.1.134

3.1.147
3.1.151

1.29-0.024’(Age-53)


3.1.154
3.1.157

-W-- -ÍM Qỉ ugc V Hl

0.190

0.0035

0.456


đổiliên
truyền
DĐH
thuốc
cũa
thuốc
nhàm
cùng
đạt
sự
tuổi
cânthanh

bằng
nồng
nồng
độkhoang
nãotrong

độ
tính
máu

tốn.
trong
Vận
nào
tốc
phụ
tổ
thuộc
quan
vào
khác
chức
như
năng
độ
tim,
tan
thể
trong
tích
lipid.
Ỡđược
người
trung
già
tâm

thổ

các
tích
yểu
dinh
khoang
tại
trung

quan
tâm
giảm
đích

thưởng
dộ
kéo
dài.
thải
giảm,
thời
gian
dạt
hiệu
q

3.1.160

!


Ớ bệnh nhân khơng được tiền mê, nồng độ huyết tương cũa propofol để đạt

mất tri giác lả 5- 6mcg/ml. Liều có the thay đổi lên đến Smcg/ml ờ người trê không được tiền mê.
Nếu bệnh nhân đă được tiền mê, nồng độ giàm xuống còn 4- 5mcg/ml.
3.1.161

Ưu nhược điềm của TCI- propofol

3.1.162

í/w điểm:

3.1.163

Dề thao tác trên máy

3.1.164

Biết được nồng độ thuốc tại cơ quan đích (năo)

3.1.165

TCLpropofol duy trì ồn định nồng độ thuốc trong huyết tương (Cp) vả cơ quan

đích (Ce) tù đó giúp ồn dinh và kiểm sốt tổt độ sâu cùa gây mẻ, dẻ dàng điều khiển tăng giảm liều
phụ thuộc yêu cẩu cùa phẫu thuật
3.1.166

Tránh tác dụng quá liều khi tiêm thuốc băng tay hay hệ thống bơm tự động, rút


ngán thời gian hồi tinh và dự báo thời gian hồi tinh, chất lượng hồi tinh tốt, khơng kích thích vật vã.
3.1.167

Thuận tiện trong sử dụng chi cần thay dổi nồng độ đích máy sè tự tính tốn tốc

độ bơm phù hợp. TCI -propofol có thể dũng trong duy trì tự thở ở bệnh nhân dật nội khi quãn khỏ,
thủ thuật can thiệp như ERCP, chụp mạch
3.1.168

Nhược diêm:

3.1.169

Trên tim mạch gảy chậm nhịp tim, hạ huyềt áp

3.1.170

Cỏ thể gây ngừng thở kill thiếu oxy, ưu thán.

3.1.171

Chưa quen sử dụng dần đển nhùmg lỗi trong quá trình vận hành.

3.1.172

3.1.173
3.1.174
1.5.1


20

1.5. Các nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam.
Trên thế giới:
3.1.175

Khi ra đời TCI đã được áp dụng rộng rãi trên thế giỏi ở nhiều loại phẫu thuật

khảc nhau từ tim mạch, ổ bụng, hàm mặt, đến các thú thuật như nội soi đường tiêu hóa hay chụp
-W-- -ÍM Qỉ ugc V Hl

ĩ

I


!

mạch.
3.1.176

Vào nãm 2002, Sylvie Passof và cộng sự dà tiền hành nghiên cứu so sánh việc

sử dụng propofol TCi với tiêm propofol băng tay trên 54 bệnh nhân nội soi lai mùi họng nhưng duy
trì tự thở. Kết quà cho thầy nhửng ưu điềm của propofol TCI: ti lệ bệnh nhân cử dộng khi dật dụng
cụ nội soi ít hơn 14.8% so với 44.4%, mức độ ổn định huyết động cao hơn 10% so với 20%, mức độ
toan hô hấp ít hơn. Ở nhóm TCI propofol pH: 7.37 ± 0.05 và pC02 50.7 so vởi 7.28 ±0.26 vã 58.9
mmHg, thời gian hồi tinh nhanh hơn 4.86 phút so với 6.8 phút. (19)
3.1.177


Adrian Fono vả cộng sự tiến hành nghiên cứu việc sừ dụng TCI propofol trong

phẫu thuật trong ngày ở bệnh nhân phẫu thuật họng. Kct quà cho thấy TCI propofol cho phép kiểm
soát độ mê một cách de dàng, dàn mê êm ái và thời gian onset nhanh, thời gian hồi tinh ngắn rất
thích hợp cho những phẫu thuật trong ngày (10)
3.1.178

Aquinart cùng cộng sự nghiên cứu sử dụng TCI propofol an thần trong mổ

đánh giá giữa chi số Bis và chi sổ OAA/S. Kết quà cho thấy: ờ mức Cc lmcg/ml thì điểm an thần
đạt được là 4 hoặc 3 và chi số Bis 87, TCI- propofol cho phép kiểm sốt dộ mê tốt. dề dàng điều
chình trong phẫu thuật (9)
3.1.179
TCI-propofol
Marquaire
để
khởi
Vbệnh

cùng
ờ nhàn
bệnh
cộngđộ
nhân
sụđích
tiến
người
hành
lớnnghiên
mổhuyết

timcứu

nguy
sử dụng


q
hoặc
cho thấy
khơng


nhừng
giới
hạn
nồng
propofol
tương.
Kếtcao

-W-- -ÍM Qỉ ugc V Hl


3.1.180

mổ tim ASA in sử dụng TCl-propofol khời mê một cách từ từ thì với nồng dộ

propofol là 1.9 mcg/ml dám bảo ồn định huyết động.
3.1.181


Yamamoto s cùng cộng sự đà tiến hành nghiên cứu khởi mê bằng propofol

nồng độ đích huyết tương ở bệnh nhân mổ tim. Nghiên cứu được tiến hành trên 30 bệnh nhân mổ
tim có sừ dụng tim phổi máy, ngẫu nhicn chia thành 2 nhóm: nhóm I khởi mê với nồng độ đích
huyết tương là 1.5 mcg/ml và nhóm 2 là 2 pg/ml. Các chi số huyết áp động mạch trung binh, tẩn số
tim và chi sổ BIS dược ghi lại ờ 5 thời điềm trong quá trình khởi mê. Kct quả cho thấy huyết áp
động mạch trung bình ờ nhóm 2 thấp hơn nhóm I. Chì số BIS cả 2 nhóm là như nhau trong q
trình khời mê.
3.1.182

Khơng những được dùng trong khởi mê và duy trì me, TCI- propofol cịn được

dùng trong các thủ thuật can thiệp ngồi phịng mồ. Mike J. Gillham Frazca đã nghiên cứu việc sử
dụng propofol TCI ở 20 bệnh nhàn được làm ERCP. Kết quá cho thấy TCI- propofol an tồn và đạt
hiệu quả tuyệt vời. khơng gây rối loạn huyết dộng, không tắc nghẽn đường thở. không gây giâm
mức oxy, dễ dàng cho việc đặt ống nội soi và bệnh nhân hồn tồn hài lịng (16)
3.1.183

TCI- propofol còn được dùng để an thần phổi hợp với tê vùng. M.G.Irwin đà

tiến hành nghiên cứu trcn 36 bệnh nhân được mổ gây tê vùng có an thần bẳng propofol TCI ờ mức
Cp 3 mcg/ml. Nhừng bệnh nhân này cảm thấy hồn tồn hài lịng (89%) và săn sàng lựa chọn lại
phương pháp này nếu phải mổ tiếp lẩn sau (17).
1.5.2
Nghiên cứu tại Việt Nam
3.1.184
giớisàng
nhưng
Mặc
propofol-TCl


rabắt
đờicùng
vần
từ có
khá
cịn
lâu
lả kỳ

thuật
ápmê
dụng
mới
rộng
tại
rãi
Việt
trên
Nam.
thể
Vài
năm
lâm
trờ
lại
trong
dây
khởi



đầu
như
nhừng
duy
nghiên
tri
cứu
bàng
cùng
propofolnhư
thử
TCI.
nghiệm

24

r.u -ÍM Qỉ ugc V Hl


3.1.185

Hoảng Văn Bách đã tiến hành nghiên cứu khờỉ mê tĩnh mạch bảng kỳ thuật

TCI-propofol kết hợp theo đỗi độ mê bàng Enưopy. Nghiên cứu được liến hành trên 21 bệnh nhân
tuổi từ 18- 85, mổ cỏ chuẩn bị thuộc các chuyên khoa : tiêu hóa, thận tiết niệu, phụ khoa, lai mũi
họng. Kết quả nghiên cứu cho thầy độ mê càng sâu thì chi số Entropy càng giảm vả với mức Cc là
2.78 ± 1.07 pg/ml thì tuơng đương với thời điểm mất dáp ứng cũa bệnh nhân.
3.1.186


Năm 2009, Ngô Văn Chấn cùng cộng sự tiến hành nghiên cứu ứng dụng khởi

mê lình mạch kiểm sốt nồng độ đích (TCI) trong phẫu thuật nội soi lồng ngực. Nghicn cứu được
tiến hành trên 35 bệnh nhân mổ tại bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh đặt nồng dộ
dich ban đẩu là 6 pg/ml, khi mất tri giác điểu chinh nồng độ đích là 4 pg/ml. Nồng độ dich tại não
khi mất tri giác và phản xạ là 1.37 ± 0.22 pg/ml. Thời gian dự tinh thức tinh và thời gian thức tinh
thực tế lã gần như nhau (16.52 phút và 14.6 phút). Khởi mè theo phương pháp kiểm sốt nồng độ
đích trong phẫu thuật lồng ngực cho phép khới mê nhanh êm dịu duy trì mê ổn định, kiểm sốt tốt
dộ mẽ.
3.1.187

Nghiên cúu cùa Vương Hồng Dung khi so sánh nhu cẩu giản cơ và giăn cơ

tồn dư giữa propofol-TCl và thuốc mê bốc hơi cho thấy nhu cầu giãn cơ nhiều hơn nhưng lượng tồn
dư ít hơn ở nhóm propofol, đồng thời rút nội khi quân sớm và êm dịu (8)
3.1.188

Trần Thị Thu Hiền nghiên cứu trên bệnh nhân mổ tim hở có tuần hồn ngồi

cơ thể khởi mê bằng propofol-TCl theo nồng độ đích tại nẵo(nhóm Ce) và trong huyết tương (nhóm
Cp) cho thấy khởi mê theo nồng độ trong huyết tương có hiệu quà ổn định huyết dộng lốt hom
nhưng lại kéo dài thời gian khời mê. Nồng độ đích Cc khi mất ý thức ở nhóm Ce là 2.18 ± 0.24
pg/ml cịn nhỏm Cp là 2.19 ±0.20 pg/ml.
3.1.189

CHƯƠNG 2: ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cửu

2.1. Đổi íượng nghiên cứu
2.1.1.
3.1.190


'l iêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân:
Các bệnh nhân được chi định phẫu thuật tim hở với tuần hoàn ngoài co

the: thay van tim, sửa van, bằc cầu chú- vành, vá lỗ thông liên thất, thơng liên nhì có gây
mê nội khí quản.



Tuổi > 18.
NYHA I,IỈ,IH.

-ÍM Qỉ ugc V Hl


×