Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Dap de thi vao 10 mon toan tinh Binh Dinh nam hoc 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.97 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH Đề chính thức. KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2015 – 2016 KHÓA NGÀY 18 – 6 – 2015 Môn thi: Toán Ngày thi: 19/6/2015 Thời gian: 120’. Bài 1: (2 điểm). Giải hệ phương trình:. 2 x  y 1   x  y 1.  1 a a   1 a  P   a  .  1 a  1 a    b) Rút gọn biểu thức. 2. Bài 2: ( 2 điểm) 2. Cho phương trình x  2(m  1) x  3  m 0 a)Giải phương trình với m = 0. b)Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m. c)Tìm m để phương trình có hai nghiệm đối nhau. Bài 3: (2 điểm) Trên một vùng biển được xem như bằng phẳng và không có chướng ngại vật. Vào lúc 6h có một tàu cá đi thẳng qua tọa độ x theo hướng Nam – Bắc với vận tốc không đổi. Đến 7h một tàu du lịch cũng đi thẳng qua tọa độ X nhưng theo hướng Đông – Tây với vận tốc lớn hơn vận tốc tàu cá 12km/h. Đến 8h khoảng cách hai tàu là 60km. Tính vận tốc mỗi tàu. Bài 4: ( 3 điểm) Cho tam giác ABC ( AB<AC) có ba góc nhọn nội tiếp trong đường tròn (O;R). Vẽ đường cao AH của tam giác ABC, đường kính AD của (O). Gọi E, F lần lượt là chân đường vuông góc kẽ từ C, B xuống đường thẳng AD. M là trung điểm BC. a)Chứng minh các tứ giác ABHF và BMFO nội tiếp. b)Chứng minh HE//BD.. S ABC . AB. AC.BC 4R. c)Chứng minh Bài 5: ( 1 điểm) Cho các số thức a, b, c >0 thỏa a + b + c = 3. Chứng minh rằng:. N. 3  a 2 3  b2 3  c2   6 bc c a ab GIÁI. Bài 1:. 2 x  y 1   x  y 1  a).  x 0   y 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2.  1 a a   1  a   (1  P   a  .    1 a   1 a  .   a )(1  a  a ) 1 a  a   1 a   (1  a )(1  a ) . 2.  1  (1  a  a  a )    1 2 a  a .  1 a . . . . . 1. 2. a 1 .. b). . . a 1. 2. . 2. 1. . . a 1. 2. 1. 2. Bài 2: x  2(m  1) x  3  m 0 2. a) Với m = 0 phương trình trở thành: x  2 x  3 0. Vì a – b + c = 0 phương trình có hai nghiệm x = -1 và x = 3..  ' (m  1) 2  ( 3  m) m2  3m  4 (m . 3 2 7 7 )   0 2 4 4. b) Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m. c) Theo Vi et : x1  x2 0.   2(m  1) 0  m 1. Tàu cá. Vậy m = -1 thì phương trình có hai nghiệm đối nhau. Bài 3: Gọi x(km/h) là vận tốc tàu cá. 60 ĐK: x>0. Vận tốc tàu du lịch là: x + 12 (km/h). Thời gian tàu cá đã đi kể từ lúc qua tọa độ X là: 2(h) Tàu du Thời gian tàu du lịch đã đi kể từ lúc qua X là: 1h. lịch X Quãng đường tàu cá đã đi: 2x (km) Quãng đường tàu du lịch đã đi: x+12 ( km) Vì Tàu cá di chuyển theo hướng Nam – Bắc, và tàu du lịch di chuyển theo hướng đông tây nên:.  x  12 . 2. 2.   2 x  60 2.  x 2  24 x  144  4 x 2  3600 0  5 x 2  24 x  3456 0. A. Giải phương trình ta được x = 24 (tm đk), x = -144/5 ( loại) Vậy vận tốc tàu cá: 24km/h. Vận tốc tàu du lịch 36km/h. Bài 4:. . . 0. a) Ta có AHB AFB 90 Nên H, F cùng nhìn AB dưới một góc vuông Nên H,F cùng nằm trên đường tròn đường kính AB. Do đó tứ giác ABHF nội tiếp. b)Vì M là trung điểm BC nên OM  BC. Ta cũng có:.  FB OMB  O 900 Nên F,M cùng nhìn OB dưới 1 góc vuông Nên tứ giác OBMF nội tiếp.. O F. B. H. C. M E D.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> b) Ta có H, E cùng nhìn AC dưới một góc vuông Nên Tứ giác AHEC nội tiếp đường tròn đường kính AC.   Nên EAC EHC ( gnt cùng chắn cung EC)   Mà EAC DBC ( gnt cùng chắn cung DC) . . Nên EHC DBC Mà hai góc ở vị trí đồng vị nên BD//HE. c)Xét AHB và ACD 0   có H C 90. ABH  ADC (gnt cùng chắn cung AC)  Nên AHB ~ ACD (gg) AB AH    AB. AC  AH .AD 2 R. AH AD AC ( vì AD = 2R) AB. AC  AH  2R 1 AB. AC.BC  SABC  AH .BC  2 4R Câu 5:. N. 3  a 2 3  b2 3  c2  3 3 3   a2 b2 c2             b c c a a b  bc c a a b   bc c a a b . 1 1   a2 b2 c2   1 3.          b c ca a b   bc ca a b  1 1   a2 b2 c2   1  a  b  c  .         b c c a a b   b c c a a b  1 1 1   a2 b2 c2   1  .2  a  b  c  .          2  b c c  a a b   b c c a a b  1 1 1   a2 b2 c2   1   (b  c)  (c  a)  (a  b)  .         2  b c c a a b   b c c  a a b  Áp dụng hệ quả bất đẳng thức AM – GM:. 1 1 1    9  a b c.  a  b  c  . Và bất đẳng thức Cauchy – Swachrt. a 2 b 2 c 2 ( a  b  c) 2    x y z x yz Ta được:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1 1 1     9  b c c a a b .  (b  c)  (c  a)  (a  b)  . . 1 1 1 1  9    (b  c )  (c  a )  (a  b)  .   2  b c c a a b  2 2. 2.  a2  a  b  c  a  b  c a  b  c 3 b2 c2       2 2  b  c c  a a  b  b  c  c  a  a  b 2(a  b  c ) 9 3 N   6 2 2 Vậy ( đpcm) GV: Nguyễn Phương Tú – Trường THCS Nhơn Thành -01654235797. Mọi thắc mắc xin liên hệ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×