PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY BỘT MÌ BÌNH ĐƠNG
1.1
Giới thiệu cơng ty Bột Mì Bình Đơng:
- Cơng ty Bột Mì Bình Đơng.
- Tên giao dịch:BIFLOMICO ( BINH DONG FLOUR MILL COMPANY).
- Địa chỉ: 277 A BẾN BÌNH ĐƠNG, phường 14, Quận 8, TP.HCM.
- Điện thoại: 8559744_8555740.
- Fax: 84.8.8555789.
- Khuôn viên nhà máy rộng 63.055m bao gồm:
o
Hai phân xưởng sản xuất chính co diện tích 8.863m.
o
Hai kho chứa nguyên liệu có thể chứa khoảng 25.000 – 30.000 tấn lúa mì,
rộng 14.745m.
o
Các kho chứa thành phần và phụ phẩm.
o
Một kho chứa vật tư bao bì rộng : 1.000m.
o
Văn phịng làm việc.
o
Khu tập thể, căn tin, sân thể thao, nhà xe,...
1.2
Lịch sử và phát triển của cơng ty:
Cơng Ty Bột Mì Bình Đơng là một doanh nghiệp nhà nước, thành viên cuả tổng công ty
Lương Thực Miền Nam (VINAFOOD II) thuộc bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Công ty hoạch tốn kết tốn độc lập, có tư cách pháp nhân, có dấu riêng và có tài khoảng
ngân hàng.
Cơng ty được xây dựng vào những năm 1970 và đi vào hoạt động vào năm 1972 với sự
kết hợp của hai nhà máy SAKYBOMI và VIFLOMICO đều do những cổ đông người
Hoa sáng lập.
Nhà máy SAKYBOMI (Sài Gịn kỹ nghệ Bột Mì nay gọi là phân xưởng Sài Gịn) được
khởi cơng xây dựng vào những năm 1968 và đén năm 1970 đi vào hoạt động với trang
thiết bị là 4 giàn máy của Thuy Sĩ (Buller) có cơng suất thiết kế là 650 tấn lúa mì/ngày
tương ứng với 510 tấn bột mì thành phần.
Nhà máy VIFLOMICO (Việt Nam Flour Mill company) nay là phân xưởng Việt Nam
được trang bị một giàn máy thiết bị Tây Đức (Miag) với tổng công suất thiết kế 240 tấn
lúa/ngày tương ứng với 180 tấn bột mì thành phần.
Hai nhà máy này nằm dưới sự quản lý của một số trụ sở đặt tại trung tâm Sài Gòn tách
biệt với sản xuất được xem là hiện đại bậc nhất Đông Nam Á về chất lượng cũng như số
lượng sản xuất ra của hai nhà máy này vào những năm 1970.
Sau năm 1975, Bộ lương thực thực phẩm và sát nhập hai nhà máy này thành một với tên
gọi là Xí Nghiệp Liên Hiệp Bột Mì Bình Đơng theo quyết định số 26/NN_TCCB/QD
ngày 8/1/1993 và liên tục hoạt động sản xuất kinh doanh.
Do nhu cầu mở rộng quy mơ và phát triern sản xuất nhằm tạo vị trí và uy tín trong nền
kinh tế thị trường để dễ linh động trong công việc sản xuất kinh doanh và thích ứng với
tình hình phát triển nên Xí Nghiệp Liên Hiệp Bột Mì Bình Đơng căn cứ theo quyết định
của số 429/NN_TCCB/QB ngày 16/05/1994 của Bộ Trưởng Bộ Nông Nghiệp-Công
1
Nghiệp Thực Phẩm nay là Bộ Nông Nghiệp và phát triển nơng thơn đã đổi tên thành cơng
ty Bột Mì Bình Đơng.
PHẦN 2: DÂY CHUYỀN CƠNG NGHỆ
2.1. Ngun liệu:
2.1.1.Giới thiệu về lúa mì:
Lúa mì hay tiểu mạch (Triticum) là một nhóm các lồi cỏ đã thuần dưỡng từ khu vực
Levant và được gieo trồng rộng khắp thế giới. Về tổng thể, lúa mì là thực phẩm quan
trong cho lồi người, sản lượng của nó chỉ đứng sau ngơ và lúa gạo trong số các lồi cây
lương thực. Hạt lúa mì là một loại lương thực chung được sử dụng để làm bột mì trong
sản xuất các loại bánh mì, mì sợi, bánh kẹo,... cũng như được lên men để sản xuất bia,
rượu hay nhiên liệu sinh học.
Lúa mì là một loại cây lương thực mỗi năm chỉ trồng một vụ (hoặc mùa đơng hoặc mùa
xn). Loại lúa mì trồng múa đơng thì kém chịu lạnh hơn lúa mì trồng mùa xn. Ở một
số vùng khơ lạnh của Việt Nam có thể trồng lúa mì vào vụ Đơng-Xn với những giống
thích hợp. Ở Nga, diện tích trồng lúa mì mùa đơng chỉ khoảng 25-30%. Lúa mì có rất
nhiều loại, phổ biến hơn cả là lúa mi mềm và lúa mì cứng.
+ Lúa mì mềm: có hạt q dính trần, màu trắng hoặc hơi hung đỏ, hình trứng, nặng 3550mg; lá có bẹ thìa là, tai lá có lơng; chẹn lúa có 12-15 bơng nhỏ, đơi khi có râu, mỗi
bơng có 2-3 hoa, tự thụ phấn. Nguồn gốc ở Apganixtan, Ấn Độ. Ưa nhiệt độ 15-22 0C,
thích hợp trồng ở đất thịt pha cát, pha vơi.
+ Lúa mì cứng: có hạt to (45-60 mg), đẻ nhánh ít, chịu được nóng hơn trong thời gian
chín. Râu của lúa mì cứng, khá dài và dựng theo chiều của bơng lúa. Hạt lúa mì cứng có
dạng khn dài, có màu vàng rơm hoặc đỏ hung. Độ trắng trong của lúa mì cứng rất cao
khoảng 95-100%. Từ những năm 50 thế kỉ XX, từ giống Norin 10 của Nhật Bản, Bolao
(N.E.Borlaug) đã lai tạo được những giống lúa mì thấp cây, năng suất cao, có thể đạt 6-8
tấn/ha trở lên.
Hạt lúa mì bao gồm phơi và nội nhũ được bao bọc trong lớp vỏ hạt. Trong đó nội nhũ
chiếm chủ yếu với 83%, cịn lại là cám chiếm 14.5%.
Thành phần hố học của bột mì:
Ẩm: 9-18%
Tinh bột: 60-68%
Protein: 8-15%
Cellulose: 2.0-2.5%
2
Chất béo: 1.5-2.0%
Đường: 2-3%
Chất khoáng: 1.5-2.0%
Thành phần hoá học của những phần khác nhau trong hạt lúa mì
Vị trí
% Hạt Protein
(%)
Lipid
(%)
Cả hạt
Vỏ quả
Vỏ hạt
Aloron
Lớp
ngồi
nội nhũ
Lớp
trong
nội nhũ
Phơi,
vảy nhỏ
100
5-8
6-7
12.0
7.5
15.5
24.0
16.0
81-83
1-1.5
Đường Pentosan
khử (%) (%)
Cellulose
(%)
Tro
(%)
1.8
0
0
8.0
2.2
Tinh
bột
(%)
58.5
0
0
0
62.7
2.0
0
0
0
1.6
6.6
34.5
50.5
38.5
1.4
2.3
38.0
11.0
3.5
0.3
1.8
5.0
8.0
11.0
0.8
7.9
1.6
71.7
1.6
1.4
0.3
0.5
26.0
10.0
0
26.0
6.5
2.0
4.5
2.1.2.u cầu của nguyên liệu:
Những yêu cầu của công ty trước khi nhập lúa mì:
Mùi vị: bình thường.
Màu sắc: sáng tự nhiên.
Độ ẩm: 10%-14%.
Tạp chất: 2%-3%.
Trọng lượng 100 hạt 25-75 gram.
Hàm lượng gluten ướt: >25 gram.
2.1.3.Các hiện tượng hư hỏng xảy ra trong qúa trình bảo quản nguyên liệu:
3
Nhằm đáp ứng liên tục quá trình sản xuất, mì sẽ được trữ trong các kho chuyên dùng.
Tuy nhiên, trong thời gian bảo quản lúa có hiện tượng giảm chất lượng so với ban đầu
nếu không được bảo quản đúng quy định.các nguyên nhân gây hư hỏng là do: vi sinh vật,
côn trùng và một số lý do khác.
2.1.3.1.Do vi sinh vật:
Vi sinh vật được đánh giá là tác nhân quan trọng làm cho khối hạt giảm chất lượng rồi
dần dần dẫn đến hư hỏng hoàn toàn. Sự hư hỏng trong thời kì đầu thường khó phát hiện
nhưng khi vi sinh vật đã phát triển mạnh mẽ làm cho khối hạt bốt nóng, đây là hiện tượng
tự bốc nóng của khối hạt.
Những hư hỏng xảy ra do sự phát triển của vi sinh vật trong quá trình bảo quản:
+ Làm thay đổi màu sắc hạt: đây là dấu hiệu đầu tiên, hạt thay đổi từ màu bình thường trở
nên vàng rồi xám hoặc có các chấm đen. Do ở phơi va nội nhũ có độ ẩm cao và màu của
vỏ hạt thay đổi nên hạt mất tính đàn hồi, khi xay vụn nát làm giảm chất lượng sản phẩm.
Khi phát hiện vỏ hạt thay đổi cần phơi hoặc sấy ngay, nếu nghiêm trọng có thể rửa rồi sấy
khơ.
+Làm giảm hay mất độ nảy mầm: phôi hạt thường chứa nhiều nước và chất dinh dưỡng
hồ tan, mặt khác vỏ bao phơi lại mỏng nên thường vi sinh vật phát triển ở phôi trước. Để
ngăn cản người ta thường phơi hạt và làm sạch hạt trước khi bảo quản nhằm mất một
phần nước tự do trong hạt, vi sinh vật sẽ không có điều kiện phát triển.
+Làm hạt có mùi hơi mốc: trong quá trình phát triển vi sinh vật phân huỷ một số chất hữu
cơ thành các chất có mùi hơi, đặc biệt mùi do nấm mốc gây nên. Hạt sẽ hấp thu mùi này
và rất khó tẩy. Để tẩy mùi có thể dùng chất hấp phụ như than hoặc rửa bằng dung dịch
H2O2, nước Clo và Anhydrid sunfat, nhưng phổ biến nhất là đem rữa bằng nước sạch rồi
đem sấy khô.
+Làm tăng nhiệt độ khối hạt: (hiện tượng tự bốc nóng) do hơ hấp mạnh, thải nhiều nhiệt,
khối hạt lại dẫn nhiệt kém và tính ỳ nhiệt lớn nên nhiệt khơng thốt ra được.
Ngồi ra vi sinh vật cịn có khả năng phân giải các chất phức tạp ở bên trong và bên
ngoài tế bào bằng các enzym xúc tác: protease (phân giải protein), xenlulase (phân giải
xenlulose), lipase (phân giải lippid)... làm cho hạt bị chua. Đặc biệt là nấm aspergilus
flavus và aspergilus fumigatus phát triển trên ngũ cốc trong điều kiện thuận lợi sinh ra
độc tố aflatoxin (aflatoxin là một sản phẩm chất thải độc hại của hai loại nấm này). u
cầu bảo quản là giữ khơ, thống mát để không bị nhiễm nấm mốc.
2.1.3.2. Do côn trùng:
Côn trùng xốy mịn nội nhủ hoặc ăn phơi. Cường độ xâm nhập, phá hoại phụ thuộc
vào giống, đất đai, độ ẩm hạt, độ ẩm mơi trường khơng khí, nhiệt độ, mức độ hạt bị hư
hỏng, mức độ nhiễm ban đầu của hạt. Cơn trùng ảnh hưởng đến lương thực gồm có:
4
Làm bẩn lương thực: do côn trùng thải phân, xác chết và làm khối hạt bị vón cục,
có mùi lạ, tăng tạp chất, thay đổi thành phần hoá học và các chất dinh dưỡng giảm.
Hao hụt về khối lượng: theo ước tính của liên hiệp quốc thì lương thực hao hụt
trong bảo quản hàng năm trên thế giới đến 5% trong đó chủ yếu do cơn trùng phá hoại.
Theo tính tốn của các nhà khoa học thì 10 đơi mọt thóc trong điều kiện thụân lợi sau 5
năm sẽ sinh sơi và ăn hại đến 406.250kg lúa mì.
Trong q trình sinh sống: côn trùng hô hấp khá mạnh thải ra một lượng nhiệt và
ẩm đáng kể góp phần vào quá trình tự bốc nóng của khối hạt.
Một số cơn trùng gây khó khăn trong q trình chế biến: như cắn hỏng bao bì, làm
hư hỏng tường, cắn và nhả kén bịt kín lỗ cây.
Gây hại cho người: sâu mọt, chuột, gián... thường mang theo nhiều vi sinh vật gây
bệnh cho người, đặc biệt là vi khuẩn, nấm mốc sinh độc tố. Thí vụ: gián, chuột có thể gây
nhiễm dịch tả.
2.1.3.3. do bản thân khối hạt:
Thường thấy là hiện tượng ẩm vàng. Khi hàm lượng nước trong hạt khi đưa vào bảo
quản cao, khối hạt bị bốc nóng, nội nhủ chuyển từ trắng sang vàng, từ ngoài vào trong
làm cho hạt trở nên cứng và thay đổi thành phần hoá học như: giảm giá trị dinh dưỡng,
giảm màu sắc... amylopectin trong tinh bột giảm, đường saccharose giảm 10 lần so với
hạt ban đầu và kết hợp với các men trong hạt làm sacchasose thành đường khử, hàm
lượng gluxid bị biến đổi, hàm lượng protein và chất dinh dưỡng bi biến mất.
Do sự kết hợp giữ acidamin và đường khử thành melanoid dẫn đến hạt bị vàng. Hạt bảo
quản càng lâu thì tỷ lệ hạt vàng càng cao. Để khắc phục hiện tượng cần ngăn chặn q
trình tự bốc nóng và khi đưa vào bảo quản cần phơi sấy hạt trước.
2.1.4. Năng lượng sử dụng:
Nhà máy bột mì Bình Đơng gồm 4 dàn:
o
Dàn A: làm việc năng suất 200 tấn lúa mì có thể lên đến 235 tấn.
o
Dàn B,C: làm việc năng suất 150 tấn lúa có thể lên đến 165 tấn.
o
Dàn D: làm việc năng suất 180 tấn lúa có thể lên đến 198 tấn.
o
Dàn V: làm việc năng suất 240 tấn lúa mì
o
Dàn D: 110%
o
Tiết kiệm giảm điện năng trong sản xuất.
o
Dàn A,B,D <76KWh/tấn bột
o
Dàn V:78KWh/tấn bột
PHẦN 3: QUI TRÌNH CƠNG NGHỆ
3.1. Sơ đồ:
3.2. Thuyết minh qui trình:
3.2.1. Tiếp nhận nguyên liệu:
Lúa mì được nhập từ các nước như Mỹ, Canada, Úc... bằng tàu lớn về cảng Sài Gịn.
Lúa mì được vận chuyển về cơng ty bằng hai hình thức : sử dụng xe container hoặc dùng
ghe, tàu nhỏ. Khối lượng lúa khi nhập vào công ty khoảng 30000-40000 tấn. Nguyên liệu
được đưa vào kho bảo quản bằng hệ thống ống hút. Khi cần sản xuất lúa sẽ được gàu tải
chuyển về khu sản xuất.
5
3.2.2. Sàng tạp chất lần 1:
Mục đích: loại bỏ tạp chất: dây nylon, rơm, rác, bông lúa, các loại hạt khơng phải là
lúa mì (bắp, đậu...)
Lúa từ kho được vận chuyển đến nhà máy bằng hệ thống băng cào,lúa tiếp tục được gào
tải đưa lên và đổ vào máy sàng tạp chất (từ lầu 1 đến lầu 5). Tại máy, các tạp chất như đá,
đất, rác, dây…đưa ra ngoài qua cái máng ở cuối máng sang, những phần tử như bụi, cát,
râu lúa…được quạt thổi hút bay lên và ra ngồi theo hệ thống riêng, những hạt lúa mì do
trọng lực lớn nên rơi xuống va ra khỏi máy sàng.
Sau khi sàng, lúa được vít tải vận chuyển vào hầm chứa khơ (Cơng ty có 5 hầm chứa
lúa khơ, có chiều cao từ lầu 5 xuống lầu 1). Mỗi hầm có thể chứa 50 tấn lúa.
3.2.3. Cân 1:
Mục đích: xác định khối lượng của lúa trước khi đưa vào công đoạn sàng 2. Đồng thời
tách kim loại ra khỏi khối hạt.
Từ hầm lúa khơ liệu được lấy ra ở phía dưới hầm (lầu 1), được gào tải đưa lên cân (lầu
5).
Lúa sau khi ra khỏi cân sẽ được chảy qua hệ thống nam châm. Những mảnh kim loại sẽ
được hút và giữ lại trong các khe hở của nam châm. Việc tách kim loại ra khỏi khối hạt
có hiệu suất cao hay không tuỳ thuộc vào độ dày lớp nguyên liệu chảy qua. Nếu lúa qua
lớp nam châm có bề dày lớn thì việc giữ lại những mảnh kim loại không triệt để. Thường
xuyên hệ thống nam châm.
3.2.4. Sàng tạp chất lần 2:
Nguyên liệu sau khi qua cân và hệ thống nam châm (lầu 5) sẽ được đưa vào công đoạn
sàng tạp chất lần 2. Công đoạn này lúa qua 2 máy sàng: sàng đá (lầu 4), sàng tròn (lầu 3).
Sàng đá:
Mục đích: loại bỏ những hạt đá, sỏi cịn sót lại trong khối hạt.
Lúa sau khi được cân và qua nam châm sẽ được chuyển xuống máy sàng đá (lầu 4). Sau
q trình sàng, đá sẽ được thốt ra ngoài theo đường ống riêng và rơi xuống khu vực lấy
đá (lầu 1). Lúa sau khi qua khỏi sàng tiếp tục được đưa xuống sàng trịn (lầu 3).
Sàng trịn:
Mục đích: tách các hạt gãy, sâu, hạt không nguyên vẹn ra khỏi khối hạt.
Những hạt bị lỗi sẽ rới ra khỏi máng hứng và đưa ra khỏi khối hạt. Những hạt cịn
ngun vẹn theo đường dẫn riêng để vào cơng đoạn tiếp theo.
3.2.5 Rửa lúa (Gia ẩm) - Ủ ẩm:
Mục đích: gia ẩm là làm cho lúa trở nên sạch và đồng thời làm cho lớp vỏ lúa trở nên
dai hơn, khi nghiền hạt, vỏ ít bị nát vụn, dễ tách ra khỏi tấm. Nội nhũ của hạt sẽ mềm hơn
khi nghiền đỡ tốn năng lượng. Ủ ẩm nhằm làm cho độ ẩm phân bố điều trong toàn bộ
khối hạt.
6
Rửa lúa là một quá trình phun nước vào bề mặt của hạt, làm cho nước tiếp xúc hoàn
toàn với khối hạt. Sau khi kết thúc công đoạn sàng (lầu 3), lúa sẽ được gào tải đưa lên
máy rửa lúa (lầu 5).
Thời gian rửa lúa khoảng 3-5 giây. Với khoảng thời gian ngắn ngủi như vậy, nước
không kịp ngấm vào nội nhũ, chỉ có một phần ngấm vào vỏ hạt và một lớp nước mỏng
nằm ở bề mặt hạt.
Trong những giây đầu tiên của quá trình này, nước ngấm vào hạt nhanh hơn và chậm
dần ở những giây sau. Nước ngấm vào hạt phá huỷ liên kết của vỏ, Vỏ đã được làm ẩm
trở nên dai hơn, khi nghiền không bị nát, tạo điều kiện nâng cao chất lượng của bột.
Gia ẩm sẽ thu được sản phẩm cuối cùng với chất lượng cao nhất và năng suất của quá
trình sản xuất cũng như hiệu quả kinh tế được tăng cao. Đối với tất cả các loại lúa mì nếu
cho quá nhiều nước sẽ làm giảm khả năng tách nội nhũ ra khỏi cám. Làm giảm hiệu suất
của quá trình sàng và tỷ lệ thu hồi bột.
Rửa hạt bằng nước ấm sẽ tăng cường quá trình ngấm nước của hạt, thời gian ủ sẽ nhanh
hơn.
Sau khi rửa lúa, khối hạt sẽ được vít tải vận chuyển đến các hầm lúa ủ. Mỗi dàn máy có
5 hầm ủ, mỗi hầm chứa khoảng 50 tấn lúa. Hầm lúa ủ có chiều cao từ lầu 5 đến lầu 1.
Độ ẩm cần đạt sau khi ủ:
Lúa cứng: 15.5-16.5%
Lúa mềm: 14.5-15.5%
Thời gian ủ lúa: 20-30 giờ
Thời gian ủ lúa càng nhiều thì lúa càng tăng độ chua.
Lượng nước rửa lúa và thời gian ủ ẩm phụ thuộc vào từng loại lúa cứng hay mềm, lúa
càng cứng thì lượng nước càng nhiều.
Nếu độ ẩm của lúa vào nghiền thấp, cám rất giòn và dễ nát trong quá trình nghiền, điều
này làm cho cám với bột lọt qua sàng làm giảm chất lượng bột. Nếu độ ẩm đầy đủ thì độ
mịn của bột sẽ đều hơn. Nếu độ ẩm quá cao, nguyên liệu sẽ gây bít sàng, bết trục làm
giảm hiệu suất thu hồi sản phẩm.
3.2.6. Xát bông lúa:
Mục đích: là q trình làm gãy bơng lúa cịn dính ở đầu hạt lúa mì và đồng thời làm
sạch lúa, tránh bột thành phẩm lẫn bông lúa ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm.
Hạt nhập vào ống được cấp xuyên qua đoạn trục (với rãnh máng và thanh đập nghiên).
Trên khung là khoảng cách giữa đoạn trục và đoạn vỏ máy, sự di chuyển liệu là do các
thanh đập, bằng cách này các hạt sẽ ma sát với nhau và nguyên liệu sẽ được làm sạch.
Phần vỏ, bông lúa sẽ theo qua quạt hút bằng thổi qua ống thoát bụi. nguyên liệu sẽ được
tháo ra ngoài tạo ống tháo liệu và chuyển vào cân.
3.2.7. Cân 2:
7
Mục đích: nhằm xát định khối lượng lúa khi đưa vào máy nghiền, đồng thời loại bỏ
nhựng kim loại còn trong khối hạt (bằng hệ thống nam châm) một các triệt để tránh làm
ảnh hưởng đến chất lượng bột thành phẩm.
3.2.8. Nghiền:
Mục đích: nghiền hạt là một q trình biến hạt thành những phần tử nhỏ hơn nhờ lực
phá vỡ lớn hơn lực liên kết của các phần tử của hạt. Sau khi nghiền tuỳ theo từng hệ ta
thu được hỗn hợp gồm bột, tấm, cám…
Máy nghiền được chia làm hai hệ: hệ nghiền vỏ và hệ nghiền nhân.
o Hệ nghiền vỏ: các trục nghiền có răng để tạo lực ép, cắt xé, phá vỡ cấu trúc hạt và được
dùng để nghiền cám. Hệ nghiền này có 5 máy, kí hiệu B.
o
Hệ nghiền nhân: sử dụng trục nghiền là các trục trơn, trên trục có gắn dao cạo, nhằm
tách bột ra khỏi trục, tránh hiện tượng bết trục. Hệ nghiền nhân gồm 10 máy, kí hiệu C.
Ngồi ra cịn sử dụng các máy như: máy đánh vỏ, máy sàng li tâm để tách tấm và vỏ ra
thu hồi thu hồi triệt đề tấm, tăng hiệu suất thu hồi sản phẩm.
Kiểm tra chất lượng bột ở công đoạn này: 1 giờ/lần.
Năng suất của thiết bị nghiền là: 9.5-10 tấn/giờ.
Ở máy nghiền hệ vỏ, bột thu hồi từ hệ này thường không nhiều, khoảng 20-25% tổng
lượng bột.
3.2.9. Đánh tơi:
Mục đích: làm cho lúa sau khi nghiền tơi ra tránh đóng mãng, tăng khả năng tách bột
từ hổn hợp nghiền và thuận lợi cho quá trình sàng.
Lúa sau khi đã nghiền (lầu 2) sẽ có xu hướng đóng lại thành mãng làm giảm hiệu suất
sàng và giảm thu hồi thành phẩm. Vì thế, Công ty lắp đặt hệ thống ống hút sản phẩm
nghiền lên và vào thiết bị đánh tơi (lầu 4). Sau khi sản phẩm nghiền được đánh tơi sẽ
được chuyển qua hệ thống cyclone ngăn gió. Nguyên liệu qua cylone sẽ bị rơi xuống
đáyváo máy sàng (lầu 3) cịn khơng khí sẽ được hút về qua buồng lọc có lắp nhiều túi lọc
bằng vải. Một phần bột theo khơng khí vào túi lọc, bột sẽ bám dính trên mặt túi lọc và
được thiết bị giữ bột rơi xuống máy sàng, còn khơng khí sẻ thốt ra ngồi.
3.2.10. Sàng:
Mục đích: tách hổn hợp có kích thước khơng đồng đều với nhau thành những phần có
cùng kích thước.
Tuỳ thuộc từng hệ nghiền mà các sản phẩm sau khi sàng được đưa vào các cơng đoạn
kế tiếp.
Sản phẩm chính khi ra khỏi máy sàn gồm có: phơi, tấm, cám lớn, cám và bột.
o
Phơi: được đưa ra ngoài theo ống riêng.
o
Tấm sẽ được chuyển về công đoạn nghiền nhân để nghiền cho ra bột mịn.
o Cám lớn: qua máy tách vỏ để tách một phần bột cịn dính trong mãnh cám lớn nhờ lực
đập, tăng khả năng thu hồi bột. Sau khi đánh vỏ, mảnh cám lớn sẽ được đưa về hệ nghiền
vỏ, bột, cám nhuyễn sẽ được đưa về máy sàng ly tâm.
o Bột sẽ qua máy sàng li tâm nhằm tách phần bột mịn và tấm. Bột mịn sẽ được đưa vào
hầm chứa bột thành phẩm, tấm sẽ về hệ nghiền nhân.
Kiểm tra chất lượng bột tại các ống dưới sàng là 2 giờ/lần.
8
Vệ sinh miệng ống tháo liệu dưới sàng sau mỗi lần thay ca (3 ca/ngày)
3.2.11. Diệt trứng sâu:
Khi cần cung cấp bột cho các nhà máy, xí nghiệp chế biến, bột từ hầm chứa được đưa
qua cân tự động rồi qua máy diệt trứng sâu. Sử dụng lực li tâm làm bột và trứng sâu (nếu
có) đập mạnh vào thành thiết bị làm cho trứng sâu vỡ ra, đồng thời bột bị vón cục sẽ tơi
ra. Vận tốc máy là 2900 vịng/phút.
3.2.12. Làm sạch bột:
Mục đích: làm sạch bột trước khi đóng bao, loại phần bột bị vón cục, tạo mãng và tách
những trứng sâu bị vỡ sau công đoạn diệt trứng sâu, đảm bảo chất lượng bột thành phẩm.
Từ thiết bị diệt trứng sâu, bột sẽ được đưa qua máy sàng thành phẩm để lấy phần bột
chất lượng cung cấp cho người tiêu dùng.
Bột sau khi qua sàng thành phẩm nếu khơng pha trộn với các bột khác thì sẽ được đưa
vào hầm chứa trung gian chuẩn bị chọ khâu đóng bao.
Kiểm tra bột trước khi đưa vào hầm chứa: 20 phút/lần.
3.2.13. Bao gói:
Bột mì được đóng bao nhờ hệ thống tự động được cài sẵn và lưu kho chuẩn bị cho xuất
xưởng.
Kiểm tra chất lượng bột trước khi đóng bao: 10 phút/lần.
Tốc độ máy đóng bao 10 bao/phút.
Trọng lượng tịnh mỗi bao 40kg ±0.2%
Trên bao bì có ghi các chi tiết:
Tên, địa chỉ, số điện thoại Công ty, tiêu chuẩn ISO.
Logo Cơng ty.
Hình tượng trưng.
Tên sản phẩm.
Hàm lượng protein.
Trọng lượng của sản phẩm.
Tên sản phẩm.
3.2.14. Lưu kho:
Bột mì sau khi đóng bao được bảo quản nơi khơ ráo, thống mát, nhiệt độ thường.
Bên ngồi khối bao bột được bao bởi một tấm vải lớn nhằm tách bụi và ngăn ngừa côn
trùng phá hoại bột.
Thời gian bảo quản của bột là 3 tháng.
PHẦN 4: CÁC LOẠI MÁY VÀ THIẾT BỊ
4.1 Máy sàng tạp chất:
4.1.1. Công dụng:
Làm sạch sơ bộ nhằm loại bỏ các tạp chất lẫn trong lúa như dây nilon, sỏi, đá lớn…tạo
điều kiện thuận lợi cho các máy tiếp theo làm việc không bị nghẹt.
4.1.2. Các thông số kĩ thuật:
- Chiều cao: 1.2 m
- Diện tích bề mặt sàng: 1m×1.4m
- Cơng suất: 1.1 kw
9
- Năng suất: 8 tấn/giờ.
- Vận tốc: 1420 vòng/phút
4.1.4 Qui trình vận hành:
* Trước khi vận hành phải kiểm tra:
-Khung lưới sàng và bề mặt lưới sàng
-Sau khi tháo ra vệ sinh hoặc thay lưới, khung lưới phải được ép chặt vào khung máy khi
lắp trở lại vào máy.
-Bộ phận truyền động: dây đai, dây mây treo sàng.
-Bộ phận che chắn và các túi sàng.
* Khi vận hành máy:
- Quan sát lượng lúa vào máy sàng, qua sàng.
- Điều chỉnh cửa phân liệu cho phù hợp.
- Kiểm tra lượng tạp chất ra khỏi sàng: nếu lẫn lúa, phải ngừng máy và tiến hành xử lý.
- Điều chỉnh lượng gió hút cho phù hợp.
- Thường xuyên nhặt lấy rác, dây nilon…bám trên bề mặt lưới sàng.
4.1.5. Cơ cấu và nguyên lý hoạt động:
Sàng tạp chất gồm có 2 tầng sàng có kích thước lỗ khác nhau
+ Tầng 1 nghiêng 180 so với mặt phẵng nằm ngang, đường kính lỗ sàng=8mm.
+ Tầng 2 nghiêng 80 so với mặt phẳng nằm ngang, đường kính lỗ sàng=2mm.
Trên 2 mặt sàng có bi cao su, hỗ trợ cho việc ma sát mặt sàng tốt, đạt hiệu suất cao.
Bộ truyền động dây đai và bánh đà đặt dưới tầng sàng 2, bộ phận nối với máy hút đặt
ngay phần liệu xuống hầm.
- Sàng chuyển động xoay tròn, bộ phận truyền động bằng dây curoa.
- Nguyên liệu rơi tự do vào ngõ nhập liệu và đi vào tầng trên sàng thô, mặt sàng này sẽ
giữ lại các tạp chất thơ như rơm, dây, đá có kích thước lớn hơn hạt lúa. Sau đó, phần liệu
rơi xuống tầng dưới mặt sàng, từ dây các tạp chất mịn và nhỏ hơn hạt lúa sẽ lọt qua lỗ
sàng và đi xuống đáy sàng, các tạp chất nhẹ còn lẫn trong liệu sẽ được hút theo đường
máy hút, phần liệu sạch di chuyển ra ngõ thoát liệu.
4.1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất và năng suất sàng:
Diện tích bề mặt của sàng là một yếu tố quan trọng, lỗ sàng bị bít, ngun liệu khơ lọt
được qua lưới sàng 1 hay quá nhỏ bị lọt qua lưới sàng 2, chuyển động xoay tròn của các
sàng, vận tốc xoay phải thích hợp với lớp liệu rải trên mặt sàng thì nguyên liệu mới lọt
qua sàng, đạt hiệu suất cao. Ngoài ra, độ nghiêng của sàng cũng phải thích hợp để lớp
liệu trượt trên mặt sàng và lượng gió hút tạp chất phải được điều chỉnh vừa đủ để không
hút lúa cuốn theo gió.
4.1.7. Biện pháp khắc phục:
Bề mặt sàng ln luôn được vệ sinh.
Kiểm tra tốc độ xoay của sàng.
Lưu lượng lúa đưa trên sàng phải ổn định, không gây ngẹt đường ống cũng như mặt sàng.
4.2. Máy sàng đá:
4.2.1. Cơng dụng:
Loại bỏ tạp chất là đá sỏi có kích thước tương đương với hạt lúa chưa được loại bỏ ở máy
sàng tạp chất 1.
10
4.2.2. Thông số kỹ thuật:
- Công suất: 9.2 Kw.
- Vận tốc: 1450 vịng/phút.
- Độ nghiêng: khoảng 350
4.2.4. Qui trình vận hành:
* Trước khi vận hành phải kiểm tra:
- Mặt lưới sàng.
- Bộ phận che chắn, các túi sàng.
- Đóng kín các cửa quan sát.
* Khi vận hành:
- Kiểm tra lượng lúa vào sàng và qua sàng.
- Kiểm tra chất lượng tạp chất ra khỏi sàng. Nếu có lẫn lúa thì tiến hành xử lý ngay.
- Không được tự ý điều chỉnh các van gió, độ nghiêng của sàng.
4.2.5. Cấu tạo và ngun lí hoạt động:
a.Cấu tạo:
Máy gồm có 1 mặt sàng bằng lưới sắt đan, phía trên tầng sàng được nối với hệ thống xả
van điều chỉnh, áp kế chữ U gắn trên ống xả. Cả tầng sàng được nâng trên 2 giá lò xo đỡ,
lắp gối đỡ vào cửa nhập liệu, 1 trụ đỡ được gắn với đai ốc chỉnh gốc nghiêng của sàng.
Cửa nhập liệu dẫn lúa vào phiễu có trang bị cửa cấp liệu, phía dưới cửa cấp liệu có cơ cấu
rải liệu, motor truyền động và có thể điều chỉnh góc nghiêng trên thanh nằm ngang.
b. Nguyên lí hoạt động:
Chuyển động rung tịnh tuyến.
Nguyên liệu vào và di xuống phiễu. Tiếp tục đỗ đầy phiễu ngăn khơng cho gió đi vào
trong, tấm dải liệu giúp lúa mì rãi điều trên mặt sàng. Dịng khơng khí hướng từ dưới mặt
sàng lên được điều chỉnh bằng van đủ mạnh để nâng hạt lúa khỏi mặt sàng và đi xuống
theo độ nghiêng của sàng. Đá khơng được dịng khí nâng do nặng hơn, nhờ sự rung của
sàng, chuyển động tịnh tuyến ngược với chiều chuyển động của lúa đến ống thốt đá.
Đầu ống thốt đá có gắn với ống cao su dẻo và dày tránh khơng cho khơng khí lọt vào
theo ngã này.
4.2.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất sàng:
- Lượng gió mở q lớn sẽ lơi cuốn lẫn đá lẫn trong lúa.
- Lượng gió mở quá nhỏ thì lúa mì sẽ thốt ra ngồi cùng với đá.
- Độ nghiêng của sàng ảnh hưởng đến sự chuyễn động tịnh tiến của đá.
- Mặt lưới bị bít, khơng khí khơng thể lưu thơng từ dưới lên được.
4.2.7. Biện pháp khắc phục:
- Điều chỉnh lưu lượng khí vừa đủ.
- Khơng để bề mặt sàng bị bít.
Máy sàng đá và máy sàng tạp chất ở dàn B được bố trí riêng biệt ở tầng 3 và tầng 4. Còn
ở dàn A thay bằng máy sàng liên hợp, vừa sàng đá vừa sàng tạp chất. Cấu tạo cũng tương
tự như 2 máy trên.
4.3 Sàng phân loại (Sàng trịn):
4.3.1 Cơng dụng:
11
Tách các hạt lúa lép, vỡ, hỏng, các hạt khác như lúa mạch, lúa mạch đen, bắp, đậu… ra
khỏi lúa nhằm tạo độ đồng đều kích thước các hạt lúa mì, tạo điều kiện hoạt động tốt cho
các máy khác, nâng hiệu suất thu hồi bột.
4.3.2. Các thông số kĩ thuật:
- Dài 2.5m, đường kính =0.8m.
- Hình trụ, mặt sàng có đột lỗ đường kính lỗ =5mm.
- Cơng suất 1.5 Kw.
- Vận tốc quay 450 vòng/phút.
- Ở bên trong khối trụ có máng hứng cố định và vít tải.
4.3.3. Cấu tạo:
Thiết bị gồm 2 gối đỡ sàng đĩa và sàng tròn: bao gồm các máng hứng bên trong được lắp
đặt trên một trục nằm ngang, bề mặt dĩa có góc nghiêng để điều chỉnh máng hứng, các lỗ
có kích thước giữ lại hạt được nâng lên.
4.3.4. Nguyên lí hoạt động:
- Cơ cấu truyền động xoay tròn.
- Hạt đi vào phiễu cách liệu được kiểm sốt, lúa mì đi vào ngõ nhập liệu ở đầu thiết bị và
thốt ra ngồi ở cuối thiết bị. Độ nghiêng của cánh vít này dọc theo vỏ máy cho đến khi
thoát ra ở đầu bên kia. Vỏ thiết bị cũng chính là thiết bị sàng, hạt lúa mì được nâng lên
đến một độ cao nhất định thì rớt ra ngồi, do đường kính hạt lúa mì gần bằng đường kính
lỗ sàng. Các hạt có đường kính nhỏ hơn khơng bị rơi ra ngồi và được nâng đến độ cao
hơn và rớt vào máng hứng, được vít tải đưa ra ngồi.
4.3.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất sàng:
- Độ nghiêng của máng hứng. Phải tính tốn và điều chỉnh cho phù hợp.
- Tốc độ quay của sàng.
4.4 Máy xát long lúa: (theo phương ngang loại MGXS)
4.4.1. Công dụng:
Loại bỏ lông lúa trên bề mặt hạt lúa, đây cũng là quá trình làm sạch sơ bộ hạt lúa để phụ
vụ chế biến lúa mì sau này.
4.4.2. Các thông số kĩ thuật:
- Chiều cao: 2m.
- Bề rộng: 7m.
- Cơng suất động cơ: 5 Kw
- Số vịng quay 1200 vịng/phút
4.4.3. Qui trình vận hành:
* Trước khi vận hành phải kiểm tra:
- Tất cả các lưới lắp vào máy xát lơng lúa.
- Bộ phận che chắn.
- Đóng kín các cửa quan sát.
- Số lượng dây curoa và độ căng dây curoa.
*Khi vận hành:
- Quan sát, theo dõi hoạt động của máy: bộ phận truyền động.
- Kiểm tra lượng lúa vào, lượng lúa ra và lượng long lúa thoát ra khỏi máy.
4.4.5. Cấu tạo và nguyên lí hoạt động:
12
Lúa mì được đưa vào cừa tiếp nhận, các cánh cửa của roto tác động chà xát trên hạt láu
mì và giữ lúa mì với lưới sắt đan cũng như giữ lúa mì với lúa mì làm cho bụi, vỏ trấu, các
mảnh hạt bể được chà xát và lực tác động lọt qua lưới sắt đan và rơi vào phiễu tiếp nhận
tạp chất và được thu hồi lại. Lúa sạch và các hạt bất kỳ, vỏ trấu quá lớn không lọt qua
lưới sắt được chuyển đến khoang tiếp nhận của bộ phận tách tạp chất nhẹ. Có thể điều
chỉnh khe hở của trục 3-4mm bằng 2 lò xo treo. Hỗn hợp này thốt ra khỏi cửa trục đến
kênh hút khí. Tại đây các hạt tạp chất nhẹ được tách ra và rơi xuống vít tải được đẩy ra
ống thốt tạp chất. Để tách tạp chất theo đúng yêu cầu ta có thể điều chỉnh van cánh
bướm hoặc điều chỉnh 2 van của kênh hút khí.
4.5. Thiết bị ủ ẩm: (máy rửa 3 trục)
4.5.1. Công dụng:
Kết hợp với thuỷ lượng kế để rửa lúa nhằm tạo cho khối lúa mì khi đi vào hầm ủ có một
độ ẩm đồng đều giữa các hạt, thích hợp cho q trình ủ lúa.
4.5.2. Qui trình vận hành:
* Trước khi vận hành phải kiểm tra:
- Đường ống dẫn nước từ thuỷ kế vào máy rửa, vị trí các van đều chỉnh thuỷ lượng kế.
- Bộ phận che chắn cửa quan sát
- Số lượng dây đai độ căng dây đai.
* Khi vận hành:
- Quan sát theo dõi tình trạng làm việc của bộ phận truyền động.
- Kiểm tra lượng lúa vào, lượng lúa ra, độ nước bám vào hạt lúa.
- Theo dõi và điều chỉnh lượng nước cung cấp cho thuỷ kế-căng cứ vào định mức do
nhân viên KCS qui định.
4.6. Máy nghiền trục:
4.6.1. Công dụng:
Làm nát nguyên liệu.
4.6.2. Thông số kỹ thuật:
- Chiều cao: 1.2m.
- Chiều dài: 1.4m.
- Công suất động cơ (tuỳ theo loại máy nghiền có cơng suất từ 7.5-15 Kw).
- Số vịng quay của động cơ: 960 vòng/phút.
4.6.3. Cấu tạo thiết bị:
Máy nghiền MDDB là loại máy nghiền 4 trục, tức là có 2 cặp trục. Mỗi cặp trục hình
thành một hệ nghiền, hai hệ nghiền này độc lập nhau được lắp trên cùng một máy nghiền.
Máy nghiền thực chất là 1 máy đôi gồm 2 máy nghiền riêng biệt, được đặt đấu lưng lại
với nhau trong cùng một khung máy; mỗi máy riêng biệt được cấp liệu và truyền động
độc lập nhau. Trục nghiền được lắp đặt theo phương chéo, phương trục luôn luôn nằm
ngang.
Các trục nghiền được chế tạo từ các thép đúc nhỏ hạt, làm nguội sau bề mặt ngồi để
đạt độ cứng, độ bền bề mặt. Kích thước trục nghiền: đường kính 250mm, chiều dài=
1000mm. Trục nghiền phía dưới bằng cách truyền động puly. Trục nghiền phía trên
truyền động tới trục nghiền phía dưới bằng cách truyền động qua bánh răng.
13
Khi nghiền phải kéo cần embayra, để trục được ép sát vào nhau, trục trải liệu lúc này
hoạt động nhờ 1 dây curoa truyền động bên trong.
4.6.4. Nguyên lý hoạt động:
Bán thành phẩm từ sàng rơi tự do xuống hộc chứa. Từ hộc chứa, nhờ trục cấp liệu bán
thành phẩm được đưa tới trục nghiền và trải đều toàn bộ dọc trục. Ta có thể quan sát qua
kính quan sát.
Chiều dài của hai trục ngược nhau, có thể điều chỉnh độ hở giữa hai trục để tạo đường
kính hạt tinh bột như mong muốn.
Các trục nghiền được lấp với ổ bi hình cầu hai dạy (có mỡ bơi trơn). Trục phía dưới có
thể điều chỉnh được bởi người vận hành khi cần thiết. Thực hiện việc này bằng cách điều
chỉnh hai đầu trục phía dưới vào và ra so với trục trên bằng cách xoay tay quay (C). Một
cơ cấu hảm để dừng tay quay ở vị trí được chọn. Việc điều chỉnh khe hở trục nghiền
được hoàn tất bằng tay. Đối với mỗi loại nguyên liệu khác nhau đưa vào nghiền phải xác
định khe hở trục nghiền, các thông số này được xác định, lưu lại và lấy ra khi cần thiết.
6.5 Bảo vệ trục nghiền:
- Việc cấp liệu phải đảm bảo cung cấp trên toàn bộ chiều dài trục nghiền.
- Một máy nghiền MDDB không được chạy không tải (khơng có ngun liệu) khi các
trục nghiền đã tiếp xúc với nhau, việc này sẽ làm hư bề mặt trục nghiền. Nó cũng làm
tăng nhiệt độ trục nghiền, có thể gây phát lửa, do đó cần tránh những rủi ro trên.
- Ở máy nghiền MDDB, phương pháp bảo vệ trục nghiền là cơ cấu tay gạt dừng. Khi tay
gạt ở vị trí thấp, giá đỡ rớt xuống và trục dưới sẽ di chuyển ra khoảng 2.5mm so với trục
trên. Ở cùng thời điểm một khớp ly hợp nhả khớp một cách tự động. Việc này dừng các
trục cấp liệu và dừng nguồn liệu đưa vào, tránh bất kỳ nguồn liệu đi qua trong lúc trục
nghiền chưa tiếp xúc với nhau. Trục cấp liệu sẽ khởi động lại vào các khớp bằng cách
kéo tay giật lên. Các trục nghiền có thể nhả khớp ngay khi dừng cấp liệu. Chúng cũng
được nhả khớp trước khi máy dừng hoặc khởi động.
- Làm sạch trục nghiền: chổi nghiền và dao nghiền được sử dụng làm sạch trục tránh hiện
tượng bám liệu xung quanh trục nghiền.
- Các trục nghiền phải hoàn toàn đồng nhất, có nghĩa là đường tâm các trục của chúng
phải song song nhau.
Nếu đường trục hơi cắt nhau, chúng sẽ làm việc khơng chính xác dọc chiều dài trục. Các
trục phải được chế tạo điều chỉnh cho song song mhau, đường tâm của trục dưới phải
song song đường tâm của trục trên.
Nếu đường trục hơi cắt nhau, chúng sẽ làm việc khơng chính xác dọc chiều dài trục. Các
trục phải được chế tạo điều chỉnh cho song song nhau, đường tâm của trục dưới phải song
song đường tâm của trục trên.
14
6.6. Tạo độ côn trục nghiền:
Các phần nguyên liệu khi đến các nghiền mịn tương đối nhỏ, các trục nghiền có thể chạy
tiếp xúc nhau hoặc gần như tiếp xúc nhau. Việc này so với việc chênh lệch tốc độ các
trục, sinh ra một lượng nhiệt. Các trục chạy nhanh hơn, lượng nhiệt sinh ra nhiều hơn, các
trục phỉa nghiền nguyên liệu một cách đồng nhất từ đầu này đến đầu kia. Tuy nhiên nhiệt
phát sinh ra làm trục nghiền dãn nở. Việc dãn nở vì nhiệt này khơng đồng đều ở đầu trục
dãn nở nhiều hơn ở tâm trục. Chúng sẽ không nghiền đều và nguyên liệu ở giữa trục sẽ
không được nghiền nhỏ. Các trục nghiền phải được tạo côn hoặc vồng trục. Cả hai cách
này được thiết kế để đảm bảo trục nghiền đồng nhất.
4.6.7. Quy trình vận hành máy nghiền:
- Khởi động chạy khơng tải.
- Đóng cần Embaryage, quan sát bộ phận truyền động, trục nghiền, chổi hoặc dao làm
sạch bề mặt trục.
- Kiểm tra lượng nguyên liệu vào nghiền, chất lượng nguyên liệu qua nghiền.
- Kiểm tra dòng điện làm việc của motor.
- Vệ sinh mặt kính quan sát của máy.
4.7. Máy đánh tơi:
4.7.1 Cơng dụng:
Làm tơi nguyên liệu sau khi nghiền, nâng cao hiệu suất sàng ở công đoạn tiếp theo, làm
tăng tỉ lệ thu hồi bột.
Có 2 loại:
Dạng ly tâm: thường được đặt sau khâu nghiền tấm, tấm mịn.
Dạng trống: thường được đặt sau khâu nghiền vỏ.
4.7.2 Các thông số kỹ thuật:
a. Dạng trống:
- Chiều dài: 60 cm.
- Đường kính: 30 cm.
- Cơng suất động cơ: 1.5 Kw
- Vòng quay động cơ: 1100 vịng /phút.
b. Dạng đĩa:
- Chiều dài:40 cm.
- Đường kính: 70 cm.
- Công suất đông cơ: 3.5 Kw.
- Vận tốc động cơ: 2800 vòng/phút.
4.8. Máy sàng bột phân loại (máy sàng vuông)
4.8.1. Công dụng:
Phân loại sản phẩm sau khi nghiền dựa vào đường kính lỗ sàng.
4.8.2. Thơng số kỹ thuật:
- Chiều cao: 2m.
- Diện tích bề mặt: 45 x 45 cm ( 1 thiết bị có 6 cửa sàng khác).
15
- Cơng suất động cơ: 15 Kw.
- Vận tốc vịng quay: 850 vịng/ phút.
4.8.3 Cấu tạo thiết bị:
Máy sàng có một khung máy trung tâm bao gồm cơ cấu lệch tâm và các tủ sàng đối xứng
nhau lắp ở 2 bên khung máy.
Mỗi cửa sàng có từ 22 đến 27 khung lưới (vỉ sàng), được ép chặt bằng bàn ép.
Đường kính lỗ từ 100 đến 1800 micromet.
Danh sách lưới sàng:Lưới tơ: Gồm 6 loại
Ký hiệu
8
9
10
11
12
Kích thước
180
152
132
118
100
Lưới phân loại: gồm 24 loại
Ký hiệu
Kích thước
Ký hiệu
Kích thước
12
1890
36
600
14
1610
38
552
16
1410
40
530
18
1220
45
450
20
1110
50
400
22
990
55
375
26
820
65
306
28
730
70
280
30
720
75
274
32
660
80
250
34
630
85
224
Thơng thường các khung lưới sàng được xếp theo chiều giảm dần kích thước lỗ sàng. Bột
khi ở tên sàng thì có thể dẫn xuống một đường ống khác để xuống hệ máy nghiền lại rồi
tiếp tục lên sàng lại, cịn bột ở dưới sàng thì được bàn xoa cao su đẩy bột xuống tiếp dưới
các lớp sàng tiếp theo cho đên xuông khung sàng cuối cùng là lấy bột thành phẩm.
Mỗi đáy cửa sàng có từ 3 -6 ống thoát liệu.
4.8.4. Nguyên tắc vận hành:
+ Trước khi vận hành phải kiểm tra:
-Khung lưới sàng, khi lắp vào từng cửa sàng phải thực hiện theo đúng sơ đồ lưới sàng.
-Độ căng đều của dây mây treo sàng.
-Dây đai truyền động của máy: độ căng dây và số lượng dây.
-Cửa sàng và túi sàng.
+ Khi vận hành:
16
- Khởi động máy chạy không tải.
- Quan sat chuyển động: nhìn từ trên xuống máy sẽ quay ngược chiều kim đồng hồ.
- Quan sát kiểm tra dây đai, dây mây truyền động.
- Khi máy có hiện tượng khác thường về tiếng kêu, biên độ dao động, ngừng máy ngay
để xử lý.
- Kiểm tra chất lượng bột từ các ống dưới sàng (2h/ lần).
- Vệ sinh miệng ống thoát liệu (1ca/ 1 lần).
4.8.5. Nguyên tắc vận hành máy:
Nguyên liệu sau khi qua hệ thống nghiền ở tầng 2 sẽ xuống tầng 1 qua máy đánh tơi,
được hệ thống máy hút hút lên tầng 3 đi vào hệ thống sàng. Bằng phương pháp giảm dần
kích thước hạt tinh bột, các hạt có kích thước lớn hơn đường kính lỗ lưới được thốt ra
ngồi đi xuống hệ thống nghiền, q trình tiếp tục lặp lại cho đến khi được bột mài mịn
thành phẩm. Phần lọt lưới là bột thành phẩm thì được đưa tới vít tải vận chuyển bột.
Phần lọt lưới nếu khơng phải bột thì được đưa xuống hệ thống nghiền mịn, tiếp tục q
trình nghiền.
4.9. Máy đánh vỏ:
4.9.1. Cơng dụng:
Bán thành phẩm khi đi qua sàng vẫn còn một lượng tinh bột ở phần vỏ của lúa mì. Do đó
phải qua máy đánh vỏ để thu hồi lại lượng tinh bột, nâng cao tỷ lệ thu hồi bột.
4.9.2 Thông số kỹ thuật:
- Chiều cao: 1.5 m.
- Diện tích bề mặt: 40 *120 cm.
- Công suất động cơ: 2.5 Kw.
- Vận tốc động cơ: 1200 vịng/ phút.
4.10. Sàng ly tâm:
4.10.1. Cơng dụng:
Sàng bán thành phẩm.
4.10.2. Thông số kỹ thuật:
- Chiều cao: 1m.
- Công suất động cơ: 1.5 Kw.
- Vận tốc động cơ: 960 vịng/ phút.
4.11. Máy đánh trứng sâu:
4.11.1. Cơng dụng:
Loại bỏ trứng sâu trong bột
4.11.2. Nguyên tắc hoạt động:
Trứng sâu (côn trùng nhỏ, ấu trùng, trứng…) nằm lẫn trong bột và lúa, thậm chí nhỏ
đến mức có thể đi qua các lỗ sàng. Vì vậy máy được bố trí ở ngõ ra bột thành phẩm để
đảm bảo chất lượng bột.
Máy hoạt động với tác động hồn tồn bằng cơ khí. Hai đĩa song song nằm ngang được
phân tách bằng các vòng thép cứng sole nhau, quay ở tốc độ cao trong khoang tiếp liệu.
Liệu được cấp vào tâm đĩa và văng ra ngồi. Các cơn trùng bị tiêu diệt do va đập vào các
vòng thép và thành khoang tiếp liệu. Cơn trùng trong liệu dạng hạt có thể bị phân hủy ở
17
tốc độ thấp hơn trong liệu ở dạng bột. Lúa mì được chà xát và phá hủy các hạt sâu, mọt
và trứng của chúng. Thường tốc độ của roto là 2900v/ phút. Việc kiểm sốt cơn trùng có
thể thực hiện bằng cách đặt các máy diệt trứng sâu ở các vị trí quan trọng trong dây
chuyền như khâu trước khi đóng bao bột.
4.12. Cyslon lắng:
4.12.1. Mục đích:
4.12.2. Thơng số kỹ thuật:
- Chiều cao: 50 cm.
- Đường kính trên: 35 cm.
- Đường kính dưới: 10 cm.
- Cơng suất động cơ: 0.75 Kw.
- Vận tốc ngăn gió: 200 vịng/ phút.
4.12.3. Ngun lý hoạt động:
Quạt gió tạo áp suất chân khơng, nên ngun liệu được hút theo chiều giảm áp suất. Do
cấu tạo hành trịn và cơn ở một đầu cua cyclone đã tạo 1 lực ly tâm, va vào thành cyclone
và làm cho bán thành phẩm có xu hướng đi xuống. Nhiệm vụ ngăn gió là ngăn khơng cho
gió đi từ dưới lên.
4.12.4. Các sự cố và biện pháp xử lý:
- Bán thành phẩm thoat theo đường gió.
- Do thiết bị găn gió hoạt động khơng hiệu quả ( khe hở lớn hơn mức cho phép).
- Do kính qua sát kín làm khơng khí lọt vào trong.
- Biện pháp khắc phục.
- Kiểm tra tình trạng thường xun xử lý ngay có sự cố.
4.13. Cyslon lắng có hệ thống lọc bụi:
4.13.1. Thơng số kỹ thuật:
- Chiều cao: 4m.
- Đường kính trên: 1.6m.
- Đường kính dưới: 15 cm.
- Cơng suất động cơ: 75Kw.
4.13.2. Ngun lý hoạt động:
Tương tự như cyclone, nhưng có them hệ thống túi lọc (30 túi) nhăm đảm bảo khơng khí
thốt ra là khơng khí sạch . Ngồi ra cịn thu hồi được lượng bột nhẹ. Dịng khí được thổi
ngang qua túi lọc, bột bám trên mặt ngồi của túi, cịn khơng khí thì đi xun qua lớp túi
đi ra ngồi. Hệ thống khi nén được phịng vào túi thơng qua hệ thông van hơi, bột được
rũ khỏi túi. Các van hoạt động luân phiên theo thứ tự túi 1 đến túi thứ 30 rồi quay vòng.
4.13.3. Các sự cố và biện pháp xử lý:
- Khơng khí có lẫn bụi.
- Tạo áp suất chân không yếu không hút được bột.
- Hút quá mạnh khiến bột lẫn vào dòng khi quá nhiều.
Xử lý: Kiểm tra tốc độ quạt hút, hệ thống hơi van hơi.
Kiểm tra và vệ sinh lưới lọc.
18
Ngồi các hệ thống máy chính, sàng và nghiền, cịn có:
- Sàng thanh bột: Ngồi hệt thống sàng, nghiền, dàn A còn được trang bị thêm 3 máy
sàng thanh bột nhằm mục đích năng cao chất lượng bột bằng cách chà xát để tách lớp
aloron của lớp vỏ ra khỏi nhân, làm cho bột trắng hơn.
- Cân tự động: điều tiết lưu lượng lúa, bột, ghi nhận và kiểm tra hiệu xuất thu hồi.
- Máy hút nam châm: khử từ, loại bỏ các mảnh kim loại lẫn trong lúa.
- Thủy lực kế: điều chỉnh lượng nước đi vào máy rửa 3 trục để rửa lúa.
- Máy đánh bóng: Được gắn chíp để điều khiển. Máy được cài ở chế đọ đóng bao theo
u cầu của nhà máy là 40kg/bao thì dừng lại, chờ đưa bao bột sẽ trút xuống. Bao bột
theo băng tải qua máy khâu bao. Rồi dưa vào kho bảo quản.
PHẦN 5: SẢN PHẨM VÀ KINH TẾ CÔNG NGHIỆP
5.1. Cơng Ty bột mì Bình Đơng sản xuất kinh doanh các mặt hàng:
- Nhãn hiệu: Thuyền buồm.
Với hàm lượng protein 10% rất thích hợp để sản xuất.
+ Các loại bánh mì.
+ Bánh bao.
+ Phần lớn các loại mì sợi.
- Nhãn hiệu: Chú lùn
Với hàm lượng protein 10% rất thích hợp để sản xuất
+ Các loaii bánh ngọt, Biscits…
+ Mì ăn liền.
- Nhãn hiệu: Thiên Nga Đỏ
Với hàm lượng tinh bột 12% rất thích hợp để sản xuất.
+ Các loại bánh mì
+ Các loại mì sợi
- Nhãn hiệu: Hoa Hướng Dương
Với hàm lượng tinh bột 9.5%, Gluten 22% rất thích hợp để sản xuất
19
+ Bánh Biscuits, bánh Trung Thu
+ Bánh bông lan, các loại bánh ngọt
+ Dùng trong gia đình làm bánh tiêu, bánh chuối,… các loại sản phẩm tẩm bột chiên…
- Nhãn hiệu: Cây Cải
Với hàm lượng tinh bột 8% rất thích hợp để sản xuất.
+ Các loại bánh Biscuits
+ Bánh ngọt các loại
+ Bánh bao
+ Bánh snack
- Nhãn hiệu: Đầu Bếp
Được sản xuất từ 100% loại lúa mì tốt nhất thế giới của Mỹ, với hàm lượng gluten cao,
chất lượng gluten rất mạnh hợp để sản xuất.
+ Bánh mì Sandwich, bánh mì ngọt, bánh Hamburger, bánh mì trịn, bánh Pizza…
+ Các loại mì sợi kiểu Trung Hoa, Thái Lan,…
+ Hoặc trộn với các loại bột mì có hàm lượng protein thấp để sản xuất các loại bánh và
mì sợi kiểu Trung Hoa.
5.3. Thị trường tiêu thụ:
5.2.1. Giá bán sản xuất:
Công ty bột mì Bình Đơng xin thơng báo bán bột mì.
Số TT
01
02
03
04
05
Tên sản phẩm
Bột mì Thuyền Buồm
Bột mì Chú Lùn
Bột mì Hướng Dương
Bột mì Cải Cải 9%
Bột mì Thiên Nga Đỏ
Giá bán chưa thuế
4.290.00
3.990.00
3.880.00
3.960.00
4.8.00
5.2.2. Tiêu thụ:
- Trong nước
Chủ yếu các loại Bột mì thuộc nhãn hiệu
20
Thuế VAT 5%
214.00
199.00
194.00
198.00
240.00
Giá bán có thuế
4.504.50
4.189.50
4.074.00
4.158.00
5.040.00
+ Thuyền Buồm
+ Chú Lùn
+ Thiên Ngan Đỏ
+ Hoa Hướng Dương
+ Cây Cải
+ Đầu bếp
- Các loại bột mì này các khác hàng như là như: Kinh Đô, Vina-acecook, các tư nhân sản
xuất nhỏ… Mua về sản xuất các sản xuất như: mì sợi, các loại bánh ngọt, bánh biscuits,
sản xuất bánh mì…
- Xuất khẩu
Các loại phẩm Bột Mì thuộc nhãn hiệu
+ Thiên Nga Đỏ
+ Thuyền buồm
1. Về kế hoạch kinh doanh
1.1. Công tác kế hoạch
- Để nhằm thực hiện các chỉ tiêu đề ra năm 2009 Công ty sẽ đề ra kế hoạch cụ thể cho
từng tháng, từng quý và đề ra các giải pháp thực hiện hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch
của năm.
- Tăng cường sử dụng lúa mì tồn kho để giảm lãi vay, cố gắng đưa lượng tồn kho bình
quân dưới múc 30.000 tấn lúa mì. Tập trung giải quyết các khoản vay có lãi cao, tính tốn
sử dụng vốn có hiệu quả nhất.
- Bên cạnh đó Cơng ty lý chặt chẽ hơn các hồ sơ, dữ liệu và thực hiện đầy đủ tục hải
quan, thuế, bảo hiểm, tổ chức sơ kết các tàu lúa theo quy định, không để xảy ra các sơ
xuất ảnh hưởng đến chi phí của cơng ty.
Thực hiện quản lí theo, theo dõi, kí kết, thanh lý các hợp đồng kinh tế theo đúng qui định.
1.2. Công tác vật tư kho vận chuyển:
- Tổ chức tiếp nhận các tàu lúa từ các cảng về Công Ty một cách thật hiệu quả, thực hiện
hiệu quả, thực hiện giải phóng tàu nhanh trước thời gian quy định và giảm tỉ lệ hao hụt
vận chuyển dưới 0,3%.
21
- Chuẩn bị kho tốt, đảm bảo mặt bằng chứa ngun liệu, thành phẩm và an tồn chất
lượng hàng hóa. Thực hiện công tác cung ứng kịp thời phục vụ sản xuát các vật tư thiết
bị, bao bì, phụ gia,…. Việc mua bán, cấp phát,….
1.3. Công tác thị trường:
Ổn định và tăng dịng thị phần các đại lí, đây là thị trường có sản lượng bán ra cao và là
thị trường mang lại hiệu quả chủ yếu cho công ty. Tuy nhiên muốn ổn định thị trường này
việc quan trọng nhất là thị trường sản phẩm phải ổn định và phù hợp cho từng khu vực.
Tập trung các nguồn lực để bán hàng đạt được sản lượng dự kiến trong tháng với giá bình
qn hợp lí nhất nhằm đạt tối hiểu 5500 – 6000 tấn bột trên tháng. Áp dụng giá bán hàng
linh hoạt và tăng sản lượng tiêu thụ khi thị trường thuận lợi. Tập trung duy trì quan hệ
mua bán với khách hàng cũ, đồng thời tìm kiếm khách hàng mới. Bên cạnh đó cơng ty sẽ
phát triển thêm mặt hàng mới theo nhu cầu thị trường để tăng thêm sản lượng.
22
23