Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.55 KB, 30 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 33 Ngày soạn: 02/ 5/ 2014 TIẾT 1. THỨ 5 Ngày giảng: 05/5/ 2014 SINH HOẠT ĐẦU TUẦN: LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT. -------------------------------------------------------TIẾT 2 TẬP ĐỌC: LUẬT BẢO VỆ CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM. I. Mục tiêu: - Đọc đúng: Sức khoẻ, lễ phép, rèn luyện; biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản. - Hiểu từ: Quyền , bổn phận - Hiểu nội dung 4 điều cña Luật bảo vệ, chăm sóc và GD trẻ em là văn bản của nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em đối với gia đình và xã hội. - GDHS biết liện hệ những điều luật với thực tế để có ý thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ em, thực hiện luật bảo vệ, chăm sóc và GD trẻ em. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 1’ Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Đọc bài thuộc lòng bài: Những - 2 HS đọc thuộc lòng bài cánh buồm và nêu nội dung chính - 1 HS đọc nội dung của bài. - Nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : Trực tiếp. 1’ - Ghi đầu bài b. HD luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: 11’ - Đọc toàn bài? - 1HS khá đọc toàn bài, lớp theo dõi sgk đọc thầm. - Bài chia làm mấy đoạn ? - Bài chia làm 4 đoạn: Mỗi đoạn là một điều luật. - Đọc nối tiếp bài (2 lần), kết hợp - Đọc nối tiếp 2 lần: sửa lỗi phát âm cho học sinh + Lần 1: Đọc kết hợp với luyện phát âm và đọc từ khó. + Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ chú giải. - Luyện đọc theo cặp. - Luyện đọc cặp đôi. - Đọc mẫu toàn bài, HD cách đọc - Nghe, theo dõi sgk. * Tìm hiểu bài: 12’ - Đọc thầm bài và trả lời câu hỏi: - Những điều luật nào trong bài nói - Điều 15 ; 16 ; 17. lên quyền của trẻ em? - Giảng: Quyền - Nghe.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Đặt tên cho điều luật nói trên ?. - Điều 15: Quyền trẻ em được chăm sóc bảo vệ. - Điều 16: Quyền được học tập của trẻ em. - Điều 17: Quyền được vui chơi giải trí của trẻ em. - Điều 21.. - Điều luật nào trong bài nói về bổn phận của trẻ em? - Giảng: Bổn phận - Nêu những bổn phận của trẻ em qui định trong luật ?. - Nghe - Trẻ em có các bổn phận sau: + Phải có lòng nhân ái. + Phải có ý thức nâng cao năng lực của bản thân. + Phải có tinh thần lao động. + Phải có đạo đức tác phong tốt. + Phải có lòng yêu nước, yêu hoà bình. - 3, 4 HS nối tiếp nhau liên hệ bản thân.. - Em đã thực hiện được bổn phận gì - Còn những bổn phận gì cần cố gắng thực hiện? - Nhận xét, tuyên dương - Qua 4 điều luật trên em hiểu được điều gì ?. - Mọi người trong xã hội đều phải sống và làm việc theo pháp luật, trẻ em cũng có quyền và bổn phận của mình đối với gia đình, xã hội. - Nghe * Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, qui định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội. - 2, 3 HS đọc.. - Tiểu kết bài. - Nêu nội dung chính của bài ?. - Ghi bảng nội dung chính của bài * Luyện đọc diễn cảm: - Đọc nối tiếp bài? - HDHS đọc điều 21, đọc mẫu. - Đọc bài theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - Nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cố dặn dò: - Em đã được hưởng những quyền gì và thực hiện được bổn phận nào? - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. 8’ - 4 HS đọc nối tiếp bài. - Nghe. - Đọc bài theo cặp. - 3, 4 em tham gia thi đọc diễn cảm trước lớp, lớp theo dõi nhận xet và bình chọn bạn đọc hay nhất. 3’ - 1 HS nêu. - Ghi nhớ.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> TIẾT 2 TOÁN ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH (T 168) I. Mục tiêu: - Thuộc công thức tính diện tích và diện tích các hình đã học. - Vận dụng tính được diện tích, thể tích một số hình trong thực tế. - GD HS có ý thức học bài và làm bài. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng vẽ sẵn các hình trong sgk. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 1’ - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 3’ - Muốn tính diện tích hình thang, - 2HS nêu, lớp theo dõi nhận xét. hình thoi ta làm ntn ? - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp. 1’ - Ghi đầu bài b. Ôn tập dạng hình, công thưc 8’ tính diện tích một số hình đã học - Gắn hình vẽ lên bảng. - Quan sát hình vẽ. - Lần lượt hỏi HS hình gì ? - Nêu: Hình hộp chữ nhật, hình lập phương. * Hình HCN: * Hình lập phương - Nêu qui tắc và công thức tính S xq, Sxq = (a + b) 2 Sxq = a × a× 4 Stp và V của HHCN, HLP? c Stp = a × a× 6 Stp = Sxq + S2 đáy V = a × a× a V = a ×b × c c. HDHS làm bài tập : Bài 2 (Cá nhân – Vở) - Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ? 13’ - 1HS đọc yêu cầu - 1HS nêu. - Người ta quét vôi 5 bức tường và - 1 HS nêu trần nhà là quét vôi mấy mặt của hình hộp chữ nhật ? - Muốn tính diện tích phần quét vôi - 1 HS nêu đó ta làm như thế nào? - HD thêm HS yếu - 1 HS lên bảng, lớp làm vở: Bài giải Diện tích xung quanh phòng học là: (6 + 4,5) 2× 4 = 84 (m2) Diện tích trần nhà là: 6 4,5 = 27 (m2) Diện tích phần quét vôi là: 84 + 27 – 8,5 = 102,5 (m2) Đáp số: 102,5 m2 - Nhận xét - Nhận xét, ghi điểm..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 3 (Nhóm 2 – Vở) - HD HS làm bài. 11’ - 1 HS đọc. - Thảo luận nhóm 2, làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm: Bài giải Thể tích của bể nước là : 2× 1,5 ×1=¿ 3 (m3) Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là 3 : 0,5 = 6 (giờ) Đáp số : 6 giờ - Thu 1 số bài chấm, nhận xét - Nhận xét 4. Củng cố, dặn dò: 3’ - Nêu cách tính các diện tích và thể - 1 HS nêu tích của HLP; HHCN? - Ghi nhớ - Nhấn mạnh nội dung bài. - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học. ------------------------------------------TIÊT 4 KHOA HỌC BÀI 65: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG. ( THMT: Bộ phận) I. Mục tiêu: - Nêu được những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá. - Nêu được tác hại của vệc phá rừng. - GDHS có ý thức bảo vệ rừng. - THMT: GD HS ý thức bảo vệ môi trường không khí nguồn nước. II. Đồ dùng dạy học: - HS: Tranh ảnh, bài báo nói về nạn phá rừng và hậu quả của việc phá rừng III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 3’ - Môi trường tự nhiên cho con người - 2 HS nối tiếp trả lời những gì? - Môi trường tự nhiên nhận lại từ con người những gì? - Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi bảng 1’ - Ghi đầu bài b. Tiến hành các hoạt động * Hoạt động 1: Quan sát và thảo 15’ Nguyên nhân khiến rừng bị tàn luận phá. - Thảo luận nhóm 4, quan sát các hình trang 134, 135 SGKđể trả lời các câu hỏi: - Con người khai thác gỗ và phá rừng - Hình 1: Con người phá rừng để.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> để làm gì? Hãy nêu việc làm đó tương ứng với các hình 1, 2, 3 minh hoạ trong SGK?. - Có những tài nguyên nào khiến rừng bị tàn phá? - Nhận xét kết luận: Có nhiều lí do khiến rừng bị tàn phá như đốt nương rẫy, lấy củi, đốt than, lấy gỗ làm nhà , đóng đồ dùng.... * Hoạt động 2: Thảo luận 12’. - Việc phá rừng dẫn đến hậu quả gì ? ( Câu hỏi THMT .... ) ( Khí hậu, thời tiết có gì thay đổi, thiên tai ). lấy đất canh tác , trồng các cây lương thực , các cây ăn quả và cây công nghiệp . Hình 2: Cho thấy con người còn phá rừng để lấy chất đốt ( Làm củi, đốt than ) Hình 3: Con người phá rừng khai thác gỗ làm nhà , đóng các đồ dùng trong nhà hoặc dùng vào nhiều việc khác. - Hình 4: Cho thấy, ngoài nguyên nhân rừng bị phá do chính con người khai thác, rừng còn bị tàn phá do các vụ cháy rừng. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét Hậu quả của việc phá rừng: - Quan sát hình minh hoạ 5, 6 trang 135 để thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi - Đại diện các nhóm trình bày: + Lớp màu bị tàn phá , rửa trôi + Khí hậu thay đổi + Thường xuyên có lũ lụt , hạn hán xảy ra + Đất bị xói mòn , bạc màu. + Động vật mất nơi sinh sống nên hung dữ và thường xuyên tấn công con người - Giao đất ,giao rừng cho từng địa phương, gia đình quản lí... - Nhận xét - 3 HS đọc. - Hiện nay nhà nước có chính sách gì để BV rừng? - Nhận xét, kết luận - Đọc mục bạn cần biết SGK trang 135? 4. Củng cố, dặn dò: 3’ - Làm gì để góp phần bảo vệ rừng? - HS liên hệ bản thân... - Nhấn mạnh nội dung bài - Ghi nhớ - Về nhà học bài, xem trước bài sau - Nhận xét tiết học ---------------------------------------------------------------.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> TIẾT 5. ĐẠO ĐỨC DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG. I. Mục tiêu: - Biết được tác hại của việc sử dụng ma tuý, nguyên nhân và các biện pháp phòng chống. - Biết cách phòng chống ma tuý cho bản thân, gia đình. - Đồng tình ủng hộ những việc làm phòng chống ma tuý. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 1’ - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Em hãy kể tên một số loại ma tuý - 2 HS nêu mà em biết? - Tác hại của ma tuý đối với gia đình và xã hội? - Nhận xét, đánh giá 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : Trực tiếp 1’ - Ghi đầu bài b. Tiến hành các hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên 14’ nhân dẫn đến nghiện ma tuý. - Hãy nêu những nguyên nhân dẫn - Thảo luận nhóm. đến nghiện ma tuý? - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, kết luận: Có nhiều - Nhận xét nguyên nhân dẫn đến nghiện ma tuý: + Do thiếu sự quan tâm của gia đình, người thân hay do buồn chán về hoàn cảnh gia đình nghèo đói, bố mẹ bỏ nhau… + Do tò mò, bắt chước, thiếu bản lĩnh… + Do lười lao động, ham chơi đua đòi. + Do chơi với người nghiện bị rủ rê chơi bời lôi kéo nhau. + Do thiếu hiểu biết về tác hại của ma tuý nên mới dùng thử dẫn đến nghiện... * Hoạt động 2: Tìm hiểu một số 13’ biện pháp phòng chống ma tuý. - Phát phiếu bài tập. - Thảo luận - Nhận xét, kết luận: Nghiện hút, hít, - Làm bài vào phiếu học tập tiêm chích ma tuý là tự huỷ hoại - 4, 5 HS trình bày..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> cuộc sống của bản thân...... - Liên hệ ở địa phương? + Hãy nêu thực trạng về ma tuý ở - 2, 3 HS nối tiếp trả lời bản em ? + Hãy nêu thực trạng vềâm tuý ở xã Tạ Bú? + Các em đã làm gì để phòng chống ma tuý? - Nhận xét, tuyên dương, kết luận 4. Củng cố, dặn dò : 3’ - Nhắc lại nội dung? - 1 HS nêu - Các em cần có ý thức phồng chống - Ghi nhớ ma tuý. - Nhận xét tiết học. ========================================== Ngày soạn: 3/ 5/ 2014 THỨ 3 Ngày giảng: 06/ 5/ 2014 TIẾT 1 TOÁN LUYỆN TẬP (169) I. Mục tiêu: - Biết tính diện tích và thể tích trong các trường hợp đơn giản. - Rèn kĩ năng tính thể tích, diện tích một số hình để làm bài tập nhanh, đúng, thành thạo. - Có ý thức học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, phiếu HT bài 1. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 1’ - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Nêu cách tính Sxq, Stp, V của hình - 3 HS trả lời câu hỏi, lớp theo dõi, lập phương, hình hộp chữ nhật ? nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp. - Ghi đầu bài b. HDHS làm bài tập: 1’ Bài 1(Cá nhân – Phiếu) - 1HS đọc - HD HS làm bài. 20’ - Tự làm bài vào vở. - Nối tiếp nhau lên bảng làm bảng phụ. a) Hình lập (1) (2) phương Độ dài 12 cm 3,5 m 2 cạnh 576 cm 49 m2 Sxq 864 cm2 73,5 m2.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Stp 1728 cm3 42,875 m3 Thể tích b) Hình hộp (1) (2) chữ nhật Chiều cao 5 cm 0,6 m Chiều dài 8 cm 1,2 m Chiều rộng 6 cm 0,5 m 2 Sxq 140 cm 2,04 m2 Stp 236 cm2 3,24 m2 Thể tích 240 cm3 0,36 m3 - Nhận xét, bổ sung 11’ - Nhận xét Bài 2 (Nhóm đôi - Vở) - 1HS đọc, lớp theo dõi đọc thầm. - Bài toán cho biết gì và hỏi gì ? - 1HS nêu. - HDHS làm bài - 1HS lên bảng, lớp làm bài vào vở: Bài giải Diện tích đáy bể là: 1,5 0,8 = 1,2 (m2) Chiều cao của bể cá là: 1,8 : 1,2 = 1,5 (m) Đáp số : 1,5 m - Thu 1 số bài chấm, nhận xét, chữa - Nhận xét bài. 4. Củng cố dặn dò: 3’ - Nêu cách tính diện tích xung - 2 HS nêu quanh; diện tích toàn phần; thể tích hình hộp chữ nhật; hình lập phương? - Nhấn mạnh nội dung bài. - Ghi nhớ - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học. ------------------------------------------------------------TIẾT 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM (147) I. Mục tiêu: - Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em (BT 1, BT1); tìm được hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em (BT 3); hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ nêu ở BT 4. - Rèn thói quen sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ thích hợp. - Có ý thức trong học tập; biết yêu mến quý trọng trẻ em. II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, giấy khổ to, kẻ bảng nội dung bài tập 4..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 1’ Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Tìm VD nói về tác dụng của dấu hai - 2 HS lên bảng chấm. - Nêu tác dụng của dấu hai chấm. - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : Trực tiếp. 1’ - Ghi đầu bài b. HDHS làm bài tập : Bài 1 (147) (Cá nhân - Vở) 5’ - HD HS làm bài - Đọc thầm bài tập sgk. - Lớp làm bài vào vở - Nhận xét kết luận lời giải đúng : Trẻ - 3, 5 em trình bày kết quả em là người dưới 16 tuổi. - Nhận xét. Bài 2 (148) (Nhóm đôi – Vở) 8’ - 1HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - HD làm bài. đọc thầm. - Thảo luận nhóm đôi, làm bài vào vở. - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả : VD: Từ đồng nghĩa với từ trẻ em là: con trẻ, trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên, con nít, trẻ ranh, ranh con, nhãi con, nhóc con,... + Trẻ con ngày nay rất hiếu động. + Trẻ thơ rất hồn nhiên... - Nhận xét, chữa bài. - Nhận xét Bài 3 (148) (Miệng) 9’ - 1HS nêu yêu cầu. - Hãy tìm những câu nói trong đó có - Nối tiếp nhau trả lời. sử dụng hình ảnh so sánh để làm nổi - Trẻ em nhơ tờ giấy trắng. bật lên hình dáng, tính tình, tâm hồn, - Trẻ em như nụ hoa mới nở. vai trò của trẻ em? - Lũ trẻ ríu rít như bầy chim non... - Nhận xét - Nhận xét, ghi điểm. Bài 4 (148) (Nhóm đôi – Vở) 10’ - Đọc thầm yêu cầu của bài. - Treo bảng phụ. - Thảo luận nhóm đôi, làm bài vào vở: - Đại diện 1 số nhóm trình bày: Thành ngữ tục ngữ Nghĩa a) Tre già măng mọc. b) Tre non dễ uốn. c) Trẻ người non dạ.. Lớp trước già đi, có lớp sau thay thế. Dạy trẻ từ lúc còn nhỏ dễ hơn. Còn ngây thơ, dại dột chưa biết suy nghĩ chín chắn..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> d) Trẻ nên ba, cả nhà học nói.. Trẻ nên ba đang học nói, khiến cả nhà vui vẻ nói theo.. 4. Củng cố, dặn dò: 3’ - Ghi nhớ - Nhấn mạnh nội dung bài. - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. -------------------------------------------------------TIẾT 3 LỊCH SỬ: ÔN TẬP LỊCH SỬ NƯỚC TA GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY. I. Mục tiêu - Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay. - Ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tháng 8 năm 1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975 - GDHS ham học bộ môn; giữ gìn truyền thống yêu nước của dân tộc II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt nam. - Tranh ảnh tư liệu có liên quan tới kiến thức các bài. III. Các hoạt động dạy – học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 1’ Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 3’ - Nêu bài học của bài: Xây dựng nhà - 2 HS nêu máy thủy điện Hòa Bình - Nhận xét - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: Trực tiếp 1’ - Ghi đầu bài b. Nội dung : * Hoạt động 1: Thống kê các sự kiện 14’ lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay. - Treo bảng thống kê đã hoàn chỉnh - Quan sát và nối tiếp trả lời nhưng che kín các nội dung + Từ năm 1945 đến nay lịch sử nước ta chia làm mấy giai đoạn ? + Thời gian của mỗi giai đoạn ? + Mỗi giai đoạn có sự kiện lịch sử tiêu biểu nào + Sự kiện đó xảy ra vào thời gian nào? - Nhận xét, kết luận Bảng thống kê các sự kiện tiêu biểu từ 1858 đến nay. Giai đoạn lịch Thời gian xảy Sự kiện lịch sử sử ra - Hơn 80 năm 1859- 1864 - Khởi nghĩa Bình tây đại nguyên soái Trơng chống thực Định dân Pháp xâm 5- 7- 1885 - Cuộc phản công ở kinh thành Huế, bùng nổ.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> lược và đô hộ (1858 -1945). 1904 -1907 5 - 6- 1911 3- 2- 1930 1930 - 1931 Mùa thu 1945 2- 9 - 1945. Bảo vệ chính quyền non trẻ trong thời kì kháng chiến chống Pháp 1945 - 1954. - Cuối năm 1945 đến năm1946 - 19 -121946 Thu đông 1947 Thu đông 1950 7 -5- 1954 - Sau năm 1954 - 12- 1955 - 17 -1 - 1960. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước - tết mậu thân 1954 - 1975 năm 1968 - 12 - 1972 Mùa xuân 1975 ( 30 - 4 - 1975) Xây dựng chủ - 25- 4- 1976 nghĩa xã hội trong cả nước - 6- 11 -1979 từ 1975 đến nay. phong trào Cần Vương - Phong trào đông du do Phan Bội Châu tổ chức - Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước - Đảng cộng sản Việt Nam ra đời - Phong trào xô viết Nghệ Tĩnh - Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên cả nước, tiểu biểu là cuộc tổng khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội - Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập: Khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. - Toàn đảng toàn dân diệt “ Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm ” - Toàn quốc đứng lên kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược - Chiến dịch việt Bắc - Chiến dịch Biên giới - Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng. - Nước nhà bị chia cắt - Miền Bắc xây dựng nhà máy cơ khí Hà Nội - Miền Nam đồng khởi tiêu biểu là của nhân dân tỉnh Bến Tre - Tổng tấn công vào các thành phố lớn, cơ quan đầu não của Mĩ Ngụy - Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không - Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước. - Tổng tuyển cử bầu Quốc hội nước Việt Nam thống nhất. - KHởi công xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình. - Hãy chọn 5 sự kiện tiêu biểu nhất và giải thích tại sao lại chọn 5 sự kiện đó?. - Thảo luận theo cặp - Đại diện cặp trình bày: + Ngày 19 -8 -1945 cách mạng tháng 8 thành công +Ngày 2 -9 - 1945 Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. + Ngày 7 -5 - 1954 Chiến thắng Điện Biên Phủ, kết thúc thắng lợi 9 năm trường kì kháng chiến chống thực dân Pháp. - Nhận xét. - Nhận xét, kết luận * Hoạt động 2 : Bài 2 (Miệng) 5’ - Thông qua các bài lịch sử lớp 4 và - Nhân dân ta có truyền thống yêu lớp 5 cho biết vì sao nhân dân ta nước, có tinh thần đoàn kết, có giành thắng lợi trong cuộc giữ nước Đảng lãnh đạo, có Bác Hồ kính yêu và dựng nước ? chỉ đường,…. - Nhận xét * Hoạt động 3 : Bài 3 (Nhóm đôi - 8’ Vở) - Viết một đoạn văn nói lên cảm nghĩ - Viết đoạn văn vào vở của em về công lao của Bác Hồ đối với lịch sử dân tộc. - 3, 4 HS đọc bài của mình - Nhận xét và tuyên dương - Nhận xét - Đọc nội dung bài trong SGK trang - 1HS đọc 63? 4. Củng cố, dặn dò: 3’ - Nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu - 1 HS nêu. của nước ta? - Nhắc nhở HS - Ghi nhớ - Nhận xét tiết học -----------------------------------------------------------TIẾT 4 CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT): TRONG LỜI MẸ HÁT I. Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng bài chính tả; viết hoa đúng tên các cơ quan tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em (BT2). - Trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng - GD HS có ý thức luyện chữ viết đẹp. II. Đồ dùng dạy - học: GV: - Bảng phụ viết bài tập 2, bút dạ, sgk. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học I 1. Ổn định tổ chức: 1' - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: 4' - Viết: Nhà hát Tuổi trẻ; - 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp Nhà xuất bản Giáo dục; Trương Mầm non Sao Mai. - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: Trực tiếp. 1' - Ghi đầu bài..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> b. HDHS viết chính tả * Tìm hiểu nội dung bài:. 22'. - ND bài thơ nói nên điều gì? * HDHS viết từ khó: - Nhận xét, chữa lỗi chính tả. * Đọc cho HS viết bài: * Soát lỗi chính tả: - Thu một số vở của HS chấm, nhận xét. * HDHS làm bài tập: Bài 2 (Tr.147) 9' - Treo bảng phụ - Đoạn văn nói lên điều gì?. - Đọc lại tên cơ quan, tổ chức có trong đoạn văn? - Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, đơn vị, tổ chức? - Gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét kết luận bài làm đúng. Phân tích tên thành các bộ phận Liên hợp quốc. Uỷ ban/ Nhân quyền Liên hợp quốc Tổ chức/ Nhi đồng/ Liên hợp quốc. Tổ chức/ Lao động/ Quốc tế. Tổ chức/ Quốc tế/ Về bảo vệ trẻ em. Liên minh/ Quốc tế/ Cứu trợ trẻ em. Tổ chức/ Ân xá/ Quốc tế. Tổ chức/ Cứu trợ trẻ em/ của Thụy Điển. Đại hội đồng/ Liên hợp quốc.. - 1 HS đọc, lớp theo dõi sgk đọc thầm. - Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời đứa bé. - 1HS lên bảng viết, lớp viết nháp - Nhận xét - Viết bài vào vở. - Soát lỗi bằng bút chì. - Đổi chéo vở cho nhau soát lỗi.. - 1 HS đọc, lớp theo dõi - Công ước về quyền trẻ em là văn bản quốc tế đầu tiên đề cập toàn diện các quyền của trẻ em. Quá trình soạn thảo công ước diễn ra 10 năm. Công ước có hiệu lực, trở thành luật quốc tế vào năm 1980. VN là quốc gia đầu tiên của châu Á và là nước thứ hai trên thế giới phê chuẩn công ước về quyền trẻ em. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - 1 HS nhắc lại. - Thảo luận nhóm đôi làm bài - Đại diện các nhóm trình bày kết quả: Cách viết hoa Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.. Bộ phận thứ ba là tên địa lý nước ngoài (Thuỵ Điển) phiên âm theo âm Hán Việt viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng tạo thành tên đó..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Nhận xét, chốt ý đúng 4. Củng cố, dặn dò: - ND bài thơ nói nên điều gì? - Nhấn mạnh nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bi bài sau. - Nhận xét tiết học. TIẾT 5. - Nhận xét 4' - 1 HS nêu - Lắng nghe.. --------------------------------------------------------KĨ THUẬT LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN. I. Mục tiêu: - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. - Lắp được mô hình tự chọn. - GD HS yêu thích về mô hình mình đã tự lắp được. II. Chuẩn bị: - GV: Lắp sãn 1-2 mô hình(máy bừa hoặc lắp băng chuyền) - HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học I. Ổn định tổ chức 1’ II. Kiểm tra bài cũ 3’ - Không kiểm tra III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi bảng 1’ - Ghi đầu bài 2. Nội dung: * Hoạt động 1: Chọn mô hình lắp 12’ ghép - HD, gợi ý cho HS chọn mô hình - Tự chọn mô hình lắp ghép theo - Quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình và gợi ý trong SGK. hình vẽ trong SGK. - Thảo luận theo nhóm và chọn mô hình để lắp. - Các nhóm tiến hành theo các bước: - Chọn các chi tiết + Chọn đúng,đủ các chi tiết xếp vào - Quan sát và lắp từng bộ phận nắp. + Lắp từng bộ phận. * Hoạt động 2: Lắp ráp mô hình 16’ hoàn chỉnh mà nhóm đã chọn - HD HS lắp ráp theo các bước trong - Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh mà SGK. nhóm đã chọn . - Nhắc HS kiểm tra hoạt động của sản - Kiểm tra hoạt động của sản phẩm phẩm 4. Củng cố, dặn dò: 3’ - Nêu các bước để lắp mô hình? - 1 HS nêu - Nhắc nhở học sinh - Ghi nhớ - Nhận xét tiết học.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ngày soạn: 04/ 5/ 2014 THỨ 4 Ngày giảng: 07/ 5/ 2014 TIẾT 1 TẬP ĐỌC: SANG NĂM CON LÊN BẢY (149) I. Mục tiêu: - Đọc đúng: lon ton, trường, giàng ….; biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do - Hiểu từ ngữ: Lon ton, ấu thơ, giành. - Hiểu được điều người cha muốn nói với con khi lớn lên, từ giã thế giới tuổi thơ con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay gây dựng lên. - GD HS có ý thức rèn luyện bản thân. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc sgk. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 1’ - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Đọc nối tiếp bài: Luật bảo vệ, chăm - 2HS đọc bài, 1 HS nêu nội dung sóc, giáo dục trẻ em và nên nội dung chính của bài. - Nhận xét, ghi điểm. - Lớp theo dõi, nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp. 1’ - Ghi đầu bài b. HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: 12’ - Đọc toàn bài. - 1HS khá đọc bài, lớp theo dõi sgk đọc thầm. - Bài chia làm mấy đoạn ? - Bài chia làm 3 đoạn: Mỗi khổ thơ là một đoạn. - Đọc nối tiếp bài (2 lần), kết hợp sửa - Đọc nối tiếp bài: lỗi phát âm cho HS + Lần 1: Đọc kết hợp sửa lỗi phát âm và luyện đọc từ khó. + Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ chú giải. - Luyện đọc theo cặp. - Đọc theo cặp đôi. - Đọc mẫu toàn bài, HD đọc toàn bài - Nghe, theo dõi sgk. * Tìm hiểu bài : 10’ - Đọc thầm bài và trả lời câu hỏi: - Những câu thơ nào cho thấy thế - Giờ con đã lon ton giới tuổi thơ rất vui và đẹp? Khắp sân vườn chạy nhảy Chỉ mình con nghe thấy Tiếng muôn loài với con. Trong thể giới tuổi thơ chim, gió, cây và muôn vật đều biết nghĩ, biết nói, biết hành động như con người..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Giảng: Lon ton - Thế giới tuổi thơ thay đổi như thế nào khi ta lớn lên ?. + Ấu thơ - Từ giã tuổi thơ con người tìm thấy hạnh húc ở đâu ? + Giành - Bài thơ nói với các em điều gì ?. - Tiểu kết : - Nêu nội dung chính của bài? 9’ - Ghi bảng nội dung chính lên bảng * Đọc diễn cảm : - Đọc nối tiếp bài? - HDHS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1 và 2, đọc mẫu. - Luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng trước lớp.. - Nghe - Qua thời thơ ấu, các em sẽ không còn sống trong thế giới tưởng tượng thế giới thần tiên của những câu chuyện thần thoại, cổ tích mà ở đó cây cỏ, muông thú đều biết nói biết nghĩ như người. ...... - Nghe - Con người tìm thấy hạnh phúc trong đời thật /Con người phải giành... có được trong các truyện thần thoại, cổ tích ... - Nghe - Thế giới của trẻ thơ rất vui và đẹp vì đó là thế giới của truyện cổ tích. Khi lớn lên, dù phải từ biệt... hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay ta làm lên. - Nghe. * Điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên, từ giã thế giới tuổi thơ con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng nên. - 2, 3 HS đọc. - 3 HS đọc nối tiếp bài. - Nghe, theo dõi sgk.. 4’. - Đọc theo cặp. - 3, 5 HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng trước lớp - Nhận xét, bình chọn. - Nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - 1HS nhắc lại - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - Ghi nhớ - Nhận xét giờ học. ------------------------------------------------TIẾT 2 MĨ THUẬT: GV CHUYÊN DẠY. -------------------------------------------------------TIẾT 3 THỂ DỤC: GV CHUYÊN DẠY. -------------------------------------------------------.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> TIẾT 4. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG (169). I. Mục tiêu: - Biết thực hành tính diện tích, thể tích các hình đã học. - Vận dụng làm bài thành thạo. - Có ý thức tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm, sgk. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Nêu cách tính hình hộp chữ nhật - 1 HS trả lời, lớp theo dõi nhận xét. và hình lập phương? - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : Trực tiếp. 1’ - Ghi đầu bài b. HDHS làm bài tập : Bài 1 (Nhóm đôi - Vở) 18’ - 1HS đọc, lớp theo dõi sgk đọc - HD, gợi ý học sinh làm bài thầm. - 1 HS nêu. - Thảo luận nhóm đôi làm bài vào vở, một cặp làm bài vào bảng nhóm. Bài giải Nửa chu vi của mảnh vườn đó là : 160 : 2 = 80 (m) Chiều dài mảnh vườn là : 80 - 30 = 50 (m) Diện tích mảnh vườn là : 50 30 = 1500 (m2) Số rau thu được từ mảnh vườn là : 15 : 10 1500 = 2250 (kg) - Nhận xét, chữa bài, ghi điểm. Đáp số : 2250 kg. - Nhận xét Bài 2 (Cá nhân - Vở) 14’ - 1HS đọc, lớp theo dõi sgk. - HD làm bài. - Nghe. - Gợi ý: Sxq bằng chu vi đáy nhân với - 1HS lên bảng, lớp làm bài vào vở: chiều cao. Từ đó muốn tính chiều cao của Bài giải hình hộp chữ nhật ta có thể lấy Sxq chia Chu vi đáy của hình hộp chữ nhật là: cho chu vi đáy hình hộp. (60 + 40) 2 = 200 (cm) Chiều cao của hình hộp chữ nhật là : 6000 : 200 = 30 (cm) Đáp số : 30 cm..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Nhận xét, ghi điểm.. - Nhận xét bài bạn trên bảng.. 4. Củng cố, dặn dò : 3’ - Nhấn mạnh nội dung bài. - Ghi nhớ - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học. ---------------------------------------------------------TIẾT 5 TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VĂN TẢ NGƯỜI (150) I. Mục tiêu: - Lập được dàn ý một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK. - Trình bày miệng dàn ý bài văn tả người, trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên. - Có ý thức học bài và làm bài. II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ ghi sẵn 3 đề văn, giấy, bút cho HS lập dàn ý. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp. 1’ - Ghi đầu bài b. HDHS làm bài tập: Bài 1. Lập dàn ý chi tiết …. (Cá 18’ nhân – VBT) - Đọc yêu cầu và 3 đề bài? - 2 HS đọc, lớp theo dõi sgk đọc thầm. - Định tả ai? Hãy giới thiệu cho các - Nối tiếp nhau nêu. bạn biết ? - Đọc gợi ý 1? - 3 HS nối tiếp nhau đọc từng phần - Yêu cầu HS dưới lớp đọc dàn bài của gợi ý 1. của mình. - Làm bài vào nháp - 3, 4 HS đọc dàn ý bài văn: VD : Dàn bài văn tả cô giáo. 1) Mở bài : Năm nay em được lên lớp 5. Em vẫn nhớ mãi về cô giáo Hương. Cô giáo dạy em hồi lớp 1. 2) Thân bài : - Cô Hương vừa mới ra trường. - Dáng ngươi cô tròn lẳn. - Làn tóc mượt, xoã ngang lưng. - Khuôn mặt tròn, trắng hồng. - Đôi măt to, đen láy thật ấn tượng. - Mỗi khi cô cười để lộ hàm răng trắng ngà. - Giọng nói của cô ngọt ngào dễ.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> nghe. - Cô kể chuyện rất hay. - Cô luôn để ý uốn nắn cho chúng em từng con số, nét chữ. 3) Kết bài : Em đã theo mẹ ra thành phố học nhưng hè nào em cũng muốn về quê để thăm cô Hương. - Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét Bài 2. Dựa theo dàn ý … trình bày 17’ - 2 HS đọc yêu cầu miệng … (Cá nhân – miệng) - 4, 5 HS trình bày trước lớp. - HD viết bài - Nhận xét - Nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cố, dặn dò: 3’ - Nêu cấu tạo của bài văn tả người? - 1 HS nêu - Nhấn mạnh nội dung bài. - Ghi nhớ. - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học. ================================== Ngày soạn: 05/ 5/ 2014 THỨ 5 Ngày giảng: 08/5/ 2014 TIẾT 1 TOÁN MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC (170) I. Mục tiêu: - Biết một số dạng bài toán đã học. Biết giải bài toán có liên quan tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó. - Rèn giải toán có lời văn ở lớp 5 - GD HS có ý thức tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy – học: - GV: Bảng phụ, sgk. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 1' - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: 3' - Làm bài tập 2 (tr.169). - 1 HS lên bảng làm bài, lớp theo - Nhận xét, ghi điểm. dõi nhận xét. 3. Bài mới: 1’ a. Giới thiệu bài: Trực tiếp. - Ghi đầu bài. b. Tổng hợp một số dạng bài toán 7' đã học: - Nhắc lại tất cả các dạng bài toán đã - 3 HS nối tiếp nhau nhắc lại. học? + Tìm số trung bình cộng. + Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. + Tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số đó..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> + Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó. + Bài toán liên quan đến rút về đơn vị. + Bài toán về tỉ số phần trăm. + Bài toán về chuyển động đều. + Bài toán có nội dung hình học. - Nhận xét. - Nhận xét, kết luận. 3. HDHS làm bài tập: Bài 1 (Tr.170) (Cá nhân – vở) 12' - 1 HS đọc, lớp theo dõi sgk - Bài toán cho biết gì và hỏi gì? - 1 HS nêu dữ kiện của bài. - Nêu cách tính trung bình cộng của - Để tính trung bình cộng của các nhiều số? số ta tính tổng các số đó rồi ấy tổng chia cho các số hạng của tổng. - Yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng, lớp làm vở: Bài giải: Giờ thứ ba người đó đi được quãng đường là: (12 + 18) : 2 = 15 (km) Trung bình mỗi giờ người đó đi được là: (12 + 18 + 15 ) : 3 = 15 (km) Đáp số: 15 km. - Nhận xét, chữa bài, ghi điểm - Nhận xét Bài 2 (Tr.170) (Nhóm đôi – vở) 12' - 1 HS đọc bài toán, lớp theo dõi - Bài toán cho biết gì và hỏi gì? - 1 HS nêu. - Để tính được diện tích của mảnh đất - Tính số đo chiều dài và chiều như bài toán yêu cầu trước tiên ta phải rộng. tính gì? - Thảo luận, trình bày: Bài giải: Nửa chu vi của mảnh đất hình chữ nhật là: 120 : 2 = 60 (m) Chiều rộng của mảnh đất là: (60 – 10) : 2 = 25 (m) Chiều dài của mảnh đất là: 25 + 10 = 35 (m) Diện tích của mảnh đất là: 25 35 = 875 (m2) Đáp số: 875 m2 - Nhận xét, chữa bài, ghi điểm. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: 3' - Nêu cách tính trung bình cộng của - 1 HS nhắc lại... nhiều số?.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Nhấn mạnh nội dung bài. - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - Nghe - Nhận xét giờ học. ----------------------------------------------------------------TIẾT 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu ngoặc kép) I. Mục tiêu - Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được BT thực hành về dấu ngoặc kép. - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép (BT3). Làm đúng các bài tập thực hành nâng cao kĩ năng sử dụng dấu ngoặc kép. - Có thức trong học tập. II. Đồ dung dạy học GV: - Bảng phụ ghi tác dụng của dấu ngoặc kép. HS: - Vở ghi, sgk. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 1' - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: 3' - Em hiểu nghĩa của từ “trẻ em” - 1 HS trả lời. như thế nào? - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp. 1' - Ghi đầu bài. b. HDHS làm bài tập: Bài 1(Tr.151). Có thể đặt dấu 10' - 1 HS đọc yêu cầu và nội dung, lớp ngoặc kép vào những chỗ nào (Cá theo dõi đọc thầm bài trong sgk. nhân – vở) - Treo bảng phụ ghi tác dụng của - 2 HS đọc, lớp theo dõi đọc thầm. dấu ngoặc kép - Nhận xét kết luận bài làm đúng. - Làm bài vào vở. - 3, 4 HS trình bày bài: Các câu văn trong bài cần sử dụng dấu ngoặc kép là: ... “Phải nói ngay điều này để thầy biết...”, “ Thưa thầy, sau này lớn lên, em muốn làm nghề dạy học. Em sẽ dạy học ở trường này”. - Nhận xét - Tại sao em lại cho rằng điền dấu - Dấu ngoặc kép thứ nhất đánh dấu ý ngoặc kép như vậy là đúng? nghĩ tốt của Tốt-tô-chan. Dấu ngoặc kép thứ hai đánh dấu lời nói trực tiếp của Tốt-tô-chan với hiệu trưởng. - Nhận xét, chốt ý Bài 2 (Tr.152) Có thể đặt dấu 10' - 1HS đọc, lớp theo dõi sgk đọc thầm..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> ngoặc kép ... (Nhóm đôi – vở) - HD làm bài. - Thảo luận nhóm đôi - Đại diện một số nhóm trình bày: ...“Người giàu có nhất”...“gia tài”... - Nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu - Tự làm bài vào vở. - 3 – 5 HS trình bày bài - Nhận xét. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3 (Tr.152). Viết một đoạn văn ..(Cá nhân – vở) 11' - Gợi ý HS làm bài - Nhận xét, ghi điểm 4. Củng cố, dặn dò: 4' - Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép? - 1 HS nêu - Nhấn mạnh nội dung bài. - Lắng nghe. - Yêu cầu: Về nhà học bài . - Nhận xét giờ học. ----------------------------------------------------------TIẾT 3 ĐỊA LÍ ÔN TẬP CUỐI NĂM I. Mục tiêu - Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên (vị trí địa lí, đặc điểm thiên nhiên), dân cư, hoạt động kinh tế (một số sàn phẩm công nghiệp, sản phẩm nông nghiệp) của các châu lục: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương, châu Nam Cực. - Tìm được các châu lục, đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ Thế giới. - GD HS có ý thức tự giác học bài. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bản đồ thế giới; quả địa cầu; phiếu học tập III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 1' - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: 3' - Đọc bài học của bài: Các đại - 2 HS đọc bài dương trên thế giới? - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp. 1' - Ghi đầu bài. b. Nội dung: * Hoạt động 1: Bài tập 1 8' - Treo bản đồ thế giới lên bảng gọi - 3 HS lên chỉ, lớp theo dõi nhận xét. HS lên chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ thế giới. - Nhận xét, đánh giá. * Hoạt động 2: Bài tập 2 19' - Treo bảng phụ kẻ phần a, cho HS - Thảo luận nhóm đôi thảo luận theo cặp. - Đại diện cặp trình bày:.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tên nước Thuộc châu lục Tên nước Thuộc châu lục Trung Quốc Châu Á Ô-xtrây-li-a Châu Đại Dương Ai Cập Châu Phi Pháp Châu Âu Hoa Kì Châu Mĩ Lào Châu Á LB. Nga Đông Âu-Bắc Á Cam-pu-chia Châu Á - Nhận xét, chốt ý đúng - Nhận xét - Phần b (Nhóm đôi – phiêu) - Thảo luận, trình bày: Châu Á Châu Âu Châu Phi Vị trí - Bán cầu bắc. - Nằm ở phía tây - Phía nam châu Âu (Thuộc bán châu Á. và phía tây nam cầu nào) châu Á. - Thiên nhiên - Đa dạng và phong - Rừng tai ga chiến - Địa hình tương đối (Đặc điểm phú, có đủ các đới đa số, khí hậu ôn cao, khí hậu nóng và nổi bật). khí hậu. hòa. khô bậc nhất thế giới - Dân cư. - Có số dân đông - Đa số dân cư châu - Dân cư châu Phi nhất châu Á, phần Âu là người da chủ yếu là người da lớn là người da trắng. đen. vàng. - Hoạt động - Nông nghiệp là - Châu Âu có nền - Châu Phi là châu kinh tế: ngành sản xuất kinh tế phát triển. lục có kinh tế chậm chính của đa số phát triển. người dân châu Á. + Một số sản - Khai thác khoáng - Máy bay, ô tô, thiết - Khai thác khoáng phẩm công sản, sản xuất máy bị, hàng điện tử, len sản (Vàng, kim nghiệp. móc. dạ, dược phẩm, mĩ cương, phốt pho, phẩm. dầu khí). + Một số sản - Lúa gạo, lúa mì, - Lúa mì. - Ca cao, cà phê, phẩm nông bông, cao su, cà bông, lạc nghiệp. phê, cây ăn quả,... nuôi trâu, bò, lợn, gia cầm,... Châu Mĩ Châu Đại Dương Châu Nam Cực Vị trí - Nằm ở bán cầu - Gồm lục địa Ô- - Nằm ở vùng cực (thuộc bán tây, bao gồm Bắc xtrây-li-a, các đảo và địa. cầu nào). Mĩ, Nam Mĩ và dải quần đảo ở trung đất hẹp trung Mĩ tâm và tây nam Thái nối Bắc Mĩ với Bình Dương. Nam Mĩ - Thiên nhiên - Có thiên nhiên đa - Có khí hậu khô - Là châu lục lạnh (đặc điểm dạng và phong phú. hạn, phần lớn diện nhất thế giới. nổi bật). Rừng A-ma-dôn là tích là hoang mạc và vùng rừng rậm xa-van. nhiệt đới. - Dân cư. - Phần lớn dân cư - Dân cư chủ yếu là - Không có dân cư châu Mĩ là người người da trắng. sinh sống..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> nhập cư. - Hoạt động - Bắc Mĩ có nền kinh tế: kinh tế phát triển nhất, Trung và Nam Mĩ có nền kinh tế... + Một số sản - Hàng điện tử, phẩm công hàng không vũ trụ. nghiệp.. - Có nền kinh tế phát triển.. - Năng lượng, khai khoáng, luyện kim, chế tạo máy, chế biến thực phẩm. - Nuôi cừu để xuất + Một số sản - Lúa mì, bông, lợn, khẩu lông cừu, thịt phẩm nông bò sữa, cam nho, bò, sữa. nghiệp. chuối, cà phê, mía. - Nhận xét, chốt ý - Nhận xét 4. Củng cố, dặn dò: 4’ - Nhắc lại nội dung ôn tập? - 1 HS nhắc lại... - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nghe - Yêu cầu: Về nhà học bài. - Nhận xét tiết học. ---------------------------------------------------------------TIẾT 4 KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I. Mục tiêu: - Kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội, giáo dục trẻ em, hoặc trẻ em với việc thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. - Hiểu nội dung và biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - GDHS có ý thức giúp đỡ gia đình. II. Đồ dùng - Tranh ảnh về cha mẹ, thầy cô giáo, người lớn chăm sóc trẻ em; tranh ảnh trẻ em giúp đỡ cha mẹ việc nhà , trẻ em chăm chỉ học tập … III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức 4’ 2. Kiểm tra bài cũ : - Kể lại câu chuyện Nhà vô địch, nêu - 2 HS kể lại câu chuyện Nhà vô ý nghĩa câu chuyện? địch, nêu ý nghĩa câu chuyện . - Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Ghi bảng 1’ - Ghi đầu bài b. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của 8’ đề bài : - Đọc đề bài? - 1 HS đọc - Nêu yêu cầu của đề bài? - 1 HS nêu yêu cầu. - Gạch dưới những chữ: Kể 1 câu - Lắng nghe, theo dõi trên bảng ..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> chuyện em đã nghe, đã đọc, gia đình , nhà trường và xã hội chăm sóc , giáo dục trẻ em, trẻ em thực hiện bổn phận. - Lưu ý HS : Xác định 2 hướng kể - Lắng nghe . chuyện : + KC về gia đình , nhà trường , xã hội chăm sóc , giáo dục trẻ em . + KC về trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình ,nhà trường , xã hội . - Đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4 SGK? - 4 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý - Nêu câu chuyện mà mình sẽ kể? - Nối tiếp nêu câu chuyện kể . 3. HS thực hành kể chuyện và trao 25’ - Kể chuyện nhóm đôi, nghe và trao đổi ý nghĩa câu chuyện: đổi ý nghĩa câu chuyện - Theo dõi, giúp đỡ học sinh - Đại diện nhóm thi kể chuyện . - Nhận xét và tuyên dương . - Nhận xét, bình chọn 4. Củng cố, dặn dò: 3’ - Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể - Lắng nghe. - Nhắc nhở HS - Nhận xét tiết học. ------------------------------------------------------------------TIẾT 5 ÂM NHẠC: GV CHUYÊN DẠY. ================================== Ngày soạn: 06/ 5/ 2014 THỨ 6 Ngày giảng: 09/5/ 2014 TIẾT 1 TOÁN LUYỆN TẬP (171). I. Mục tiêu: - ễn tập, củng cố kiến thức giải một số bài toỏn cú dạng đã học. - Rèn kí năng thực hành giải toán nhanh, đúng, thành thạo. - Có ý thức học tập tốt. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm, sgk. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 1’ - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Làm bài 3(170) - 1 HS lên bảng làm, lớp theo dõi nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Trực tiếp. 1’ - Ghi đầu bài b. HDHS Làm bài tập : Bài 1 (Cá nhân - Vở) 12’ - 1HS đọc bài.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Vẽ hình lên bảng. - Quan sát hình.. - Bài toán cho biết gì và hỏi gì ? - Gợi ý : Bài này thuộc dạng toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó” Tóm tắt : S hình BEC 13,6cm S hình ABED : * Lưu ý : HS có thể tính tổng số phần bằng nhau chính là phần diện tích hình tứ giác ABCD ( 3 + 2 = 5 phần). Vậy diện tích hình tứ giác ABCD là : 13,6 5 = 68 (cm2). - 1HS nêu. - Nghe. 2. - Nhận xét, ghi điểm. Bài 2 (Nhóm đôi - Vở) - Bài toán cho biết gì và hỏi gì ? Tóm tắt : Nam : 35HS Nữ : - Gợi ý : Trước hết tìm số HS nam, số HS nữ dựa vào dạng toán “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.. - 1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở: Bài giải Theo sơ đồ, diện tích hình tam giác BEC là : 13,6 : (3 – 2) 2 = 27,2 (cm2) Diện tích hình tứ giác ABED là : 27,2 + 13,6 = 40,8 (cm2) Diện tích hình tứ giác ABCD là : 40,8 + 27,2 = 68 (cm2) Đáp số : 68 cm2 - Nhận xét 10’ - 1HS đọc, lớp theo dõi đọc thầm. - 1HS nêu. - Quan sát trên bảng.. - Nghe. - Thảo luận nhóm đôi làm bài vào vở. - Đại diện 1 nhóm lên bảng làm bài: Bài giải Theo sơ đồ, số HS nam trong lớp là : 35 : (4 + 3) 3 = 15 ( HS) Số HS nữ trong lớp là : 35 – 15 = 20 (HS) Số HS nữ nhiều hơn số HS nam là: 20 – 15 = 5 (HS) Đáp số : 5 HS. - Nhận xét, chữa bài. - Nhận xét Bài 3 (Cá nhân - Vở) 10’ - 1HS đọc, lớp theo dõi đọc thầm. - Bài toán cho biết gì và hỏi gì ? - 1HS nêu. - Gợi ý : Đây là dạng toán về quan hệ - Nghe. tỉ lệ, có thể giải bằng cách rút về đơn vị. - 1 HS lên bảng, lớp làm vở: Bài giải Ôtô đi 75 km thì tiêu thụ hết số lít.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> xăng là : 12 : 100 75 = 9 ( l ) Đáp số : 9 l - Nhận xét. - Nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò: 3’ - Nhấn mạnh nội dung bài. - Ghi nhớ - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. ----------------------------------------------TIẾT 3 TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI (KIỂM TRA VIẾT) I. Mục tiêu: - Viết được bài văn hoàn chỉnh tả người theo đề bài gợi ý trong SGK. - Bài viết có đủ 3 phần, đầy đủ nội dung, đúng yêu cầu; lời văn tự nhiên chân thật, biết cách dùng từ ngữ thể hiện được những quan sát riêng. - Có ý thức làm bài. II. Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn đề bài lên bảng; chuẩn bị trước dàn ý. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự 2’ chuẩn bị của HS. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Trực tiếp. 1’ - Ghi đầu bài b. HDHS làm bài: * Đề bài: 5’ - 3 HS đọc nối tiếp 3 đề, lớp theo 1) Tả cô giáo (hoặc thầy giáo) đã từng dõi đọc thầm. dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng, tình cảm tốt đẹp. 2) Tả một người ở địa phương em sinh sống (chú công an phường, chú dân phòng, bác tổ trưởng tổ dân phố, bà cụ bán hàng nước, ...) 3) Tả một người em mới gặp một lần nhưng để lại cho em những ấn tượng sâu sắc. - Nhắc nhở HS viết bài. - Nghe. c. Thực hành : 28’ - Quan sát HS làm bài. - Viết bài vào giấy kiểm tra. 4. Củng cố, dặn dò: 3’ - Thu bài của HS. - Nộp lại bài cho GV. - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - Nghe - Nhận xét tiết học. ----------------------------------------------------------.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> TIẾT 3. THỂ DỤC: GV CHUYÊN DẠY. TIẾT 4 KHOA HỌC BÀI 66: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT. (MĐ TH: Bộ phận) I. Mục tiêu: - Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và thoái hoá - HS biết một số cách khôi phục, cải tạo đất. - GDHS có ý thức bảo vệ môi trường đất. - THMT: GD HS ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 136, 137 SGK III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 3’ - Những nguyên nhân nào dẫn đến - 2 HS trả lời việc rừng bị tàn phá? - Việc phá rừng dẫn đến những hậu quả nào? - Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: Ghi bảng 1’ - Ghi đầu bài b. Tiến hành các hoạt động * Hoạt động 1: Quan sát và thảo 10’ - Quan sát hình và thảo luận nhóm 2 luận và trả lời câu hỏi: - Hình 1 và 2 cho biết con người sử - Hình 1 và 2: là trên cùng một địa dụng đất trồng vào việc gì ? điểm . Trước kia con người sử dụng đất để trồng trọt. Xung quanh có rất nhiều cây cối . hiện nay , diện tích đất trồng trọt hai bên sông ngày đã được sử dụng làm đất ở , khu công nghiệp , chợ... - Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay - Nguyên nhân dẫn đến thay đổi nhu đổi nhu cầu sử dụng đó ? cầu sử dụng đó là dân số ngày càng gia tăng , đô thị hoá ngày càng mở rộng …. - Ở địa phương em, nhu cầu về sử - Nhu cầu về sử dụng đất do : dụng đất thay đổi như thế nào? + Thêm nhiều hộ dân mới + XD các nhà máy, khu công nghiệp, khu chế xuất…. - Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay - Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đổi đó? đó là do dân cư tăng, nhu cầu về đô thị hoá tăng ...
<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Nhận xét, kết luận * Hoạt động 2: Thảo luận. - Nhận xét - Quan sát hình minh hoạ 3, 4 trang 137 SGK và thảo luận theo cặp các câu hỏi sau: - Nêu tác hại của việc sử dụng phân - Việc sử dụng phân bón hoá học , bón hoá học thuốc trừ sâu .... đối với 16’ thuốc trừ sâu làm cho môi trường môi trường đất . đất bị suy thoái….. - Nêu tác hại của rác thải đối với môi - Rác thải làm cho môi trường đất bị trường đất ? ô nhiễm, bị suy thoái - Ngoài ra còn những nguyên nhân - Chất thải CN của nhà máy , xí nào làm cho môi trường bị suy thoái? nghiệp làm suy thoái - Nhận xét kết luận: Có nhiều nguyên - Rác thải của nhà máy ... nhân làm cho đất trồng ngày càng bị - Đại diện cặp trình bày kết quả thu hẹp và suy thoái… - Nhận xét - Đọc mục bạn cần biết trang 137 - 3 HS đọc SGK? 4. Củng cố, dặn dò: 3’ - Nhấn mạnh nội dung bài - Ghi nhớ - Về nhà học bài, xem trước bài sau - Nhận xét tiết học -----------------------------------------------TIẾT 5 SINH HOẠT LỚP: NHẬN XÉT TUẦN 33. I. Mục tiêu: - HS nắm được ưu, khuyết điểm của các hoạt động trong tuần. - Hướng phấn đấu khắc phụ trong tuần tới. - Tự giác học tập, rèn luyện đạo đức tốt. II. Nhận xét: - Đạo đức: Các em đều ngoan ngoãn, lễ phép, đoàn kết, giúp đỡ bạn bè, không có hiện tượng đánh chửi nhau. - Học tập: + Đa số các em có ý thức tốt trong học tập: Đi học đều, đúng giờ, nghỉ học có xin phép cô giáo. Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, về nhà có ý thức học bài ở nhà trước khi đến lớp: Văn, Quỳnh, Khải. + Xong bên cạnh đó vẫn còn lại một số em còn thiểu ý thức trong học tập. Trong lớp chưa chú ý còn hay nói chuyện riêng, về nhà chưa chiu khó ôn bài. - Các hoạt động khác: + Tham gia đầy đủ mọi hoạt động của nhà trường đề ra. + Vệ sinh trường lớp sạch sẽ, ăn mặc sạch sẽ gọn gàng. + Có ý thức truy bài đầu giờ. + Ý thức đội viên chưa tốt một số em còn hay quên đeo khăn quàng . III. Phương hướng: - Phát huy ưu điểm đã đạt được ở trên, khắc phục những khuyến điểm còn tồn tại..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Tiếp tục duy trì nề nếp học tập ================================================.
<span class='text_page_counter'>(31)</span>