Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Bài tiểu luận NHẬN THỨC TRONG TRIẾT học của TRẦN NHÂN TÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.31 KB, 42 trang )

Chương 1

TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TRẦN
NHÂN TÔNG
1.1.

Nhũng tiền đề hình thành tư tưởng triếi học Trần Nhân

Tông
Theo đánh giá của nhiều nhà nghiên cứu thì trết học Trần Nhân Tông
ra đời không phải là một hiện tượng ngẫu nhiên mà là một quy luật tất yếu
của lịch sử và nhận thức con người. Nó không những phản ánh điều kiện kinh
tế xã hội, chính trị đời Trần một cách sinh động mà còn phản ánh một cách
khách quan.
Vì vậy, khi xem xét tư tưởng triết học của Trần Nhân Tông thì chúng ta
xem xét trên ba phương diện là xã hội, tôn giáo và tư tưởng.
Thứ nhất, trên bình diện xã hội tư tưởng triết học Trần Nhân Tông phản
ánh những điều kiện kinh tế, chính trị đời Trần một cách sinh động tuy nhiên
đó không phải là sự phản ánh một cách trực tiếp máy móc mà là phản ánh
gián tiếp thông qua trung gian biểu hiện thông qua tinh thần tự chủ, độc lập
dân tộc của nhân dân ta. Vì vậy, khi nghiên cứu chúng ta phải nghiên cứu
chúng ta phải làm rõ những vấn đề sau.
- Lịch sử dân tộc ta từ thế kỷ X đến thế kỷ XIV là lịch sử của công cuộc
đấu tranh bảo vệ nền độc lập dân tộc. Điêug đó là minh chứng sống động cho
tinh thần anh dũng của dân tộc Việt Nam. Bởi đây là nhiệm vụ có tính chất
sống còn đối với dân tộc ta. Vì vậy nhiệm vụ này buộc cha ông ta phải giaûi


quyết trước tiên. Nhiệm vụ có giải phóng dân tộc là nhiệm vụ có tính chất
sống còn đối với dân tộc ta lúc bấy giờ.
- Trần Nhân Tông với tư cách là một tư tưởng triết học thuộc thượng


tầng xã hội, vì vậy không phải lúc nào nó cũng phản ánh trực tiếp đời sống
xã hội, mà ngược lại đôi khi bị các điều kiện kinh tế, xã hội, chính trị che
khuất hay nói một cách đúng hơn là ẩn đằng sau điều đó. Vì vậy, chúng ta
phải làm rõ những giá trị tư tưởng đó thông qua chế độ tư hữu ruộng đất. Để
từ đó chúng ta vạch ra được những nhân tố đóng vai trò quyết định trong đời
sống xã hội. Vì vậy, tư tưởng triết học của Trần Nhân Tông một mặt phản
ánh khát vọng, lý tưởng của dân tộc. Mặt khác nó lại phản ánh lợi ích của
giai cấp quý tộc nhà Trần trên cơ sơ củng cố quyền lực thống trị của mình. Từ
sự thống trị về mặt kinh tế thì nó dẫn đến sự thống trị về mặt chính trị xã hội.
Điều đó như Mác đã nói “……..”.
Như vậy, ở phương diện xã hợit tưởng triết học của Trần Nhân Tông
phản ánh khát vọng của dân tộc về nền độc lập tự chủ chống lại phong kiến
phương Bắc. Và từ điều kiện đó sau khi giải quyết được độc lập dân tộc nhà
Trần quay lại củng cố địa vị thống trị của mình.
- Trên phương diện tôn giáo, chúng ta biết rằng bất kỳ một học thuyết
nào ra đời không phải là một hiệ tượng ngẫu nhiên, tự phát mà là nó xuất
phát tự nhu cầu của lịch sử và sự phát triển logic nội tại bên trong của tôn
giáo đó. Và tư tưởng của Trần Nhân Tông cũng không nằm ngoài quy luật đó.
Tư tưởng của Trần Nhân Tông là sự kế thừa những tư tưởng triết học của Phật


giáo từ thời nhà Lý và đặc biệt là tư tưởng của Trần Thái Tông và tuệ Trung
Thượng Só. Đúng như nhà tôn giáo học mác- xít nhận định “……..”.
- Trên bình diện tư tưởng Trần Thái Tông và Tuệ Trung Thượng Só là
những người đặt nền móng đàu tiên cho tư tưởng của Trần Nhân Tông nói
riêng và tương tưởng của thiền phái Trúc Lâm Yên Tử nói chung. Nếu như
Trần Thái Tông được xem là tập đại thành của phật giáo Việt Nam thì Tuệ
Trung Thượng Só là ngọn đèn tổ của phật hoàng Trần Nhân Tông. Đây chính
là yếu tố hết sức quan trọng trong việc hình thành tư tưởng triết học của Trần
Nhân Tông.

Từ trước đến nay nhiều tài liệu lịch sử đã khẳng địng rằng nề kinh tế
tồn tại trong giai đoạn nhà Trần là sở hữu nhà nước và đâùt đai thông qua công
xã nông thôn(1) .Như vậy là nhà vua có quyền lực tối cao, sở hữu toàn bộ đát
đai nghóa là theo chế độ chuyên chế. Tuy nhiên quyền sở hữu này thông qua
công xã nông thôn. Đây là một mối quan hệ khép kính giữa nhà vua và công
xã. Và đay là cơ sở mà nhà Trần đã xây dựng được nhà nước trung ương tập
quyền độc lập, tự chủ. Chính vì vậy, mà đã đánh bại được những kẻ thù xâm
lược nhất của phong kiến phương Bắc thời bấy giờ. Bản chất của sở hữu này
là tồn tại hai loại hình công điền và tư điền biểu hiện thành mâu thuẫn cơ bản
giữa hình thức công hữu và chế độ tư nhân. Chế độ sở hữu công xã là cơ sở
để trên đó thiết lập chế độ chiếm hữu nhà nwocs và là nền tảng cho một quốc
gia thông nhất. Đúng như Mác viết “chế dộ công hữu về đất đai và những


quan hệ sản sinh từ chế độ đó bảo đảm cho chế độ công xã một chế độ vững
chắc”.
Một điều đặc biệt của kinh tế đời Trần lúc này là bắt đầu cho mua
bán đất đai. Chính việc mau bán đất đai tạo nên hai tình trạng
Thứ nhất, do mất màu đói kém sẽ có rất nhiều nông dân dẫn đến
tình trạng bần cùng hóa, Ngô só Liên đã chép “đói to ba thăng gạo giá một
quan tiền, dân nhiều người bán ruộng đất và bán con trai, con gái là nô tỳ
cho ngươi”11(tr17).
Hai la,ø ruộng đát đã trở thành hàng hóa, từ đó dẫn đến tầng lớp quý
tộc khai khẩn đất đai, lập điền trang mua bán cướp đoạt ruộng đất của
nhân dân làm của tư. Điều đó sử cũ ghi chép rằng “Thái Bình Trần Thị là
cung tần của vua Anh Tông, tính tham lam thường cướp đoạt ruộng đất của
nhân dân”1 (tr17).
Như vậy, trên cơ sở hàng hóa tất yếu dẫn đến việc phân hóa giai
cấp và những mâu thuẫn giai cấp gay gắt trong xã hội. Trước hết là sự
phân hóa trong tổ chức nhà Trần. Đó là tầng lớp quý tộc nhà Trần và tầng

lớp quan lại, hai tầng lớp này có địa vị kinh tế hoàn toàn khác nhau. Dòng
dõi nhà Trần lúc này chỉ nắm những chức vụ quan trọng về ruộng đất, điền
trang và người hầu lên đế hàng ngàn người. Còn tầng lớp quan lại địa chủ
thì không được cấp đất nhưng điều hành bộ máy hành chính nhà nước từ
trung ương đến địa phương. Sử cũ chép rằng “bay giừo quan trong triều
1

Viện khoa học xã hội: Đại việt sử ký toàn thư, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993, t.2, tr.65.


bọn như Trần thì Kiến, Đoàn Nhữ Hải, Đỗ Thiên Hải, Mạc Đónh Chi….. nối
nhau và triều nhân tài nở rộ”.1 song song và đồng thời với những giai cấp
tầng lớp trên thì lúc xã hội hình thành nên giai cấp nô tỳ. Tuy nhiên nô tỳ
trong thời buổi này vẫn có những quyền con người cơ bản và vẫn được đối
đãi tử tế không như ở xã hội chiếm hữu nô lệ phương Tây. Chính vì vậy
mà nô tỳ luôn tận trung với chủ và đây cũng là một nhân tố hết sức quan
trọng tạo nên sức mạnh đoang kết dân tộc để đánh bại âm mưu xâm lược
của nhà Nguyên. Trần Quốc Tuấn nhận xét “vua tôi đồng tâm, anh em hòa
mục, cả nước nhà góp sức, giặc phải bị bắt”2. Nếu ở thời kỳ chiến tranh
tinh thần đoàn kết là vậy thì bước sang giai đoạn hòa bình thì nó lại hoàn
toàn khác. Đó là sự mâu thuán trong xã hội. Mâu thuẫn giữa dòng giỏi nhà
Trần và quý tộc quan liêu. Mâu thuẫn diễn ra ngày càng gay gắt biểu hiện
ở những mặt sau.
- Xuất phát từ dòng giỏi quý tộc tôn thất lại chiếm độc quyền, đặc
lợi và chính từ đây tôn thất nhà Trần bắt đầu xa rời việc quản lý xã hội mà
chỉ lo kinh doanh làm giàu.
Do mâu thuẫn vềø mặt kinh tế cho nên quan lại bắt đầu công kích,
phê phán hệ tư tưởng nhà Trần lúc này là Phâït giáo. Chẳng hạn như
Trương Hán Siêu phê phán “chùa bỏ rồi lại dựng, đã chẳng phải ý muốn
của ta. Dựng bia rồi khắc chữ, ta biết nói chuyện gì. Ngày nay thánh triều

muốn truyền bá phong hóa nhà vua, để chấn hưng phong tục đang bị suy đồi.
1
2

Sâch đã dẫn, tr.101.
Sách đã dẫn, tr.79.


Dị đoan đáng bị truất bỏ, thánh đạo nên được phục hưng. Làm só đại phu,
không phải đạo Nghiêu Thuấn thì không trình bày, không phải đạo Khổng,
Mạnh thì không trước thuật. Thế mà cứ bo bo lải nhải chuyệnPhật, ta định
lừa dối ai đây11
Còn nho thần Lê Quát thì nói “muốn làm sáng đạo thánh hiền, gạt bỏ dị
đoan nhưng rút cuộc vẫn không thực hiện được”. ng đã lên tiến công kích gắt
“ thuyết họa phúc của nhà Phật tác đông tới con người, sao mà được người ta
tin theo sâu sắc và bền vững như thế? Trên từ vương công, dưới thì dân thường,
hễ bố trí vào việc nhà Phật thì dẫu đến hết tiền của cũng không sẽn tiếc. Nếu
ngày nay,gửi gắm vào tháp chùa thì mừng rớ như nắm được khoản ước để lấy
quae báo ngày sau. Cho nên trong từ kinh thành ngoài từ châu phủ, cho tới đến
châu cùng ngõ hẻm, không mệnh lệnh mà người ta vẫn theo, không thề thốt mà
người ta vẫn tin. Chỗ nào có người ở tất có phật, bỏ rồi lại xây, hỏng rồi lại
sữa, chuông trống lâu đài chiếm đến nửa phần so với dân cư. Đạo Phatä hưng
thịnh rất dễ mà được rất mực tôn sùng”2 (2tr21).
Mục đích của sự bác bỏ phê phán đó không phỉa chỉ lại ở tôn giáo mà
còn mang ý nghóa chính trị sâu sắc. Đây là sự đánh vào hệ tư tưởng của tôn
thất nhà Trần để thay đổi chế độ như Phan Phù Tiên đã nói “triều thần như
bọn Lê Quát, Phạm Sư Mạnh muốn thay dổi chế độ”. Còn một nhà vua đã

1
2


. Sách đã dẫn, tr. 134- 135.
. Sách đã dẫn, tr.135.


nhận xét “ nhà nước đã có phép tắc riêng, Nam Bắc khác nhau, nếu nghe kể
của bon học trò mặt trắng tìm được tiến thân thì sinh loạn ngay”1 (3tr22).
Nhận thức được những mâu thuẫn diễn ra ngày càng gay gắt trong xã
hội dòng giỏi nhà Trần đã cố gắng tạo ra mọi điều kiện để xoa dịu những
mâu thuẫn đó. Và có thể nói nhà Trần đã lấy Phật giáo làm nhiệm vụ đó một
cách xuất sắc. Điều này được thể hiện trong những vấn đề nhân sinh quan,
đạo đức của các ông vua như Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, Anh Tông.
Đặc biệt nhất là Trần Nhân Tông đã đưa ra thuyết “thập thiện” để làm dịu
mau thuẫn trong xã hội lúc bấy giờ. Quan điểm “thập thiện” thể hiện quan
điểm lợi ích của dòng giỏi nhà Trần. Một mặt xoa dịu mâu thuẫn, mặt khác
củng cố quyền lợi của giai cấp mình. Như vậy, tư tưởng triết học của Trần
Nhân Tông phản ánh những mâu thuẫn trong xã hội lúc bấy giờ mà còn lợi
ích của giai cấp thống trị.
Nếu trong lónh vực chính trị ảnh hưởng rất sâu sắc đến sự ra đời của tư
tưởng của Trần Nhân Tông thì trong lónh vực chính trị cũng tương tự như vậy.
Đặc biệt là những nhân tố thể hiện trong công cuộc đấu tranh chống giặc
ngoại xâm xây dựng Việt Nam ngày càng giàu đẹp. Tinh thần độc lập tự chủ,
sự anh dũng bất khuất, sự đấu tranh kiên cường được hun đúc qua khói lữa
chiến tranh của các htời kỳ trước như thời Bắc thuộc, nhà Đinh, tiền Lê, nhà
Lý và đến giai đoạn nhà Trần thì tinh thần anh dũng đó được chứng minh một
cách sinh động nhất với ba lần đánh tan quân Nguyên – Mông, một kẻ thù
1

. sách đã dẫn, tr.138.



hung hãûn nhất lúc bấy giờ. Một đội quân mà vó ngựa của chúng đi dến đâu
thì đồng hoang cỏ cháy đến đấy nhưng khi đến nước ta thì chúng bị thất bại
thảm hại. Điều đó đã chứng minh một lần nữa sự sáng tạo và tinh thần yếu
nước cao độ của dân tộc ta. Và chỉ có một quốc gia độc lập thì mới xây dựng
được một nền kinh tế giàu mạnh. Và có thể khẳng định đây là nhiệm vụ cực
kỳ quạn trọng có ảnh hưởng đến tất cả mọi lónh vực của đời sống xã hội đời
Trần đặc biệt là lónh vực tư tưởng và chính trị. Cho nên với tư cách là một tư
tưởng triết học xuất hiện và giai đoạn mà đất nước vừa trải qua cuộc đấu
tranh anh dũng thì không thể không phản ánh nhiệm vụ quan trọng đó.
Mặc dù là một tư tưởng triết học hình thành trong giai đoạn hòa bình
nhưng những mâu thuẫn của dân tộc ta với phong kiến phương Bắc không
phải là hoàn toàn chấm dứt mà lúc nào nó cũng tồn tại. Vì vậy, những vấn đề
chính trị về giữ gìn độc lâïp dân tộc, chủ quyền quốc gia luôn là sợi chỉ đỏ
xuyên suốt tiến trình lịch sử của dân tộc. Điều đó được hun đúc qua hàng
ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước. Để thực hiện được nhiệm vụ có
tính chất sóng còn đối với sự tồn vong của dân tộc thì phải tăng cường khối
đại đoàn kết toàn dân. Cho nên vấn đề đoàn kết thống nhất dân tộc luôn là
chính sách hàng đầu, chủ đạo có tính chất quyết định và chi phối mọi hoạt
động chính trị, tư tưởng của cả dân tộc. Để giữõ gìn khối đại đoàn kết toàn dân
tộc đó thì nhân dân ta phải tiến hành cuộc đấu tranh chống chia rẽ dân tộc
của các quý tộc, thổ hào, cường hào. Lịch sử đã chứng minh cuộc đấùu tranh
này qua các triều đại đi trước. Có thể nói ý thức cộng đồng và đòan kết dân


tộc là một trong những nhân tố góp phần tích cực vào việc thống nhát khối
đại đoàn kết toàn dân tộc. Và đây là bài học xương máu được rút ra từ khi
dựng nước cho đến nay. Bở vì chỉ có thống nhất trên đưới một lòng, nguyện
cùng sống chết thì lúc đó mới có thể đánh bại các cuộc xâm lược của các thế
lực phương Bắc. Và tinh thần yêu nước này về sau được chủ tịch Hồ Chí Minh

khát quát thành chân lý, thành khâue hiệu hành động “đoàn kết, đoàn kết, đại
đoàn kết; Thành công, thành công, đại thành công”. Điều này được chứng
minh miột cách đúng đắn qua hai cuộc trường chi nh vệ quốc vó đại của dân
tộc và công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghóa này nay.
thức đoàn kết dân tộc không chỉ biểu hiện giữa quần chúng và giai cấp cầm
quyền mà trong nội bộ giai cấp cầm quyền. Họ đã biết được lợi ích giai cấp
mình và thông qua đó tập hợp thành một khối thống nhất về ý chí và hành
động vừa bảo vệ lợi ích dân tộc và bảo vệ của chính giai cấp mình. Điều này
trong hịch tướng só của Trần Quốc Tuấn đã nêu rất rõ “như vậy chẳng những
thái ấp của ta được mãi mãi lưu truyền mà bổng lộc của các ngươi cũng đời
đời được hưởng, chẳng những gia quyến của ta được êm ấm gối chăn, mà vợ
con các ngươi cũng được bách niên giai lão, chẳng những tông miếu của ta
được muôn đời tế lễ mà ông cha các ngươi củng được thờ cúng quanh năm,
chẳng những thân ta kiếp này đắc chí mà các ngươi trăm năm về sau tiếng
thơm vẫn còn. Chẳng những danh hiệu ta lưu truềy mãi mãi mà họ tệ các ngươi
cũng được lưu thơm” 1(2tr29). Như vậy, liệu nhà Trần có quên quần chúng
. Viện Khoa học Xã hội: Đại việt sử ký toàn thư, Nxb. Khoa học xã hội,Hà Nội, 1993, t.2, tr 83.

1


không? Điều này hoàn toàn là không. Tập đoàn quý tộc nhà Trần luôn ý thức
được sức mạnh của quần chúng nhân dân, luôn coi họ là phương tiện, mục
đích, nhu cầu của giai cấp mình. Họ luôn đề cao tinh thần nhân nghóa của Nho
giáo là” khoan thư sức dân”, “lấy kế sâu rễ bền gốc”. Như vậy, những điều
kiện chính trị xã hội đời Trần có vai trò rất lớn đến sự hình thành và phát
triển của tư tưởng triết học Trần Nhân Tông. Với nhiệm vụ xây dựng và vệ tổ
quốc, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân giai cấp thống rị nhà Trần đã tìm
thấy ở Phật giáo những điểm tích để thực hiện nhiệm vụ quan trọng đó.
Phương tiện tinh thầøn này phải thông lợi ích của giai cấp quý tộc thống rị nên

phải cải biến đi ít nhiều. Tư tưởng triết học của Trần Nhân Tông một mặt
phnả ánh nhiệm vụ chính trị của dân tộc mặt khác phản ánh lợi ích của giai
cấp cầm quyền.
1.2.

Những tiền đề tôn giáo tư tưởng

Chúng ta biết rằng tư tưởng của Trần Nhân Tông ra đời là một tất yếu
lịch sử phù hợp với sự phát triển của Phật giáo. Nó kế thừa những tư tưởng
của các thiền phái trước. Đó là Tì ni đa lưu chi, Vô Ngôn Thông, Thảo Đường.
Mặt khác quá trình này còn là pha trộn dung hợp giữa các tín ngưỡng dân tộc
với các tôn giáo khác như Nho, Đạo.
Quá trình dung hợp và trộn lẫn diễn ra đan xen và phức tạp từ khi có du
nhập và Việt Nam ta cho đến sự hình thành thiền phái Trúc Lâm Yên Tử.
Tuy nhiên có lẽ sự dung hợp phát triển mạnh mẽ nhất là khi nó vừa mới du
nhập vì lúc này nó cố gắng cắm rễ sâu vào mảnh đất tinh của dân tộc ta. Từ


khi du nhập Phật giáo đã hòa mình và ẩn khuất dằng sau cùng với các tín
ngưỡng của dân tộc. Chính điều này đã làm cho Phật giáo xác lập được chổ
đứng vững chắc trong đời sống tinh thần của nhân dân ta. Hơn nữa tiến trình
dung hợp này là sự phát triển nội tại của phật giáo. Ngoài ra còn có sự kế
thừa ảnh hưởng lẫn nhau giữa các dòng thiền và các tôn giáo khác là Nho và
Đạo.
Đầu tiên là thiền phái Tì ni đa lưu chi. Đây là thiền đầu tiên của phật
giáo Việt Nam. Dòng thiền này có sự đóng góp tích cực vào sự phát sinh và
phát triển của Phật giáo Việt Nam nói riêng và tư tưởng nói chung. Thiền
phái này đưa ra quan điểm về “tâm ấn”, quan điểm về “không”. Có thể nói
quan điểm trọng tâm và xuyên suốt của dòng thiền này là vươn tới sự giác
ngộ.

Tiếp theo là thiền phái Vô Ngôn Thông. Đây là một thiền phái chịu
ảnh hưởng mạnh mẽ của thiền phái Nam Tông Trung Quốc. Tư tưởng căn bản
của thiền phái này là “tâm địa”, “đồn ngộ” và đây cũng là những cơ sở ảnh
hưởng đến tư tưởng của Trần Nhân Tông khi bàn về “tâm”.
Thiền phái thứ ba là thiền phái Thảo Đường. Thiền này là thiền phái
cuối cùng và cũng là ít tài liệu nghiên cứu nhất, tuy nhiên nó vẫn có những
đóng góp tích cực và sự phát triển của Phật giáo Việt Nam và ảnh hưởng khá
sâu sắc đến tư tưởng của Trần Thái Tông và Tuệ Trung Thượng Só ở những
điểm sau.


Thứ nhất, là khuynh hướng hòa đồng “tam giáo”. Điều này có thể
chứng minh qua sự hoạt động của các ông vua đời Lý. Từ Lý Thánh Tông cho
đến Lý Cao Tông. Kiến thức Nho học được vận theo tinh thần của Phật học.
Rất nhiều nhà sư am hiểu Nho học và giảng giải Nho học với những quan
điểm tinh túy nhát trong Nho giáo. Đặc biệt thời kỳ nhà Lý đã xây dựng
tượng thờ Khổng Tử và văn miếu Quốc Tử Giám.
Thứ hai, là khuynh hướng trọng thi ca khi giảng giải, điều này không
chỉ ảnh hưởng đến hai phái đương thời mà còn ảnh hưởng mạnh đến tư tưởng
của Trần Nhân Tông nói riêng và Trúc Lâm Yên Tử nói chung.
Tóm lại cả ba thiền phái tuy có sự khác nhau về chủ trương và giáo lý
nhưng đều ảnh hưởng đến nhau và có tinh thần nhập thế cứu đời và có ảnh
hưởng khá dậm nét dến tư tưởng của Trần Nhân Tông.
Nhưng có thể nói tư tưởng của Trần Thái Tông và Tuệ Trung Thïng
Só mới là cơ sơ lý luận cho sự hình thành tư tưởng của Trần Nhân Tông. Nếu
Trần Thái Tông là tập đại thần của Phật giáo Việt Nam thì Tuệ Trung
Thượng Só là ngọn đền tổ của phật hoàng Trần Nhân Tông. Điều đó nói lên
rằng Trần Thái Tông và Tuệ Trung Thượng Só có ảnh hưởng cực kỳ sâu sắc
đến tư tưởng của Trần Nhân Tông. Có thể nói triết học Trần Thái Tông ra đời
cũng là một quy luật khách quan trên sự vận động và biến đổi của lịch sử bởi

nhu cầu của lịch sử cần có một hệ thống chặt chẻ để quản lý đấ nước về mặt
tư tưởng và lịch sử củng tạo ra con người để giải quyết nhiệm vụ lịch sử đó.
Con người ấy chính là Trần Thái Tông. ng là một vị vua, một phật tử tưởng


của ông là sự pha trộn, nhào nặn, dung hợp những thiền phái trước đó làm cho
Phật giáo ngày càng phù hợp hơn với truyền thống đạo lý của dân tộc. Để
đoàn kết dân tộc, khơi dậy tinh thần tự chủ và củng cố địa vị thống trị của
mình nhà Trần không những phát triẻn nó mà còn tổ chức nó thành một hệ
thống chặt chẽ và đồng thời cải biến cho phù hợp với giai đoạn lịch sử mới.
Trần Thái tông có công lao rất lớn trong việc ổn định xã hội và từng
bước làm cho xã hội đi vào phát triển thịnh vượng. ng cũng là ngời có công
lớn trong công cuộc chống giặc Nguyên – Mông lần thứ nhất. ng không chỉ
là vua hiền tướng giỏi làm gương cho ba quân noi theo mà còn là ngời am
hiểu sâu rộng nhiều lónh vực. Do lịch sử thúc đẩy cho nên thúc đẩy ông dến
với Phâït giáo để giúp ông hiểu rõ sự sống chết. Và ông luôn là người dẫn dụ
“đám người mê muội” sáng rõ đạo lý tinh thần dân tộc chống lại âm mưu
đồng hóa của phong kiến phương Bắc.
Các tác phẩm của Trần Thái Tông không nhiều trong đó có hai tác
phẩm “Thiền tông chỉ nam” và đặc biệt là tác phẩm “Khóa hư lục”. Đây là
một tác phẩm thể hiện toàn bộ tư tởng Trần Thái Tông mà như nhiều người
đánh giá là “máu chảy đầu ngòi bút nước mắt thấm trên từng trang giấy” để
đi tìm chân lý cuộc đời.với nổi đau thái thế nhân tình để rồi Trần Thái Tông
đạt đến cỏi “chân tâm”.
Chúng ta biết rằng chữ “tâm” là đề tài cơ bản và xuyên suốt của Phật
giáo mặđc biệt là các dòng thiền Việt Nam và triết học của Trần Thái Tông
cũng không nằm ngoài quy luật đi tìm cái “tâm” đó.


Vậy cái “tâm” là gì ? để trả lời cho câu hỏi đó thì Phật ở tâm ta nếu

tâm lắn thì trí tuệ xuất hiiện đó chính là phật(1tr46). Tuy nhiên đó chưa phải
là câu trae lời thỏa mãn ông. ng cũng không đồng tình với những câu trản
lời trước là “thoại đầu” hoặc “bất lập văn tự” mà Trần Thái Tông đi theo
hướng khác là nhập thế cứu đời. ng nói “phàm đã làm vua trong thiên hạ
phải lấy ý muốn của thiên hạ làm ý mình, phải lấy tấm lòng của thiên hạ làm
tấm lòng mình. Nay cả thiên hạ muốn rước bệ hạ vè làm vua thì bệ hạ không
về sao được” 1. Như vậy, theo ông để đi tìm tâm lắng để trí tuệ thiên hạ không
phải đi tìm phật nơi siêu nhiên, thần bí mà phải trở về dời thường. Hai vấn đề
này vừa đan xen hòa lẫn nhau. Đây chính là những vấn đề mà sua này Trần
Nhân Tông tiếp tục kế thừa và phát triển. Theo thền sư Mục Châu do cái tâm
vọng đọng sai biệt cho nên con người càng tách khỏi bản tính của mình. Cho
nên “tâm bản” thế là chân tâm. Khi con người hòa lẫn với thế tục nhưng
không phải mắc kẹt trong giữa đời thường, nhưng Trần Thái Tông đi sâu hơn
khi nghiên cứu về cái “tâm”. Điều đó có được là do ông hiểu được rằng câu
nói “lưng vô sơ, trụ nhi sinh ký tâm”. Đó là cái tâm vắng lặng , vô trụ là cái
“bản thể” của Long Thọ Bồ Tát. Về mặt “không” là cái tâm lung linh không
xác định về không gian và thời gian, là cái tâm thuần nhất không hình, không
tướng, không sinh, không diệt. Còn về khía cạnh “hư” thì chỉ trạng thái vắng
lặng, trống vắng về phương diện sinh lý, tâm lý, ngôn ngữ và ý thức. Vậy có
lẽ quan niệm “tâm hư” của Trần Thái Tông nó gần với tư tửong “vô niệm”
1

. Thiền tuyển tập anh, Nxb. Văn học, Hà Nội, 1993.


của Huệ Năng. Nhưng ở Trần Thái Tông cái “tâm hư” không chỉ là bản thể
mà còn là chân lý giá trị đích thực. Nó là cái mà Trần Thái Tông theo đuổi
khát khao trở thành “con người đích thực không vị trí”. Và để đạt được điều
đó thì theo Trần Thái Tông chỉ có một cách duy nhất là “kiến tính”. Có lẽ từ
này Trần Thái Tông chịu ảnh hưởng từ thiền phái Trung Quốc là Bồdềđạtma

và Huệ Năng. Nhưng nếu Huệ Năng đồng nhất “đốn ngộ” với kiến tính thì ở
Trần Thái Tông lại khác. Trần Thái Tông cho rằng “kiến tính”rộng hơn bao
quát hơn “đốn ngộ”. “kiến tính” theo Trần Thái Tông đó là sự thấy bằng con
mắt trực giác yếu tính của phật, y như bản tính không của nó. đây “kiêùn
tính” đạt đến bản chất thực tại vươn lên trên nhận thức thông thờng. Tư tưởng
với tư cách là đối tượng của “kiến tính” không phải là một hình thức, một
trạng thái, không phải là hư mà nó là thực tại tuyệt đối trường tồn khi đã phủ
đinh tất cả những cái “không” trong mối tương quan với cái “có”. Người ta
chỉ có thể nói về nó như “bất khả từ nghi” hay là bất khả đắc. Vậy từ tính chỉ
là một ám chỉ về một thực tại tối hậu không một thuộc tính, không một tính
chất nào. Nó luôn thùy thuộc trộn lẫn đời thường hòa mình vào pháp văn và
luôn bị giam giữ ngăn che bởi hàng rào ngôn ngữ,và cuối cùng bị bóp máo
bởi những mê dục đời thường. Vì vậy, phải vượt lên trên tất cả không phụ
thuộc vào không gian nào, không vướng mắc bất cứ cái gì? Bằng cách đó
“kiến tính” mới đạt được cái không thể đạt được, nhìn thấy cái không thể
nhìn thấy, nắm được cái không thể nắm được. Tuy nhiên Trần Thái Tông
không cho rằng “kiến tính không phải là ‘đốn ngô” nhưng phải tuaân theo tam


học là giới, định và tuệ. Chính vì lẽ đó mà ông luôn khuyên nhưng người
hành gia phải nghiền ngẫm kinh điểàn như ông đã từng làm . ng viết “tuệ
phát sinh từ định, nếu tâm đinh thì tuệ sinh, nếu tâm loạn thì tuệ diêt. Nếu
biết rằng không những tuệ phát sinh từ định mà đinh cũng phát sinh từ tuệ nưa.
Định và tuệ phát sinh từ nhau mà không thể biệt lâïp nhau. Nếu bảo tọa thiền
tâm chưa đắc định mà đã có thể phát sinh ra tuệ thì điều ấy thật chưa từng có.
Chúng sinh đều có sẵn tuệ tính, nhưng nếu không tập tọa thiền mà có tuệ thì
tọa thiền làm gì?”1.
Giới là giai đoạn đầu của quá trình nhân thức nó biểu hiện cụ thể trong
giới luật cơ bản như là không sát sinh khong tà đạo, không vọng ngữ, khong
tà dâm, không say rượu. Đây cũng là khởi điểm của hành thiền. ng viết

“thân như cây bồ đề
Tâm như đ gương sáng
Ngày ngày thường lau chùi
Đừng để nhốm bụi bặm2
Như vậy Trần Thái Tông không phủ nhận “tiếm ngộ” mà còn đề cao
“đốn ngộ” mà lại dung hòa “tiệm ngô”. Mặt khác tinh thần tổng hợp này còn
thể hiện ở việc niệm phật và coi như là một hành vi dẫn đến cõi thịnh lạc.
Tóm lại trong quá trình đi tìm cái “chân tâm”, cái giá trị đích thực của
con người ông luôn dya dứt với những câu hỏi “con người từ đâu tới và sẽ đi

1
2

. Huệ Năng: Pháp bảo đàn kinh, Viện đại học Vạn Hạnh, Saig Gòn, 1884,tr.62.
.D. T. Suzuki: Thiền luận, Quyển trung, Nxb. An tiêm, Sài Gòn 1971, tr.60.


về đâu? . ông cho rằng hết thảy các người! thân là gốc khổ, thể chất là nhân
nơi nghiệp, nếu tự cho nó là thật, cúng là nhận giặc làm con” 1.
Theo ông cuộc đời con người là tư giả có nhưng không thật chỉ là giấc
mộng dài. Vì mọi sự vật và hiện tượng luôn luôn vận động và biến đổi không
có cái gì là thường trụ , bất biến cả. Đã có sinh thì có diệt, có thành thì có
hoại. Tất cả phải trải qua sinh, trụ, dị, diệt hay thành trụ hoại không. Về điều
này Trần Thái Tông viết “rộng khuyến phát tâm bồ đề” :rõ ràng thời gian
trăm năm, toàn ở trong sát na, thân huyễn tứ đại, đâu thể lâu dài, mối ngày
chìm đắm trong trần lao, mỗi lúc nghiệp thức càng mênh mông, vô tận chẳng
biết một tánh viên minh, luống theo sau căn tham dục. Công danh cái thế cũng
chỉ là một trường đại mộng, phú quý kinh nhân khó khỏi vô thường hai chữ”2.
Để chỉ cuộc đời con người ngắn ngủi ông dùng khái niệm “sát na” và
ông cho rằng trước cuộc đời ngắn ngủi không nên bi quan, yếu thế không bị

thả theo khoái lạc đời thường mà phải nghiêm khắc với bản thân như rèn
luyện để đạt đến caid chân tâm, cái giá trị đích thực ông viết “bước đạp đến
đá thật, đầu đội đén hư không. Khi dùng thì muôn cảnh toàn bày, buông đi thì
mây bụi chẳng lấp. Vượt lên đến còn tương quan sing tử, cơ liễu ngộ, tử thần
nhìn chẳng ra”3.
Từ tất cả những sự phân tích trên chúng ta rút ra ba điểm có ảnh hưởng
sâu sức đến tư tưởng tỉết học của Trần Nhân Tông ở ba điểm sau.
. Xem: Trần Thái Tông: Khóa hư lục, Nxb. Khuông Việt, Sài Gòn, 1972.
. Xem: sách đã dẫn.
3
. Xem : Sách đã dẫn.
1
2


Một là, Trần Thái Tông làm phong phú và sâu sắc thêm khía niệm
“tâm”, thực sự đưa nó vào khái niệm trung tam của thiền học Việt Nam để có
thể gọi là “tâm tông” như một cách gọi khác dồng nghóa với “thiền tông”. Có
được điều này là vì Trần Thái Tông đã biết dung hợp tư tưởng của các dòng
thièn trước đó.
Hai là, Trần Tái tông tinh thông tam học, nên không chỉ dừng lại ở sự
kết hợp một cách thuần túy hệ tư tưởng đời trước mà sự dung hợp một cách
hài hòa có chọn lọc, cải biến những tư tưởng khác nhau thập chí đối lập nhau
để thể hiện tư tửơng chính kiến riêng của mình trong các vấn đề không kém
phần quan trong như: thiền, kiến tính, giác ngộ, giải thoát trong sự tổng hợp
tam giáo. Quan trọng hơn là ông đã coi tất cả những triết lý tư tưởng đó chỉ là
ngón tay chỉ mặt trăng hay là mảnh bè đưa ông tới bến bờ giác ngộ.
Ba là, triết lý nhân sinh của ông đã có bwocs pgát triển mới cao hơn
các thiền sư trước. Các thiền sư nhà Lý vẫn còn lay hoay trong việc thoát ra
khỏi vòng sinh tử, hoặc cho nó là việc lớn triệt tiêu nó ở vòng vô sinh hay

đồng nhất với lẽ đương nhiên của trời đất. Trần Thai Tông coi sinh tử không
phải là triết lý siêu hình mà chính là bản thân cuộc sống thực của cuộc sống
mỗi con người. Một cuộc sống ung dung tự tại không vướng bận không phải
lẩn trốn vẫn sinh tử mà không lầm sinh tử. Như vậy, Trần Thái Tông là người
đầu tiên thực sự xây dựng nền tảng tư tưởng cho Trần Nhân Tông.
Người thứ hai có ảnh hưởng mạnh mẽ và sâu sắc đến Trần Nhân Tông
la Tuệ Trung Thượng Só. ng được coi như là ngọn đèn tổ của Trần Nhân


Tông. Tuệ Trung Thượng Só là con đầu của Khâm minh từ thiên Trần Liễu và
là cậu ruột của Trần Nhân Tông. ng được Trần Thái Tông nhận làm con
nuôi khi cha ông mất vào năm (1251) và phong là thượng minh vương. Với tư
chất thông minh và phong thái nhàn nhã và bắt đầu mến mộ đạo phâït và
được Trần Thái Tông dạy dỗ nên luôn thấu hiểu đạo lý và chịu ảnh hưởng
sâu sắc bởi Trân Thái Tông. Với môi trường hết sức thuận lợi Tuệ Trung
Thượng Só trở thành ngọn đuốc sáng nhất của thiền học đời Trần và là đỉnh
cao của thiền học Việt Nam thế kỷ XIII 1. Thời kỳ ông sống là thời kỳ mà
dân tộc ta lâïp được kỳ tích với ba lần đại phá quân nguyên bảo vệ toàn vẹn
lãnh thổ. Vì vây, sống trong giai đoạn hào hùng ấy ông không chỉ là một phật
tử mà còn là một vị tướng tài cứu nước cứu dân lập được nhiều chiến công
hiển hách. ông bộc lộ một tinh thần mạnh mẽ dầy sức sống và nhiêït huyết.
ng coi cái chết tựa “hòn bọt con”, nhưng mặt khác ông lại có cuộc sống tựa
hồ tiêu dao, thoát tục xa lạ với cuộc sống đời thường đầy biến động. Có lẽ
ông đã thấu suốt cội nguồn tâm tính tột cùng trí tuệ nên ông cũng trung thành
với tư tưởng “bất lập văn tự” cảu thiền tông. Cuộc đời ông gắn liền với một
chữ đó là chữ “thiền”. Thiền ở Tuệ Trung Thượng Só gần giống Trang Tử,
nhưng khác xa Trang Tử vì Trang Tử muốn thoát khỏi đời thường tìm chốn
riêng cho mình thì Tuệ Trung Thượng Só lại nhập thế sống hết mình vì đời
không lập dị. Có lẽ chính cuộc sống đời thường và cuộc sống nội tâm vừa xa
lạ nhưng hòa quyện nhau trộn lẫn nhau làm cho triết lý của ông vừa mạnh mẽ

. Tuệ Trung Thượng Só với Thiền Tông Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Trung tâm nghiên cứu Hán nôm,
Thành Phố Hồ Chí Minh, 1993, tr91.
1


khác thường vừa cao siêu huyền diệu như “gió mát trăng thanh”1. ng có tâm
hồn trong sáng và tinh tế nên có những bài thơ những bài thơ mượt mà mơ
mộng vừa thánh thiện vừa bay bổng, đó chính là những nét chính trong cuộc
đời ông. Triết lý của ông như một giác mơ về tấm lòng nhân hậu, tinh khiết
có hòa tan tâùt cả, vượt lên tất cả để đạt đến cõi tự do tuyệt đối mà cứu cánh
chính là “thiền”.
Tuệ Trung Thượng Só là người chịu ảnh hưởng từ người thầy mình là
Tiêu Dao thế hệ từ thiền phái Mộc Sơn Yên Tử. Toàn bộ tư tưởng của Tuệ
Trung thượng Só được thể hiện trong tác phẩm “thượng só ngũ lục” do Pháp
Loa biên sọan và Trần Nhân Tông khảo đính và Trần Khắc Chung đệ bạt.
Đây kà tác phẩm được xem là “con mắt thông tuệ, rừng thiền ba phía”. Có
thể nói vấn đề cơ bản được xem là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong tư tưởng của
Tuệ Trung Thượng Só là “tâm”. Theo ông “tâm” là cội nguồn ban thể của vạn
pháp. Nó là nguồn gốc của tất cả và tát cả có chung nó. Về điều này ông viết
“thể tâm không thị cũng không phi
Tính Phật chẳng hư cũng chẳng thât” 2 hay
“Tâm tức Phật,
Phật tức tâm,
Diệu chỉ linh minh đạt cổ câm
Xuân lại tự thị xuân hoa tiếu
. y ban khoa học xã hội, Viện văn học: Thơ văn Lý – Trần, Nxb. Khoa hộc xã hội,Hà Nội, 1998, t.1, tr.
547.
2
,2. Sách đã dẫn, tr.272.
1



Thu đáo vô phi thu thủy thâm1
Thực chất “tâm ấn” của Tuệ Trung Thượng Só giống với “tâm địa” của
phái Vô Ngôn Thông và “tâm hư” của Trần Thái Tông. Đó là cái tâm siêu
việt, thanh tịch , vắng lặng, không hình, không tùng, không sinh, không diệt.
Tuy nhiên mỗi trường phái nhấn mạnh mỗi khía cạnh khác nhau. “Tâm thể”
của Tuệ Trung Thượng Só muốn biện giaiû vấn đề có tính chất vũ trụ quan là
“thể”, “tướng” và “dụng”. “Thể” chỉ bản nguyên của trụ giống với “chân”,
“như”, “không”, “phật”, “niết bàn”. “Tướng là thế giới hiện tượng cùng
nghãi với “vạn pháp”, “sắc”, “chúng sinh”, “sinh tư”. Còn “dụng” chỉ sự
trung hòa giữa “thể” và “tướng”. Thể, tướng và dụng là ban cái chân vạc
trong triêt lý của Long Thọ Bồ Tát. Nếu chúng ta tách rời tướng ra khỏi bản
thể thì không có bản thể, cho nên kinh phật viết “chỉ mắc và cái hiện tượng và
không thấy cái bản thể là “mê”. Chỉ thấy bản thể mà không thấy hiên tượng thì
cũng không được gọi là tỉnh”2. Cho nên Tuệ Trung Thượng Só cho rằng cứ
bám víu vào tướng sẽ không thấy tướng, bám víu vào bản thể sẽ không thấy
bản thể, bám vào cái không thì không thấy cái không. ng cho rằng “tâm bản
thể” là cái tự nhiên cái trời với ta cùng một gốc muôn vật với ta cùng một
thể”3. ng xem như đứa trẻ thơ.
Trong quan niệm của mình Tuệ Trung Thượng Só vẫn còn chịu quan
niệm của Đạo giáo nhưng ông có tính chát khái quát triết học sáng tạo hơn

2
3

. Nguyễn Lang: Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb. Văn học, Hà Nội, 1992,t.1, tr128.
. Trang Tử: Nam Hoa kinh, Nxb. Tân việt, Sài Gòn, 1962, tr.122.



gần giống với học thuyết của LãoTử hơn. bình diện nhận thức luận thì “tâm
thể” là mục đích đối tượng của thiền của Tuệ Trung Thượng Só, một quan
niệm đặc sắc sáng tạo.
Chúng ta biết rằng trong lịch sử Phật giáo “thiền” là sản phẩm của sự
phát triển nội tại bên trong của chính nó và ở nước ta thì cũng không nằm
ngoài quy luật đó. Cũng giống như Trần Thái Tông và Tuệ Trung Thượng Só
cho rằng “thiền” là một thái độ một hành đông sống đưa con người trở về với
chính mình để khai mở trí tuệ cho con người tìm lại con người đích thực không
vị trí. ng coi thiền như một hành động tu luyện hòa hợp và phát triển của
“giới”, “định” “tuệ” và ông cũng cho rằng con người đích thực không vị trí”
là con người của tự do hoàn toàn như làn gió mát bay đi hết đó cùng đây mà
chẳng bám vúi vào đâu cả. Đây chính là những dáng dấp theo kểu Lão –
Trang. Nhưng nếu Lão – Trang là sự chế ngự thiên nhiên vượt lên trên thiên
nhiên thì ở Tuệ Trung Thượng Só lại vui đời đẹp đạo, sống bình dị hòa đồng
yêu mến thiên nhiên. ng luôn coi tự do là cứu cánh trong đời sống thiền và
cũng chính từ đây ông vượt lên quy phạm giới luật những khuôn mẫu của
thiền viện. Theo ông để thiền đạt đến cái tâm an nhiên bình thản thì trước hết
phải đập võ, cái võ của tu viện những thói quên truyền thống. Chính vì lẽ đó
mà ông đã lấy vợ và sinh con. Tuy nhiên đó không phải là tinh thần “pháp
chấp triệt để” mà còn hơn thế nữa. Vì thế mà ông không phụ thuộc vào cái gì
dù đó là “thiền” hay “Phật”. ng viết “Thanh văn ngồi thiền ta không ngồi


Bồ tát thuyết pháp ta nói thực”1tr81). Thậm chí còn táo bạo và ngang
tàng hơn
“Ví gặp Cồ Đàm quen cống lạnh
Tránh sao khỏi ngang tàng hông một đạp”2
Khi cái tâm đã đạt đạo thì ông coi những vấn đề như sinh, tử chỉ là sự
ngộ nhận “dụi mặt thấy quái mà thôi”. Đó chỉ là cái vòng luẩn quẩn có sinh
phải có diệt, có thành phải có họai. Điều này là do nhị kiến của con người mà

ra. Theo ông một mặt là những vấn đề to lớn ảnh hưởng mặt khác do con
người mê lầm. Cho nên phải tìm ra cội nguồn sống chết để không vướng mắc
để vươn lên nó. Thượng Só nói “sống chết là cái lẽ thường, làm gì phải xót
thương quyến luyến làm rối chân tính của ta”3.đây mà vấn đề ảnh hưởng rất
lớn đến tư tưởng của Trần Nhân Tông.
Ngoài những vấn đề trên những vấn đề như “sắc”, “không”, “thị phi’,
“thiện ác” đều là sản phảm của cái nhìn huyển hóa tạo ra. Cho nên cái nhìn
“nhị kiến” chỉ thấy hiện tượng mà không thấy bản chất của nó. Vì vậy, ông
viết “xòe ra vẫn một bàn tay,
n vào mắt đã hóa ra nghìn hình”2.
Để đạt được bản chất thì phải có cái nhìn “cọng nhị kiến” hay “siêu
việt” để nó laọi bỏ tất cả để nó đạt đến “vô tâm” “vô niệm”.

1

, 2. y ban khoa học xã hội, Viện Văn học,: Thơ văn Lý – Trần,Nxb. Văn học, Hà Nội, 1988,tr. 283, 340.

3

. Sách đã dẫn, tr.547.


Qua sự phân tích trên ta thấy tư tưởng cua Tuệ Trung Thượng Só là bước
phát triển mới trong lịch sử thiền học việt Nam nói chung và Thiền học đời
Trần nói riêng, nó có ảnh hưởng sâu sắc đến tư tưởng của Trần Nhân Tông.
Sự phát triển này thể hiện trong quan niệm nhân sinh quan của ông ở những
điểm sau.
Một là, thiền của Tuệ Trung Thượng Só là thiền hành đông nhập thế
tích cực. Nó thể hiện ở lòng yêu nước lòng tự hào dân tộc, tinh thần tự do
luôn phát sáng và thấm đẩm trong hnững quan điểm về thiền của ông tạo nên

một dáng vẻ mới cho thiền tông Việt Nam – đó là nhập thế tích cực. Tính tích
cực ở đay không chỉ dừng lại ở việc sinh hoạt hàng ngày trong thiền viện mà
là hành động vì mục đích cả tối cao là giũ nước, bảo vệ tổ quốc, khỏi ách đô
hộ của phong kiến phwong Bắc. Chính sự hành động tích cực ny mà làm cho
ông trở thành một vị tướng giỏi với một thiền sư đạt đến trình độ “Thượng Só”.
Hai là, thiền của ông không chỉ dừng lại ở những việc hành thiền, mà ở
ông được khái quát một cách rộng hơn sâu sắc hơn. Trong quan niệm nhân
sinh của ông, ông đặt mục tiêu tự do têt đối lên hàng đầu, coi đó là tiêu
chuẩn là thước đo của thiền. Tự do tuyệt đối theo ông là sự ung dung tự tại,
thuận với tự nhiên hòa đồng với tự nhiên.
Tóm lại những tư tưởng như đã nói ở trên của Tuệ Trung Thượng Só coa
ảnh hưởng mạnh mẽ đến tư tưởng của Trần Nhân Tông. Mà như nhiều nhà


nghiên cứu đã đánh giá là “ngọn gió lành của nhà Phật, đề xướng những
châm ngôn để dẫn dắt những người hậu học đi tới vần sáng trác việt”1.

Chương 2

NỘI DUNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CƠ BẢN CỦA
TRẦN NHÂN TÔNG
2.1. Thế giới quan của Trần Nhân Tông
Để chỉ bản thể Trần Nhân Tông dùng khái niệm “bản”. Chữ bản ở đây
mà Trần Nhân Tông dùng là để ông chỉ cái gốc, cái ngon nguồn, cái cơ sở
đầu tiên trong vũ trụ. Vì vây, ông viết
“Bụt ở trong nhà
Chẳng phải tìm xa
Nhân khuây bản nên ta tìm bụt;
1


. Sách đã dẫn, tr.594.


×