Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Chủ thể nhận thức trong Triết học I. Cantơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.12 KB, 64 trang )

Mục lục
* Mở đầu.......................................................................................................................... 02
* Nội dung.......................................................................................................................08

Chơng 1: Những tiền đề cơ bản cho quan niệm của I. Cantơ về chủ thể
nhận thức.........................................................................................................08
1.1 Bối cảnh ra đời của nhận thức luận Cantơ.............................................08
1.2 Một số tiền đề t tởng..............................................................................10
1.2.1 Chủ nghĩa duy cảm nh là cơ sở cho nhận thức luận cđa I. Cant¬...10
1.2.2 Quan niƯm duy lý vỊ chđ thĨ nhận thức trong triết học
Phục hng-Cận đại ....................................................................................20
Chơng 2: Chủ thĨ nhËn thøc trong triÕt häc I. Cant¬ ......................................35
2.1 S¬ lợc về thân thế và sự nghiệp của I. Cantơ.........................................35
2.2 Quan niệm của Cantơ về cấu trúc và những năng lực của chủ thể
nhận thức....................................................................................................36
2.2.1 Cảm tính.........................................................................................38
2.2.2 Giác tính.........................................................................................45
2.2.3 Thông giác......................................................................................52
2.2.4 Lý tính............................................................................................57
2.3 Đóng góp và hạn chế của quan niƯm Cant¬ vỊ chđ thĨ nhËn thøc........67
*KÕt ln....................................................................................................................... 73
*Danh mơc tài liệu tham khảo..........................................................................76

1


mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.

Với t cách là ngời sáng ra triết học cổ điển Đức, Imanue Cantơ có những
đóng góp không nhỏ cho nền triết học thế giới. Đánh giá về học thuyết triết học


của Cantơ, Các Mác đà từng viết rằng: Triết học Cantơ là học thuyết Đức của
cuộc cách mạng Pháp [8, 131]. Nhân danh cá nhân và những ngời đồng quan
điểm với mình, F.ăngghen đà từng công khai tuyên bố: Nếu các thầy giáo của
giai cấp t sản dìm cái ký ức về các triết gia Đức vĩ đại và về phép biện chứng do họ
sáng tạo ra vào vũng lầy của một chủ nghĩa chiết trung buồn thảm,- đến mức mà
chúng tôi phải kêu gọi khoa học tự nhiên hiện đại làm chứng cho rằng, phép biện
chứng tồn tại trong thực tế,-thì chúng tôi, những ngời xà hội chủ nghĩa Đức, lấy
làm tự hào rằng chúng tôi xuất thân không những từ Xanh Ximông, Phuriê, Ôoen,
mà cả từ Cantơ, Phíchtơ và Hêghen [10, 461].
Thật khó mờng tợng diện mạo triết học Đức thế kỷ XIX sẽ ra sao nếu không
có triết học Cantơ. Chính Cantơ, đáp ứng nhu cầu của thời đại mình, đà đặt ra và
giải quyết theo cách riêng hàng loạt vấn đề quan trọng mà nhiều năm sau còn ảnh
hởng đến sự phát triển của t tởng triết học Châu Âu.
Ngay từ trong các tác phẩm thời kỳ trớc phê phán khi Cantơ chuyên chú
về các vấn đề khoa học tự nhiên và triết học tự nhiên, chúng ta thấy rất rõ quan
niệm của ông về sự phát triển trong tự nhiên. Trong cuốn lịch sử tự nhiên đại cơng và học thuyết về bầu trời xuất bản năm 1755, đợc F. ăngghen đánh giá là tác
phẩm thiên tài vì vấn đề cái hích đầu tiên đà bị loại bỏ;trái đất và tất cả hệ thống
mặt trời hiện ra nh là một cái gì đà hình thành trong thời gian [11, 466], Cantơ
không chỉ giải thích cấu tạo hiện thời của hệ mặt trời mà còn giải thích cả sự xuất
hiện và phát triển của nó nữa. Có thể khẳng định rằng, học thuyết của Cantơ về
mâu thuẫn đà đặt ra cơ sở cho các hệ thống biện chứng của Phíchtơ, Sêlinh và
Hêghen. Do vậy, có thể nói, Cantơ là ngời sáng lập ra biện chứng cổ điển Đức.
Cantơ là ngời đầu tiên đột phá vào và làm phá vỡ quan niệm siêu hình và phơng pháp t duy siêu hình khi đề cập đến thế giới vật chất cả vô cơ lẫn hữu cơ và
ông đà phá vỡ một cách hết sức khoa học đến mức là hiện nay phần lớn những lý
lẽ của ông dùng để chứng minh vẫn còn giá trị [11, 86]. Từ quan niệm ấy,
Cantơ đà khẳng định sự ngự trị của các quy luật nhân quả phổ biến trong giới tự
nhiên, cũng nh vạch râ ranh giíi gi÷a ý chÝ tù do cđa con ngời và những quy luật

2



của tự nhiên. Đây là một trong những vấn đề chđ u trong triÕt häc Cant¬ thu hót
sù chó ý mạnh mẽ của những nhà triết học sau ông.
Các t tởng biện chứng đà đợc Cantơ phát triển đặc biệt là trong lôgíc học và
của lý luận nhận thức. Cantơ đà đặt ra những nề tảng cho t tởng về lôgíc biện
chứng, về vai trò của các phạm trù, đặc biệt về vai trò của chủ thể nhận thức
Cantơ đà làm cuộc cách mạng triết học. Điều đà khơi dậy cuộc cách mạng
này trong đầu óc Cantơ chính là sự quan tâm sâu sắc tới một vấn đề mà triết học
thời ông không thể giải quyết thành công hay thỏa đáng. Các yếu tố trong vấn đề
của ông đợc gợi ý từ nhận định mà ông đa ra : hai điều làm cho đầu óc cảm thấy
một sự cảm phục và kinh ngạc luôn luôn mới mẻbầu trời đầy sao trên đầu và
luật đạo đức bên trong. Tức là, ông muốn bắt đầu quan tâm tới vũ trụ, triết học tự
nhiên và đặc biệt là một số cấu trúc và năng lực trong nhận thức của con ng ời-với
t cách là chủ thể nhận thức. Đồng thời, ông cũng đa ra những định hớng và cách
luận chứng mới cho những vấn đề trên mà các nhà triết học trớc ông cha giải quyết
đợc. Với tính chất và nhiệm vụ nh vậy cuộc cách mạng trong triết học của Cantơ
mà ông gọi là cuộc cách mạng Côpécnich đà để lại nhiều dấu ấn về vai trò và năng
lực của t duy con ngời đối với các nhà triết học sau Cantơ, đặc biệt là những nhà
sáng lập ra chủ nghĩa Mác.
Có thể nói, với hệ thống triết học khá đồ sộ mà tập trung chủ yếu trong ba
tác phẩm: Phê phán lý tính thuần tuý (1781); Phê phán lý tính thực tiễn
(1788); Phê phán năng lực phán đoán (1790). Cantơ đà có những đóng góp quan
trọng cho triết học cổ điển Đức nói riêng và lịch sử triết học thế giới nãi chung.
Quan niƯm cđa Cant¬ vỊ chđ thĨ nhËn thøc có thể coi là xuất phát điểm cho việc
xây dựng lý luận nhận thức của triết học Mác sau này. Bởi lẽ, khi đánh giá chủ thể
nhận thức ở mặt này, Cantơ đà đánh dấu bớc ngoặt trong nhận thức vỊ con ngêi.
VÊn ®Ị chđ thĨ nhËn thøc trong triÕt học Cantơ, hiện nay, cha đợc nghiên
cứu một cách đầy đủ và hệ thống, không những vậy, còn có những đánh giá trái
ngợc nhau. Do đó, nó đà gây ra khó khăn cho các nhà nghiên cứu trong việc đánh
giá bíc tiÕn cđa quan niƯm chđ thĨ nhËn thøc trong triết học Mác. Vì t tởng này đợc các nhà sáng lập ra chủ nghĩa Mác tiếp thu và phát triển trực tiếp từ chính quan

niệm của Cantơ.
Hơn nữa, trong thùc tiƠn x©y dùng chđ nghÜa x· héi ë níc ta, vấn đề con ngời với t cách là chủ thể nhận thức và vai trò của t duy con ngời luôn đợc Đảng ta
quan tâm và đặt lên hàng đầu. Với chiến lợc nâng cao tri thức, trí tuệ và phát huy
3


nhân tố con ngời, cho nên, vấn đề chủ thể nhận thức và vai trò của chủ thể nhận
thức cần đợc đi sâu nghiên cứu.
Thêm vào đó, trong quá trình học tập và nghiên cứu lịch sử triết học, tôi thực
sự quan tâm rất nhiều đến triết học Cantơ đặc biệt là vấn đề chủ thể nhận thức
trong triết học của ông. Bởi lẽ, đó là vấn đề còn cha đợc các nhà nghiên cứu khai
thác triệt để và là cốt lõi trong nhận thức luận Cantơ. Do đó, vấn đề này cần phải đợc nghiên cứu thêm thì mới đánh giá đầy đủ đong góp của Cantơ đối với lịch sử
triết học.
Vì vậy, để hiểu rõ hơn quan niệm của Cantơ về chủ thể nhận thức, tôi mạnh
dạn lựa chọn đề tài này hy vọng sẽ có thể đóng góp phần nào vào việc tìm hiểu sâu
hơn về giá trị của triết học Cantơ đối với lịch sử triết học thế giới.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
ở Việt nam, việc giảng dạy triết học của Cantơ đà đợc đa vào chơng trình từ

bậc đại học và sau đại học, do đó có khá nhiều nhà nghiên cứu viết về triết học của
ông. Tuy nhiên, cho đến nay, quan niệm của Cantơ về chủ thể nhận thức còn ít đợc
đề cập đến và cha đợc xem xét đầy đủ. Nguyên nhân chủ yếu của thực trạng này là
do: Nghiên cứu di sản triết học đồ sộ mà ông để lại cho chúng ta, đòi hỏi một sự
kiên nhẫn và thời gian dài lâu. Vì triết học của Cantơ đợc trình bày và diễn đạt
bằng một ngôn ngữ rất Cantơ, nghĩa là rất khó hiểu-ngay cả với những ngời
chuyên sâu vào nghiên cứu triết học của ông.
Thêm một khó khăn nữa cho công việc nghiên cứu lý luận nhận thức nói
riêng và triết học Cantơ nói chung là ở ViƯt nam cã rÊt Ýt c¸c t¸c phÈm triÕt häc
cđa ông đợc dịch ra tiếng việt và công trình lớn về Cantơ không nhiều.
Mặt khác, khi nghiên cứu về lý ln nhËn thøc nãi chung vµ quan niƯm chđ

thĨ nhËn thức của Cantơ nói riêng, chúng ta bắt buộc phải đọc tác phẩm có thể nói
là hạt nhân của lý luận Cantơ: Phê phán lý tính thuần tuý-một tác phẩm cơ bản
đánh dấu cuộc cách mạng Côpécních của Cantơ không chỉ trong lý luận nhận thức,
mà còn trong quan niệm về con ngời. Tuy nhiên, tác phẩm này mới đợc Bùi Văn
Nam Sơn biên dịch và chú giải năm 2004.
Do vậy, liên quan đến vấn đề chủ thể nhận thức trong triết học Cantơ, cho
đến nay mới chỉ có một số công trình nghiên cứu nh: Tính tích cực của chủ thể
nhận thức trong triết học I. Cantơ của giáo s tiến sĩ Nguyễn Trọng Chuẩn trong
tác phẩm I.Cantơ- Ngời sáng lập nền triết học cổ điển Đức ; đặc biệt là cuốn
Triết học Imanuin Cantơ của giáo s, tiến sĩ Nguyễn Văn Huyên; các bài viết về
4


các năng lực của chủ thể nhận thức nh: Học thuyết về atinomia và lôgíc tiên
nghiệm của Cantơ; Về học thuyết phạm trù trong triết học Cantơcủa các tác
giả viện triết học; Kỷ yếu hội thảo triết học cổ điển Đức: Nhận thức luận và Đạo
đức học và một số nhà nghiên cứu khácMà khi đánh giá về vấn đề này, Cantơ
đà đánh dấu bớc ngoặt lớn so với các trờng phái triết học trớc ông. Vì vậy, cần phải
đi sâu nghiên cứu hơn nữa nhằm làm rõ đóng góp này của Cantơ đối với triết học.

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của khoá luận

Mục đích của khoá luận: là ở chỗ phân tích quan niệm của Cantơ về chủ thể
nhận thức, từ đó đánh giá ảnh hởng của quan niệm này đối với lịch sử triết học nói
chung và với việc xây dựng lý luận nhận thức của triết học Mác sau này.
Nhiệm vụ nghiên cứu của khoá luận: Để đạt đợc mục đích nghiên cứu, khoá
luận thực hiện những nhiệm vụ sau:
Một là, phân tích những tiền đề cơ bản cho sự hình thành quan niệm Cantơ
về chủ thể nhận thức, chủ yếu đi sâu vào hai trào lu triết học Phục hng-Cận đại:
chủ nghĩa duy cảm kinh nghiệm và chủ nghĩa duy lý cực đoan;

Hai là, phân tích và trình bày một cách có hệ thống quan niệm của Cantơ về
chủ thể nhận thức mà cụ thể là các năng lực cơ bản của chủ thể nhận thức: cảm
tính, giác tính, thông giác và lý tính;
Ba là, nhận xét và đánh giá những đóng góp và hạn chế của quan niệm
Cantơ về chủ thể nhận thức từ quan niệm của triết học Mácxít.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

Đối tợng nghiên cứu của khoá luận: khoá luận tập trung trớc hết vào việc
phân tích và đánh giá quan niệm của Cantơ về chủ thể nhận thức, đặc biệt là các
năng lực của chủ thể nhận thức nh: cảm tính, giác tính, thông giác và lý tính.
Phạm vi nghiên cứu của khoá luận: do điều kiện hạn chế về thời gian và t
liệu, khoá luận giới hạn chủ yếu ở việc nghiên cứu vấn đề chủ thể nhận thức trong
tác phẩm Phê phán lý tính thuần tuý của Cantơ.
5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu

Ngoài tác phẩm Phê phán lý tính thuần tuý, khoá luận có xem xét, kế thừa
các kết quả của các công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề chủ thể nhận thức
trong triết học Cantơ ở các học giả đi trớc. Khoá luận dựa trên nền tảng lý luận của
chủ nghĩa Mác-Lênin về lịch sử triết học.
5


Phơng pháp nghiên cứu đợc sử dụng ở đây là phơng pháp Mácxít trong
nghiên cứu lịch sử triết học, phơng pháp biện chứng chẳng hạn nh phơng pháp
lôgíc kết hợp với phơng pháp lịch sử, phơng pháp phân tích và tổng hợp, phơng
pháp so sánh
6. Đóng góp của khoá luận

Đóng góp chủ yếu của khoá luận là ở chỗ trình bày một cách có hệ thống
quan niệm về chủ thể nhận thức trong triết học Cantơ, và làm sáng tỏ những t tởng

của Cantơ về cấu trúc và năng lực của chủ thể nhận thức, từ đó đa ra những đánh
giá về những đóng góp và hạn chế của quan niệm trên.
7. Kết cấu của khoá luận:
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, khoá
luận gồm 2 chơng 5 tiết.

6


nội dung
Chơng1
Những tiền đề cơ bản cho sự hình thành quan niệm của
I.Cantơ về chủ thể nhận thức

Vấn đề nhận thức luận đợc đặt ra từ rất sớm trong lịch sử triết học. Con ngời
có khả năng nhận thức đợc thế giới hay không?: đó là câu hỏi đợc đặt ra trong suốt
quá trình phát triển của lịch sử nhân loại. Để lý giải câu hỏi đó, các nhà triết học,
từ thời Cổ đại đến ngày nay, đang đi tìm câu trả lời, song, đều do những điều kiện
và tiền đề khác nhau, nên mỗi thời kỳ lịch sử cách luận chứng khác nhau.
Đối với I.Cantơ, lý luận nhận thức có thể coi là đóng vai trò chủ đạo trong
hệ thống triết học của ông. ở đó, ông đa ra nhiều câu hỏi nhằm hớng đến giải
quyết một câu hỏi lớn nhất: Con ngời là gì? Cantơ nhấn mạnh đến vị trí của con
ngời với t cách là chủ thể nhận thức, là trung tâm của mọi hoạt động. Chính vì vậy,
ông phê phán triết học trớc mình là cha hớng về giới tự nhiên, coi giới tự nhiên chứ
không phải con ngời là đối tợng của triết học. Vậy, bối cảnh nào đà dẫn đến những
nhận định đó của I.Cantơ, cung nh những t tởng nào ảnh hởng trực tiếp đến sự
luận giải đó của ông?
1.1. Bối cảnh ra đời nhận thức luận I.Cantơ
Đến cuối thế kỷ XVIII - đầu thế kỷ XIX, chủ nghĩa t bản đà đợc thiết lập ở
một số nớc Tây Âu nh Italia, Anh, Pháp đem lại một nền sản xuất phát triển ch a

từng có trong lịch sử tỏ ra u việt hơn hẳn so với tất cả các chế độ xà hội trớc đó.
Những thành tựu kinh tế và văn hoá thời nay mà đỉnh cao là cách mạng công
nghiệp ở Anh càng khẳng định sức mạnh của con ngời trong nhận thức và cải tạo
thế giới. Cùng với cách mạng t sản Pháp làm rung chuyển cả Châu Âu, chúng đánh
dấu sự mở đầu của nền văn minh công nghiệp trong lịch sử nhân loại. Trong khi
đó, ở nớc Đức vẫn còn trong tình trạng lạc hậu. Cả đất nớc bao trùm bầu không khí
bất bình của đông đảo quần chúng nh Ph.Ăngghen nhận xét, có thể coi đây là một
trong những thời kỳ yếu hèn nhất trong lịch sử nớc Đức.
Thêm vào đó, những tiến bộ đáng kể cuả khoa học, nhất là các ngành khoa
học tự nhiên ngày càng chứng tỏ sự hạn chế của phơng pháp t duy siêu hình thống
trị trong t tởng Tây Âu suốt thế kỷ XVII, XVIII. Việc phát minh ra điện và sử
dụng điện năng góp phần tạo ra bớc nhảy vọt trong sự phát triển của sản xuất từ
công trờng thủ công tới công nghiệp cơ khí, đồng thời chứng thực những ph¸t triĨn

7


đầu tiên của khoa học về sự bảo toàn và biến hoá năng lợng và vật chất của vũ trụ.
Phát minh của Lavoarê ra ôxi và bản chất của sự cháy đà đánh đổ thuyết nhiên tố,
mở ra giai đoạn phát triển mới của hoá học. Những công trình nghiên cứu của
Lamác, Linnơ, việc phát hiện ra tế bào của Lơvenhúc đòi hỏi phải có cách lý
giải mới về bản chất của sự sống.
Bối cảnh lịch sử đó ở Tây Âu và nớc Đức đặt trớc các nhà triết học nhiều
vấn đề: siêu hình học thế kỷ XVII (với các đại biểu chính nh Đềcáctơ, Lépnít,
Xpinôza) từng đóng vai trò to lín trong viƯc ph¸t triĨn t suy lý ln và hệ thống
hoá tri thức con ngời đà không còn đáp ứng đợc nhu cầu phát triển của thực tiễn và
t tởng Tây Âu thế kỷ XVIII, khi mà hàng loạt các khoa học đà đủ sức phát triển
tách ra khỏi cái nôi triết học của mình, trở thành những lĩnh vực nghiên cứu độc
lập. Ngay từ cuối thế kỷ XVII đầu thế kỷ XVIII, xuất hiện nhiều xu hớng xét lại
siêu hình học và các giá trị t tởng truyền thống. Tuy nhiên, Triết học Tây Âu phục

hng và cận đại (ngay cả triết học khai sáng Pháp thế kû XVIII) tõng lµ ngän cê lý
ln cđa giai cÊp t sản trong thời kỳ bình minh đầy tính cách mạng của nó, về cơ
bản, vẫn cha thoát khỏi quan niệm cơ học về thế giới, đồng thời bất lực trong viƯc
lý gi¶i b¶n chÊt cđa thùc tiƠn x· héi ®ang diƠn ra ci thÕ kû XVIII ®Çu thÕ kû
XIX. Trong tình hình đó, Cantơ đà nhìn thấy rõ những điểm hợp lý trong các triết
học trớc ông, song ông còn thấy rõ hơn tính chất giáo điều của triết học duy lý và
tính chất hoài nghi thiếu cơ sở trong triết học theo kinh nghiệm luận. Những hạn
chế này, theo Cantơ, đà trở thành căn bệnh trầm kha trong lĩnh vực t tởng ở thời
đại ông. Điều này, khiến Cantơ tự đặt ra cho mình nhiệm vụ phân tích có phê phán
các trào lu Triết học trớc đó, nhằm xem xét và đánh giá lại khả năng nhận thức của
con ngời, giải phóng khỏi nhận thức luận cách tiếp cận đang thống trị lúc đó, mà
theo Cantơ là cách tiếp cận giáo điều.
Do đó, bằng cách đặt vấn đề hết sức độc đáo của mình, Cantơ đà hình thành
Triết học phê phán và quan niệm về chủ thể nhận thức và khả năng của nó trong
nhận thức luận trên cơ sở dung hoà hai trờng phái triết học duy lý cực đoan và duy
nghiệm hoài nghi.
1.2. Một số tiền đề t tởng
1.2.1. Chủ nghĩa duy cảm nh là cơ së lý ln cho nhËn thøc ln cđa Cant¬
Bíc sang thời kỳ cận đại, bắt đầu từ thế kỷ thứ XVII, các nớc Tây Âu đà đạt
đợc sự phát triển khá thịnh vợng về kinh tế - xà hội. Giai cấp t sản ngày càng
khẳng định đợc vai trò và vị thế của mình trong đời sống xà hội. Họ ®· tËp hỵp lý
8


lực lợng chống lại chế độ phong kiến đà lỗi thời, và điều này đà có những ảnh hởng không nhỏ tới tất cả các lĩnh vực văn hoá - xà hội trong đó có triết học, đặc
biệt phải kể ®Õn triÕt häc ë Anh. Lóc nµy Anh ®· trë thành một cờng quốc t bản
lớn và các nhà triết häc Anh cịng trë thµnh ngän cê lý ln cđa giai cấp t sản
trong cuộc cách mạng t sản (1642-1648). Không những thế, sự phát triển mạnh mẽ
của sản xuất và khoa học thực nghiệm đà có những tác động không nhỏ đến lập trờng t tởng của các nhà triết học Anh. Họ là những nhà t tởng đầu tiên đa ra các phơng pháp khoa học cho việc phát triển tri thức và cố gắng sử dụng các phơng pháp
này cho hoạt động triết học. Do vậy, trong số họ, nhiều nhà triết học thời kỳ này đÃ

đề cao vai trò của thực nghiệm của cảm tính trong nhận thức và đặc biệt vai trò của
chủ thể nhận thức. Quan niệm này là sự đúc rút những giá trị hợp lý nhận thức luận
của các nhà triết học cổ đại nh Arixtốt, Đêmôcrit,và phơng pháp t duy khoa học
mới của các ông trong hoàn cảnh xà hội lúc bấy giờ. Để hiểu thấu đáo hơn về chủ
nghĩa duy cảm với t cách là một trong những tiền đề lý luận cho sự hình thành
quan niệm của Cantơ về chđ thĨ nhËn thøc, cÇn xem xÐt cơ thĨ sù phát triển t tởng
của một số nhà duy cảm thời kỳ cận đại.
* Xu hớng duy cảm trong nhận thức luận của Ph.Bêcơn
Phranxis Bêcơn(FrancisBacon) (1561-1626) đợc CácMác đánh giá là ông
tổ của chủ nghĩa duy vật Anh và khoa học thực nghiệm [26, 264]. Phranxis Bêcơn
tự nhận nhiệm vụ cải cách triết học và khoa học thời kỳ ông. Khởi điểm của lý
luận nhận thức của Bêcơn là sự phê phán của ông đối với lối học truyền thống
trong đó theo ông là học thức đà bị ngng trệ. Khoa học bị đồng nghĩa với học thức,
và học thức chỉ có nghĩa là đọc các tác phẩm cổ: Việc học y khoa chẳng hạn, chủ
yếu là lối từ văn chơng và đợc thực hành bởi các nhà tu từ, nhà thơ và các giáo sĩ
mà trình độ thực hành của họ đợc đánh giá bằng khả năng trích dẫn Hiporates và
Galen. Triết học vẫn còn bị thống trị bởi Platôn và Aristotle và những lời giảng dạy
của họ chỉ là những bóng ma [ 26, 112].
Khi Bêcơn nhấn mạnh lợi ích của học thức coi Tri thức là sức mạnh, ông
đặc biệt bị kích động bởi tính vô bổ của lối học truyền thống. Cái làm cho lối
học này vô bổ đó là khoa học bị pha trộn với mê tín. Theo ông, trong đờng lối khoa
học này thiếu phơng pháp thích hợp để khám phá xem thiên nhiên là gì và nó hoạt
động ra sao. Nhiệt thành ủng hộ sự phát triển của khoa học với hoài bÃo xây dựng
một cách nhìn mới về thế giới thực sự khách quan, ông cũng chỉ ra những hạn chế
trong khả năng nhận thức của con ngời. Những hạn chế không phải chØ dÉn ®Õn
9


những sai lầm vụ vặt và nhất thời, mà là những sai lầm nghiêm trọng không thể
tránh khỏi của con ngời trong nhận thức. Ông gọi chúng là những ảo tởng( idolatheo tiếng Hy Lạp cổ nó có nghĩa là hình ảnh bị xuyên tạc) từ đó ông đa ra cách

thức để nhận thức chân lý và khắc phục đợc các ảo tởng bằng việc vạch ra cơ chế
và bản chất của chúng. Trên thực tế, Bêcơn đà nhận thấy đợc khả năng nhận thức
của con ngời và đà tìm cách khai thác khía cạnh đó, bắt đầu từ việc chỉ ra nguồn
gốc và các loại ảo tởng.
Theo ông, các ảo tởng có nguồn gốc hoàn toàn khách quan vì chóng cã
trong b¶n chÊt cđa trÝ t con ngêi, mét phần xuất hiện trong quá trình lịch sử nhận
thức của nhân loại, một phần nảy sinh trong tố chất sinh lý và nhân cách của mỗi
ngời.đó là những sai lầm trong nhận thức. Để khắc phục nhng sai lầm đó,
Ph.Bêcơn đa ra vấn đề phơng pháp.
Các phơng pháp nhận thức mà Bêcơn đa ra thực ra là những phơng pháp gắn
liền với chủ nghĩa kinh nghiệm, chủ nghĩa duy cảm duy vËt, nh»m híng t duy vµ
trÝ t cđa con ngời vào việc khái quát và diễn giải những t liệu do cảm tính đem
lại.
Với việc đa ra những phơng pháp nhận thức khoa học có xu hớng duy cảm
kinh nghiệm âý, Bêcơn đà tháo cởi xiềng xích của t duy kinh viện và tạo đà cho
các nhà triết học sau ông xem xét khả năng nhận thức của con ngời một cách khoa
học hơn trong đó có ngời đồng hơng và ngời bạn của ông nhà triết học Tômát
Hốpxơ.
* Cảm giác với t cách là khả năng nhận thức trong quan niệm của Hốpxơ
Cũng nh Ph. Bêcơn, Hốpxơ (1588-1679) cho rằng tri thức là sức mạnh do
vậy phải tăng cờng phát triển các khoa học, nhất là triết học. Lý ln triÕt häc ph¶i
phơc vơ thùc tiƠn cđa con ngêi v× nã gióp cho con ngêi hiĨu biÕt vỊ các sự vật.
Hốpxơ là ngời cụ thể hoá và phát triển các quan niệm duy vật của Bêcơn. Vấn đề
con ngời và khả năng nhận thức của con ngời đợc coi là tâm điểm trong triết học
của ông.
Xuất phát từ quan niệm duy vật thừa nhận sự tồn tại khách quan của thế giới
có trớc con ngời và không phải do chúa trời tạo ra, Hốpxơ đà bênh vực chủ nghĩa
duy cảm cho rằng chỉ có các vật thể đơn lẻ tồn tại. Mọi khái niệm nh: thực thể,
vật chất đều chỉ là những tên gọi. Ông nói: Trong thế giới chẳng có gì chung
cả, ngoài cái tên gọi [26, 282], nên điều không tránh khỏi ông phải giải thích mọi

thực tại và mọi quá trình theo kiểu các vật thể chuyển động. ở đây, sự chuyển
10


động theo ông không chỉ là sự di dời chỗ mà còn là quá trình biến đổi. Các sự vật
đơn lẻ trở lên khác, vì bên trong chúng đà có sự biến đổi ít nhiều. Và sự thay đổi
này không chỉ áp dụng trong trạng thái tự nhiên của con ngời, mà còn cả trong khả
năng t duy của con ngời nữa.
Trí tuệ con ngời hoạt động bằng nhiều cách, từ tri giác, tởng tợng ghi nhớ
đến suy nghĩ. Tất cả những cách hoạt động này của trí khôn cơ bản đều giống nhau
vì tất cả đều là những chuyển động trong cơ thể chúng ta. Hốpxơ đặc biệt thấy rõ
điều này. Hốpxơ viết: Tri giác là khả năng chúng ta cảm giác sự vật, nó là hành vi
tinh thần cơ bản và các hành vi khác đều phát xuất tõ hµnh vi gèc nµy” [19, 185].
Toµn thĨ cÊu tróc và quá trình của t duy con ngời đợc giải thích nh là những vật thể
chuyển động và những biến thiên trong hoạt động tinh thần đợc giải thích bằng
cách gán chỗ cho mỗi loại hành vi này dọc theo một chuỗi nguyên nhân có thể mô
tả đợc. Nh thế, quá trình t duy bắt đầu khi một vật thể ở ngoài chúng ta chuyển
động và tạo ra một chuyển ®éng trong chóng ta nh khi chóng ta thÊy mét cái cây
và việc thấy cái cây đợc gọi là tri giác hay cảm giác.
Khi chúng ta nhìn thấy cái cây, chúng ta thấy cái mà Hốpxơ gọi là một
huyễn tợng (phantasm). Một huyễn tợng (phantasm) là hình ảnh tạo ra trong đầu
óc chúng ta bởi một vật thể bên ngoài . Và hình ảnh này vẫn đợc thấy khi đối tợng
không còn, khi ta nhắm mắt tuy rằng chúng ta có thể sẽ mờ nhạt hơn lúc đầu.
Hốpxơ gọi sự giữ lại hình ảnh này là trí tởng tợng. Nh vậy, tởng tợng chỉ là một sự
phân rà của cảm giác mà Hốpxơ gọi là cảm giác đang phân rẽ. Và sau này, khi
chúng ta muốn diễn tả sự phân rà này và nói rằng cảm giác đang phai tàn, chúng ta
gọi nó là trí nhớ: Vì vậy tởng tợng và trí nhớ chỉ là một điều duy nhất, đợc gọi
bằng các tên khác nhau để xét về khía cạnh khác nhau. [19, 186].
Hốpxơ đà dùng một mẫu máy móc để giải thích về t duy nh việc ông giải
thích về cảm giác, cho nên theo ông t duy chỉ là một dạng khác của cảm giác mà

thôi. Các t tëng nèi tiÕp nhau trong t duy cña con ngời vì trớc hết chúng ta đà nối
tiếp trong cảm giác, vì Những chuyển động đà nối tiếp nhau trong cảm giác,
cũng sẽ tiếp tục nối tiếp nhau sau cảm giác: [19, 186]. Tóm lại, Hốpxơ quan niệm
rằng không gì xảy ra trong t duy mà không thể giải thích nh là cảm giác và trí nhớ.
Hơn nữa, Hốpxơ còn cho rằng khoa học và triết học có thể có đợc là vì con
ngời có khả năng tạo ra các từ và câu. Cho nên nhận thức có hai dạng, một là nhận
thức về sự kiện, và hai là nhËn thøc vỊ hËu qu¶. NhËn thøc sù kiƯn chØ là nhớ lại
các sự kiện đà qua. Nhận thức hậu quả có tính chất giả thuyết hay điều kiện, nhng
11


vẫn dựa trên kinh nghiệm, vì nó khẳng định rằng nếu A đúng thì B cũng đúng, hay
theo ví dụ của Hốpxơ: Nếu cái hình xem thấy là một hình tròn, thì mọi đờng
thẳng đi qua tâm nó sẽ chia nó thành hai phần bằng nhau. [19, 129].
Bên cạnh đó, Hốpxơ còn khẳng định tri thức khoa học hay triết học chỉ có
thể có đợc khi con ngời có khả năng sử dụng các từ và lời nói. Các từ và câu chỉ là
cách thức hoạt động hiện thực của con ngời và sự vật. Quan hệ giữa các từ với
nhau thì dựa trên quan hệ giữa các sự kiện mà các từ đó biểu thị. Và ngay cả khi từ
ngời không chỉ về một thực tại chung hay phổ quát mà chỉ về những con ngời cụ
thể, thì Hốpxơ vÉn cho r»ng chóng ta cã tri thøc ch¾c ch¾n, rằng mặc dù: kinh
nghiệm không kết luận điều gì một cách phổ quát nhng khoa học dựa trên kinh
nghiệm thì kết luận một cách phổ quát, đây là thuyết duy danh của Hốpxơ, dẫn
tới ông nói rằng các từ phổ quát nh ngời chỉ là các từ đơn thuần chứ không chỉ
về thực tại phổ quát nào.
Nh vậy, Hốpxơ đà thừa nhận khả năng nhận thức thông qua cảm giác cđa
con ngêi. Häc thut duy danh cã xu híng duy cảm của Hốpxơ sau này có những
ảnh hởng nhất định ®Õn quan niƯm cđa Cant¬ vỊ chđ thĨ nhËn thøc .
* Lốccơ về những năng lực của chủ thể nhận thức
Với t cách là đại biểu duy cảm điển hình của chủ nghĩa duy vật Anh, Giôn
Lốccơ (1632-1704) đà có nhiều đóng góp cho sự phát triển của triết học cận đại

với phơng pháp mới đợc theo Hêghen đánh giá cao: Khoa học nói chung và nhất
là các khoa học kinh nghiệm, bỏi nguồn gốc của mình phải mang ơn phơng pháp
của Lốccơ [26, 285 ]. Do vậy, chúng ta không thể bỏ qua những quan niệm của
Lốccơ về khả năng nhận thức của con ngời trong hệ thống triết học của ông.
Về vấn đề này, ông viết Đối với mục đích thật sự của tôi-chỉ cần nghiên
cứu các khả năng nhận thức của con ngời, việc chúng đợc vận dụng trong nhận
thức khách thể mà sự vật có liên quan là đủ [26, 286].
Lốccơ mở đầu nhận thức luận của mình bằng việc phê phán học thuyết về
các t tởng bẩm sinh của Đềcáctơ theo đó: trong con ngời có sẵn các t tởng bẩm
sinh mà chân lý của chúng rất xác thực và do vậy, dễ dàng đợc mọi ngời thừa
nhận. Phê phán học thuyết duy tâm trên đây, Lốccơ tìm cách luận chứng sự vô lý
của nó. Ông viết: Để thuyết phục các độc giả không có thành kiến gì về sự giả dối
của quan niệm trên, chỉ cần vạch ra tại sao mà mọi ngời chỉ đơn thuần dựa vào
những khả năng tự nhiên của mình, không cần đến những ý niệm bẩm sinh, mà vẫn
có thể có đợc toàn bộ tri thức của mình và ®i ®Õn ch©n lý” [14, 145 ].
12


ở đây, thừa nhận t tởng bẩm sinh tức là thõa nhËn r»ng con ngêi ngay khi
sinh ra ®· cã chóng råi. Nhng trong thùc tÕ cã rÊt nhiỊu trỴ em và thậm trí cả ngời
lớn tuổi nhng vô học, đều không biết cả những điều sơ đẳng. Hơn nữa, thõa nhËn t
tëng bÈm sinh, tøc lµ phđ nhËn toµn bộ quá trình nhận thức, hoạt động nhận thức
của con ngời trở lên thừa, bởi vì điều đó Chẳng khác gì khẳng định rằng suy lý
đà khám phá cho con ngời những điều mà anh ta đà biết từ trớc rồi [4, 188]. Cho
nên, Lốccơ đà khẳng định rằng, toàn bộ các tri thức, chân lý đều là kết quả nhận
thức của con ngời chứ không phải là bẩm sinh. Và ông đi đến kết luận rằng: các ý
niệm bẩm sinh ít có cơ sở có đợc khi mới sinh mà chúng dần có đợc ở trong linh
hồn con ngời nhê kinh nghiƯm, cịng nh sù quan s¸t cđa con ngời đối với các sự vật
xung quanh.
Để đối vật với học thuyết duy tâm trên, Lốccơ đa ra nguyên lý Tabula rasa

(tấm bảng sạch) trên cơ sở phát triển nguyên lý của Arixtốt nguyên lý này khẳng
định: thứ nhất, mọi tri thức của con ngời không phải là bẩm sinh, mà là kết quả của
nhận thức con ngời, thứ hai, mọi quá trình nhận thức đều phải xuất phát từ các cơ
quan cảm tính, thứ ba, linh hồn con ngời không phải đơn thuần là tấm bảng sạch
hoàn toàn thụ động đối với mọi hoàn cảnh xung quanh, mà có vai trò tích cực nhất
định. Lốccơ nhận xét: Trong số những ngời đợc giáo dục nh nhau, tồn tại một sự
bất bình đẳng rất lớn về khả năng trí tuệ của họ [26, 288 ]
Nh vậy, trong việc phê phán häc thut vỊ c¸c t tëng bÈm sinh, cịng nh
trong sự khẳng định nguyên lý Tabula rasa, Lốccơ đứng trên lập trờng duy vật. Với
tinh thần duy vật này, Lốccơ đà khẳng định nguồn gốc duy nhất của mọi sự tri thức
là kinh nghiệm. Tuy nhiên, ông hiểu kinh nghiệm không chỉ là khả năng nhận thức
cảm tính (tức kinh nghiệm bên ngoài) mà cả bản thân lý tính (đợc ông gọi là kinh
nghiệm bên trong) Điều này càng thể hiƯn râ sù nỉi bËt vỊ lËp trêng duy c¶m của
ông với luận điểm nổi tiếng: Không có cái gì trong lý tính mà trớc đó lại không
có trong cảm tính.
Cũng xuất phát từ lập trờng duy vật, duy cảm, Lốccơ còn đa ra quan niệm về
ý niệm và miêu tả cụ thể quá trình nhận thức. Theo ông, ý niệm chính là toàn bộ
những tri thức mà con ngời có đợc trong quá trình nhận thức. Các tri thức này đợc
ông gọi là : ý niệm đơn giản khi nó đợc con ngời lĩnh hội trong giai đoạn thứ
nhất của quá trình nhận thức, tức là giai đoạn mà các sự vật tác động vào các giác
quan của chúng ta (tức kinh nghiệm bên ngoài) và cho ta những dữ kiện cá biệt về
những đặc tính bên ngoài của các vật dới dạng đơn nhất. Còn ngợc lại, chúng ®ỵc
13


Lốccơ gọi là: ý niệm phức tạp khi chúng đợc con ngời lĩnh hội trong giai đoạn
thứ hai của quá trình nhận thức. ở giai đoạn này lý tính bắt đầu quá trình so sánh,
phân tíchcác t liệu mà cảm tính đem lại, từ đó tạo ra các phạm trù, kh¸i niƯm
chung thĨ hiƯn sù gièng nhau cđa mét nhãm các sự vật nhất định.
Tuy nhiên, hai giai đoạn trong quá trình nhận thức của con ngời đợc Lốccơ

tách rời nhau, chø «ng kh«ng thõa nhËn tri thøc cđa con ngời chỉ có đợc nhờ đồng
thời cả hai nguồn này này. Với lập trờng duy danh, ông chỉ thừa nhận mọi sự vật
trong giới tự nhiên tồn tại dới dạng đơn nhất, tức là đề cao vai trò của cảm giác
trong quá trình nhận thức. Tuy nhiên, đối với những ý niệm phức tạp ông chỉ coi
là kết quả hoạt động riêng của lý tính hoàn toàn chủ quan của con ngời, chứ không
phản ánh đặc tính nào của sự vật cả.
Ngoài ra, Lốccơ còn có sự phân chia các tính chất của sự vật thành các chất
có trớc và các chất có sau trên cơ sở sự phân chia cÊu tróc kinh nghiƯm vµ viƯc
thõa nhËn mét sè t tëng cã ngn gèc hoµn toµn chđ quan trong lý tính của con
ngời. Điều này thể hiện lập trờng duy vật không triệt để của ông. Mặc dù vậy, với
tất cả những quan niệm duy cảm về khả năng và hoạt động nhận thức của con ngời, Lốccơ có sự tích cực trong việc phê phán quan niệm duy tâm, duy lý và phần
nào giúp chúng ta nhận thấy vai trò của hoạt động con ngời trong việc nhận thức
và cải tạo thế giới. Chính những đóng góp này của Lốccơ đà góp phần tạo nên một
trong những nguồn gốc lý luận cơ bản cho triết học khai sáng Pháp thể kỷ
XVIII,cũng nh cho sự hình thành triết học của Cantơ.
* Béccơli (1685- 1753)
Gioóc Béccơli là nhà triết học nổi tiếng ngời Anh, một đại biểu điển hình
của chủ nghĩa duy tâm chủ quan. Ông chịu nhiều ảnh hởng của các xu hớng phê
phán các quan niệm triết học cũ, Béccơli sử dụng hai lập trờng duy cảm của các
nhà duy vật Anh để chống lại họ và các hệ thống siêu hình của họ. Lợi dụng sự
giao động của Lốccơ trong việc phân chia đặc tính của sự vật thành chất có trớc và
chất có sau ông chứng minh khả năng nhận thức của con ngời có đợc là do chính
con ngời.
Quá đề cao cảm giác, Béccơli đà đồng nhất toàn bộ các ý niệm của con ngời
với các cảm giác. ở ông hai khái niệm cảm giác và ý niệm đồng nhất với nhau. Bản
thân các cảm giác cấu thành các khái niệm trừu tợng và thực chất đây cũng chỉ là
kết so sánh và quả phân tích các cảm giác. Theo Béccơly, để nhận thức một nhóm
các sự vật cùng chung một đặc tính giống nhau nhất thiết phải dùng phơng pháp
14



trừu tợng điển hình, tức là chúng ta cần nhận thức một vài sự vật tiêu biểu trong số
đó. Từ đó, ông nhận định chân lý chính là sự phù hợp giữa sự suy diễn của chúng
ta về sự vật với chính bản thân sự vật đó tồn tại trên thực tế. Và ông cũng phủ nhận
sự tồn tại khách quan của chân lý trên cơ sở phủ nhận sự tồn tại khách quan của sự
vật.
Việc xây dựng tri thức đúng đắn theo Béccơli phải đảm bảo các tiêu chuẩn
sau: 1) Tính rõ ràng cả các tri giác cảm giác; 2) Tính tơng đồng của các tri giác
gần nh là sự giống nhau ở một vài ngời; 3) Sự tơng đồng của nhiều cảm giác với
nhau; 4) Tính đơn giản và dễ hiểu; 5) Sự phù hợp với ý chúa và tuân theo ý chúa.
Nh vậy, Béccơli tin tởng rằng các luận cứ của mình và các hiện hữu thiêng
liêng cũng nh việc đề cao vai trò của cảm giác có thể phá đổ đợc lập trờng của chủ
nghĩa duy vật triết học và chủ nghĩa hoài nghi tôn giáo. Đồng thời, những quan
niệm này của ông cũng đóng vai trò tiền đề lý luận cho việc xây dựng quan niệm
về chủ thể nhận thức trong triết học Cantơ đặc biệt học thuyết về các phạm trù.
* Hium (1711-1776)
Hium là nhµ triÕt häc nỉi tiÕng ngêi Anh, lµ bËc tiỊn bối của triết học Cantơ
sau này. Có thể nói rằng, Cantơ chịu ảnh hởng rất nhiều từ các quan niệm trong
nhận thức luận của Hium. Đặc biệt, là thuyết duy nghiệm của Hium đợc đánh giá
là bớc ngoặt trong sự phát triển tri thức của Cantơ.
Trong nhận thức luận của mình, luận cứ ấn tợng nhất của Hium (Hume) là:
vì mäi nhËn thøc cđa chóng ta ®Õn tõ kinh nghiƯm, chúng ta không có nhận thức
nào về nhân quả hay các quan hệ tất yếu vì chúng ta không có đợc kinh nghiệm
về tính nhân quả, và vì vậy, chúng ta không thể suy ra hay dự đoán bất cứ sự kiện
tơng lai nào từ kinh nghiệm hiện tại của chúng ta. Hium nói: cái mà chúng ta gọi
là nhân quả chỉ đơn giản là thói quen chúng ta liên kết hai sự kiện vì chúng ta thấy
chúng đi cùng với nhau, nhng điều này không chứng minh cho kết luận rằng, các
sự kiện này có quan hệ tất yếu nào với nhau. Vì vậy, Hium bác bỏ suy luận quy
nạp. Thế nhng, chính khoa học lại đợc xây dựng dựa trên khái niệm nhân quả và
suy luận quy nạp, vì nó giả định rằng, nhận thức của chúng ta về các sự kiện riêng

biệt trong hiện tại cung cấp cho chóng ta nhËn thøc ch¾c ch¾n vỊ mét sè vô hạn
các sự kiện trong tơng lai. Hệ quả lôgíc của thuyết duy nghiệm của Hium là không
thể có tri thức khoa học, và điều này dẫn tới chủ nghĩa hoài nghi triết học.
Cũng nh Béccơli, Hium tuyệt đối hoá vai trò của cảm giác, ông coi đó là
xuất phát điểm và dạng cơ bản của nhận thức. Tuy nhiên, nếu Béccơli không dừng
15


lại việc xem xét cảm giác trong khuôn khổ, thì Hium lại tách biệt cảm giác của
con ngời với thế giới bên ngoài, coi bản thân các cảm giác mới là nguồn gốc của
nhận thức chứ không cần đến tác động của thế giới bên ngoài. Ông cho rằng Giới
tự nhiên, đà đặt chúng ta ở một khoảng cách khá xa với các điều bí ẩn của nó, và
nó chỉ thĨ hiƯn cho chóng ta nh÷ng tri thøc vỊ mét số các đặc tính, vẻ bề ngoài
[26, 346].
Ông cũng đa ra nguyên lý kết hợp với ba dạng liên tởng của ý niệm. Đó là:
1) Dạng liên tởng theo sự giống nhau; 2) Dạng liên tởng kế cận nhau trong không
gian và thời gian; 3) Dạng liên tởng nhân qủa.
Có thể nói, dới hình thức duy tâm duy thần bí, các quan niệm của Hium đặc
biệt đề cao vai trò của cá nhân con ngời, coi con ngời là vấn đề trung tâm của mọi
vấn đề triết học và khoa học. Tức là , ông đề cao vai trò và khả năng nhận thức của
con ngời với t cách là chủ thể nhận thức. Cantơ hết sức ngỡng mộ những quan
điểm này của Hium. Ông nói Tôi công khai thú nhận, gợi ý của Đavít Hium chính
là điều lần đầu tiên đà đánh thức tôi ra khỏi giấc ngủ giáo điều nhiều năm về trớc,
và đà vạch ra một hớng đi mới cho các tra cứu của tôi trong lĩnh vực t duy triết
học. [19, 244].
Tóm lại, thông qua quan niệm của các đại diện tiêu biểu trên của trờng phái
triết học duy cảm trên chúng ta có thể thấy rằng nhà triết học này đề cao vai trò
của cảm giác trực quan. Các ông cũng coi tính tích cực của t duy con ngời là sự
cản trở đối với trực quan cần thiết và đúng đắn về chân lý. Vai trò của t duy trong
nhận thức đợc họ quy về sự kết hợp, sự trừu tợng hóa và phân biệt các đối tợng, do

vậy mà tri thức thu nhận đợc nhờ các cơ quan cảm giác đợc họ coi là phong phú
hơn và cụ thể hơn. Các nhà triết học duy cảm tuy không phủ nhận vai trò của lý
tính cá nhân của những sự trừu tợng nhng lại không đánh giá hết vai trò của các
hình thức lôgic phổ biến. Có thể nói rằng, các ông chỉ nhìn thấy sự phản ánh trong
nhận thức, quy bản thân nhận thức về sự tiếp nhận thụ động các tác động từ bên
ngoài chứ không nhận thấy vai trò của chủ thể nhận thức trong quá trình con ng ời
nhận thức và hoạt động thực tiễn. Quan niệm của các nhà duy cảm cận đại đà trở
thành tiền đề lý luận quan trọng cho sự hình thành quan niệm của Cantơ về những
năng lực nhận thức của chủ thể, đặc biệt là năng lực cảm tính.
1.2.1 Quan niệm duy lý về chủ thể nhận thức trong triết học Phục hngcận đại

16


Mặc dù triết học ít khi đổi hớng đi và thái độ một cách đột ngột triệt để, nhng
cũng có những thời kỳ, trong đó thông qua quan tâm triết học đó có phân cách rõ
rệt với quá khứ trực tiếp của nó. Đây là điều đà xảy ra ở Châu Âu vào thế kỷ XVII
với chủ nghĩa duy lý mà ngời khai sinh ra nó là Rêne Đềcáctơ và chơng trình mới
của nó là khởi đầu của triết học cận đại. Nói đúng ra, nhiều điểm mà các nhà triết
học duy lý châu Âu muốn làm đều đà manh nha trong các cố gắng của các nhà
triết học Trung cổ cũng nh của Bêcơn và Hốpxơ. Nhng Đềcáctơ, Xpinôza nà
Lépnít đà đa đến một lý tởng mới cho triết học. Chịu ảnh hởng và những tiến bộ
thành công của khoa học và toán học, chơng trình mới của họ là một cố gắng nhằm
cung cấp cho triết học sự chính xác của toán học. Họ cố gắng triển khai những
nguyên tắc thuần tuý rõ ràng và tổ chức chúng thành một hệ thống các chân lý, từ
đó có thể rút ra những thông tin chính xác về thế giới. Họ nhấn mạnh vào khả năng
lý tính của trí tuệ con ngời mà bây giờ họ coi là cội nguồn của chân lý liên quan
đến cả con ngời lẫn thế giới. Tuy không chối bỏ những chân lý của tôn giáo, nhng
họ coi suy luận triết học là một lĩnh vực độc lập với mặc khải siêu nhiên.
Tuy đánh giá thấp cảm tính chủ quan và sự nhiệt tình nh phơng tiện khám phá

chân lý nhng họ vẫn tin rằng sự cấu tạo của trí tuệ khiến nó chỉ cần hoạt động theo
phơng pháp thích hợp, từ đó nó có thể khám phá bản chất vũ trụ. Đây là một quan
niệm lạc quan về lý trí con ngời, xóa đi những cố gắng thời trớc của Môngtéc và
Chêrôm khi họ muốn phục hng chủ nghĩa hoài nghi thời cổ. Các nhà duy lý nghĩ
rằng, điều gì họ có thể suy nghĩ một cách rõ ràng trong trí tuệ thì tồn tại hiện thực
trong thế giới bên ngoài trí tuệ. Đềcáctơ và Lépnít thậm trí còn cho rằng một số ý
niệm lµ bÈm sinh trong trÝ t con ngêi, vµ khi có cơ hội thích hợp, kinh nghiệm sẽ
làm cho những chân lý bẩm sinh này trở thành hiển nhiên.
Sở dĩ chơng trình quá lạc quan của chủ nghĩa duy lý không hoàn toàn thành
công, đó là vì những khác biệt trong ba hệ thống mà chủ nghĩa duy lý phát sinh.
Các nhà duy lý đều giải thích thế giới tự nhiên theo mẫu máy móc của vật lý học
và coi mọi sự kiện vật lý đều có tính tất định. Nhng Đềcáctơ mô tả thực tại nh một
thể nhị nguyên bao gồm hai thực thể cơ bản là t duy và quảng tính. Xpinôza chủ trơng thuyết nhất nguyên, cho r»ng chØ cã mét thùc thĨ duy nhÊt lµ tù nhiên, với
những thuộc tính và trạng thái khác nhau; Lépnít chủ trơng thuyết đa nguyên, cho
rằng mặc dù có một loại thực thể là đơn tử (monad) nhng có nhiều loại đơn tử tạo
nên các yếu tố khác nhau trong tự nhiên. Các nhà duy nghiệm Anh: Lốccơ,
Béccơly, và Hium đợc coi là một nhóm triết gia cận đại thứ hai ngay sau các nhà
17


duy lý, đà nêu lên những câu hỏi tìm tòi sâu sắc về các tiền đề của những nhà duy
lý, nhằm tìm cách giải đáp những vấn đề đó.
Có thể nói rằng, dù có sự hạn chế ở việc không đánh giá đúng mức vai trò của
nhận thức cảm tính và quá đề cao vai trò của lý tính và logic khoa học, nhng những
quan niệm của Đềcáctơ, Xpinôza, Lépnít đặc biệt là những t tởng về khả năng t
duy và vai trò của con ngời trong nhận thức đà đóng vai trò to lớn đối với việc xây
dựng hệ thèng lý ln triÕt häc, cịng nh trong viƯc ph¸t triển t duy lý luận của
nhân loại nói chung.
* Rêne Đềcáctơ và quan niệm về chủ thể nhận thức.
Rêne Đềcáctơ (1596-1650); (ReneDescartes) thờng đợc coi là : Cha đẻ của

chủ nghĩa duy lý cận đại [19, 192]. Cùng với Phranxis Bêcơn, ông cũng đợc coi là
ngời đà tạo ra một cuộc cách mạng trong lịch sử t tởng triết học Tây Âu cận đại.
Với lập trờng duy lý đặc biệt ®Ị cao vai trß cđa trÝ t, cđa t duy lôgic và các tri
thức lý luận khoa học, Đềcáctơ đà xây dựng cho mình một hệ thống triết học mang
tính chất của con ngời, do con ngời và vì con ngời. Do đó, vấn đề khả năng nhận
thức của con ngời cũng là một mảng quan trọng trong hệ thống triết học đó.
Xuất phát từ quan niệm về bản chất và vai trò của triết học, Đềcáctơ đặt
nhiệm vụ phải xây dựng một hệ thống triết học mới khác hoàn toàn so với triết học
trớc đó. Ông bắt đầu từ việc phê phán mạnh mẽ các t tởng của giáo hội và kinh
viện, đặt tất cả mọi tri thức mà con ngời đà đạt đợc từ trớc tới giờ dới sự phê phán
của lý tính. Đềcáctơ cho rằng phải coi lý tính, trí tuệ con ngời là tòa án thẩm định
và đánh giá mọi tri thức, quan niệm mà nhân loại đà đạt đợc, nghi ngờ mọi cái mà
thờng ngày ta vẫn cho là đúng. Nhng nghi ngờ đó là để tìm ra chân lý, đó chỉ là
tiền đề chứ không phải là kết luận [26, 296 ].
Bên cạnh đó, Đềcáctơ còn nhấn mạnh rằng nhng có một điều mà tôi không
thể nghi ngờ đợc là chính bản thân chủ thể đang nghi ngờ, đó là chính tôi. Tôi
đang hoài nghi sự tồn tại của tất cả , nhng tôi không thể hoài nghi sự tồn tại của
chính mình vì tôi đang nghi ngờ. Nếu tôi không tồn tại thì sao tôi lại có thể đang
nghi ngờ đợc. Nhng mặt khác chính vì tôi đang nghi ngờ thì tôi mới biết rằng mình
tồn tại là nhờ việc tôi nghi ngờ. Mà nghi ngờ thì cũng là suy nghĩ, là t duy. Do đó,
Có tôi đây, vậy tôi tồn tại (Cogito, ergo sum) [3, 66]
ở đây, mệnh đề: Tôi t duy, vậy tôi tồn tại thể hiện sự đề cao vai trò đặc
biệt của lý tính, của trí tuệ con ngời, coi đó là chuẩn mực đánh giá mọi suy nghĩ và
hoạt động của con ngời. Đồng thời với mệnh đề trên còn thể hiện mối quan hệ hữu
18


cơ giữa con ngời với quá trình t duy của hä. Con ngêi võa lµ chđ thĨ, võa lµ kÕt quả
của quá trình t duy của mình chứ không phải là Thợng đế hày là một lực lợng siêu
nhiên nào có vai trò thúc đẩy quá trình t duy của con ngời . Nhìn chung tinh thần

của Cogito, ergosum là đề cao vai trò tích cực của con ngời đối với thế giới, coi
con ngời là trung tâm của triết học và xà hội.
Không những vậy, Đềcáctơ còn cho rằng: Tri thức chân thật hơn cả không
phải là tri thức cảm tính mà là tri thức lý tính, không phải là tri thức thu nhận đợc
nhờ diễn dịch mà là tri thức trực giác, trực tiếp. Và thuộc tính cơ bản của tri thức
đúng đắn là rõ ràng và rành mạch [2, 43]. Ông coi các khái niệm rõ ràng, rành
mạch, trực giác trí tuệ là bẩm sinh là do Thợng đế đặt vào đầu óc chúng ta. Các
khái niệm này không phụ thuộc vào cảm giác và kinh nghiệm, mặc dầu nếu không
có kinh nghiệm thì các khái niệm ấy cũng không có nguyên cớ để khám phá và
giải thích các hiện tợng và chân lý.
Học thuyết coi trí tuệ là nguồn gốc của mọi tri thức đúng đắn và không công
nhận cảm giác là nguồn gốc nhận thøc Êy gäi lµ chđ nghÜa duy lý. Häc thut này
không những buộc cảm giác phụ thuộc vào trí tuệ mà còn buộc lòng tin phục tùng
vào lý trí nữa.
Với lập trờng duy lý cực đoan kết hợp với tính chất nhị nguyên, Đềcáctơ ví
con ngời nh sự liên kết nhờ Thợng đế, linh hồn và thể xác nh hai mảnh hoàn toàn
tách rời nhau, thậm trí ngay trong mệnh đề: coigito, ergosum đà có cơ sở của lập
trờng và mối liên hệ này. Bản thân Đềcáctơ khi đa ra mệnh đề: tôi t duy, vậy tôi
tồn tại không chỉ ra mối quan hệ gì giữa con ngời với thế giới hiện thực mà ông
còn tách rời giữa t duy (tøc linh hån con ngêi) víi c¬ thĨ con ngêi. Cho nên, khi
nói đến cái tôi, Đềcáctơ ám chỉ mỗi t duy và ý thức con ngời mà không đề cập
đến con ngời cả về trí lực lẫn thể lực nh một chỉnh thể mà ông chỉ coi mệnh đề này
nh là một phơng pháp hữu hiệu để nhận thức linh hồn và phân biệt nó với thể xác.
Tuy nhiên, theo Đềcáctơ, nếu chỉ có lý tính tốt thì cha đủ mà chủ yếu là phải áp
dụng nó tốt. Chính vì vậy, Đềcáctơ đà đặt ra ý niệm là đạt đến một hệ thống t duy
mà mọi nguyên lý của nó đều đúng và liên quan với nhau một cách thật sáng sủa
sao cho trí tuệ có thể dễ dàng ®i tõ mét nguyªn lý ®óng sang mét nguyªn lý khác.
Nhng để đạt tới một hệ thống chân lý liên quan chặt chẽ với nhau nh thế, Đềcáctơ
cảm thấy rằng ông phải làm cho những chân lý này phù hợp với lợc đồ lý tính.
Với một lợc đồ nh thế không những ông có thể tổ chức học thức hiện có mà còn có

thể hớng dẫn lý tính của chúng ta để khám phá những chân lý mà chúng ta kh«ng
19


biết [26, 263]. Do đó, ông đà xây dựng nên hệ thống các phơng pháp mà ngời ta
gọi là những phơng pháp của Đềcáctơ.
Nếu nh Ph. Bêcơn thiên về đề cao các phơng pháp kinh nghiệm, thì trái lại
Đềcáctơ lại đặc biệt đề cao vai trò của lý tính, đòi hỏi con ngời phải đi xa hơn nhận
thức cảm tính. Phơng pháp luận của Đềcáctơ gồm việc trang bị tập hợp các quy tắc
đặc biệt để khai thác các khả năng của trí khôn (tức lý tính con ngời. Theo ông trí
khôn của chúng ta một cách tự nhiên có hai khả năng trực giác và diễn dịch đó là
những năng lực của trí khôn nhờ đó chúng ta có thể đạt đến các tri thức về các sự
vật mà hoàn toàn không sợ bị ảo tởng.
Đềcáctơ xây dựng toàn thể toà nhà tri thức của ông trên nền tảng trực giác
và diễn dịch bằng cách nói rằng: hai phơng pháp này là những con đờng chắc
chắn nhất dẫn tới tri thức và bất cứ phơng pháp nào khác đều bị: loại trừ nh là
đáng nghi ngờ có sai lầm và nguy hiểm. Trực giác theo Đềcáctơ hiểu là một hoạt
động hay cái nhìn hoàn toàn sáng sủa khiến cho không còn một sự hoài nghi nào
trong trí tuệ. Trực giác không những cho ta những khái niệm rõ ràng mà còn cho
chúng ta một số chân lý về thực tại. Những chân lý cơ bản không thể giảm lợc đợc.
Diễn dịch theo Đềcáctơ hiểu nh là một cái tơng tự nh trực giác. Ông mô tả
nó nh là: mọi sự suy luận cần thiết từ những sự kiện đà đợc biết chắc chắn. Sự
giống nhau giữa trực giác và diễn dịch là ở chỗ cả hai đều có chân lý: Nhờ trực
giác chúng ta nắm đợc một chân lý một cách hoàn toàn và trực tiếp, trong khi nhờ
diễn dịch chúng ta đạt đến chân lý qua một tiến trình, một hoạt động liên tục và
không gián đoạn của trí khôn. Đềcáctơ muốn đặt nền cho tri thức trên một khởi
điểm có sự chắc chắn tuyệt đối trong trí khôn của chính cá nhân. Tri thức đòi hỏi
sử dụng trực giác và diễn dịch, trong đó chúng ta có các nguyên lý đầu tiên chỉ
nhờ trực giác mà thôi, trong khi các kết luận xa hơnchỉ có đ ợc nhờ diễn dịch
[19, 195].

Ngoài ra, phơng pháp luận của Đềcáctơ không chỉ gồm trực giác và diễn
dịch, mà còn nằm ở các quy tắc đặt ra để hớng dẫn chúng. Điểm chủ yếu của các
quy tắc của Đềcáctơ là cung cấp một đờng lối rõ ràng và có trật tự cho hoạt động
của lý tính. Ông tin chắc là phơng pháp hoàn toàn là ở trật tự và sự sắp đặt các đối
tợng mà lý tính của chúng ta hớng về nếu chúng ta muốn tìm ra một chân lý nào.
Trong số hai mơi mốt quy tắc , Đềcáctơ đa ra một số quy tắc cơ bản sau:
a).Quy tắc thứ nhất: chỉ coi chân lý đúng đắn những gì đợc cảm nhận rất rõ ràng
và rành mạch, không gợi lên một chút nghi ngờ gì cả. [26, 303 ]
20



×