Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

BANG MA TRAN TIENG VIET

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.91 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHẢN BIỆN NGÂN HÀNG ĐỀ THI Chủ điểm: Khám phá thế giới *Tập đọc: - Đọc rành mạch và tương đối lưu loát các văn bản nghệ thuật, khoa học ( tốc độ khoảng 90tiếng/ phút); biết ngắt nghỉ hơi hợp lí. Bước đầu đọc có biểu cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Nhận biết được một số từ ngữ, hình ảnh, chi tiết nổi bật, có ý nghĩa trong bài văn, bài thơ đã học. -Đọc thầm- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của toàn bài ; trả lời được các câu hỏi về nội dung, ý nghĩa của bài đọc (độ dài khoảng 250 chữ) - Bước đầu tìm thư mục để chọn sách đọc và ghi chép một số thông tin đã đọc. Thuộc 3 đoạn thơ, đoạn văn ngắn đã học ở HKII. *Từ và câu: -Biết mở rộng vốn từ ngữ ( Kể cả thành ngữ, tục ngữ, từ Hán Việt thông dụng) thuộc chủ điểm đã học HKII. - Hiểu các từ Du lịch- Thám hiểm; bước đầu hiểu nghĩa các câu tục ngữ.Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch- Thám hiểm. Bước đầu biết vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm để viết đoạn văn liên quan đến chủ điểm… -Biết mở rộng vốn từ ngữ ( Kể cả thành ngữ, tục ngữ, từ Hán Việt thông dụng) thuộc chủ điểm đã học HKII. *Chính tả: -Biết viết và trình bày bài chính tảsạch sẽ, đúng qui định; chữ viết rõ ràng, liền mạch. - Nắm được qui tắc viếtc/k,g/gh ng/ngh; biết qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam và nước ngoài. - Viết được chữ ghi tiếng có vần khó hoặc ít dùng trong Tiếng Việt. Viết hoa đúng các các tên người, tên địa lí Việt Nam và nước ngoài. - Nghe- viết; nhớ- viết được bài chính tả khoảng 90 chữ trong 15’không mắc quá 5 lỗi. Dựa vào nghĩa để viết đúng một số từ ngữ chứa phụ âm đầu, vần,t hanh điệu dễ lẫn(do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương). Chữ viết rõ ràng, đúng chính tả; tự phát hiện và sửa được lỗi chính tả trong bài. *Tập làm văn: -Nhận biết được cấu tạo 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả đồ vật, cây cối, con vật). - Hiểu tác dụng của một số giấy tờ in sẵn.-Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả. Biết điền vào giấy tờ- Hiểu tác dụng của một số giấy tờ in sẵn. Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả. Biết điền vào giấy tờ in sẵn. -Biết tìm ý cho đoạn văn và viết được đoạn văn miêu tả (đồ vật, cây cối, con vật). - Nắm được các cách mở bài ( trực tiếp, gián tiếp) và kết bài ( mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT -Bài 1 : Đường đi Sa Pa (SGK / 102, 103) Đoạn 1:Đọc từ :Xe chúng tôi........liễu rủ. Đoạn 2: Buổi chiều.... đến hết bài. - Bài 2 : Trăng ơi... từ đâu đến? (SGK / 107) Đọc từ: Trăng ơi..... hết bài. -Bài 3: “Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất” (SGK trang 114, 115) Đoạn 1:Đọc từ :Ngày 20 tháng 9........Thái Bình Dương. Đoạn 2: Từ: Thái Bình Dương ..... Tây Ban Nha. - Bài 4: Dòng sông mặc áo (SGK / upload.123doc.net) Học sinh đọc cả bài. - Bài 5: Ăng-co-vát. (S/123) Đoạn 1:Đọc từ :Ăng –co Vát........gạch vữa. Đoạn 2: Đoạn còn lại. - Bài 6 : Con chuồn chuồn nước (SGK / 127) Đoạn 1:Đọc từ :Ôi chao........phân vân. Đoạn 2: Đoạn còn lại MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU -Bài 1 : Đường đi Sa Pa (SGK / 102, 103) Câu hỏi:-Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “Món quà tặng diệu kỳ”? -Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào? -Bài 2 : Trăng ơi... từ đâu đến? (SGK / 107) Câu hỏi: - Trong hai khổ thơ đầu, trăng được so sánh với những gì ? - Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước như thế nào ? -Bài 3: “Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất”, trang 114, 115 Câu hỏi : - Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì? - Đoàn thám hiểm đã đạt những kết quả gì? - Bài 4: Dòng sông mặc áo (SGK / upload.123doc.net) Câu hỏi: - Vì sao tác giả nói là dòng sông “điệu” ? - Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong một ngày ? -Bài5 : Ăng-co-vát. (S/123) Đoạn 1:Đọc từ :Xe chúng tôi........liễu rủ. Đoạn 2: Buổi chiều.... đến hết bài. - Bài 6 : Con chuồn chuồn nước (SGK / 127) Câu hỏi: - Chú chuồn chuồn nước được miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào ? - Tình yêu quê hương, đất nước của tác giả thể hiện qua những câu văn nào ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> MỨC ĐỘ VẬN DỤNG Đọc thầm bài : “Con chuồn chuồn nước” (SGK Tiếng Việt 4, tập 2, trang 127) và trả lời các câu hỏi sau : Câu 1 : Bốn cái cánh mỏng của chuồn chuồn nước được so sánh với vật gì ? A. Như giấy bóng. B. Như thuỷ tinh. C. Như nắng mùa thu. Câu 2. Tình yêu quê hương đất nước của tác giả thể hiện qua câu văn nào trong các câu dưới đây ? A. Cái bóng chú nhỏ xíu lướt nhanh trên mặt hồ. B. Chú chuồn nước tung cánh bay vọt lên. C. Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng. Câu 3. Dùng vạch xiên (/) vạch ranh giới từ trong các câu sau : Cái bóng chú nhỏ xíu lướt nhanh trên mặt hồ. Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng. Câu 4. Câu Dưới tầm cánh chú bây giờ là luỹ tre xanh rì rào trong gió là kiểu câu kể : A. Ai làm gì ? B. Ai thế nào ? C. Ai là gì ? Câu 5. Trong đoạn 1 “Ôi chao! ..........phân vân” có các từ láy là : …………......................................................................................... ………………………………………………………………… Câu 6. Các câu cảm có trong bài là : …………………………………………………………………………........... Câu 7. Chỉ ra từ loại (danh từ, động từ, tính từ) trong câu Chú bay lên cao hơn và xa hơn : …………............................................................. ……………………………………………………………………………………… Câu 9. Gạch một gạch dưới chủ ngữ, gạch hai gạch dưới vị ngữ trong câu sau : Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thuỷ tinh. Câu 10. Gạch dưới cặp từ trái nghĩa trong câu Dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi. …………............................................................. ……………………………………………………………………………………… Câu 8. Câu tục ngữ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” khuyên chúng ta điều gì ? ………….............................................................……………………………………………… ………….............................................................……………………………………………… HS đọc thầm bài “Đường đi Sa Pa” TV4- tập 2, trang 102, sau đó khoanh vào trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi, bài tập dưới đây: Câu 1: Chi tiết nào diễn tả sự thay đổi mùa liên tục trong một ngày ở Sa Pa? a. Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. b. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn. c. Cả 2 ý trên đều đúng. Câu 2: Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà tặng diệu kì” của thiên nhiên? a. Vì đến Sa Pa mọi người sẽ được tặng quà. b. Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp và đặc sắc. c. Vì người dân Sa Pa đang cải tạo thiên nhiên..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 3: Ý chính của bài văn là gì? a. Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa và tình cảm của tác giả. b. Chuyến du lịch đến Sa Pa. c. Sự đổi mùa rất lạ lùng ở Sa Pa. Câu 4: Những hoạt động nào được gọi là du lịch? a. Đi chơi ở công viên gần nhà. b. Đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh. c. Đi làm việc xa nhà. Câu 5: Bài văn có mấy danh từ riêng? a. Ba danh từ riêng (Đó là ): ........................................................................................................................................... b. Bốn danh từ riêng (Đó là):.................................................................................... c. Năm danh từ riêng (Đó là):............................................................................ Câu 6: Trong câu “ Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ.” Trạng ngữ trong câu chỉ: a. nơi chốn b. nguyên nhân c. thời gian Câu 7: Chủ ngữ trong câu “Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu.” là: a. lá b. lá vàng Câu 8: Bài văn trên có mấy kiểu câu em đã học? a. Một kiểu câu (là: ..............................................................................................) b. Hai kiểu câu (là: ...............................................................................................) c. Ba kiểu câu (là: ................................................................................................). LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT a) Dạng trắc nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: 1/ Thám hiểm là gì ? a.Tìm hiểu về đời sống của nơi mình ở. b.Thăm dò, tìm hiểu hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm. c.Đi chơi xa để xem phong cảnh. 4/ Trạng ngữ trong câu: “ Năm nay, em là học sinh giỏi, mẹ cho em đi du lịch.” là: a.Năm nay b.em là học sinh giỏi c.mẹ cho em đi du lịch 5/Những đức tính cần thiết của người tham gia đoàn thám hiểm là : a. Nhân hậu, hiền lành, thông minh, sáng tạo b. Kiên trì, dũng cảm, ưa mạo hiểm, sáng tạo c.Thùy mị, vui vẻ, ưa mạo hiểm, kiên trì 6/ Từ nào sau đây cùng nghĩa với từ : “du lịch” a. Tham quan b. Rong chơi c. Giải trí 7/Trạng ngữ trong câu : “Ở một số nước, người ta dùng biện pháp gây cười để điều trị bệnh nhân.” là : a. Ở một số nước b. Biện pháp g ây cười c. Điều trị bệnh nhân. 8/ Viết các câu sau vào bảng cho phù hợp : a. Bạn Lan khéo tay thật ! b. Bác ơi, bác xem giùm cháu mấy giờ rồi ạ ! c. A, mẹ đã về. Câu khiến. Câu cảm. 9/ Câu : “Bạn Ngân học giỏi.” được chuyển thành câu cảm là: a. Bạn Ngân học giỏi không? b. Bạn Ngân học không giỏi. c. Ôi! Bạn Ngân học giỏi quá! 10 / Câu “Ăng-co Vát là một công trình kiến trúc và điêu khắc của nhân dân Cam-pu-chia được xây dựng từ đầu thế kỉ XII” : a. Thuộc kiểu câu kể b. Thuộc kiểu câu khiến c. Thuộc kiểu câu hỏi.. Câu khiến b) Bác ơi, bác xem giùm cháu mấy giờ rồi ạ ! Câu 11: Những hoạt động nào được gọi là du lịch?. Câu cảm a)Bạn Lan khéo tay thật ! d) A, mẹ đã về !.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> a. Đi chơi ở công viên gần nhà. b. Đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh. c. Đi làm việc xa nhà.. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU a) Dạng trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: 1/ Khi muốn mượn cây bút của bạn, để thể hiện phép lịch, sự em dùng câu nói nào sau đây? a. Đưa cho mình cây bút này. b. Bạn ơi, cho mình mượn cây bút này nhé! c. Đưa bút cho mình mượn nhanh lên nào. 2/ Những hoạt động nào được gọi là du lịch? a. Đi chơi ở công viên gần nhà. b. Đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh. c. Đi làm việc xa nhà. 3/ Trạng ngữ trong câu: “Đúng lúc đó, viên thị vệ hớt hải chạy vào.”Là trạng ngữ bổ sung ý nghĩa về: a. Nguyên nhân. b. Nơi chốn. c. Thời gian. 4/ Khi muốn bạn Nam cho em mượn cây thước, em sẽ chọn cách nói nào phù hợp nhất? a. Cho mượn cây thước! b. Thước đâu, đưa cho mượn một tí! c. Nam ơi, cậu cho tớ mượn cây thước một chút! 5/ Thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm? a. Ba chìm bảy nổi. b. Gan vàng dạ sắt. c. Cây ngay không sợ chết đứng. 6/ Chủ ngữ trong câu : “ Nhờ chăm chỉ học tập, cuối năm, Hà là học sinh giỏi.” là: a. Nhờ chăm chỉ học tập b. cuối năm c. Hà 7/ Dòng nào gồm các từ ghép có nghĩa phân loại? a. Xe máy, núi rừng, làng mạc b. Xe máy, quả cam, hoa hồng c. Núi rừng, hoa hồng, máy bay 8/ Vị ngữ trong câu “Để tiêm phòng dịch cho trẻ em, tỉnh đã cử nhiều đội y tế về các bản.” a. Để tiêm phòng dịch cho trẻ em, b. tỉnh c. đã cử nhiều đội y tế về các bản..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 9/ Trạng ngữ trong câu: “Tuần 35, chúng em thi học kì II.” là trạng ngữ chỉ về: a. Nơi chốn. b. Mục đích. c. Thời gian. 10/ “Bây giờ tôi còn là một chú bé lên mười” là kiểu câu : a. Ai thế nào ? b. Ai làm gì ? c. Ai là gì? 11/ Câu: “Bạn Hà có giọng hát rất hay.” là kiểu câu: a. Ai là gì? b. Ai thế nào? c. Ai làm gì? 12/ Nghĩa của từ “lạc quan” là: a. Có triển vọng tốt đẹp. b. Có tương lai tốt đẹp. c. Luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp. Câu 13: Bài văn có mấy danh từ riêng? a. Ba danh từ riêng (Đó là ): ........................................................................................................................................... b. Bốn danh từ riêng (Đó là):.................................................................................... c. Năm danh từ riêng (Đó là):............................................................................ Câu 14: Trong câu “ Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ.” Trạng ngữ trong câu chỉ: a. nơi chốn b. nguyên nhân c. thời gian Câu 15: Chủ ngữ trong câu “Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu.” là: a. lá b. lá vàng Câu 16: Bài văn trên có mấy kiểu câu em đã học? a. Một kiểu câu (là: ..............................................................................................) b. Hai kiểu câu (là: ...............................................................................................) c. Ba kiểu câu (là: ................................................................................................). MỨC ĐỘ VẬN DỤNG Bài 1) Đặt câu câu kể theo mẫu: Câu a) Ai là gì ?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Câu b)Ai thế nào ? Bài 2) Cho câu “Dưới màu xanh mát mẻ của biết bao lá cành, chúng em học tập, vui chơi, ca hát.” a) Tìm thành phần trạng ngữ trong câu trên. b) Xác định chủ ngữ trong câu trên. Bài 3/ Hãy tìm các động từ trong câu: “Buổi sáng, đàn chim gáy bay lên cành cây hót vang trời.” Bài 4/ Xác định thành phần chủ ngữ và vị ngữ trong câu sau: “Với những dụng cụ thô sơ và tinh thần quyết tâm chống giữ, đám người không sợ chết đã cứu được quãng đê sống lại” Bài 5 / Cho câu: “Trong vườn, muôn loài hoa đua nở.” a) Tìm trạng ngữ trong câu trên. b) Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong câu trên. Bài 6/ Cho câu kể: “Nam đi học.” Em hãy chuyển câu kể trên thành câu hỏi. Câu 7. Câu Dưới tầm cánh chú bây giờ là luỹ tre xanh rì rào trong gió là kiểu câu kể : A. Ai làm gì ? B. Ai thế nào ? C. Ai là gì ? Câu 8. Trong đoạn 1 “Ôi chao! ..........phân vân” có các từ láy là : ………….........................................................................................…………………………… Câu 9. Các câu cảm có trong bài là : …………………………………………………………………………........... Câu 10. Chỉ ra từ loại (danh từ, động từ, tính từ) trong câu Chú bay lên cao hơn và xa hơn : …………............................................................. ……………………………………………………………………………………… Câu 11. Gạch một gạch dưới chủ ngữ, gạch hai gạch dưới vị ngữ trong câu sau : Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thuỷ tinh. Câu 12. Gạch dưới cặp từ trái nghĩa trong câu Dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi. …………............................................................. ……………………………………………………………………………………… Câu 13. Câu tục ngữ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” khuyên chúng ta điều gì ? ………….............................................................……………………………………………… ………….............................................................………………………………………………. CHÍNH TẢ MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT PHẦN KIỂM TRA VIẾT: 1. Chính tả : (5 điểm) Nghe viết bài: Vương quốc vắng nụ cười (sách Tiếng việt 4 tập 2 trang 132 )..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1/ Khoanh tròn từ viết đúng chính tả: a. sáng sủa b. mải miếc 2/ Khoanh vào chữ cái trước từ viết sai chính tả: a) lí lẽ b) nghỉ ngơi 3/ Khoanh tròn từ viết đúng chính tả . a. làm lụng b. nàm nụng 4/ Khoanh vào chữ cái trước từ viết đúng chính tả a) sôn xao b) chen chúc. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU Bài: tả (nghe – viết) : Bài Ăn “mầm đá” . Chính ( Sách Tiếng Việt 4 – tập 2 – trang .........) 1/ Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước cụm từ viết đúng chính tả a. lất phất, bậc thềm b. lấc phất, bậc thềm 2/ Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước cụm từ viết đúng chính tả a. vương lên, thươn trường b. vươn lên, thương trường 3/Từ viết đúng chính tả ghi Đ, từ viết sai chính tả sai ghi S vào ô trống: sám xịt kể chuyện 8/ Từ viết đúng chính tả ghi Đ, từ viết sai chính tả sai ghi S vào ô : quả tranh nứt nẻ 9. Xếp các từ ngữ sau đay thành hai cột (từ ngữ viết đúng chính tả, từ ngữ viết sai chính tả) : sắp xếp, sáng sủa, sản sinh, tinh sảo, đường xá, bổ xung, sinh động. 10. Điền iêc hay iêt : thân th ....̣. ; thời t ...́... ; công v ....̣. ; nh ...̣. tình ; ch....́.. cành ; mải m ....́.. Tập làm văn Đề bài: Em hãy tả một con vật nuôi mà em yêu thích..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Đề bài : Em hãy tả một cây bóng mát, cây hoa hoặc cây ăn quả mà em thích. TẬP LÀM VĂN - Đề 1: Tả một con gà trống mà em thường thấy. - Đề 2: Tả một con chó (hoặc một con mèo) mà em biết. - Đề 3: Tả một con vật nuôi mà em yêu thích. HƯỚNG DẪN CHẤM TẢ CON VẬT: - Bài viết đủ 3 phần, có nội dung miêu tả một con vật; biết dùng một số từ ngữ có tác dụng miêu tả; biết dùng một số hình ảnh so sánh hoặc nhân hóa phù hợp với đối tượng miêu tả; câu văn rõ ràng, có hình ảnh, cảm xúc; sai lỗi chính tả và lỗi ngữ pháp không đáng kể, chữ viết tương đối sạch đẹp (4,5-5 điểm). - Bài viết đủ 3 phần, có nội dung miêu tả một con vật; bước đầu biết dùng từ ngữ có tác dụng miêu tả hoặc biết dùng một số hình ảnh so sánh, nhân hóa để miêu tả; diễn đạt khá trôi chảy; sai lỗi chính tả và lỗi ngữ pháp không đáng kể, chữ viết tương đối sạch đẹp. (3,5-4 điểm) - Bài viết đủ 3 phần, có nội dung miêu tả một con vật; câu văn đôi chỗ còn chưa rõ ý, còn mắc một số lỗi nhỏ về dùng từ, đặt câu (2-3 điểm) - Bài viết lan man, diễn đạt lủng củng, tùy mức độ sai sót mà giám khảo cho điểm ( từ 0,5-1,5 điểm).

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×