Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Giáo trình mô đun Thống kê doanh nghiệp (Nghề Kế toán doanh nghiệp - Trình độ cao đẳng) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (996.85 KB, 116 trang )

UBND TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ BRVT

       

GIÁO TRÌNH
MƠ ĐUN: THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP
NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG 
(Ban hành kèm theo Quyết định số:    /QĐ­CĐKTCN ngày    tháng    năm     
của Hiệu trưởng trường Cao đẳng Kỹ thuật Cơng nghệ BR – VT)

Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2020


BM/QT10/P.ĐT­SV/04/04

TUN BỐ BẢN QUYỀN
Nhằm đáp  ứng nhu cầu học tập và nghiên cứu cho giảng viên và sinh viên 
nghề Kế tốn doanh nghiệp trong trường Cao đẳng Kỹ thuật Cơng nghệ Bà Rịa 
– Vũng Tàu. Chúng tơi đã thực hiện biên soạn tài liệu Thống kê doanh nghiệp  
này.
Tài liệu được biên soạn thuộc giáo trình phục vụ  giảng dạy và học tập, lưu 
hành nội bộ  trong nhà trường nên các nguồn thơng tin có thể  được phép dùng 
ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh  
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.


BM/QT10/P.ĐT­SV/04/04


LỜI GIỚI THIỆU
Trong số  các cơng cụ  trợ  giúp đắc lực cho cơng việc của các nhà nghiên 
cứu và quản lý doanh nghiệp, các doanh nhân… phải kể đến thơng tin thống kê 
về các mặt hoạt động của doanh nghiệp và phương pháp xử lý các thơng tin đó.
Giáo trình Thống kê doanh nghiệp được biên soạn theo chủ trương đổi mới  
nội dung, chương trình đào tạo của Trường Cao đẳng Kỹ  thuật Cơng nghệ  Bà 
Rịa Vũng Tàu, nhằm trang bị  những kiến thức thống kê chun ngành cơ  bản, 
hiện đại cần thiết cho sinh viên chun ngành kinh tế. Lần này “Giáo trình 
Thống kê doanh nghiệp được biên soạn trên cơ  sở  tiếp thu những nội dung và 
kinh nghiệm giảng dạy mơn Thống kê doanh nghiệp trong nhiều năm qua và u  
cầu ứng dụng trong quản lý kinh tế theo xu hướng hội nhập.
Giáo trình biên soạn lần này có nhiều thay đổi, nhằm phục vụ giảng dạy,  
học tập của giáo viên và sinh viên.
Trong qua trình biên soạn giáo trình, tác giả đã cố  gắng cập nhật thơng tin 
mới, đồng thời tham khảo nhiều giáo trình khác, nhưng chắc chắn sẽ  khơng 
tránh khỏi những hạn chế nhất định. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của 
các nhà chun mơn, các anh chị đồng nghiệp và các bạn đọc để giáo trình được 
hồn thiện hơn.
Nội dung giáo trình gồm:
Bài 1: Những vấn đề cơ bản của thống kê doanh nghiệp.
Bài 2: Q trình nghiên cứu thống kê.
Bài 3: Phân tích dãy số thời gian và chỉ số thống kê.
Bài 4: Thống kê ngun vật liệu trong doanh nghiệp.
Bài 5: Thống kê tài sản cố định trong doanh nghiệp.
Bài 6: Thống kê lao động trong doanh nghiệp.
Bài 7: Thống kê giá thành sản xuất của doanh nghiệp.
Xin trân trọng cảm ơn!
Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày    tháng    năm 2020

3



BM/QT10/P.ĐT­SV/04/04

Tham gia biên soạn

4


BM/QT10/P.ĐT­SV/04/04

                                           1. Lương Thị Kim Tuyến – Chủ biênMỤC LỤC
Trang

5


BM/QT10/P.ĐT­SV/04/04

GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN
Tên mơ đun: Thống kê doanh nghiệp
Mã mơ đun: MĐ20 
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơ đun: 
­  Vị  trí: Mơ đun Thống kê doanh nghiệp được bố  trí giảng dạy sau mơ đun 
Kế tốn thanh tốn; Kế tốn kho; Kế tốn tài sản cố định, cơng cụ; Kế tốn tiền  
lương; Kế  tốn giá thành; Kế  tốn bán hàng; Kế  tốn khách sạn, nhà hàng và  
học trước mơ đun Thực hành kế tốn; Thực tập doanh nghiệp.
­ Tính chất: Mơ đun cung cấp những kiến thức cơ bản về thống kê các hiện 
tượng kinh tế ­ xã hội, cung cấp hệ thống các phương pháp phân tích làm cơ sở 
cho dự  đốn các mức độ  của hiện tượng trong tương lai, từ  đó giúp cho việc 

điều hành, ra các quyết định của doanh nghiệp.
­ Ý nghĩa và vai trị: Mơn học Thống kê doanh nghiệp là cơng cụ trợ giúp đắc 
lực cho cơng việc thu thập và xử lý thơng tin thống kê của các nhà nghiên cứu và  
quản lý doanh nghiệp.
Mục tiêu của mơ đun:  
­ Về kiến thức:
+ Trình bày được những khái niệm cơ bản trong thống kê học và thống kê  
doanh nghiệp.
+ Trình bày được q trình nghiên cứu thống kê trong doanh nghiệp, từ 
khâu thu thập, tổng hợp đến xử lý và phân tích dữ liệu.
+ Trình bày được các bước tiến hành và các chỉ tiêu phân tích thống kê.
+ Trình bày được khái niệm, ý nghĩa của dãy số thời gian và chỉ số thống kê
+ Trình bày được phương pháp tính chỉ số thống kê
+ Trình bày được ý nghĩa và nhiệm vụ của thống kê ngun vật liệu trong  
doanh nghiệp.
+ Trình bày được nội dung , phương pháp phân tích, đánh giá tình hình sử 
dụng ngun vật liệu trong doanh nghiệp.

6


BM/QT10/P.ĐT­SV/04/04

+ Trình bày được ý nghĩa, nhiệm vụ  của thống kê tài sản cố  định trong 
doanh nghiệp.
+ Trình bày được phương pháp tính và ý nghĩa của từng chỉ  tiêu đánh giá 
tình hình sử dụng tài sản cố định trong doanh  nghiệp.
+ Trình bày được nội dung, phương pháp phân tích, đánh giá tình hình sử 
dụng lao động trong doanh nghiệp.
+ Trình bày được khái niệm ý nghĩa, nhiệm vụ  thống kê giá thành sản  

phẩm.
+ Trình bày được các phương pháp phân tích  ảnh hưởng của chỉ  tiêu giá  
thành đến các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp.
­ Về kỹ năng:
+ Hệ thống hóa được những vấn đề cơ bản của thống kê doanh nghiệp.
+ Thực hiện được các bước trong q trình nghiên cứu thống kê.
+ Phân tích được mức độ  và sự  biến động của các hiện tượng kinh tế  xã  
hội.
+ Phân tích được các chỉ tiêu của dãy số thời gian và chỉ số thống kê
+ Phân tích được các chỉ  tiêu thống kê ngun vật liệu và đánh giá được  
tình hình sử dụng ngun vật liệu trong doanh nghiệp
+ Phân tích được các chỉ tiêu thống kê tài sản cố định và đánh giá được tình 
hình sử dụng tài sản cố định trong doanh nghiệp
+ Phân tích được các chỉ tiêu thống kê số lượng lao động và đánh giá được 
tình hình sử dụng lao động trong doanh nghiệp
+ Phân tích được các chỉ tiêu thống kê giá thành sản phẩm và mức độ  ảnh  
hưởng của chỉ tiêu giá thành đến các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp.
­ Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Nhiệt tình, tự tin, có tinh thần trách nhiệm với cơng việc.
+ Chủ động, độc lập trong cơng việc.
+ Chịu sự chỉ đạo của cấp quản lý trực tiếp và tham mưu cho cấp quản lý  
khi cần thiết.
7


BM/QT10/P.ĐT­SV/04/04

+ Cẩn thận, tỉ mỉ và chính xác khi thống kê số liệu.
Nội dung của mơ đun: 
BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP

Mã bài: 20.1
Giới thiệu:
Thống kê đóng một vai trị hết sức quan trọng trong mọi lĩnh vực hoạt động  
của  con  người, từ   việc  xác   định  thu  nhập bình  qn  đầu  người,  tỷ   lệ  thất  
nghiệp, tỷ lệ gia tăng dân số, nhà ở, trang bị cơ sở vật chất trường học, y tế… 
của một quốc gia. Thống kê ln giữ một vị trí trung tâm trong hầu hết mọi lĩnh 
vực như  Cơng nghiệp, Thương mại, Vật lý, Hóa học, Kinh tế, Tốn học, Sinh  
học, Tâm lý học, Văn học, ... phạm vi áp dụng các số liệu thống kê là rất rộng. 
Trong kinh doanh, thống kê cũng có một vị thế  to lớn, quyết định vì nó cung  
cấp cơ sở định lượng đi đến quyết định trong tất cả các vấn đề kết nối với các 
hoạt động kinh doanh. Thống kê được xem như là một cơng cụ quản lý để đánh  
giá hiệu suất của máy móc và nhân viên. Nó cũng cho phép các doanh nhân để 
đánh giá hiệu quả của các phương thức sản xuất mới bằng cách nghiên cứu mối 
quan hệ giữa chi phí và phương thức sản xuất.
Mục tiêu:
­ Trình bày được những khái niệm cơ  bản trong thống kê học và thống kê  
doanh nghiệp.
­ Trình bày được vai trị của thơng tin thống kê trong quản lý hoạt động sản  
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
­ Trình bày được cơ  sở  lý luận, phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu 
của thống kê doanh nghiệp.
­ Phân tích được các đối tượng, phạm vi nghiên cứu của thống kê doanh 
nghiệp
­ Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác khi thống kê số liệu.

8


BM/QT10/P.ĐT­SV/04/04


Nội dung:
1. Những vấn đề cơ bản của thống kê doanh nghiệp
1.1. Một số vấn đề chung về Thống kê học
1.1.1. Sự ra đời và phát triển của thống kê học
Thống kê học là 1 mơn khoa học xã hội, xuất hiện trong thời tiền cổ   đại 
(hàng nghìn năm về  trước) và có q trình phát triển lâu dài, từ  đơn giản đến 
phức tạp. 
Tính thống kê ở thời chiếm hữu nơ lệ chưa rõ rệt, chỉ là những ghi chép cơng 
việc đơn giản, ở phạm vi nhỏ hẹp như ghi chép về số dân, súc vật, nơ lệ…
Thống kê dưới chế  độ  phong kiến phát triển hơn  ở  các quốc gia Châu Á, 
Châu Âu: phạm vi rộng hơn, nội dung rõ rệt hơn (việc ghi chép thu thuế, đăng  
ký dân số, tài sản, bắt đi lính) nhưng cịn mang tính tự phát, chưa đúc kết thành 
lý luận và chưa trở thành một mơn khoa học độc lập.
Cuối thế kỷ XVII với sự ra đời của phương thức Sản xuất tư bản chủ nghĩa  
(nền kinh tế hàng hóa), thống kê phát triển nhanh chóng ở nhiều vấn đề  (thơng  
tin về thị trường, giá cả, sản xuất, ngun vật liệu, lao động, dân số…) đã được  
đúc kết thành lý luận. Nhiều ấn phẩm về lĩnh vực này được sản xuất và thống  
kê cũng được đưa vào giảng dạy: 
+ Năm 1660, Cơngrinh đã giảng dạy phương pháp nghiên cứu hiện tượng 
xã hội dựa vào số liệu điều tra cụ thể.
+ Năm 1682, William Petty đã xuất bản “Số học chính trị” và được C.Mark  
mệnh danh là người sáng lập ra mơn thống kê học.
+ Năm 1975, G.Achenwall – giáo sư  đại học Đức ­ lần đầu tiên dùng từ 
“Thống kê”.
Vào nửa cuối thế  kỷ  XIX, thống kê phát triển mạnh mẽ  với sự  ra đời của  
Viện Thống kê và nó đã trở  thành 1 mơn khoa học độc lập với sự  ra đời của  
mơn Lý thuyết xác suất và Thống kê tốn.

9



BM/QT10/P.ĐT­SV/04/04

Ngày nay, thống kê phát triển và hồn thiện hơn về phương pháp luận, và trở 
thành cơng cụ quan trọng trong mọi lĩnh vực để nhận thức xã hội và cải tạo xã  
hội: nghiên cứu tính quy luật về lượng của các hiện tượng, các con số thống kê 
giúp kiểm tra, đánh giá các chương trình, kế  hoạch và đinh hướng phát triển  
kinh tế ­ xã hội; cung cấp đầy đủ  và kịp thời các thơng tin thống kê trung thực,  
khách quan cho cấp quản lý từ vĩ mơ đến vi mơ.
1.1.2. Đối tượng nghiên cứu của thống kê học
Đối tượng nghiên cứu của thống kê học là mặt lượng trong sự  liên hệ  mật  
thiết với mặt chất của các hiện tượng số lớn, trong điều kiện khơng gian và địa  
điểm cụ thể.
Thống kê học khơng trực tiếp nghiên cứu mặt chất của hiện tượng mà  
thơng qua biểu hiện về mặt lượng bằng cách sử dụng là các con số về quy mơ, 
kết cấu, quan hệ so sánh, tốc độ  phát triển… để tìm hiểu bản chất và tính quy  
luật của các hiện tượng. Theo quan điểm của chủ  nghĩa duy vật biện chứng, 
chất và lượng là 2 mặt khơng thể tách rời, chất nào lượng đó và ngược lại. Do 
đó, nghiên cứu về  mặt lượng của hiện tượng sẽ  giúp ta nhận thức được mặt  
chất của nó. Vì vậy, số  liệu của thống kê là những con số  có ý nghĩa kinh tế,  
chính trị  hoặc xã hội nhất định, chứ  khơng phải là những con số  trừu tượng,  
mang tính số học thuần túy.
Thống kê học nghiên cứu hiện tượng số  lớn vì nếu nghiên cứu trên một 
số ít các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu thì các con số thống kê tính ra khó có 
thể phản ánh được bản chất và tính quy luật của hiện tượng. Nhưng khơng có 
nghĩa là bỏ qua việc nghiên cứu các hiện tượng cá biệt do hiện tượng số lớn và  
cá biệt có mối quan hệ biện chứng: số lớn được tổng hợp từ cá biệt, tổng hợp  
các biệt sẽ tìm ra quy luật, bản chất số lớn.
Trong những điều kiện lịch sử  khác nhau, hiện tượng nghiên cứu sẽ  có  
đặc điểm về chất và biểu hiện về lượng khơng giống nhau, vì vậy khi sử dụng 

các tài liệu thống kê phải chú ý đến điều kiện lịch sử cụ thể của nó.    

10

 


BM/QT10/P.ĐT­SV/04/04

1.1.3. Cơ sở lý luận của thống kê học
Thống kê học lấy:
­ Chủ nghĩa Mác – Lênin;
­ Kinh tế chính trị học;
­ Chủ nghĩa duy vật lịch sử; 
làm cơ sở lý luận vì những mơn này có khả năng:
+ Giải Thích rõ ràng và đầy đủ  nhất các khái niệm, các phạm trù kinh tế ­ 
xã hội;
+ Vạch rõ mối liên hệ ràng buộc và tác động qua lại giữa các hiện tượng.
Trong đó, Chủ  nghĩa Mác – Lênin là ngun lý quan trọng bậc nhất, quyết  
định tính chất khoa học và chính xác của thống kê học, nhưng vẫn phải dựa vào  
kinh tế học thị trường bởi sự xuất hiện nhiều chỉ tiêu kinh tế mới mẻ.
1.1.4. Cơ sở phương pháp luận của thống kê học
Thống kê học lấy chủ  nghĩa duy vật biện chứng làm cơ  sở  phương pháp  
luận. Cụ thể:
­ Giai đoạn điều tra thống kê: để  thu thập các tài liệu ban đầu 1 cách chính 
xác, kịp thời và đầy đủ  nên sử  dụng nhiều hình thức tổ  chức, nhiều loại và 
phương pháp điều tra khác nhau.
­ Giai đoạn tổng hợp thống kê: nhằm chỉnh lý và hệ thống hóa các tài liệu ban 
đầu nhằm tìm ra đặc trưng cơ bản của hiện tượng nghiên cứu. Giai đoạn này sử 
dụng phương pháp phân tổ  có sự  khác nhau về  tính chất do hiện tượng nghiên 

cứu phức tạp.
­ Giai đoạn phân tích thống kê: vạch rõ nội dung cơ  bản của các tài liệu đã 
được chỉnh lý nhằm giải đáp các u cầu đề  ra, cụ  thể: xác định mức độ, trình 
độ và xu hướng biến động, mối liên hệ chặt chẽ giữa trình độ  và tính chất, dự 
báo mức độ tương lai của hiện tượng.

       

1.1.5. Nhiệm vụ của thống kê học
­ Phục vụ cho công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế quốc dân.

11


BM/QT10/P.ĐT­SV/04/04

­ Chỉ  đạo và kiểm tra tình hình thực hiện kế  hoạch phát triển kinh tế  quốc  
dân.
­ Tổng hợp tình hình hồn thành kế hoạch.
­ Giữ vai trị chủ đạo trong hệ thống hạch tốn kinh tế quốc dân thống nhất.
1.1.6. Một số khái niệm thường dùng trong thống kê học
a) Tổng thể thống kê và đơn vị tổng thể:


       

 Tổng thể thống kê:
 Khái niệm: 
Tổng thể  thống kê là một đối tượng nghiên cứu cụ  thể  thuộc hiện tượng  
kinh tế ­ xã hội, trong đó bao gồm những đơn vị cá biệt được kết hợp với nhau 

trên cơ sở 1 hay 1 số đặc điểm, đặc trưng chung được đề cập quan sát, phân tích  
mặt số  lượng của chúng nhằm rút ra những nhận định, kết luận về  đặc trưng  
chung, bản chất chung của tổng thể hiện tượng nghiên cứu.
Ví dụ: Tổng dân số, tổng số nhân khẩu trong hộ gia đình.
 Phân loại: 
­  Căn cứ vào mức độ biểu hiện của tổng thể: có 02 loại
+  Tổng thể  bộc lộ: các đơn vị  tổng thể  được biểu hiện rõ ràng, dễ  xác 
định.
Ví dụ: số học sinh của 1 lớp, số nhân khẩu của 1 địa phương.
+ Tổng thể  tiềm  ẩn: khơng thể  nhận biết các đơn vị  của tổng thể  1 cách 
trực tiếp, ranh giới khơng rõ ràng.
Ví dụ: số người mê tín dị đoan.
­  Căn cứ vào đặc điểm, tính chất của tổng thể: có 02 loại
+   Tổng thể  đồng nhất: tập hợp các đơn vị  giống nhau hoặc gần giống  
nhau về đặc điểm, đặc trưng cơ bản.
Ví dụ: số học sinh yếu của 1 lớp
+ Tổng thể khơng đồng nhất: các đơn vị khác nhau về đặc điểm, đặc trưng,  
loại hình.

12


BM/QT10/P.ĐT­SV/04/04

Ví dụ:  tình hình học tập của 1 lớp: học sinh có lực học khác nhau; hành 
khách trên 1 chuyến xe.
­  Căn cứ vào phạm vi biểu hiện của tổng thể: có 02 loại
+ Tổng thể chung: các đơn vị thuộc cùng 1 phạm vi nghiên cứu.
Ví dụ: danh sách lớp CD12KT2 là 18 sinh viên
+ Tổng thể  bộ  phận: 1 bộ  phận đơn vị  trong tổng thể  chung có cùng tiêu 

thức nghiên cứu.
Ví dụ: Danh sách 1 tổ của lớp CD12KT2 là 4 sinh viên


 Đơn vị tổng thể:
­  Đơn vị tổng thể  là những phần tử  cấu thành hiện tượng, nó mang đầy đủ 

các đặc trưng chung nhất của tổng thể  và cần được quan sát, phân tích mặt  
lượng của chúng.
Ví dụ: Trang là sinh viên lớp CD12KT2
­  Đơn vị  tổng thể  có đơn vị  tính tốn giống đơn vị  tính tốn của tổng thể 
thống kê. Do đó phải xác định đơn vị tổng thể cấu thành tổng thể thống kê dựa 
trên sự phân tích về mặt lý luận, mục đích, u cầu nghiên cứu của từng trường  
hợp cụ thể.
Trong thực tế, nhiều khi ranh giới của tổng thể cịn mập mờ  nên cần phải 
quy  ước 1 số  loại đơn vị  nào đó được đưa vào tổng thể, cịn 1 số  khác khơng  
được xem là đơn vị của tổng thể.
b) Tiêu thức thống kê


Tiêu thức thống kê là các đặc điểm cơ  bản nhất của đơn vị  tổng thể. Ví  

dụ: nghiên cứu về lớp CD12KT2 phải nghiên cứu nơi sinh, giới tính, độ tuổi….


  Khi nghiên cứu tổng thể  thống kê, tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu  

chọn ra 1 tiêu thức để thu thập thơng tin ban đầu.



 Tiêu thức thống kê được phân thành các loại:

­  Tiêu thức thuộc tính: là tiêu thức phản ánh tính chất hay loại hình của đơn  
vị tổng thể, khơng biểu hiện trực tiếp bằng các con số. 

13


BM/QT10/P.ĐT­SV/04/04

Ví dụ: tiêu thức giới tính, nghề  nghiệp, tình trạng hơn nhân, dân tộc, tơn 
giáo… là các tiêu thức thuộc tính.
­  Tiêu thức số  lượng: là tiêu thức có biểu hiện trực tiếp bằng con số.  Bao 
gồm:
+ Lượng biến rời rạc: là lượng biến mà các giá trị có thể có của nó là hữu  
hạn  hay  vơ  hạn  đếm  được.  
Ví  dụ: số cơng  nhân  trong  một  doanh nghiệp, số sản phẩm sản xuất trong  
một ngày của một phân xưởng…
+ Lượng biến liên tục: là lượng biến mà các giá trị có thể có của nó có thể 
lấp kín cả một khoảng trên trục số. 
Ví dụ:  trọng lượng, chiều cao của sinh viên; năng suất của một loại cây 
trồng…
­  Tiêu thức ngun nhân: là tiêu thức tác động tạo ra kết quả  theo quy luật  
biến động thuận hoặc nghịch.
Ví dụ: năng suất làm việc của cơng nhân…
­  Tiêu thức kết quả: là tiêu thức chịu tác động của tiêu thức ngun nhân
Ví dụ: giá thành sản phẩm.
­  Tiêu thức thời gian: là tiêu thức biểu hiện độ dài thời gian nghiên cứu.
Ví dụ: giờ, ngày, tháng, năm.
­  Tiêu thức khơng gian: là tiêu thức địa điểm, địa phương giúp phân tích sự 

phân phối về mặt lãnh thổ của đơn vị tổng thể.
c) Chỉ tiêu thống kê
­  Khoản 3, điều 3, chương 1 Luật Thống kê 2006: “Chỉ tiêu thống kê là tiêu 
chí mà biểu hiện bằng số  của nó phản ánh quy mơ, tốc độ  phát triển, cơ  cấu,  
quan hệ tỷ lệ của hiện tượng kinh tế ­ xã hội trong điều kiện khơng gian và thời  
gian cụ thể”.
­   Mỗi chỉ tiêu thống kê đều gồm các thành phần:
+ Khái niệm: bao gồm định nghĩa và giới hạn về thuộc tính.

14


BM/QT10/P.ĐT­SV/04/04

+ Thời gian, khơng gian
+ Mức độ  của chỉ  tiêu: các thang đo khác nhau phản ánh quy mơ, tốc độ 
phát triển, cơ cấu, quan hệ tỷ lệ của hiện tượng nghiên cứu
+ Đơn vị tính của chỉ tiêu
Ví dụ: Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2009 là 5,32%
+ Khái niệm (mặt chất): tốc độ tăng trưởng GDP
+ Thời gian, khơng gian: năm 2009, Việt Nam.
+ Mức độ của chỉ tiêu: 5,32.
+ Đơn vị tính của chỉ tiêu: %
­

Căn cứ vào nội dung, chỉ tiêu thống kê gồm:
+ Chỉ tiêu chất lượng: biểu hiện các tính chất, tốc độ phát triển, trình độ phổ 

biến, mối quan hệ của tổng thể.
Ví dụ: giá bán đơn vị  sản phẩm, tổng doanh thu tiêu thụ  sản phẩm và cung 

cấp dịch vụ…
+ Chỉ tiêu số lượng: biểu hiện quy mơ, khối lượng của tổng thể.
Ví dụ: số lượng sản phẩm tiêu thụ.
1.2.

 Một số vấn đề cơ bản của thống kê doanh nghiệp

1.2.1. Khái niệm thống kê doanh nghiệp
Thống kê doanh nghiệp là một bộ phận của thống kê học, nó nghiên cứu mặt  
lượng trong mối quan hệ mật thiết với mặt chất của hiện tượng kinh t ế s ố l ớn  
trong phạm vi doanh nghiệp và ngồi phạm vi doanh nghiệp có liên quan đến  
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp qua từng thời gian nhất định.
Thống kê doanh nghiệp là một trong những cơng cụ quản lý sắc bén, có hiệu  
lực về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bằng hệ thống chỉ tiêu thống kê 
phù hợp. Thống kê doanh nghiệp cung cấp những thơng tin làm căn cứ đánh giá, 
nhận định tình hình để  cấp quản lý lựa chọn hành động và đưa ra quyết định  
đúng đắn về phương hướng phát triển của doanh nghiệp.
1.2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của thống kê doanh nghiệp
15


BM/QT10/P.ĐT­SV/04/04

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của thống kê doanh nghiệp là mặt lượng 
gắn liền với mặt chất của các hiện tượng và sự  kiện xảy ra trong phạm vi  
doanh nghiệp và bên ngồi doanh nghiệp có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp  
đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp qua từng thời kỳ nghiên cứu nhất 
định.
Thơng qua biểu hiện bằng số lượng trên phạm vi số lớn người ta rút ra được  
tính quy luật của hiện tượng nghiên cứu. Ví dụ, khi xem xét số liệu về thu nhập  

của người lao động trong doanh nghiệp qua các tháng trong năm và qua các năm  
có thể thấy được doanh nghiệp làm ăn tốt lên hay kém đi.
1.2.3. Nhiệm vụ của thống kê doanh nghiệp
Thống kê doanh nghiệp thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu dưới đây:
Thống kê và phân tích tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng các yếu tố cơ 

­

sở  vật chất, vốn, lao động, ngun vật liệu trong kinh doanh sản xuất và kết 
quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ.
­

Thống kê và phân tích giá thành, hoạt động tài chính của doanh nghiệp.

­

Thống kê và phân tích hiệu quả kinh doanh, lợi nhuận của doanh nghiệp.

­

Thống kê và phân tích lựa chọn quyết định đúng đắn cho hướng phát triển  

kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian trước mắt và lâu dài.
Các nhiệm vụ  trên đây cũng chính là nội dung đề  cập nghiên cứu trong giáo  
trình thống kê doanh nghiệp.
2.

Vai trị của thơng tin thống kê đối với quản lý doanh nghiệp

2.1.


 Khái niệm và vai trị của thơng tin thống kê

Thơng tin thống kê là những tin tức, các tư  liệu được biểu hiện bằng con số 
hoặc bằng lời văn mơ tả  chân thực các hiện tượng kinh tế  ­ xã hội mà con  
người cần biết để  ra quyết định hành động nhằm đạt kết quả  tối  ưu mà họ 
mong muốn.
Thơng tin thống kê ln gắn với q trình quản lý và ra quyết định đối với 
mọi cấp quản lý. Bởi vì, trong quản lý và ra quyết định địi hỏi phải nắm được 

16


BM/QT10/P.ĐT­SV/04/04

thơng tin về  hiện tượng kinh tế  ­ xã hội có liên quan một cách chính xác. Để 
theo dõi tình hình tiêu thụ  sản phẩm, lỗ  hoặc lãi trong sản xuất kinh doanh… 
đều thể hiện quả các thơng tin thống kê. Việc ghi chép mọi hoạt động sản xuất, 
chi phí các yếu tố đầu vào và kết quả đầu ra được gọi là ghi chép ban đầu, đây  
là nguồn cung cấp thơng tin ban đầu của thống kê.
Muốn có được quyết định thành lập, doanh nghiệp cần phải có những thơng 
tin làm căn cứ xây dựng luận chứng kinh tế kỹ thuật như: những thơng tin về ý 
nghĩa tác dụng của sản phẩm, của kết quả  dịch vụ  đối với nhu cầu sản xuất  
hoặc tiêu dùng cho cá nhân và cho xã hội; những thơng tin được lượng hóa bằng 
con số thống kê cụ thể về nhu cầu trước mắt, lâu dài và thời gian có thể tồn tại  
của sản phẩm mà doanh nghiệp sẽ  sản xuất hoặc kinh doanh dịch vụ  thương  
mại.
Trong cơ  chế  thị  trường, quan hệ  cạnh tranh sẽ quyết định sự  sống cịn của  
doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp cần phải có trong tay những thơng tin về khả 
năng kinh doanh, sự  chiếm lĩnh thị trường của đối thủ  cạnh tranh và của chính 

bản thân doanh nghiệp trước để có thể chiến thắng đối thủ cạnh tranh.
Những thơng tin về  quy trình cơng nghệ  kỹ  thuật sản xuất sản phẩm, về 
nguồn sản phẩm, về nhu cầu và tình hình tiêu thụ sản phẩm hiện tại và tương  
lai; Những thơng tin về cơ sở vật chất kỹ thuật, vốn, lao động, ngun vật liệu  
cho việc hình thành và phát triển của doanh nghiệp; Những thơng tin về chi phí,  
doanh thu, dự tính mức lời, khả năng thanh tốn nợ và hiệu quả kinh doanh của 
doanh nghiệp… là căn cứ quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
Tất cả những thơng tin cần thiết trên đây đều do Thống kê doanh nghiệp cung 
cấp.
2.2. Loại thơng tin và nguồn thơng tin phục vụ quản lý của doanh nghiệp
a)

Xét về  cách biểu hiện: người ta chia thơng tin của doanh nghiệp thành 

hai loại: thơng tin định tính và thơng tin định lượng.

17


BM/QT10/P.ĐT­SV/04/04

Thơng tin định tính là các thơng tin khơng biểu hiện bằng con số  mà chỉ 

­

mang tính cảm nhận, như: chất lượng sản phẩm tăng lên hay giảm đi, uy tín của 
DN được nâng cao hay suy giảm, tinh thần thi đua của NLĐ như thế nào…
Thơng tin định lượng là các thơng tin biểu hiện bằng con số: số  lao động 

­


của doanh nghiệp ngày đầu tháng có bao nhiêu người, doanh thu tiêu thụ  sản 
phẩm trong tháng đạt bao nhiêu tỷ đồng…
b)

 Xét về nội dung thơng tin: người ta chia thơng tin mà doanh nghiệp cần 

thu thập thành các loại như:
­  Thơng tin về chính sách của nhà nước: chính sách thuế, bảo vệ mơi trường..
­  Thơng tin liên quan đến nguồn cung, giá cả, chất lượng các yếu tố đầu vào 
phục vụ cho q trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
­  Các thơng tin liên quan đến tiêu thụ sản phẩm.
­  Các thơng tin về xã hội như dân số, lao động việc làm, đời sống dân cư…
­  Các thơng tin về điều kiện tự nhiên liên quan đến huy động nguồn lực cho  
sản xuất, tổ chức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.
c)  Để có thơng tin phục vụ cơng tác quản lý doanh nghiệp, người ta có thể 
thu thập thơng tin từ hai nguồn:
­

Nguồn thơng tin tự thu thập:
+  Nguồn thơng tin bên trong: tổ chức ghi chép hoặc điều tra thống kê
+  Nguồn thơng tin bên ngồi doanh nghiệp: tổ  chức mạng lưới thơng tin 

kịp thời, đáng tin cậy để thu thập thơng tin bằng cách điều tra thống kê, mua lại 
thơng tin của các cơ quan có liên quan.
­

Nguồn thơng tin sẵn có: các thơng tin lan truyền trên thơng tin đại chúng:  

thơng tin quảng cáo, sách, báo, truyền hình…

Phương pháp thu thập thơng tin: trực tiếp hoặc gián tiếp.

18


BM/QT10/P.ĐT­SV/04/04

CÂU HỎI, BÀI TẬP
Câu 1.1: Khái niệm và sự ra đời của hoạt động thống kê ? Vai trị của thống kê  
trong quản lý kinh tế?
Câu 1.2: Nêu các khái niệm thường dùng trong thống kê học? 
Câu 1.3: Thơng tin thống kê là gì? Nhiệm vụ cơng tác thơng tin trong thống kê. 
Câu 1.4: Trình bày cơ sở lý luận và cơ sở phương pháp luận của thống kê DN?
Câu 1.5: Hãy chọn đáp án đúng nhât
(1). Ai là người được C.Mác mệnh danh là người sáng lập ra mơn Thống kê học
A. William Petty

B. Cơngrinh

C. G.Achenwall 

D. Cả 3 đều đúng

E. Cả 3 đều sai

(2). Ai là người đầu tiên sử dụng từ “Thống kê"
A. William Petty

B. Cơngrinh


C. G.Achenwall 

D. Cả 3 đều đúng

E. Cả 3 đều sai

 (3).  Đối tượng nghiên cứu của thống kê học khơng bao gồm?
A. Nghiên cứu trên số lớn
  C. Trực tiếp mặt chất                

B. Trực tiếp mặt lượng
D. Điều kiện lịch sử cụ thể

(4). Trong cơ  sở  lý luận của Thống kê học, cơ  sở  nào là quan trọng bậc nhất,  
quyết định tính chất khoa học và chính xác của thống kê học
A. Chủ nghĩa Mác ­ Lênin
  C. Chủ nghĩa duy vật lịch sử

B. Kinh tế chính trị học

 

D. Cả 3 đều đúng          E. Cả 3 đều sai

(5). Các đơn vị cá biệt cấu thành nên tổng thể thống kê được gọi là..
A. Chỉ tiêu thống kê
C. Tổng thể thống kê
thể

19


B. Tiêu thức thống kê
D.

Đơn vị  tổng 


BM/QT10/P.ĐT­SV/04/04

BÀI 2: Q TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ
Mã bài: 20.2
Giới thiệu:
Q trình nghiên cứu Thống kê bao gồm 03 giai đoạn: Điều tra thống kê, 
Tổng hợp thống kê và Phân tích thống kê. Mỗi giai đoạn có nội dung và phương  
pháp sử dụng thích hợp.
Mục tiêu
­ Trình bày được các loại điều tra thống kê và phân biệt được các loại 
điều tra thống kê.
­ Trình bày được các nội dung cơ bản của phương án điều tra thống kê.
­ Trình bày được ý nghĩa, nhiệm vụ của tổng hợp thống kê.
­ Trình bày được vai trị của phân tổ trong nghiên cứu thống kê và các loại  
phân tổ thống kê.
­ Trình được ý nghĩa, nhiệm vụ và các u cầu của phân tích thống kê.
­ Xây dựng được bảng thống kê trình bày kết quả phân tổ.
­ Xác định được các loại số  tuyệt đối, số  tương đối, số  bình qn cộng 
trong thống kê.
­ Phân tích được mức độ  và sự  biến động của các hiện tượng kinh tế  xã 
hội.
­ Cẩn thận, tỉ  mỉ, chính xác và tn thủ  các bước trong quá trình nghiên  
cứu thống kê.

Nội dung:
1. Điều tra thống kê
1.1. Khái niệm chung về điều tra thống kê
a) Khái niệm: 
Điều tra thống kê là giai đoạn đầu tiên của quá trình nghiên cứu thống kê. 

20


BM/QT10/P.ĐT­SV/04/04

Đó là tổ  chức một cách khoa học và theo một kế  hoạch thống nhất việc thu  
thập, ghi chép tài liệu ban đầu về các hiện tượng và q trình kinh tế xã hội để 
phục vụ cho những mục đích nhất định.
b) Ý nghĩa: 
­  Tài liệu điều tra thống kê là để thu thập được các tài liệu (số liệu), tài liệu  
điều tra chính xác (thơng qua tổng hợp, phân tích và dự đốn) là:
+ Căn cứ tin cậy để đánh giá tình hình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội; 
+ Biết được cụ thể tình hình tài ngun, từ  đó đề  ra đường lối, chính sách  
kế hoạch, chương trình phát triển của doanh nghiệp.
­  Tài liệu điều tra thống kê là cơ  sở  để  tiến hành tổng hợp, phân tích và dự 
đốn thống kê: phải xác định đúng mục đích, đối tượng, phương pháp, thời điểm  
bắt đầu thực hiện, thời kỳ và thời điểm kết thúc điều tra.
c) Nhiệm vụ:
Điều tra thống kê có nhiệm vụ  thu thập các tài liệu ban đầu về  các đơn vị 
tổng thể, dùng làm căn cứ cho các khâu tiếp theo của q trình nghiên cứu thống  
kê (tổng hợp, phân tích, dự đốn thống kê). Số liệu thu được phải:
­  Trung thực
­  Khách quan
­  Chính xác

­  Đầy đủ
­  Kịp thời
Ví dụ: giá gạo xuất khẩu nửa đầu năm 2008 lên tới gần 1.000 USD/tấn.
+ Nếu có đầy đủ thơng tin về lượng gạo đang có trong dân và khả năng thu 
hoạch lúa năm 2008 một cách chính xác là trúng mùa lớn => quyết định ký Hợp  
đồng xuất khẩu nửa đầu 2008 thì sẽ thu được Lợi nhuận lớn.
+ Nếu để  đến tháng 08/2008 mới xác định được lượng gạo có thể  xuất  
khẩu, rồi mới tìm thị trường => mất cơ hội và giá có thể bị rớt từ 30 – 40%.
1.2. Các loại điều tra thống kê

21


BM/QT10/P.ĐT­SV/04/04

1.2.1. Điều tra thường xun:
­  Khái niệm: Là tiến hành thu thập tài liệu của các đơn vị tổng thể một cách 
thường xun. 
­  Đối tượng áp dụng: hiện tượng nghiên cứu có sự biến động liên tục.
­  Nhược điểm: tốn kém chi phí và thời gian.
Ví dụ: 
+ Thu thập, ghi chép tình hình biến động nhân khẩu của một địa phương 
(sinh, tử, đi, đến)
+ Trong phạm vi một doanh nghiệp việc theo dõi, ghi chép hằng ngày về số 
cơng nhân đi làm, số  lượng sản phẩm sản xuất ra, số  lượng sản phẩm tiêu  
thụ…
1.2.2. Điều tra khơng thường xun:
­  Khái niệm: Là tiến hành thu thập thơng tin của hiện tượng nghiên cứu khi 
thấy cần thiết. 
­  Đối tượng áp dụng: những hiện tượng nghiên cứu ít biến động, biến động 

chậm hoặc khơng cần theo dõi thường xun.
­  Ưu điểm: cho kết quả nhanh, ít tốn kém
Ví dụ: Tổng điều tra dân số,  tổng điều tra đất đai nơng nghiệp…
1.2.3. Điều tra tồn bộ:
­  Khái niệm: Là tiến hành thu thập thơng tin trên tất cả các đơn vị  của tổng 
thể.
Ví dụ: điều tra chất lượng sản phẩm
­  Ưu điểm: khơng có sai số lấy mẫu.
­  Nhược điểm: tốn kém về chi phí và thời gian.
1.2.4. Điều tra khơng tồn bộ:
­  Khái niệm: Là tiến hành thu thập thơng tin từ một số đơn vị được chọn ra  
từ tổng thể chung.

22


BM/QT10/P.ĐT­SV/04/04

­  Ưu điểm: tiết kiệm chi phí và thời gian điều tra, đi sâu  nghiên cứu được  
nhiều mặt (nhiều chỉ tiêu) về hiện tượng nghiên cứu do số đơn vị chọn mẫu ít.
Ví dụ: chọn 1 mẫu nhỏ độ 100 lao động để điều tra thì có thể điều tra: giới tính, 
độ tuổi, thâm niên, sức khỏe… ảnh hưởng đến năng suất lao động.
Điều tra khơng tồn bộ gồm 03 loại:
a)

Điều tra chọn mẫu: là loại điều tra thống kê khơng tồn bộ  mà trong đó  

một số  đơn vị  được chọn ra đủ  lớn (được gọi là mẫu) theo những ngun tắc 
nhất định, đảm bảo tính đại diện cho tổng thể chung để điều tra thực tế và dựa  
vào kết quả  điều tra được có thể  tính tốn  suy rộng ra cho tồn bộ  tổng thể  

chung.
Trong thực tế, có nhiều hiện tượng kinh tế ­ xã hội khơng thể  điều tra tồn 
bộ được, vì vậy phải chọn mẫu để thay thế cho điều tra tồn bộ.
Ví dụ  1:  để  xác định năng suất sản lượng cây trồng: khơng thể  gặt, cân đong 
tồn bộ các hộ dân cư.
Để  điều tra chọn mẫu phải tính quy mơ mẫu với điều kiện biết trước xác 
suất tin cậy t và phạm vi sai số chọn mẫu
Mục đích
Để suy rộng số bình qn
Để suy rộng tỷ lệ

Chọn lặp (hồn lại) Chọn khơng lặp

Trong đó: 
+ n: cỡ mẫu cần chọn để điều tra.
+ t: độ tin cậy theo xác suất: có 3 mức: 
t = 1: độ tin cậy 68,4% ()
t =2: độ tin cậy 95,4% ()
t = 3: độ tin cậy 99,7% ()
+ p: tỷ trọng của bộ phận nghiên cứu.
+ : phạm vi sai số chọn mẫu cho phép.
+ : phương sai.

23


BM/QT10/P.ĐT­SV/04/04

Ví dụ 2: Cơng ty VLC có thường xun 4.000 lao động, tiến hành chọn mẫu vì  
NSLĐ trung bình của tồn cơng ty q lớn nên khơng điều tra tồn bộ được. u 

cầu của cuộc điều tra:
+ Đảm bảo sai số chọn mẫu khơng vượt q 3 sản phẩm/ngày/người.
+ NSLĐ của mẫu điều tra chỉ sai lệch so với thực tế: 0,3%
+ Phương sai của cuộc điều tra trước được sử dụng cho cuộc điều tra này là 
30.
u cầu: Tính số mẫu cần thiết phải điều tra trong trường hợp:
(1). Chọn hồn lại.
(2). Chọn khơng hồn lại

Giải:
Lưu ý: NSLĐ của mẫu điều tra chỉ sai lệch so với thực tế: 0,3%:  Nghĩa là Độ 
tin cậy theo xác suất là 99,7%.
(1). Chọn hồn lại: áp dụng cơng thức ta có:

 người
(2). Chọn khơng hồn lại: áp dụng cơng thức ta có:

 người
b)

Điều tra trọng điểm: là loại điều tra khơng tồn bộ, chỉ tiến hành điều tra  

ở  bộ  phận chủ  yếu nhất, có đặc điểm nổi bật nhất của tổng thể  xét theo tiêu 
thức điều tra.
­  Ưu điểm: nghiên cứu tính chất điển hình của hiện tượng. 
­  Nhược điểm:   Kết quả  điều tra khơng được dùng để  suy rộng các đặc  
trưng đó cho tổng thể chung.
c)

Điều tra chun đề: là loại điều tra chỉ được tiến hành trên một số  rất ít 


đơn vị (thậm chí chỉ 1 đơn vị) của tổng thể nghiên cứu.
­  Ưu điểm: có thể đi sâu thu thập thơng tin nhiều tiêu thức.

24


BM/QT10/P.ĐT­SV/04/04

­  Nhược điểm: kết qủa điều tra khơng được dùng để suy rộng hoặc làm căn  
cứ để đánh giá tổng thể chung. Nó chỉ nghiên cứu kinh nghiệm, phân tích ngun 
nhân đạt đơn vị điển hình tiên tiến hoặc yếu kém là chủ yếu.
Ví dụ: Điều tra điển hình một số ít sinh viên có đi làm thêm, đạt kết quả học tập  
tốt và thành tích nghiên cứu khoa học xuất sắc, vài sinh viên có đi làm thêm 
nhưng kết quả học tập kém, bị tạm dừng học tập. 
1.3. Các phương pháp điều tra thống kê
Phương pháp trực tiếp: 

1.3.1.
­

Là điều tra viên trực tiếp tiếp xúc với đối tượng điều tra để thu thập thơng  

tin bằng nhiều hình thức: phỏng vấn trực tiếp, đăng ký trực tiếp, phỏng vấn qua  
điện thoại.
­

Ưu điểm: độ chính xác cao.

­


Nhược điểm: địi hỏi nguồn lực, vật lực và bị  hạn chế  về  phạm vi  ứng  

dụng
1.3.2.
­

Phương pháp gián tiếp:
Là điều tra viên khơng trực tiếp thu thập thơng tin ban đầu mà những thơng 

tin này được cung cấp thơng qua phiếu điều tra theo các hình thức: tự  đăng ký, 
kê khai….
­

Ưu điểm: khơng tốn kém.

­

Nhược điểm: chất lượng của các tài liệu thường khơng cao.
Mẫu Phiếu điều tra:
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT

Mục tiêu của cuộc thăm dị này là tìm hiểu thái độ của khách hàng cá nhân đối 
với dịch vụ  ngân hàng. Sự  trả  lời khách quan của anh/chị  sẽ  góp phần quyết 
định sự  thành cơng của cơng trình nghiên cứu này và giúp cải thiện dịch vụ  của 
các ngân hàng. Tất cả  các câu trả  lời của từng cá nhân sẽ được giữ  kín, chúng 
tơi chỉ cơng bố kết quả tổng hợp. Cám ơn sự hợp tác của anh/chị.
BCH số: …….Phỏng vấn lúc____giờ, ngày ___/___/2008.

25



×