Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.1 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. KHAO SAT CHAT LUONG ĐẦU NĂM 2015 – 2016 – LỚP 11 Môn thi: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề. (Đề thi có 04 trang) Mã đề thi 357 Họ, tên thí sinh:................................................................ Số báo danh:..................................................................... Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137. 0001: Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe 2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M. (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là: A. 6,81 gam. B. 3,81 gam. C. 4,81 gam. D. 5,81 gam. 0002: Phản ứng nào sau đây thuộc phản ứng oxi hóa khử? 0. t A. NaOH + HCl NaCl + H2O B. CaCO3 CaO + CO2 C. Cu + 4HNO3 Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O D. SO3 + H2O H2SO4 0003: Thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên. thuỷ ngân rồi gom lại là: A. vôi sống. B. cát. C. lưu huỳnh. D. muối ăn. 0004: Số oxi hóa của S trong H2SO4 bằng? A. +6 B. -2 C. +5 D. +4 0005: Cho 4,8 gam một kim loại hóa trị II phản ứng hết với dung dịch H 2SO4 loãng dư, thu được 4,48 lít H2 (đktc). Kim loại đó là: A. Ba. B. Mg. C. Ca. D. Sr. Fex Oy 0006: Hoà tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm và Cu bằng dung dịch H 2 SO4 đặc nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa. 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là: A. 26,23%. B. 39,34%. C. 65,57%. D. 13,11%. 0007: Muối axit NaHSO4 có tên gọi là? A. Natri hidro sunfuric B. Natri sunfat C. Axit sunfuric D. Natri hidro sunfat 0008: Nguyên tắc pha loãng axit sunfuric đặc là: A. Rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ B. Rót từ từ nước vào axit và khuấy nhẹ C. Rót từ từ axit vào nước và đun nhẹ D. Rót từ từ nước vào axit và đun nhẹ 0009: Lưu huỳnh đioxit có công thức phân tử là? A. S B. SO2 C. H2S D. SO3 0010: Cho phản ứng:. 2Fe. 0. t + 6H2SO4đặc Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O.. Phát biểu sai là: A. Fe là chất khử B. H2SO4 là chất bị oxi hóa. C. Fe là chất bị oxi hóa D. H2SO4 đặc là chất oxi hóa 0011: Hòa tan hoàn toàn 4,86 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 2,24 lít H 2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là:.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. 21,69 gam. B. 7,23 gam. C. 14,46 gam. D. 7,33 gam. 0012: Để phân biệt 3 dung dịch không màu: H2SO4 loãng, NaOH, Na2SO4 chỉ cần dùng một thuốc thử. nào sau đây? A. Quỳ tím B. BaCl2 C. Cu D. HCl 0013: Cấu hình lớp electron ngoài cùng của các nguyên tố nhóm oxi là: A. ns2np4 B. ns2np6 C. ns2np5 D. (n-1)d10ns2np6 0014: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ A. nhận 12 electron. B. nhường 12 electron. C. nhường 13 electron. D. nhận 13 electron. 0015: Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau (1) 2H2SO4 + C 2SO2 + CO2 + 2H2O (2) H2SO4 + Fe(OH)2 FeSO4 + 2H2O (3) 4H2SO4 + 2FeO Fe2(SO4)3+SO2+4H2O (4) 6H2SO4 + 2Fe Fe2(SO4)3 +3SO2 + 6H2O Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là A. (1) B. (3) C. (2) D. (4) 0016: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử? 0. t B. 2KClO3 2KCl + 3O2. t0 D. BaCO3 BaO + CO2.. A. 2NaOH + Cl2 NaCl + NaClO + H2O. t0 C. 4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O.. 0017: Hai nguyên tố nào sau đây thuộc nhóm VIA? A. Cl, Br B. N, P C. C, Si 0018: Oleum H2SO4.nSO3 có công thức phân tử là H2S3O10. Giá trị n bằng? A. 1 B. 3 C. 2 0019: Ozon có ký hiệu hóa học là? A. O B. O3 C. S 0020: Khi làm thí nghiệm với H2SO4 đặc, nóng thường sinh ra khí SO2. Để hạn. D. O, S D. 4 D. O2. chế tốt nhất khí SO 2 thoát ra gây ô nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây? A. Xút(NaOH). B. Muối ăn(NaCl). C. Cồn(C2H5OH). D. Giấm ăn(CH3COOH). 0. t 0021: Cho sơ đồ phản ứng: x Al + y H2SO4đặc z Al2(SO4)3 + t SO2 + g H2O.. Tổng hệ số (x + y) bằng? A. 6 B. 8 C. 4 D. 10 0022: Hòa tan hoàn toàn 13 gam Zn bằng dung dịch H 2SO4 loãng, thu được V lít H 2 (đktc). Giá trị của V là A. 3,36. B. 2,24. C. 1,12. D. 4,48. 0023: Hòa tan hoàn toàn 5,6g Fe vào dung dịch H 2SO4 đặc, nóng, dư thu được V lít khí SO 2 ( sản phẩm khử duy nhất đo ở đktc). Giá trị V bằng? A. 2,24 lít B. 5,6 lít C. 4,48 lít D. 3,36 lít 0024: Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy không khí (cách 1, cách 2) hoặc đầy nước (cách 3) như các hình vẽ dưới đây:. (cách 1) (cách 2) (cách 3) Có thể dùng cách nào trong 3 cách trên để thu khí oxi ? A. Cách 3. B. Cách 1. C. Cách 2. D. Cách 2 hoặc cách 3..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 0025: Cho các chất sau: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, FeSO4, Fe2(SO4)3, Fe(OH)2, Fe(NO3)3. Bao nhiêu chất. thể hiện tính khử khi tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 0026: Hoà tan sắt II sunfua vào dd HCl thu được khí X. đốt hoàn toàn khí X thu được khí Y có mùi hắc. khí X, Y lần lượt là: A. SO2, hơi S B. H2S, hơi S C. H2S, SO2 D. SO2, H2S. 0027: Cho hình vẽ như sau:. dd H2SO4 đặc. Hiện tượng xảy ra trong bình eclen chứa dung dịch Br2 là:. Na2SO3 tt. dd Br2. A. Có kết tủa xuất hiện. B. Dung dịch Br2 bị mất màu. C. Vừa có kết tủa vừa mất màu dung dịch Br2. D. Không có phản ứng xảy ra. 0028: Cho các phản ứng hóa học sau: 0 t0 S O2 t SO 2 (b) S 3F2 SF6. (a). HgS (c) S Hg . 0. S 6HNO3 dac t H 2SO4 6NO2 2H 2O. (d) Số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 0029: Phản ứng giữa: 3Cl2 + 6NaOH NaClO3 + 5NaCl + 3H2O thuộc loại phản ứng hóa học nào sau đây? A. Phản ứng oxi hóa-khử liên phân tử B. Phản ứng axit-bazơ C. Phản ứng oxi hóa–khử nội phân tử D. Phản ứng tự oxi hóa–khử 0030: Cho phương trình hóa học: Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NxOy + H2O. Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của H2O là A. 45x – 18y. B. 13x – 9y. C. 46x – 18y. D. 23x – 9y. 0031: Một hỗn hợp O2 và O3 ở đktc có tỉ khối hơi với H 2 là 18. Thành phần % về thể tích của O 3 trong hỗn hợp là A. 15% B. 25% C. 35% D. 45%. 0032: Để sản xuất được 16,9 tấn oleum H2SO4.3SO3 phải dùng m tấn quặng pirit chứa 16% tạp chất trơ, hiệu suất của quá trình sản xuất là 80%. Giá trị của m là: A. 8,64 tấn B. 17,85 tấn C. 16,67 tấn D. 12 tấn 0033: Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là A. 52,2. B. 48,4. C. 58,0. D. 54,0. 0. t 0034: Cho phản ứng: NaX(rắn) + H2SO4 (đặc) NaHSO4 + HX (khí). Các hiđro halogenua (HX) có thể điều chế theo phản ứng trên là A. HCl, HBr và HI. B. HF và HCl C. HBr và HI D. HF, HCl, HBr và HI..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 0035: Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử HBr là liên kết A. cộng hóa trị không cực B. Hiđro C. ion D. cộng hóa trị phân cực. 0036: Nung nóng hỗn hợp bột X gồm p mol Fe và q mol S trong khí trơ, hiệu suất phản ứng bằng. 50%, thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 5. Tỉ lệ p : q bằng A. 2 : 1. B. 1 : 1. C. 3 : 1. D. 3 : 2. 27. Al. 0037: Số proton và số nơtron có trong một nguyên tử nhôm ( 13 ) lần lượt là A. 13 và 13. B. 13 và 14. C. 12 và 14. D. 13 và 15 0038: Hỗn hợp X có khối lượng 82,3 gam gồm KClO 3, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl. Nhiệt phân hoàn. toàn X thu được 13,44 lít O2 (đktc), chất rắn Y gồm CaCl2 và KCl. Toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với 0,3 lít dung dịch K2CO3 1M thu được dung dịch Z. Lượng KCl trong Z nhiều gấp 5 lần lượng KCl trong X. Phần trăm khối lượng KCl trong X là: A. 25,62%. B. 12,67%. C. 18,10%. D. 29,77%. 0039: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịchH 2SO4 10% thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là A. 101,48 gam. B. 101,68 gam. C. 97,80 gam. D. 88,20 gam. 0040: Cho phương trình hóa học của phản ứng: X + Y Z + T. Ở thời điểm ban đầu, nồng độ của chất X là 0,01 mol/l. Sau 20 giây, nồng độ của chất X là 0,008 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian trên là A. 4,0.10-4 mol/(l.s). B. 7,5.10-4 mol/(l.s). C. 1,0.10-4 mol/(l.s). D. 5,0.10-4 mol/(l.s)..
<span class='text_page_counter'>(5)</span>