Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

đề hsg cấp tỉnh lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (401.34 KB, 58 trang )

2016 - BẢNG A
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH QUẢNG NINH

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
TRUNG HỌC CƠ SỞ NĂM 2016

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Mơn thi: ĐỊA LÍ (Bảng A)
Ngày thi: 05/3/2016
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề
(Đề thi này có 02 trang)

Câu 1. (2,5 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học em hãy:
a) Chứng minh đồi núi là một bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình
Việt Nam nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.
b) Kể tên một số dãy núi và sông lớn chạy theo hướng tây bắc – đông nam ở
nước ta.
Câu 2. (2,5 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học em hãy:
a) Trình bày đặc điểm chính của khí hậu miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ.
b) Giải thích vì sao tính chất nhiệt đới của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ bị
giảm sút mạnh so với các miền khác của nước ta.
Câu 3. (5,5điểm)
Cho bảng số liệu sau :
Dân số, diện tích các vùng kinh tế và cả nước năm 2008
Tiêu chí
Dân số (nghìn người)
Diện tích ( km2)


Vùng
Trung du và miền núi Bắc Bộ
12 317
100 965
Đồng bằng sông Hồng
18 545
14 806
Bắc Trung Bộ
11 078
51 513
Duyên hải Nam Trung Bộ
8 641
44 254
Tây Nguyên
5 004
54 475
Đông Nam Bộ
12 828
23 550
Đồng bằng sông Cửu Long
17 695
39 734
Cả nước
86 108
329 297
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2009 - Nhà xuất bản Thống kê, 2010)
a) Hãy chứng minh mật độ dân số nước ta năm 2008 phân bố không đều.
b) Giải thích và nêu ảnh hưởng sự phân bố đó đến phát triển kinh tế.
Câu 4. (6,0 điểm)
Cho bảng số liệu sau:

1

1


Sản lượng thuỷ sản nước ta giai đoạn 2000 – 2012 (Đơn vị: Nghìn tấn)
Năm
2000
2005
2010
2012
Sản lượng
Tổng sản lượng
2250,9
3474,9
5142,7
5820,7
Khai thác
1660,9
1987,9
2414,4
2705,4
Ni trồng
590,0
1487,0
2728,3
3115,3
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2013- Nhà xuất bản Thống kê, 2014)
a) Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng sản lượng thuỷ sản nước ta giai đoạn 2000 2012.
b) Nhận xét và giải thích tình hình phát triển thuỷ sản của nước ta giai đoạn

trên.
c) Cho biết ý nghĩa của chính sách đầu tư vốn khuyến khích ngư dân khai
thác thủy sản xa bờ của Đảng và Nhà nước ta.
Câu 5. (2,0 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học em hãy:
So sánh những thế mạnh về tự nhiên để phát triển công nghiệp giữa Trung
du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên.
Câu 6. (1,5 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học em hãy cho biết: Tại sao
du lịch là thế mạnh của tỉnh Quảng Ninh.
............................. Hết……………………..
Họ và tên thí sinh: ............................................ Số báo danh: .................................
Chữ kí của giám thị 1: ............................ Chữ kí của giám thị 2: ..............................
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH QUẢNG NINH

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Câu
Câu 1
2,5 điểm

2

HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
CẤP TỈNH THCS NĂM 2016

Mơn: ĐỊA LÍ (Bảng A)
(Hướng dẫn này có 04 trang)


Sơ lược lời giải
a) Chứng minh đồi núi là một bộ phận quan trọng nhất của
cấu trúc địa hình Việt Nam nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.
- Đồi núi chiếm tới ¾ diện tích lãnh thổ, chủ yếu núi thấp:
+ Địa hình dưới 1000 m chiếm tới 85%.
+ Núi cao trên 2000 m chỉ chiếm 1% (cao nhất dãy Hoàng
Liên Sơn với đỉnh Phan-xi-păng cao 3143 m).
- Đồi núi nước ta tạo thành một cánh cung lớn hướng ra Biển
Đông, chạy dài 1400 km, từ miền Tây Bắc tới miền Đông
Nam Bộ. Nhiều vùng núi lan ra sát biển hoặc bị biển nhấn
chìm thành các quần đảo như vùng biển Hạ Long (Quảng

Điểm
0,25
0,25
0,25
0,5

2


Câu 2
2,5 điểm

Câu 3
5,5 điểm

3

Ninh) trong vịnh Bắc Bộ.

- Địa hình đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích lãnh thổ đất liền 0,25
và bị đồi núi ngăn cách thành nhiều khu vực (Đồng bằng
Duyên hải miền Trung).
b) Kể tên một số dãy núi và sông lớn chạy theo hướng tây bắc
– đông nam ở nước ta.
- Các dãy núi : Hoàng Liên Sơn, Con Voi, Pu Đen Đinh, Pu 0,5
Sam Sao, Trường Sơn Bắc
- Các dịng sơng : Sơng Hồng, sông Đà, sông Mã, sông 0,5
Gianh, sông Ba, sông Tiền, sơng Hậu.
a) Đặc điểm chính của khí hậu miền Bắc và Đơng Bắc Bắc
Bộ.
- Khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm:
0,25
+ Mùa đơng lạnh nhất cả nước (nhiệt độ thấp, có mưa phùn)
0,25
+ Mùa đơng đến sớm và kết thúc muộn (kéo dài nhất nước ta) 0,25
+ Mùa hạ nóng ẩm và mưa nhiều
0,25
b) Tính chất nhiệt đới của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ bị
giảm sút mạnh do:
- Nằm ở vị trí tiếp giáp với vùng ngoại chí tuyến, á nhiệt đới 0,5
Hoa Nam.
- Chịu ảnh hưởng trực tiếp của nhiều đợt gió mùa đơng bắc 0,5
lạnh từ phía Bắc và trung tâm châu Á tràn xuống (mỗi năm có
trên 20 đợt gió mùa đơng bắc tràn về).
- Địa hình gồm các cánh cung núi mở rộng về phía Bắc (cánh 0,5
cung sơng Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều) tạo điều
kiện thuận lợi cho các luồng gió mùa đơng bắc dễ dàng xâm
nhập vào Bắc Bộ.
a) Chứng minh mật độ dân số nước ta năm 2008 phân bố

khơng đều.
* Bảng xử lí số liệu:
Mật độ dân số các vùng kinh tế của nước ta năm 2008
Tiêu chí
Mật độ dân số
Vùng
(người/km2
Trung du và miền núi Bắc Bộ
122
Đồng bằng sông Hồng
1 253
1,0
Bắc Trung Bộ
215
Duyên hải Nam Trung Bộ
195
Tây Nguyên
92
Đông Nam Bộ
545
Đồng bằng sông Cửu Long
445
Cả nước
261
(HS có thể lấy sau dấu phẩy một chữ số)
- Năm 2008 mật độ dân số giữa các vùng kinh tế có sự phân 0,25
3


bố không đồng đều:

+ Tập trung đông đúc ở các đồng bằng và thưa thớt ở miền
núi (dẫn chứng) ngoài ra cịn tập trung đơng ở vùng kinh tế
phát triển (dẫn chứng).
+ Có sự chênh lệnh lớn về mật độ dân số giữa vùng có mật độ
dân số cao nhất với vùng có mật độ dân số thấp nhất (dẫn
chứng).
- Những vùng có mật độ dân số khơng bằng với mức trung
bình cả nước:
+ Vùng có mật độ dân số cao hơn trung bình cả nước (dẫn
chứng).
+ Vùng có mật độ dân số thấp hơn trung bình cả nước (dẫn
chứng).
b) Giải thích và nêu ảnh hưởng sự phân bố đó đến sự phát
triển kinh tế.
* Giải thích dân cư phân bố không đều là do:
- Dân cư tập trung đông đúc ở các đồng bằng là do:
+ Vùng đồng bằng có nhiều điều kiện thuận lợi cho cư trú và
sản xuất: như địa hình, khí hậu, đất đai, nguồn nước...
+ Tập quán trồng lúa nước, cần nhiều lao động và lịch sử khai
thác lãnh thổ lâu đời.
+ Tập trung nhiều đô thị và mạng lưới công nghiệp phát triển.
- Dân cư thưa thớt ở các vùng đồi núi do:
+ Điều kiện tự nhiên không thuận lợi (dẫn chứng); giao thông
đi lại khó khăn và kinh tế kém phát triển.
* Ảnh hưởng sự phân bố đó đến sự phát triển kinh tế - xã
hội
+ Vùng đồng bằng dân số đông, diện tích đất canh tác bình
qn theo đầu người ít gây khó khăn cho việc phát triển kinh
tế - xã hội.
+ Ở miền núi tài nguyên thiên nhiên phong phú, diện tích

rộng lớn nhưng lại thiếu nhân lực để khai thác.
a) Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng sản lượng thuỷ sản nước ta
giai đoạn 2000 - 2012.
* Bảng xử lí số liệu:
Bảng cơ cấu sản lượng thuỷ sản nước ta
giai đoạn 2000 - 2012
(Đơn vị: %)
Năm
2000
2005
2010
Sản lượng
Tổng sản lượng
100,0
100,0
100,0
Khai thác
73,8
57,2
46,9
Nuôi trồng
26,2
42,8
53,1
4

0,75

0,5


0,25
0,25

0,5
0,25
0,25
0,5

0,5
0,5

0,5

4


Câu 4
6,0 điểm

Câu 5
5

* Vẽ biểu đồ: Vẽ biểu đồ cột chồng (vẽ biểu đồ miền được
1,0 số điểm, biểu đồ khác khơng cho điểm)
- u cầu: Vẽ chính xác, ghi đầy đủ số liệu, tên biểu đồ, chú
giải, đúng khoảng cách các năm, trình bày sạch, đẹp...
(sai hoặc thiếu một ý trừ 0,25 điểm)
b) Nhận xét và giải thích tình hình phát triển thuỷ sản của
nước ta giai đoạn trên.
* Nhận xét:

- Từ năm 2000 – 2012 tổng sản lượng thủy sản, sản lượng
khai thác, sản lượng nuôi trồng tăng liên tục (dẫn chứng).
- Sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng nhanh hơn khai thác
(dẫn chứng).
- Tỉ trọng ngành ni trồng có xu hướng tăng nhanh từ (dẫn
chứng).
- Tỉ trọng ngành khai thác có xu hướng giảm từ (dẫn chứng).
* Giải thích tình hình phát triển thuỷ sản của nước ta giai
đoạn trên.
- Sản lượng thủy sản tăng là do:
+ Nước ta có vùng biển rộng, bờ biển dài, hải sản phong phú,
có bốn ngư trường lớn (kể tên).
+ Hệ thống sơng ngịi, kênh rạch dày đặc, nhiều ao hồ...
+ Các chính sách đầu tư mới, cơ sở chế biến phát triển, thị
trường được mở rộng...
- Sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng nhanh hơn khai thác là
do mở rộng diện tích ni trồng và nâng cao chất lượng sản
phẩm.
- Khai thác tăng chậm là do gặp một số khó khăn về phương
tiện đánh bắt xa bờ và nguồn lợi hải sản ven bờ bị suy giảm.
c) Ý nghĩa của chính sách đầu tư vốn khuyến khích ngư dân
khai thác thủy sản xa bờ của Đảng và Nhà nước ta.
- Khắc phục các khó khăn trong khai thác thủy sản xa bờ do
thiếu vốn, thiếu tàu thuyền hiện đại...của ngư dân.
- Ngư dân bám biển, bám ngư trường đánh bắt xa bờ cịn có ý
nghĩa đặc biệt quan trọng trong khẳng định sự toàn vẹn lãnh
thổ, bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ Quốc đặc biệt trong tình
hình mới hiện nay.
So sánh những thế mạnh về tự nhiên để phát triển công
nghiệp giữa Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Ngun.

* Giống nhau:
- Đều có những loại khống sản trữ lượng lớn hoặc giá trị
kinh tế cao.
- Đều có tiềm năng lớn về thủy điện.
- Có nguồn nguyên liệu nông sản phong phú.

1,5

0,75
0,5
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,5
0,5

0,25
0,25
0,25
5


2,0 điểm


* Khác nhau:
- Trung du miền núi Bắc Bộ so với Tây Ngun:
+ Có tiềm năng khống sản và thủy điện lớn hơn với nhiều 0,5
loại có giá trị như (dẫn chứng) .
+ Có nguồn lợi lớn về hải sản để phục vụ phát triển ngành 0,25
công nghiệp chế biến thủy sản.
- Tây Nguyên so với Trung du miền núi Bắc Bộ:
+ Có nguồn khống sản và tiềm năng thủy điện nhỏ hơn (dẫn 0,25
chứng).
+ Nguồn nguyên liệu và sản phẩm cây cơng nghiệp lớn hơn, 0,25
có khả năng phát triển công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản.
* Du lịch là thế mạnh của tỉnh Quảng Ninh, do có nguồn tài
nguyên du lịch phong phú và đa dạng.
- Tài nguyên du lịch tự nhiên: nhiều phong cảnh và bãi tắm 0,5
Câu 6
đẹp như: Vịnh Hạ Long (Hạ Long), bãi tắm Trà Cổ (Móng
1,5 điểm Cái), Bãi Cháy (Hạ Long), Bãi Dài (Vân Đồn) ...
- Tài nguyên du lịch nhân văn: Chùa n Tử (ng Bí), đền 0,5
Cửa Ơng (Cẩm Phả), bãi Cọc Bạch Đằng (Quảng Yên)... các
lễ hội dân gian, làng nghề truyền thống.
- Cơ sở hạ tầng, nhà hàng khách sạn, nguồn nhân lực ... từng 0,25
bước được hồn thiện.
- Cơ chế chính sách: Tỉnh có nhiều chính sách khuyến khích 0,25
phát triển ngành dịch vụ trong đó có du lịch.
1. Hướng dẫn chấm này chỉ trình bày sơ lược một cách giải. Bài làm của
học sinh phải chi tiết, lập luận chặt chẽ, tính tốn chính xác mới cho điểm tối đa.
2. Các cách giải khác nếu đúng vẫn cho điểm. Tổ chấm trao đổi và thống
nhất điểm chi tiết.
3. Có thể chia nhỏ điểm thành phần nhưng không dưới 0,25 điểm và phải
thống nhất trong cả tổ chấm. Điểm toàn bài là tổng số điểm tồn bài đã chấm,

khơng làm trịn
…………………… Hết……………………

2016- BẢNG B
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH QUẢNG NINH

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
TRUNG HỌC CƠ SỞ NĂM 2016

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Mơn thi: ĐỊA LÍ (Bảng B)
Ngày thi: 05/3/2016
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề
(Đề thi này có 02 trang)

Câu 1. (2,5 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học em hãy:
6

6


a) Chứng minh đồi núi là một bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình
Việt Nam nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.
b) Kể tên một số dãy núi và sông lớn chạy theo hướng tây bắc – đông nam ở
nước ta.
Câu 2. (2,5 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học em hãy:

a) Trình bày đặc điểm chính của khí hậu miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ.
b) Giải thích vì sao tính chất nhiệt đới của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ bị
giảm sút mạnh so với các miền khác của nước ta.
Câu 3. (5,5điểm)
Cho bảng số liệu sau :
Mật độ dân số các vùng kinh tế và cả nước năm 2008
Tiêu chí
Mật độ dân số
Vùng
(người/km2)
Trung du và miền núi Bắc Bộ
122
Đồng bằng sông Hồng
1 253
Bắc Trung Bộ
215
Duyên hải Nam Trung Bộ
195
Tây Nguyên
92
Đông Nam Bộ
545
Đồng bằng sông Cửu Long
445
Cả nước
261
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2009 - Nhà xuất bản Thống kê, 2010)
a) Hãy chứng minh mật độ dân số nước ta năm 2008 phân bố khơng đều.
b) Giải thích và nêu ảnh hưởng sự phân bố đó đến phát triển kinh tế.
Câu 4. (5,5 điểm)

Cho bảng số liệu sau:
Sản lượng thuỷ sản nước ta giai đoạn 2000 - 2012
(Đơn vị: Nghìn tấn)
Năm
2000
2005
2010
2012
Sản lượng
Tổng sản lượng
2250,9
3474,9
5142,7
5820,7
Khai thác
1660,9
1987,9
2414,4
2705,4
Ni trồng
590,0
1487,0
2728,3
3115,3
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2013- Nhà xuất bản Thống kê, 2014)
a) Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng sản lượng thuỷ sản nước ta giai đoạn 2000 2012.
b) Nhận xét về tình hình phát triển thuỷ sản của nước ta giai đoạn trên.
c) Cho biết ý nghĩa của chính sách đầu tư vốn khuyến khích ngư dân khai
thác thủy sản xa bờ của Đảng và Nhà nước ta.
Câu 5. (2,5 điểm)

Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học em hãy cho biết:
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long có những ưu thế gì về mặt tự nhiên đối với
việc phát triển kinh tế ?
7
7


Câu 6. (1,5 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học em hãy cho biết: Tại sao
du lịch là thế mạnh của tỉnh Quảng Ninh.
............................. Hết……………………..

Họ và tên thí sinh: ............................................ Số báo danh: .................................
Chữ kí của giám thị 1: ............................ Chữ kí của giám thị 2: ..............................
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH QUẢNG NINH

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Câu

Câu 1
2,5 điểm

Câu 2
2,5 điểm

8

HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI

CẤP TỈNH THCS NĂM 2016

Mơn: ĐỊA LÍ (Bảng B)
(Hướng dẫn này có 04 trang)

Sơ lược lời giải
a) Chứng minh đồi núi là một bộ phận quan trọng nhất của
cấu trúc địa hình Việt Nam nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.
- Đồi núi chiếm tới ¾ diện tích lãnh thổ, chủ yếu núi thấp:
+ Địa hình dưới 1000 m chiếm tới 85%.
+ Núi cao trên 2000 m chỉ chiếm 1% (cao nhất dãy Hoàng
Liên Sơn với đỉnh Phan-xi-păng cao 3143 m.
- Đồi núi nước ta tạo thành một cánh cung lớn hướng ra Biển
Đông, chạy dài 1400 km, từ miền Tây Bắc tới miền Đông
Nam Bộ. Nhiều vùng núi lan ra sát biển hoặc bị biển nhấn
chìm thành các quần đảo như vùng biển Hạ Long (Quảng
Ninh) trong vịnh Bắc Bộ.
- Địa hình đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích lãnh thổ đất liền
và bị đồi núi ngăn cách thành nhiều khu vực (Đồng bằng
Duyên hải miền Trung).
b) Kể tên một số dãy núi và sông lớn chạy theo hướng tây bắc
– đông nam ở nước ta.
- Các dãy núi : Hoàng Liên Sơn, Con Voi, Pu Đen Đinh, Pu
Sam Sao, Trường Sơn Bắc.
- Các dịng sơng: Sơng Hồng, sông Đà, sông Mã, sông Gianh,
sông Ba, sông Tiền, sơng Hậu.
a) Đặc điểm chính của khí hậu miền Bắc và Đơng Bắc Bắc
Bộ.
- Khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm:
+ Mùa đơng lạnh nhất cả nước (nhiệt độ thấp, có mưa phùn).

+ Mùa đơng đến sớm và kết thúc muộn (kéo dài nhất nước ta)
+ Mùa hạ nóng ẩm và mưa nhiều
b) Tính chất nhiệt đới của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ bị

Điểm
0,25
0,25
0,25
0,5

0,25

0,5
0,5

0,25
0,25
0,25
0,25
8


Câu 3
5,5 điểm

9

giảm sút mạnh do :
- Nằm ở vị trí tiếp giáp với vùng ngoại chí tuyến, á nhiệt đới
Hoa Nam.

- Chịu ảnh hưởng trực tiếp của nhiều đợt gió mùa đơng bắc
lạnh từ phía Bắc và trung tâm châu Á tràn xuống (mỗi năm có
trên 20 đợt gió mùa đơng bắc tràn về).
- Địa hình gồm các cánh cung núi mở rộng về phía Bắc (cánh
cung sơng Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều) tạo điều
kiện thuận lợi cho các luồng gió mùa đơng bắc dễ dàng xâm
nhập vào Bắc Bộ.
a) Mật độ dân số nước ta năm 2008 phân bố không đều.
- Năm 2008 mật độ dân số giữa các vùng kinh tế có sự phân
bố khơng đồng đều:
+ Tập trung đông đúc ở các đồng bằng và thưa thớt ở miền
núi (dẫn chứng) ngồi ra cịn tập trung đông ở vùng kinh tế
phát triển (dẫn chứng).
+ Có sự chênh lệnh lớn về mật độ dân số giữa vùng có mật độ
dân số cao nhất với vùng có mật độ dân số thấp nhất (dẫn
chứng).
- Những vùng có mật độ dân số khơng bằng với mức trung
bình cả nước:
+ Vùng có mật độ dân số cao hơn trung bình cả nước (dẫn
chứng).
+ Vùng có mật độ dân số thấp hơn trung bình cả nước (dẫn
chứng).
b) Giải thích và nêu ảnh hưởng sự phân bố đó đến sự phát
triển kinh tế - xã hội.
* Giải thích dân cư phân bố không đều là do:
- Dân cư tập trung đông đúc ở các đồng bằng là do:
+ Vùng đồng bằng có nhiều điều kiện thuận lợi cho cư trú và
sản xuất: như địa hình, khí hậu, đất đai, nguồn nước...
+ Tập quán trồng lúa nước, cần nhiều lao động và lịch sử khai
thác lãnh thổ lâu đời.

+ Tập trung nhiều đô thị và mạng lưới công nghiệp phát triển.
- Dân cư thưa thớt ở các vùng đồi núi do:
+ Điều kiện tự nhiên không thuận lợi (dẫn chứng); giao thơng
đi lại khó khăn và kinh tế kém phát triển
* Ảnh hưởng sự phân bố đó đến sự phát triển kinh tế.
- Vùng đồng bằng dân số đơng, diện tích đất canh tác bình
qn theo đầu người ít gây khó khăn cho việc phát triển kinh
tế - xã hội.
- Ở miền núi tài nguyên thiên nhiên phong phú, diện tích
rộng lớn nhưng lại thiếu nhân lực để khai thác.

0,5
0,5
0,5

0,25
0,75

0,5
0,25
0,5
0,5

0,75
0,25
0,25
0,5

0,5
0,5

9


a) Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng sản lượng thuỷ sản nước ta
giai đoạn 2000 - 2012.
* Bảng xử lí số liệu:
Bảng cơ cấu sản lượng thuỷ sản nước ta
giai đoạn 2000 – 2012
(Đơn vị: %)
Năm
2000
2005
2010
Sản lượng
0,75
Tổng sản lượng
100,0
100,0
100,0
Khai thác
73,8
57,2
46,9
Nuôi trồng
26,2
42,8
53,1

Câu 4
5,5 điểm


Câu 5
2,5 điểm
10

* Vẽ biểu đồ: Vẽ biểu đồ cột chồng
(vẽ biểu đồ miền được 1,0 số điểm, biểu đồ khác khơng cho
điểm).
- u cầu: Vẽ chính xác, ghi đầy đủ số liệu, tên biểu đồ, chú
giải, đúng khoảng cách các năm, trình bày sạch, đẹp...
(sai hoặc thiếu một ý trừ 0,25 điểm)
b) Nhận xét về tình hình phát triển thuỷ sản của nước ta giai
đoạn trên.
* Nhận xét:
- Từ năm 2000 – 2012 tổng sản lượng thủy sản, sản lượng
khai thác, sản lượng nuôi trồng tăng liên tục (dẫn chứng).
- Sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng nhanh hơn khai thác
(dẫn chứng).
- Tỉ trọng ngành nuôi trồng có xu hướng tăng nhanh từ (dẫn
chứng).
- Tỉ trọng ngành khai thác có xu hướng giảm từ (dẫn chứng)
c) Ý nghĩa của chính sách đầu tư vốn khuyến khích ngư dân
khai thác thủy sản xa bờ của Đảng và Nhà nước ta.
- Khắc phục các khó khăn trong khai thác thủy sản xa bờ do
thiếu vốn, thiếu tàu thuyền hiện đại...của ngư dân.
- Ngư dân bám biển, bám ngư trường đánh bắt xa bờ cịn có ý
nghĩa đặc biệt quan trọng trong khẳng định sự toàn vẹn lãnh
thổ, bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ Quốc đặc biệt trong tình
hình mới hiện nay.
* Những ưu thế về mặt tự nhiên:

- Vị trí địa lí: Tiếp giám với Cam-pu-chia, vịnh Thái Lan,
Biển Đơng và vùng Đơng Nam Bộ.
+ Có thể mở rộng quan hệ hợp tác với các nước trong Tiểu
vùng sơng Mê Cơng.
+ Có điều kiện phát triển kinh tế trên đất liền cũng như trên
biển.
- Địa hình bằng phẳng, diện tích rộng
- Đất: khoảng 4 triệu ha trong đó đất phù sa ngọt: 1,2 triệu ha,

1,5

0,75
0,5
0,5
0,5

0,5
0,5

0,5

0,25
0,25
10


2,5 đất phèn, đất mặn có thể cải tạo mở rộng diện tích.
- Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm, lượng mưa dồi 0,25
dào.


Câu 6
1,5 điểm

- Nguồn nước: hệ thống kênh rạch chằng chịt thuận lợi cho
việc tưới tiêu, nuôi trồng và đánh bắt thủy sản.
- Biển: Đường bờ biển dài, vùng biển rộng, ấm, giàu hải sản,
ngư trường lớn, có nhiều đảo, quần đảo thuận lợi khai thác
hải sản, du lịch, vận tải biển.
- Khoáng sản: Đá vôi, sét, cao lanh (Hà Tiên – Kiên Giang),
than bùn (Kiên Giang, Cà Mau).
- Tài nguyên: Rừng chủ yếu là rừng ngập mặn: Đước, sú,
tràm....
- Tài nguyên du lịch sinh thái phong phú: Sông nước, miệt
vườn, rừng ngập mặn, bãi tắm, các đảo...
* Du lịch là thế mạnh của tỉnh Quảng Ninh, do có nguồn tài
nguyên du lịch phong phú và đa dạng.
- Tài nguyên du lịch tự nhiên: nhiều phong cảnh và bãi tắm
đẹp như: Vịnh Hạ Long (Hạ Long), bãi tắm Trà Cổ (Móng
Cái), Bãi Cháy (Hạ Long), Bãi Dài (Vân Đồn) ...
- Tài nguyên du lịch nhân văn: Chùa n Tử (ng Bí), đền
Cửa Ơng (Cẩm Phả), bãi Cọc Bạch Đằng (Quảng Yên)... các
lễ hội dân gian, làng nghề truyền thống.
- Cơ sở hạ tầng, nhà hàng khách sạn, nguồn nhân lực ... từng
bước được hoàn thiện.
- Cơ chế chính sách: Tỉnh có nhiều chính sách khuyến khích
phát triển ngành dịch vụ trong đó có du lịch.

0,25
0,25
0,25

0,25
0,25

0,5
0,5
0,25
0,25

1. Hướng dẫn chấm này chỉ trình bày sơ lược một cách giải. Bài làm của
học sinh phải chi tiết, lập luận chặt chẽ, tính tốn chính xác mới cho điểm tối đa.
2. Các cách giải khác nếu đúng vẫn cho điểm. Tổ chấm trao đổi và thống
nhất điểm chi tiết.
3. Có thể chia nhỏ điểm thành phần nhưng khơng dưới 0,25 điểm và phải
thống nhất trong cả tổ chấm. Điểm tồn bài là tổng số điểm tồn bài đã chấm,
khơng làm tròn
…………………… Hết……………………

2017 – BẢNG A
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THCS NĂM 2017
TỈNH QUẢNG NINH
Mơn thi: ĐỊA LÍ - Bảng A
ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Ngày thi: 03/3/2017
Thời gian làm bài: 150 phút, khơng kể thời gian giao đề
(Đề thi này có 02 trang)

11

11



Câu 1. (3,5 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học em hãy:
a) Trình bày vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ của nước ta.
b) Nêu ý nghĩa về mặt kinh tế của vị trí địa lí nước ta.
Câu 2. (2,5 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học em hãy:
a) Phân tích đặc điểm địa hình của vùng núi Đông Bắc.
b) Cho biết khu vực đồi núi của tỉnh Quảng Ninh có thế mạnh phát triển
những ngành kinh tế gì?
Câu 3. (3,0 điểm)
Cho bảng số liệu:
Lao động đang làm việc phân theo thành thị và nông thôn
của nước ta giai đoạn 2005 - 2014
Đơn vị: nghìn người
Năm
Cả nước
Thành thị
Nơng thôn
2005
42774,9
10689,1
32085,8
2008
46460,8
12499,0
33961,8
2012
51422,4

15412,0
36010,4
2014
52744,5
16009,0
36735,5
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2014 - Nhà xuất bản Thống kê 2014)

Nhận xét và giải thích sự thay đổi cơ cấu lao động đang làm việc phân theo
thành thị và nông thôn của nước ta giai đoạn 2005 - 2014.
Câu 4. (5,5 điểm)
Cho bảng số liệu:
Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta năm 2002 và 2014
Đơn vị: %
Năm
Các thành phần kinh tế

Kinh tế Nhà nước
Kinh tế tập thể
Kinh tế tư nhân
Kinh tế cá thể
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi
Tổng

2002

2014

38,4
8,0

8,3
31,6
13,7
100,0

31,9
5,1
10,9
32,0
20,1
100,0

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2014 - Nhà xuất bản Thống kê 2014)

a) Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế nước ta
năm 2002 và 2014.
b) Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế của
nước ta giai đoạn 2002 - 2014. Sự chuyển dịch đó có ý nghĩa gì?
Câu 5. (5,5 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học em hãy:
a) Phân tích những điều kiện thuận lợi và khó khăn trong phát triển
công nghiệp vùng Đông Nam Bộ.
12

12


b) Kể tên các ngành công nghiệp trọng điểm vùng Đông Nam Bộ, các ngành
công nghiệp này phát triển dựa trên những thế mạnh nào?
------------------------- Hết---------------------------


- Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam (Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam); không được
sử dụng các tài liệu khác.
- Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: ...................................................... Số báo danh: ......................................
Chữ kí của cán bộ coi thi 1: .................................... Chữ kí của cán bộ coi thi 2: ............
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
TỈNH QUẢNG NINH
CẤP TỈNH THCS NĂM 2017
ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Câu

Mơn thi: ĐỊA LÍ - Bảng A
Ngày thi: 03/3/2017
(Hướng dẫn này có 03 trang)

Sơ lược lời giải
a) Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ của nước ta.
- Việt Nam nằm ở khu vực Đơng Nam Á, tồn vẹn lãnh thổ bao
gồm đất liền, vùng biển và vùng trời.
- Phần đất liền:
+ Diện tích: 331 212 km2
+ Các điểm cực:
Bắc: Lũng Cú - Đồng Văn - Hà Giang (23023’B; 105020’Đ)
Nam: Đất Mũi - Ngọc Hiển - Cà Mau (8034’B; 104040’Đ)
Tây: Sín Thầu - Mường Nhé - Điện Biên (22022’B; 102009’Đ)
Đông: Vạn Thạnh - Vạn Ninh - Khánh Hịa (12040’B; 109024’Đ)
(thiếu tọa độ địa lí trừ 0,25đ)

Câu 1
+ Phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Cam-pu-chia,
3,5 điểm
phía đơng giáp Biển Đơng.
- Vùng biển:
+ Diện tích khoảng 1 triệu km2.
+ Các đảo xa nhất về phía đơng thuộc quần đảo Trường Sa.
- Vùng trời: khoảng không gian bao trùm lên trên lãnh thổ nước ta
cả phần đất liền và phần biển.
b) Ý nghĩa về mặt kinh tế của vị trí địa lí.
- Thuận lợi giao lưu kinh tế với các nước trong khu vực và thế giới
bằng nhiều loại hình giao thơng vận tải.
- Giáp vùng biển giàu tiềm năng thuận lợi cho phát triển mạnh
kinh tế biển và giao lưu quốc tế.
a) Đặc điểm địa hình của vùng núi Đơng Bắc.
- Vùng núi Đông Bắc nằm từ tả ngạn sông Hồng đi từ dãy Con Voi
đến vùng đồi núi ven biển Quảng Ninh.
- Độ cao trung bình: 600 - 700 m chủ yếu là đồi núi thấp.
13

Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,5
0,5
0,25
0,25
13


- Hướng nghiêng chung: địa hình cao ở phía Bắc, Tây Bắc thấp 0,25
dần xuống phía Nam, Đơng Nam.
Câu 2
- Hướng núi chính: chủ yếu là hướng vịng cung gồm các cánh
2,5 điểm cung (sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đơng Triều). Ngồi ra cịn 0,5
có các dãy núi hướng Tây Bắc - Đông Nam (dãy Con Voi, dãy
Tam Đảo).
- Các dạng địa hình chính: phía Bắc và Tây Bắc núi cao, trung tâm 0,5
và Đông Nam là đồi núi thấp. Vùng có địa hình cácxtơ khá phổ
biến.
b) Các thế mạnh phát triển kinh tế của vùng đồi núi tỉnh Quảng
Ninh.
- Khai thác khoáng sản (than, đá xây dựng).
0,25
- Trồng rừng, cây công nghiệp (chè), cây dược liệu (quế, hồi), cây 0,25
ăn quả.
- Du lịch; chăn nuôi gia súc (trâu, bị, dê).
0,25
Nhận xét và giải thích sự thay đổi cơ cấu lao động đang làm việc
phân theo thành thị và nông thôn giai đoạn 2005 - 2014.
* Nhận xét:
- Xử lí bảng số liệu:

Cơ cấu lao động đang làm việc phân theo thành thị và nông thôn
của nước ta giai đoạn 2005 - 2014
Đơn vị: %
Năm
Cả nước
Thành thị
Nông thôn
Câu 3
2005
100,0
25,0
75,0
3,0 điểm
2008
100,0
26,9
73,1
1,0
2012
100,0
30,0
70,0
2014
100,0
30,4
69,6
- Giai đoạn 2005 - 2014 cơ cấu lao động đang làm việc phân theo 0,5
thành thị và nông thôn của nước ta có sự chênh lệch lớn: tỉ lệ lao
động nông thôn luôn cao hơn thành thị (dẫn chứng)
+ Tỉ lệ lao động thành thị có xu hướng tăng, tỉ lệ lao động nơng 0,5

thơn có xu hướng giảm (dẫn chứng).
* Giải thích:
+ Tỉ lệ lao động nơng thơn ln cao hơn thành thị vì: dân cư phân 0,5
bố chủ yếu ở nông thôn, phần lớn lao động trong ngành nông, lâm,
ngư nghiệp.
+ Tỉ lệ lao động thành thị có xu hướng tăng, tỉ lệ lao động nơng 0,5
thơn có xu hướng giảm do sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và kết
quả của q trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa.
a) Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế
nước ta, năm 2002 và 2014.
- Vẽ hai biểu đồ hình trịn (biểu đồ khác khơng cho điểm)
- u cầu: vẽ chính xác, ghi đầy đủ số liệu, tên biểu đồ, chú giải,
14

14


trình bày sạch, đẹp...
(sai hoặc thiếu một ý trừ 0,25 điểm)
b) Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo thành phần
kinh tế giai đoạn 2002 - 2014. Ý nghĩa của sự chuyển dịch.
* Nhận xét:
- Giai đoạn 2002 - 2014 cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế
Câu 4 của nước ta có sự thay đổi rõ rệt:
5,5 điểm + Tỉ trọng thành phần kinh tế Nhà nước có xu hướng giảm nhưng
vẫn giữ vai trị chủ đạo trong nền kinh tế (dẫn chứng).
+ Tỉ trọng kinh tế tập thể có xu hướng giảm (dẫn chứng).
+ Tỉ trọng kinh tế tư nhân có xu hướng tăng (dẫn chứng).
+ Tỉ trọng kinh tế cá thể tăng nhẹ (dẫn chứng).
+ Tỉ trọng kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh.

(dẫn chứng).
* Ý nghĩa của sự chuyển dịch:
- Sự chuyển dịch trên là tích cực phù hợp với đường lối phát triển
kinh tế nhiều thành phần và xu thế hội nhập.
- Huy động hiệu quả nguồn lực các thành phần kinh tế tham gia
sản xuất, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập cho xã hội...
a) Những điều kiện thuận lợi và khó khăn trong phát triển cơng
nghiệp vùng Đơng Nam Bộ.
* Thuận lợi:
- Vị trí: giáp với Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long, Duyên
hải Nam Trung Bộ, vùng biển giàu tiềm năng => thuận lợi giao
lưu với các vùng trong nước và nước ngoài bằng các loại hình giao
Câu 5 thơng vận tải.
5,5 điểm + Tiếp giáp với các vùng lân cận được cung cấp nguyên liệu và
tiêu thụ sản phẩm cơng nghiệp.
- Khống sản:
+ Thềm lục địa có dầu mỏ, khí đốt trữ lượng lớn (kể tên các mỏ)
=> phát triển công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí.
+ Trên đất liền có một số loại khoáng sản như đất sét, cao lanh...
phát triển một số ngành công nghiệp.
- Nguồn thủy năng: các sông có giá trị thủy điện lớn chiếm 20%
trữ năng thủy điện của cả nước.
- Nguồn nguyên liệu dồi dào từ sản phẩm cây công nghiệp, cây ăn
quả, chăn nuôi, thủy sản => phát triển công nghiệp chế biến.
- Nguồn lao động dồi dào, có trình độ chun mơn kỹ thuật cao,
năng động...
- Cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở hạ tầng hồn thiện nhất cả nước.
- Chính sách đầu tư phát triển cơng nghiệp, có sức thu hút mạnh
mẽ vốn đầu tư nước ngoài.
- Thị trường trong và ngoài nước ngày càng mở rộng.

15

2,0

0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,5

0,75
0,75

0,25
0,25
0,5
0,25
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
15


* Khó khăn:
- Trên đất liền ít khống sản.
- Mùa khô kéo dài ảnh hưởng đến dự trữ nước ở các hồ thủy điện.

- Nguy cơ ô nhiễm môi trường do chất thải công nghiệp cao.
b) Kể tên các ngành công nghiệp trọng điểm vùng Đông Nam Bộ,
ngành công nghiệp này phát triển dựa trên những thế mạnh.
- Các ngành công nghiệp trọng điểm vùng Đông Nam Bộ: công
nghiệp khai thác nhiên liệu, điện, cơ khí - điện tử, hóa chất, vật
liệu xây dựng, dệt may, chế biến lương thực thực phẩm.
- Phát triển dựa trên các thế mạnh: khoáng sản dầu mỏ, khí đốt trữ
lượng lớn, nguồn thủy năng dồi dào, nguồn lao động dồi dào, có
trình độ chun môn kỹ thuật cao...
------------------------ Hết-----------------------

0,25
0,25
0,25
0,75
0,75

2017 – BẢNG B
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THCS NĂM 2017
TỈNH QUẢNG NINH
Mơn thi: ĐỊA LÍ - Bảng B
ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Ngày thi: 03/3/2017
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề
(Đề thi này có 02 trang)

Câu 1. (3,5 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học em hãy:
a) Trình bày vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ của nước ta.

b) Nêu ý nghĩa về mặt kinh tế của vị trí địa lí nước ta.
Câu 2. (2,5 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học em hãy:
a) Phân tích đặc điểm địa hình của vùng núi Đông Bắc.
b) Cho biết khu vực đồi núi của tỉnh Quảng Ninh có thế mạnh phát triển
những ngành kinh tế gì?
Câu 3. (3,0 điểm)
Cho bảng số liệu:
Lao động đang làm việc phân theo thành thị và nông thôn
của nước ta giai đoạn 2005 - 2014
Đơn vị: nghìn người
Năm
Cả nước
Thành thị
Nông thôn
2005
42774,9
10689,1
32085,8
2008
46460,8
12499,0
33961,8
2012
51422,4
15412,0
36010,4
2014
52744,5
16009,0

36735,5
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2014 - Nhà xuất bản Thống kê 2014)

a) Nhận xét sự thay đổi cơ cấu lao động đang làm việc phân theo thành thị
và nông thôn của nước ta giai đoạn 2005 - 2014.
b) Nguồn lao động nước ta có những mặt mạnh gì?
16

16


Câu 4. (5,5 điểm)
Cho bảng số liệu:
Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta năm 2002 và 2014
Đơn vị: %
Năm

2002

2014

38,4
8,0
8,3
31,6
13,7
100,0

31,9
5,1

10,9
32,0
20,1
100,0

Các thành phần kinh tế

Kinh tế Nhà nước
Kinh tế tập thể
Kinh tế tư nhân
Kinh tế cá thể
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi
Tổng

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2014 - Nhà xuất bản Thống kê 2014)

a) Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế nước ta
năm 2002 và 2014.
b) Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế của
nước ta giai đoạn 2002 - 2014. Sự chuyển dịch đó có ý nghĩa gì?
Câu 5. (5,5 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học em hãy:
a) Phân tích những điều kiện thuận lợi trong phát triển công nghiệp vùng
Đông Nam Bộ.
b) Xác định trung tâm công nghiệp lớn nhất vùng Đông Nam Bộ (tên
trung tâm, quy mô, cơ cấu ngành).
------------------------- Hết---------------------------

- Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam (Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam); không được
sử dụng các tài liệu khác.

- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ



tên

thí

sinh:

......................................................

Số

báo

danh: ....................................................
Chữ kí của cán bộ coi thi 1: .................................... Chữ kí của cán bộ coi thi
2: ...............................
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH QUẢNG NINH

HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
CẤP TỈNH THCS NĂM 2017

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Mơn thi: ĐỊA LÍ - Bảng B
Ngày thi: 03/3/2017

(Hướng dẫn này có 03 trang)

Câu
Sơ lược lời giải
Điểm
Câu 1 a) Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ của nước ta.
3,5 điểm - Việt Nam nằm ở khu vực Đơng Nam Á, tồn vẹn lãnh thổ bao 0,25
17

17


Câu 2
2,5 điểm

18

gồm đất liền, vùng biển và vùng trời.
- Phần đất liền:
+ Diện tích: 331 212 km2
+ Các điểm cực:
Bắc: Lũng Cú - Đồng Văn - Hà Giang (23023’B; 105020’Đ)
Nam: Đất Mũi - Ngọc Hiển - Cà Mau (8034’B; 104040’Đ)
Tây: Sín Thầu - Mường Nhé - Điện Biên (22022’B; 102009’Đ)
Đơng: Vạn Thạnh - Vạn Ninh - Khánh Hịa (12040’B; 109024’Đ)
(thiếu tọa độ địa lí trừ 0,25đ)
+ Phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Cam-pu-chia,
phía đơng giáp Biển Đơng.
- Vùng biển:
+ Diện tích khoảng 1 triệu km2.

+ Các đảo xa nhất về phía đơng thuộc quần đảo Trường Sa.
- Vùng trời: khoảng không gian bao trùm lên trên lãnh thổ nước ta
cả phần đất liền và phần biển.
b) Ý nghĩa về mặt kinh tế của vị trí địa lí.
- Thuận lợi giao lưu kinh tế với các nước trong khu vực và thế giới
bằng nhiều loại hình giao thông vận tải.
- Giáp vùng biển giàu tiềm năng thuận lợi cho phát triển mạnh
kinh tế biển và giao lưu quốc tế.
a) Đặc điểm địa hình của vùng núi Đông Bắc.
- Vùng núi Đông Bắc nằm từ tả ngạn sông Hồng đi từ dãy Con Voi
đến vùng đồi núi ven biển Quảng Ninh.
- Độ cao trung bình: 600 - 700 m chủ yếu là đồi núi thấp.
- Hướng nghiêng chung: địa hình cao ở phía Bắc, Tây Bắc thấp
dần xuống phía Nam, Đơng Nam.
- Hướng núi chính: chủ yếu là hướng vịng cung gồm các cánh
cung (sơng Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đơng Triều). Ngồi ra cịn
có các dãy núi hướng Tây Bắc - Đông Nam (dãy Con Voi, dãy
Tam Đảo).
- Các dạng địa hình chính: phía Bắc và Tây Bắc núi cao, trung tâm
và Đông Nam là đồi núi thấp. Vùng có địa hình cácxtơ khá phổ
biến.
b) Các thế mạnh phát triển kinh tế vùng đồi núi tỉnh Quảng Ninh.
- Khai thác khoáng sản (than, đá xây dựng).
- Trồng rừng, cây công nghiệp (chè) cây dược liệu (quế, hồi), cây
ăn quả.
- Du lịch; chăn nuôi gia súc (trâu, bò, dê)
a) Nhận xét sự thay đổi cơ cấu lao động đang làm việc phân theo
thành thị và nông thôn của nước ta giai đoạn 2005 - 2014.

0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5

0,25
0,25
0,25

18


* Nhận xét:
- Xử lí bảng số liệu:
Cơ cấu lao động đang làm việc phân theo thành thị và nông thôn
của nước ta giai đoạn 2005 - 2014
Đơn vị: %
Năm
Cả nước

Thành thị
Nông thôn
Câu 3
2005
100,0
25,0
75,0
3,0 điểm
2008
100,0
26,9
73,1
1,0
2012
100,0
30,0
70,0
2014
100,0
30,4
69,6
- Giai đoạn 2005 - 2014 cơ cấu lao động đang làm việc phân theo
thành thị và nơng thơn của nước ta có sự chênh lệch lớn: tỉ lệ lao
động nông thôn luôn cao hơn thành thị (dẫn chứng).
+ Tỉ lệ lao động thành thị có xu hướng tăng, tỉ lệ lao động nơng
thơn có xu hướng giảm (dẫn chứng).
b) Những mặt mạnh của nguồn lao động nước ta:
- Nguồn lao động dồi dào và tăng nhanh và tăng nhanh.
- Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp, thủ
cơng nghiệp.

- Có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật.
- Chất lượng nguồn lao động đang được nâng cao.
a) Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế
nước ta năm 2002 và 2014.
- Vẽ hai biểu đồ hình trịn (biểu đồ khác khơng cho điểm)
- u cầu: vẽ chính xác, ghi đầy đủ số liệu, tên biểu đồ, chú giải,
trình bày sạch, đẹp...
(sai hoặc thiếu một ý trừ 0,25 điểm)
b) Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo thành phần
kinh tế giai đoạn 2002 - 2014. Ý nghĩa của sự chuyển dịch.
* Nhận xét:
- Giai đoạn 2002 - 2014 cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế
Câu 4 của nước ta có sự thay đổi rõ rệt:
5,5 điểm + Tỉ trọng thành phần kinh tế Nhà nước có xu hướng giảm nhưng
vẫn giữ vai trị chủ đạo trong nền kinh tế (dẫn chứng).
+ Tỉ trọng kinh tế tập thể có xu hướng giảm (dẫn chứng).
+ Tỉ trọng kinh tế tư nhân có xu hướng tăng (dẫn chứng).
+ Tỉ trọng kinh tế cá thể tăng nhẹ (dẫn chứng).
+ Tỉ trọng kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh.
(dẫn chứng).
* Ý nghĩa của sự chuyển dịch:
- Sự chuyển dịch trên là tích cực phù hợp với đường lối phát triển
kinh tế nhiều thành phần và xu thế hội nhập.
19

0,5
0,5
0,25
0,25
0,25

0,25

2,0

0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,5

0,75
19


- Huy động hiệu quả nguồn lực các thành phần kinh tế tham gia
sản xuất, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập cho xã hội...
a)Những điều kiện thuận lợi trong phát triển cơng nghiệp vùng
Đơng Nam Bộ.
- Vị trí: giáp với Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long, Duyên
hải Nam Trung Bộ, vùng biển giàu tiềm năng => thuận lợi giao
lưu với các vùng trong nước và nước ngoài bằng các loại hình giao
thơng vận tải.
+ Tiếp giáp với các vùng lân cận được cung cấp nguyên liệu và
tiêu thụ sản phẩm cơng nghiệp.
- Khống sản:
+ Thềm lục địa có dầu mỏ, khí đốt trữ lượng lớn (kể tên các mỏ)
=> phát triển công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí.
+ Trên đất liền có một số loại khống sản như đất sét, cao lanh...
phát triển một số ngành cơng nghiệp.

- Nguồn thủy năng: các sơng có giá trị thủy điện lớn chiếm 20%
trữ năng thủy điện của cả nước.
- Nguồn nguyên liệu dồi dào từ sản phẩm cây công nghiệp, cây ăn
Câu 5 quả, chăn nuôi, thủy sản => phát triển công nghiệp chế biến.
5,5 điểm - Nguồn lao động dồi dào, có trình độ chun mơn kỹ thuật cao,
năng động...
- Cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở hạ tầng hồn thiện nhất cả nước.
- Chính sách đầu tư phát triển cơng nghiệp, có sức thu hút mạnh
mẽ vốn đầu tư nước ngoài.
- Thị trường trong và ngoài nước ngày càng mở rộng
b) Xác định trung tâm công nghiệp lớn nhất của vùng Đông Nam
Bộ (tên trung tâm, quy mô, cơ cấu ngành).
- Trung tâm công nghiệp lớn nhất: Thành phố Hồ Chí Minh.
- Quy mơ: trên 120 nghìn tỷ đồng.
- Cơ cấu ngành cơng nghiệp đa dạng: cơ khí, điện tử, hóa chất,
luyện kim đen, luyện kim màu, chế biến nông sản, sản xuất ô tô,
điện, sản xuất vật liệu xây dựng, công nghệ cao...
(HS kể được 2/3 số ngành đạt điểm tối đa)
------------------------ Hết-----------------------

0,75

0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

0,25
0,25
0,25
0,5
0,75

2018 – bảng A

20

20


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THPT NĂM 2018
TỈNH QUẢNG NINH
Môn thi: ĐỊA LÍ – Bảng A
Ngày thi: 04/12/2018
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề
(Đề thi này có 01 trang)
Câu 1 (4,0 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
a. Chứng minh sinh vật nước ta biểu hiện rõ rệt tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
b. Nêu sự bất đối xứng của địa hình vùng núi Trường Sơn Nam. Đặc điểm này có ảnh hưởng như
thế nào đến khí hậu và thủy văn của vùng?
Câu 2 (4,0 điểm)
a. Cho bảng số liệu sau:
NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH THÁNG CỦA HÀ NỘI VÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (TP
HCM)


Tháng


Nội
TP
HCM

Nhiệt độ
(0C)
Lượng
mưa (mm)
Nhiệt độ
(0C)
Lượng
mưa (mm)

I

II

III

IV

V

VI

VII


VIII

IX

X

XI

XII

16,4

17,0

20,2

23,7

27,3

28,8

28,9

28,2

27,2

24,6


21,4

18,2

18,6

26,2

43,8

90,1

188,5

239,9

288,2

318,0

265,4

130,7

43,4

23,4

25,8


26,7

27,9

28,9

28,3

27,5

27,1

27,1

26,8

26,7

26,4

25,7

13,8

4,1

10,5

50,4


218,4

311,7

293,7

269,8

327,0

266,7

116,5

48,3

(Nguồn: Sách giáo khoa Địa lí 12 – Ban Nâng cao)
Phân tích sự phân hóa chế độ nhiệt và chế độ mưa ở hai địa điểm trên.
b. Giải thích tại sao trong những năm gần đây vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ lại bị thiệt hại
nặng nề do lũ quét? Nêu các biện pháp để hạn chế thiệt hại do lũ quét gây ra.
Câu 3 (3,0 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
a. Trình bày và giải thích đặc điểm mạng lưới đơ thị của vùng Đồng bằng sơng Hồng.
b. Giải thích tại sao vùng Bắc Trung Bộ có hiện tượng xuất cư trong những năm gần đây? Nêu
ảnh hưởng của hiện tượng này đến sự phát triển kinh tế - xã hội vùng Bắc Trung Bộ.
Câu 4 (3,0 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
a. Nhận xét và giải thích tình hình phát triển ngành du lịch nước ta.
b. Chứng minh tỉnh Quảng Ninh có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch.
Câu 5 (3,0 điểm)

Cho bảng số liệu sau:
DÂN SỐ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005 - 2015

(Đơn vị: triệu
người)
Năm
Tổng số
Thành thị
Nông thôn

2007
2012
2015
85,17
88,77
91,71
23,37
28,35
31,07
61,80
60,42
60,64
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, NXB Thống kê năm
2017)
a. Để thể hiện dân số Việt Nam giai đoạn 2005 - 2015 biểu đồ nào là thích hợp nhất? Vì sao?
b. Từ bảng số liệu trên, hãy phân tích tình hình dân số nước ta giai đoạn 2005 - 2015.
Câu 6 (3,0 điểm)

21


2005
83,11
22,34
60,77

21


Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy so sánh điều kiện phát triển vùng
chuyên canh cây công nghiệp Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.
------------------------- Hết ------------------------Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam (Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam).
Họ và tên thí sinh : ............................................................. Số báo danh: ..............................
Chữ ký của cán bộ coi thi 1: .............................. Chữ ký của cán bộ coi thi 2: .......................
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH QUẢNG NINH
ĐỀ THI CHÍNH THỨC

HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
CẤP TỈNH THPT NĂM 2018
Mơn thi: ĐỊA LÍ – Bảng A
Ngày thi: 04/12/2018
(Hướng dẫn này có 05 trang)

I. HƯỚNG DẪN CHUNG
1. Hướng dẫn chấm chủ yếu được biên soạn theo hướng mở chỉ nêu các ý chính, từ đó
phát triển thành các ý cụ thể. Trong quá trình chấm cần quan tâm đến lí giải, lập luận của
thí sinh.
2. Nếu có câu nào, ý nào mà thí sinh có cách diễn đạt khác với hướng dẫn chấm nhưng
vẫn chính xác về nội dung thì vẫn cho điểm tối đa của câu, ý đó theo thang điểm.
3. Cán bộ chấm thi khơng quy trịn điểm bài thi.

II. HƯỚNG DẪN CHẤM CHI TIẾT
Câu
Ý
Nội dung chính cần đạt
Điểm
Câu 1 a Chứng minh sinh vật nước ta biểu hiện rõ rệt tính chất nhiệt đới ẩm
1,5
(4,0
gió mùa.
điểm)
* Hệ sinh thái:
- Hệ sinh thái rừng ngun sinh đặc trưng của khí hậu nóng ẩm là rừng 0,25
rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh, tuy nhiên hiện nay cịn lại rất ít.
- Phổ biến hiện nay là rừng thứ sinh với các hệ sinh thái rừng nhiệt đới 0,25
gió mùa biến dạng khác nhau, từ rừng gió mùa thường xanh, rừng gió
mùa nửa rụng lá, rừng thưa khô rụng lá tới xa van, bụi gai hạn nhiệt đới.
* Thành phần loài:
- Thành phần các loài nhiệt đới chiếm ưu thế.
0,25
- Thực vật: phổ biến là các loài thuộc các họ cây nhiệt đới (họ đậu, vang, 0,25
dâu tằm…)
- Động vật: các loài chim, thú nhiệt đới (công, trĩ, gà lôi, khỉ, vượn…)
0,25
* Cảnh quan tiêu biểu: hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển 0,25
trên đất feralit.
b Nêu sự bất đối xứng của địa hình vùng núi Trường Sơn Nam. Đặc điểm 2,5
này có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu và thủy văn của vùng?
* Biểu hiện bất đối xứng của địa hình vùng núi Trường Sơn Nam:
+ Sườn Đông: dốc đứng ăn sát ra biển, thu hẹp dải đồng bằng ven biển.
0,25

+ Sườn Tây: thoải với các bề mặt cao nguyên badan Plây Ku, Đắc Lắc, 0,25
Mơ Nông, Di Linh tương đối bằng phẳng, có các bậc độ cao khoảng 500800-1000m và các bán bình nguyên xen đồi thấp.
* Ảnh hưởng:
- Tác động đến thủy văn (hình thái và thủy chế):
+ Hình thái:
0,5
. Sườn Đơng với các sơng ngắn dốc, chảy theo hướng Tây - Đông, đổ ra

22

22


Câu 2
(4,0
điểm)

23

a

biển (d/c)...
. Sườn Tây với 2 hệ thống sông lớn Xêxan và Xrêpốk dốc phần thượng
lưu, thoải dần và hợp lưu với sông Mê Kông…
+ Sự khác nhau về chế độ nước sông do ảnh hưởng gián tiếp thông qua
chế độ mưa. (d/c mùa lũ – cạn sông sườn Đơng - Tây)
- Tác động đến khí hậu: có sự đối lập về mùa mưa khô giữa 2 sườn núi
+ Các khối khí qua biển đem mưa tập trung cho sườn Đông của Trường
Sơn Nam mà tiêu biểu là vùng dun hải Nam Trung Bộ, đặc biệt là gió
Tín phong gây mưa cho khu vực này vào mùa thu, khi đó Tây Ngun là

mùa khơ sâu sắc.
+ Khi Tây Ngun đón gió Tây Nam vào đầu mùa hạ, gây mưa thì sườn
Đơng (DHNTB) chịu ảnh hưởng của hiệu ứng phơn với kiểu thời tiết khơ.
Phân tích sự phân hóa chế độ nhiệt và chế độ mưa ở Hà Nội và
Thành phố Hồ Chí Minh.
* Chế độ nhiệt:
- Nhận xét:
+ Nhiệt độ TB năm của TP HCM cao hơn HN (d/c).
+ Nhiệt độ tháng cao nhất và thấp nhất ở HN và TP HCM (d/c).
+ HN có 3 tháng nhiệt độ dưới 20 0C, TP HCM khơng có tháng nào nhiệt
độ dưới 200C.
+ Biên độ nhiệt: HN cao hơn TP HCM (d/c).
+ Biến trình nhiệt: HN có 1 cực đại, TP HCM có 2 cực đại.
- Giải thích:
+ HN gần chí tuyến Bắc, chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi gió mùa Đơng Bắc
nên có nhiệt độ TB năm thấp và biên độ nhiệt cao hơn TP HCM. Khoảng
cách giữa 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh trong mùa hạ ngắn nên biến trình
nhiệt có 1 cực đại, 1 cực tiểu.
+ TP HCM gần xích đạo lại khơng chịu ảnh hưởng của gió mùa Đơng
Bắc nên nhiệt độ cao quanh năm, biên độ nhiệt nhỏ. Khoảng cách giữa 2
lần Mặt Trời lên thiên đỉnh dài nên biến trình nhiệt có 2 cực đại và 2 cực
tiểu. Nhiệt độ cao nhất vào tháng IV, là tháng có mặt trời lên thiên đỉnh
đồng thời cũng là mùa khô tại đây.
* Chế độ mưa:
- Nhận xét:
+ Tổng lượng mưa năm: TP HCM cao hơn Hà Nội (d/c)
+ Tháng mưa cực đại:
. HN mưa cực đại tháng VIII (318,0mm).
. TP HCM cực đại tháng IX (327,1mm).
+ Sự phân mùa: HN và TP HCM đều có mùa mưa từ tháng V-X, TP HCM

kéo dài hơn 1 tháng.
. Mùa khô của TP HCM sâu sắc hơn HN.
- Giải thích:
+ TP HCM có lượng mưa cao hơn HN do trực tiếp đón gió mùa Tây Nam
và hoạt động kéo dài của gió mùa Tây Nam đã làm cho mùa mưa dài
thêm, kết thúc muộn hơn và thường xuyên hơn HN, hoạt động của dải hội
tụ nội chí tuyến mạnh hơn.
+ Do sự lùi dần của dải hội tụ nội chí tuyến nên tháng mưa cực đại của

0,5
0,5

0,5
3,0
1,0

0,5

0,75

0,75

23


b

Câu 3
(3,0
điểm)


a

b

Câu 4
(3,0

24

a

HN sớm hơn TP HCM.
+ Mùa khô của TP HCM rõ rệt hơn do sự thống trị của khối khí tín phong
nửa cầu bắc trong điều kiện ổn định.
HN: mùa khơ khơng q khơ do khối khí lạnh qua biển gây nên mưa
phùn.
Giải thích tại sao vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ lại bị thiệt hại nặng
nề do lũ quét? Nêu các biện pháp để hạn chế thiệt hại do lũ quét gây ra.
* Giải thích:
- Địa hình vùng bị chia cắt mạnh, độ dốc lớn, hiện nay lớp phủ thực vật bị
mất, bề mặt đất dễ bị bóc mịn.
- Lượng mưa lớn từ 100 - 200mm, thường tập trung trong thời gian ngắn,
nhất là vào mùa mưa (tháng VI – X).
* Biện pháp:
- Quy hoạch các điểm dân cư, tránh vùng lũ quét, quản lý sử dụng đất đai hợp
lí.
- Thực hiện các biện pháp kĩ thuật thủy lợi, trồng rừng, kĩ thuật nông
nghiệp trên đất dốc.
Trình bày và giải thích đặc điểm mạng lưới đô thị của vùng Đồng

bằng sông Hồng.
* Đặc điểm mạng lưới đô thị của Đồng bằng sông Hồng:
- Số lượng đô thị, phân bố: 12 đô thị, mật độ dày đặc.
- Quy mô đô thị: 2 đô thị trên 1.000.000 người, 1 đô thị từ 200.001 - 500.000
người, 7 đô thị 100.000 – 200.000 người, 2 đô thị dưới 100.000 người.
- Phân cấp đơ thị: có đầy đủ 5 cấp đô thị (đô thị đặc biệt, loại 1,2,3,4).
- Chức năng đô thị: đa dạng, vừa là trung tâm công nghiệp, đầu mối
GTVT, chức năng hành chính…
* Giải thích:
- Đây là vùng mật độ đơ thị dày vì dân đơng, q trình đơ thị hóa được
đẩy mạnh, phần lớn các tỉnh nằm trong vùng trọng điểm kinh tế phía Bắc.
- Có thủ đô Hà Nội, nhiều trung tâm công nghiệp, quá trình khai thác lãnh
thổ lâu đời.
Giải thích tại sao vùng Bắc Trung Bộ có hiện tượng xuất cư? Nêu ảnh
hưởng của hiện tượng này đến sự phát triển KT-XH vùng Bắc Trung
Bộ.
* Giải thích:
+ Điều kiện tự nhiên cịn nhiều khó khăn (bão, gió Tây khơ nóng,…).
+ Kinh tế - xã hội chưa phát triển, khả năng tạo việc làm thấp.
+ Sức hút từ các vùng khác có kinh tế phát triển và đời sống cao hơn
(d/c).
* Ảnh hưởng:
+ Tích cực: có thêm nguồn thu nhập từ lao động xuất cư gửi về.
+ Tiêu cực:
. Thiếu hụt lao động, đặc biệt là lao động có trình độ.
. Thị trường tiêu thụ giảm sút, tỉ lệ dân số phụ thuộc cao, gây sức ép đến
phát triển kinh tế.
Nhận xét và giải thích tình hình phát triển ngành du lịch nước ta.
* Nhận xét: Ngành du lịch nước ta có bước phát triển mạnh trong giai


1,0
0,5

0,5

1,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
1,5

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2,5

24


điểm)

Câu 5

25


đoạn 1995 – 2007, thể hiện:
Bảng số liệu: Khách du lịch và doanh thu từ du lịch
0,25
Khách du lịch (triệu lượt người)
Doanh thu (nghìn
Năm
tỉ đồng)
Tổng số
Khách quốc tế Khách nội địa
1995
6,9
1,4
5,5
8,0
2000
13,3
2,1
11,2
17,4
2005
19,5
3,5
16,0
30,0
2007
23,3
4,2
19,1
56,0

- Số lượng khách và doanh thu:
+ Số lượng khách và doanh thu của ngành du lịch tăng rất nhanh trong
0,25
giai đoạn 1995 – 2007.
+ Tổng số khách du lịch tăng, trong đó khách nội địa tăng nhanh hơn
0,25
khách quốc tế (d/c).
+ Doanh thu của ngành du lịch tăng nhanh hơn nhiều so với tốc độ
tăng lượng khách du lịch (d/c). Điều đó chứng tỏ khả năng chỉ tiêu của 0,25
khách du lịch ngày càng tăng.
- Cơ cấu khách quốc tế phân theo khu vực, quốc gia, vùng lãnh thổ:
+ Về quy mô: Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam từ nhiều quốc gia
0,25
và vùng lãnh thổ (d/c).
+ Về xu hướng thay đổi: Cơ cấu khách du lịch quốc tế có sự thay đổi
0,25
đáng kể từ năm 2000 đến năm 2007 (d/c).
* Giải thích:
1,0
- Du lịch phát triển mạnh, đặc biệt sau những năm 1990 nhờ chính sách
đổi mới của Nhà nước: mở cửa, hội nhập, liên kết với các công ti du lịch
lữ hành quốc tế….
- Nước ta có tiềm năng du lịch to lớn và đang được khai thác mạnh mẽ:
tài nguyên tự nhiên… tài nguyên nhân văn…
- Chất lượng cuộc sống, nhất là mức sống của người dân ngày càng được
nâng cao nên có khả năng thỏa mãn nhu cầu du lịch của một bộ phận dân cư.
- Thu hút đầu tư cho ngành du lịch như: giao thông, thông tin liên lạc,
điện nước, cơ sở lưu trú, đầu tư tơn tạo nhiều di tích văn hóa lịch sử, khu
giải trí trong cả nước, đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ du
lịch...

- Các nguyên nhân khác (Việt Nam là điểm đến an tồn, tình hình chính
trị ổn định…).
b Chứng minh tỉnh Quảng Ninh có nhiều tiềm năng để phát triển du
0,5
lịch.
Quảng Ninh là tỉnh có nhiều thế mạnh để phát triển du lịch
- Tài nguyên du lịch tự nhiên: vịnh, đảo, hang động, các bãi tắm đẹp 0,25
(d/c); các hồ tự nhiên, suối nước khống, nước nóng, vườn quốc gia...
(d/c)
0,25
- Tài ngun du lịch nhân văn: Các di tích văn hố lịch sử, đền, chùa, các
lễ hội, làng nghề…
- Các thế mạnh khác: Hệ thống nhà hàng, khách sạn, hệ thống giao thơng
đang được nâng cấp hồn thiện, các chính sách thu hút phát triển du
lịch…
a Nêu và giải thích dạng biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện dân số Việt
1,0

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×