Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.31 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>đề thi thử THPT QG 2015 M«n: hãa häcThêi gian: 90 phót. - Nguyên tử, bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, liên kết hoá học: 2 câu Câu 1: Nguyên tử M có 20 electron, vậy cation M2+ có điện tích hạt nhân là: A. 18 B. 18+. C. 20. D. 20+. 63 65 Cu; 29 Cu Câu 2: Trong tự nhiên Cu có hai đồng vị: 29 . Khối lượng nguyên tử trung bình của Cu là 63,54. Thành phần 63 Cu % về khối lượng của 29 trong CuCl2 là giá trị nào dưới đây? Biết MCl=35,5. A. 73,0 % B.27,0 % C. 32,33 % D.34,18 % - Phản ứng oxi hoá- khử, tốc độ phản ứng, cân bằng hoá học: 3 câu Câu 3: Thực hiện phản ứng sau trong bình kín: H 2 (k) + Br2 (k) → 2HBr (k). Lúc đầu nồng độ hơi Br2 là 0,072 mol/l. Sau 2 phút, nồng độ hơi Br 2 còn lại là 0,048 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo Br2 trong khoảng thời gian trên là: 4 4 4 4 A. 8.10 mol/(l.s) B. 6.10 mol/(l.s) C. 4.10 mol/(l.s) D. 2.10 mol/(l.s) Câu 4: Cho phản ứng: 2KClO3(r) → 2KCl(r) + 3 O2(k) Yếu tố không làm ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng trên là: A. áp suất B. Kích thước KClO3 C. Xúc tác D. Nhiệt độ Câu 5: Cho các cân bằng: (1) CH4 (k) + H2O (k) CO (k) + 3H2 (k) (2) CO2 (k) + H2 (k) CO (k) + H2O (K) (3) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) (c) (4) 2HI (k) H2 (k) + I2 (k) (5) N2O4 (k) 2NO2 (k) Có bao nhiêu cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm dung tích của bình phản ứng ở nhiệt độ không đổi ? A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 - Sự điện li: 1 câu HCO 3 Câu 6: Dung dịch X chứa các ion Na +, Ba2+; Cl ; . Cho 50 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 dư thì thu được 7,175 gam kết tủa. Mặt khác 10 ml dung dịch x tác dụng với dung dịch H 2SO4 dư thì thu được 2,33 gam kết tủa và 0,448 lít khí CO2 (đktc). Cô cạn 100 ml dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan: A. 31,75. B. 5,515. C. 4,895. D. 25,55 - Cacbon, silic, nitơ, photpho, oxi, lưu huỳnh, các nguyên tố thuộc nhóm halogen; các hợp chất của chúng: 3 câu Câu 7: Cho các chất sau: CuO (1), Zn (2), Ag (3), Al(OH) 3 (4), KMnO4 (5), PbS (6), MgCO3 (7), AgNO3 (8), MnO2 (9), Fe(NO3)2 (10). Số chất tác dụng với dung dịch HCl là: A. 6. B. 9. C. 8. D. 7 Câu 8: Hình vẽ dưới đây mô tả điều chế khí X trong phòng thí nghiệm. X là khí nào trong các khí sau:. A. NH3 B. CO2 C. HCl D. N2 Câu 9: Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của A. NH4H2PO4 và KNO3. B. (NH4)2HPO4 và KNO3. C. (NH4)3PO4 và KNO3. D. (NH4)2HPO4 và NaNO3. - Đại cương về kim loại: 3 câu Câu 10: Cho các phản ứng : 2FeCl3 2FeCl2+I2+2HCl (1) 2 FeCl2 + Cl2 (2) 2FeCl3 + 2HI . FeI2 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O (3) Fe + I2 (4) 2KMnO4+16HCl Dãy sắp xếp nào dưới đây được xếp đúng theo thứ tự tính oxi hoá giảm dần? MnO 4 > Cl > I > Fe2+ > Fe3+ MnO 4 > Fe3+ > I > Cl > Fe2+ A. B. 2 2 2 2 MnO MnO 4 > Cl > I > Fe3+ > Fe2+ 4 > Cl > Fe3+ > I > Fe2+ C. D. 2 2 2 2.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> n(CO2). Câu 11: Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaCl 0,5M và Cu(NO 3)2 0,75M (điện cực trơ, có màng ngăn) đến khi khối lượng dung dịch giảm 11,65 gam thì dừng lại. Dung dịch thu được sau điện phân chứa các chất tan là A. NaNO3, HNO3 và Cu(NO3)2.B. NaNO3, NaCl và Cu(NO3)2.C. NaCl và Cu(NO3)2. D. NaNO3 và Cu(NO3)2. Câu 12: Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian phản ứng thu được 7 gam hỗn hợp chất rắn (X) và dung dịch (Y). Lọc tách (X), rồi thêm 3,9 gam bột Zn vào dung dịch (Y), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,14 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 6,40. B. 5,76. C. 3,20. D. 3,84. - Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm; các hợp chất của chúng: 4 câu Câu 13: Phản ứng hoá học giữa khí cacbonic với vôi tôi là cơ sở sử dụng vữa vôi trong xây dựng. Tuy nhiên, khi lượng cacbonic quá nhiều công trình sẽ không bền vững vì tạo ra sản phẩm Ca(HCO 3)2. Cho khí CO2 tác dụng với dung dịch chứa a mol Ca(OH)2. Đồ thị nào sau đây biểu diễn mối quan hệ giữa số mol Ca(HCO 3)2 với số mol CO2?. a. 0a. B. _. 2a. A. _. 2a n(CO22). C. _ 0 a. 2a n(CO2). D. _. n(CO2) 0a. a. a. 0 a2a. a. Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 2,45 gam hỗn hợp gồm hai kim loại thuộc nhóm IIA vào 250ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X chứa các chất tan có nồng độ bằng nhau. Hai kim loại đó là: A. Sr và Ba. B. Ca và Sr. C. Be và Mg. D. Be và Ca. Câu 15: Cho 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 500 ml KOH 0,1M và Ba(OH) 2 0,12M kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 4,925. B. 3,94. C. 1,97. D. 2,55. Câu 16: Dịch vị dạ dày thường có pH khoảng từ 2-3. Những người nào bị mắc bệnh viêm loét dạ dày, tá tràng thường có pH < 2. Để chữa căn bệnh này, trước bữa ăn, người bệnh thường uống A. một ít giấm ăn. B. nước đun sôi để nguội. C. Dd natri hiđrocacbonat. D. nước đường. - Tổng hợp nội dung kiến thức hoá học vô cơ thuộc chương trình phổ thông, Fe, Cu, Cr: 9 câu Câu 17: Cho các phát biểu sau: (1) Hiện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính nguyên nhân chủ yếu do khí cacbonic. (2) Dung dịch NaF loãng dùng làm thuốc chống sâu răng. (3) Silic được dùng trong kĩ thuật vô tuyến và pin mặt trời. (4) Trong công nghiệp sản xuất H2SO4 người ta dùng nước để hấp thụ SO3. (5) Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là nicotin. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 18: Cho m gam Fe tác dụng vừa hết với 200 ml dung dịch HNO 3 0,1M, kết thúc phản ứng thu được V lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa 1,28 gam muối sắt. Giá trị của m và V gần cặp giá trị nào nhất? A. 0,32 gam; 0,107 lít B. 0,28 gam; 0,134 lít C. 0,28 gam; 0,107 lit D. 0,56 gam; 0,125 lít Câu 19: Cho 27,4 gam Ba tan hết vào nước thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với 150 ml dung dịch FeSO4 1M, lọc lấy kết tủa, rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi còn lại chất rắn có khối lượng là A. 45,75 gam. B. 12 gam. C. 62,2 gam. D. 46,95 gam. Câu 20: Cho dung dịch Fe(NO3)2 lần lượt tác dụng với các dung dịch Na 2S, H2SO4 loãng, H2SO4 đặc, NH3, AgNO3, Na2CO3, Cl2. Số trường hợp xảy ra phản ứng là: A. 5 B. 8 C. 7 D. 6 Câu 21: Các túi khí an toàn được sử dụng trong các xe hơi. Chúng chứa natri azit (NaN 3), kali nitrat (KNO3) và silic đioxxit (SiO2). Khi xe hơi bị va chạm, một loạt ba phản ứng hóa học bên trong túi sẽ tạo thành khí nitơ (N 2) làm đầy túi khí, chuyển các sản phẩm phụ nguy hiểm thành vô hại và tạo thành hợp chất silicat ổn định (Na 2K2SiO4). Các phương trình hóa học của những phản ứng này là.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Phản ứng 1: 2NaN3 → 2Na + 3N2 Phản ứng 2: 10Na + 2KNO3 → K2O + 5Na2O + N2 Phản ứng 3: K2O + Na2O + SiO2 → Na2K2SiO4 Toàn bộ cân bằng của phản ứng hóa học tạo thành khí từ các phản ứng (1 và 2) là: A. 2NaN3 + 10Na + 2KNO3 → 2Na + K2O + 5Na2O + 4N2 B. 10NaN3 + 2KNO3 → K2O + 5Na2O + 16N2 C. 10NaN3 + 2KNO3 + 10Na → 2Na + K2O + 5Na2O + 16N2 D. 2NaN3 + 2KNO3 → K2O + 5Na2O + 4N2 Câu 22: Hòa tan hết 2,52 gam bột Fe vào 130 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, sau khi kết thúc các phản ứng thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 18,655. B. 23,415. C. 20,275. D. 4,86.. Câu 23: Trong các thí nghiệm sau: (1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF. (2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S. (3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. (4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc. (5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH. (6) Cho khí O3 tác dụng với Ag. (7) Cho Na2S2O3 tác dụng với dung dịchH2SO4loãng. (8) Cho khí F2 vào nước nóng. (9) Nhiệt phân Cu(NO3)2. (10) Sục khí Clo vào dung dịch NaOH. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là A. 7. B. 6. C. 9. D. 8. Câu 24: Hòa tan 8,0 gam hỗn hợp gồm Ca và oxit RO (R có hóa trị không đổi) cần dùng 200 ml dung dịch HCl 2M. Kim loại R là: A. Cu B. Mg C. Ba D. Be Câu 25: Cho hỗn hợp bột chứa 0,01 mol Al và x mol Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp AgNO 3 0,2M và Cu(NO3)2 0,1M. Đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và 6,16 gam kim loại. Giá trị của x là: A. 0,035 mol. B. 0,05 mol. C. 0,03 mol. D. 0,025 mol. - Đại cương hoá học hữu cơ, hiđrocacbon: 3 câu Câu 26: Khi cháy các ankan tỏa ra lượng nhiệt lớn và vì vậy chúng là nguồn nhiên liệu phổ biến hiện nay. Cho rằng lượng nhiệt tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn một mol một số ankan như sau Ankan Metan Etan Propan Butan Lượng nhiệt tỏa ra (KJ) 783 1570 2220 2875 Trong thí nghiệm đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ankan X ta thu được nhiệt lượng là 125,28KJ. CTCT của X là (giả thiết lượng nhiệt thu hồi chỉ đạt 80%) A. CH3CH3 B. CH3CH2CH3 C. CH4 D. CH3CH2CH2CH3 Câu 27: Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br 2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là: A. C3H4 và C4H8. B. C2H2 và C4H8. C. C2H2 và C3H8. D. C2H2 và C4H6. Câu 28: Cho 1,5 gam hiđrocacbon X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3/ NH3, thu được 7,92 gam kết tủa vàng nhạt. Mặt khác 1,68 lít khí X (ở đktc) có thể làm mất màu được tối đa V lít dd Br 2 1M. Giá trị của V là: A. 0,3 B. 0,2 C. 0,15 D. 0,25 - Dẫn xuất halogen, ancol, phenol: 3 câu Câu 29: Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C 7H8O2, tác dụng được với Na và với NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H 2 thu được bằng số mol X tham gia phản ứng. Số chất X là : A. 8 B. 9 C. 10 D. 7 Câu 30: X là hợp chất hữu cơ, mạch hở chỉ chứa một loại nhóm chức. Đốt cháy hoàn toàn X chỉ thu được CO 2 và H2O. Khi làm bay hơi hoàn toàn 4,5 gam X thu được thể tích bằng thể tích của 2,1 gam khí N 2 (ở cùng điều kiện). Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn là: A. 6 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 31: Cho 11 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít H2 (đktc). Chuyển hóa hoàn toàn 11 gam hỗn hợp đó thành anđehit và thực hiện phản ứng tráng gương thu được tối đa bao nhiêu gam Ag? A. 79,2 gam B. 86,4 gam C. 97,2 gam D. 108 gam - Anđehit, xeton, axit cacbonxylic: 4 câu Câu 32: Không thể điều chế axeton bằng phương pháp.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. oxi hóa cumen bằng O2 có xúc tác và đốt nóng. B. oxi hóa ancol isopropylic bằng CuO, đốt nóng. C. sục khí propin vào dung dịch HgSO4 (đun nóng). D. oxi hóa ancol propylic bằng CuO, đốt nóng. Câu 33: Hỗn hợp M gồm 2 axit cacboxylic đều no, mạch hở X, Y (Y hơn X một nhóm chức). Hóa hơi hoàn toàn m gam M thu được thể tích hơi bằng thể tích của 7 gam nitơ đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Nếu cho m gam M tác dụng với Na dư thu được 4,48 lít H2 (đktc). Khi đốt cháy hoàn toàn m gam M thu được 28,6g CO2. Công thức phân tử của X và Y là: A. CH2O2 và C4H6O2. B. CH2O2 và C3H4O4 . C. C2H4O2 và C4H6O4 D. C2H4O2 và C3H4O4. Câu 34: Để trung hòa 25,6 gam hỗn hợp 2 axit cacboxylic đa chức cần dùng 1 lít dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M. sau phản ứng cô cạn thu được khối lượng muối khan là: A. 60,6 gam B. 43,5 gam C. 34,4 gam D. 41,6 gam Câu 35: Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là: A. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO. B. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3. C. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO. D. CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH. - Este, lipit: 2 câu Câu 36: Thủy phân triglixerit X trong NaOH người ta thu được hỗn hợp 3 muối natri oleat; natri sterat và natri linoleat. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO2 và c mol H2O. Liên hệ giữa a, b, c là: A. b – c = 4a. B. b = c – a. C. b – c = 5a. D. b – c = 6a. Câu 37: Cho 8,8 gam một este no đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 6,8 gam muối. Số công thức thõa mãn của X là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. - Amin, amino axit, protein: 3 câu Câu 38: Hỗn hợp X gồm tripeptit R và tetrapeptit T đều được cấu tạo bởi glyxin và alanin. % khối lượng nitơ trong R và T theo thứ tự là 19,36% và 19,44%. Thủy phân hoàn 0,1 mol hỗn hợp X bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dd Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 36,34 gam hỗn hợp muối. Tỉ lệ mol giữa R và T trong hỗn hợp X là: A. 7:3 B. 2:3 C. 3:2 D. 3:7 Câu 39: Amino axit X có công thức H 2N-CxHy-(COOH)2. Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch H 2SO4 0,5M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 3M, thu được dung dịch chứa 36,7 gam muối. Phần trăm của nguyên tố nitơ trong X gần với giá trị nào nhất là: A. 11,966% B. 10,55% C. 9,524% D. 10,687% Câu 40: Dãy chỉ chứa những amino axit mà dung dịch không làm đổi màu quì tím là? A. Gly, Ala, Glu B. Gly, Glu, Lys C. Gly, Val, Ala D. Val , Lys, Ala - Cacbonhidrat: 1 câu Câu 41: Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh cần được cung cấp năng lượng 6CO2 + 6H2O as C6H12O6 + 6O2. ∆H = 2813kJ. Trong một phút, mỗi cm2 lá xanh nhận được khoảng năng lượng 2,09 J năng lượng Mặt trời, nhưng chỉ 10% được sử dụng vào phản ứng tổng hợp glucozơ. Với một ngày nắng (từ 6 giờ đến 17 giờ), diện tích lá xanh là 1m 2 thì khối lượng glucozơ tổng hợp được gần với giá trị nào nhất A. 80,70 gam. B. 88,32 gam. C. 78,78 gam. D. 93,20 gam. - Polime, vật liệu polime: 1 câu Câu 42: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH2=CHCOOCH3. C. C6H5CH=CH2. D. CH3COOCH=CH2. - Tổng hợp nội dung kiến thức hoá học hữu cơ thuộc chương trình phổ thông: 8 câu Câu 43: Cho dãy các chất: CH4; C2H2; C2H4; C2H5OH; CH2=CH-COOH; C6H5NH2 (anilin); C6H5OH (phenol); C6H6 (benzen); CH3CHO. Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 44: Hai chất hữu cơ no X, Y có thành phần phân tử gồm C, H, O (M X<MY<74). Cả X và Y đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc và đều phản ứng được với dung dịch NaOH sinh ra muối. Tỉ khối hơi của Y so với X có giá trị là A. 1,533 B. 1,304 C. 1,403 D. 1,343 Câu 45: Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm CH 3CHO, CH2=CHCOOH và CH C-COOH phản ứng hết với dung dịch AgNO3/ NH3 (dư) thu được 40,8 gam hỗn hợp kết tủa. Mặt khác, khi cho 0,3 mol X tác dụng với NaHCO 3 dư, thì thu được 4,48 lít khí CO2 (ở đktc). Khối lượng của CH C-COOH trong X là: A. 14,0 gam B. 10,5 gam C. 3,5 gam D. 7,0 gam Câu 46: Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2(anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen), CH3CHO. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch nước brom là : A. 7 B. 6 C. 5 D. 8.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 47: Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, propanal, ancol alylic. Đốt 1 mol hỗn hợp X thu được 40,32 lít CO 2 (đktc). Đun X với bột Ni một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với X là 1,25. Nếu lấy 0,1 mol hỗn hợp Y thì tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 0,2M. Giá trị của V là A. 0,20 lít B. 0,40 lít C. 0,30 lit D. 0,25 lit Câu 48: Cho các phát biểu sau: (1) Anđehit vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. (2) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen. (3) Amin bậc 2 có lực bazơ mạnh hơn amin bậc 1. (4) Chỉ dùng dung dịch KMnO4 có thể phân biệt được toluen, benzen và stiren (5) Phenol có tính axit nên dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hoá đỏ. (6) Trong công nghiệp, axeton va phenol được sản xuất từ cumen. (7) Đun nóng C2H5Br với KOH/C2H5OH thu được sản phẩm là C2H5OH. Số phát biểu luôn đúng là A. 3 B. 5 C. 2 D. 4 Câu 49: Cho các chất sau: axetilen, axit fomic, fomanđehit, phenyl fomat, glucôzơ, anđehit axetic, metyl axetat, natri fomat, axeton. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng bạc là A. 8 B. 5 C. 7 D. 6 Câu 50: Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Các giá trị x, y tương ứng là A. 8 và 1,0. B. 8 và 1,5. C. 7 và 1,0. D. 7 và 1,5..
<span class='text_page_counter'>(6)</span>