Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Đánh giá thực trạng kiến thức thực hành y học cổ truyền của cán bộ y tế công lập tình hưng yên năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.76 MB, 97 trang )

I

Bộ Y TÉ

Bộ GIẢO nục VÀ DÀO TẠO

TRƯỜNG DẠI IIỌC Y H NI
iX^-.
Cwằuằằ
'-#2^ it
w
J /v* y?Lằ r<ôBã-ãã*
V.è

TRNTHOANH

7 V fjTf^

"ã >ằ •••'’••’ "S

ÍĨĨĨ5

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KIẾN THỨC,
THỤC HÀNH Y HỌC CỎ TRUYẺN CỦA CÁN Bộ

Y TÉ CƠNG LẬP TÌNH HƯNG yên năm 2010
Cliuycn ngành : V học cổ truyền

Mũ số

: 60.72.60



LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC
-ÍVi

VI4)

Ngirởi hưởìig ỉfin khoa ỉiục:
PGS.TS. ĐỎ THỊ PHƯƠNG

?T\v

HÀ NỘI-2011

■X.-.*

-»-Ể:


LỜI CẢM ƠN
Dẻ hoàn thành khỏa học và luận văn này, tôi xin chân thành câm ơn:
- Ban Giám hiệu, Phòng Dào tạo sau Đại học - Trưởng Đọi học Y Hả Nội.
- Ban Giảm dốc Bộnh viện Y học cổ truyền Trung ương.
- Ban giám hiệu Trường Đại học Y Vinh.
Dã tạo mọi diều kiện thuận lợi giúp dở tơi trong q trinh học tập, nghiên cứu
và hồn thành luận văn tốt nghiệp.

Với lịng kính trụng và biềt ơn sâu sắc, cm xin chun tluình cảm on:
- PGS.TS. Dỏ Thị Phương - Iigười thảy dà luôn lộn tinh chỉ hào, truyền
đạt kiến thức và kinh nghiệm quý báu cho em trong quá trinh học tập,
dồng thời trục tiếp hướng dần dề em hồn thành luận vãn và có được


kết quà như ngày hôm nay.
-

PGS.TS. Phạm Vãn Trịnh, PGS.TS. Phạm Vù Khánh. PGS.TS. Chu
Vãn Thãng. PGS.TS. Nguyễn Vỉin Toại, PGS.TS. Lê Thị Hiền - là

những người Thầy trong Hội dồng chẩm luận văn tốt nghiệp đả dóng
-

góp nhiều ý kiến q báu dề cm hỗn thành luận vãn.
Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sác tới BSCKII. Phạm Việt Hồng,
người dẫ cùng tơi vượt qua những khó khăn trong quả trình thu thộp sơ
liộu và hồn thành luặn văn này.

Em xin chân thành câm on các 'ITiằy Cô giáo. Cán bộ Khoa Y học cổ truyền
Trường Đại học Y Hà Nội dà giúp đò em rất nhiều trong quả trinh học tập.
Em xin chân thành câm ơn Sờ Y te tinh Hưng Yên, Bệnh viện Y học cổ

truyền, Bệnh viện Da khoa và các Trung tâm y tế tình Hưng Yên dã tạo điều
kiện cho em thu thập sổ liệu dể hồn thành luận náy.
Cuối cùng tơi xin bày tỏ lõng biết ơn sâu sác den Gia dinh, Bạn bè đả dành sự
quan tâm, chăm sốc, dộng viên tòi trong suót quá trinh hục tập.
Hà Nội, ngày /0 tháng /Oiìànt 20/ /

BS. Trần Thị Oanh

«s> ■>



LỊÌ CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan dây là cơng trình nghicn cửu của riêng tôi. Các sổ
liệu dược sử dụng trong luận vản này là trung thực và chưa từng dược cơng

bồ trong bắt ki một cơng trình nào khác. Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm
với cam đoan trẽn.
Hừ Nội, tháng 10 nĩim 20 ỉ i

Trần Thị Oanh


Cllử VIẾT TÁT TRONG ĐỀ CƯƠNG

BS

: Bác sỹ

BSCK

: Bãc sỳ chuyên khoa

BSCKI

: Bác sỳ chuyên khoa 1

BSCK1I

: Bác sỹ chuyên khoa 2


CBYT

: Cán bộ y tể

CSCK

: Cơ sở chuyên khoa

CSĐK

: Cơ sở da khon

CSSK

: Chăm sỏc sức khóc

CSSKBD

: Chăm sóc sức khỏe ban đầu

CSYT

; Cơ sỡ y te

ĐH

: Đại học

KN


: Kỷ năng

KT

: Kiển thức

SĐH

: Sau đại học

TCYTTG

: TỔ Chức Y te thế Giới

Th.s

: Thạc sỹ

TS

: Tiến sỹ

YDHCT

: Y dược học cồ truyền

YHCT

: Y học cồ truyền


YHHD

: Y hộc hiện dại

YS

í Y sỹ

TWM*M«K>

*4:


MỤC LỤC

Chinrng 1: TỒNG QUAN TÀI LIỆU.............................................................. 3
1.1. Vai trò của nguồn nhân lực YHCT trong việc cung cấp các dịch vụ

YHCT phục vụ công tác CSSK nhân dân............................................... 3
1.1.1. Ở một số nước trên thế giới............................................................... 3
1.1.2. Ớ Việt Nam........................................................................................ 9

1.2. Khái quát một SO thực trụng ve kiến thúc, thực hành của mọng lưới
cung cAp dịch vụ YI ICT......................................................................... 14

13 Một sổ yếu tố lien quan đến kiến thửc. thực hãnh VC YHCT cũa cán bộ

YHCT..........................

17


1.4. Khái quát vài nét về mạng lưới YHCT tại các cơ sở y tế công lập tỉnh
Hưng Yên............................................................................................... 18

Chương 2: ĐỎI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIẾN cửu.............. 21

2.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................. 21
2.1.1. Đổi tượng nghiên cứu...................................................................... 21

2.1.2. Địa diềin vả thời gian nghiên cửu................................................. 21

2.2. Phương pháp nghiên cứu........................................................................ 22
2.2.1. Thict kế nghiên cứu......................................................................... 22
2.2.2. Các bicn sổ nghiên cửu.................................................................... 22

2.23. Phương pháp thu thập thông tin..................................................... 23
2.2.4. Công cụ thu thập thõng tin.............................................................. 23
2.2.5. Phân loại và dành giá mức độ kiền thức và thực hành về Y học cổ

truyền của các cân bộ YHCT................................................................... ..24
2.2.6. Xử lý sổ liệu......................................................................................27

2.2.7. Khổng ché sai sổ.............................................................................. 27
23. Khía cạnh dạo đức trong nghiên cứu...................................................... 28

nrdkn «s> ■>


Chiramg3ỉ KÉT QUẢ NGHIÊN cứu................................ .................


29

3.1. Mô tả hiện trụng nguồn nhãn lực cán bộ YIICT tại các cơ sỡ YIICT

còng lập.................................................................................................. 29
trọng kiến thức và thục hành vè YHCT của các cán bộ chuyên

Thực
3.2.

ngành YHCT.......................................................................................... 34
3.2.1. Kiền thức cũa CBYT về YHCT..................................................... 34

3.2.2. Kỹ nàng thực hành Y1ICT cùa CBYT về Yl ICT.......................... 40

Chưtmg 4: BÀN LUẬN

45

4.1. Một sổ djc dicm chung cùa CBYT chuyên ngành YHCT linh 1 ỉung Yên 45
4.2. Kiên thức và thực hãnh vè y học cổ truyền cùa CBYT chuyên ngành

YHCT tinh Hưng Yên........................................................................... 49
4.2.1. Một số bàn luận về kiến thửc YHCT của CB YT:......................... 49

4.2.2. Thực hành về YHCT...................................................................... 55
KÉT LUẬN—......... ...... .................
KIẾN NGHỊ...
TÀI LIỆU THAM KHÁO


PIIỤ LỰC


DANH MỤC BÁNG
Bàng 3.1. Dặc diém về trinh độ chuyên mỏn................................................. 31
Bảng 3.2. Đặc điểm VC thâm niên công lác.................................................... 31

Bàng 3.3. Dục điềm về đào tạo thông qua số lần tliani gia lập huẤn........... 32
Bàng 3.4. Phin loại mức dộ kiến thức về chi định dùng bài thuốc cổ phương ..34
Bâng 3.5. Phản loại mức độ kiến thức về vj thuốc trong bãi cồ phương..... 34
Bảng 3.6. Phân loại mức dộ kiển thúc về vi thuốc có trong bài thuốc nghiệm
phương —.....................

_...................... 35

Bàng 3.7. Phân loại mức dộ kicn thức VC sử dụng các ché phầm thuổc cổ
truyền............................................................................................. 35

Bâng 3.8. Phân lo^ii mức dộ kiến thức về lụa chọn công thúc huyệt trưng
điều trị bang phương pháp không dùng thuổc............................. 36
Bàng 3.9. Liên quan giừa tuồi, giới với kiến thức YHCT..............................36

Bàng 3.10. Liên quan giừa thâm nicn cóng tảc, nơi dào tạo vả có tham gia

hành nghồ y tế tư nhân của CBYT với kiến thức YHCT............. 37
Bỏng 3.11. Liên quan giừa tập huấn và lự đọc lãi liệu cùa CBYT với kiên

Ihửc YHCT...................................................................................... 38
Bàng 3.12. Liên quan giừa tuyền cơ sở y tc (CSCK và CSĐK) với kiến thức
YHCT của CBYT.......................................................................... 39


Bâng 3.13. Liên quan giữa tuyển cõng tảc(tuycn tinh và tuyến huyện) với kiến

thức YHCT cúa CBYT................................................................. 39

Bàng 3.14. Phân loại mức dộ kỷ năng ké đơn................................................. 40
Bảng 3.15. Phân loại mức độ kỳ nâng châm cứu............................................ 40
Bảng 3.16. Phàn loại mức độ kỳ núng xoa bóp................................................41
Bóng 3.17. Phàn loại thực hành tltco điếm TB VC kỹ nũng kê dơn. xoa bóp và chám

cứu cùa các cán bộ YHCT tĩnh I lưng Yên theo tuyến công tâc........ 41
Bủng 3.18. Liên quan giữa tuổi, giới cùa CBYT vói thực hành YHCT........ 42


Bàng 3.19. Liên quan gi ùa thâm niên công tác. nơi dào tạo và việc có hành

nghề y tổ tư nhân của CBYT với thực hành Yl !CT..................... 42

Bâng 3.20. Liên quan giừa tập huấn và tụ đọc tài liệu cùa CBYT vởi thực

hành YHCT........................................................................................ 43
Bàng 3.21. Liên quan giữa tuyển cơ sớ (CSCK vả CSĐK) với thực hành
YHCT cùa CBYT............................................................................ 44

Bâng 3.22. Lien quan giừa tuyến cóng lảc (tuyên tinh vả tuyển huyện) với
thực hành YHCT của CBYT........................................................... 44


DANH MỤCB1ẺU DÒ
Biếu đồ 3.1. Dộc điểm phân bố về tuổi, giỏi vù dân lộc.................................. 29


Bicư dồ 3.2. Dặc diem phân bố về giới............................................................. 30

Biểu dồ 3.3. Dặc diem phản bố về dân lộc....................................................... 30
Biểu dồ 3.4. Dặc diem hành nghè tư nhân........................................................32
Biêu dồ 3.5. Nhu cầu đào tạo và bổi duỡng kiến thức YHCT.........................33
Biểu dồ 3.6. Mong muồn cùa CBYT ve cãc hình thức đào tạo................... ....33


1

DẠT VÂN ĐẺ
Việt Nam là một trong những nước có truyền thống sử dụng Y học cổ
truyền (YHCT) lâu dời. Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, YHCT Việt Nam đã

trở thành một nền y học chinh thống của dân tộc, đă dúc két được nhiều kinh

nghiệm phòng và chửa bệnh có hiệu quả. Đặc biệt sau khi nước nhà dành
dược dộc lập, Dâng và Nhi nước đã có nhùng chù tnrong chinh sách quan
trọng vồ phát triền YHCT như chủ trương két hợp Y học hiện dại (YHHD) và
YHCT, tỏ chức hệ thống khám vả chừa bộnh bàng YHCT từ tuyến trung ương

den các dịa phương [12]. Năm 2003 Thù tướng Chính phù chính thức phê

duyệt Chính sách quốc gia VC Y dược học cổ truyền dã đe ra những mục tiêu,
những giãi pháp và chinh sách cự thẻ mà ngành y te cần dạt dược den năm

2010. Trong dỏ có mục tiêu cùng cố và hỗn thiện hệ thống khám chữa bệnh
bằng YIỈCT, đề ra các chì tiêu khám chừa bệnh và sử dụng thuốc YI1CT ở


các tuyền y tề [4],[5],[6].

Đe có thể triền khai thực hiện các chính sóch một cách phù hợp và hiệu
quả, trong hỗn cánh cộng đồng cỏ nhiều biển dổi VC mọi một vũn hóa, kinh

tể, chinh trị, nhận thức. Cảc cuộc diều tra về thực trọng nen y te hiện nay
trong dó diêu tra về thực trạng nhân lực và sử dụng YHCT dà và dang dược

thực hiện.
Hưng Yên lã một tinh thuộc dồng bẳng châu thổ sơng Hống, với diện
tích 9230.45 km‘ dãn $<5 1167134 người (nicn giám 2008). Lả một tinh dang

trong quá trinh phát triền mạnh mé về kinh tể xã hội, trong những năm qua

ngành y tể Hưng Yên đã có những bước phát triển lởn về chát lượng khám
chừa bệnh, dặc biệt là công tác khám chừa bệnh YHCT. Chữ trương của


2

ngành y té Hưng Yên trong giai đoạn tỏi là tảng cường cãi thiện chất lượng

cung cấp dịch vụ y te nói chung và YHCT nói riêng.
De góp phần thực hiện tốt chù trương trên, công tác đào tạo tâng cường
nâng lực khảm chừa bệnh cùa dội ngũ cản bộ y le trực tiềp tham gia khám
chửa bệnh bàng YHCT là có vai trị rat quan trọng và dược ngành YHCT

địa phương xác định như một ưu tiên trong ke hoạch cùa ngành giai đoạn
2010-2015. Trong năm 2010- 2011 Sở y tẻ và Bệnh viện YHCT tinh Hưng
Yên du lien hành lập một ke hoạch tồng thề dào tạo nàng cao năng lực cán


bộ YHCT cùa loàn linh.

Nhăm ho trợ cho việc lập kế hoạch dào tụo nêu trên một cách phù hợp và

hiệu quả. cần thiết có một nghiên cứu dành giá về thực trạng kiến thức, thực
hành về YHCT cùa dội ngù cản bộ hiện dang tham gia cung cắp dịch vụ YHCT

tại các cơ sở y tề công lập của tinh Hưng Yên. Do vậy chúng tôi lien hành
nghiên cứu de lải! “ Đánh giá thực trạng kicn thức, Thực hành VC Y học cổ
truyền cùa cân bộ y IC cõng lập tinh ilưng Yên n&m 2010” với các mục liêu

cụ thề nu:
/.

Mồ tủ hiện trạng nguần nhãn ỉực Cân bộ YHCT tại cấc cơ xở
YHCTcỉìng lập tinh Hưng Yên.

2.

Đánh giá thực trạng kiến thức, thực hành vè YIỈCT cùa các cân
bộ chuyên ngành YỉĩCT tình Hưng Yên.

«s> ■>


3

Chương I
TÔNG QƯANTÀI LIỆU

1.1. Vai trỏ cùa nguồn nhân lực YHCT trung việc cung cáp các dịch vụ
YHCT phục vụ công tác CSSK nhân dân

1.1.1. Ở một sổ nưửc trên thề giói
Sự hicu biết về YHCT là tài sân của mỗi quốc gia, mỏi cộng đồng dân cư

và nó cần dược bào tồn (57]. Hội nghi quốc tc về YHCT tọi Scncgnn dđ đưa

ra tuyên bố VC 5ự khần cẩp bão vệ Y11CT ở các quốc gia trôn the giới [43].

Hội nghị quốc tế cùa câc nước ASEAN VC Y dược hục cồ truyền (lần thứ

nhất đà dược tổ chức tại thù dô Bang kok- Thái Lan vào năm 2009 và lằn thứ
2 dược tồ chức tại thành phố Hà Nội vào năm 2010. Hai hội nghị đă bân và dề

ra nhiều giải pháp quan trọng nhảm tăng cường kiến thức và kỹ năng ứng

dụng Y dược học cổ truyền trong châm sỏc sửc khỏe ban dầu (CSSKBĐ).
Vai trỏ vA giả trị sử dụng cùa YHCT ngây câng dược thửa nhộn rộng rãi
trên khắp thố giỏi. Hiện nay rầt nhiều nước sữ dụng Yl 1CT trong phòng bệnh,
chừa bộnh và phục hổi chức năng cũng như nâng cao sửc khỏe và xốc dịnh

YHCT như một nhân tổ quan trọng bảo đảm sự thành công chiến lược
CSSK.BD. Dội ngũ cán bộ YHCT có ảnh hường rất lớn den sử dụng YHCT.

Họ dóng vai trị là ngưởi cung cấp dịch vụ về YHCT và tạo niềm tin cho

người dân khi lựa chọn YHCT (50].
Thách thức lớn nhất của YHCT là thiêu mạng lưởi các thây thuốc YHCT,
sự kiểm soát chát lượng vù hiệu quả của thuốc cổ truyổn. Do vậy cần phải


tăng cường phát triền YHCT, dào tạo vã cấp chứng chi hãnh nghè cho cảc
thầy thuốc YHCT, bảo vệ, duy tri kiến thức YHCT là nguồn dược liệu thiên
nhiên. Đày chính là những yểu lổ cằn thiết để duy trì sự cung cấp dịch vụ

YHCT (59Ị.

«s> ■>


4

Việc hành nghề vả sử dụng YHCT lại các nirớc chác chắn dóng vai trị
quan trọng và đáng kẽ trong nhu cãu CSSKBD và cải thiện tình trọng kinh tề
xà hội cũa mịi quốc gia. Vì vậy TCYTTG khuyến khich tẩt cã các nước thành
viên hồ trợ về YHCT và cóng tãc đánh giã thường xuyên, xây dựng chỉnh
sách quốc gia và phương pháp tiếp cận cơ cấu thích hợp đối với việc hành

nghề và sử dụng thuốc YHCT dược tốt nhất, phù hợp với hệ thống CSSK đặc
thù cũa mỏi quốc gia cho lợi ich y tể, tiến bộ kinh tế xã hội vã tằm quan trọng
thương mại phù hợp với mục tiêu cùa từng quốc gia [59],

Ớ Brunei: Với việc xây dụng lầm nhin chiên lược y te đền nâin 2035 và

cùng hưởng tới một quốc gia khỏe mạnh. Brunei là một nước cớ dội Iigù cán
bộ được đào tạo lừ các nước Trung quốc, Malaysia và Singapore và họ làm
việc tại cảc trung tâm y lể. trạm xá hay khâm bệnh lại nhà. Phan lớn các hoại

dộng cúa đội ngũ cán hộ y tế về YHCT lụp trung vảo các dịch vụ mát xa,
xỏng hoi, chăm sóc sắc đẹp [II].


ỎCampuchia: YHCT Khmcr ra dời từ lâu trước khi thuồc tây có nguồn

gổc ở Châu Àu phảt triền vã lan rộng với sự ra dời cùa khoa học hiện dại và
công nghệ. Nảm 1998, một vữn bân quy phạm pháp luật dưới Nghi định về

Chính sách thưổc Quổc gia dâ được thông qua và nối ràng YHCT cằn dược
dẩy mạnh, dậc biệt trong CSSKBĐ, thông qua dào tạo, nghiên cứu khoa học

và công nghệ để phát triển sản phẩm YHCT. Trong iháng 7 năm 2004, Thú
tưởng đẫ tuyên bố ràng, “Chính phú Hồng gia Campuchia sê liềp lục khuyến
khích việc sử dụng các sản phẩm YHCT với thơng tin thích hợp và sè kiểm

sốt việc kết hợp với sử dụng thuốc lây”. Chính phủ Hồng gia Campuchia
cơng nhộn việc hành nghề Y dược học cổ truyền và sử dụng thuốc YHCT
trong hộ thống y tố cùng với YỈIHD. Sự lồng ghép vỉộc thực hành Y1ICT Vói

YHHĐ chi cỏ the xây ra nếu các cán bộ y tế cỏ kiẻn thức đẩy dù về YHCT,

lợi thể và hạn chế cùa YHCT, tự tin vảo sự an toàn, chất lượng và hiệu quả

của thuốc YHCT[H].

«s> ■>


5

Lào: YIỈCT là một phần cùa nền văn hỏa Lào ke tù thời xa xưa, nhân dân


Lào đĩl có một hệ thống khâm chừa bệnh băng cổ truyền của riêng họ được

truyền từ dời nảy sang đời khác bằng nhiều phương pháp khác nhau. Tử kin

thành lập nước Cộng hòa dàn chú nhân dàn Lào, sự kết hợp YHCT với
YHHĐ trong khảm chừa bệnh là một chinh sảch liên tục của nhà nước. Chinh

phủ nhận thức rõ vai trò quan trọng cùa YHCT và khuyển khích việc sử dụng
YHCT một cách rộng rài, cà trong khu vực y tể Nhà nước cùng như khu vực y
lố tư nhàn. Nhận thức tầm quan trọng cùa Yl ICT, Chính phù Lào dà thành lộp

Viện YHCT vào nảm 1976. Đầy là viện YHCT duy nhÁl trên cã nưởc đang
tiến hành nghiên cứu cẳy thuốc và YHCT Lảo. Một số bệnh viện tuyển

tinh, huyện thảnh lập bộ phận YHCT đề cung cấp dịch vụ CSSK cho người

dân địa phương |1 ]].

Malaysia: Bộ y tc Malaysia thừa nhận công tác thực hành VC YHCT
thông qua dạo luật VC y tc nfim 1971. Níìm 2001 Chính sách Quốc gia vè
YHCT vả y học bồ sung được Bộ Y tế ban hành. Trong chính sách quốc gia,
hoạt động giáo dục vả dào tọo YHCT cũng là một điểm dược nhấn mạnh.

Malaysia phảt triển cóc ticu chuần ve chương trình giáo dục trong YHCT bắt

dầu với sự phối hợp giữa dội ngù hành nghề YHCT và các viện sỹ. Chương
trình giáo dục YHCT dược thiết kế theo chuẩn Malaysia, trong dó nhẩn mạnh

den việc nâng cao chất lượng dảo tạo thông qua việc thầm định chương trinh
dào tạo ở cơ quan thầm định chuyên môn Malaysia. Mỏi chương trình dàn tọo


tập trung cho cữ nhân phải dủ ít nhnt 120 giở học tin chi. vả 90 tin chi đổi với
dào tạo tập trung cho văn bằng. Tỷ lệ lý thuyết vả tlìực hành cùng khác nhau
giữa các chương trinh. Theo dỏ ỡ trinh dộ cử nhân, lý thuyểt chiếm 40%. thực
hành chiếm 60% trong khi ở trinh độ vãn bằng, lý thuyết chiếm 30%, thực
hành 70%. Nhiều cơ sở đào tạo có trình độ đại học ở các dịa phương khác

nhau cùng tiến hành đảo tạo cán bộ YHCT dạt chất lượng cao 111 ].

«s> ■>


6

Myanmar: Năm 1976, Viện Y học cổ truyền Myanmar dược thành lộp với

mục đích dào tạo các I1ỌC viên có trinh dộ YHHĐ và YHCT. Hàng năm, số
lượng học viên của học viện khoáng 100 người. Đen năm 2001 Trường đại
học Y cổ truyền được thành lập với so lượng sinh viên hàng năm cúa trường
là 125 người. Nhăm thúc dẩy sự phát triển cùa Y học cổ truyền ỏ Myanmar,

các hội nghị cho các bác sỹ YHCT dã được tò chức hăng năm. Các bác sỷ
YHCT lừ các khu vực khác nhan trên cà nườc thu nhập vã trao dồi kiến thúc
của minh tại hội nghị, các chính sổch mói vâ mục tiêu dưọc đề xuất, thào luận

vả cũng nhác lại sự thống nhầt cùa các bác sỳ về việc giừ gìn vả tuyên truyền

YI ICT Myanmar (11].
Singapore: Ỏ Singapore mặc dù y học phương Tây dược công nhận như là


hình thức chinh cùa nen y học ở đây, nhưng YHCT vẫn chiếm được tính phổ

biển dâng kể. Trước năm 1996, cơng tảc dào tọo YHCT dã khịng dược chuẩn
hóa và một số trường dào tạo về YHCT dịa phương thực hiện chương trinh
dào tạo không lập trung trong thời gian 3, 4 hay 5 năm theo cảc tiêu chuẩn

khác nhau. Từ năm 2006 các trường dào tụo YHCT ở nhiêu dịa phương cùng
dà lien kct với cỏc trường dại học YHCT ở Trung Quổc dào tạo cầp bàng dọi

học và sau dại học VC YHCT. Bộ Y tế nước này dã làm việc với cộng đồng
dịa phương cùng với Đại học y dược học Bắc Kinh tiến hành khóa học dào
tạo chinh thức tại dịa phương trong chiết xuất thào dược. Đổ chuẩn bị cho
việc dỉíng ký hành nghe YHCT trong tương lai những học viẻn và sinh viên
lốt nghiệp khỏa học phải tự nguyện vảo danh sách Hội dồng [11].

Thái l.an cùng là nhùng nưởc cỏ truyền thống sữ dựng YHơr trcn toàn

Quốc. Từ nảm 1950 dền năm 1980 YHCT của Thái Lan gần như bi tê liệt
hoàn toàn do coi trọng YHHĐ quá mửc. Điều dỏ díì ảnh hưởng dển chất
lượng CSSKBĐ ỏ Thái Lan. Tù 1980 chinh phù vả ngành y tế Thải Lan dã
kịp nhộn ra những sai lầm này và có những biện pháp hừu hiệu khôi phục lại

i


7

ncn YHCT. Hiện nay tại Thái Lan đà lien hành đào tộo hộ cử nhãn YHCT bẽn
cạnh dào tạo bổ sung YHCT cho các cán bộ y lổ làm Yỉ IHD [52].


Hàn Quốc lả một quốc gia mà dịa vị chinh trị. xâ hội của YHCT ngang
bằng với YHHĐ. Trong suốt chiều dài lịch sử hệ thống YHCT phương dông

đà và dang dược sử dụng phổ biển, rộng rồi và chiêm dược lòng tin của người
dân Hàn Quốc. Chinh phũ Hàn Quốc chú trọng den phát triền nhiều loại hình
cán bộ YHCT. Đối với dội ngũ cân bộ y, bác sỹ đào lợo chinh quy về YHCT,

Hán quốc cỏ lới II trường đại học YHCT trong tồng số 59 trưởng dại học Y
trong cã nước, hàng năm cung cắp khoảng 500 bảc sy YHCT cho mạng lưới

YHCT cà nước. Theo công bô cùa bộ Y tế Hàn Quốc [36] năm 2000 tinh hỉnh

nguồn nhãn lực và sỗ gưỡng bệnh Yl ICT/YHHĐ như sau:
YIICT
Sốbổcsỷ
Sổ giường bệnh

YHHĐ

10707

62609

6549

164322

Dội ngũ cán bộ Yl iCT nảy dược coi là yều tổ quan trọng giúp clto sự cung

cấp các dịch vụ YHCT tại Hàn QuẨc một cách quy mô, da dạng, hiệu quà.

Ỏ Trưng Quốc, ncn YHCT phát triển mạnh mè, nó dà góp phần khơng

nhỏ cho sự liến bộ của nền y học thề giới. Tại Trung Quổc việc sử dụng
Trung y dược cồ truyền dề phục vụ CSSK cho nhãn dân được thể chế hỏa
hàng văn bán pháp luật nhà nưởc. Trong dá coi trọng việc sừ dụng Trưng y

dược cổ truyền cho vấn de CSSK ở cộng dồng. Chính vì vậy mả YHCT

Trung Quốc dù dạt dược nhiều thảnh tựư quan trọng trong việc CSSK cho
nhân dân dậc biệt là CSSKBD tại cộng dồng. Đội ngũ cân bộ lâm tư vẩn dược
phân bổ khắp nơi và dược dào tạo qua các lớp, các khóa học với nội dung

chương trinh phủ hợp với nhiệm vụ dặt ra cho từng thời kỹ. Đội ngù thầy

thuốc này dă đóng góp nhiều cho sự nghiệp CSSK tại cộng dồng [53].


8

(í Châu Phi Y1ICT cỏ vai trỏ lóĩì trong việc châm sóc sức khóe cho nhân
dân. Người dân ở dây được giáo dục. tuyên truyòn chiêm từ 80-85% từ những

người cung cap dịch vụ YHCT. Nguồn nhân lục YIÌCT chiếm tý lệ khá cao
so với nguồn nhân lực YHHĐ, cụ the như sau:

Tỳ lệ cán bộ YliCT/dân số

Tỷ lộ cán bộ YliliD/dân sổ

Zimbabwe


1: 600

1:6250

Ghana

1:200

1: 20000

Ugabda

1:700

1:25000

Tandania

1:400

1:33000

Mozambique

1:200

1:50000

Chinh đội ngũ cán bộ YI1CT khá đơng đào này dã góp phần tích cực

giúp cho sự cung cấp dịch vụ YHCT cùa cảc nước nảy mang linh sãn cỏ, gần

gùi và phổ cập hơn so vởỉ các dịch vụ YHHĐ [56], [60].
Một sổ nước khác thi vai trò cùa CẢC lương y khá được coi trọng trong
mạng lưới cung cắp dịch vụ y te. Tại Ghana và Senegal dà triển khai các

chương trình dào tạo thí điềm các lương y VC YHCT với nội dưng truyền đạt
những kinh nghiệm dơn giàn, phồ thõng dể phòng vâ chữa bệnh phổ cập ở
cộng đồng [43]. Tại Philipin CÓ các hội thào dược tồ chức cho các lương y và

những người hành nghề YHCT dề chia sẻ kinh nghiệm trong sử dụng YHCT

dề CSSK. Đồng thịi chính các lương y này cũng dõng gõp các ý kiến trong
việc soạn thào vả che bàn các tài liệu YHCT dùng trong truycn thông giáo

dục sức khỏe cho người dân sau này [57].
Trong chiên lược phát triển YHCT năm 2002-2005. Tô chức y té thế giới
(TCYTTG) tiềp tục khằng định vai trỏ vã giá trị của YHCT trong CSSKBD

cho nhân dân[58). TCYTTG đả lỉch cực và nỗ lực và hồ trọ cho các hoạt dộng


9

phát triền nguồn nhân lực YIICT ở các nước như tồ chức các khóa đào tạo
cho lương y ờ I jo, Mông cổ, Philipin. Việt nam vả các Quốc đảo tây Thái

Bình Dương. Mật khác hỏ trợ nâng cao nàng lực nghiên cứu VC YHCT cho
cảc nước thông qua tổ chức các hội thào khu vực, câc khóa đào tạo chuyên


gia. Trong tương lai TCYTTG sè tiếp tục hử trợ cho các nước thành vicn khu
vực tây Thái Binh Dương đề hình thành vã hồn thiện chính sách quốc gia về
YHCT. Đồng thời những nghiên cứu mang tính khoa học vổ YHCT cùng sC

được đẩy mạnh nhàm nỏ lực câi thiện tiếp cận thông tin, lụo diêu kiện thừ
nghiệm vả dào tạo nhàn lực YHCT [481, [611.
1.1.2. Ở Việt Nam

Dân lộc Việt Nam dà cỏ trên 4.000 năm lịch sử, cô nhiều truyền thống
xây dựng dấl nước, dánh giặc giừ nước, phát triển văn hóa. Nhãn dân ta có
nhiều kinh nghiệm phòng bệnh và chừa bệnh bào vộ sức khỏe vả dã có một

nền YHCT khơng ngừng phát triển qua các thởi kỳ lịch sử (39J.
Từ thởi vua Hùng dựng nước, nhân dân Viột Nam đà biốt dùng thuốc có

nguồn gổc thiên nhiên, khoáng vật, thực vẠt vã dộng vật dề phòng và chữa
bộnh. Thoạt tiên việc tim kiếm thu húi, chẻ biển, chửa trị cỏn mang linh kinh

nghiệm, truyền miệng từ đời này sang đòi khác. Dần dần các kinh nghiệm

tích lùy nhiều them dược dúc kết thành kinh nghiệm riêng cúa lừng khu vực,
cộng thêm ánh hưởng cùa triềt học phương dóng, đặc biệt là nền YHCT cùa

Trưng Ọuồc làm cho ngành YHCT Việt Nam không ngừng phát triển. Đó là
kinh nghiệm quý báu và phong phú cùa các dân tộc trên dot nước Việt Nam
Trong việc phòng vã chừa bệnh [39].
Vào thời nhà Lý( 1010-1224). triều đình dă tỏ chức Ty thãi y chàm lo
việc bâo vệ sức khỏe cho vua quan trong triều có nhiều thầy thuổc chuyên

nghiệp lo việc chừa bệnh cho nhân dân, phát triền việc tồ chức trồng thuốc.



10

Vào thòi nhà Tran (1225-1399). Nho giáo phát triền m?nh, chổng mé tín
dị đoan làm cho y học phát triển them một bước. Ờ ưiều dinh. Ty lương y dồi

thành Viện thãi y. Năm 1362 triều dinh dã tồ chúc trồng, hái thưổc dùng cho
quân dội và nhân dãn, đặc biệt là phát thuốc cho dân ở các vùng có dịch. ’11101
kỳ nảy dả xuắl hiện inộl số danh y nỗi tiếng và một số tác phẩm y học. Đỏ là

các dại danh y như Tuệ Tĩnh. Ông đtrợc nhân dân ta suy tôn là vi “Thảnh

thuốc nam". Vào thời kỳ mả đa sỗ các nước Đông Nam Á đều chịu ãnh hưởng
sâu săc cùa y dược học Trung quốc thi Tuệ Tĩnh dưa ra quan diem “Nam

dược trị Nam nhản". Đây là một quan diễm vừa mang lính khoa học, tính

nhân vin, nhản bản, vừa thề hiện dược ý chí độc lập, tự chú, lơng tự tơn dãn

tộc vã tiềm năng tri tuệ cùa người Việt Nam trong phòng và chừa bệnh. Tuệ
Tĩnh cho rang con người Việt Nam sống trên dất nước Vỉệt Nam phài chịu
ảnh hưởng cùa khí hậu, nước ăn, cây cị, dộng vặt tại chồ. Để cho dãn de hiểu,

de nhở các phương pháp chữa bệnh bằng thuốc nam, Tuộ lĩnh dã soạn sách
bang thư phú de truyền bá YHCT |I8|, [39].
Dưới triều Lé Hừu Trác (1720-1791). là dụi danh y của nưởc ta, ngoài

việc chữa bệnh tận tụy, tài giỏi, ơng cịn soạn “ Hài thưựng Y lông Tâm lĩnh"


the hiện một quan niệm y học chặt chẽ, nhất quán, dược khái quát cao, đánh
dấu một bước phát triền lởn của sự nghiệp YHCT Việt Nam. Bộ sách gồm 28
tập, 66 quyền gồm 5 phần: lý luận cơ bản. bệnh học và phương le học, phần
bệnh án, phần dinh dưỡng vệ sinh, dường sinh. Đây là tài liệu tương dối loàn
diện phân ánh trinh độ y dược, đền cuổi thè kỳ 18 của Vỉệt Nam vả dưực coi
là bách khoa toàn thư cùa YHCT Việt Nam [15].

Dưới triềư Tây Sơn (1789-1802) Lương y Nguyền Hoành soạn lập thuổc
Nam cõ trên 500 vị cây cỏ ở địa phương và 130 vị các loại động, khoáng vật
làm thuốc với công cụ đơn giàn theo kinh nghiệm của dân gian.

TW«s>

*4:


11

Tờ khi Cách mạng tháng Tám thành cổng, dưới chế độ xă hội chủ

nghĩa, Dâng và Nhả nước ta luôn quan lâm đen YI-ICT, lạo điều kiộn cho
YHCT phát triển.

Năm 1946 các Hội YHCT được thành lập để phát triển Y dược dân tộc
phục vụ chề dộ mới. Vào thòi kỳ Nam Bộ kháng chiến, ban nghiên cứu Đông

y Nam bộ dược thành lập với mục đích phục vụ nhân dân và bộ đội, dă xây
dựng “Toa căn bàn" trị bệnh thòng thường, rập "Tú thuốc nhân dãn” được
soạn dê phồ biền và sữ dụng thuốc YHCT.


Tại Hội nghị cốn bộ y tể ngày 27 tháng 2 năm 1955, Bác Hồ đă gửi thư
cho ngành y tế. Trong thư Bác viểt: “Trong nhừng năm bị nơ lệ thì y học cùa
nước ta cũng như các ngành khác bị kim hâm. Nay chúng la dă độc lạp tự
do, cán bộ cần giúp đồng bào, giúp Chính phù xây dựng một nen y tế thích

hợp với nhu cầu chừa bệnh của nhân dàn ta. Y học phải dựa trên nguyên tác:

Dãn tộc, khoa học, dại chúng. Ỏng cha ta ngày trước dă có nhiều kinh

nghiệm quý báu chừa bệnh bằng thuẲc ta, thuốc bắc. Để mà rộng phạm vi y
học, các cô các chú nên chú trọng nghiên cứu và phối hợp thuốc Đông và

thuốc Tây ’’ ỉ 16].
Nhừng chị thị số 101/TTg, 210 TTg/Vg, 21CP đũ de cập dển các vấn dề
sau: “ Trên cơ sở khoa học, thừa kể và phát huy những kinh nghiệm tổl cùa
Đông y kềt hợp tây y, tăng cường khá năng phòng bệnh, tiến lởi xây dựng nền

y học Việt Nam; cần xác định bệnh nào chữa bàng Đông y, bộnh nào chừa
băng 'l ây y, bộnh nâo chữa bàng Đông Tây y kết hợp. theo phương hướng đó

xây dựng nền y học Việt Nam. Phải kcl hợp Đơng lây y trong tồn bộ cơng
tác y lổ, trong công tác tư tưởng tổ chức, dão tạo cán bộ phòng bệnh chừa
bệnh, sản xuất pha chế thuốc, nghiên cứu khoa học, phải làm một cách có hệ

thống tử thấp lởi cao, từ Trung ương tới xà. “Phải khẩn trương nắm lực lượng

I

«s> ■>



12

y học cồ truyền dân lộc. có kế hoạch ihu hút vâ sử dụng tắt cả các lương y

hiện cỏ vào mạng lưới y le chung. dồng ihời phái tích cục dào tọo dội ngũ cán
bộ kết hợp Đòng Tây y” 11 Ị. [2].
Năm 1957 Hội Dông Y và vụ YHCT được thành lập với mục dích đồn

kél giới lương y và nhừng người hành nghe y dược Đông y vả 'lay y. Đồng

thời phát huy các cơ sờ YHCT, tạo diều kiện kết hợp YHCT và YHHĐ trong
phòng và chữa bộnh [34].
Đen nàm 1978. có 33744 tinh thành có bệnh viện YHCT. có 259 khoa

YHCT trong các bệnh viện da khoa quân dãn y chuyên trách việc kết hợp

YHCT và YHHĐ có 4000 nghìn cơ sờ y tề. Các cơ quan, cịng nơng trường
xí nghiệp, các trạm y tể xả dùng thuốc nam, châm cứư kết hợp YHCT và
YHHĐ irong phỏng chửa bệnh, sản xuất thuốc men, phục vụ kịp thời nhân
dân irong vùng [45].

Từ năm 1978, các Trường Dại Học y dược Hà Nội vâ y dirợc Thành

Phổ Hổ Chí Minh dã dảo tạo cán bộ YHCT trẽn dội học. Ngồi ra cịn có
những lớp bổ lúc YHCT cho cảc bác sĩ. dược sì ben y dược học hiện dại. theo
chương trĩnh dài hạn hay theo từng chuyên đè [26].
Tính đến tháng 12 năm 2005 cà nước la dà có 54 viện và bệnh viện

YHCT. Trong dó có 2 bênh viện dầu ngành (Bệnh viện YHCT Trung ương,


bệnh viện Châm cứu trung ương). 2 bệnh viện ngành (Quán dội, công an), và
50 bệnh viộn YHCT tinh và thành phá. cỏ 62/64 bi’nh viện đa khoa tinh,

thảnh phổ cỏ khoa YHCT vả trẽn 50% các bệnh viện da khoa khu vực và các
bệnh viện huyện, ihị cỏ khoa hoặc bộ phận YlìCT lồng ghép. Tuy nhiên hầu

het các bệnh viện YHCT tinh, thành phố mới chi dạt bệnh viện hạng III với số
giường bệnh tháp, biên chế còn rẩt thiểu. Theo báo cáo của vụ Yl ICT, tử nay

đen năm 2010 ngành y tề nước la thiếu gần 3000 bảc sỳ YHCT [21], [43J.

I
L


13

Neu xét VC mặt tồ chức hoạt dộng thì Y! ICT Việt Nam cỏ một hệ thống tương

dổi hoàn chinh nhung chua dủ mạnh de thực hiện các yêu cầu cùa dâng củng
như nhu cầu của nhân dân [41], [42]. Do vậy vẩn dè dãp ứng cán bộ làm
YỈ-ỈCT dủ năng lực dù kiến thức vả trình độ cho tất cả các tuyền y te từ trung

ương tới cơ sớ trở nen cấp bách.

Dẻ cùng cố và phát triền mạng lưới YHCT nói chung và mạng lưới

YHCT tuyến cơ sờ nói riềng, vào nhừng nâm cuối cùa thập kỹ 90, Đãng và
Nhà nước dà cỏ những quan tâm sât thực. Ngây 30/08/1999 Chỉnh phú đâ


có chi thị sổ 25/1999/CT-TTg vè việc dầy mạnh công tâc YHCT nhàm phát

tricn mạnh YHCT trong tình hình mỏi [30]. Ngày 03/11/2003 Thù tướng

Chỉnh phủ dă có quyết định sổ 222/2003/QĐ-'rTg ban hành chinh sâch
quốc gia về YHCT và chiến lược phát triền YHCT den năm 2010 [31].
Tiếp dó den ngây 2/2/2005 Thủ tướng Chính Phù d5 cỏ quyết định số

30/2005/QD-TTg về việc thành lập học viện Y - Dược học cồ truyền Việt
Nam [8]. Mục tiêu của ”kc hoạch thực hiện chính sách quốc gia về y, duợc
học cổ truyền, kết hợp YHCT và YHHĐ trong châm sóc. bảo vộ và nâng

cao sức khỏe nhân dân, dâm bào cung cấp dịch vụ YHCT lừ Trung ương

đến địa phương”. Trong dỏ cỏ dề cập dán giải pháp vẻ phát triền nguồn
nhân lực bao gồm: phát triển m?ng lưới dào tạo nguồn nhân lực; tổ chức

đào tạo lien tục dể cập nhật kiến thức và nâng cao trinh dộ đội ngừ cán bộ

YHCT. Một trong nhừng giiìỉ pháp dề đảm bào và nâng cao chắt lượng djch

vụ YHCT lã tăng cường công tác bồi dư&ng nâng cao trinh dộ chuyên mòn

cho cán bộ YHCT [29]. De thực hiện giải pháp này cỏ hiệu quả, cần thiết
có sự dành giả thực trạng, kiến thức thực hành cùa cản bộ Y11CT.

I



14

1.2. Khái quát một sổ thực trạng vỉ kiến thức, thực hành CÙA mạng lưới

cung cẩp dịcli vụ YIICT
Những nghiên cứu vè vai trò và trinh độ chuycn mòn cùa các thầy thuổc

YHCT có tằm quan trọng trong hoạt động cung cáp dịch vụ CSSKBĐ. Đặc
biệt là ở các nước nghco và dược TCYTTG rắt coi trọng và khuyến cáo bởi

kết quá cũa nhùng nghiên cứu này sồ hồ trợ tích cực cho cơng tác qn lý,
giảm sát hoạt dộng của dội ngũ cán bộ YHCT cững như nâng cao trình độ

chun ntịn của đội ngủ này thõng qua lồ chức các hoạt dộng dào tọo mới vả

dào tạo lại cho câc thầy thuổc YI-ICT một cách phù hợp và hiệu quả vởi điều
kiện cụ thể của mồi Quốc gia [57], [61]. Do vậy nhiêu nước dâ triển khai

nhừng nghỉcn cứu ricng về dội ngũ cán bộ YHCT cùa minh (bao gồm loại
hình số lưọng và trinh dộ chun mịn). Kct quà của nghiên cứu sẽ giúp cho
việc xảy dựng những định hướng, kế hoạch công như lựa chọn các biện pháp

kỹ thuật phù hụp dề dào tạo phát triền nguồn nhân lực này một cách hiệu quà
cho ngành YHCT của quốc gin do [55], [59].

Trung quổc và Án Dộ thông qua thực hiện chù trương trẽn đã triền khai

nhiều nghiên cứu về hiện trạng vả nhu cầu cùa đội ngũ cán bộ YI1CT tại dắt
nước họ. Các kết quâ nghicn cứu dược áp dụng để thiết kẻ các chương trinh


đảo tạo nguồn cân bộ YHCT vả dã dạt những thành công to lớn [58].
Ỏ Thái Lan, dề tăng cường hoạt động YHCT nhất là ờ luyến cơ sờ. bên

cạnh nhừng diều tra, khảo sát và phát triển nguồn dược liệu, YHCĨ Thái Lan

da triển khai nhiều nghiên cứu về kiến thức. thực hành YHCT cùa cãc thầy

thuốc cũng như mức độ và hiệu quà cùa việc ứng dụng kiên thức này trong hệ
thống dịch vụ y le. Đồng thời nhùng nghiên cứu về hệ thống YHCT cũng như

các vấn đề liên quan den tổ chức vả quăn lý hệ thơng này cũng dược dặc biệt
quan tàm [52].

i
TW«s>

*4:


15

Một nghiên cữu phân tích về thực hành Yl ICT tại Thái Lan đã dược tiến

hành tại các bẹnh viện công lập tinh Nakhom Pathom của Thái Lan nám

2001. Mục đích của nghicn cửu là dảnh giá mức độ kiến thức, thực hành và
xác định các yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức, thực hành sử dụng YHCT trong
các bệnh viện cóng [52].
Tại Việt Nam. một nghiên cữu về thực trạng YHCT trên toàn quốc dã


dược tiến hành nãm 1996. Két quà khảo sát cho thày cỏ sự phân bổ nhân lực
Yl ICT không dcu lừ trung ương dền địa phương, giữa khu vực y te Nhả nưởc

(19,05%) vã khu vực y te tư nhân (80,9%), giừa YIICI và YHI ID. Trong khu

vực y tế Nhà nước, khối bệnh viện YHCT chiêm 48.7% lổng sổ nhân lực
Yl ICT. Tỷ ưọng nhân lực YHCT quã chênh lệch so với cán bộ y tề nói chung,

cứ 19,01 bác sĩ thì cỏ I bác sì YHCT trên 1000 dàn (20). Do vậy cằn thiết phải
tùng cường đào ụio cán bộ YHCT dể dáp ứng cho sự phát triền và đâm bảo cán

bộ có chat lượng. Hộ thống lương y được hình thành một cách lự phát, trinh dộ
văn hổa thấp, chủ yếu học YIICT ở Hội Y học cồ truyền tinh, huyộn đào tạo
ngủn ngày, không theo mộc lài liộu chuyên môn thống nhai [32].

Đe góp phần thực hiện tốt những chú trương, chính sách cũa Nhà nước
và thúc đầy sự phải triển cùa YHCT, có nhiều nghiên cửu trên những vùng

dịa lý khác nhau, của cán bộ YHCT vâ nhân dân ờ vùng dó về kiến thức, thực
hành sử dụng YHCT. Theo nghiên cửu của Dỗ Thị Phương, Phó Đức Thuần
(1999), dà chi ra ràng cần cỏ đội ngũ cán bộ y tề thích họp cho sự nghiệp y te
cộng đồng Việt Nam. Đội ngữ nảy cẩn được trang bị các kiến thức về YHHĐ

và YHCT, vè dán tộc học, y xã hội học, cỏ khâ năng thâm nhập cộng dồng đề

hộc hỡi những kinh nghiệm quý cùa người dản và có khả nãng giúp đỡ cộng
dồng một cách hữu hiệu trong CSSK [28].

* Nghicn cứu của Thái Văn Vinh (1999) ở 3 xă miền núi thuộc linh


Thái Nguyên cho thấy chi cỏ một trạm y te xă có sử dựng YHCT chữa bệnh,


16

trong dó cỏ I lương y và I y sĩ dông y khâm chừa bộnh bảng phương pháp

YHCT [44],
* Nghiên cứu của Lê Xuân Đệ (2000), “Thực trạng hành nghể YHCT tại
tinh I lưng Yen” cho kết quả ờ 160 trạm y tề xã phường trong tồn tinh thì chi

có 4% cán bộ YI-ICT, còn 96% cân bộ YHHD 114].
* Nghiên cửu của Trần Thúy và cộng sự (2001-2002) trong đề tài “ Tình

hình YHCT ở một tinh Đồng Băng Sông Hồng" cho thấy tại 50 trạm y tể chi
cỏ 18 càn bộ YHCT (4 bảc sỹ.l 3 y sỳ và I lương y) chiêm tỹ lộ 7,41% [32].

• Nghiền cửu cùa Phạm Nhật Uyển (2000) về thực trạng YHCT cùa Thái
Bình cho thắy số lượng người cung cấp dịch vụ YHCT thếp hon nhiều so vời

lượng người cung cầp dịch vụ YHHĐ. Việc cung cấp dịch vụ YHCT chù yểu
là do lực lượng y te tư nhân cung cẩp. Diều nãy dàn den sự cân thiết phải tăng

cường và dầy mạnh hem nữa chính sách về đàơ tạo nguồn nhân lực YHCT [40]
• Nghiên cứu của Dộng Thị Phức (2000) VC thực trạng YHCT cúa tinh

I lưng Yen cho thấy đội ngũ cán bộ YHCT ờ co sở công lập chiếm 15,3%, y tế
ngồi cơng lập chiếm 84,7%. Lực lượng YHCT ở khu vực y te nhà nước rất

thấp. Vì vậy việc dâp ứng nhu càu CSSKBĐ cho người dân băng YHCT trong

y tế công lập lả chưa thực sự dáp ứng dược, nhưng bên cạnh dó thi dịch vụ
YHCT tir nhân lại rất phát triền [25Ị.
* Nghiên cứu của Đỏ Thi Phương (2005), “Kiến thức. Thực hành sử

dụng YHCT cùa cán bộ Y lé Huyện Phú lương linh Thái Nguyên cho thấy dội
ngũ cán bộ YHCT chiếm 6.7% trong khi dó 93.3% Bãc sỳ YHHĐ [27].

• Nghiên cứu của Hoàng Thị Hoa Lý (2006) vồ thực trang nguồn nhân

lực ờ một số địa phương tinh Băc Ninh cho thầy: Nhân iực YHCT trong
các cơ sở y te cõng lộp thấp, chiếm tỳ lệ 11.9% trong tổng số nhân lực của
tinh [21].


×