Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Góp phần nghiên cứu một số thông số siêu âm tim ở trẻ em bình thường từ 1 9 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.85 MB, 78 trang )

BỘ Y TẾ
TRƯỜNG DAI HOC Y KIIOA HÀ NÔI

TRẦN’ KINH TRANG

GĨI’ PHẨN NGHIÊN cứu MỘT SỐ THƠNG SỐ
SIẺU ÂM TIM ớ TRẺ EM BÌNH THƯỜNG
(Từ 1-9 Tưổl)

LUẬN VÃN TĨT NGHIỆP BÁC sĩ CHUYÊN KHOA CẤP II

Chuyên ngành : NIU—TIM MACH.
Ma sổ ĩ 3.01.14.04

Người hướng (tàn khoa học : 1 - PGS.TS. NGUYỄN LÁN VIỆT.
2-GS.TS.

!IÀ NỘI 2000

TW«s> «> *4:

Lê nam trà.


LỜI CẢM ƠN

Vời lift cà tấm lòng cliỉln lliành. toi XÍII gửi lời cảm cm sâu sác

nliỉM lời:
- GS/IS LC Nam Trà - Chù nliiỌin Hô môn Nhi trường l)ạĩ học Y


khoa llh nội. người tliđy lẠn lftm dạy bào và (lóng góp nhrrng ý kiốn q
báu
- I*GS. IS Nguyỗn Lftn Viột - Pliổ Vỉ^n trường Viộn ’Hin mạch,
người thíly dn trực ticp dìu <101. hưóng dín toi trang học lẠp và Iliưc liiỌn
<16 lùi.

- GS.’IS Nguyên CAng Khanh - Viộn trường Viộn Nhi. người tháy

(lf» luôn InAii chi bào v;ì lạo diổli kiỌn thuẠn lợi cho lơi Ilụrc lnCn vlt hoỉm
lliùnli dó tài fifty.

Toi xin Iran trọng cám ơn:
* Bnn giftmddc ViCn Nhi 11:1 nội.

- Tập thé c6c Bác sĩ. Y lá vft loỉln llió các nhan viCn klma Tim
inạcli Viộu Nhi dã tỊỊn linh giúp đỡ, tạo đlổu kiỌn thti.Ọn lợi cho lơi trong

C|iiá trinh cơng líic cũng như hoftn thành bân luận vAn này.
- Ban giám liiộu trường Dại lk?c Y khoa lift nội.
- Khoa san Dại học trường Dại học Y khoa lift Iiọi.
CYic liưly. cồ và các đóng ngliiộp Bộ mơn Nhi. nldỉng người dfi

quan lAm giúp d<7 tữi trong quá trình học tạp và nghiên cửu.
- rạp llid các anh. chị thuộc phòng Stell íltn Viẹn Nhi dã hoi lòng

giúp dỡ rạo nlúổii
dị thi fifty.


*4:


- TẠplhể llnn giám liiỌu trường Tuòi hoa, trường lĩụn iny và Han
phụ trách nhà trẻ Viọn Nhi cis cộng Iđc chột chẽ vA giúp tơi rift nliicn dổ

hồn diỉlnh filing thời hạn đõ thi lighten cứu n;ìy.
Cnííi cỉìng cho phép lơi bày tỏ tấm lịng bỉ on sílu sác lởi người

cha kính yCu Gs.Ts. Trần Đơ Trinh người dã (lạy <16, <1111 (lát lơi trong
SUỐI quiĩ Irìnli lớn ten và phát triổn dổ có ngày hơm nay. Mẹ lịi. Vự tơi,

crtc con gói Hổng Nhung và Thanh Thu cíìng các người lliiln trong gia

dinh, bạn bò bàng liửn. những người <18 dílnli cho lơi sự dộng vten khích

lộ và lạo mụi diổu kiộn trong SUỐI quá trình học lẠp.

lỉìì n, thỏng 5 ỡỏtn 2000

BS Tran Kinh Trung

tri ôS ã ■< -é:


CHỮ VIẾT TẤT

Tiếng Việt

’riêng Anh

RVl)d(mm)
LVDd (min)
LVDs (mm)
IVSd (mm)
IVSs (mm)
LVPWd (mm)
LVPW.1 (mm)
I-S %

BK I P cuối T.tr
BK IT cuối T.Tr
DKTT cuối T.thu
VLT cuổi T. Tr
VLTcì T. Th

EF %
LA (mm)
AO (min)
AV (inm)
LA/AO

I S IT CIIĨĨ I IT

■J s IT cutfl T.Th
%D

DKNT
DKDMC
NI7DMC


Chú thích
Dưùng kính thút phai cu ói tùm trưưng
Dường kính that trái cũi tâm trưimg
Hường kính thát trái ci tâm thu
l)ộ (lây vách llèn that cutfi tàm trưưng
1)6 dáy vách liên thũt cuối tãm thu
Bộ dáy thành sau thát trúi cuói T.tr
Dộ dầy thùnh sau thiit trái cutfl T.thu
Ti lệ co ngán cư that trái
Phân sơ’ tống máu
Hường kính nhĩ (rái
Dưỉmg kính dộng inach chú
lỉiẽn dộ mở vun dộng mạch chú
Ti lệ nhì trái/ dộng mạch clni
_______ _____ ___ ______ L___ Khống l<-Viích lién thất
Di dộng vách liên thát
Di dộng thành Suu thãi trãi

IVSM (mtn)
LVPWM (mm)

IC-VLT
Di động VI,T
Di động 1 s 1 1

MPA (min)

})K BMP

Dường kính gốc dộng mạch phổi


RPA (mm)

BMP phải tại h. ức
The tích IT cuối T. IT
The tích TT cum IV1 h

Dõng mạch phổi phải do tai hôm ức
Thế tích thát trái cu ổi tâm trtnmg
Thế tích that trái cu oi tâm thu
Khối cu tim thất trái
The tích tống máư/nhát hóp
Cung lượng tim (l/ph )
Chỉ Jỉó tim (l/ph/m’)
Siêu ám
Giới hun từ till lliiẻu đùn tói da
Nguyen xuân cáim li uyên

ICPS.S (min)

KDV (ml)
KSV (ml)
IA'Mass (g)
-SV (ml)
CO (1 /min)
Cl (1 Zmin/IISA)

S.Ã
l>uo dộng
NX CH


«s> ■>


MỤC LỤC
Trang

DẶT VẤN ĐẾ......................................................................................

6

Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU.......... :.......................................... 8

1.1

Lịch sử............................................................... ....................... 8

1.2

Nguyên lỹ của siéu ùm....................................................... -...................... 9

1.3

Một số kiêu siêu ủm được úp dung............................. -........................ I I

1.4

Siẻu ám tỉm người lớn................................................................................ 16

1.5


SiỄu ãin tim trù cm..................................................................................... 17

1.6

Siêu ám lim ớ Việt Nam.............................................................................18

Chương 2: DOI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGIIIÈN cứu.......20
2.1

Dúi lượng nghiên cứu------------------------------------------ ---------------- 20

2.2

Phương pháp nghiên cứu........................................................................ 21.

2.3.

Xử lý Kiiỉ liệu............................................................................................... 24

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cúu................................................... 25
3.1.

Dặc dicm nhóm nghiên cứu.................................................................... 25

3.2.

Kẽl quà nghiên cứu.................................................................................. 26

3.2.1. So sánh các thơng só S. lim theo giới và nhóm cũn nậng.............. 26


3.2.2. Các thơng sị siêu âm lim theo nhóm tuổi............................................ 31

3.2.3. So sánli các thịng »ố siêu âm tint theo các nhóm tuổi...................... 32
3.2.4. Các tliờng só siẽu âm tim theo nhóm cán nạng...................................34
3.2.5. So sánh các thõng sổ Miêu âm tim theo các nhóm cán nạng........... 35

4

TW«s> «> *4:


3.2.5. Cúc thõnR sổ sl£u ftm tỉm then diện tích du......................................... 37
3.2.6. So sánh các thông số siêu âm tim theo cúc nhóm l)T. <111............... 38

Chương 4: BÀN LUẬN.............................................................................. 4(1
4.1. Bàn vé sự khúc nhau giữa nam và nữ........................................................ 40

4.2. Bàn VC kích thước cúc bng tim................................................................. 41
4.3. Bàn vẻ kích thước nlũ trái và các (lộng mụcli lớn.................................. 42
4.4. Bàn vé các thõng srt chức nâng thát trái................................................... 43
4.5. Bàn vé dộ dấy VLT, TSÌT và khui cơ tim thát trái.............................. 44
4.7. Bàn vé biên (lộ di (lộng VLT, T.S1T và diem IC-VLT.......................... 45
4.8. So sánh các thông số của chúng túi vói các tác già khác..................... 46
4.8.1. So sánh dường kích thíit phải curti tủm trmmg........................ 46
4.8.2. So sánh vé các kích thước bng tim trái.................................. 47
4.8.3. So sánh vé kích thước nhì trái vù các 1)M lim.......................... 48

4.8.4. S(» sánh vé độ dầy vách liên thãi vù TSII............................... 49
4.8.5. So sánh cúc thịng sơ vé chức niìng thất trái.............................49


KẾT LUẬN.................................................................................................. 50

5

TW«s> «> *4:


ĐẶT VÂN ĐÊ

Siêu am tim dà liến những bưóc nháy vọi trên tồn cáu vì những khả nàng và lính

ưu viột cùa nó như là một phương pháp thăm dờ khổng chây máu. giúp cho các nhà
lam sàng nghiên cứu và hiổu rỏ dược hình Khái, câu Irúc và huyủì động bình thường
cũng như bênh lý cùa tim một cách chính xác. dó thực hiện mà khơng gAy tai biến.
Siêu Am (S-Â) lim ngày nay dỉỉ trị thành một cơng cu dác lực cho các nhà lâm

sàng tim mách học trong việc chán đốn và theo dơi kết quả diéu lộ, thay thố nhiổti

trường hợp mà trước dAy phải dùng dốn IhAm dị có chây máu như thơng lim mới

chẩn đoán ra. việc chỉ định làm S. nghy càng rộng rãi. Các kỹ nàng thâm dị trên

S. cũng như irình độ phan lích các kốt quã ngày càng nâng cao và hồn thiện.
Tuy nhiên. viêc phân tích, đánh giả cùng như kết luận một bệnh lý băt thường

irên siêu Am đổu phái dựa vào những thơng sổ cơ bân có trước ờ người bình thường.
Đ«Ịc biệt ờ tre em dang nong q trình phát triẻn và hn thiện cơ thẻ thì tưỳ theo
lừng lứa tuổi, can nạng và diộn tích da mà cúc thơng sõ siơu Am có thó thay đối khúc


nhau. Đã có nhang cơng trình nghiên cửu trán thơ giới dế tìm ra mỏi lương quan
giữa các

thơng số S.Â

dựa

vào chiểu

cao, cân

nạng hay

diên

tích

dn( 15.17.19.23.24).
Viộc phân dịnh giữa các chỉ số S. bình thường và bat thường là râì quan trọng.

Trên thê giới, nhai là ờ những nước phát tiiìn dổu dã có những Ihồng sỗ' siơu Am cùa
dAn tộc mìnhí 15.19.24.27). từ dó dê dàng k luẠn những chi só bất thường. bệnh lý
dựa trơn những thơng sổ bình thường
Ĩ ntrớc la. Siơu am lim dược áp dụng lừ nAm 1972 lại bệnh viộn Bạch mai và
dang Iigày càng phái Iriổn rộng khắp dủ’ phục vụ cho việc tham dị. chân dốn và
theo dõi diổti lộ. Từ dó dân nay đã có nhiổu cơng trình nghiên cứu v6 việc áp dụng

S. trong các bộnli tim củng như xác dinh thông số S. tim ờ người lớn bình


6


thường ở Viột Iiam (1.3.5.10).

Song cho tới nay chưa có cơng trình nghiên cữu drty đù nào dổ đưa ra những
thõng sơ' siêu Am lim ờ trc cm bình thường Viột Nam. Vì vẠy chúng tơi đạt vốn đổ
nghiên cứu tìm hiếu chi số Siêu âm Lim bình thường ở trỏ cm lừ 1-9 tuổi. Cơng (rình
này dược liến hành nằm trong khuôn khổ cùa dự án diêu tra cơ bàn nham các mực

tiêu sau dây.

MỤC TIÊU NGHIÊN cứu :
Góp phán Hglrìẽii cứu một sà' tli/ÍHg xồ' siêu âm tim ừ tre em bình thường

từ 1‘9 turn.

1

-Vỉ^ia tri

Clurơng I

TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 . Lịch sử cùa siẽn àm tim .

Đã từ rất lAu người la nhAn thấy dơi bay tìm bắt được mồi vã khổng bao giờ bị va
chain vào những vạt càn ngay cà trong những đêm tối mịt mù. Có ngưịi dã làm thực


nghiệm bịt m.At dơi nhưng nó vAn bay tìm mổi dược.
Nủm 1920 Hartridgc dưa ra giâ thiữt dơi phóng ra sóng siOư Am .

Mải đốn nAm 1949 l-udwig & Struthers dà bill drỉu dùng sóng S. dê dị sỏi mât

vồ vẠt lạ trong cơ thố cùa chó.
Nrim!952 Wild và Rcid dã ứng dựng siêu Am vào chẩn đorin 18 ca bị u vú.
Cho đốn 1953 Edict & Hertz mới lán đầu tiên ứng dụng S.À ờ lim dổ đo vách

tim và I nam sau đó dã dùng siổu âm dỏ’ chẩn đorin tròn dịch màng tim và cric bất

thường khác cùa lim.

Từ nam 1956 người la nghiên cứu thay the’ linh thổ thạch anh báng Barium
titanate và từ d6 việc chán đoán cric IỔ11 thương van hai lá. van DMC. nàn dịch
màng ngohi tim vù cAc khối u nhriy nhĩ trái bAng S.À đfl dược ứng dụng rộng rai.

Feigcnbauni H (15) dã chú ý nghiên cứu S. tim tờ những nrim 1963 với cơng
trình chlĩn đốn tràn dịch màng ngồi tim, ơng đã được coi tà người có đóng góp

nhiổu nhất cho viộc phát triển S. tim trôn thế giới.
Grnmiak và Popp cũng là những nhà nghiên cứu dày manh phương pháp S.Â

trong chán dorin. Gramiak cũng Iri người diu tiõn tìm ra phương pháp liêm chất tạo
bọt trong bu ổng tim như nước muôi sinh lý hay cardi
thấy luóng thửng giữa các buồng tim (echo contrast).
Với sự tiến bộ cùa kỹ thuẠt. cúc nhà ché tạo dà IÁn lượt cho ra dời hàng loạt

Sr; < s •


-é:


những phổi minh mói úng dưng vịo thực tẠ như máy S. thế hiên trtn mãn hiộn

sóng loại kiếu A(Ampliludc mode), kiểu B (Brightness), hay kiêu TM (Time

motion) sau dỏ là S. hai chiéu (2D) I960.
Vào cuối I960 Lundslrom mở dííu phương pháp thăm dị S. với các bệnh liin

bẩm sinh, nhừ dỏ mà người ta dã không phâi làm thông tim cho nhiểu trường hợp.
Việc ra đời của Siêu Am- Doppler 1970 và Siêu Am- Doppler máu 1982 đã cho

phép ddnh giá hình ành. cấu trúc bình thường và bệnh lý cùa (im một cách chính
xác hơn góp phàn chin đốn chì dịnh diổu trị nội — ngoại khoa và thởo dõi kết q

điéư trị dí dàng hơn. Siơu Am qua thực quàn cũng dược ứng dụng lộng rai vho
những nồm 1980, một số phương pháp khác như S. Doppler lim tnạcli. S. tím

thai nhi và S. tim 3 chiểu ngày càng dược phát triển.

1 .2 . Nguyên lý của siêu ám

Siêu Am chÀn đốn là dùng sóng phàn hổi siêu Am dê quan sát cAc nội tạng

không càn Am trong cơ thổ. Siftu Am Ih một dạng nang lượng, là những sóng Am có
tán sơ cao hem 20.000 Hertz. mA lai ta khởng nghe dược.

Trong ứng dụng, người la dùng diiu dò bang chất áp diện nftm trong một điện

trường xoay chtóu tạo ra bời một cạp diện cưc nổi với một nguồn diơn xoay chióu.
Tinh thơ áp điện này ép vào vA giãn ra dưới ânh hường của diện trường xoay chiỂu

và tạo ra dạng năng lượng Am hạc có tán số cao cùa siêu Am. Sóng siêu Am này
dược phát ra dổu dẠn I OOOIAn/scc. rối di vào trong các lổ chức cơ thổ.
Dẩu dò (Transducer) tần sỏ’ thường dùng là 1-7.5 MHz. Có 3 loại drtu dò hiện

dang dược dùng phổ biên ( dầu dò cơ học, dđu dị diện từ...).

Các sóng Am được phát ra từ đíỉu dị, chùm sóng siêu Am sẽ xuyồn qua các câu

trúc cơ thổ. di tliÀng theo hướng ban dAu khi qua một cấu ink dóng trờ kháng,
nhưng SC dội lại một phán nang lượng nêu gẠp một cấu trúc khác trờ kháng, tại vị trí
tiếp giáp giữa hai câu trúc khrtc nhau dó. Phán sóng S.À cịn lại tiủp lục truyèn di và

9

.4* Cr; «s'

>4:


dội Ini như trên clìo tới khi khơng cịn năng lượng nửa.
Các sóng siêu ilm dã dội lại sẽ Irở ví đáu dị phát sóng và dược đưa vố bộ phân
tiếp nhân rổi bộ phạn khuyếch dại của máy siêu âm ctó xưất hiện trên máy hiộn
sóng. Liêu sóng siéu âm có bị phàn chiếu ờ mạt tiếp giúp khơng, cịn tuỳ thuộc vào

độ vang giữa hai mơi trường. Độ vang lại phụ thuộc vào tỷ trọng cùa vạt thế dó và
tốc dó của âm thanh di qua. yếu tổ' tỳ trọng có ý nghĩa thực liỏn hon. Như vây. nếu
mạt tiếp giáp dó là giữa chỉít lỏng với chít đặc, thì sóng siữu am sị phân xạ, cịn nêu


lị hai chất rán có lỳ trọng khác nhau, thì lượng sóng hổi ftm trị vể ít hơn. Vì vậy

nAng lượng phàn xạ li lệ với tỳ trọng cùa cấu trúc, với mối trường lìó di qua vù VỚI

góc qt cùa tia S. trên cấu trúc đó. Tia chiếu càng vng góc vời mật phang tới
thì ti lộ phán trfim nồng lượng âm thanh trờ VỂ càng nhỏ (7). Cuổi cùng, núng lượng

cơ học là sóng SÌẾU Am đà chuyến thành diện nàng và đáu dò được gọi là bộ phân
nhạn biến.
Các tín hiộu dược ghi trên màn hiỏn sóng là biểu hiên của các cấu trúc dă được
sóng siêu am dội trừ vổ qua díiu dị, có thổ chụp hoỌc ghi lại trên giấy ành. Kích

thước, độ dây. bten dơ đi động, khống cách giữa các càu tiúc dó có tỷ IC chính xđc
so với thực tố. Do tốc độ sóng siỂu am ríít lớn nên khơng có hiện tượng giao thoa
giữa sóng phát đi và sóng dội Lại vé dáu dò.

Qua thực nghiệm người ta dã xác định vân lốc cùa sóng siêu âm trong cơ thẻ là
l540ni/giây. như vậy bộ phạn ghi tự dộng thời gian phát sóng và dội vé màn hình
cho ta biốt thời gian sóng siêu am đi qua tìmg ca’u trúc đổ dược dội vé màn hình và

khống cách . kích thước, độ day cùa cấu trúc dó.
Với ngun lý rõ rang cùng với sự nghiên cứu. sáng lạo và ngày càng hồn

chình. S. dà trở thành phương liên cân thiết trong thực hành $au vé tim mạch học.

I1Ó rnừ ra một kỷ nguyên mói vổ tham dị và chán đốn bỉmg hình ảnh (22), nó tị rõ
tính ưu việt và trong nhiêu trường hợp, nó có tổc dụng tốt hơn cấc thủm dị trước

như: Điộn tâm dó. X-quang v6 khá nâng kháo sát dược mọi cấu trúc bưổng tim. xđc


10

.-lí Sr; < s • -ỉ 'i:


định rỏ hẹ thống van. ló chức dưới van, mức dỏ mém mại. xơ dãy, vơi lì (MÍ CÌIÍ1 các
lổ chức v.\ đẠc btót đà do dược chính xác diên tích lỗ Van, các dường kính bng

tim. dơ díỉy các thành vách tim..
Siêu âm tim khỏng những khàng định chÀn dỉn mà cịn góp phàn chi định
(lúng các inrờng hợp cán can thiệp ngoại khoa hay diếu tri nội khoa.

Cho đến nay háu hết CÁC tílc giã irủn thó giới dểu cõng nh.Ạn giá trị cùa siơu
ủm . đó lỉi một phương pháp chân đốn khơng chày máu, an lồn, có độ tin cẠy cao

và có thổ mang đi và lam di làm lại b;ìì kỳ thời điẻm nào dối với người bộnh.

1 .3 . Một SỐ kiểu siêu úm (lược úp dung:

* Siêu úm một bình điên :

Siêu Am một bình diện dùng (té đo, xác định các chi số của tim trên một bình
diện, do chùm siêu úm phát ra trôn một hướng duy nhất.

Siêu Am kiCu A, sóng siốu âm phát ra lừ đáu dị và các tín hiứu thu đirợc có
dạng vạch thẳng mà các biỗn độ lỳ lẽ thuận vói độ chCnh lộch tỹ trọng tại mặt liếp
giáp giữa các cííu trúc

Siêu Am kiểu TM ( Time Motion ) khóc với kiêu A dạng vạch ihÀng. ờ dày

các tín hiộu cùa âm dội vé có dạng chấm mà dộ súng ti lộ thuẠn với dộ chành lộch ti

trọng và cúc chấm sóng dó cìíng di dộng Irtn dường thẳng cùa hướng di cùa lia stèu
Am phái ra từ đàu dờ. BAng kỷ thuẠI điên lử. các dường thÀng và các cấu trúc dạng

chấm súng dó được dịch chuyển theo chiéu song song với nó. như vẠy các chăm
súng di động vói vân lốc và biCn dổ khác nhau cũng SC dược biểu hiên tương ứng
trôn màn hình dổ dư dạc và tính lốn
Người ta đé bệnh nhAiì nâm ngừa, dAu giường nftng cao 3Ư’. xoay bênh nhAn

hơi nghiêng sang trái cố thè Ihm lủng chất lượng hình ành S. ờ mội sơ bỌnh nhàn.
Vì van hai lá Ih cấu trúc trung lâm nhíít cùa lim. nCn tíít cã các cftu trúc lim khác

déu có mối liên quan với nó (24). Do dó díỉu đị dược dạt vng góc với lổng ngực

II


sfil bờ ức trái ỏ khoang liôn sườn 3 hoạc 4, la nơi vạn động của lá truớc van hai lá

ghi được lối da.

Những hướng lien liếp cửa tia S. tròn mụ phàng cát qua thất ỉrúi theo trục dhi lữ
DMC dủìi mỏm tim dược võ trơn Hình 1 và két quà thu dược trtn S.Ả kiốu M-Modc

dược thổ hiên trủn Hình 2.

Bổn vùng giâi phẫu với những kiểu vận dộng và ctfu trúc điên hình phân ánh theo
những hướng dáu dò cơ bân phái dược phân biệt rõ :


Vùng 1: vùng này được ghi khi tia S. bát dẩu tử vị tri van hai lá hướng lên trốn

vé phía móm của tim (hình I- hướng I) nộ lán lưọt di qua thành ngực, thành trước
lim • dường ra lh.it phải — thhnh trước ĐMC- lả van ĐMC- thhnh snu ĐMC- buổng
nhĩ trái và thành sau nhĩ trái. Vùng này là dé nhân biết nhất bới chuyên dộng song

song cùa 2 thành ĐMC mh nó dược sir dụng như diêm mốc đẽ nhận biờt các câ'u
trúc khíỉc. ĐMC chuyên động vé hướng đáu dò trong thời kỳ tàm thu và ra xa dâu
dờ trong thời kỳ tâm trương. Thành sau nhĩ trái khống vộn dộng trong vừng này vì

nó dính với trung thát ở ngang mức các tĩnh mạch phổi. Những lá van ĐMC nÁrn
giữa ĐMC trong thời kỳ lAm trương và dột ngột mở vẽ phía thành ĐMC khi that trúi

bít dliu bóp. Theo hướng giải pliriu cùa van lổ chim ta có thè thay Iri vành ph.Ai và lá

sau" khơng vành". Sự mở và dóng của van DMC trông giống như mội cái hộp(Box­

like).
Vùng 2 ĩ vùng dạc uưng thứ 2 ghi dược bring cách hướng dầu dò từ vừng 1 chếch

vào trong và sang bén.(hìnhl- hướng 2). Tia S. sc qua thành ngực —thành lim
trước — buổng th.il phải - VLT- buóng thất trói -lá trước van 2 lá - buồng nhĩ 1 rái -

và thành sau nhĩ trái: trong khi chuyên lừ hướng I dửìì hướng 2. ta tháy sự liên lục
củaVLT vh ihrinh trước ĐMC và cùa lá trước van 2 lá với thrinh MU ĐMC. Trong

vùng này ki&r vân dộng cùn lá mrớc van 2 Iđ dạc Irưng deh nói người ta có thổ nhạn

thấy ngay vị nó dược sử dụng như I dièm móc dể chuẩn ho.l việc Iriin S. lim. hơn
nữa van 2 lá là trung trim đối với các cấu trúc lim khác, kiêu vẠn đông trong kỳ tam


12


trương cíia van 2 lá Iten quan trực liếp tlềh huyết dơng trong kỳ lâm Inrơng vh có

hình dang dẠc biốt gióng chữ M. ở ngang mức này thAnh sau nhì trái xuất hiên kte’u
vân dộng ra sau diẻn hình IIong kỳ lâm thu.

Vùng 3: Nàng diíu dị xa hơn từ hướng 2 lới hướng 3 Lạo tia S.Á qua thành ngực Ihành trước tim- buổng thất phái -VLT - bng thất irái với kí trước lá sau van 2 Irt

và thành sau thất trói, ló sau van 2 lá ỏ phía sau lá trước bời kiểu vân động hình
dạng giống chữ w. VẠn dộng của thành sau nhĩ trái thay đổi klìi tia S. sang vùng

nhì thất và biến vào dạng vạn dộng thành sau thai trĩii hướng len trủn trong thời kỳ

tâm thu
Vùng 4: Tiếp tục hưởng dàn dơ vào trong và sang bên (hình I-hưởng 4) vd phía
dổy tỉm, hướng tia S. di qua thành ngực- Ihành trước tim- bng thíít phài-VLT và

thành sau thiít trái ờ ngang mức cơ nhú sau trong. Vùng giữa vị trí lia 3 và 4 là vùng
“ thất trái chuán ” lù nơi dế do buóng thỏi trái, kiêu cách vẠn động vh độ dáy thành

that trtỉi.

Từ các hình ánh mà tia S. di qua các vùng trôn mà ta do dược các kích
thước viì thổng số cAn thiết.
ỉ)í) ỉĩtrAiig kỉnh cuổi tăm itiu nhĩ írãi‘ LA(Lcft atrial)'. Theo Feigenbaum

(7.15), lừ vị trí van hai lá. hướng dáư dị chếch ten trên và sang phải thấy hai đường


cong song song, di động cùng chiéu và ở giữa hai dường cong dó là một hình hộp.
mớ ra Irong thì tam thu. tương ứng vái thời gian từ đinh sóng R tới cuối sóng T cùa

diộn tim dó ghi đổng thời, và dóng vào thì tâm trương, lương úmg với thời gian từ

chAn sóng T túi sóng R cùa nhát bóp sau trốn điện lim dổ ghi đổng thời. Đó là gốc
động mạch chù với hai lá van Sigma. Nhì trái ờ ngay sau thành sau gốc đỏng mạch

chù.
Đo lừ nội mạc thành snu nhĩ trái dốn mạt ngồi thíinh sau gốc dộng mạch chữ
ờdiổm dóng cùa van dộng mach chủ. một số tác già khác như Roclandt Jos và cộng

sự lại do từ nội mạc thành sau nlữ trái đốn mạt trong thành sau gớc dộng mạch chù.

13

Srỉ < s -


Hai cách đo nhy chénh lộch nhau 2-3mm. Đú dóng nhất mfiu đo, chúng tôi sử dụng
cách do cùa Fcigcnbaum (7,15). Ghi siỏu ftm nlỉi trái và dộng mạch chù trên cùng

một mạt cát cùa d.1ư dị.

Do dường kính của gố‘c dóng mạch chù ở Ihi tám lh u-A Q(Aortic root). Đo
dường kính cùa gốc dộng mạch chủ ở thì tủm thu trơn cùng một bình diên do
dường kính cuối lAm thu nhĩ trái. Đo từ mạt ngoài thành trước gốc dộng mạch chủ

dốn mạt trong thành sau góc dộng mạch chù.


Tỷ ỉệ nhĩ tràH dộng mạch chủ- LA/AO: lù một chi sơ quan trọng de dính giíí độ
lớn cùa nhĩ trái hoẠc cùa góc động mạch chủ . Iìình thường LA/AO=1.I( 0.7- 1.6 )

(19,20). Tỳ lệ này cùng lớn chứng lõ van càng hẹp hoẠc nhĩ trái quá gian.

£>« dường kính hèn trong that trái cuối íãm írưưng - Dd (Left Ventricular End
Diastolic dimension): Lúc này dáu dò ỏ hướng 4(15). Dường kính cuối lftm nương

thất trái (Đd) dược đo từ nội mạc thành sau thát trái dờn nội tam mạc cùa mạt trái
vách liên thốt ờ diêm tương ứng với sóng R cùa phức bộ QRS trơn diện lim dó ghi

đổng thời, hoặc chỏ dốc cùa nơi mạc thhnh sau thãi trái nếu khơng có diên tim dó

ghi đóng thời.
Do dường kinh bâu trong thút trái cuó'i tâm thu - l)s (ĩ*ẹfì Ventricular End
Systolic). Cũng đo ở hướng 4 là khoảng cách gán nhốt lừ nội mạc mải trái vách liên
thất (ờ diêm tháp nhất) đến nội mạc thành sau thất trái, tương ímg với diêm kct thúc

cùa sóng T trên diện tim <16 ghi dơng thịi.

Do dường kính bèn trong thát phải cuỏ’i tám trưưng- RVDd (Right Vcnlricttler
End Diastolic) đáu dò ờ hướng 4 như mạt cất đế do LVDd. đo lừ nội mạc mạt trong
lliành trôn thất phài tói nịi mạc mạt phái vách Hên thất ừ điếm tương ứng với sóng

l< cùa phức bộ QRS trộn DTĐ ghi đổng thòi
Do chiểu dây vách liên thát thì túm trương- ỈVSd (Interventricular Diastolic
Septum): đo lỉí nội mạc một phài vách liên thất đốn nội mạc mát trái vỏch liờn th At

ti dim do Dd.


14

-ôã .? CM

Do chiểu dày vách licit tlưĩt thì tâm thu- ỈVSs (Interventricular Systolic
Sejỉtum):ứo tử nội mạc mát phải vách lien thốt đến nội mạc mạt trAi vách lién iliílit
tại diêm do Ds. Trong tnrờng hợp vách lien thất vận động nghịch thường (Paradox)

cùng rất khó đo l vs d và I vs s một cách chính xác dược.

Da chiều dày thành sau thất trái thì tàm trtữmg- LVWtl ị ĩ.eft Ventricular Wall
Diastolic): do cùng vị trí với đo Dd. Từ ngoại mac thành sau thất trái đến nôi mạc

thành sau thất trái(6).
Do chiểu dày thành san thất trái thi tám thu- LVWs (Left ventricular Wall
Diastolic): do cùng vị trí với Ds. Đo từ ngoại mạc tli&nh sau thát trdi dồn nội mạc
thành sau thất trái. (Xcm hình l)

* Siêu úm 2 diiỂu (2I»

Dày là một kiểu siỏu Am cho phép khào sát cấu trúc q tim dang vân dộng dóng

thời trơn hai bình diện. Ưu diêm của loai này là d.lu dị qt, tạo ra một mặt phAng

vng góc với mặt phảng của da liếp xúc với dẨư dị, trơn màn hình ta thấy mạt CÁI
cùa các cấu trúc tim gióng như mạt cắt giài phiu, mít ta thíy được sự co bóp của

chúng trong thực tố. Hội siữu Am Mỳ dà có kế hoạch tiêu chuiín hố và dơn giàn hố


viộc tham đị tim bAng siêu ftm 2 chiổu. Hội thây răng tAì cà cúc hình Anh cổ thè xếp
thành 3 mạt phảng vng góc. dó 15: MẠI phAng true dùi (long axis plane); mạt

phàng trục ngán( short axis plane); vh mạt phảng qua 4 buổng tim( four chamber
plane).
MẠI phảng tiục dài là mạt phảng cát lớp lim vng góc với mẠt phàng lưng và
một bung, nhưng song song với trục dài cùa tim

MẠt phàng trực ngán 15 mạt phảng cát lớp tim vng góc với mat phàng hmg

vA mạt bụng, nhưng vng góc với trục dài cùa tim.
MẠI phàng cát lớp tỉm gán như song song với mạt lưng vh mẠt bting dược gọi


là mạt phÂng qua 4 buông. Cán chú ý lù các mật phAng đổ chi dùng cho lim chứ
không cho lồng ngực vi lohn bộ cơ thổ
Dựa vho những vị trí đâu dờ như sau:

- Cạnh ức trơi ta có những mạt cát cạnh ức trục dài vỉì trục ngân.
- Từ niịm tim la có mặt cảt 4 bng tim. 5 buóng lim và 2 buổng
- Dưới ức ta có mạt cát theo trục dài và tnic ngán.

- Trôn hõm ức ta có mạt cát theo trục dài và cát theo trục ngán.

Siêu lìm 21) cho ta thay;
-Hình dạng và vận dộng các van lim

-Kích thước các btiổng lim, động mạch chừ. các dộng mạch phối.
-Bổ dẩy, cấu inìc và vân dộng các vách tim.


-Diện lích dóng và mờ van hai lá.

-Dung lượng thất
-Màng ngoài tim.

1.4. Siêu úm tim người lớn
Các thúng sơ’ siêu iìm tim ờ người lớn binh thường dà dược nhiêu nhóm nghiên

cứu ờ nhiêu nước trên thố giới dưa ra, các thông số này được do đạc và tính tốn
theo các nhóm tuổi, theo cAn n.Ạng, diên tích da với các kiốu siêu âm một chiểu

(TM) hay siủu Am hai chiổu (2Đ).
Trôn thế giới cũng như ở Viêl nam, dâ có nhiều lác già nghiên cứu VC các thơng

sổ’ siêu Am lim hình thường. Trong dó có Giáo sư Tim mạch học nịi liếng người Mỹ

Harvey Feigcrtbaum nong một nghiốn cứu chutỉn dã dưa ra mỏi số thông sô' siêu ãm
tim ờ người lớn như sau (7.11.22).

16

-*-*■*

«s


CÁC THÔNG SỚ SIÈƯ ÂM TIM ờ NGƯỜI LỚN (lheo Fcigcnbnum.H):

Thịng s<»


Khoảng

17 bình

Số người

Tuổi (núm )

13 — 54

26

134

1.05 — 2.22

1.8

130

DK thAt phái T.Tr (cm)

0.9 —2.6

1.5

84

DK thấl trrii T.Tr (cm)


3.5 — 5.7

4.7

82

Độ dầy TSTT (cm)

0.6— 1.1

0.9

137

(cm)

0.6— l.l

0.9

137

Biỗn dộ di dộng TSTT (cm)

0.9— 1.4

1.2

48


Biên dô di dộng VLT (cm)

0.3 — 0.8

0.5

10

1.9 — 4

2.9

133

2.7

121

36

20

Diện tích da (m2 )

Độ dầy VLT

ĐK nhĩ trfli

(cm)


ĐK dộng mạch chù (cm)

2

—3.7

34-44

Phan số co ngán cơ(%D)

1.5. Siêu ủm tim Irê em
Các thơng só siơu àm tim ờ trè cm bình (hường cũng dă dược nghiồn cứu nhiốu.

song với đạc lính phát triển vổ cAn năng .chidu cao khác nhau theo lừng nhóm tuổi
liên viộc đưa ra cAc lliơng số chuẩn ờ trê em bình thường dõi hơi phải dược nghiên

cứu cụ the’ theo lìmg nhóm tuổi hoặc diện tích da nhất định (22).

Trê nhỏ vh trẻ (ớn 15 dối tượng đạc biột đối với CÍĨC nghiên cứu vồ siêu Am vì kích
thước nhị bé và chúng liên tục lớn lén, cấu trúc xương sườn vù sụn, cũng như lì

khoảng khống khí sau xương úc cùa chúng (24). Do vẠy người la phAi dùng những
đáu dờ có kích thưóc và lán sổ' nhị hơn.

Có lẽ khó khàn lớn nhất phối hợp với việc dưa ra những giá trị bình thường ờ Irè

L

17


■X,- .ư? &;
» -tì;


em là những kích thc này thay dổi khi cơ thè phát triển lớn lên. Trong nhiổu
nùm. nhiổu cơng trình dã chù trương đưa ra những thông số siêu Am tương ứng với
những thay dổi của tim theo sự phát triến cùa cư thê (24). Môi phương pháp đơn
giãn nhất dè dưa ra thông sõ chi dân là chia cho diên lích da cơ thể. MẠc dù phương
pháp này áp dụng tốt cho một số các đo dạc tim cơ bàn iiKất như cung lượng tim.

nhtnig một số khác khổng úp dụng dược vì nó khơng có liên quan Uiyốn lính vói
diộn tích da.

Diêm cân chú ý là cổ nhiéu phương pháp lính diện tích da và phương pháp này
cho những két quà rít khác nhau. Việc lính diên lích da theo công thức của
DUBOIS dựa vào chiổu cao vh cAn nạng ờ trẻ em được xem như là ổn định hơn.

1.6. Siêu úm tim ỡ viẹt nam

Ỡ nước la, vice áp dung siêu Am trong chân doAn tim mạch bát dâu dược nghiên

cứu v.ù ứng dụng từ cuối năm 1972 tại Bệnh viộn Bạch Mai. Tỉr dó clén nay nhiẻu

b$nh viôn từTmng ương dến dịa phương <1ả ứng dụng S. vào một $6 chuyên khoa
như lim gan mẠi, tiết Iiiộu. m.5t. sân....

Vổ siồu Am lim ở người lớn, chúng la dã có một só lỉíc giá nghiên cứu vé cúc
thơng só siêu Am tim bình thường ờ ngưịi lớn như cùa Phạm gia Khải, Nguyên lAn

Việt, Đỏ doản Lợi. Nguyổn quang Thư vé ■■ Các thông số S. lim ở người lớn bình

thường Viẹi nam ”(3). Nguyẻn mạnh Hà ■* Một sô' hãng sô' S. lim kiêu M cùa 171
người bình thường “(4 ). Nguyỗn thị Dung và Phạm gia Khái nghiên cứu S. tim
trơn 50 người lớn bình thường (I ). Nguyón Anh Vũ và cs nghiên cứu S. lim ờ 60

người lón binh thường (10). Nguyên xuftn cắm Huyên nghiên cứu diên tAm đổ và

siêu Am lim ở Irỏ em bình thường lừ 3-6 t lại thành phơ' Hó chí Minh.
viộc nghiên cứu đưa ra các thơng sơ' siêu âm ở trỏ em bình thường Việt nam cịn

chưa dược nghiên cứu dây dù. Tơ vAn Hài dà lùm siêu Am tim chơ I 14 tre bình
thường từ 9-14 tuổi (5).

18


Song de đại diện cho nlìũmg nhóm tuổi nhó hơn. tìm mõi (ương quan cùa các
thơng sổ với luổi, cân nạng vù diộn tích da, so sđnh các thơng số cùa chúng với các
thơng sơ' cùa lác già nước ngồi như thố nào thì cho đốn nay VÚII chưn có cống trình
nghiên cứu nào dồ cộp đến.

Do vẠy vice nghiên cứu các thông số siêu âm tim ở trê em bình thường với
một phương pháp vù tiêu chuàn thống nhất mà phòng tham dờ siủu âm cùa Viện

Tim mạch dang ỏp dng l rt cn thit.

19

-w .ã* CN ôG



Chuang 2

ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN cúu
2.1. Dõi lượng nghiên cứu:
172 Irỏ cm thuộc cắc lứa luổi lừ I - 9 Iu6i, đang theo học lại ciíc vn trỏ, nhh mẳu

giáo,và trường phó thơng tiẻu học tại nội thành Hù nội khoe mạnh bình thường.

Góm các cháu ở : Nhà trê Tuổi hon , phường Láng Hạ. Đống đa. Hà nội.
Nhà trê Hoa mi. khu thành cồng. Đóng da. Hà nội.

Nhị trẻ Viên Nhi.
Gìc cháu là con nhân viỗn của Viện nhi .

Các cháu ờ trường tiếu học Nam thành công.

Trong quá trinh thâm khám lam sàng dã loại trừ nhũng trẻ cỏ bênh cấp lính hoặc
cổ bánh mỉỉn tính có ảnh hưởng tới tim .

Tift câ các cháu đổu được hòi lién sử. khám lủm sùng, Ihm diên tam dó vh dược

làm hổ sơ theo máu dã dược thống nhất tír trước, (xem phụ luc I)

Máu nghiên cứu:
Bước đâu nghiên cứu trơn 172 tre bình thường.
Phan theo giới tính góm : nam : 85 : nữ : 87.
Chia dổu thịnh 4 nhóm nhỏ


Chia theo lứa lưổỉ :

20


Tuổi

T. só

Nam

Nữ

Nhóm TI

1 đcìi dưới 3 tuổi

11 = 39

n=!9

n=20

nhóm T2

3 đến dưới 5 tuồi

n = 46


n=24

na 22

nhóm T3

5 đốn dưới 7 tuổi

n = 47

11=23

11=24

1

nhớm T4

7 đốn đúng 9 tuổi

n = 40

n=!9

I n=21

1

Chia theo cân nâng :


1

Cân nạng (kg)

T.số

nam

nữ

nhóm Cl
! nhổm C2

9—11.9

na 28

n ■ 13

n = 15

12— 14.9

n = 45

na 23

11 = 22

nlróm C3


15—17.9

n = 19

na 21

Nhóm C4

18 — 21

na 40
n = 37

n= 17

11 = 20

T. sơ

Nam

Nử

1

Chia theo điện tích da :
Diện tích da(m}) Ị

1 Nhóm DI


0.5 — 0.59

n a 4R

n = 23

11 = 25

Nhóm D2

0.6 — 0.69

11 = 41

na 17

na 24

Nhóm D3

0.7 — 0.79

n ■ 37

n = 20

n = 17

na 38

0.8— 1
________________

na 20

na 18

Nhóm D4

1

2.2. Phương pháp nghiên cứu:
2.2.1. Cãc bưik liên hành :

Tất cà các đói tượng nghiên cứu (lổn dược tham khám tom sàng kỹ lưỡng và làm
hổ sơ theo mâu có sán ( phụ lục 1).

Tiến hành làm siêu Am lim cho các dối tượng trên.
2.2.2. Phưung tiện:

TWM*M«K> «“ *4:


Dùng máy SiOư Am-Doppler máu Vingmcd CFM 8OOA cùa Na-uy. Máy cổ
phán diọn tâm dổ ghi đổng thời và cài dạt sán các chương trình vi tính chun

dung cho siêu Am tim dẻ có thể do đạc chính xúc các thơng só. hình thái, chức
nang cùa lim và cho các kết q thống nhai
Máy có những chương trình dỏ làm tham dị Siêu âm một chiổu (TM ). Siơu


Am hai chiổu (2D ). Siêu am- Doppler xung
CVV) và Siêu âm- Doppler mAu ( CFDS).
Crtc dđu dò 3.5 MHz vù 5 MHz.
Dâu máy ghi hình video đi kèm dè ghi và lưu giừ các hình ảnh siộu Am do

dưực làm.
Mầy in ánh kèm trong máy có thè in ngay ảnh trên giấy nhiệt dế lưu giờ kct

quà nghiên cứu.
2.2.3. Phương pháp tiến hành sièti âm tim:
Tất cà các người nhà cùa tre hoẠc trê lớn déu dược giải thích vổ mục đích và sự
an tồn cùa siâu Am.

Cúc trê nhỏ do lo sợ. kích thích quấy khỏe dốu bị loại ra khỏi nhóm nghiởn cứu.
Ttr thú người dược lâm siôu Am (6.7):

Trê nằm nghiêng trái lạo thành một góc tií 60-90ư vói thành giường, dây là lư thế.

vị trí dí tìm các mốc S. nhít. Đẻ tìm dược “cửa $6 siêu Am" tót nh.ìt. vị trí của ctóu
dị có thè thay dổi từ liên sườn 111, IV đốn V cạnh ức trái dè khảo sát các mật phàng

CĂI theo trục dài (Long Axis Plane), các mẠt phang cÃt theo true ngàn (Short axis
Plane). VỊ trí đAu dồ tại mơm tim Chamber).

Trẻ nÀm ngửa dú lấy vị trí dâu dị dưới ức vù trơn hõm ức.
Cđn phải có lởp keo (Paste ) bôi vào vị tri tiếp xúc giữa đdu dị và đa dẻ khơng bị
khơng khí len vho “ cửa sổ siúu Am " gAy càn trờ sóng S. di qua.
2.2.4. Cúc thõng so dùng cho nghiên cứu:


22


Chúng tói đùng các một cÃt chuÂn cùng như đo
buổng tim. độ dẩy các thành, vách lim theo náu chuẩn thống nh.ít cùa Hội Siêu Am
Tim mạch I loa kỳ mà phòng thảm dò steu Am Viộn tim mạch đang áp dụng.
Các thịng só nghiên cứu

Tiúng Anh viết tát

1 . DK thất phải cuối T.Tr (cm)
2 ĐK thíít trái cuối T. Tr (cm)
3 . ĐK thất trtỉi cuối T.Th (cm)
4 . Đơ díiy VLT cuối T.Tr (cm)
5 . Độ dây VLT cuối T.Th (cm)
6 . Độ dtìy TS 'IT cuối T.Tr (cm)
7 . Dộ díỉy TS TT cuối T.Th (cm)
8 . Ti lê co ngàn cơTT
9 . Phan sơ' tống máu
(cm)
10. Đường kính nhĩ trái
(cm)
11. Đường kính ĐMC
12. Biên dộ mờ van ĐMC (cm)
(cm)
13 Ti lộ nhĩ trái/ĐMC

(cm)

14. Khoáng E-VLT
(cm)
15. Di dộng VLT
(cm)
16. Di dộng iSTT
(cm)
17. ĐK ĐMP tại van
(cm)
18. ĐMP chỏ chia nhánh
(cm)
19. ĐMP phài(h.ức)
20. Thè tích TT cuối T.Tr (em’)
21. Thổ tích TT cuối T.Th (em’)
22. Khối cơ tim TT
(8)
23. Thể lích tơng máu (1 /nhát bóp)
24. Cung lượng lim
(1 /phút)
25. Chỉ sô’ lim
(1 /phút/m')

RVDd
LVDd
LVDs
iv$d
IVSs
LVPWd
LVPWs
FS%
EF %

LA
AO
AV
LA/AO

EPSS
IVSM
LVPWM
MPA
RPA
VD
VS

LVMass
SV
CO
Cl

l ừ các thông sổ do ilirực ta (lưa vào các cõng thức tinh sau :

TWM*M«K>

*4:


Diện tích dii tính then chiổti cao v.\ cAn nâng ( theo Dubois)

Diện lích da (nr) SJ 167.2^ trọng lượng cơ thõ(kg) X chiéu cao(cm)
-


Khơi cư thất trái(LVM) dược tính tbco Devereux và Rcichck
LVM = ((Dd+IVSđ+LV\VPd)3-(Dd)3} X 1.05
Dd là dường kính thất trái cuối tâm trương

IVSd: bổ dđy vđch liồn thất cuối Iftm trương
LVWPd: bé dáy thành sau thất trái cuối tâm trương.

-

Phftn sổ cơ ngân sợi cơ thất trái ( FS )

FS%=(Dd-Ds)/Dd X 100
.

Phan số tống máu ( EF )
EF%=(Vd-Vs)/Vd X 100

ĐỔ lính thè tích tâm thất trái theo cơng thức cùa Teicholz.ta có :
Thẻ tích thít trái cuối Um trương (EDV)

EDV (em’ )= 7 X Dd' / 2.4 + Dd

Thổ tích thất trái cuối lâm thu

EDS(cm') = 7x Ds'/2.4 + Ds

-

Thổ lích tống máu (SV)


-

Cung lượng tim (CO)

-

Chi số lim (C1 )

(EDS)

sv= Vd -Vs (ml )
co=$v X HR (l/ph )

HR: tán sò tim

Cl ■ CO/BSA (1 / ph ỉ m2)

BSA : diên lích da co thè (n?)

2.3. Xù lý cúc sir liệu nghiên cứu:
- Tất cà cóc số IĨỀU dược xử lý trên máy vi lính với chương trình EPl-Info 6 cùa Tó
chức y tơ thê giới (WHO) - 1994.

• Kết quả được thế hiỌn dưới dạng trung bình ± Độ lách chuẩn.
- Dũng lest ‘T’ VÀ x’ đé so sánh kết quà giữa các nhóm dói lượng ng. cứu cán thiết.