Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Nghiên cứu một số đặc điểm rối loạn đông máu trên bệnh nhân luput ban đỏ hệ thống năm 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.92 MB, 99 trang )

BỘ Y TẾ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

HOÀNG QUỲNH HOA

NGHIÊN cứu MỘT số ĐẶC DIÊM RƠÌ LOẠN
ĐỒNG MAU TRÊN BỆNH NHÂN LU PUT BAN Dỏ
HỆ THÕNG NĂM 2011
Chuyên ngành: I)ị ímg - Miễn dịch lâm sàng

Mã sơ: 60.72. 20.

LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC

PGS TS..'ĩiỉn

Sitwf
Ngiíời hướng dán khoa học:
PGS. TS NGUYÊN THỊ VÂN

HÀ NỘI-2011

«s> ■>


LỜI CẤM ƠN
Tơi xin bày tơ lịng biết cm chân thành tới PGS. TS Nguyễn Văn Đoàn

Giâm đốc Trung tâm Dị ứng - Mien dịch lãm sàng BV Bạch Mai, Trưởng Bộ


môn Dị ứng - Mien dịch lâm sàng tnrờng Đại học Y Hả Nội, người thầy đà

tận tình giảng dạy, truyền đạt cho tôi nhiều kiến thức và kinh nghiệm quỷ báu

về chuyên ngành Dị ứng - MDLS trong suốt quá trinh học tập, đâ tạo mọi
điều kiện cho tơi thực hiộn de tAi nảy.

Tơi xin bày tỏ lịng biết em chân thành tới PGS. TS Phan Quang Đoàn
Bộ món Di ửng - Miễn địch lâm sồng trưởng Đại hộc Y Hà Nội, người

thày dâ tận tình hướng dẫn, truyền dọt cho tôi nhiều kicn thúc và kinh nghiệm
quý báu về chuyên ngành Dị ứng - MDLS trong suốt quá trinh học tập, dã tạo

mọi điều kiộn cho tôi thực hiện đề tài này.
Tơi xin bảy tỏ lịng biết nn sâu sắc tới PGS. TS Nguyễn Thị Vân
Giỏng viên Bộ môn Dị ứng - MDLS trưởng Đại học Y Hà Nội, dã trực
liểp hướng dần, tận tinh giảng dạy và tạo mọi diều kiện cho tôi trong suốt quá

trinh học tập cììng như hồn thành bân luận vãn này.

Tơi xin trân trọng cám ơn:
Các bác sĩ và cán bộ bộ môn Dị ứng - MDLS, Trung tâm Dị ứng -

MDLS dã nhiệt tình giúp đờ, tạo mọi diều kiện cho tơi trong suổt q trình
học tập và hồn thành bản luận văn này.

Tỏi xin trân trọng câm ơn:
Ban Giám hiệu, Phòng dào tạo Sau đại học - Trường Dại học Y Hà

Nội, Ban Giám dốc, khoa Da liều - Bệnh viện Đa khoa tình Quảng Ninh vả


gia dinh đã tận tinh giúp dờ và tạo mọi diều kiện thuận lợi cho tơi trong q
trinh học tập và hồn thành bản luận vãn này.
Hà Nội, tháng iO năm 20 ỉ ỉ

Hồng Quỳnh Hoa

«-.S ’ V é:


LỜI CAM OOAN
Kính gửi :

- Phịng Sau đại học - Trường Dại học Y Hâ Nội
- Bộ môn Dị ứng - MDLS

- Hội đồng chấm thi luận văn tổt nghiệp

Tôỉ xin cam đoan đã thực hiện quá trinh làm luận vàn một cách chinh
xác, nghiêm túc và khoa học.
Các sổ liệu, kết qua nghiên cứu là trung thục và chưa từng được cơng

bổ trong bất kỳ cơng trình não khác.

Người làm luận văn

HOÀNG QƯỲN1I HOA


DANH MỤC CHƠ VIẾT TÁT

aCL
ACR
ANA
aPL
APS
APTT

AVK
BC
BN
DNA
Ds-DNA
ELISA

lib
HC
HKTM
HLA
1NR
KN
KT
KTK.N
LA
MDHQ
PHMD
PT
SLE
TC
TDMT
TDMP

TT
P2GPI

Kháng thê kháng cardiolipin (Anticardiolipin antibodies)
Hội tháp khớp học Hoa Kỳ (American college of rheumatology)
Kháng thè kháng nhân (Antinuclear antibody)
Kháng thè kháng phospholipid (Antiphospholipid antibodies)
Hội chứng kháng phospholipid (Antiphospholipid Syndrom)
Thời gian thromboplastin lừng phần hoạt hoá (Activated partial
thromboplastin lime)
Kháng vitamin K (Anti Vitamin K)
Bạch cáu
Bénlt nhfln
Deroxyribo Nucleic Acid
Kháng DNA chuỗi kép (Double SI rain-Deroxy ribo Nucleic
Acid)
Thừ nghiệm miồn dịch hấp phụ enzyme gián tiếp (Enzyme
Linked ImmunoSorbent Assay)
Huyết sác tó (Hemoglobin)
Hổng cẩu
Huyết khối lĩnh mạch
Kháng nguyên hạch cáu người (Human Leucocyte Antigen)
Tỷ số bình thường hóa quốc lố (International Normalized Ratio)
Kháng nguyện
Kháng thô
Kháng thể kháng nhân
Kháng dông lupus (Lupus anticoagulant)
Miên dịch huỳnh quang
l*hức hợp miỗn dịch
Thời gian prothrombin (prothrombin time)

Lupus ban dó hfi thống (Systemic lupus erythematosus)
Ti^u cứu
Tràn dịch mang tim
Tràn dịch màng phổi
Thời gian thrombin (Thrombin lime)
P2-Glycoprotein I

«s> ■>


MỤC LỤC
i>Ạ'r VẤN ĐÈ

1

Chương I: TỎNG QUAN.-....... ...
1.1. Vài net lịch sử về bệnh SLE

....... 3

1.2. Nguyên nhân vả cơ chế bệnh sinh

.............6

1.2.1. Nguyên nhân

6

1.2.2. Cơ chẻ bệnh sinh


9

1.3. Biểu hiện lâm sàng....... ......................................................................... 9

1.3.1. Biểu hiện toàn thân........................................................................ 9
1.3.2. Biểu hiện ở da và niêm mạc.......................
1.3.3. Biểu hiện ờ cơ xương khớp......................................................... 10

1.3.4. Điểu hiện ở thận..........................................................................11

1.3.5. Bieu hicn huyct I1ỌC11
1.3.6. Biêu hicn ve tim mạch

11

1.3.7. Biểu hiện về phổi....................................................................... 11
1.3.8. Biếu hiện thằn kinh, tâm thằn

12

1.3.9. Biêu hiện tiêu hố ••••••■••••••••••••••••••••••••••••••••a••••••••••••••••■•••••••••••• 12

1.4. Bieu htcn cợn líìiìì s.'Ltì£*.12
1.5. Tiêu chuẩn chẩn đốn

13

1.6. Sinh lý dơng máu.................................................................................... 14

1.6.1 Giai đoạn cám máu ban dđu......................................................... 14


1.6.2. Thời kỳ mở rộng quíi trình cíỉm máu ......................................... 16
1.6.3. Hồn Chĩnh nút eẩm máu ban đílu............................................... 17
1.6.4. Đơng máu huyết tương................................................................. 17

1.7. Rối loạn dông máu trén bệnh nhân SLE.............................................. 24
1.7.1 (.-
•W .* Sr; <í • J -4:


1.7.2. Chi) on

Môtt44ãã4444ã ãã 444441

1.7.3. Cỏc nguy c ca hi chứng APS

32

1.7.4. Phân loại

Chương 2: ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHẤP NGHIÊN CỨU—.........34
2.1. Địa diem - thời gian nghiên cứu............................................................34

2.2. Đối tượng nghiên cửu............................................................................ 34
2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bềnh nhân.................................................. 34
2.2.2. Tiờu chun loi tr...................
2.3.

Phng phỏp nghiờn cu ã


34

4 ãôãããôããã 4 4 ããããããããããããã ãããããôã4 44 4 4 444444 4W4W4V4 44M4 44 4 •••••••• 35

2.3.1. Thiết kế nghiên cứu: mơ tả cắt ngang......................................... 35
2.3.2. Các bước thu thập số liệu:.......................................................... 35

2.4. X lý s liu ã 4ããããããããããããããằ 444444444444444.4444444ã4444444444 4444444B44..44444.4...4ôãô4 44 44444ô44 37
2.5. Kỹ thuật khống chế sai số.................................................................. 37
2.6. Khia cạnh dạo dưc cua de tai............................ .........................
Chương 3: KẾT QUÀ NGHIÊN CƯU

...37

....38

3.1. Đạc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số chi số đông máu cùa bệnh

nhân SLE

38

3.1.1. Đặc diem lâm sàng - cận lám sàng............................................ 38
3.1.2. Dậc diem một sổ chì số dơng máu trên bệnh nhân SLE.......... 44

3.2. Sự xuất hiện kháng thể kháng phospholipid và mối liên quan với rối

loạn dông máu........................................................................................ 52
3.2.1. Sự xuất hiộn và hiệu giá các kháng thể kháng phospholipid.... 52


3.2.2. Môi liên quan giừa kháng the kháng phospholipid với một sổ chi số

dơng mảu

•4444...444À.444444444..

55

3.2.3. Mối liên quan giũa các khảng thể kháng phospholipid với huyết
khối và bẩt thường thai

nghén 44 444444444444444 44 44444444 4 4 4.4 4 4.44 4 4 4 4 4 4.4 4 • 4 4 • 4 55

•X.-.* &■;

Chirnfng 4: BÀN LUẬN ..

4.1. Đặc điềm lâm sàng, cận lâm sống và một sổ chi số dỏng máu trên

59

bệnh nhân SLE...........................

4.1.1. Đặc điềm chung............................................................................ 59
4.1.2. Triệu chứng lâm sàng - cận lâm sàng.......................................... 60
4.13. Đánh giá rối loạn dông máu VC lâm sàng và một sỗ chi số đông

máu trên bệnh nhân SLE................................................................ 66

4.2. Plìát hiện kháng thề kháng phospholipid trên bệnh nhân SLE và mối

liên quan giữa các kháng thề với biểu hiện lâm sàng........................... 70

4.2.1. Các kháng thể kháng phospholipid trên bệnh nhân SLE.......... 70
4.2.2. Liên quan giừa lâm sàng và chất kháng đông lupus (LA) trên
bệnh nhân SLE................................................................................. 71

4.2.3. Liên quan giữa lâm sàng và kháng thể kháng phospholipid trên
bệnh nhân SLE.............................................................................. 72

4.2.4. Liên quan giữa lổm sàng và kháng thẻ kháng Cardiolipin trên
b^nh nhân SLE.............................................................................. 722

4.2.5. Lien quan giữa lâm sàng vả kháng thể kháng /32GPI trên bệnh nhân

_ • _
4.2.6. Lien quan giửa lâm sàng và kháng thê khảng phospholipid nói

chung trên bệnh nhân SLE
74

KẾT LUẬN___
KIÊN nghi

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

■*.■


« s ■ ■» -4:


DANH MỤC BẢNG
Bâng 3.1: Phán bó bệnh nhân theo nhóm tuổi - giới......................... ................. 38
Bàng 3.2: Tần suất các triệu chứng Uxĩo tiêu chuẩn chẩn đoán của ARA........... 39
Báng 3.3: Phán bỗ các dẩu hiệu LS thường gặp ờ nhóm BN nghiên cứu.......... 40
Bâng 3.4: Đặc điểm một số xét nghiệm té bào máu của BN SLE..................... 41
Bâng 3.5: Đặc điểm một sổ xét nghiệm sinh hoá máu của BN SLE................... 42
Bâng 3.6: Đặc diẻm xét nghiệm sinh hỏa nước tiểu của BN SLE...................... 43
Bảng 3.7: Tần xuắl roi loạn một sổ chi số dơng máu ờ nhóm BN nghiên cứu....44
Bâng 3.8: Giá tri trung bình một sẨ chi số đông máu ở nhổm BN nghiên cứu.... 45
Bàng 3.9: Tần suất xuẨl hiện huyốt khói trong nhóm bệnh nhân nghiên cứu....... 46
Bàng 3.10: Vi trí xuất hiện huyết khối ưong nhóm BN nghiên cứu................... 47
Báng 3.11: Liên quan giừa huyết khối với các chi so XN đông máu ................ 48
Bảng 3.12: Liên quan giữa huyết khối với nống độ D-dimcr.............................. 49
Bàng 3.13: Tần suất bất thường về thai nghén trong nhóm BN nghiên cứu.......49
Bảng 3.14: Tỳ lộ các bẩt thường về thai nghén trong nhóm BN nghiên cứu...... 50
Bảng 3.15: Liên quan giữa bầt thường về thai nghén vỏi chi sổ XN đông máu .51
Bàng 3.16:Liên quan giữa bảt thường VC thai nghén với nồng độ D-dimcr........ 51
Bàng 3.17: Tản suất xuât hiện các kháng thề kháng phospholipid ở nhỏm bệnh
nhân nghiên cứu........................................ ......................................... 52
Bảng 3.18: Tần suắt xuất hiện các type ĩgG, IgM cùa các kháng the kháng
Phospholipid ỡ nhõm bệnh nhãn nghiên cửu.....................................53
Bảng 3.19: Hiệu giâ các kháng thể kháng phospholipid ở nhóm bệnh nhân
nghiên cứu....................................
54
Bâng 3.20:1 .iên quan giũa kháng the kháng phospholipid vói chi số đơng máu. ...55
Bàng 3.21: Liên quan giữa huyết khối vả bất thường thai nghén vái LA.......... 55

Bâng 3.22: Liên quan giữa huyết khối và bầt thường thai nghén với aPI............56
Báng 3.23: Liên quan giữa huyết khối và bất thường thai nghén với aCL........ 57
Bâng 3.24: Liên quan giữa huyết khối và bat thường thai nghen vởỉ kháng thố
kháng P2-Glycoprotcin..... ———................................................... 57
Bâng 3.25: Liên quan giữa huyết khái vả bắt thường thai nghộn vi cỏc khỏng
the khỏng Plwspholipid ãããããããããããããããããããããããããããããããããããããããã58

nrdkn ôs> >


DANH MỤCBIÈU DÒ

Biểu dồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi - giới.................................... 38
Biểu dồ 3.2: Phàn bố tằn suất các triệu chứng theo tiêu chuẩn ARA............. 40
Biểu dồ 3.3: Phân bổ những dầu hiệu lâm sảng thường gặp ờ nhỏm BN

Biểu dồ 3.4: TẲn suất các biểu hiện ton thương thận trên bệnh nhãn SLE.... 43

Biỗu đò 3.5: Tần suát rối loợn các chi sổ dông mổu ờ nhỏm bệnh nhãn nghiên
cứu...

.44

Biểu đồ 3.6: Tần suất xuắt hiện huyết khối trong nhóm BN nghiên cứu....... 46
Biểu đồ 3.7: Tỷ lộ vj tri huyết khói trong nhóm BN có huyết khối................ 47
Biểu đồ 3.8: Tần suất biểu hiện bất thường về thai nghén............................... 49

Biểu đồ 3.9: Tỷ lệ câc biổu hiộn bất thường về thai nghén.............................. 50
Biổu dồ 3.10: Tỷ 1$ dương tính cùa cảc kháng thồ kháng phospholipid ở nhóm


bệnh nhân nghiên cứu

52

Biểu dơ 3.11: Tỷ lộ dượng tinh các type IgG và IgM cùa các kháng thể kháng
phospholipid ở nhỏm bệnh nhàn nghiên cứu............................. 53

s« < s ■ * é:


I

OẶT VÁN ĐÈ

Lupus ban đỏ hẹ thống (SLE) là một bẹnh viêm hệ th«5ng. có cơ ché tự

miỗn. ngun nhan chưa rõ. ĐẠc trưng trôn phương diộn sinh học bàng sự sàn

xuất các tự KT chống lại một số thành phán của nhân. Trên lâm sàng biổu
hiộn tổn thương nhiỂu cơ quan nội tạng, có những đợt tiCn triển nặng xcn kẽ

c4c dợt lui bỌnh. Bổnh chù yếu gặp ờ nữ và nhiêu nhít là độ tuổi sinh đê. tuy
nhiỗn nam giói, trẻ cm và người già củng có thẻ mắc bộnh I4Ị.

Cùng vúi sự tiủn bộ cùa y học. ngày càng phát hiẹn ra nhiẻu cđc bất

thường mién dịch học cùa bẹnh: kháng thổ kháng nhũn, kháng thể kháng

DNA chuối kép. khảng tố bào. kháng phân lử, cúc phức hợp mièn địch láng


dọng, sự hoạt hóa bổ thổ... Với các bíú thường miỗn dịch như vây, lupus ban
dỏ hê thống có thổ cơi là diốn hình cùa những bênh hộ thđng kháng dạc hifiu
cơ quan. Theo quá trình tiến triển bênh có thẻ gay tổn thương lất cả các cơ

quan trong cơ thô, từ da- niôm mạc, xương - khớp đốn loàn bộ CÁC ca quan nội
lạng: tim. phổi. gan. thận, thán kinh, cũng như hộ máu 111.141.

Trong các biểu hiện lâm sàng cùn bệnh SLE thì biểu hiện về mâu gặp

khá phổ biến 85%, có thẻ giâm một, hai hoặc cù 3 dòng té bão máu.
Thiểu máu gặp ờ 70% các bệnh nhân SLE, thường là thiếu máu nhược

sẳc hay thiểu máu huyết tán với test Coombs dương tính.

Giâm bạch cầu < 4000/mm3 gặp trong 50% các trưởng hợp, dặc biệt ở
nhũng bệnh nhân có sol.
10% số bộnh nhân có giâm tiểu cẩu < 50000/mm’ gây hội chứng xuầl

huyết. Các biểu hiện này có thể vừa là bicu hiện khởi phát, vừa là biểu hiện

trong dợt kịch phát.

«s> ■>


2

Ngồi ra cịn gập rỗi loạn các thành phần đơng máu gây huyết khối

động mạch hoặc tĩnh mạch, gây ra cảc bién chứng do tắc mạch, các bẩt

thường về thai nghén [12)419], [31], [52].
TrCn thố giới dã có nhiẻu cơng trình nghiên cứu của các tác già vé

những rối loạn dồng máu trên bộnh nhân SLE.
Ở Viẹt Nam. lừ nam 1970 đã có nhiổu cơng trình nghiên cứu vé SLE

dược thực hiẹn ồ nhiẻu chuyên ngành khác nhau như : Nọi khoa, Da liêu, Dư -

MDLS. huyối học... Trong dó nhiêu đé lài nghiên cứu vd các biếu hiộn lftm
Nàng, cạn Lim sàng cùa bỌnh nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu nào đi sâu

đánh giá vổ những rối loạn đơng máu irên BN SLE. Đổ góp phần nghiên cứu

sâu hơn vẻ những đặc diêm rối loạn đông máu trên BN SLE, chúng tôi tiến
hành dè tài : “Nghiên cứu một số đặc điểm rõi loạn dòng máu trên bệnh
nhân lupus ban đị hẹ thơng năm 2011” nhằm 2 mục liêu:

/. Nghiên cứu đặc điểm làm sàng, cán lâm sàng và một sổ chi số

đúng máu trên hệnlỉ nhãn SLE.
2. Phút hiện khàng thẻ kháng phospholipid trẽn ỈĨN SLE và mối íiẻn

quan với rối loạn đóng mâu.

«s> «> *4:


3

Chương 1

TỎNG QUAN

1.1. Vài nít lịch sử vè bệnh SLE
Thuật ngữ 'lupus" dược dùng lừ đáu thố kỳ XIX đủ mô tâ các bộnh

nhan bị thương lổn ở mặt, phá hủy lổ chức lan ra xung quanh [8], [31 ]. Ba nhà
nội khoa Bicli(1828), lichra (1845), Cazcnvc (1851) lần dđu tièn mơ tả vó
triộu chứng lâm sàng cùa bệnh là dày sừng, leo da vả cho rủng dây 1& một thè

bẹnh của lao da do dó có danh lừ là LE (lupus erythematosus) Ị71, [361. [38L
Osler (1849 - 1919) là người có nhiổu nghiên cứu vé lổn thương nội

tạng cùa SLE. Ơng đã mơ tà bênh cành lâm sàng của SLE gổm các biêu hiên :

tổn thương da. viớm khớp và tổn thương nội lạng, trong dó quan trọng nhất là
các biíu hiộn tiỡu hố, viêm nơi lâm mạc, vióm ngoại tam mạc, viCm cầu thận
cííp và chây máu nicm mạc miộng. Osier cho rằng “sự lứi phái” là nót đạc

trưng của bệnh. Các dợt cấp có thẻ xuât hiện theo từng tháng hoặc cách nhau
một giai đoạn dài hơn vù có các dợi cap cố Ihíĩ’ khơng xuất hi$n lổn thương da
[36], [38], [56],

Nam 1872 Kaposi dà mô tà bênh với các triệu chứng điển hình. Trơn cơ
sở đó ồng dã chia tổn thương da trtn bệnh nhân SLE làm 2 loại: Thè bênh có

tổn thương da đơn thin. khu trú và thè bônh dạng tổn thương da lan toả với
cúc dién biến cấp tính hoặc bán cíp. Ơng dâ mờ lủ lình trạng nặng nổ cùa

dạng lan tồ, Irong dó bệnh diỗn biến ngát quăng xen kê các dợt lui bệnh với
các đọt nâng lên, ngoài các tồn thương trên da cồn có các lổn thương phổi hợp


cùa nhiổu cơ quan như thíin kinh, hẹ thống huyết học, khớp. thân... kèm theo
bỌnh nhân có sốl dai dầng mà ơng gọi dó là lình trạng sốt nhiỉm dộc (8], [56].

nrdkn «s> ■>


4

Nam 1891 Bcluiicr và Dogcn nhận tháy ở thổ cáp lính cùa SLE. bộnh
nhan có Ihổ hị từ vong nhanh chóng do các biến chứng ở lim, phổi, thíỊn. họ

thơng huyết học, thân kinh... Nâm 1900, những trường hợp Lupus cố định
dạng đĩa và những trường hợp có tổn thương ở nhiêu cơ quan nội lạng diổn

biến năng đã được phân bifit hồn tồn dựa trơn Lìm sàng (29], (54],
William - một bác sĩ người Canada đâ dược thực hiện nghiên cứu kéo

dùi từ 1885 đốn 1909 và đã dưa ra những mổ tà cụ thở các bifi'n chứng nội lạng
của nhiêu (lạng SLE. Trong nghiên cứu này, lãn đâu lifin tohn bô các biếu hiện

lâm sàng cùa SLE dă được phác thào. Ơng cũng là người có cơng díiu trong

vific nghiõn cứu cơ chố viêm hfi thống mạch cùa SLE và dưa ra một khái niệm

SLE khơng chi có thương lổn ngoài da 119], (38}.

Kcil.H (1940), Moorc và Luic (1944) dã phát hiẹn ra hiện tượng dương
tính giả với phàn ứng huyết thanh chàn đoán giang mai ờ nhiổu bênh nhân mà
hiên tượng này cũng đã dược cđc lúc già quan sát nhiổu năm trước khi bệnh


nhan có bifiu hiện lAm sàng cửa SLE (381Nồm 1942, Klemperer và Bachs dã nghifin cứu bfinh lupus theo hướng

của cđc bệnh Collagcnoscs.
Đến năm 1948 Hargraves và các cộng sự dã có một dóng góp lo lớn
trong cơng cuộc tìm kiếm ngun nhân bẹnh khi phát hiện ra tế bào Lupus
(LE) hay còn gọi là lố bào Hargraves trong máu bênh nhân SLE. Sau dó một

nỉim (1949) Hascsrick díĩ chứng minh sự có mill cùa một yốu lô' gọi lù yếu tố
Hascrick (yúu tố LE), bân chít là một yếu lơ thổ dịch lưu hành một
gammaglobulin kháng lại cúc thành phần cùa nhan vù có thẻ tạo nơn lú bào

Hargraves một cách thụ đông [9], (31].

Trong nhửng nảm 50, việc sử dụng rộng rãi kính hiển vi huỳnh quang
dở phát hiện các PHMD và bổ thổ dã tạo diổu kiên cho Ccpcllini Seligman lìm
ra KT kháng DNA bằng MDHQ ờ bfinh nhan SLE vào năm 1957, đay cũng là

nrdkn «s> ■>


5

một cơ sờ giúp chứng minh cho giả thuyết vé hìộn tưựng lự dị ứng. Vào nam

1966 Tan và các cộng sự dà chứng minh ràng KT kháng DNA là một enzym
miứn dịch. Sau dó bang phương pliáp MDHQ và cnzym các KT trong huyết

thanh người bênh SLE dán được khám phá. Đây là bàng chứng khảng định
SLE là một căn bênh tự miẻn. Và cũng chính từ các phát hiộn trốn đâ nâng

cao khả năng chẩn đốn chính xác và phân loại SLE cũng như mở ra hướng di

mới cho viộc nghiCn cứu SLE [41. |38J.

Sự phô biến và tỷ lẹ mác bỌnh SLE khác nhau giữa các chùng tộc và các
vùng dịa lý. ở Mỹ tỳ lọ bệnh lưu hành tù 15 - 50/100.000 dân, ờ các vùng khác
trôn thế giới : Anh 12/100.000 dân, ở Thuỵ sỹ 39/100.000 dân [28J. SLE gạp

chù yốu ở phụ nữ (90%), ở người lớn tỷ lẹ mác bẹnh giữa nữ và nam thay dổi
từ 8/1 đến 13/1. Tỷ lộ mấc bệnh người da đen cao hơn người da tráng nhíít là

người Mỹ góc Phi, tuổi mác bộnh chù yốu từ 20 - 40. 138], [39], [48].
Từ năm 1958, liêu pháp corticoid dược úng dụng dể diổu trị SLE. Mặc
dù không phải là thuốc điều trị nguyốn nhân nhưng corticoid đã làm thay dổi
dđng kè tiân lượng cùa các bênh nhân SLE, kéo dùi cuộc sống bênh nhan đạc

biũt là các bộnh nhan cổ tòn thương nội tạng và dã trở thành một trong nliững

thuốc chính trong diéu trị. quàn lý bênh nhũn SLE. [16J, [39].
Mạc dù SLE dủ dược nghiên cứu lừ lau trên thố giới, nhưng dến gân cuối
thế kỳ 20 SLE mới được quan tâm nghiên cứu lại ViỌt Nam. Vào những năm
70, LC Kinh DuỊ cùng cộng sự dà nghiên cứu những biêu hiẹn lam sìlng và

xem xót một số biến dổi sinh lìọc cùa bệnh, dậc biột áp dụng KTKN trong
chàn đoển SLE. Nâm 1985 Nguyên Thị Lai dã có nghiên cứu vé dặc diổm lâm

sàng và một sỏ xét nghiệm cùa bộnh nhân SLE. Nỉlml988 Đõ Kháng Chiến có
nghiên cứu vồ một số dặc diêm lâm sàng và iniỗn dịch trong viêm cíiu thạn

Lupus. Các nghiên cứu cùa Nguyên Quốc Tuâ‘n(199l) và Nguyỗn Xuân Sem

(1995) đà mo là dạc die’m lam sàng và mổi lien quan với các xét nghiêm miẽn
dịch. Niìm 1999 Đỏ Thị Liẹu, Nguyỏn Thị Bích Ngọc đã có nghiên cứu vấn dề

«s> ■>


6

chill đoán SLE, viftm cáu ihẠn SLE và những biến đổi cơ bân vổ đáp ứng miẻn
dịch trong bệnh SLE. Nàm 2004 Nguyên Huy Thồng dã có nghiên cứu vổ

chẩn đốn sớm và kõì q điứu trị lupus ban dó họ thống. Vạy tại Viột Nam đã
có những nghiơn cứu mơ tả lâm sàng cùng như hước dđu tìm hiịu các rối loạn

trong SLE12]. [12], [14]. 1161, [19], 121].
1.2. Nguyên nhân và cơ ché bệnh sinh

ỉ. 2.1. Nguyờt nhân

Cho den nay nguyên nhãn gây bệnh SUB vồn chua dược biết rõ. Tuy
vậy phần lớn các nghiền cứu đa gợi ý ràng các yểu tó như: di truyền, hormone

giới tính vâ môi trường cũng như các rối loạn điều hoả miễn dịch ở từng cá
the gây ra các bẩt thường VC dảp ứng miền dịch dóng vai trỏ quan trọng trong

bệnh nguyên SLE.
Ị. 2.1.1. yểu tố dì truyền
Một trong những bàng chứng VC vai ưò của yêu lổ di truyền trong

nguyên nhãn sinh bệnh SLE là tỳ lẽ nức bệnh khác nhau giữa các chùng tộc,

người da dcn cao hơn người da trồng. [38], [39], [61 ]. Eroglu và cộng sự thầy
ràng tý lê cùng mắc SIX ờ trẻ sinh dôi cùng trứng cao gấp 8-10 lần so với

trỏ sinh dôi khác trứng [ 15], [52].
You tổ di truyền được mô tả rò nhất là tinh trạng thiếu hụt các thành

phấn cùa bồ the, dặc biệt lã C2, C4 quy định bộ gcn dồng hợp lử gây ra nguy
co SLE rất cao dã đưục chứng minh trên lâm sàng. Nếu ở dạng dị hợp lừ thỉ

làm tang nguy cơ SIX [ 1S].
Một trong những yéu lổ dược đề cập nhiều lá yêu tố HLA (Human
Leucocyte Anligcn). Cảc nhà nghiên cứu đâ chi ra ràng dạng đom gen của

HLA lớp II bao gồm HLA DQ beta : *0301, ’0302, HLA DR2, HLA B8 là
nguy cơ gây bệnh SLE [6], [7], 39], [61].

TW«S’ ■>


7

Ị.2. 1.2. yếu tồ mỏi trường

Trong sổ các tác nhân kích thích sự hoạt động của bệnh SLE. tia cực
tím nổi bật len là một tác nhãn dirợc chắp nhộn rộng rãi bởi trên thực té lâm

sàng các bệnh nhân SLE có triệu chứng nhạy cảm với ánh sáng chiêm tỷ lộ
lớn. Cơ chế được các nhà nghiên cứu đua ra là : tia cực tím gây ra sự cám ứng
Epìtop KN trong da, sự giải phóng các thành phần nhân khi các tẻ bào da bị
huỷ hoại hoặc là sự rối loạn kiểm soát của các tế bảo mien dịch trong da.


Khái niệm SLE do thuốc Sulfamid dược B.J.Holimnn dưa ra năm 1945.
Một sẲ loại thuốc gây ra SLE hoặc cốc hội chứng tương tự nhu SLIà dược gọi

chung là SLE do thuốc như: hydralazin. procainamide, isoniazid, thuốc chổng
co giật... [15], [36J.

1.2.1.3. Yếu tổ nội tiết

Các nghiên cứu dịch te đã dua ra một nhận xét ràng tỷ lê SLE cao hơn ờ
phụ nữ dặc biệt là ỡ độ tuổi sinh dẻ. Kết quâ liên quan den sự vượt ưội đãng kê

cùa estrogen và sự thiêu hụt androgen trong sinh bệnh học của SLE (ỉ 5], [36],

Cảc hormone giởi tính với tinh chất diều hồ mien dịch của estrogen cổ
tác dụng kích thích mien dịch nơi chung và liên quan den sự hình thành

KTKN dồng thịi có tác dụng trên hệ thống mien dịch tề bảo. Các Androgen

có dặc tinh ức chể miễn dịch, dối kháng với một sổ tác dụng kích thích của
estrogen lien quan den miễn dịch dịch thề. Tình trạng rối loạn hormone giứi

tính cỏ thể ánh hường den sụ hoạt dộng và biểu hiện bệnh thông qua các tác
dộng điều tiết mien dịch [15J, [38], [52J.

1.2.1.4. Yêu tổ miễn dỊch
• Rối loạn mien dịch dịch thể

Ycư tố dặc trưng nhất trong bệnh tự mien là xuất hiện các tụ KT. Do
một nguyên nhân nào đó cơ che kiểm soát miền dịch dối với sự dung nạp KN


«s> ■>


8

của bản thân bị phá vở, các KN nảy trớ thành lạ dối với các tề bào miỗn dịch
của cơ the và cơ the sàn xuất ra các tự KT chống lại cảc KN đố.

Kháng the kháng DNA chuỗi dơn và chi kóp trong đó KT kháng
DNA chuỗi kép (Anti - DsDNA), Anti - Sm dược coi là đặc hiệu cho SLE.

Các tự KT khác gây tổn thương ở các cơ quan tương ứng khác như :

kháng phức hệ protein gán ARN, kháng histon, khảng cardiolipin, K.T kháng

màng hồng cầu, tiều cầu... gãy bệnh cânh đa dạng của SLE.

Sự két hợp giữa tự KT với KN tương ứng sỗ tạo nên PHMD. Các
Pl IMI) này làng đọng tại tô chức và hoạt hoá phản ứng viêm gãy hụp, tắc,
hoại tử mụch máu, gây tổn thương cầu thận. PI-IMD hoạt hoá hệ thống bồ thể,

cố định bổ thế trên màng tể bào dích với hậu quà là tiêu tế bảo. Việc bổ thể bị
tiêu thụ trong quả trinh tiến triển của bệnh đà cho phép định lượng bổ thể dể

dánh giá mức độ vả tiến triền cũa bệnh [391, í 54],

* Rối loạn mien dịch tế bão :

Trong SI.E có giảm số lượng T ức chế (Ts) và rối loạn một số dịng

Lympho khác, só lượng Lympho TCD4 vả TCD8 giâm nhưng hoạt tỉnh của T
hỗ trợrr câm ứng tàng trong khi hoạt tinh T ức chể/T dộc giảm [39], [54].

Rối loạn trên cùa diều hoà mien dịch tế bào làm tủng sinh và tâng hoạt
tinh các lympho B, tăng sân xuất ra các KT chống lại các KN khác nhau của

cơ thẻ.
1.2. Ị.5. Yếu tổ nhiễm khuẩn. virus
Các tảc nhân nhiễm khuẩn cỏ thể đóng vai trị khởi phát bệnh. Tuy
nhiên đây chi lã yếu tổ dóng vui trơ tạo thuận lợi chứ không phải là nguyên

nhân của cán bệnh này.
Các nghicn cứu trên động vật thi nghiệm chi ra rằng các bicn the virus
cỏ thể gây ra những hiện tượng giống như SLE. Nhtmg cho đến nay vẫn chưa

phân lập dược virus ở bệnh nhân SLE [15], [38], [64].

nrdkn «s> ■>


9

1.2. ĩ. (ĩ. Mội sổyẻu tổ khác
Các trường hụp SLE phứt sinh từ hậu quà của các tác động vật lý, hoâ

học hay các chấn thương về thể chấu sang chấn tâm lý gặp tương đổi phồ bỉcn

trong thực tiễn lâm sàng, cỏ thể nhận thấy các yểu tô trên có sự liên quan với
hộ thống thần kinh, nội tiết và miẻn dịch cũa cơ thể, tuy nhiên mối quan hệ
giữa các yều tố này với bệnh SLE vẫn còn mang tinh chất suy đoán [15], [38].


1.2.2. Ca chị bịnh sinh

Do rối loan chức năng của lympho T, dặc biệt lả của Ts dẫn dun tăng
sinh và tâng hoạt hoá lympho B sản xuất ra cảc tự KT chống lọi các KN khác

nhau cùa cơ thể. Sự kết họp tự KT với KN cơ thề có thể trực ticp gây tổn

thươg các cơ quan thơng qua sự hoạt hố bổ the. Ngồi ra PI 1MD có thể lắng

dọng tại tổ chức và gây rd lốn thương tại chồ [15], [38],
1.3. Biểu hiện lâni sàng

1.3. ỉ. Ricri hiịn tnửn thĩìn
Sốt xuất hiện trong 95% số bệnh nhân, ở Việt Nam tỷ lệ nảy là 82% •

83%.Thường sốt nhẹ 37,5°c - 37,6°c, nhung cũng có trường hợp sốt cao den
39°c. sổt kéo dài không rõ nguyên nhân, kèm theo các triệu chửng toàn thân

như gầy sút, mệt mỏi, kém ăn [ 1 ], [ 12J, (34], (39].

ỉ.3.2. Biểu hiện ở da và niêm mạc

Dicn hỉnh lâ ban dị hình cánh bướm ỏ mặt, gập khoáng 50% số bệnh nhản.
Ban dạng mảng phăng hoặc gồ lên mặt da. khu trứ ở 2 bẽn cảnh mũi, gị má và

dưới câm. Có thề gập ban đỏ ờ vùng trước ngực, lưng, lòng bàn tay [ I ], [34], (39].

ì


«s> ■>


10

Ilinh ánh ban đó ử niặl và lịng bàn tay
ỉlỉựnh nhũn nử i8t. diều trị tụi TT Di ứng - MDLS, thảng 5/20! Ị)

Ban dạng đĩa gặp ở 15% số bộnli Iihãn [39|.

Loét niêm mục gặp khoang 30 - 40% Iruờng họp [39], |6I |.
I ki nhạy cảm với ánh sáng gẠp khoảng 60 - 70% sổ bộnh nhản [39], [62|.
Rụng tóc nhiêu mà khơng tìm thảy ngun nhân 11 ]. |34|.

I lội chúng Raynaud gộp ờ khoảng 20% trưởng hợp 134], |39|, [611.
t.3.3. Hiett hiện ớ cơ xuvng khớp

l)au khớp, viêm khớp có thể gập ị 95% số bộnh nhãn SI lí. đau các khớp
nhó vả vừa. thường dau di chuyển tìr khớp này sang khớp khác, khơng gày tồn
thương xương, không biến dụng khớp. dáp ứng tốt với Corticoid 111. [ 12], (39Ị.

Dau co thường gộp trong cảc dợt câp cùa SLE hoặc thứ phât sau diều

trj conicoid hay thuóc chống sẲl nét kéo dãi. Cổ the do viêm cơ thực sự với
biều hiộn tang men cơ. thâm nhiễm bạch cầu đa nhân quu sinh thiốt.

Hoại tử xương do thiếu máu cục bộ gặp 5% số trưởng hụp. hay ở vị tri
đầu xương dùi, mâm chày, mát cá. Biểu hiện này có thề do viêm vi mạch hoặc

thứ phát do corticoid 111,112], [39|. [64],


I .oàng xương cục bộ cỏ thẻ do diều trị corticoid kớo dãi.


II

ĩ.3.4. Biiu liiội ừ thận

Đây là một biều hiộn quan trọng của bộnh SLE. Bệnh nhân thường bỉcu

hiện phù, đái it, protein niệu, hồng cầu niệu, trụ niệu, hay các biều hiện rầm rộ
của Hội chửng thận hư, vicm cầu thận, suy thận. Biểu hiện nảy có thế thấy ở

70 - 90% các trường hợp tuỳ tác già [12], |39], [64].

1.3.5. Hiểu hiện huyết học
Trong câc biểu hiện lâm sàng cùa bộnh SLE thi biểu hiện VC máu gộp

khá phổ bicn 85%, có thể giâm một, hai hoặc cã 3 dòng tề bão máu.
Thiếu mâu gặp ở 70% các b£nh nhân SLE, thường lá thicu máu nhược

sác hay thiếu máu huyết tán với test Coombs dương tinh.

Giâm BC < 4000/mmì gặp trong 50% các trường hợp. dác biệt ừ những
bệnh nhân có sốt.
10% số bệnh nhân có giảm TC < 50000/mm3 gây hội chứng xuất huyết.

Các biểu hiện này có thể vừa lả biểu hiện khới phát, vừa là biểu hiện trong đợt
kịch phát.


Ngồi ra cịn gộp rối loạn các thành phần đông máu gây huyết khối dộng
inạcli hoặc Lĩnh mụch, gây ra các biển chúng do tẮc mạch [12], [16], [19], [39Ị.

Ị.3.6. Riếit hifn về tim mạch
Biếu hiộn tim trong SLE chiếm 46% các trường hợp có thể gồm viêm
màng ngoài tim, viêm cơ tim, viêm màng trong tim, TDMT và bệnh mạch vành.

Viêm Úc tĩnh mạch, động mạch xảy ra khoảng 10% sổ bệnh nhân SLE

[38], [39], [61 Ị.

3.7.
1.

BìluhỉỊn vểphổi
Biểu hiộn ở phổi xây ra khoảng 50% sổ bệnh nhân SLE. Trong dỏ viêm

màng phổi, TDMP hay gặp nhất. Viêm phổi kè, tãng áp dộng mạch phổi il
gỹp hơn.

nrdkn «s> ■>


12

Hội chứng xuất huyết phố nang (Goodpasture) hiếm gộp nhưng điền
biển nhanh, nậng và gãy từ vong nhanh (38], 139], [61].

/.3.8. iỉìểu hiện thắn kinh, tũm thần
Biểu hiện thẩn kinh như liệt nửa người, liệt một chi hoặc biểu hiện đau


dầu, co giật kiểu động kinh toàn thể hay cục bộ, viêm dây thằn kinh ngoại biên.
Biểu hiện tâm thẩn gập khoảng 20% số bệnh nhân. Có thể thất loạn

thẩn cầp như ý thức mù mờ, hoang tường, ào giác, hay mạn tính như trầm

câm, tâm thần phàn hột [12], [39], [62],
Ị.3.9. ĨMỈU hỉện tiên haả

Thường gặp nhất lả các triệu chửng về dạ dày, ruột như nôn. ia chây,

đau bụng, khỏ tiêu. Biểu hiện nặng nhầt là cháy máu tiêu hỗ hay thủng ruột
với các triệu chímg như dau, ia phân dcn và lụt huyết áp thường phâi cấp cứu.

Một số trường hợp có giâm như dộng ruột, viêm tuy cấp và viêm tuyến

nưỏc bọt [12], [16], [39],
1.4. Ilicu hiện cận lâm sồng

Kháng thề kháng nhân (ANA) dương tính. Dây là một xét nghiệm cỏ
độ nhạy cao nhưng độ đặc hiệu không cao với SLE. ANA cỏ thề dương tính ở

người cao tuổi, một số bộnh lự mien khác, nhiem virus, viêm nhiêm mạn tính
và một số ít trường hợp do thuốc [38], [39], [47], [61].

Kháng thể kháng chuồi kép (Anti Ds - ĐNA) vả kháng the kháng Smith
(Anti - Sm) cỏ giả trị dạc hiệu tương dổi cao với SLE [38], [39], [47], [61].

Giâm bố thể 03, 04, CHSO cùng cỏ giá trị trong chần đoán SLE, nhất
là trong giai đoạn cấp hoặc lupus thận [28], [29], [37], (68),


Giâm HC, giảm BC, giâm TC riêng re hoặc giâm câ ba dịng, tốc độ
máu lắng lãng cao.

«s> ■>


13

Các rối loạn về sinh hoá nhu AST (sGOT), ALT (sGPT) tùng không

liên quan đen bênh lý gan khác.

Các trường hợp có viêm tuyén nước bọt. viêm tuy cap có amylase máu

tãng cao.
Các trường hợp SLE cỏ tổn thương thận: cỏ protein niệu, HC niệu, trụ
niệu. Khi có suy thận thì urê, crcatinin máu lăng, albumin máu giảm, cỏ thể

rối loọn diện giải.
Các xét nghiệm chần đốn hình ânh: siêu âm, X. quang, CT Scanner,

MRI, dỉộn tâm dồ... phát liiộn cAc tồn thương tim, phổi, n3o, bụng...

1.5. Tiêu chuần chẩn đoán
Tiêu chuẩn chẩn đoán SLE dược khởi xướng năm 1944. Nàm 1971, hội

thấp học Hoa kỳ (ARA nay là ACR) dã đưa ra 14 tiêu chuẩn chần doán SLE.

Năm 1982 rút xuống còn ỉ 1 liêu chuẩn. Nãm 1997, hội nghị /\CR dã sửa lại


một số tiêu chuẩn chẩn đoán [8], I42].
TiCu chuàn chân đoán SLE của ACR năm 1997 bao gổm:
(ỉ ị. ỉìtm cành bướm Ở mật.

(2) . Ban dạng dĩa.
(3) . Nhạy câm ánh sáng.

(4) . Loét miệng.
(5) . Viêm khớp'. ít nhất 2 khớp ngoại vi.
(6) . Viêm thanh mạc: Vỉơm màng phổi, viém màng ngồi tim.

(7) . Rối loạn thân: Protein niẹu > O,5g/24I1 hoặc trCn (+++), trụ tố bào.

(8) . Rối loạn thán kinh: Co giạt hoftc loạn thần.

.
(9)
Rối loạn huyết học: Thiốu máu huyết tán hoạc BC <4000/mm* hoặc

TCclOO 000/ mm3.
.
(10)
Rối loạn miỉn dịch học: Anti-DNA, Anti-Sm, Anti-phospholipid.
(ỉ ỉ). Khổng thể kháng nhàn: AN A ở hiộu giá bất thường.



TW«s> «> *4:



14

Chân đốn xđc định khi có 4/11 tiéu chudn trên với độ nhạy 98%. độ
dặc hiộu 96%.
1.6. Sinh lý đông máu

Đỏng máu (Hacmostatis) là một quá trình sinh lý bao gổm toàn bộ những
phân ứng xảy ra sau một lổn thương mạch máu. Dưới những diổu kiỌn sinh lý
bình thường, những yếu lô quyờt định cho dông máu được diổu hồ nghiCm
ngải dơ đảm bào cho máu ln à trạng thái lịng, lưu thống trong lịng mạch.
Khi có lổn thương mạch mốư những yếu tố đông máu được diổu chỉnh dế dỉíp

ứng một cách nhanh chóng và có hiộu lực. tạo nén một nút câm máu tại nơi
mạch máu bị tổn thương, bào vộ ngân ngừa mất máu... Những quá trình bệnh lý
làm biến dơi cơ chế đơng mđu bình thường, làm mat cân bàng giữa hộ thống

dòng máu và hộ thống kháng dịng, giữa q trình dơng máu và quá trình tiêu
sợi huyết sẽ dãn dến những hâu quà trái ngược nhau, hoẠc là giâm dồng g:ly
chày máu. hoác là tăng đơng hình thành huyết khói gây tắc mạch 113].

Quá trình dỡng máu diẻn ra qua 3 giai đoạn chính:
. Giai đoạn cdm máu ban đàu (primary hacmostatis): là giai đoạn tạo

thành nút liỂu câu.
. Giai đoạn đông máu thứ phát hay giai doạn đùng máu (secondary
hacmostatis or coagulation): là giai đoạn tạo thành cục fibrin.

. Giai đoạn liôu sợi huyết (Fibrinolysis): lù giai đoạn tan cục sợi huyết,
phục hói sự lim thơng của mạch mdu.


1.6. ỉ Giai (ỉơạn cẩm má a ban
Khi Ihành mạch bị lổn thương lạp lức xảy ra quá trình câm máu ban
dầu, trong giai đoạn này có vai trị cùa liêu cầu, thành mạch và một sẠ yếu tố

cùa huyết lương (các protein kết dính) 120], 123], (25], [57].
- Iliộn tượng co mạch: ngay sau khi mạch máu bị lổn thương, những
kích thích dau từ nen tổn thương làm co cơ trơn cùa thành mạch, làm giảm

«s> ■>


15

lượng máu thcríi ra ngồi. Cỡ mạch cịn đo cơ chố thổ dịch : tế bùo nội mạc
nơi mạch máu bị tổn thương giải phóng ra chAt angiotensin II, liẻu cđu dược

hoạt hoú và giải phỏng ra serotonin, thromboxan A2... là những chat gay co
mạch II 11,(18], [20], [57].
- Kết dinh TC vào các thảnh phán dưới nôi mạc: khi thành mạch bị

lổn thương, làm bộc lộ các sợi collagen, màng nén. vi sợi, cha't chun... là diổư
kiên cơ bản cho hiộn lượng dính và ngưng tạp xây ra. Hiên tưựng kết dính này

lù do lực hút tĩnh diộn: TC có điỌn lích âm vì có nhiêu acid sialic ở màng đa
dính với nhóm amin (-NH2) của collagen cd điộn lích dương. Sự két dính này

xày ra lức khác, khơng cân có calci và các yếu tố dơng máu trong huyết lương.
Ngoài ra các yốu lố vonAVillchrand (dược lạo ra lờ tế bào nội mạc và

màu TC), cũng như các yếu tố GPIb, GPIIb/IIIa (ở màng TC) cũng tham gia

tích cực vào sự kết dính cùa TC vói collagen dưới lởp tố bào nội mạc. Yốu tố
von-Willebrand dã trờ thành “chất keo sinh học” gán két các phân tử GPIb và

GPllb/llla cùa TC với collagen qua các vị trí dính. Ngồi ra TC cịn gắn k£i
với câ một SỐ thành phân khác, đặc biCi vẻn microfibriii (vi sợi) đo phan tủ

microfibrin có nhiêu diêm vé cấu ink- khá giống với von-Willcbrand.
Collagen cQng là một yếu lổ kích thích sự ngưng tâp TC.

Sự kẽt dính TC xây ra lức khắc này khởi dâu cho một hoạt dộng câm
máu hốt sức ríỉm rộ: ngay sau dó sẽ xây ra hiộn tượng ngưng tâp, thay dổi hình

dạng và phóng thích ra tát cả các thành phán bên trong của lớp TC đáu liôn
này [20], [231, [24].

- Hoạt hố q trình dõng máu: ngay lừ khi thành mạch vừa bị lổn
thương thì quá trình dồng máu lẠp tức dược khời dộng theo 2 con dường :

+ Ngoại sinh: do viẹc giải phổng ra thromboplastin từ mơ bị tổn thương
hoặc lừ các hóng cáu bị vỡ do tiếp xúc với bố mật lạ.

4- Nội sinh: đó là sự hoạt hođ yốu ttí Xlla theo một cơchố mà hiộn nay
chua biốt rõ.

i
«s> ■>



16

Thác dông máu dược khởi dộng và được tiếp sức ihơm bời sự phóng

thích ra yốu lố 3 TC từ hoạt dộng dính, ngưng tftp và phóng thích cùa các TC

vừa dược hoạt hoú [13], |20].
1.6.2. Thời kỳ mà rộng quá trinh cấm máu :
- Vai trò cùa thromboxan A2: là một chai gây ngưng tạp TC rất mạnh.

Lúc đáu là nhờ sự “hoạt hoố TC” các men cùa hộ thống ống TC (như cyclo -

oxygenase, thromboxan synthetase) sỗ xúc tác chuyển acid arachidonic thành
Ihroinboxan A2. Sau dó ten cạnh con dường này thì cơn do lượng ADP,
thrombin... câng ngày càng nhiổu cho nên Ihromboxan A2 lại càng dưực tạo ra

nhiồu hon nữa. [20], [22].
- Vai trò cùa ADP: ADP được cung câp chù yếu từ 2 nguón, ngoại sinh

(từ tổ chức và hóng cầu bị vỡ), nội sinh (từ lièu cẩu khi dính vào collagen, vi

sợi... rồi phóng thích ra ADP - chính là yếu lố 13 của TC).
ADP dà cùng calci và yốu ló von*Willebrand dể lạo ra một cííu nổi dính

các TC với nhau.
Sự có mạt cùa ADP đi ức chế q trình Ihíi hố cùa ATP, dản đốn TC
không cỏ dù nang lượng nôn dâ kết dính với nhau.

Đậc biệt ADP với vai trị như một “chất kích tập” dã hoạt hố
phospholipase dổ thúc dẩy cho sự chuyổn các phospholipid màng thành acid

arachidonic, sau dó là nhờ sự tác động của các men trong hẹ thông ống TC đổ

tạo ra Ihromboxan A2 [13], [20], |23J.
- Vai trị cùa thrombin:

Nguổn gốc: lúc díiu chủ yếu lít từ con dường đổng máu ngoại sinh,

nhưng càng vẻ sau khi dã có yếu ló 3 TC thì thrombin được bổ sung chù yếu
theo con dường dông máu nội sinh. TC càng dính, cùng ngưng tạp và phổng
thích càng nhiéu thì lượng thrombin tạo ra càng nhiéu.

Tác dụng: Thrombin sẻ lác dộng lên yếu lố 5 TC gây ra sự ngưng tạp.
Thrombin cùng góp phân cho sự thúc dây chuyển ATP thành ADP. Đặc biệt

nrdkn «s> ■>


×