Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM DỊCH TỄ HỌC CÓ ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.2 KB, 36 trang )

NGÂN HÀNG ĐỀ THI DỊCH TỄ HỌC
Chương 1: Cách đề cập dịch tễ học – các số đo mắc bệnh và tử vong
1. Dịch tễ học là gì?
A. Là khoa học nghiên cứu về sinh lý bệnh của một bệnh cụ thể nào đó
B. Là khoa học nghiên cứu sự phân bố tần số mắc hoặc chết và các yếu tố quy định
các vấn đề sức khỏe trong quần thể đó
C. Là khoa học nghiên cứu về con người, mơi trường và các mối quan hệ xã hội của
người đó
D. Là khoa học nghiên cứu về tỷ lệ bệnh của một người cụ thể
2. Tỷ lệ chết của trẻ em dưới 1 tuổi được đo bằng số trẻ chết :
A. Từ 24 giờ đến 1 năm tuổi trên 1000 trẻ đẻ sống
B. Dưới 6 tháng tuổi trên 1000 trẻ đẻ sống
C. Dưới 1 năm tuổi trên 1000 trẻ đẻ sống
D. Dưới 1 năm tuổi trên 1000 cuộc đẻ
3. Trong một cộng đồng gồm 1.000.000 người có 1.000 trường hợp mắc một bệnh cấp
tính, trong đó có 300 trường hợp chết vì bệnh này trong năm. Tỷ lệ chết/mắc về bệnh
này trong năm là:
A. 3%
B. 1%
C. 10%
D. 30%
4. Tỷ lệ chết/mắc của một bệnh là:
A. Tỷ lệ chết thô/100.000 dân
B. Tỷ lệ chết theo nguyên nhân (case specific death rate) do bệnh đó
C. Tỷ lệ phần trăm chết ở các bệnh nhân
D. Tỷ lệ chết do bệnh đó trong tất cả những người chết vì tất cả nguyên nhân
5. Tỷ suất mới mắc bệnh được định nghĩa là :
A. Số ca hiện có của một bệnh trong một thời gian chia cho số dân lúc bắt đầu thời gian
này
B. Số ca hiện có của một bệnh trong một thời gian chia cho số dân ở thời điểm giữa thời
gian này




C. Số ca mới mắc của một bệnh trong một thời gian chia cho số dân có nguy cơ lúc
bắt đầu nghiên cứu
D. Số ca mới mắc của một bệnh trong một thời gian chia cho số dân ở thời điểm giữa
thời gian này
6. Nguy cơ mắc bệnh có thể được đo lường bằng
A. Tỷ suất mới mắc
B. Tỷ suất mới mắc nhân với thời gian trung bình của bệnh
C. Tỷ suất hiện mắc
D. Tỷ suất hiện mắc nhân với thời gian trung bình của bệnh
7. Những chỉ số dịch tễ học có ích lợi nhất trong việc xác định các yếu tố nguy cơ trên cơ
sở đó đề ra những biện pháp can thiệp có hiệu quả là:
A. Tỷ suất mới mắc bệnh ở những người có phơi nhiễm
B. Nguy cơ quy thuộc
C. Tỷ suất hiện mắc bệnh ở những người có phơi nhiễm
D. Nguy cơ tương đối của bệnh
8. Ví dụ về tỷ suất hiện mắc là:
A. Số lần bị viêm họng ở trẻ em dưới 3 tuổi hàng năm
B. Tổng số các trường hợp mới bị ung thư tuyến tiền liệt hàng năm trên 100.000 đàn ông
C. Số bệnh nhân đái đường ở một trường đại học
D. Tổng số bệnh nhân bị xơ cứng lan tỏa trên 100.000 dân hàng năm
9. Ở một cuộc điều tra cơ bản, 17 người trong số 1000 người đã có dấu hiệu của bênh
mạch vành tim. Chỉ số đo lường bệnh xảy ra là:
A. Tỷ suất hiện mắc
B. Tỷ suất mới mắc
C. Tỷ suất mới mắc tích lũy
D. Tỷ suất mật độ mới mắc
10. Mức độ kết hợp gữa yếu tố nguy cơ và bệnh được đo lường tốt nhất bằng
A. Thời kỳ ủ bệnh

B. Tỷ suất mới mắc của một bệnh trong toàn bộ dân chúng
C. Nguy cơ quy thuộc
D. Nguy cơ tương đối


11. Một nghiên cứu thuần tập trong thời gian 12 năm nhằm đánh giá nguy cơ hút thuốc lá
đối với bệnh tim mạch người ta thấy tỉ lệ xảy ra cơn đau thắt ngực ở những người
nghiện thuốc lá cao gấp 1,6 lần so với những người không nghiện thuốc lá. Chỉ số dùng
để đo lường tỷ lệ mắc bệnh xảy ra là:
A. Tỉ suất hiện mắc
B. Tỉ suất mắc bệnh được chuẩn hóa
C. Tỉ lệ chết xác định theo tuổi
D. Tỉ suất mới mắc
12. Tỷ lệ hiện mắc quan sát tăng lên khi:
A. Kéo dài sự sống;
B. Rút ngắn thời gian bị bệnh;
C. Tỷ lệ tử vong cao;
D. Giảm số mới mắc;
13. Tỷ lệ hiện mắc quan sát tăng lên khi:
A. Tăng số mới mắc
B. Tỷ lệ tử vong cao;
C. Giảm số mới mắc;
D. Sự tới của người khỏe
14. Tỷ lệ mắc bệnh quan sát tăng lên khi
A. tăng số mắc mới
B. Tỷ lệ tử vong cao
C. Giảm số mới mắc
D. Sự tới của những người khỏe
15. Tỷ lệ hiện mắc quan sát giảm xuống khi:
A. Rút ngắn thời gian bị bệnh

B. Kéo dài thời gian bị bệnh
C. Tăng số mới mắc
D. Sự tới cuả người nhậy cảm
16. Tỷ lệ hiện mắc quan sát giảm xuống khi:
A. Sự tới của người khỏe
B. Kéo dài thời gian bị bệnh;


C. Kéo dài sự sống;
D. Tăng số mới mắc;
17. Với một bệnh có thời gian phát triển trung bình tương đối ổn định thì:
A. I =
B. =

P/ ;

PI;

C. P = I / ;
D. I

=

P;

18. Gọi là dịch khi hiện tượng đó xảy ra:
A. Bị giới hạn bởi thời gian, nhưng không bị giới hạn bởi không gian;
B. Bị giới hạn bởi thời gian, và bị giới hạn bởi không gian
C. Không bị giới hạn bởi thời gian, nhưng bị giới hạn bởi không gian;
D. Không bị giới hạn bởi thời gian, không bị giới hạn bởi không gian;

19. Một hiện tượng sức khỏe xảy ra bị giới hạn bởi thời gian, và bị giới hạn bởi không gian
là:
A. Dịch;
B. Đại dịch;
C. Dịch địa phương;
D. dịch nhiễm trùng
20. Một hiện tượng sức khỏe xảy ra bị giới hạn bởi thời gian, nhưng không bị giới hạn bởi
không gian là:
A. Dịch;
B. Đại dịch;
C. Dịch địa phương;
D. Dịch nhiễm trùng;
21. Hình ảnh "tảng băng trơi" trong cộng đồng nói lên điều gì
A. Chỉ 1 số ít cá thể của bệnh được phát hiện trong cộng đồng
B. Là bệnh phổ biến trong cộng đồng
C. Là hình ảnh nổi trơi cần quan tâm trong cộng đồng
D. Là bệnh dễ phát hiện trong cộng đồng
22. Người có sức khỏe là người
A. Khơng có bệnh gì nặng trong năm


B. Làm ra nhiều sản phẩm cho xã hội
C. Thoải mái hoàn toàn cả thể chất, tinh thần và xã hội
D. Hồn tồn khơng cần sự giúp đỡ của bác sĩ
23. Để chẩn đoán cộng đồng người ta dùng những phương pháp nào
A. Chỉ cần những hội chứng bệnh qua thăm khám lâm sàng
B. Các cuộc điều tra và kỹ thuật sàng tuyển
C. Những kỹ thuật khám lâm sàng và những xét nghiệm cls
D. Chỉ dùng 1 trong những kỹ thuật xét nghiệm cls có giá trị nhất trong chẩn đốn
24. Trong năm 1997 một dân số có 100000 trẻ, có 120 trẻ bị viêm màng não và 24 trẻ bị

chết do bệnh này, tỉ lệ chết/mắc của viêm màng não là:
A. 24/120
B. 120/100000
C. 24/100000
D. tất cả sai
25. Phần trăm nguy cơ quy trách dân số là
A. Tỉ lệ bệnh trong dân số nếu tồn bộ dân số khơng cịn tiếp xúc với yếu tố nguy cơ
B. Tỉ lệ dân số có nguy cơ mắc bệnh
C. Tỉ lệ giảm bớt bệnh trong dân số nếu tồn bộ dân số khơng còn tiếp xúc với yếu
D. Nguy cơ của dân số nếu tồn bộ dân số khơng cịn tiếp xúc với yếu tố nguy cơ
CHƯƠNG 2: CÁC NGHIÊN CỨU TRONG DỊCH TỄ HỌC
26. Điều tra ngang được tiến hành với cách chọn mẫu sau trừ 1 cách:
A. Ngẫu nghiên cứu đơn hoặc hệ thống
B. Mẫu tầng hoặc chùm
C. Mẫu ghép cặp
D. Mẫu 30 cụm ngẫu nhiên
27. Đặc trưng không được đề cập đến trong nghiên cứu dịch tễ học mô tả
A. Con người
B. Không gian
C. Thời gian
D. Căn nguyên
28. Nghiên cứu dịch tễ học mô tả nhằm:


A. Xác định mối liên quan giữa phơi nhiễm và bệnh
B. Kiểm định giả thuyết
C. Chứng minh giả thuyết
D. Hình thành giả thuyết
29. Các phương pháp nghiên cứu mô tả
A. Nghiên cứu tương quan

B. Báo cáo trường hợp bệnh
C. Điều tra cắt ngang
D. Tất cả đều đúng
30. Nhận xét nào dưới đây không đúng với nghiên cứu bệnh chứng và nghiên cứu thuần
tập
A. Nghiên cứu thuần tập tương lai ít nhạy cảm với các sai lệch
B. Nghiên cứu thuần tập tương lai cho phép tính tốn trực tiếp tỷ suất mới mắc
C. Nghiên cứu bệnh chứng có ưu điểm là đã sẵn có các số liệu cho việc phân tích nhóm
D. Nghiên cứu thuần tập tương lai thường được áp dụng để làm sáng tỏ các yếu tố
liên qua với các bệnh hiếm gặp
31. Nhược điểm cơ bản của các nghiên cứu bệnh chứng về vai trò yếu tố bệnh căn nghi
ngờ khi so sánh với nghiên cứu thuần tập trong tương lai là:
A. Tốn kém hơn và kéo dài hơn
B. Có thể có sai số hệ thống trong việc xác định sự có mặt hay khơng có mặt của
yếu tố nguy cơ
C. Có thể có sai số hệ thống trong việc xác định sự có mặt hay khơng có mặt của hậu
quả bệnh
D. Khó chọn nhóm đối chứng
32. Kỹ thuật ghép cặp được áp dụng trong nghiên cứu bệnh chứng để:
A. Kiểm soát các biến số đã được biết là có ảnh hưởng đến sự phân bố của bệnh mà
ta nghiên cứu ở cả 2 nhóm bệnh và nhóm chứng
B. Có thể nghiên cứu được ảnh hưởng của các biến số được ghép
C. Kết quả được quy cho ảnh hưởng của các biến số được ghép
D. Giảm cỡ mẫu nghiên cứu
33. Một nghiên cứu bệnh chứng có các đặc điểm sau trừ


A. Khơng q tốn kém
B. Có thể ước lượng được nguy cơ tương đối
C. Có thể ước lượng được tỷ suất mới mắc

D. Có thể chọn nhóm chứng từ những bệnh khác
34. Nhóm chứng trong nghiên cứu thuần tập là nhóm:
A. Giống nhóm chủ cứu về tất cả các đặc điểm trừ phơi nhiễm nghiên cứu
B. Nhóm bênh nhân đủ các tiêu chuẩn nghiên cứu
C. Nhóm người khỏe mạnh khơng mắc bệnh nghiên cứu
D. Nhóm người tiếp xúc với yếu tố phơi nhiễm đang nghiên cứu
35. Trong nghiên cứu thuần tập thường khơng tính:
A. Tỷ suất mới mắc
B. Tỷ suất chênh
C. Nguy cơ tương đối (RR)
D. Nguy cơ quy thuộc
36. Sai số hay gặp nhất trong nghiên cứu thuần tập là:
A. Sai chênh lựa chọn
B. Sai chênh phân loại
C. Ảnh hưởng của việc mất các đối tượng nghiên cứu trong q trình theo dõi
D. Ảnh hưởng của sự khơng tham gia nghiên cứu
37. Ưu điểm của nghiên cứu thuần tập là:
A. Ước lượng chính xác hơn về nguy cơ mắc bệnh
B. Rất tốn kém về thời gian và kinh phí nếu là thuần tập lồng ghép bệnh chứng
C. Cần phải có hồ sơ đầy đủ nếu là nghiên cứu thuần tập hồi cứu
D. Giá trị của kết quả nghiên cứu có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng do mất các đối
tượng nghiên cứu trong quá trình theo dõi
38. Thử nghiệm nào dưới đây không phải là nghiên cứu can thiệp lâm sàng:
A. Thử nghiệm thuốc điều trị trên lâm sàng
B. Thử nghiệm phương pháp điều trị nội khoa, ngoại khoa, vật lí trị liệu
C. Thử nghiệm phương pháp điều trị nói chung
D. Thử nghiệm vaccine phịng bệnh
39. Giai đoạn IV trong thử nghiệm thuốc điều trị không bao gồm



A. Giám sát các ảnh hưởng phụ của thuốc
B. Các nghiên cứu bổ sung lâu dài trên phạm vi lớn về tỷ lệ mắc bệnh
C. Các nghiên cứu bổ sung lâu dài trên phạm vi lớn về tỷ lệ tử vong
D. Đánh giá chi phí hiệu quả của thuốc.
40. Trong nghiên cứu can thiệp không cần cân nhắc điểm nào dưới đây
A. Đạo đức
B. Khả năng thực hiện
C. Giá thành
D. Thời gian tham gia vào nghiên cứu của nhóm đối chứng
41. Tăng cường sự tuân thủ trong nghiên cứu can thiệp bằng cách
A. Lựa chọn quần thể nghiên cứu phải đáng tin cậy và quan tâm đến nghiên cứu
B. Người nghiên cứu phải giám sát sự tuân thủ
C. Người nghiên cứu phải thông báo thường xuyên tỉ lệ người tuân thủ
D. Người nghiên cứu làm xét nghiệm thường xuyên cho nhóm can thiệp
42. Nghiên cứu ''làm mù kép'' một loại vaccine là một nghiên cứu trong đó
A. Nhóm nghiên cứu nhận vaccine và nhóm chứng nhận placebo
B. Cả người nghiên cứu lẫn đối tượng nghiên cứu đều không biết bản chất của placebo
C. Cả người nghiên cứu lẫn đối tượng nghiên cứu không ai biết ai sẽ nhận vaccine
ai sẽ nhận placebo
D. Những người ở nhóm chứng khơng biết những người ở nhóm nghiên cứu
43. Nhận xét nào sau đây mô tả ưu điểm chủ yếu của thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên
A. Nó tránh được sai lệch quan sát
B. Nó thích ứng về đạo đức
C. Nó mang lại kết quả có thể áp dụng được ở những bệnh nhân khác
D. Nó loại trừ được sự tự chọn của đối tượng nghiên cứu vào các nhóm điều trị
khác nhau
44. Người ta nghiên cứu kỹ lưỡng sự kết hợp giữa hút thuốc lá và ung thư phổi. Những kết
luận nào sau đây khẳng định sự kết hợp giữa hút thuốc lá và ung thư phổi và đưa ra
được bằng chứng về mối quan hệ nhân quả
A. Nguy cơ ung thư phổi tăng lên khi số thuốc lá hút hàng ngày tăng lên

B. Nguy cơ ung thư phổi tăng lên khi khoảng thời gian hút thuốc lá dài hơn


C. Những người bỏ thuốc lá có tỷ lệ ung thư phổi ở mức trung gian so với người không
hút thuốc lá và những người hiện đang hút thuốc lá
D. Các nghiên cứu thực nghiệm trên động vật cho thấy tỷ lệ có vết loét tiền ung thư tăng
lên sau khi hít khói thuốc lá vào phổi
45. Ngun tắc phiên giải kết quả của trắc nghiệm thống kê
A. Không được áp dụng máy móc và cứng nhắc giá trị P
B. Ý nghĩa thống kê chưa cân nhắc tới ý nghĩa sinh học hay lâm sàng
C. Giá trị p đã chứa đựng thông tin về sai số hệ thống
D. Giá trị p đã chứa đựng thông tin về yếu tố nhiễu
46. Nghiên cứu dịch tễ học mô tả gồm các loại nào dưới đây trừ
A. Nghiên cứu một trường hợp bệnh đơn lẻ hiếm gặp
B. Nghiên cứu hiệu quả điều trị
C. Nghiên cứu một chùm bệnh
D. Nghiên cứu tương quan
47. Nghiên cứu dịch tễ học mô tả dùng để nhằm mục đích sau trừ:
A. Đánh giá chiều hướng của sức khoẻ cộng đồng
B. Cơ sở cho việc lập kế hoạch và đánh giá các dịch vụ y tế
C. Xác định vấn đề cần nghiên cứu, hình thành giả thuyết
D. Xác định yếu tố nguy cơ
48. Nhóm chứng cần thiết trong nghiên cứu bệnh chứng bởi vì:
A. Nhóm chứng được ghép với các nhóm bệnh về các yếu tố bệnh căn nghi ngờ
B. Nhóm chứng được theo dõi để xác định liệu có phát triển bệnh mà ta nghiên cứu hay
khơng
C. Làm tăng cỡ mẫu để có thể đạt được ý nghĩa thống kê
D. Cho phép đánh giá sự khác biệt về mức độ phơi nhiễm giữa nhóm bệnh và nhóm
chứng
49. Có thể lựa chọn nhóm so sánh trong nghiên cứu thuần tập trừ :

A. Một loại nhóm so sánh bên trong
B. Một loại nhóm so sánh bên ngồi
C. Một loại nhóm so sánh duy nhất
D. Cả nhóm so sánh bên trong và bên ngoài


50. Kết quả nghiên cứu thuần tập thường được trình bày trong bảng:
A. Bảng tiếp liên (2x2)
B. Bảng tiếp liên có ghép cặp
C. Bảng đơn vị người - thời gian
D. Bảng sống
51. Nghiên cứu can thiệp là một nghiên cứu có các đặc điểm sau trừ
A. Là một nghiên cứu thực nghiệm có kế hoạch
B. Thiết kế như một nghiên cứu thuần tập tương lai nhưng khác ở phân bổ đưa vào
nghiên cứu
C. Tình trạng phơi nhiễm của đối tượng nghiên cứu được nhà nghiên cứu lựa chọn
theo mục đích
D. Tình trạng phơi nhiễm của đối tượng được nhà nghiên cứu chỉ định ngẫu nhiên
52. Giai đoạn II trong thử nghiệm thuốc điều trị khơng bao gồm
A. Nghiên cứu tính an tồn của thuốc
B. Nghiên cứu tính hiệu quả của thuốc
C. Thử nghiệm mang tính thử nghiệm lâm sàng
D. Thử nghiệm trên phạm vi nhỏ bệnh nhân cỡ mẫu 100 – 200
53. Sai số hệ thống sẽ không xảy ra trong nghiên cứu can thiệp
A. Khi khơng phân tích tất cả những người tham gia nghiên cứu sau khi đã được chọn
ngẫu nhiên và nghiên cứu
B. Khi loại bỏ những trường hợp không tuân thủ chế độ nghiên cứu ra ngồi kết
quả
C. Khi nghiên cứu khơng giám sát được sự tuân thủ trong nghiên cứu
D. Khi đối tượng điều tra được nhận placebo ở nhóm đối chứng

54. Giá trị P trong trắc nghiệm thống kê:
A. Chỉ ra xác suất trị số quan sát được xảy ra là do các yếu tố may rủi
B. Càng nhỏ thì giả thiết có ý nghĩa thống kê càng lớn
C. Ngưỡng của giả thiết trọng tâm là cố định cho mọi lĩnh vực nghiên cứu
D. Nếu P < 0,05 mà bác bỏ giả thiết H0 thì mắc sai lầm 2


55. Để ngộ độc aflatoxin có thể gây ung thư gan người ta lấy số liệu trong cùng 1 năm của
16 quốc gia về tỷ xuất mới mắc ung thư gan và nồng độ trung bình của aflatoxin trong
thức ăn và xem chúng có tương quan với nhau hay khơng, nghiên cứu này gọi là:
A. Nghiên cứu cắt ngang
B. Nghiên cứu đoàn hệ
C. Nghiên cứu tương quan
D. Nghiên cứu bệnh chứng
56. Khống chế sai số hệ thống gồm các phương pháp sau, trừ
A. Lựa chọn quần thể nghiên cứu thích hợp
B. Lựa chọn phương pháp và công cụ thu thập thơng tin thích hợp
C. Lựa chọn và tập huấn điều tra viên
D. Chọn cơ mẫu đủ lớn
57. Nhận xét nào sau đây mô tả ưu điểm của thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối
chứng, trừ
A. Nó tránh được sai chênh quan sát
B. Nó rẻ tiền tiết kiệm thời gian
C. Nó mang lại kết quả có thể áp dụng được ở những bệnh nhân khác
D. Nó loại trừ được sự tự lựa chọn của đối tượng nghiên cứu và các nhóm điều trị khác
58. Trong một nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng, những điều kiện nào dưới đây là phù hợp
với việc loại trừ đối tượng nghiên cứu ra khỏi nhóm nghiên cứu
A. Những người tuân thủ khám và xét nghiệm lâm sàng trước khi được chọn ngẫu nhiên
B. Những người không tuân thủ chế độ nghiên cứu sau khi đã được chọn ngẫu
nhiên vào nhóm nghiên cứu

C. Những người chưa nhận các biện pháp can thiệp trước khi đã được chọn ngẫu nhiên
vào nhóm nghiên cứu
D. Những người đã nhận các biện pháp can thiệp qua các bác sỹ tư của họ
59. Trong một nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng, để đo lường tần số các triệu chứng phụ do
dùng một thuốc điều trị, nhóm chứng nào dưới đây là phù hợp nhất
A. Nhóm đối chứng khơng dùng thuốc
B. Nhóm đối chứng nhận placebo
C. Nhóm chứng từ cộng đồng


D. Nhóm chứng là bệnh nhân khác trong bệnh viện
60. Yếu tố nào sau đây là quan trọng nhất với tính giá trị của các kết luận rút ra từ một thử
nghiêm lâm sàng
A. Số những người nhận thuốc điều trị và nhận placebo là như nhau
B. Theo dõi được 100% cá thể nghiên cứu
C. Phân bổ ngẫu nhiên các cá thể nghiên cứu
D. Tỉ suất mới mắc tương đối cao của bệnh trong quần thể nghiên cứu
61. Giai đoạn III trong thử nghiệm thuốc điều trị không bao gồm
A. Thử nghiệm trên phạm vi lớn
B. Thử nghiệm trên phạm vi nhỏ
C. So sánh hai nhóm điều trị
D. Quyết định có đưa thuốc và sử dụng lâm sàng hay khơng
62. Nghiên cứu nào dưới đây không phải là nghiên cứu can thiệp
A. Nghiên cứu đánh giá hiệu quả thuốc điều trị
B. Nghiên cứu đánh giá hiệu quả các phương pháp điều trị (nội khoa, ngoại khoa, vật lý
trị liệu…)
C. Nghiên cứu đánh giá can thiệp cộng đồng
D. Nghiên cứu xác định nguy cơ
63. Đặc điểm nào dưới đây không phải là nghiên cứu thuần tập
A. Thích hợp cho các phơi nhiễm hiếm gặp

B. Thích hợp cho các bệnh hiếm gặp
C. Có thể làm sáng tỏ mối quan hệ về thời gian giữa phơi nhiễm và bệnh
D. Cho phép tính tốn trực tiếp tỉ suất mới mắc bệnh ở cả hai nhóm có và khơng phơi
nhiễm
64. Một trong những đặc trưng cần mô tả đầy đủ /Dịch tễ học mô tả là:
A. Không gian:
B. Dân tộc
C. Môi trường;
D. Vật chất;
65. Phương pháp mô tả hiện tượng sức khởe và các yếu tố nguy cơ là mô tả đầy đủ các đặc
trưng về:


A. Con người, số hiện mắc, tỷ lệ hiện mắc;
B. Không gian, số mới mắc, tỷ lệ mới mắc;
C. Thời gian, dịch theo mùa;
D. Con người, không gian, thời gian;
66. Một trong các đặc trưng về Dân số học cần mơ tả là:
A. Số người trong gia đình;
B. Tuổi đời
C. Tình trạng hơn nhân;
D. Tuổi của cha mẹ;
67. Một trong các đặc trưng về Dân số học cần mô tả là:
A. Số người trong gia đình;
B. Giới tính;
C. Tình trạng hôn nhân;
D. Tuổi của cha mẹ;
68. Một trong các nghiên cứu mô tả là:
A. Nghiên cứu trường hợp;
B. Nghiên cứu bệnh chứng;

C. Nghiên cứu theo dõi;
D. Nghiên cứu thuần tập;
69. Một trong các nghiên cứu mô tả là:
A. Nghiên cứu bệnh chứng;
B. Nghiên cứu theo dõi;
C. Nghiên cứu thuần tập;
D. Nghiên cứu ngang;
70. Nghiên cứu tương quan thuộc về:
A. Nghiên cứu mơ tả;
B. Nghiên cứu phân tích;
C. Nghiên cứu bệnh chứng;
D. Nghiên cứu tìm tỷ lệ mới mắc;
CHƯƠNG 3: TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG
71. Phương pháp phịng chống có hiệu quả nhất đối với bệnh viêm não nhật bản là


A. Tiêm vaccine cho lợn
B. Diệt mũi bằng hóa chất
C. Tiêm vaccine viêm não Nhật Bản cho lứa tuổi cảm nhiễm ở vùng có lưu hành
bệnh
D. Phát hiện sớm và điều trị triệt để bệnh nhân
72. Vaccine tiêm cho phụ nữ có thai và phụ nữ tuổi sinh đẻ
A. Uốn ván
B. Sởi
C. Sabin
D. BCG
73. Gamma globulin phịng bệnh có hiệu quả cho những người đã tiếp xúc với bệnh nhân
trong những bệnh sau
A. Sởi
B. Quai bị

C. Thương hàn
D. Lỵ trực khuẩn
74. Bệnh có vaccine điều trị dự phịng là
A. Bệnh AIDS
B. Bệnh dại
C. Giang mai
D. Bệnh lậu
75. Vaccine uống 2 giọt lúc trẻ 2,3 và 4 tháng tuổi là
A. Vaccine BH - HG - UV
B. Vaccine sởi
C. Vaccine sabin
D. Vaccine BCG
76. Vị trí thường tiêm vaccine BCG cho trẻ em để dễ dàng kiểm tra sẹo là:
A. Mặt ngoài cơ delta cánh tay trái
B. Bắp đùi trẻ
C. Tiêm mông
D. Mặt trước cẳng tay


77. Các vaccine trong chương trình tiêm chủng mở rộng là
A. Vaccine dịch hạch
B. Vaccine bại liệt
C. Vaccine dại
D. Vaccine cúm
78. Rotavirus là nguyên nhân của 50% trường hợp tiêu chảy ở trẻ em độ tuổi
A. 0 đến 6 tháng tuổi
B. 6 đến 24 tháng tuổi
C. 24 dến 36 tháng tuổi
D. 3 đến 6 tuổi
79. Hiện nay bệnh ho gà có khuynh hướng gia tăng ở các nước đã phát triển vì

A. Thuốc tiêm chủng khơng có hiệu quả
B. Thuốc tiêm chủng khơng có khả năng tạo miễn dịch vĩnh viễn
C. Việc di dân từ những nước đang có dịch ho gà
D. Việc tiêm chủng bị lơ là
80. Phương pháp phịng chống có hiệu quả nhất đối với bệnh sởi là
A. Phát hiện sớm và điều trị bệnh nhân
B. Cách ly và khử trùng chất thải bỏ của bệnh nhân
C. Tiêm vaccine sởi cho trẻ em từ 9 - 11 tháng tuổi
D. Giáo dục sức khỏe và vệ sinh cá nhân
81. Vaccine khơng được để ở nhiệt độ đóng băng là
A. Vaccine sabin
B. Vaccine sởi
C. Vaccine BCG
D. Vaccine BH-HG-UV
82. Gây miễn dịch chủ động phịng chống bệnh bạch hầu có hiệu quả nhất là sử dụng
A. Độc tố
B. Kháng độc tố
C. Huyết thanh người mới khỏi bệnh
D. Giải độc tố


83. Những người chưa tiêm huyết thanh giải độc tố uốn ván thì phải tạo miễn dịch bị động
khi bị:
A. Vết thương bị nhiễm đất, mảnh quần áo
B. Gãy xương hở
C. Vết thương sâu do đâm hoặc mảnh bom
D. Tất cả các trường hợp trên
84. Tất cả các đặc tính sau về bệnh BH - HG - UV là đúng, trừ 1 đặc trưng
A. Tiêm chủng phòng 3 bệnh này bắt đầu lúc 2 tháng tuổi
B. Vaccine ho gà là giải độc tố, thường gây những phản ứng phụ

C. Tiêm huyết thanh chống uốn ván cho những người bị vết thương bẩn, nếu như họ
chưa được tiêm vaccine uốn ván hoặc đã quá thời gian được miễn dịch bảo vệ
D. Gây miễn dịch chủ động phòng chống bệnh bạch hầu có hiệu quả nhất là sử dụng giải
độc tố
85. Số trường hợp mới mắc sốt bại liệt hàng năm ở Việt Nam từ 1992 - 1996 có khuynh
hướng
A. Giảm
B. Tăng
C. Không thay đổi
D. Tùy năm
86. Vaccine sống là loại
A. Được chế bằng các vi sinh vật gây bệnh sống đã bị làm yếu đi
B. Được chế bằng các vi sinh vật gây bệnh đã bị giết chết
C. Được chế bằng các sản phẩm phân hủy của các vi sinh vật gây bệnh
D. Được chế bằng những ngoại độc tố đã bị khử độc của nhiều loại vi khuẩn
87. Vaccine chết là loại
A. Được chế bằng các vi sinh vật gây bệnh sống đã bị làm yếu đi
B. Được chế bằng các vi sinh vật gây bệnh đã bị giết chết
C. Được chế bằng các sản phẩm phân hủy của các vi sinh vật gây bệnh
D. Được chế bằng những ngoại độc tố đã bị khử độc của nhiều loại vi khuẩn
88. Vaccine hóa học là loại
A. Được chế bằng các vi sinh vật gây bệnh sống đã bị làm yếu đi


B. Được chế bằng các vi sinh vật gây bệnh đã bị giết chết
C. Được chế bằng các sản phẩm phân hủy của các vi sinh vật gây bệnh
D. Được chế bằng những ngoại độc tố đã bị khử độc của nhiều loại vi khuẩn
89. Vaccine giải độc tố là loại
A. Được chế bằng các vi sinh vật gây bệnh sống đã bị làm yếu đi
B. Được chế bằng các vi sinh vật gây bệnh đã bị giết chết

C. Được chế bằng các sản phẩm phân hủy của các vi sinh vật gây bệnh
D. Được chế bằng những ngoại độc tố đã bị khử độc của nhiều loại vi khuẩn
90. Vaccine được chế từ một loại vi sinh vật gây bệnh được gọi là
A. Vaccine đơn giá
B. Vaccine đa giá
C. Vaccine kết hợp
D. Vaccine đa liều
91. Vaccine được chế từ 2 hoặc nhiều thứ vi sinh vật cùng một loại gọi là
A. Vaccine đơn giá
B. Vaccine đa giá
C. Vaccine kết hợp
D. Vaccine đa liều
CHƯƠNG 4: DỊCH TỄ HỌC CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM
92. Các biện pháp chủ yếu để phòng chống các bệnh truyền nhiễm là
A. Các biện pháp đối với nguồn truyễn nhiễm
B. Các biện pháp đối với đường truyền nhiễm
C. Các biện pháp tăng cường sức đề kháng cho nhân dân
D. Tất cả các biện pháp kể trên
93. Nhìn chung biện pháp phịng chống có hiệu quả nhất đối với các bệnh truyền nhiễm
đường tiêu hóa là
A. Cách ly và khử trùng chất thải bỏ của bệnh nhân
B. Cắt đường truyền nhiễm
C. Phát hiện sớm và điều trị bệnh nhân
D. Tiêm Vaccine phòng bệnh
94. Nguồn truyền nhiễm chủ yếu bệnh dại ở việt nam là


A. Chó và mèo
B. Dơi
C. Chuột

D. Lợn
95. Nguồn truyền nhiễm chính của bệnh dịch hạch là
A. Bọ chét
B. Người bệnh thể dịch hạch
C. Chuột
D. Dơi
96. Nguồn truyền nhiễm của bệnh than là
A. Muỗi mang vi trùng than
B. Đất có chứa nha bào than
C. Trâu, bò, dê
D. Thực phẩm bị nhiễm vi trùng than
97. Yếu tố thiên nhiên ảnh hưởng đến sự phát sinh và phát triển của quá trình dịch chủ yếu
là qua
A. Nguồn truyền nhiễm
B. Yếu tố truyền nhiễm
C. Tính cảm nhiễm
D. Tính miễn dịch
98. Bệnh có khả năng lây truyền từ cuối thời kỳ ủ bệnh là
A. Dịch hạch
B. Bệnh dại
C. Bệnh sởi
D.

Bệnh than

99. Cách ly có nghĩa là sự tách biệt hoặc giới hạn hoạt động của
A. Những người trong một hộ gia đình
B. Các gia đình sống gần nhau
C. Tất cả những người đã tiếp xúc
D. Những người nhiễm khuẩn

100.

Người mang mầm bệnh là nguồn lây truyền bệnh


A. Bạch hầu
B. Bệnh sởi
C. Ho gà
D. Đậu mùa
101.

Yếu tố quyết định vi sinh vật gây bệnh ra khỏi vật chủ cũ là

A. Độc lực của vi sinh vật gây bệnh
B. Cơ chế truyền nhiễm
C. Vị trí cảm nhiễm thứ nhất của vi sinh vật gây bệnh
D. Vị trí cảm nhiễm thứ hai của vi sinh vật gây bệnh
102.

Những người mang mầm bênh thương hàn mãn tính phải

A. Cách ly
B. Cắt bỏ túi mật
C. Đăng ký theo dõi ở trung tâm y tế dự phòng nơi họ ở
D. Cách ly tại trung tâm y tế dự phòng và theo dõi 21 ngày
103.

Đối với bệnh truyền nhiễm đường hơ hấp có hiện tượng tảng băng biện pháp

phòng chống quan trọng là:

A. Cách ly và khử trùng chất thải bỏ của bệnh nhân
B. Phát hiện sớm và điều trị triệt để cho bệnh nhân
C. Tăng cường giáo dục sức khỏe và biện pháp dự phịng cấp 1
D. Chẩn đốn và cách ly sớm
104.

Những bệnh nào dưới đây tác nhân gây bệnh không phải virus

A. Bệnh sởi
B. Bệnh ho gà
C. Bệnh thủy đậu
D. Bệnh quai bị
105.

Không tiêm vaccine uốn ván trong những trường hợp sau

A. Đang bị bệnh cấp tính
B. Đang mắc lao
C. Có bệnh về máu
D. Tất cả các trường hợp trên
106.

Bệnh lây truyền theo đường phân miệng là


A. Bệnh tả
B. Bệnh sốt phát ban
C. Bệnh sốt rét
D. Bệnh dại
107.


Nhìn chung biện pháp phịng chống có hiệu quả nhất đối với các bệnh truyền

nhiễm đường hô hấp là
A. Phát hiện sớm và điều trị bệnh nhân
B. Cách ly và khử trùng chất thải bỏ của bệnh nhân
C. Cắt đường truyền nhiễm
D. Tiêm vaccine phịng bệnh
108.

Phương pháp có hiệu quả trong phòng chống HIV/ AIDS là

A. Phát hiện, cách ly và điều trị sớm người nhiễm HIV
B. Thực hiện tốt kiểm dịch biên giới
C. Thanh toán các tệ nạn xã hội như ma túy, mại dâm
D. Giáo dục thay đổi hành vi và xây dựng hành vi an toàn
109.

Đối với bệnh truyền nhiễm đường hơ hấp có hiện tượng tảng băng biện pháp

phòng chống quan trọng là:
A. Cách ly và khử trùng chất thải bỏ của bệnh nhân
B. Phát hiện sớm và điều trị triệt để cho bệnh nhân
C. Tăng cường giáo dục sức khỏe và biện pháp dự phịng cấp 1
D. Chẩn đốn và cách ly sớm
110.

Phương thức lây truyền HIV chủ yếu hiện nay ở Việt Nam là

A. Tình dục đồng giới

B. Tình dục khác giới
C. Truyền máu và các sản phẩm của máu
D. Tiêm chích ma túy
111.

Nguồn truyền nhiễm là

A. Người bệnh
B. Muỗi mang vi sinh vật gây bệnh
C. Đất có chứa nha bào than


D. Sữa bị nhiếm vi khuẩn
112.

Các bệnh truyền nhiễm đường tiêu hóa lây truyền qua

A. Giọt nước bọt
B. Bụi
C. Thực phẩm
D. Muỗi
113.

Đối với bệnh truyền nhiễm đường tiêu hóa có hiện tượng tảng băng biện pháp

phòng chống quan trọng là:
A. Cách ly và khử trùng chất thải bỏ của bệnh nhân
B. Phát hiện sớm và điều trị triệt để cho bệnh nhân
C. Tăng cường giáo dục sức khỏe và biện pháp dự phịng cấp 1
D. Diệt cơn trùng truyền bệnh

114.

Bệnh sốt xuất huyết Dengue thường gặp ở

A. Tất cả các nước trên thế giới
B. Các nước có khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới
C. Các nước có khí hậu ơn đới
D. Nước có khí hậu nhiệt đới
115.

Tác nhân gây bệnh có thể lan truyền theo đường tình dục là

A. Leptospira
B. Treponema pallidum
C. Samonella
D. Staphylococcus aureus
116.

Nhìn chung các biện pháp phòng chống hiệu quả nhất đối với bệnh truyền nhiễm

qua da và niêm mạc là:
A. Phát hiện sớm và điều trị triệt để
B. Cách ly và khử trùng chất thải bỏ của bệnh nhân
C. Tiêm vaccine phòng bệnh
D. Giáo dục sức khỏe và vệ sinh cá nhân
117.

Bệnh lây truyền theo phương thức trực tiếp

A. Dại

B. Lỵ


C. Viêm gan B
D. Thương hàn
118.

Bệnh giun chỉ chủ yếu lây qua đường

A. Da, niêm mạc
B. Muỗi đốt
C. Tiêu hóa
D. Truyền máu
119.

Đường lây truyền chính của bệnh giang mai

A. Máu
B. Tiêu hóa
C. Da
D. Niêm mạc
120.

Tác nhân gây bệnh xuất huyết Dengue bởi nhóm virus sau

A. Dicimaviridae
B. Plavivididae
C. Paramuyxoviridae
D. Retrovirus
121.


Nguồn truyền nhiễm của nhóm bệnh lây truyền theo đường tiêu hóa là:

A. Người bệnh thể điển hình
B. Người bệnh thể khơng điển hình
C. Người mang mầm bệnh
D. Tất cả các loại kể trên
122.

Tiêu chuẩn của một căn nguyên đối với bệnh nhiễm trùng theo dịch tễ Koch, trừ

A. Chỉ thấy ở bệnh đó
B. Khơng thấy ở bệnh khác
C. Phân lập ni cấy và gây bệnh thực nghiệm được
D. Có thể thay đổi theo địa dư
123.

Chẩn đoán phát hiện sớm một bệnh nhân trong một vụ dịch khơng dựa vào

A. Chẩn đốn lâm sàng
B. Chẩn đoán xét nghiệm
C. Điều tra dịch tễ học


D. Các nghiên cứu dịch tễ học phân tích
124.

Mục đích điều tra dịch tễ học tại khu dịch là:

A. Đánh giá hiệu quả của các biện pháp can thiệp

B. Tính tỷ suất hiện mắc
C. Chọn biện pháp thích hợp nhất để xử lý khu dịch
D. Đánh giá trình độ chuyên môn của cán bộ y tế cơ sở
125.

bệnh chỉ lây truyền từ người sang người

A. Bệnh viêm não nhật bản
B. Bệnh giang mai
C. Bệnh dại
D. Bệnh than
126.

Bệnh lây truyền qua đường máu khơng có ổ dịch thiên nhiên

A. Bệnh viêm não nhật bản
B. Bệnh sốt rét
C. Bệnh viêm gan B, C
D. Bệnh dịch hạch
127.

Biện pháp hiệu quả nhất trong điều trị dự phòng viêm gan b là

A. Sàng lọc máu trước khi truyền
B. Thực hiện an tồn trong mơi trường chăm sóc
C. Thực hiện tốt vơ trùng - tiệt trùng
D. Tiêm vaccine viêm gan b
128.

Ở việt nam bệnh nào có tỷ suất tử vong cao nhất


A. Thương hàn
B. Aids
C. Dại
D. Lao
129.

Nguồn truyền nhiễm chính của bệnh thương hàn

A. Người khỏi mang vi khuẩn thương hàn
B. Sữa nhiễm vi khuẩn
C. Nước nhiễm vi khuẩn
D. Người khỏe mạnh


130.

Các yếu tố trực tiếp của quá trình dịch là

A. Nguồn truyền nhiễm
B. Đường truyền nhiễm
C. Yếu tố thiên nhiên
D. Cả A và B đều đúng
131.

Tác động gián tiếp ảnh hưởng đến từng yếu tố trực tiếp của quá trình dịch là

A. Yếu tố thiên nhiên
B. Yếu tố xã hội
C. Khối cảm nhiễm

D. Cả A và B đều đúng
132.

Nguồn truyền nhiễm của các bệnh tả, lỵ, thương hàn là:

A. Người mắc bệnh
B. Thực phẩm ô nhiễm
C. Nguồn nước nhiễm vi sinh vật gây bệnh
D. Động vật mắc bệnh
133.

Biện pháp tác động vào nguồn truyền nhiễm để phòng bệnh lây qua đường tiêu

hóa là:
A. Tiêm phịng cho súc vật
B. Kiểm tra vệ sinh các nguồn nước
C. Xử lý phân đúng qui cách
D. Phát hiện sớm người mắc bệnh, cách ly và điều trị triệt để
134.

Nguồn lây có ý nghĩa quan trọng trong phát sinh dịch đối với bệnh tả là:

A. Người bệnh
B. Người mang trùng
C. Người mang trùng mạn tính
D. Nguồn nước bị nhiễm vi khuẩn tả
135.

Về lâu dài biện pháp tốt nhất để phòng chống các bệnh lây qua đường tiêu hóa là


A. Quản lý tốt nguồn truyền nhiễm
B. Quản lý tốt người mang trùng mạn tính
C. Dùng vắc xin
D. Đảm bảo cung cấp nước an toàn và vệ sinh môi trường


136. Bệnh nào sau đây có tình trạng người mang trùng mạn tính sau khi khỏi bệnh:
A. Bệnh tả
B. Bệnh thương hàn
C. Viêm gan A
D. Tiêu chảy
137.

Đối với các bệnh lây qua đường tiêu hóa thì nguồn lây nguy hiểm nhất là:

A. Người bệnh ở giai đoạn ủ bệnh
B. Người bệnh ở thời kỳ phát bệnh
C. Người bệnh ở giai đoạn hồi phục
D. Người mang trùng mạn tính
138.

Đa số bệnh lây qua đường hơ hấp có miễn dịch bền vững, ngoại trừ bệnh:

A. Sởi
B. Đậu mùa
C. Ho gà
D. Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính
139.

Bệnh sởi lây truyền qua đường nào sau đây :


A. Tiêu hóa
B. Hơ hấp
C. Máu
D. Da
140.

Bệnh sốt xuất huyết dengue lây truyền qua đường:

A. Hô hấp
B. Máu
C. Ttiêu hóa
D. Da
141.

Véc tơ truyền bệnh sốt xuất huyết dengue sinh sản và phát triển chủ yếu ở:

A. Sông, suối
B. Ao hồ
C. Cống rảnh và đầm lầy
D. Các dụng cụ chứa nước và các ổ đọng nước tự nhiên
DỊCH TỄ HỌC CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG


×