Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bài giảng Vi sinh vật phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.38 MB, 25 trang )

HÌNH THÁI HỌC VI SINH VẬT


Nội dung





Kính hiển vi
Các phương pháp nhuộm
Phương pháp nhuộm Gram
Hình thái, kích thước vi khuẩn

2


PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU
Thị kính

Vật kính
Thấu
kính tụ
sáng
Thấu kính
Trường + đèn
Kính hiển vi quang học phịng thí nghiệm

Khay
kính
Các vít


điều
chỉnh
Chân
kính
3


KÍNH HIỂN VI ĐIỆN TỬ

Hai loại kính hiển
vi điện tử và hình
ảnh thu được của
động vật nguyên
sinh Paramecium:
- TEM(trái)
- SEM(phải)

4


TEM
Transmission electron microscopy
(Kính hiển vi điện tử truyền qua)

5


SEM
Scanning electron microscope
(Kính hiển vi điện tử quét)


6


PHƯƠNG PHÁP LÀM TIÊU BẢN SOI TƯƠI
1. Tiêu bản giọt ép: Dùng phiến kính sạch đã tẩy mỡ, giỏ lên
phiến kính một giọt canh khuẩn hay dung dịch bệnh phẩm, sau
đó đậy la men (lá kính) lên, quan sát kính hiển vi quang học.
2. Tiêu bản giọt treo: dùng phiến kính có hốc lõm ở giữa, cho
lên giữa lamen một giọt canh khuẩn hay dung dịch bệnh phẩm,
đậy phiến kính lên, sau đó lật ngược phiến kính sao cho giọt
dung dịch treo lơ lửng trong hốc lõm, cho vaselin lên cạnh của
lamen để chống mất nước.
Quan sát kính hiển vi quang học có thể biết được hình thái,
kích thước, tính chất di động của vi khuẩn, nó cho phép
bước đầu phân biệt, nhận dạng được hình thái của vi khuẩn.
7


Quan sát tiêu bản trên kính hiển vi
a

b

a. Quan sát tiêu bản
trên kính hiển vi
b. Phiến kính làm
tiêu bản
c. Kính lamen


c

8


PHƯƠNG PHÁP LÀM TIÊU BẢN NHUỘM
Nhuộm đơn: là phương pháp nhuộm màu chỉ sử dụng một
loại thuốc nhuộm, các loại thuốc nhuộm thường dùng là
methylene blue, crystal violet, fuchsin, với nấm thường dùng
dung dịch Lactophenol cotton blue (nấm bắt màu xanh).

Nhuộm tiêu bản âm

Nhuộm tiêu bản dương

9


PHƯƠNG PHÁP LÀM TIÊU BẢN NHUỘM
Các bước thực hiện nhuộm tiêu bản
theo phương pháp Gram

Sau khi cố định
Nhuộm tiếp
tiêu bản trên đèn bằng dung dịch
cồn, nhuộm bằng
lugol trong 1
dung dịch tím tinh
phút, rửa lại
thể trong 1 phút rồi bằng nước cất.

rửa bằng nước cất.

Phủ lên lớp bôi
Nhuộm tiếp
dung dịch tẩy
bằng safranin
màu
hay fuchsin, để 1
metanol:aceton phút rửa nước và
1:1), rửa bằng
để khơ tự nhiên
nước.
rồi quan sát bằng
kính hiển vi

10


PHƯƠNG PHÁP NHUỘM GRAM

Kết quả quan sát: những vi khuẩn hình que
và hình cầu là gram dương. Cịn những vi
khuẩn hình dấu phẩy là gram âm.

11


PHƯƠNG PHÁP NHUỘM GRAM

Phương pháp này do Hans Christian J.

Gram (1853-1938) là phương pháp
nhuộm màu kép phổ biến trong nghiên
cứu vi khuẩn.
Phương pháp nhuộm màu này cho
phép chúng ta chia vi khuẩn ra làm hai
nhóm chính: Gram âm Gram dương.

12


HÌNH THÁI, KÍCH THƯỚC CỦA VI KHUẨN
(BACTERIA)

13


VSV NHÂN NGUYÊN THỦY
(Procaryotes)

Procaryotes

14


HÌNH THÁI, KÍCH THƯỚC CỦA VI KHUẨN
(BACTERIA)
Vi khuẩn có đường kính từ 0.2 – 2m. Chiều
dài trong khoảng từ 2 - 8 m.

Hình

dạng của
vi khuẩn

15


CẦU KHUẨN
Cầu khuẩn (Coccus – nghĩa là
quả mọng). Dựa vào cách sắp
xếp của các tế bào sau khi phân
chia cầu khuẩn chia thành các
loại:
- Đơn cầu khuẩn (Micrococcus)
- Song cầu khuẩn (Diplococci)
- Liên cầu khuẩn (Streptococci)
- Tứ cầu khuẩn (Tetrad)
- Bát cầu khuẩn (Sarcinae)
- Tụ cầu khuẩn (Staphylococci)
16


Một số ví dụ về cầu khuẩn
Tụ cầu vàng
Staphylococcus aureus

17


Một số ví dụ về cầu khuẩn
Liên cầu khuẩn lợn

Streptococcus suis (S. suis)

Hậu quả do liên cầu khuẩn
lợn gây ra

18


TRỰC KHUẨN
Trực khuẩn (Bacillus):
vi khuẩn G+ hình que
ngắn có kích thước 0,51m x 1-4m.

19


Một số ví dụ về trực khuẩn
Lactobacillus
bulgaricus

Lactobacillus
casei

20


MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ TRỰC KHUẨN
Bacillus
subtilis


Bacillus
anthracis

21


MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ TRỰC KHUẨN
Escherichia coli

Clostridium botulinum

22


PHẨY KHUẨN, XOẮN KHUẨN,
XOẮN THỂ
Phẩy khuẩn (Vibrio): là vi khuẩn có hình xoắn, có kích thước (0,5
x 2) m. Xoắn khuẩn và xoắn thể có số vịng xoắn và kích thước
lớn hơn ( 0,5 -3) x (5-40) m.

Phẩy khuẩn
Vibrio cholerae

Xoắn khuẩn (Spirochaeta) Xoắn thể (Spirillium)
Treponema pallidum
Spirillium minus

23



SO SÁNH XOẮN KHUẨN VÀ XOẮN THỂ
Điểm so sánh

Xoắn thể

Xoắn khuẩn

Số vịng xoắn
Đặc điểm vịng
xoắn
Nhuộm Gram

Số vịng xoắn ít hơn
Khơng làm cho đường
kính cơ thể tăng lên
Âm

Lơng roi

Ở một cực hoặc ở hai
cực
Nhờ lơng roi ở cực tế
bào
Khơng có cấu trúc sợi
trục chu chất và lớp
bao ngồi

Số vịng xoắn lớn hơn
Làm cho đường kính cơ thể
tăng lên

Gram âm, khó bắt màu,
nhuộm nhiễm bạc
Xuất phát từ hai cực tế bào
hướng vào giữa
Di động uốn khúc, vặn xoắn,
uốn lượn
Có cấu trúc sợi trục chu chất
và lớp bao ngoài, màng tế bào
chất kéo dài

Di động
Cấu trúc

Có vách tế bào cứng

Khơng có vách cứng, chỉ là
lớp màng hay bao nhầy 24


CÂU HỎI
1. Quan sát hình thái kích thước vi sinh vật bằng
dụng cụ gì?
2. Vì sao phương pháp nhuộm Gram thường xuyên
được sử dụng để nghiên cứu VSV?
3. Tại sao trực khuẩn khơng có các dạng sắp xếp tế
bào giống cầu khuẩn?
4. Người ta dùng SEM và TEM trong những trường
hợp nào?
5. Sự khác biệt giữa bacillus và Bacillus?
6. Làm thế nào nhận biết được liên cầu khuẩn bằng

kính hiển vi?
25


×