Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Thay Dinh De 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.42 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Đề 2. Chân thành cảm ơn mọi người đã mua giáo án của mình Thông báo các Thầy, Cô giáo hiện tại Tôi đã có Cập nhật thêm các bài mới cho Giáo án môn hóa Kính mong các Thầy , Cô giáo đã mua Giáo án hãy liên hệ với tôi Chân thành xin lỗi thầy giáo đã mua Đề thi, Tôi còn thiếu 20 Đề hãy liên hệ với tôi (Do tôi mất địa chỉ email của các Thầy Cô) - Có kinh nghiệm ôn thi ĐH và Cung cấp tài liệu cho Giáo viên - Nhận bán giáo án ôn thi ĐH môn hóa cho Giáo Viên và Học Sinh - Lớp 10-11-12 và 40 đề ôn thi - Giá hợp lý - ĐT: 0942235658 - Giáo Án có lời giải chi tiết - Lưu ý giáo án bản Work Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng A. Ancol o-hiđroxibenzylic là sản phẩm trung gian trong quá trình điều chế nhựa novolac từ phenol và fomanđehit B. Tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ poliamit được Đ/c bằng Pư đồng trùng hợp các monome tương ứng. C. Cao su buna-S thu được khi cho cao su buna T/d với lưu huỳnh. D. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat, tơ nitron cùng thuộc loại tơ nhân tạo. ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. Hướng Dẫn A. Đúng B. Sai vì phải đồng trùng ngưng C. Sai đồng trùng hợp buta-1,3-đien với Stiren. D. Sai cùng tơ hóa học nhưng visco, xenlulozo axetat thuộc nhân tạo còn tơ nitron thuộc tổng hợp Câu 2: Ứng với CTPT C7H8O có bao nhiêu đồng phân là dẫn xuất của benzen,và bao nhiêu số đồng phân đều tác dụng được với các chất: K, KOH,(CH3CO)2O A. 5 và 2 B. 4 và 2 C. 4 và 3 D. 5 và 3 ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. Hướng Dẫn Đồng phân tác dụng với K, KOH, (CH3CO)2O là phenol. Ete Ancol thơm (mũi tên chỉ nhóm –OH, cách thế cho phenol) Câu 3: Chia dd A gồm Fe(NO3)2; BaCl2, NH4NO3 thành 2 phần bằng nhau. Phần 1: Cho vào dd HCl (dư) và đun nóng thoát ra 448 ml NO. Tiếp tục thêm một mẫu Cu ( đồng) dư vào và đun nóng thấy thoát ra tiếp 3136 ml NO. Các khí đo ở đktc. Phần 2: Cho Na2CO3 (rất dư) vào tạo ra 12,87 gam kết tủa. Thành phần % khối lượng của ba muối trong hỗn hợp ban đầu là: A. 30,35% ; 31,48% ; 38,17%. B. 35,27% ; 20,38% ; 44,35%. C. 53,36% ; 30,83% ; 15,81%. D. 35,13% ; 42,24% ; 22,53%..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. Hướng Dẫn Phần 1: Bảo toàn electron: Có nFe2+ = 3n NO = 0,02.3 = 0,06 mol Bảo toàn gốc NO3- có: 2nFe(NO3)2 + nNH4NO3 = ΣnNO nNH4NO3 = 0,02 + 0,14 – 0,06.2 = 0,04 mol Phần 2: nBaCl2 = nBaCO3 = (12,87 – m FeCO3 ) : 197 = (12,87 – 0,06.116) : 197 = 0,03 mol %m Fe(NO3)2 = 0,06.180 : (0,06.180 + 0,03.208 + 0,04.80). 100% = 53,36%. Câu 4: Chọn phương án đúng trong số các phương án sau: A. Đun các ancol thuộc dãy đồng đẳng của ancol etylic với H2SO4 đặc ở 1700C đều thu được anken B. Phenol T/d được với cả dd NaOH C. Một mol anđehit đơn chức Pư tráng gương tạo ra tối đa hai mol Ag D. Oxi hóa ancol no, đơn chức thu được anđehit ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. Hướng Dẫn A Sai vì VD như CH3OH không tạo được anken. B Đúng C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O C Sai ví dụ 1 mol HCHO cho 4 mol Ag. Vì sao như vậy? Khá đơn giản để đi tìm bản chất. D Sai phải là oxi hóa ancol đơn chức, bậc 1. Câu 5: Một bình dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N2 và H2 với nồng độ tương ứng là 0,3 M và 0,7 M. Sau khi Pư tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở t0C, H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng KC ở t0C của phản ứng có giá trị là A. 0,609 B. 3,125 C. 0,500 D. 2,500 ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. Hướng Dẫn N2 + 3H2 ↔ 2NH3 Đặt [NH3] = x => [H2] p/ư = 1,5x => 0,7 – 1,5x = 0,5(0,3 + 0,7 – x) x = 0,2M => KC= 0,22 : (0,43. 0,2) = 3,125 Chọn B. Câu 6: Cho : NaHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl. Số chất T/d được với dd NaOH loãng A. 5 B. 6 C. 3 D. 4 ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. Hướng Dẫn NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O Al(OH)3 + NaOH + H2O → NaAlO2 + H2 HF + NaOH → NaF + H2O Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O Câu 7: Cần bao nhiêu tấn quặng hematit đỏ chứa 5% tạp chất để sản xuất 1 tấn gang có chứa 95% Fe (Biết rằng hiệu suất của quá trình luyện gang là 90%) A. 1,457 tấn B. 1,623 tấn C. 1,537 tấn D. 1,587 tấn ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. Hướng Dẫn Hematit: Fe2O3 có m quặng = 1.0,95 : 56 : 0,9 : 2 . 160 : 0,95 = 1,587 tấn..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>    . Câu 8: Cho cân bằng hóa học: N2 (k) + 3H2(k) 2NH3 (k), ( H < 0). Để tăng hiệu suất tổng hợp NH3 ta cần phải: A. Tăng áp suất, giảm nhiệt độ. B. Giảm áp suất, giảm nhiệt độ. C. Tăng áp suất, tăng nhiệt độ. D. Giảm áp suất, tăng nhiệt độ. ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng A. Điện phân dd NaCl, không có màng ngăn để điều chế nước gia-ven. B. Không thể dập tắt các đám cháy Mg bằng khí cacbonic. C. Phân bón phức hợp là sản phẩm trộn lẫn các loại phân đơn theo tỉ lệ khác nhau D. Axit HCl vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. Hướng Dẫn A. Đúng B. Đúng vì Mg + CO2 → MgO + C C. Sai là do phản ứng tao thành đồng thời bằng tương tác hóa học giữa các chất chứ không phải do trộn theo tỉ lệ (thuộc phân hỗn hợp) D. Đúng do H+ có tính oxi hóa, Cl- có tính khử. Câu 10: Cho hợp chất X T/d với NaOH tạo ra khí Y làm xanh quỳ tím ẩm. chất X T/d với HCl tạo ra khí Z vừa làm vẩn đục nước vôi trong, vừa làm mất màu dd Brom. Chất X không T/d với dd BaCl2. Vậy chất X có thể là: A. (NH4)2SO3 B. NH4HCO3 C. NH4HSO3 D. (NH4)2CO3 ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. Hướng Dẫn Khí Z T/d với dd Br2 : => SO2 => loại B, D X không T/d dd BaCl2 => loại A Câu 11: Cho các phát biểu sau: (1) Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì bán kính nguyên tử giảm dần. (2) Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì độ âm điện tăng dần. (3) Liên kết hóa học giữa một kim loại nhóm IA và một phi kim nhóm VIIA luôn là liên kết ion. (4) Nguyên tử N trong NH3 và trong NH4+ có cùng cộng hóa trị là 3. (5) Số oxi hóa của Cr trong K2Cr2O7 là +6. Số phát biểu đúng là A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. Hướng Dẫn Số phát biểu đúng là gồm : - (1), (3) (liên kết của kim loại phi kim điển hình là liên kết ion), - (5).(2) sai, vì tính kim loại tăng nên độ âm điện giảm, (4) sai vì trong NH3 thì Nito có cộng hóa trị 3, trong NH4+ thì nitơ có cộng hóa trị 4. Câu 12: Điện phân có màng ngăn 200 gam dd X chứa KCl và NaCl đến khi tỉ khối khí ở anôt bắt đầu giảm thì dừng lại. Trung hòa dd sau điện phân cần 200 ml dd H2SO4 0,5M, cô cạn dd thu được 15,8 gam muối khan. Nồng độ phần trăm mỗi muối có trong dd X lần lượt là A. 3,725% và 2,925% B. 18,625% và 14,625% C. 37,25% và 29,25% D. 7,5% và 5,85 % ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hướng Dẫn Đến khi tỉ khối khí ở anot giảm tức là có khí O2 sinh ra (điện phân nước ở 2 cực) Bài này khá đơn giản KCl ( x mol); NaCl ( y mol), sau điện phân có KOH ( x mol), NaOH ( y mol) x + y = 0,5.0,2.2 = 0,2 mol, và 39x + 23y = 15,8 – 0,1.96 Giải được x = 0,1 mol; y = 0,1 mol => C% ddKCl = 0,1.74,5 : 200.100% = 3,725% Câu 13: X có vòng benzen và có CTPT là C9H8O2 - X T/d dễ dàng với dd brom thu được chất Y có CTPT là C 9H8O2Br2. - X T/d với dd NaHCO3 thu được muối Z có CTPT là C9H7O2Na. Vậy X có bao nhiêu CTCT A. 4 B. 5 C. 3 D. 6 ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. Hướng Dẫn - X có liên kết п ở nhánh (Pư cộng Br2), - X còn có nhóm –COOH (Pư với NaHCO3) Cõu 14: Cú a gam hỗn hợp X gồm gồm axit no đơn chức A và este tạo ra bởi 1 axit no đơn chức B là đồng đẳng kế tiếp của A và 1 rợu no đơn chức. Cho a gam hỗn hợp X T/d vừa đủ NaHCO3, thu đợc 1,92 gam muối. Nếu cho a gam hỗn hợp X T/d với một lợng vừa đủ NaOH đun nóng, thu đợc 4,38 gam hỗn hợp 2 muối của axit A và B và 0,03 mol rợu, rợu này có tỉ khối hơi so với hyđro là 23. Đốt cháy 2 muối bằng 1 lợng oxi thu đợc Na2CO3, hơi nớc và 2,128 lít CO2(đktc). Giả thiết các P điều xảy ra hoàn toàn. Giỏ trị của a là: A. 3,98 gam B. 4,12 gam C. 3,56 gam D. 2,06 gam ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. Hướng Dẫn Cách 1: thử nghiệm đoán, thấy axit A là C2H5COOH ( vì 1,92 : 96 = 0,02 mol) Có M muối axit B = (4,38 – 1,92) : 0,03 = 82 => CH3COONa Vậy X gồm C2H5COOH (0,02 mol) và CH3COOC2H5 (0,03 mol) => a = 4,12 gam. Chọn B Cách 2: bản chất: RCOOH và R’COOC2H5 (0,03 mol) ( vì Mancol = 46 đvC) Có mRCOONa = 1,92 và mR’COONa= 4,38 – 1,92 = 2,46 => R’ = 2,46 : 0,03 – 67 = 15  Este B là CH3COOC2H5 (0,03 mol) Có Ct chung cho 2 muối là → ( + 0,5) CO2 + 0,5Na2CO3 Vậy có 14x + 68x = 4,38 và x + 0,5x = 0,095 ; Giải hệ ta được: x = 0,07; x = 0,05 mol Tới đây có rất nhiều cách tìm ra a. Cách 2.1: nA = 0,05 – 0,03 = 0,02 mol => MA = 1,92 : 0,02 = 96 => C2H5COOH  Có a = 0,02.74 + 0,03.88 = 4,12 gam. Cách 2.2: có a = 4,38 – 0,05.22 + 0,03.28 = 4,12 gam. Cách 2.3: bảo toàn khối lượng a = 4,38 + 0,03.46 + 0,02.18 – 0,05.40 = 4,12 gam Câu 15: (X) là hợp chất hữu cơ có CTPT C5H11O2N. Đun X với dd NaOH thu được một hợp chất có CTPT C2H4O2NNa và chất hữu cơ (Y), cho hơi (Y) qua CuO/to thu được chất hữu cơ (Z) không có khả năng phản ứng tráng bạc. Vậy CTCT của (X) là: A. NH2 - CH2 - COO - CH(CH3)2 B. NH2 - CH2COO - CH2 - CH2 - CH3 C. CH3(CH2)4NO2 D. H2N - CH2 - CH2 - COOC2H5 ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. Hướng Dẫn Y + CuO => Loại C, vì không tạo ancol, và Z không phản ứng tráng gương => loại B, và D (vì đều tạo ancol bậc 1), lại có muối chỉ có 2C Câu 16: Benzyl axetat là một este có mùi thơm của hoa nhài. Công thức của benzyl axetat là A. C6H5-COO-CH3 B. CH3-COO-CH2-C6H5 C. CH3-COO-C6H5 D. C6H5-CH2-COO-CH3 ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 17: Trộn 100 ml dd gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dd gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M thu được dd X. Giá trị pH của dd X là A. 1 B. 2 C. 6 D. 7 ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………. Hướng Dẫn. n Ba(OH)2 0, 01mol  n OH 2.n Ba(OH) 2  n NaOH 0, 03(mol)  n NaOH 0, 01mol n HCl 0, 05mol  n H  n HCl  2.n H 2SO4 0, 035(mol)  n H 2SO4 0, 015mol PT trung hoµ lµ:. H + + OH -  H 2O 0,03. 0,03 [H  ] . n H. (d) = 0,035 - 0,03 = 0,005 (mol)  [H+] = 0,01 = 10-2 (mol/lít)  pH = 2  B đúng. 0, 005 0, 01 0,1  0, 4. Câu 18: X gồm O2 và O3 có dX/He = 10. Thể tích của X để đốt hoàn toàn 25 lít Y là hỗn hợp 2 ankan kế tiếp có dY/He = 11,875 là (Thể tích khí đo cùng điều kiện): A. 107 lít. B. 105 lít. C. 105,7 llít. D. 107,5 lít. ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. Hướng Dẫn Dễ có nO2 = x và nO3 = x => ΣnO = 5x ; có ankan là C3,25H8,5 (đưa về thành 1 ankan) Có nCO2 = 25.3,25 = 81,25 và nH2O = 106,25 Bảo toàn oxi đươc 5x = 81,25.2 + 106,25→ x = 53,75 → VX = 107,5 lít. Câu 19: Điện phân nóng chảy hoàn toàn 1,9 gam muối clorua của kim loại M được 0,48 gam kim loại M ở catot. Kim loại M là: A. Zn B. Ca C. Mg D. Ba ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………….. Hướng Dẫn dpnc  2M PT Điện phân : 2MCln  . 1,9 M  35,5n  1,9 0, 48   M  35,5 n M Ta có. +. nCl2. 1,9 M  35,5n n 2  Mg   M 24. Câu 20: Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất A. NaNO3. B. NH4NO3 C. KCl. D. (NH2)2CO ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. Câu 21: Phản ứng nào sau đây được dùng để phục hồi các bức tranh cổ được vẽ bằng bột trắng chì ‘ [2PbCO3, Pb(OH)2]’ để lâu ngày trong không khí bị hóa đen. A. Pb(OH)2 + H2O2 B. PbCO3 + H2SO4 C. PbS + HNO3. D. PbS + H2O2.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. Hướng Dẫn Pb(OH)2 + H2S → PbS + H2O Để phục hồi cho PbS + H2O2 → PbSO4 + H2O , PbSO4 trở lại màu trắng Câu 22: Hòa tan 19,5 gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 trong nước thu được 500 ml dd A trong suốt. Thêm dần dd HCl 1M vào dd A đến khi bắt đầu xuất hiện kết tủa thì dừng lại thấy thể tích dd HCl cần dùng là 100 ml. Phần trăm số mol mỗi chất trong A lần lượt là A. 45% và 55% B. 25% và 75% C. 30% và 70% D. 60 % và 40% ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. Hướng Dẫn Bắt đầu xuất hiện kết tủa dừng lại =>HCl vừa T/d hết NaOH => n NaOH = 0,1 mol nNa2O = n Al2O3 = (19,5 – 0,05.62 ) : 164 = 0,1 mol nNa2O ban đầu = 0,05 + 0,1 = 0,15 mol => % nAl2O3 = 0,1 : 0,25.100% = 40% Câu 23: Cho a gam hỗn hợp gồm Ni và Cu vào dd AgNO3 dư thu được 54 gam chất rắn. Mặt khác cho a gam hỗn hợp 2 kim loại trên vào dd CuSO4 dư thu được chất rắn có khối lượng (a + 0,5) gam. Giá trị của a là A. 15,5 gam B. 42,5 gam C. 33,7 gam D. 53,5 gam ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. Hướng Dẫn Có x + y = 54 : 108 : 2 = 0,25 mol và x = 0,5 : (64 – 59) = 0,1 mol Vậy a = 0,1.59 + 64.0,15 = 15,5 gam Câu 24: Cho V lít dd A gồm FeCl3 1M và Fe2(SO4)3 0,5M T/d với dd Na2CO3 dư sau Pư thấy khối lượng dd giảm 69,2 gam so với tổng khối lượng của các dd ban đầu. Giá trị của V là A. 0,2 lít B. 0,24 lít. C. 0,237 lít. D. 0,336 lít. ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. Hướng Dẫn nFe3+ = 2V => nFe(OH)3 = 2V Bảo toàn proton có nCO2 = 2V.3 : 2 = 3V mol Khối lượng dd giảm = 107.2V + 44.3V = 69,2 V = 0,2 lit Câu 25: Chia 23,6 gam hỗn hợp gồm HCHO và chất X là đồng đẳng của HCHO thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 Td với H2 dư (t0C, xúc tác) thu được 12,4 gam hỗn hợp ancol. Phần 2 T/d với dd AgNO3/NH3 dư thu được 108 gam bạc. CTPT của X là A. C2H3CHO B. (CHO)2 C. CH3CHO D. C2H5CHO ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. Hướng Dẫn Loại A và B vì X là đồng đẳng của HCHO, tới đây có thể thử nghiệm chọn được D. HCHO ( x mol); RCHO ( y mol), có x + y = (12,4 – 23,6 : 2) : 2 = 0,3 mol Và 4x + 2y = 1 mol; 30x + My = 11,8; giải hệ được M =58 đvC => RCHO là C 2H5CHO Câu 26: Hòa tan 20 gam muối sunfat ngậm nước của kim loại M (chưa rõ hóa trị) vào nước rồi đem điện phân hoàn toàn thấy ở catot tách ra 5,12 gam kim loại, ở anot thoát ra 0,896 lit khí(đktc). Công thức của muối ngậm nước đó là A. Al2(SO4)3 B. CuSO4.5H2O C. CuSO4.3H2O D. FeSO4.7H2O ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. Hướng Dẫn Có nO2 = 0,04 mol => M = 5,12 : (0,04.4). n = 32n => M là Cu => nCuSO4 = nCu = 0,08 mol CuSO4. a H2O có a = (20 : 0,08 – 160) :18 = 5.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu 27: Chất hữu cơ X mạch hở, bền, tồn tại ở dạng trans có CT C4H8O, X làm mất màu dd Br2 và T/d với Na giải phóng khí H2. CTCT của X là: A. CH3CH=CHCH2OH. B. CH2=C(CH3)CH2OH. C. CH3CH2CH=CHOH D. CH2=CHCH2CH2OH. ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. Hướng Dẫn Vì X bền => Loại C, có đồng phân hình học loại B và D Câu 28: Cho dãy các chất sau đây: Cl2, KH2PO4, C3H8O3, CH3COONa, HCOOH, SO2, Mg(OH)2, C6H6, NH4Cl. Số chất điện li trong dãy là A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. Hướng Dẫn KH2PO4, CH3COONa HCOOH NH4Cl. Câu 29: Cho hỗn hợp gồm Mg và Fe có khối lượng 8,64 gam chia thành hai phần bằng nhau: Phần 1 hoàn tan hoàn toàn vào dd HNO3 loãng, dư thoát ra 555 ml hỗn hợp khí NO và N2O đo ở 27,3oC và 2atm và có tỉ khối hơi đối với H2 bằng 18,889. Phần 2 đem hòa tan vào 400 ml dd chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được chất rắn gồm 3 kim loại có khối lượng 7,68 gam. Hòa tan chất rắn này trong dd HCl dư thấy khối lượng chất rắn đã giảm đi 21,88%. Nồng độ của dd AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dd lần lượt là: A. 0,15M và 0,1M B. 0,1M và 0,1M C. 0,05M và 0,15M. D. 0,125M và 0,215M ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. Hướng Dẫn Có nNO = 0,02 mol và nN2O = 0,025 mol (PV = n RT) 24x + 56y = 8,64 : 2 và 2x + 3y = 3.0,02 + 8.0,025 x = 0,04 mol và y = 0,06 mol Cu(NO3)2 ( a mol), AgNO3 ( b mol) Có 64 a + 108b = 7,68 – 7,68.0,2188 = 6 gam. (tới đây các em có thể thử nghiệm) Bảo toàn e có 2 a+ b = 0,04.2 + 2( 0,06 – 7,68.0,2188 : 56) = 0,14 Giải hệ được a = 0,06 mol => CM Cu(NO3)2 = 0,15M và b = 0,02 mol => CM AgNO3 = 0,05M. Câu 30: Hòa tan a gam hỗn hợp Cu và Fe (trong đó Fe chiếm 30% về khối lượng) bằng 50 ml dd HNO 3 63% (d=1,38 g/ml) khuấy đều cho tới Pư hoàn toàn thu được chất rắn A cân nặng 0,75a gam, dd B và 6,104 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc). Khối lượng muối khan khi cô cạn dd B là: A. 50,5175 gam B. 101,035 gam C. 75,15 gam D. 37,575 gam ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. Hướng Dẫn Có mFe = 0,3 a (gam); mCu = 0,7 a (gam); trong khi đó mp/ư = a – 0,75 a = 0,25 a < mFe Chứng tở chỉ có Fe phản ứng (và Fe chỉ lên Fe+2) Muối tạo thành Fe(NO3)2 bảo toàn N có: nHNO3 = nNO + nNO2 + 2nFe(NO3)2 0,69 = 0,2725 + 2.x x = 0,20875 mol => mFe(NO3)2 = 37,575 gam Câu 31: Cho các Pư sau: (1) 2Fe + 3I2 → 2FeI2 (2) 3Fe(dư) + 8HNO3 (l) → 3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O (3) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> (4) Mg(HCO3)2 + 2Ca(OH)2 (dư) → 2CaCO3 + Mg(OH)2 + 2H2O (5) 2AlCl3 + 3Na2CO3 → Al2(CO3)3 + 6NaCl (6) FeO + 2HNO3 (l) → Fe(NO3)2 + H2O (7) 2NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + Na2CO3+ 2H2O. Những phản ứng đúng là: A. (2), (3), (4), (7) B. (1), (2), (4), (6), (7) C. (1), (2), (3), (4), (7) D. (2), (3), (5), (7) ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. Hướng Dẫn A.Sai vì cân bằng sai => loại B, C. (5). Sai vì Al2S3 thủy phân ngay trong nước: AlCl3 + Na2CO3 + H2O→ NaCl + Al(OH)3 + CO2. => loại D Câu 32: Chất A có CTPT là C4H6O2. Cho m gam A Pư vừa đủ với dd chứa 2 gam NaOH, tạo ra 4,1 gam muối. Kết luận nào sau đây là đúng cho chất A A. A có phản ứng tráng bạc và có làm mất màu nước brom B. A có khả năng làm đổi màu quỳ tím thành đỏ C. A không tham gia phản ứng tráng bạc nhưng có làm mất màu nước brom D. A có phản ứng tráng bạc nhưng không làm mất màu nước brom ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. Hướng Dẫn Có M Muối = 4,1 : (2 : 40) =82 => CH3COONa CTCT của A là CH3COOCH=CH2 A, D sai vì không có nhóm HCOO-; B sai vì A không phải axit Câu 33: Có thể điều chế cao su Buna (X) từ các nguồn thiên nhiên theo các sơ đồ sau. Hãy chỉ ra sơ đồ sai A. CaCO3 → CaO → CaC2 → C2H2 →C4H4 → Buta-1,3-đien → X. B. Tinh bột → glucozơ → C2H5OH → Buta-1,3-đien→ X. C. CH4 → C2H2 →C4H4 → Buta-1,3-đien → X. D. Xenlulozơ → glucozơ → C2H4 → C2H5OH → Buta-1,3-đien → X. ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. Hướng Dẫn D sai vì phải là Xenlulozơ → glucozơ → C2H5OH → Buta-1,3-đien → X. (thừa C2H4) Câu 34: Cho các phát biểu sau: 1) Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau. => đúng 2) Chất xúc tác có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch. => đúng 3) Cân bằng hóa học là trạng thái mà phản ứng đã xảy ra hoàn toàn. => sai phản ứng vẫn xảy ra nhưng v t = v n (còn gọi là cân bằng động) 4) Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, lượng các chất sẽ không đổi. => đúng, Vì tạo ra bao nhiêu lượng chất, thì theo chiều nghịch phân hủy lại bấy nhiêu lượng chất. 5) Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng dừng lại. => sai (giải thích tương tự như 3) Các phát biểu sai: A. 3, 4. B. 3, 5. C. 2, 3. D. 4, 5. ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. Hướng Dẫn Câu 35: Cho 0,5 lít hỗn hợp gồm hiđrocacbon và khí cacbonic vào 2,5 lít oxi (lấy dư) rồi đốt. Thể tích của hỗn hợp thu được sau khi đốt là 3,4 lít. Cho hỗn hợp qua thiết bị làm lạnh, thể tích hỗn hợp khí còn lại 1,8 lít và cho qua dd KOH còn 0,5 lít khí. Thể tích các khí được đo trong cùng đk. Tên gọi của hyđrocacbon là A. xiclopropan. B. xiclobutan. C. propen. D. propan..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. Hướng Dẫn V H2O = 3,4 – 1,8 = 1,6 lít, VCO2 = 1,8 – 0,5 = 1,3 lít (gồm cả CO2 ban đầu lẫn CO2 tạo thành do đốt cháy) Dễ thấy VH2O > VCO2 (do đốt cháy hidrocacbon) => hidrocacbon phải là ankan => Loại A,B, C. Giải chi tiết : bảo toàn Oxi có: V CO2 do hidrocabon = (2,5 – 0,5) – 1,6 : 2 = 1,2 lít C : H = 1,2 : 3,2 = 3 : 8 => Hidrocacbon là C3H8. Câu 36: Nhóm thế có sẵn trên nhân benzen định hướng phản ứng thế vào vị trí ortho và para là: A. –OH , –NH2 , gốc ankyl , halogen B. –OH , –NH2 , –CHO C. CnH2n+1- , –COOH D. CnH2n+1- , –NO2 ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. Hướng Dẫn Câu 37: Trong một cốc nước có hoà tan a mol Ca(HCO3)2 và b mol Mg(HCO3)2. Để làm mềm nước trong cốc cần dùng V lít nước vôi trong, nồng độ p mol/lit. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b, p A. V = (a +2b)/p. B. V = (a + b)/2p. C. V = (a + b)/p. D. V = (a + b)p. ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. Hướng Dẫn Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3 + 2H2O (1) a → a Mg(HCO3)2 + 2Ca(OH)2 → Mg(OH)2 + 2CaCO3 + 2H2O (2) b → 2b Vậy V = (a + 2b) / p Chú ý: học sinh hay bị nhầm phản ứng (2) , vì lúc này có thêm kết tủa Mg(OH)2. Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn 0,04 mol hợp chất X cần 24,64 lít không khí đo ở đktc. Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy qua bình đựng nước vôi trong thu được 8 gam kết tủa và bình đựng tăng thêm 10,64 gam so với dd Ca(OH)2 ban đầu, thoát ra 20,608 lít khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Thêm tiếp dd NaOH dư vào bình sau phản ứng thấy tạo thêm 4 gam kết tủa. CTPT của hợp chất hữu cơ : A. C3H9O2N B. C4H10O2N2 C. C4H10O2N D. C3H10O2N. ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. Hướng Dẫn Cách 1: vừa làm vừa kết hợp đáp án và loại trừ Thấy ngay C và D không hợp lí vì H + N = 11 ( tổng phải chẵn) => loại C và D. Nếu là A thì nCO2 = 0,12 mol => nH2O = (10,64 - 0,12.44 ) :18 = 0,29777 mol (có vẻ không hợp lí) Nếu là B nCO2 = 0,16 mol => nH2O = (10,64 – 0,16.44) : 18 = 0,2 mol Chọn B. (thử nghiệm chia số mol đẹp là con dao hai lưỡi nếu đáp án nhiễu tinh vi hơn) Cách 2: bản chất, khi thêm NaOH vào có : Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O Vậy có n Ca(HCO3)2 = 4 : 100 = 0,04 mol Bảo toàn C có nCO2 = 0,08 + 0,04.2 = 0,16 mol => nH2O = (10,64 - 0,16.44) : 18 = 0,2 mol Vậy C : H = 0,16 : 0,4 = 2 : 5 => C4H10O2N2 Chọn B (điểm mắc phải của học sinh đó là cho nCa(HCO3)2 = 2nCaCO3, khi tháo gỡ được rồi thì bài toán khá đơn giản) (nếu bạn nào muốn tìm đến cùng , thầy gợi ý thêm, các em có thể tính Oxi phản ứng, bảo toàn oxi để tính ra số O trong X, và tính N, lưu ý N sau đốt cháy có thêm N trong không khí).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Câu 39: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và HNO3 đặc có xúc tác là axit sunfuric đặc nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dd chứa m kg axit nitric (hiệu suất Pư là 90%). Giá trị của m là A. 10 kg B. 42 kg C. 21 kg D. 30 kg ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. Hướng Dẫn Có m = 29,7 : 297. 3 : 0,9 . 63 = 21 kg. Câu 40: Cho các chất: Cu, Mg, FeCl2, Fe3O4. Có mấy chất T/d được với dd chứa Mg(NO3)2 và H2SO4 A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. Hướng Dẫn Cả 4 chất: vì có thể coi đó là dd HNO3 ( có H+ và NO3-), các chất Mg, Cu, FeCl2 (số OXH là +2), Fe3O4 đều bị oxi hóa lên. Câu 41: Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dd brom (dư) thì còn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dd brom tăng là A. 1,20 gam. B. 1,04 gam. C. 1,64 gam. D. 1,32 gam ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Hướng Dẫn Theo ĐLBTKL: mY = m(khí ban đầu) = 0,06.26 + 0,04.2 m(bình tăng) = mY-mZ = 1,32 (gam). E oZn2+ /Zn. o. E oAg+ /Ag. Câu 42: Cho E pin(Zn-Cu) = 1,10V; = –0,76V và = +0,80V. Suất điện động chuẩn của pin điện hóa Cu-Ag là A. 0,46V. B. 0,56V. C. 1,14V. D. 0,34V. ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. Hướng Dẫn Eopin(Zn-Cu) =. E oCu2+ /Cu. Eo. +. –. E oZn2+ /Zn  E oCu2+ /Cu o Eo = E pin(Zn-Cu) + Zn2+ /Zn = 1,10 – 0,76 = + 0,34V. Eo. Eopin(Cu-Ag) = Ag /Ag – Cu2+ /Cu = 0,80 – 0,34 = 0,46V. Câu 43: Cho các chất sau:(1) C6H5NH2 , (2) C2H5NH2, (3) (C6H5)2NH, (4) (C2H5)2NH, (5) NH3. Dãy gồm các chất được xếp theo thứ tự giảm dần lực bazơ là A. (4) > (2) > (5) > (1) > (3) B. (1) > (3) > (4) > (2) > (5). C. (5) > (4) > (3) > (1) > (2) D. (4) > (2) > (1) > (3) > (5) ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... Câu 44: Cho các chất: CH3COOCH2CH2Cl, ClH3N-CH2COOH, C6H5Cl(thơm), HCOOC6H5(thơm), C6H5COOCH3(thơm), HO-C6H4-CH2OH(thơm), CH3CCl3, CH3COOC(Cl2)-CH3, HCOOC6H4Cl (thơm) Có bao nhiêu chất khi T/d với NaOH đặc dư, ở nhiệt độ và áp suất cao tạo ra sản phẩm có chứa 2 muối A. 5 B. 4 C. 6 D. 7 ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... Câu 45: Có 5 dd riêng biệt là: CuCl2, FeCl3, AgNO3, HCl và HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dd thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là: A. 3 B. 2 C. 1 D. 4.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... Câu 46: Hỗn hợp X gồm axit hữu cơ Y no, đơn chức và axit hữu cơ no Z hai chức . Chia X thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 T/d hết với NaHCO3, sinh ra 0,07mol CO2. Đốt cháy hoàn toàn phần 2, sinh ra 0,09 mol CO2 và 0,07 mol H2O. CTCT thu gọn và % khối lượng của Z trong hỗn hợp X là A. HOOC-COOH và 70,87% B. HOOC-CH2-COOH và 61,12% C. HOOC-COOH và 55,42% D. HOOC-CH 2-COOH và 70,87% ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... Hướng Dẫn Cn H2 n 1 COOH x mol  C H (COOH )2 y mol Nhìn vào đáp Án thì axit hữu cơ Z là no hai chức gọi CT là  m 2 m. Phần 1: T/d dd NaHCO3 CnH2n+1COOH + NaHCO3  CnH2n+1COONa + CO2 + H2O x x CmH2m(COOH)2 + 2NaHCO3  CmH2m (COONa)2 + 2CO2 + 2H2O y 2y Ta có x+ 2y= 0,07 (1) Phần 2: Đốt cháy CnH2n+1COOH + O2  (n+1)CO2 + (n+1)H2O x (n+1)x (n+1)x CmH2m(COOH)2 + O2  (m+2)CO2 + (m+1) H2O y (m+2)y (m+1)y Ta có. (n  1) x  (m  2) y 0, 09 (2)  (n  1) x  (m  1) y 0, 07 (3)  x 0, 03    y 0, 02 3n  2m 9  n 1 vàm 3  B . Từ (1),(2),(3) Câu 47: Cho các phát biểu sau về phân bón (1) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % P 2O5 tương ứng với lượng photpho trong thành phần của nó. (2) Supe photphat đơn có thành phần chỉ gồm Ca(H2PO4)2 (3) Supe photphat kép có thành phần gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4. (4) Phân đạm có độ dinh dưỡng được đánh giá bằng % K2O . (5) NPK là phân bón chứa ba thành phần N, P, K. (6) Amophot là phân bón chứa hai thành phần NH4H2PO4 và KNO3 (7) Phân urê được điều chế bằng phản ứng giữa CO và NH3. (8) Phân đạm 1 lá là NH4NO3 và đạm 2 lá là (NH4)2SO4 Số các phát biểu đúng là: A. 7 B. 3 C. 2 D. 4 ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... Hướng Dẫn Câu 48: Cho các phản ứng hóa học sau: (1) (NH4)2SO4 + BaCl2 → (3) Na2SO4 + BaCl2 →. (2) CuSO4 + Ba(NO3)2→ (4) H2SO4 + BaSO3→.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 → Các Pư đều có cùng một Pư ion rút gọn là: A. (1), (2), (3), (6). B. (1), (3), (5), (6). C. (2), (3), (4), (6). D. (3), (4), (5), (6). ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... Hướng Dẫn Câu 49: Trong có thí nghiệm sau : (1) Cho SiO2 T/d với axit HF. (2) Cho khí SO2 T/d với khí H2S. (3) Cho khí NH3 T/d với CuO đun nóng. (4) Cho KMnO4 T/d với dd HCl đặc. (5) Cho Si đơn chất T/d với dd NaOH. (6) Cho khí O3 T/d với Ag. (7) Cho dd NH4Cl T/d với dd NaNO2 đun nóng. (8) Cho Mg T/d với CO2 đun nóng. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là: A. 4 B. 7 C. 6 D. 5 ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... Hướng Dẫn (1) SiO2 + HF  SiF4 + 2H2O (2) SO2 + H2S  S + H2O (3) NH3 + CuO  Cu + N2 + H2O (4) KMnO4 + HCl  MnCl2 + KCl + Cl2 + H2O (5) Si + NaOH + H2O  Na2SiO3 + H2 (6) O3 + Ag  Ag2O + O2 t0. (7) NH4Cl + NaNO2   N2 + NaCl + H2O (8) Mg + CO2  MgO + C Câu 50: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit (c) Trong dd glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH) 2, tạo phức màu xanh lam. (d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. (e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dd AgNO3 trong NH3 thu được Ag. (g) Glucozơ và saccarozơ đều T/d với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. (h) Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh Số phát biểu đúng là: A. 6 B. 7 C. 4 D. 5 ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... Hướng Dẫn.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×