Tải bản đầy đủ (.docx) (151 trang)

Bai 1 Thong tin va tin hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.18 MB, 151 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 1: Ngày soạn:16/8/2014 Ngày dạy:. 6A:.......................6B............................. Tiết 1:. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC. A. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh biết được khái niệm thông tin và các loại thông tin trong cuộc sống. - Học sinh có khái niệm ban đầu về tin học. - Nghiêm túc học bài. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính 2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I.Ổn định tổ chức: Lớp 6A:.............. Lớp 6B:............... II. Kiểm tra bài cũ: - không. III. Bài mới: Hđ của giáo viên và học sinh Hoạt động 1: . Thông tin là gì? GV ? Hàng ngày em được tiếp nhận thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, kể tên một số loại thông tin mà em biết. HS: Theo dõi SGK. HS: Nghe giảng và ghi chép. HS: Suy nghĩ trả lời. HS: Suy nghĩ, lấy ví dụ.. Nội dung 1. Thông tin là gì? Ví dụ: - Các bài báo, bản tin trên truyền hình hay đài phát thanh cho ta biết tin tức về tình hình thời sự trong nước và thế giới. - Tín hiệu đèn giao thông cho biết khi nào được phép đi, khi nào không được phép đi. - Tiếng trống trường cho em biết đến giờ vào lớp hay ra chơi. - Tấm biển chỉ đường hướng dẫn em đến một nơi cụ thể nào đó.... Như vậy: Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung GV: Nhìn nồi nước đang sôi ta biết quanh (sự vật, sự kiện…) và về chính nước trong nồi rất nóng. Đó có phải con người là một loại thông tin không?. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. Hoạt động thông tin của con người. Hoạt đông 2: Hoạt động thông tin - Thông tin có vai trò rất quan trọng của con người. với cuộc sống của con người. - GV: Theo em, thông tin có quan - Chúng ta tiếp nhận, lưu trữ, trao đổi trong với cuộc sống của con người và xử lý thông tin. không ? -> Hoạt động thông tin là quá trình xử lý, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin. - GV: trong hoạt động thông tin, quá - Hoạt động thông tin diễn ra như một trình nào là quan trọng nhất ? vì sao? nhu cầu thường xuyên và tất yếu của con người. - Trong hoạt động thông tin, xử lí - Thông tin là căn cứ để đưa ra mọi thông tin đóng vai trò quan trọng quyết định. nhất, nó đem lại sự hiểu biết cho con người để đưa ra những quyết định cần thiết. IV.Củng cố: - Cho HS nhắc lại một số kiến thức của bài học. V. Hướng dẫn về nhà: - Học lại nội dung bài học và chuẩn bị cho tiết sau. **************************************************************** Ngày soạn: 16/8/2014 Ngày dạy: 6A:.......................6B............................ Tiết 2: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC A. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh biết được khái niệm thông tin và các loại thông tin trong cuộc sống. - Học sinh có khái niệm ban đầu về tin học. - Nghiêm túc học bài. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính 2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I.Ổn định tổ chức: Lớp 6A:.............. Lớp 6B:............... II. Kiểm tra bài cũ: - Thông tin là gì ? Nêu các ví dụ về thông tin ? III. Bài mới:. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hđ của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 2: Hoạt động thông tin của con - Quá trình xử lí thông tin đóng người. vai trò rất quan trọng. - GV: Dự báo thời tiết đêm qua là sáng - Mô hình quá trình xử lý thông nay trời sẽ mưa -> chúng ta đi học phải tin: mang theo mũ, ô, áo mưa. - GV : Ghi bảng. Thông tin vào. - VD: thực hiện phép tính: 3 x 5 = 15 + Thông tin vào: 3 x 5 + Thông tin ra: 15. Hoạt động3: Hoạt động thông tin và tin học.. Thông tinra Xử lí. + Thông tin vào: thông tin trước xử lí. + Thông tin ra: thông tin nhận được sau xử lí.. 3.Hoạt động thông tin và tin học. - GV: con người tiếp nhận thông tin nhờ - Hoạt động thông tin của con những đâu ? Em hãy nêu các ví dụ. người được tiến hành nhờ các - HS: nhờ tai, mắt: xem TV, đọc báo, nghe giác quan và bộ não để con người đài… tiếp nhận, xử lí và lưu trữ thông tin thu nhận được. - GV: Em có thể nhìn được những vật rất -Tuy nhiên các khả năng của con nhỏ như vi trùng, các vì sao trên bầu trời người đều có hạn chính vì vậy không ? con người đã sáng tạo ra các công cụ và phương tiện để phục vụ nhu - Với sự phát triển của tin học và sự ra đời cầu hàng ngày: kính thiên văn, kính hiển vi,.. của máy tính đã hỗ trợ cho con người rất nhiều lĩnh vực trong đời sống. - Máy tính điện tử được làm ra ban đầu là để hỗ trợ cho công việc tính toán của con người. - Một trong các nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự giúp đỡ của máy tính điện tử.. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> VI.Củng cố: - Cho HS nhắc lại một số kiến thức của bài học. V. Hướng dẫn về nhà: - Học lại nội dung bài học và chuẩn bị cho bài sau. Ngày .......tháng…….. năm 2014 Duyệt giáo án tuần 1.. Phan văn Đa **************************************************************** Tuần 2: Ngày soạn: 22/8/2014 Ngày dạy: 6A:.......................6B............................ Tiết 3 :. THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN. A. MỤC TIÊU: - Giới thiệu cho HS các dạng thông tin cơ bản. - HS nắm được quá trình biểu diễn thông tin trong máy tính điện tử. - Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính 2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I.Ổn định tổ chức: Lớp 6A:.............. Lớp 6B:............... II. Kiểm tra bài cũ: - Cho biết mô hình quá trình xử lí thông tin ? . III. Bài mới: Hđ của giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Các dạng thông tin cơ bản - GV: chúng ta tiếp nhận thông tin nhờ những bộ phận nào trên cơ thể ? - HS: nhờ thính giác (tai), thị giác (mắt)…. Nội dung 1. Các dạng thông tin cơ bản. - Thông tin quanh ta rất đa dạng và phong phú và được chia thành nhiều loại. - Thông tin trong tin học gồm có 3 dạng chính. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Hàng ngày chúng ta đọc sách báo, xem TV, nghe đài đó có phải là tiếp a, Dạng văn bản: nhận thông tin không ? - Là những gì được ghi lại bằng các con số, chữ viết… trong sách vở, báo chí. b, Dạng hình ảnh: - Các hình vẽ, tranh ảnh trong sách báo,phim ảnh…. - Em hãy thử tìm xem có dạng thông nào khác không ?. c, Dạng âm thanh: - Các tiếng động trong đời sống hàng ngày. * Ngoài ra, thông tin còn ở những dạng khác: Thông tin khoa học (thuộc các lĩnh vực về khoa học), thông tin thẩm mĩ (thuộc lĩnh vực nghệ thuật), thông tin đại chúng về kinh tế, văn hoá, xã hội… 2. Biểu diễn thông tin.. Hoạt động 2: Biểu diễn thông tin. - Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó.. - GV: Ngoài 3 dạng âm thanh, văn bản, hình ảnh, thông tin còn có thể được biểu diễn dưới dạng khác không ? Cho ví dụ.. - Thông tin có thể được biểu diễn dưới nhiều hình thức khác nhau. -VD: Những người bị khiếm thính dùng các cử chỉ, nét mặt, cử động của bàn tay để thể hiện những gì muốn nói.. VI.Củng cố: - Cho HS nhắc lại một số kiến thức của bài học. V. Hướng dẫn về nhà: - Học lại nội dung bài học và chuẩn bị cho tiết học sau.. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngày soạn: 22/ 8/ 2014 Ngày dạy: 6A:.......................6B............................. Tiết 4:. THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN. A. MỤC TIÊU: - Giới thiệu cho HS các dạng thông tin cơ bản. - HS nắm được quá trình biểu diễn thông tin trong máy tính điện tử. - Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính 2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I.Ổn định tổ chức: Lớp 6A:.............. Lớp 6B:............... II. Kiểm tra bài cũ: - Cho biết mô hình quá trình xử lí thông tin ? . III. Bài mới: Hđ của giáo viên và học sinh Nội dung - GV: Thông tin được biểu diễn dưới *. Vai trò của biểu diễn thông tin. những dạng nào ? - Biểu diễn thông tin có vai trò quan trọng đối với việc truyền và tiếp nhận thông tin. - Quá trình lưu giữ thông tin đem lại + VD: Bạn Hằng mô tả lại cho bạn cho con người những lợi ích gì ? Nga đường đến nhà Hằng vì Ngà chưa biết nhà Hằng -> Nga có thể dễ dàng tìm được đến nhà Hằng. - Biểu diễn thông tin dưới dạng phù - GV: Biểu diễn thông tin có vai trò hợp cho phép lưu giữ và chuyển giao quyết định đối với mọi hoạt động thông tin. thông tin của con người không ? Vì + VD: Các hiện vật trong bảo tàng sao? Hồ Chí Minh giúp em hiểu được phần nào về cuộc đời và sự nghiệp của Bác Hồ. - Biểu diễn thông tin có vai trò quyết định đối với mọi hoạt động thông tin nói chung và quá trình xử lí thông tin nói riêng.. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động 3: Biểu diễn thông tin 3. Biểu diễn thông tin trong máy trong máy tính. tính. - GV: Việc biểu diễn thông tin có tuỳ - Thông tin được biểu diễn bằng thuộc vào đối tượng sử dụng thông tin nhiều cách khác nhau nên việc lựa chọn dạng biểu diễn thông tin tuỳ đó không ? thuộc theo mục đích và đối tượng dùng tin có vai trò rất quan trọng. - VD: Đối với những người khiếm thị - Thông tin trong máy tính cần được ta không thể dùng hình ảnh, chữ viết biểu diễn dưới dạng phù hợp. bình thường để cho họ biết các thông - Đơn vị biểu diễn thông tin trong tin -> Chữ nổi. máy tính là dãy Bit (hay dãy nhị phân). - Bit bao gồm 2 kí hiệu 0 và 1, biểu diễn 2 trạng thái đóng hoặc mở các - Đóng: 1 tín hiệu, các mạch điện… - Tất cả các thông tin trong máy tính - Mở: 0 đều phải được biến đổi thành các dãy Bit. - Các thông tin được lưu giữ trong máy - Thông tin được lưu giữ trong máy tính được gọi là gì ? tính được gọi là dữ liệu. - Máy tính đóng vai trò là công cụ trợ - Máy tính cần phải có những bộ giúp con người trong hoạt động thông phận đảm bảo thực hiện 2 quá trình: tin. Để đảm bảo hoạt động, máy tính + Biểu diễn thông tin đưa vào máy tính thành dãy Bit. cần phải có những yếu tố nào ? + Biến đổi thông tin lưu trữ dưới dạng dãy bit thành các dạng quen thuộc: âm thanh, văn bản, hình ảnh. VI.Củng cố: - Cho HS nhắc lại một số kiến thức của bài học. V. Hướng dẫn về nhà: - Học lại nội dung bài học và chuẩn bị cho bài sau. -Xem trước nội dung bài: Em có thể làm được những gì nhờ máy tính. Ngày .......tháng....... năm 2014 Duyệt giáo án tuần 2.. Phan văn Đa. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tuần 3: Ngày soạn: 20/8/2014 Ngày dạy: Tiết 5 :. 6A:.......................6B............................. EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH. A. MỤC TIÊU: - HS nắm được những khả năng làm việc của máy tính: Tính toán nhanh, chính xác, làm việc cao… - Máy tính có thể được dùng vào những công việc gì, sức mạnh của máy tính có được là nhờ đâu. - Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính 2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I.Ổn định tổ chức: Lớp 6A:.............. Lớp 6B:............... II. Kiểm tra bài cũ: - Thông tin được biểu diễn trong máy tính dưới dạng nào ? . III. Bài mới: Hđ của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Một số khả năng của 1. Một số khả năng của máy tính. máy tính.. - Máy tính có thể thực hiện được - GV: Em có thể thực hiện được phép hàng tỉ phép tính trong thời gian rất tính lớn một cách đơn giản và dễ dàng ngắn và đem lại kết quả chính xác không ? nhất. - Khả năng lưu trữ lớn: Máy tính nhờ có các thiết bị nhớ được gắn ở bên - Quá trình lưu giữ thông tin đem lại trong làm cho máy tính trở thành một cho con người những lợi ích gì ? kho lưu trữ khổng lồ. - Máy tính ngày nay có hình thức - Máy tính có khả năng làm việc cao, nhỏ, gọn, giá thành rẻ được sử dụng không nghỉ, một điều mà con người rất phổ biến và trở thành người bạn chưa thể làm được. thân quen của nhiều người. 2. Có thể dùng máy tính điện tử vào Hoạt động 2: Có thể dùng máy tính những việc gì ? điện tử vào những việc gì ? - Thực hiện các tính toán: với khả - GV: trong cuộc sống ngày nay, với năng tính toán nhanh và rất chính khả năng rất lớn của máy tính, em hãy xác, máy tính có thể thực hiện được cho biết chúng ta đã dùng máy tính vào những phép tính rất lớn. những công việc gì ? - Tự động hoá các công việc văn phòng: Máy tính được dùng để lập 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> lịch làm việc, soạn thảo, in ấn, trình - Máy tính được sử dụng rất nhiều bày văn bản như các công văn, lá thư, trong các cơ quan, xí nghiệp, trường bài báo… hoặc được dùng làm công học. cụ thuyết trình trong các hội nghị.. - trong nhà máy, máy tính đóng vai trò là người quản lí nhân sự, quản lý các nhân viên trong cơ quan. - GV: Em có thể dùng máy tính để làm những gì ?. - Hỗ trợ công tác quản lí: nhờ có máy tính mà các thông tin liên quan đến con người, tài sản, các kết quả trong lao động và học tập… sẽ được tập hợp và lưu giữ lại trong máy tính để phục vụ nhu cầu quản lí của các cơ quan, xí nghiệp. - Công cụ học tập và giải trí: Ta có thể dùng máy tính để học toán, ngoại ngữ…. - Trong các nhà máy lớn như TOYOTA, HONDA cũng sử dụng máy tính để láp ráp các bộ phận, thiết kế các - Điều khiển tự động và trở thành sản phảm mới. Robot: Máy tính có thể được dùng để điều khiển tự động các dây truyền sản - Ta có thể tìm hiểu các thông tin trên xuất, láp ráp ô tô, xe máy… thế giới thông qua Internet. - Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến: nhờ có mạng máy tính ta có - mạng máy tính là nhiều máy tính thể liên lạc với tất cả bạn bè, tra cứu được liên kết lại với nhau. các thông tin bổ ích trên Internet hay mua bán, giao dịch thông qua mạng máy tính. - Máy tính là công cụ rất tuyệt vời, tuy nhiên máy tính không thể thay thế được con người mà chỉ là công cụ để phục vụ cho những lợi ích của con người. - Con người chính là cội nguồn của mọi sức mạnh.. 3. Máy tính và điều chưa thể. - Tất cả sức mạnh của máy tính đều phụ thuộc vào con người và do những hiểu biết của con người quyết định. - Nhờ có năng lực tư duy mà con người có thể sáng tạo nên tất cả các thiết bị để phục vụ cho con người.. VI.Củng cố: - Cho HS nhắc lại một số kiến thức của bài học. V. Hướng dẫn về nhà: -Học lại nội dung bài học và chuẩn bị cho bài sau .. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ngày soạn: 1/ 9 /2014 Ngày dạy: 6A:.......................6B............................. Tiết 6:. MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH. A. MỤC TIÊU: -HS nắm được mô hình làm việc của qua trình xử lí thông tin trong đời sống. - HS biết được cấu trúc chung của một máy tính điện tử gồm những bộ phận nào. - Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính 2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I.Ổn định tổ chức: Lớp 6A:.............. Lớp 6B:............... II. Kiểm tra bài cũ: - Thông tin được biểu diễn trong máy tính dưới dạng nào ? . III. Bài mới: Hđ của giáo viên và học sinh Nội dung - GV: cho biết mô hình của quá trình 1. Mô hình quá trình 3 bước. xử lí thông tin đã được học ? - Tất cả các quá trình trong thực tế đều được trải qua 3 bước. - VD: Thực hiện phép tính: 3 x 5 = ? - GV: Em hãy cho biết khi giặt quần Khi đó ta có: áo em thực hiện những công việc nào ?  Các điều kiện đã cho: 3 x 5 được gọi là dữ liệu vào (INPUT).  Quá trình suy nghĩ để tìm ra kết quả của phép tính từ các điều kiện đã - Để thực hiện phép nhân: 3 x 5 = 15 ta cho được gọi là quá trình xử lí.  Đáp số của phép tính: = 15 được phải trải qua những bước làm nào ? gọi là dữ liệu ra (OUTPUT). - Như vậy, bất kì quá trình xử lí thông tin nào cũng đều trải qua 3 bước như trên. Do vậy, máy tính phải - Nêu các VD để cho thấy bất kì công đảm bảo được quá trình của mô hình Nhập Xử lí Xuất việc nào cũng trải qua quá trình của mô 3 bước. (INPUT) (OUTPUT) hình 3 bước ?. 1.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoạt động 2: Cấu trúc chung của máy 2. Cấu trúc chung của máy tính điện tính điện tử. tử. - GV: Máy tính điện tử có mặt ở rất - Máy tính ngày nay rất đa dạng và nhiều nơi với nhiều chủng loại: máy phong phú. tính để bàn (Desktop), máy tính xách tay (Laptop), máy tính nhỏ như lòng - Tuy nhiên tất cả đền được xây dựng bàn tay (PalmTop) hay các máy tính trên cơ sở một cấu trúc chung do nhà toán học Von Neumann đưa ra. trạm dùng để vận hành máy móc… - Cấu trúc chung của máy tính gồm 3 khối chức năng cơ bản: - Dựa vào mô hình xử lí thông tin của  Bộ xử lí trung tâm. máy tính, theo em cấu trúc của máy  Thiết bị vào.  Thiết bị ra. tính gồm những bộ phận nào ? - Để lưu giữ thông tin trong máy tính - Để lưu thông tin trong quá trình xử lí, máy tính còn có thêm bộ nhớ. cần có thêm bộ phận nào ? - Các khối chức năng trên hoạt động nhờ các chương trình máy tính (hay - Quá trình ta thực hiện qua các bước chương trình) do con người lập ra. 1, 2, 3 để tìm được giá trị của x được - Chương trình: là tập hợp các câu gọi là chương trình. lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao tác cụ thể cần thực hiện. - GV: Trong cơ thể chúng ta, bộ phận nào là quan trọng nhất, điều khiển mọi a, Bộ xử lí trung tâm (CPU): - Được coi là bộ não của máy tính. hoạt động của con người ? - Thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình. VI.Củng cố: - Cho HS nhắc lại một số kiến thức của bài học. V. Hướng dẫn về nhà: - Học lại nội dung bài học và chuẩn bị cho bài sau. Ngày .......tháng...... năm 2014 Duyệt giáo án tuần 3.. Phan Văn Đa Tuần 4: 1.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ngày soạn: 4/9/2014 Ngày dạy: Tiết 7:. 6A:.......................6B............................. MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH. A. MỤC TIÊU: -HS nắm được mô hình làm việc của qua trình xử lí thông tin trong đời sống. - HS biết được cấu trúc chung của một máy tính điện tử gồm những bộ phận nào. - Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính 2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I.Ổn định tổ chức: Lớp 6A:.............. Lớp 6B:............... II. Kiểm tra bài cũ: - Máy tính hoạt động được là nhờ có thiết bị nào ? III. Bài mới: Hđ của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Các thiết bị của máy 1. Các thiết bị của máy tính. tính. b, Bộ nhớ: - GV: Bộ phận nào là quan trọng nhất - Là nơi lưu các chương trình và dữ trong máy tính ? liệu. - Gồm 2 loại: - Để lưu giữ các thông tin trong máy  Bộ nhớ trong: lưu chương trình và tính cần phải có thiết bị nào ? dữ liệu trong quá trình máy tính làm việc. Phần chính là RAM. Khi máy tắt, các thông tin trong RAM sẽ bị mất.  Bộ nhớ ngoài: lưu trữ lâu dài - Khả năng lưu trữ dữ liệu của bộ nhớ chương trình và dữ liệu. Bao gồm: nhiều hay ít phụ thuộc vào dung lượng đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD/DVD, bộ nhớ của thiết bị đó. nhớ Flash (USB). Các thông tin vẫn được lưu lại khi tắt máy. - Đơn vị chính để đo dung lượng nhớ: Byte. - GV: ta nhập dữ liệu vào máy tính nhờ - Ngoài ra còn có các đơn vị dẫn những thiét bị nào ? xuất: 1 KB = 210 Byte = 1024 Byte - Các dữ liệu được đưa ra ngoài nhờ 1 MB = 210 KB = 1 048 576 Byte các thiết bị nào ? 1 GB = 210 MB = 1 073 741 824 Byte c, Thiết bị vào/ ra. 1.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Input (bàn phím, chuột…). Xử lí và lưu giữ (CPU). Output (màn hình, máy in…). Thông tin, các chương trình -> Xử lí và lưu giữ -> văn bản, âm thanh, hình ảnh.. Hoạt động 2: Phần mềm và phân loại phần mềm.. - GV: chương trình là gì ? - HS: là tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao tác cụ thể cần thực hiện. - Nếu không có phần mềm thì chúng ta không thể làm bất cứ thứ gì được trên máy tính. - Phần mềm đưa sự sống đến cho phần cứng. - Em hãy nêu một số VD về các chương trình (phần mềm) mà em thường sử dụng ?. - Còn được gọi là thiết bị ngoại vi. - Giúp máy tính trao đổi thông tin với bên ngoài, đảm bảo giao tiếp với người sử dụng. Gồm 2 loại: Thiết bị nhập dữ liệu: bàn phím, chuột, máy quét… Thiết bị xuất dữ liệu: Màn hình, máy in, loa… 3. Máy tính là 1 công cụ xử lí thông tin. - Các thiết bị máy tính có mối liên hệ chặt chẽ với nhau nhờ quá trình xử lí thông tin và theo sự chỉ dẫn của các chương trình. 4. Phần mềm và phân loại phần mềm. a, Phần mềm là gì ? - Để phân biệt với phần cứng là chính máy tính cùng tất cả các thiết bị máy tính kèm theo, người ta gọi các chương trình máy tính là phần mềm máy tính hay ngắn gọn là phần mềm. b, Phân loại phần mềm: - Gồm 2 loại chính:  Phần mềm hệ thống: Là các chương trình tỏ chức, quản lí các bộ phận của máy tính. VD: Hệ điều hành DOS, Windows 98, Windows XP…  Phần mềm ứng dụng: Là các chương trình đáp ứng các nhu cầu của người sử dụng. VD: phần mềm soạn thảo văn bản, phần mềm đồ hoạ, phần mềm trò chơi…. VI.Củng cố: - Cho HS nhắc lại một số kiến thức của bài học. V. Hướng dẫn về nhà: - Học lại nội dung bài học và chuẩn bị cho bài sau. . Ngày soạn: 1/ 9/2014 1.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ngày dạy: Tiết 8:. 6A:.......................6B............................ BÀI THỰC HÀNH 1: LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH. A. MỤC TIÊU: -HS nhận biết được một số bộ phận cấu thành cơ bản của máy tính cá nhân (loại máy tính thông dụng nhất hiện nay). -HS biết cách bật/ tắt máy tính và bước đầu làm quen với bàn phím và chuột. - Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính 2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I.Ổn định tổ chức: Lớp 6A:.............. Lớp 6B:............... II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra trong quá trình thực hành ? III. Bài mới: Hđ của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Phân biệt các bộ phận 1. Phân biệt các bộ phận của máy. của máy tính .. tính . - GV: Phân nhóm HS vào từng máy a, Các thiết bị nhập cơ bản:. (Theo danh sách). - Bàn phím: thiết bị nhập dữ liệu - HS: Nhận biết các bộ phận cơ bản chính của máy tính. của máy tính. - Chuột: thiết bị điều khiển dữ liệu .. b, Thân máy tính.. - HS: Tiến hành thực hành theo hướng - Chứa nhiều thiết bị tinh vi và phức dẫn. tạp. - Bao gồm: bộ vi xử lí (CPU), bộ - Em hãy nêu các bộ phận cơ bản của nhớ (RAM), nguồn điện… máy tính ? c, Các thiết bị xuất dữ liệu. - Màn hình: Hiển thị kết quả hoạt - Kể tên các thiết bị nhập, xuất dữ động của máy tính và các giao tiếp giữa liệu ? người và máy tính. - Máy in: dùng để đưa dữ liệu ra giấy. - Chúng ta nghe được các âm thanh - Loa: đưa âm thanh ra ngoài. của bài hát nhờ có thiết bị nào ? - ổ ghi CD/DVD: dùng để ghi dữ liệu ra các đĩa CD ROM/ DVD. - GV: Hướng dẫn HS cách khởi động máy tính.. d, Các thiết bị lưu trữ dữ liệu. - Đĩa cứng: là thiết bị lưu trữ dữ liệu. 1.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> chủ yếu của máy tính, có dung lượng lớn. - Đĩa mềm: có dung lượng nhỏ. - Đĩa quang, Flash (USB)…. - HS: Tiến hành khởi động máy theo hướng dẫn của giáo viên.. 2. Bật CPU và màn hình. - Bật công tắc trên thân CPU. - Bật công tắc trên màn hình. Hoạt động 2: Làm quen với bàn. phím và chuột.. 3. Làm quen với bàn phím và. - GV: Chỉ ra các khu vực của bàn chuột. phím.. a, Bàn phím.. - Bao gồm: - Khu vực chính của bàn phím: hàng + Khu vực chính. cơ sở, hàng trên, hàng dưới, hàng số. + Khu vực các phím mũi tên. - Nhóm các phím chức năng: Insert, + Nhóm các phím chức năng. Home… + Nhóm các phím số. - GV: Mở chương trình Notepad, yêu - Gõ câu sau: Trường THCS Tân Phú cầu HS gõ một vài phím. - Gõ các tổ hợp phím: Shift, Alt, Ctrl với một phím bất kì. - HS: quan sát kết quả trên màn hình - Di chuyển chuột và quan sát. - Quan sát sự thay đổi khi gõ các tổ hợp phím.. 4. Tắt máy tính. - HS: thực hiện theo sự hướng dẫn của GV, quan sát sự thay đổi của máy tính khi kết thúc.. - Bước 1: Nháy chuột vào nút Start. - Bước 2: Nháy chuột vào nút Turn off Computer.. VI.Củng cố: - Cho HS nhắc lại một số kiến thức của bài học. V. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại các nội dung đã thực hành. - Xem trước bài: Luyện tập chuột. Ngày .......tháng......... năm 2014 Duyệt giáo án tuần 4.. Phan Văn Đa Tuần 5:. 1.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ngày soạn: 10/ 9/2014 Ngày dạy:. 6A:.......................6B............................. Tiết 9: PHẦN MỀM HỌC TẬP: LUYỆN TẬP CHUỘT A. MỤC TIÊU: - HS nắm được chuột máy tính là gì, vì sao cần phải có chuột máy tính. - Hướng dẫn HS các thao tác sử dụng chuột máy tính. - Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính 2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I.Ổn định tổ chức: Lớp 6A:.............. Lớp 6B:............... II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra trong quá trình thực hành ? III. Bài mới: Hđ của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Các thao tác chính với. 1. Các thao tác chính với chuột. a, Chuột máy tính là gì ?. chuột.. - GV: Cho HS quan sát chuột máy tính. - Chuột là công cụ quan trọng của máy tính. - Vì sao cần phải có chuột khi sử dụng máy tính ? - Thông qua chuột ta có thể thực hiện các lệnh điều khiển hoặc nhập dự liệu - Nhờ có chuột máy tính, ta có thể thực vào máy tính nhanh và thuận tiện. hiện các lệnh nhanh hơn khi dùng bằng bàn phím. - Chuột máy tính được phát minh - HS quan sát chuột máy tính. năm 1968 nhờ một kĩ sư người Mỹ, ban đầu có tên là: “Thiết bị định hướng vị trí X-Y trên màn hình”.. - GV: Hướng dẫn HS cách sử dụng b, Các thao tác sử dụng chuột. chuột máy tính. - Cách cầm chuột: Đặt úp bàn tay phải lên con chuột, ngón tay trỏ đặt vào nút trái chuột, ngón tay giữa đặt vào nút phải chuột, các ngón tay còn lại cầm chuột để di chuyển.. 1.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Có thể di chuyển chuột máy tính trên một mặt gồ ghề được không ? - Di chuyển chuột: Giữ và di chuyển chuột trên một mặt phẳng, các ngón tay không nhấn bất cứ nút chuột nào. - HS: xem các hình vẽ minh hoạ các - Nháy chuột: Nhấn nhanh nút trái thao tác sử dụng chuột máy tính trong chuột rồi thả tay ra. SGK. - Nháy nút phải chuột: Nhấn nhanh nút phải chuột rồi thả tay ra. - Nháy đúp chuột: Nhấn nhanh 2 lần liên tiếp nút trái chuột. - Thao tác nháy đúp chuột giúp ta mở các chương trình được cài đặt trong - Kéo thả chuột: Nhấn và giữ nút trái chuột, di chuyển chuột đến vị trí máy tính. mong muốn (vị trí đích) rồi thả tay để kết thúc thao tác. VI.Củng cố: - Cho HS nhắc lại một số kiến thức của bài học. V. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại các nội dung đã thực hành. *************************************************************** Ngày soạn: 10/9/2014 Ngày dạy: 6A:.......................6B............................ Tiết 10:. PHẦN MỀM HỌC TẬP: LUYỆN TẬP CHUỘT. A. MỤC TIÊU: - HS nắm được chuột máy tính là gì, vì sao cần phải có chuột máy tính. - Luyện tập các thao tác sử dụng chuột với phần mềm Mouse Skills. - Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính 2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I.Ổn định tổ chức: Lớp 6A:.............. Lớp 6B:............... II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra trong quá trình thực hành ? III. Bài mới: Hđ của giáo viên và học sinh Nội dung. 1.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hoạt động 2: Luyện tập sử dụng. 2. Luyện tập sử dụng chuột với phần mềm Mouse Skills.. chuột với phần mềm Mouse Skills... - GV: Hướng dẫn HS các thao tác với - Sử dụng phần mềm Mouse Skills chuột máy tính. để luyện tập các thao tác với chuột. + Mức 1: Luyện thao tác di chuyển - HS: nhắc lại các thao tác sử dụng chuột. chuột máy tính. + Mức 2: Luyện thao tác nháy chuột. - HS theo dõi SGK và hướng dẫn của + Mức 3: Luyện thao tác nháy đúp GV để biết cách thực hiện thao tác sử chuột. dụng chuột với phần mềm Mouse + Mức 4: Luyện thao tác nháy nút Skills. phải chuột. + Mức 5: Luyện thao tác kéo thả - Trong mỗi mức sẽ được thực hiện 10 chuột. lần các thao tác luyện tập chuột, các - Trong các mức 1, 2, 3, 4 trên màn bài tập sẽ khó dần lên. hình sẽ xuất hiện một hình vuông - Phần mềm sẽ tính tổng số điểm đạt nhỏ, thực hiện các thao tác tương được sau khi thực hiện xong tất cả các ứng trên các hình vuông này. - Trong mức 5, trên màn hình xuất mức luyện tập hiện một cửa sổ và biểu tượng nhỏ, kéo thả biểu tượng vào bên trong khung cửa sổ.. 3. Luyện tập. Hoạt động 3: Luyện tập. - GV: nháy đúp chuột vào biểu tượng - Khởi động phần mềm Mouse Skills. Mouse Skills. - Nhấn phím bất kì để bắt đầu vào cửa sổ luyện tập chính. - Hướng dẫn HS cách thực hiện. - HS: làm theo hướng dẫn của GV. - Khi thực hiện xong 1 mức, phần - Khi luyện tập xong 5 mức sẽ có phần mềm sẽ xuất hiện thông báo kết thúc, tính tổng điểm và đánh giá trình độ sử nhấn phím bất kì để chuyển sang mức tiếp theo. dụng chuột. - Có thể nhấn phím N để chuyển Beginner: Bắt đầu. sang mức tiếp theo mà không cần Not Bad: Tạm được. thực hiện hết 10 thao tác luyện tập Good: Khá tốt. Expert: rất tốt. tương ứng. - Nháy chuột vào nút Try Again để thực hiện lại - Chọn Quit để thoát khỏi phần mềm. VI.Củng cố: 1.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Cho HS nhắc lại một số kiến thức của bài học. V. Hướng dẫn về nhà: - Luyện tập các thao tác sử dụng chuột máy tính.. - Xem trước nội dung bài: Học gõ mười ngón. Ngày .......tháng....... năm 2014 Duyệt giáo án tuần 5.. Phan Văn Đa **************************************************************** Tuần 6: Ngày soạn: 10/ 9/ 2014 Ngày dạy: 6A:.......................6B............................ Tiết 11: PHẦN MỀM HỌC TẬP: HỌC GÕ MƯỜI NGÓN A. MỤC TIÊU: - HS nắm được bàn phím máy tính là gì, các khu vực của bàn phím máy tính. - HS hiểu được khu vực chính của bàn phím có mấy hàng phím, hàng phím nào là quan trọng nhất, chức năng của một số phím đặc biệt. - HS hiểu được ích lợi của việc gõ bàn phím bằng 10 ngón và tư thế ngồi khi gõ phím. - Hướng dẫn HS luyện tập cách đặt tay trên bàn phím và gõ các hàng phím. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính 2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I.Ổn định tổ chức: Lớp 6A:.............. Lớp 6B:............... II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu thao tác sử dụng chuột máy tính ? III. Bài mới: Hđ của giáo viên và học sinh Nội dung - GV: Bàn phím là thiết bị nhập dữ 1. Bàn phím máy tính. liệu thường xuyên nhất cho mọi máy a, Bàn phím máy tính là gì ? tính. Bàn phím bao gồm toàn bộ các - Bàn phím là thiết bị quan trọng của máy tính dùng để nhập dữ liệu vào cho máy tính.. phím chữ cái, số, dấu, kí hiệu và các. 1.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> phím điều khiển. Khi ấn vào 1 phím - Bàn phím đựoc chia làm 5 khu vực: kí tự, một tín hiệu vào đã mã hoá sẽ + Khu vực chính: là khu vực có nhiều được gửi đến máy tính sau đó được phím nhất, nằm bên trái của bàn phím. + Khu vực các phím mũi tên: gồm các xử lí vào đưa kết quả ra màn hình. phím ,,, + Khu vực các phím điều khiển: nằm ngay phía trên khu vực các phím mũi - GV: Cho HS xem mô hình của bàn tên. phím. + Khu vực phím số: nằm bên phải của bàn - HS: Theo dõi bàn phím máy tính và phím. + Khu vực các phím chức năng: gồm các khu vực của bàn phím. các phím F1, F2… b, Khu vực chính của bàn phím. * Gồm 5 hàng phím: - Hàng phím cơ sở: nằm ở vị trí thứ 3 từ dưới lên. - Hàng cơ sở: A, S, D, F, G, H, J, K, - Hàng phím trên: nằm phía trên hàng L cơ sở. - Hàng phím dưới: nằm phía dưới hàng - Hàng trên: Q, W ,E ,R ,T ,Y ,U ,I cơ sở. - Hàng phím số: nằm ở vị trí đầu tiên. ,O, P - Hàng phím chứa phím cách: nằm ở vị - Hàng dưới: Z, X, C, V, B, N, M trí cuối cùng. * 2 phím có gai: F và J nằm trên hàng - Hàng số: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 0 cơ sở, là 2 phím dùng làm vị trí đặt 2 ngón tay trỏ. - 8 phím chính trên hàng cơ sở được - Vì sao lại gọi F và J là 2 phím có gọi là các phím xuất phát. c, Các phím khác: gai ? Bao gồm các phím điều khiển, phím đặc biệt như: - Spacebar: Phím cách, dùng để tạo khoảng trống giữa các kí tự. - GV: 8 phím chính trên hàng cơ sở - Caps Lock: Dùng để viết hoa. là những phím nào ? - Tab: Lùi vào đầu dòng khi soạn thảo văn - HS: đó là các phím: A, S, D, G, H, bản. - Enter: xuống dòng. K, L, ; - Backspace: xoá các kí tự nằm bên trái - Phím cách là phím dài nhất trên bàn con trỏ soạn thảo. - Ngoài ra còn có 1 số phím khác như: phím. Ctrl, Alt, Shift.. Hoạt động 2: Ích lợi của việc gõ. 2. Ích lợi của việc gõ bàn phím bằng. 2.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> bàn phím bằng mười ngón.. mười ngón.. - GV: trước kia khi chưa có máy tính, - Trước kia, con người dùng máy chữ con người dùng cái gì để soạn thảo để tạo ra các văn bản trên giấy, được văn bản ? thực hiện trên một bàn phím tương tự như bàn phím máy tính hiện nay. - Quy tắc sử dụng cả mười ngón tay - Gõ bàn phím bằng 10 ngón tay sẽ có khi gõ phím được áp dụng cho cả các lợi ích: máy tính và máy chữ. + Tốc độ gõ nhanh hơn. + Gõ chính xác hơn. - Việc gõ bàn phím bằng 10 ngón cho + Tác phong làm việc chuyên nghiệp ta những lợi ích gì ? với máy tính. VI.Củng cố: - Cho HS nhắc lại một số kiến thức của bài học. V. Hướng dẫn về nhà: - Luyện tập các thao tác gõ mười ngón trên máy tính ở nhà.. *************************************************************** Ngày soạn: 10 / 9 /2014 Ngày dạy: 6A:.......................6B............................ Tiết 12:. PHẦN MỀM HỌC TẬP: HỌC GÕ MƯỜI NGÓN. A. MỤC TIÊU: - HS nắm được bàn phím máy tính là gì, các khu vực của bàn phím máy tính. - HS hiểu được khu vực chính của bàn phím có mấy hàng phím, hàng phím nào là quan trọng nhất, chức năng của một số phím đặc biệt. - HS hiểu được ích lợi của việc gõ bàn phím bằng 10 ngón và tư thế ngồi khi gõ phím. - Hướng dẫn HS luyện tập cách đặt tay trên bàn phím và gõ các hàng phím. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính 2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I.Ổn định tổ chức:. Lớp 6A:.............. Lớp 6B:................ II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu lợi ích của thao tác gõ mười ngón ? III. Bài mới: Hđ của giáo viên và học sinh Nội dung. 2.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hoạt động 1: Tư thế ngồi. 1. Tư thế ngồi. - GV: Khi ngồi gõ phím, ta phải ngồi - Ngồi thẳng lưng, đầu thẳng, không ở tư thế nào ? ngửa ra sau hay cúi về phía trước.. - Mắt nhìn thẳng vào màn hình, - Mắt có thể nhìn chếch xuống màn không được hướng lên trên. hình. - Bàn phím ở vị trí trung tâm, 2 tay Hoạt động 2: Luyện tập. để thả lỏng trên bàn phím. - GV: khi gõ phím, bàn tay phải đặt ở 4. Luyện tập. vị trí nào ? a, Cách đặt tay và gõ phím. - Đặt các ngón tay lên hàng phím cơ sở. - Nhìn thẳng vào màn hình, không nhìn - HS theo dõi các hình ảnh trong xuống bàn phím. SGK, thực hành ngay trên bàn phím. - Gõ phím nhẹ nhưng dứt khoát. - Mỗi ngón tay chỉ gõ 1 số phím nhất định. - Các ngón tay nằm ở vị trí xuất phát là các phím trên hàng cơ sở. - GV: hướng dẫn HS cách gõ các b, Luyện gõ các phím hàng cơ sở. phím bằng cách mở một phần mềm + Bàn tay trái: soạn thảo bất kì cho HS luyện tập gõ  Ngón út: A 10 ngón.  Ngón áp út: S  Ngón giữa: D  Ngón trỏ: F - HS gõ các phím trên các hàng theo Bàn tay phải: mẫu trong SGK.  Ngón út: ;  Ngón áp út: L  Ngón giữa: K - Sử dụng ngón út của bàn tay trái  Ngón trỏ: J hoặc phải để nhấn giữ phím Shift kết 2 ngón tay cái đặt vào phím cách. hợp gõ các phím tương ứng để gõ các c, Luyện gõ các phím hàng trên. chữ hoa. d, Luyện gõ các phím hàng dưới. e, Luyện gõ kết hợp các phím. VD: Shift + a -> A g, Luyện gõ các phím ở hàng số. h, Luyện gõ kết hợp các phím kí tự trên toàn bộ bàn phím. i, Luyện gõ kết hợp với phím Shift. VI.Củng cố: - Cho HS nhắc lại một số kiến thức của bài học. V. Hướng dẫn về nhà - Luyện tập các thao tác gõ mười ngón trên máy tính. - HS: đặt ở vị trí các phím xuất phát.. 2.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Ngày .......tháng…….. năm 2014 Duyệt giáo án tuần 6.. Phan Văn Đa **************************************************************** Tuần 7: Ngày soạn: 26/ 9 /2014 Ngày dạy: 6A:.......................6B...................... PHẦN MỀM HỌC TẬP: Tiết 13: SỬ DỤNG PHẦN MỀM MARIO ĐỂ LUYỆN GÕ PHÍM A. MỤC TIÊU: Rèn luyện cho HS khả năng gõ bàn phím bằng 10 ngón với chương trình trò chơi Mario, ngoài ra còn rèn luyện các kĩ năng sử dụng chuột máy tính. - HS hiểu được ích lợi của việc gõ bàn phím bằng 10 ngón và tư thế ngồi khi gõ phím. - Hướng dẫn HS luyện tập cách đặt tay trên bàn phím và gõ các hàng phím. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính 2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I.Ổn định tổ chức:. Lớp 6A:.............. Lớp 6B:................ II. Kiểm tra bài cũ: - kiểm tra xen kẽ trong khi thực hành ? III. Bài mới: Hđ của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm. 1. Giới thiệu phần mềm Mario.. Mario.. - Mario là phần mềm được sử dụng - GV: sắp xếp HS ngồi theo các vị trí, để luyện gõ phím bằng 10 ngón. 3HS/ 1 máy tính. - Màn hình chính của phần mềm bao - HS: ngồi theo sự hướng dẫn của GV. gồm: + Bảng chọn File: Các hệ thống. - Tiến hành khởi động máy tính, mở + Bảng chọn Student: Các thông tin chương trình Mario. của học sinh. + Bảng chọn Lessons: lựa chọn các - HS lựa chọn các bài tập tuỳ theo mức bài học để gõ phím. 2.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> độ của mình. Hoạt động 2: Các mức luyện tập: 2. Các mức luyện tập: - Trên màn hình xuất hiện hệ thống 1: Dễ 3: Khó bảng chọn chính, khi nháy chuột tại 2: Trung bình 4: Luyện tập tự các mục này, một bảng chọn chứa các do. lệnh có thể chọn tiếp để thực hiện. - Có thể luyện gõ phím ở nhiều bài tập khác nhau: + Home Row Only: luyện tập các phím ở hàng cơ sở. + Add Top Row: luyện tập các phím ở hàng trên. - Nên bắt đầu từ bài luyện tập đầu tiên. + Add Bottom Row: luyện tập các phím ở hàng dưới. + Add Numbers: luyện tập các phím ở hàng phím số. + Add Symbol: luyện tập các phím kí hiệu. + All Keyboard: luyện tập kết hợp toàn bộ bàn phím. VI.Củng cố: - Cho HS nhắc lại một số kiến thức của bài học. V. Hướng dẫn về nhà - Luyện tập gõ bàn phím bằng mười ngón. **************************************************************** Ngày soạn: 26 / 09 /2014 Ngày dạy: 6A:.......................6B............................ Tiết 14: PHẦN MỀM HỌC TẬP: SỬ DỤNG PHẦN MỀM MARIO ĐỂ LUYỆN GÕ PHÍM A. MỤC TIÊU: Rèn luyện cho HS khả năng gõ bàn phím bằng 10 ngón với chương trình trò chơi Mario, ngoài ra còn rèn luyện các kĩ năng sử dụng chuột máy tính. - HS hiểu được ích lợi của việc gõ bàn phím bằng 10 ngón và tư thế ngồi khi gõ phím. - Hướng dẫn HS luyện tập cách đặt tay trên bàn phím và gõ các hàng phím. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính 2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I.Ổn định tổ chức:. Lớp 6A:............... 2.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Lớp 6B:............... II. Kiểm tra bài cũ: - kiểm tra xen kẽ trong khi thực hành ? III. Bài mới: Hđ của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 3: Luyện tập 2. Luyện tập - Khởi động chương trình Mario. - GV: Hướng dẫn HS đăng kí tên - Đăng kí tên người chơi trong mục người luyện tập. Student để phần mềm sẽ đánh giá kết quả sau khi kết thúc. - Khi nhập tên chú ý viết tiếng Việt không dấu. - Chọn Enter -> Done để đóng cửa sổ. - Chọn tiêu chuẩn đánh gía trong mục WPM. - Chọn người dẫn đường bằng cách nháy chuột vào các nhân vật minh - Các mức WPM: họa. + Từ 5 - 10:chưa tốt. - Lựa chọn các mức luyện tập từ đơn + Từ 10 - 20: khá. giản đến khó nhất. + Từ 30 trở lên: rất tốt. - Gõ phím theo các hướng dẫn trên màn hình. - Trên màn hình sau khi kết thúc sẽ hiện lên kết quả, có thể chọn Next để - Trên màn hình sẽ hiển thị các đánh sang bài tiếp theo hoặc nháy Menu để giá về việc luyện gõ phím: Số kí tự đã quay về màn hình chính. gõ, số kí tự gõ sai, WPM đã đạt được - Để thoát khỏi chương trình: của bài học, WPM cần đạt dược, tỉ lệ + Chọn File -> Quit. gõ đúng, thời gian luyện tập. + Nhấn phím Q. VI.Củng cố: - Cho HS nhắc lại một số kiến thức của bài học. V. Hướng dẫn về nhà - Luyện tập gõ bàn phím bằng mười ngón. Ngày .......tháng…….. năm 2014 Duyệt G. A tuần 7.. Phan Văn Đa Tuần 8: Ngày soạn: 28/ 10/ 2014 2.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Ngày dạy:. 6A:.......................6B............................. Tiết 15: BÀI TẬP A. MỤC TIÊU: -Ôn lại kiến thức trọng tâm trong Chương I và Chương II. -Kiểm tra kiến thức cơ bản của HS về máy tính. -Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính 2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I.Ổn định tổ chức:. Lớp 6A:.............. Lớp 6B:................ II. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong quá trình hệ thông kiến thức. III. Bài mới: Hđ của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Thông tin và tin học. 1. Thông tin và tin học. - GV: hệ thống lại các kiến thức đã - Thông tin: là tất cả những gì đem lại học. sự hiểu biết vè thế giới xung quanh - Thông tin là gì? Lấy ví dụ. và về chính con người. - Hoạt động thông tin của con người: tiếp nhận, xử lí, lưu trữ, trao đổi. - Hoạt động thông tin của con người 2. Biểu diễn thông tin. diễn ra gồm mấy quá trình? Lấy ví dụ - Có 3 dạng thông tin cơ bản: âm cụ thể. thanh, hình ảnh, văn bản. - Học sinh trả lời. - Thông tin biểu diễn trong máy tính nhờ dãy Bit gồm hai kí hiệu 0 và 1.. 3. Máy tính và phầm mềm máy tính. a, Mô hình quá trình 3 buớc: Nhập -> xử lí -> xuất Hoạt đông 2: Máy tính và phầm b, Cấu trúc chung của máy tính điện mềm máy tính. tử: - Gồm 4 khối chức năng: Bộ xử lí - Nêu mô hình quá trình 3 bước. trung tâm, bộ nhớ, thiết bị vào, thiết bị ra. - Chương trình: là tập hợp các câu 2.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Cấu trúc của máy tính gồm mấy khối lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một chức năng? thao tác cụ thể cần thực hiện. - Bộ xử lí trung tâm (CPU): được coi - Các khối chức năng có tự hoạt động là bộ não của máy tính. được không? - Bộ nhớ: gồm bộ nhớ trong (RAM), - Bộ xử lí trung tâm hoạt động dưới sự bộ nhớ ngoài (ROM). huớng dẫn của các chương trình. - Dung lượng nhớ: khả năng lưu trữ - RAM, ROM là gì? chúng có gì khác dữ liệu của bộ nhớ. nhau. - Thiết bị vào: Bàn phím, chuột… - Thiết bị ra: loa, màn hình, máy in… - HS trả lời: dữ liệu lưu trữ trong RAM - Các khối chức năng của máy tính là sẽ bị mất khi tắt máy, dữ liệu trong phần cứng. ROM vẫn tồn tại cả khi tắt máy. - Phần mềm: phần mềm hệ thống, phần mềm ứng dụng. - Nêu các đơn vị đo dung lượng nhớ 4. Bàn phím. khác mà em biết. - Gồm 3 khu vực: khu vức chính, khu vực phím mũi tên, khu vực phím số. - Phần mềm hệ thống chính là hệ điều - Khu vực chính: gồm 5 hàng phím: hành. Hàng phím số. Hàng phím cơ sở. - Bàn phím máy tính gồm mấy khu Hàng phím trên. vực? Hàng phím dưới. - Vì sao lại gọi hàng phím đó là hàng Hàng phím cách. phím cơ sở? - Trên hàng phím cơ sở có 2 phím có gai: F và J IV.Củng cố: - Cho HS nhắc lại một số kiến thức của bài học. V. Hướng dẫn về nhà - Ôn tập tiết sau kiểm tra 1 tiết ... Ngày soạn: 03/ 10 /2014 Ngày dạy:. 6A:.......................6B............................. Tiết 16: KIỂM TRA 1 TIẾT A. MỤC TIÊU: -Đánh giá kết quả học tập của HS trong Chương I và Chương II. -Kiểm tra kiến thức cơ bản của HS về máy tính. -Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính 2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I.Ổn định tổ chức: Lớp 6A:............... 2.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Lớp 6B:............... II. Kiểm tra bài cũ:. - Không. III. Bài mới: - Phát đề kiểm tra. A: PHẦN TRẮC NGHIỆM (5đ): Em hãy khoanh tròn vào các đáp án (A,B,C,D) mà em cho là đúng nhất. Câu 1. Các thiết bị vào của máy tính là gì ? A. Loa và bàn phím. C.Bàn phím và chuột. B. Màn hình và máy in. D.Đĩa mềm, chuột và loa. Câu 2. Máy tính muốn hoạt động được phải có các phần nào dưới đây ? A. Các thiết bị phần cứng. C. Phần mềm ứng dụng. B.Phần mềm hệ thống. D. Cả a, b và c. Câu 3. Máy tính không thể dùng để thực hiện các công việc nào dưới đây ? A. Lưu trữ các sưu tập phim, ảnh. C. Lưu lại mùi vị thức ăn. B. Ghi lại các bài văn hay. D. Lưu trữ các bản nhạc. Câu 4: Bộ nhớ ngoài của máy tính gồm các thiết bị nào dưới đây ? A. Ram B. Room C. Đĩa mềm D. USB Câu 5: Để máy tính có thể xử lí các thông tin cần biến đổi thành các dạng nào ? A. Âm thanh B. Văn bản C. Dóy bớt D. Hỡnh ảnh B. PHẦN TỰ LUẬN ( 5đ): Câu 1: Thụng tin là gỡ ? hóy nờu một số vớ dụ cụ thể minh hoạ hoạt động thông tin của con người. Câu 2: Hóy nờu ớch lợi của học gừ 10 ngún? Nờu tư thế ngồi, cách đặt tay và gõ phím ? ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM A: PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5 đ):(Mỗi câu đúng 1 điểm) Câu. 1. 2. 3. 4. 5. Đáp án. C. D. C. D. C. B. PHẦN TỰ LUẬN (5 đ): Câu 1: (2,5đ) -Thụng tin là tất cả những gỡ đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (Sự vật, sự kiện…) và về chính con người. VD: Tiếng trống trường báo hiệu giờ ra chơi.. 2.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Câu 2: (2,5đ) + Ích lợi của học gõ 10 ngón: + Gõ nhanh hơn + Gõ chính xác hơn + Mang tính chuyên nghiệp hơn -Tư thế ngồi: Ngồi thẳng lưng, đầu không ngửa ra sau cũng không cúi về phía trước, mắt nhìn thẳng vào màn hình, hai tay thả lỏng trên bàn phím. + Đăt tay và gõ phím: + Đặt các ngón tay trên hàng phím cơ sở + Gõ phím nhẹ nhưng chính xác + Mỗi ngón tay chỉ gõ một số phím nhất định. VI. Củng cố : - GV thu bài của HS khi hết giờ. Ngày ........tháng........năm 2014 Duyệt giáo án tuần 8. Phan Văn Đa TRƯỜNG THCS LAI ĐỒNG. Lớp: 6….. BÀI KIỂM TRA MÔN TIN HỌC 6 Họ và tên: …………………………….. Thời gian: 45 phút.. Điểm. Nhận xét của giáo viên.. A: PHẦN TRẮC NGHIỆM (5đ): Em hãy khoanh tròn vào các đáp án (A,B,C,D) mà em cho là đúng nhất. Câu 1. Các thiết bị vào của máy tính là gì ? A: Loa và bàn phím. C: Bàn phím và chuột. B: Màn hình và máy in. D: Đĩa mềm, chuột và loa. Câu 2. Máy tính muốn hoạt động được phải có các phần nào dưới đây ? A: Các thiết bị phần cứng. C: Phần mềm ứng dụng. B: Phần mềm hệ thống. D: Cả a, b và c. Câu 3. Máy tính không thể dùng để thực hiện các công việc nào dưới đây ? A: Lưu trữ các sưu tập phim, ảnh. C: Lưu lại mùi vị thức ăn. B: Ghi lại các bài văn hay. D: Lưu trữ các bản nhạc. 2.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Câu 4: Bộ nhớ ngoài của máy tính gồm các thiết bị nào dưới đây ? A: Ram B:Đĩa cứng C: Đĩa mềm D: Đĩa CD Câu 5: Để máy tính có thể xử lí các thông tin cần biến đổi thành các dạng nào ? A. Âm thanh B. Văn bản C. Dóy bớt . D. Hỡnh ảnh B. PHẦN TỰ LUẬN ( 5đ): Câu 1: Thụng tin là gỡ ? hóy nờu một số vớ dụ cụ thể minh hoạ hoạt động thông tin của con người. Câu 2: Hóy nờu ớch lợi của học gừ 10 ngún? Nờu tư thế ngồi, cách đặt tay và gõ phím ? ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM A: PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5 đ): (Mỗi câu đúng 1 điểm) Câu. 1. 2. 3. 4. 5. Đáp án. C. D. C. B. C. B. PHẦN TỰ LUẬN ( 5đ ): Câu 1: (2,5đ) -Thụng tin là tất cả những gỡ đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (Sự vật, sự kiện…) và về chính con người. VD: Tiếng trống trường báo hiệu giờ ra chơi. Câu 2: (2,5đ) + Ích lợi của học gõ 10 ngón: + Gõ nhanh hơn + Gõ chính xác hơn + Mang tính chuyên nghiệp hơn -Tư thế ngồi: Ngồi thẳng lưng, đầu không ngửa ra sau cũng không cúi về phía trước, mắt nhìn thẳng vào màn hình, hai tay thả lỏng trên bàn phím. + Đặt các ngón tay trên hàng phím cơ sở + Gõ phím nhẹ nhưng chính xác. + Mỗi ngón tay chỉ gõ một số phím nhất định.. Tuần 9: Ngày soạn: 8/ 10/ 2014 Ngày dạy:. 6A:.......................6B............................ 3.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Tiết 17:. VÌ SAO CẦN CÓ HỆ ĐIỀU HÀNH A. MỤC TIÊU: -HS hiểu được vỡ sao mỏy tớnh cần cú hệ điều hành. - Hs trả lời được câu hỏi vỡ sao cần cú hệ điều hành trong máy tính dựa trên các ý tưởng đó đưa ra ở hai quan sát trong SGK. - Cú ý thức học tập và nõng cao ý thức bảo vệ tài nguyờn mỏy tớnh. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính 2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I.Ổn định tổ chức:. Lớp 6A:.............. Lớp 6B:................ II. Kiểm tra bài cũ: - không . III. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1: - GV: Trong đời sống ngày nay, có rất nhiều các phương tiện điều khiển trong các lĩnh vực, các phương tiện điều khiển này đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống xã hội.. Nội dung 1. Các quan sát. * Quan sát 1: - Trên ngã tư đường phố có nhiều phương tiện giao thông qua lại, vào giờ cao điểm thường xảy ra ùn tắc giao thông => Cần có hệ thống đèn tín hiệu giao thông giúp điều khiển hoạt động giao thông. * Quan sát 2: - Trong trường học, nếu thời khoá biểu bị mất thì học sinh sẽ không biết học môn nào, giáo viên sẽ không tìm được lớp để dạy học => Cần có thời khoá biểu để điều khiển các hoạt động học tập trong nhà trường.. - HS: đọc các quan sát trong SGK.. - Nếu không có đền tín hiệu giao thông thì sẽ gây ra ùn tắc và dẫn đến tai nạn giao thông. - Nếu không có thời khoá biểu thì hoạt động học tập trong nhà trường sẽ bị hỗn loạn. Hoạt động 2: Quan sát 3: - GV: cho HS tự lấy các ví dụ về sự quan trọng của các phương tiện điều khiển trong đời sống.. * Quan sát 3: - Trong nhà trường, nếu không có nội quy thì học sinh sẽ hỗn loạn => Các quy định, nội quy của nhà trường để 3.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> điều khiển các hoạt động nề nếp của VD: hệ thống pháp luật, các nội quy học sinh. trong trường học… * Quan sát 4: - Hệ thống pháp luật giúp nhà nước HS: rút ra kết luận về vai trò của các điều khiển các hoạt động trong đời phương tiện điều khiển. sống của một quốc gia. - Kết luận: Qua các quan sát trên cho thấy vai trò của các phương tiện điều khiển: hệ thống đèn tín hiệu giao thông, thời khoá biểu trong nhà trường, các nội quy của trường học, hệ thống pháp luật của nhà nước… IV. Củng cố : - Nhắc lại các nội dung chính đã học. V. Hướng dẫn về nhà : - Ôn lại các nội dung chính đã học. - Xem trước bài: Hệ điều hành làm những việc gì? **************************************************************** Ngày soạn: 8/ 10/ 2014 Ngày dạy: 6A:.......................6B............................ Tiết 18:. VÌ SAO CẦN CÓ HỆ ĐIỀU HÀNH A. MỤC TIÊU: -HS hiểu được vỡ sao mỏy tớnh cần cú hệ điều hành. - Hs trả lời được câu hỏi vỡ sao cần cú hệ điều hành trong máy tính dựa trên các ý tưởng đó đưa ra ở hai quan sát trong SGK. - Cú ý thức học tập và nõng cao ý thức bảo vệ tài nguyờn mỏy tớnh. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính 2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I.Ổn định tổ chức: Lớp 6A:.............. Lớp 6B:............... II. Kiểm tra bài cũ: - không . III. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung - GV: Trong đời sống ngày nay, có rất * Quan sát : nhiều các phương tiện điều khiển - Hệ thống pháp luật giúp nhà nước trong các lĩnh vực, các phương tiện điều khiển các hoạt động trong đời 3.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> điều khiển này đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống xã hội. - HS: đọc các quan sát trong SGK. - GV: cho HS tự lấy các ví dụ về sự quan trọng của các phương tiện điều khiển trong đời sống. VD: hệ thống pháp luật, các nội quy trong trường học… HS: rút ra kết luận về vai trò của các phương tiện điều khiển.. sống của một quốc gia. - Kết luận: Qua các quan sát trên cho thấy vai trò của các phương tiện điều khiển: hệ thống đèn tín hiệu giao thông, thời khoá biểu trong nhà trường, các nội quy của trường học, hệ thống pháp luật của nhà nước…. 2. Cái gì điều khiển máy tính ? - Khi máy tính hoạt động, hệ thống phần cứng và phần mềm máy tính sẽ - GV: Hoạt động chính của máy tính tham gia vào quá trình xử lí thông tin. là gì ? - HS: hoạt động của máy tính là các - Cần có một phương tiện để điều khiển các đối tượng tham gia vào quá quá trình xử lí thông tin. - GV: những đối tượng nào tham gia trình xử lí thông tin, công việc này do vào quá trình xử lí thông tin trong hệ điều hành máy tính đảm nhiệm. máy tính ? - Hệ điều hành có vai trò rất quan - GV: Trong máy tính cũng cần có trọng, giúp điều khiển các thiết bị một phương tiện để điều khiển hoạt phần cứng và tổ chức việc thực hiện động của các thiết bị phần cứng và các chương trình phần mềm. phần mềm. VI. Củng cố : - Nhắc lại các nội dung chính đã học. V. Hướng dẫn về nhà : - Xem trước bài: Hệ điều hành làm những việc gì? Ngày ........tháng........năm 2014 Duyệt giáo án tuần 9. Phan Văn Đa Tuần 10: Ngày soạn: 19/ 10/ 2014 Ngày dạy:. 6A:.......................6B............................. Tiết 19:. 3.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> HỆ ĐIỀU HÀNH LÀM NHỮNG VIỆC GÌ ? A. MỤC TIÊU: - HS hiểu được vỡ sao mỏy tớnh cần cú hệ điều hành. - HS nắm được hệ điều hành là gì ? - HS hiểu được các nhiệm vụ chính của hệ điều hành. - Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính 2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I.Ổn định tổ chức:. Lớp 6A:.............. Lớp 6B:................ II. Kiểm tra bài cũ: - vì sao cần có hệ điều hành ? III. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Hệ điều hành là gì? 1. Hệ điều hành là gì? - GV: Hệ điều hành có phải là một - Hệ điều hành không phải là một thiết thiết bị của máy tính hay không ? bị được lắp đặt trong máy tính. - Hệ điều hành được coi là phần mềm - Hệ điều hành là một chương trình của máy tính. máy tính. - Hệ điều hành là phần mềm đầu tiên - Hệ điều hành là phần mềm hệ thống được cài đặt trong máy tính. hay phần mềm ứng dụng ? - Tất cả các phần mềm khác chỉ hoạt động được khi máy tính đã có hệ điều - Nếu không có hệ điều hành, máy tính hành. có thể hoạt động được không? - Máy tính chỉ hoạt động được khi đã dược cài đặt ít nhất 1 hệ điều hành. - Hệ điều hành đầu tiên ra đời là hệ - Hệ điều hành phổ biến nhất hiện nay điều hành MS - DOS. là hệ điều hành Windows của hãng Microsoft sản xuất. Hoạt động 2: Nhiệm vụ chính của hệ 2. Nhiệm vụ chính của hệ điều hành. điều hành. - Hệ điều hành giúp điều khiển phần cứng và tổ chức thực hiện các chương - Hệ điều hành trong máy tính dùng để trình máy tính. làm gì ?. 3.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Nếu không được điều khiển sẽ dẫn tới hiện tượng tranh chấp tài nguyên của máy tính (CPU, bộ nhớ, chuột,…). - Tài nguyên của máy tính bao gồm những gì? VI. Củng cố :. - Nhắc lại các nội dung chính đã học. V. Hướng dẫn về nhà : - Ôn lại các nội dung chính đã học. - Xem trước bài: Tổ chức thông tin trong máy tính. ************************************************************** Ngày soạn: 19/ 10/ 2014 Ngày dạy: 6A:.......................6B............................ Tiết 20:. HỆ ĐIỀU HÀNH LÀM NHỮNG VIỆC GÌ ? A. MỤC TIÊU: - HS nắm được hệ điều hành là gì ? - HS hiểu được các nhiệm vụ chính của hệ điều hành. - Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính 2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I.Ổn định tổ chức:. Lớp 6A:.............. Lớp 6B:................ II. Kiểm tra bài cũ: - không ? III. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt đông 1: Hệ điều hành là gì? 1. Hệ điều hành là gì? - GV: Hệ điều hành có phải là một - Hệ điều hành không phải là một thiết thiết bị của máy tính hay không ? bị được lắp đặt trong máy tính.. 3.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Hệ điều hành được coi là phần mềm máy tính. - Hệ điều hành là phần mềm hệ thống hay phần mềm ứng dụng ?. - Hệ điều hành là một chương trình của máy tính. - Hệ điều hành là phần mềm đầu tiên được cài đặt trong máy tính. - Tất cả các phần mềm khác chỉ hoạt - Nếu không có hệ điều hành, máy động được khi máy tính đã có hệ điều tính có thể hoạt động được không? hành. - Hệ điều hành đầu tiên ra đời là hệ - Máy tính chỉ hoạt động được khi đã được cài đặt ít nhất 1 hệ điều hành. điều hành MS - DOS. Hoạt động 2: Nhiệm vụ chính của hệ 2. Nhiệm vụ chính của hệ điều hành. điều hành - Hệ điều hành trong máy tính dùng - Hệ điều hành giúp điều khiển phần cứng và tổ chức thực hiện các chương để làm gì ? trình máy tính. - Tài nguyên của máy tính bao gồm - Nếu không được điều khiển sẽ dẫn tới hiện tượng tranh chấp tài nguyên của những gì? máy tính (CPU, bộ nhớ, chuột,…) - Giao diện là môi trường giao tiếp - Hệ điều hành tạo môi trường giao tiếp cho phép con người trao đổi thong tin giữa người sử dụng với máy tính, cung với máy tính trong quá trình làm việc. cấp giao diện cho người sử dụng, đồng thời tổ chức và quản lí mọi hoạt động - Nhờ có hệ điều hành mà ta có thể sử của máy tính. - Có thể nói, hệ điều hành vừa là người dụng các thiết bị phần cứng và các thông tin, vừa là cầu nối giữa người sử phần mềm ứng dụng trên máy tính. dụng với máy tính. VI. Củng cố : - Nhắc lại các nội dung chính đã học. V. Hướng dẫn về nhà : - Xem trước bài: Tổ chức thông tin trong máy tính. Ngày ........tháng........năm 2014 Duyệt giáo án tuần 10. Phan Văn Đa Tuần 11: Ngày soạn: 25/ 10/ 2014 Ngày dạy:. 6A:.......................6B............................. Tiết 21: TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH 3.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> A. MỤC TIÊU: - HS nắm được thế nào là tệp tin. - HS hiểu được thư mục là gì, cây thư mục, thư mục mẹ, thư mục con, thư mục gốc. - Hướng dẫn cho HS khái niệm về đường dẫn, cách viết đường dẫn tới một thư mục hoặc 1 tệp tin. - Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính 2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I.Ổn định tổ chức:. Lớp 6A:.............. Lớp 6B:................ II. Kiểm tra bài cũ: Hệ điều hành là gì? III. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh. Nội dung. Hoạt động 1: Tệp tin - GV: Trong lớp học có 1 tệp danh sách tên các học sinh trong lớp, tệp các trò chơi trong máy tính… - Trên các thiết bị lưu trữ thông tin của máy tính, tệp đóg vai trò như một đơn vị lưu trữ thông tin cơ bản được hệ điều hành quản lí.. 1. Tệp tin.. - Tệp tin là đơn vị cơ bản để lưu trữ thông tin trên thiết bị lưu trữ. - Tệp tin có thể rất nhỏ hoặc có thể rất lớn. - Các loại tệp tin trên đĩa: + Các tệp hình ảnh: hình vẽ, tranh ảnh… + Các tệp văn bản: sách, tài liệu… - GV: Ta dùng cái gì để phân biệt 2 + Các tệp âm thanh: bản nhạc, bài bạn học sinh tromg lớp? hát… - HS: dùng tên của mỗi bạn. + Các tệp chương trình: Mario, Paint… - Dùng tên tệp để phân biệt các tệp tin VD: Hoc_tap.exe với nhau. Toan6.txt - Tên tệp gồm 3 phần: + Phần tên. - Phần mở rộng không nhất thiết phải + Phần mở rộng: hay còn được gọi là có trong tên tệp. phần đuôi, thường dùng để nhận biết kiểu tệp tin. + Dấu chấm: ngăn cách giữa phần tên. 3.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> và phần mở rộng. Hoạt động 2: Thư mục. - GV: Nếu ta sắp xếp tên của các học sinh trong 1 trương học một cách tuỳ tiện, khi cần tìm các thông tin về một học sinh nào đó sẽ rất khó khăn. Nhưng nếu tên của các học sinh được sắp xếp theo khối lớp, sắp xếp theo tên lớp. Như vậy việc tìm tên của một học sinh nào đó sẽ đơn giản hơn. - Có thể coi thư mục giống như chiếc cặp sách, các tệp tin chính là các quyển vở hoặc sách.. 2. Thư mục. - Hệ điều hành tổ chức các tệp trên đĩa thành các thư mục. - Mỗi thư mục có thể chứa các tệp hoặc các thư mục con. - Thư mục được tổ chức phân cấp, các thư mục có thể lồng nhau. Cách tổ chức này có tên gọi là tổ chức cây. - Ta dùng tên để phân biệt các thư mục với nhau.. VI. Củng cố : - Nhắc lại các nội dung chính đã học. V. Hướng dẫn về nhà : - Ôn lại các nội dung chính đã học. - Làm các bài tập trong SGK (47).. ************************************************************ Ngày soạn: 25/ 10/ 2014 Ngày dạy:. 6A:.......................6B............................. Tiết 22: TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH A. MỤC TIÊU: - HS nắm được thế nào là tệp tin. - HS hiểu được thư mục là gì, cây thư mục, thư mục mẹ, thư mục con, thư mục gốc. - Hướng dẫn cho HS khái niệm về đường dẫn, cách viết đường dẫn tới một thư mục hoặc 1 tệp tin. - Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính 2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I.Ổn định tổ chức:. Lớp 6A:.............. Lớp 6B:................ 3.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> II. Kiểm tra bài cũ: Hệ điều hành là gì?. III. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh - Có thể coi thư mục giống như chiếc cặp sách, các tệp tin chính là các quyển vở hoặc sách. VD: Le Hong Phong Lop 6A Dang Anh Hung.txt - Thư mục Le Hong Phong là thư mục mẹ của thư mục Lop 6A. - Thư mục Lop 6A là thư mục con của thư mục Le Hong Phong. - Tệp Dang Anh Hung.txt nằm trong thư mục Lop 6A. - Thư mục Le Hong Phong là thư mục gốc.. Nội dung. 1. Thư mục. - Ta dùng tên để phân biệt các thư mục với nhau. - Một thư mục chứa các thư mục con bên trong ta gọi thư mục ngoài là thư mục mẹ, thư mục bên trong là thư mục con. - Thư mục ngoài cùng không có thư mục mẹ được gọi là thư mục gốc. - Thư mục gốc là thư mục được tạo ra đầu tiên trong đĩa cứng. - Tên các tệp tin trong cùng 1 thư mục phải khác nhau. - Tên các thư mục con trong cùng một thư mục mẹ không được trùng nhau.. - GV: để tìm một học sinh ta phải biết học sinh đó học trường nào, học khối 2. Đường dẫn. mấy và học lớp nào. - Trong tổ chức hình cây của các thư mục và tệp, để truy cập được 1 tệp - VD: như trong ví dụ trên, nếu ta tạo hay thư mục nào đó, cần phải biết cây thư mục trên trong ổ đĩa C:, đường dẫn của nó. đường dẫn tới tệp Dang Anh Hung.txt là: - Đường dẫn là dãy tên các thư mục lồng nhau đặt cách nhau bởi dấu \, bắt C:\ Le Hong Phong\ Lop 6A\ Dang đầu từ một thư mục xuất phát nào đó Anh Hung.txt và kết thúc bằng một thư mục hoặc tệp để chỉ ra đường tới thư mục hoặc tệp tương ứng.. 3. Các thao tác chính với tệp và thư mục. - Xem thông tin các tệp và thư mục. - Tạo mới. - Đổi tên. - Xoá. - Sao chép. - Di chuyển.. - Hệ điều hành cho phép người sử dụng có thể thực hiện các thao tác với cac tệp và thư mục.. 3.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> VI. Củng cố : - Nhắc lại các nội dung chính đã học. V. Hướng dẫn về nhà : - Ôn lại các nội dung chính đã học. - Làm các bài tập trong SGK . Ngày ........tháng........năm 2014 Duyệt giáo án tuần 11. Phan Văn Đa *************************************************************** Tuần 12: Ngày soạn: 02/ 11/ 2014 Ngày dạy: 6A:.......................6B............................ Tiết 23: HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS A. MỤC TIÊU: - Nhận biết được một số biểu tượng chính trên màn hình nền của HĐH Windows. - Biết được ý nghĩa của các đối tượng: màn hình nền, thanh công việc, nút Start, các biểu tợng chương trình ứng dụng và khái niệm cửa sổ trong HĐH - Biết và hiểu được chức năng của các thành phần chính của một cửa sổ trong Windows. - Nhận biết được một số biểu tượng chính trên màn hình nền của HĐH Windows. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính 2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I.Ổn định tổ chức:. Lớp 6A:.............. Lớp 6B:................ II. Kiểm tra bài cũ: ? Khái niệm đường dẫn là gỡ? III. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh. Nội dung. 4.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Hoạt động 1: Màn hình làm việc chính của Windows. Giáo viên sử dụng máy tính kết hợp máy chiếu giới thiệu cho học sinh màn hình làm việc của Windows. a. Màn hình nền Màn hình làm việc của Windows được chia làm hai phần cơ bản: - Các biểu tượng chương trình - Thanh công việc b. Một vài biểu tượng trên màn hình nền - My Computer: Xem các thông tin trên máy tính. - Recycle bin: Thùng rác chứa các tệp hoặc thư mục bị xoá tạm thời. - My document: Chứa các tệp văn bản hoặc đồ hoạ. - My Network Place: Dùng để cài đặt và kết nối mạng. c. Các biểu tượng chương trình - Các chương trình ứng dụng được cài đặt trên Windows có biểu tượng riêng. - Muốn chạy một chương trình nào đó ta nháy đúp chuột vào biểu tượng hoặc nháy chuột phải vào biểu tượng chọn Open, hoặc chọn biểu tượng rồi nhấn Enter. Hoạt động 2: Nút Start và bảng chọn Start. Giáo viên hướng dẫn và làm trực tiếp trên máy tính kết hợp giảng giải. - Nháy chuột vào Start một bảng chọn xuất hiện chứa các lệnh cần thiết để bắt đầu sử dụng Windows. - Mục All programs: Dùng để khởi động các chương trình có sẵn của Windows hoặc các chương trình do người dùng tự cài đặt.. Hoạt động 3: Thanh công việc, cửa sổ làm việc. 4. - Học sinh quan sát trực tiếp trên máy chiếu - Chú ý lắng nghe và ghi chép bài. - Học sinh quan sát trực tiếp trên máy chiếu - Chú ý lắng nghe và ghi chép bài. - Học sinh quan sát trực tiếp trên máy chiếu - Chú ý lắng nghe và ghi chép bài.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Thanh công việc thường nằm ở đáy màn hình. - Khi chạy một chương trình ứng dụng thì biểu tượng của nó xuất hiện trên thanh công việc.. - Để di chuyển giữa các chương trình nháy chuột vào biểu tượng của chương trình trên thanh công việc. - Mỗi chương trình trong Windows được thực hiện trong một cửa sổ, người dùng giao tiếp với chương trình thông qua cửa sổ đó. - Các đặc điểm chính của cửa sổ trong Windows: + Tên của chương trình hiển thị trên thanh tiêu đề + Có thể dịch chuyển cửa sổ bằng cách kéo thả thanh tiêu đề. - Học sinh quan sát trực tiếp trên máy + Thu nhỏ cửa sổ bằng nút Minimize chiếu. trên thanh tiêu đề + Phóng to cửa sổ bằng nút Maximize trên thanh tiêu đề. + Đóng cửa sổ và kết thúc chương - Chú ý lắng nghe và ghi chép bài trình làm việc hiện thời bằng nút Close + Thanh bảng chọn chứa các nhóm lệnh của chương trình. + Thanh công cụ chứa các biểu tượng lệnh chính của chương trình. VI. Củng cố : - Nhắc lại các nội dung chính đã học. V. Hướng dẫn về nhà : - Ôn lại các nội dung chính đã học. - Trả lời các câu hỏi bài tập trong SGK . Ngày soạn: 01/ 11/ 2014 Ngày dạy: 6A:.......................6B............................ Tiết 24: BÀI THỰC HÀNH 2: LÀM QUEN VỚI WINDOWS A. MỤC TIÊU: 4.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Biết và hiểu được chức năng của các thành phần chính của một cửa sổ trong Windows. - Bước đầu làm quen với việc sử dụng bảng chọn Start - Thực hiện được các thao tác cơ bản với cửa sở, biểu tượng, thanh bảng chọn trong môi trường Windows B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính 2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I.Ổn định tổ chức: Lớp 6A:.............. Lớp 6B:............... II. Kiểm tra bài cũ: ? Không . III. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Đăng nhập phiên làm việc. 1/ Đăng nhập phiên làm việc. GV: Để đảm bảo riêng tư khi làm việc trên - Chọn tên đăng nhập đó đăng máy tính, nhất là máy tính dùng chung cho ký nhiều ngườis, Windows XP cho phép mỗi - Nhập mật khẩu (nếu cần) người dùng có thể đăng nhập riêng một tài - Nhấn phím Enter khoản... GV: Khi khởi động Windows, màn hỡnh đăng nhập có dạng tương tự sau:. Biểu týợng của tài khoản týừng ứng. Nừi khai bỏo mật khẩu. HS: quan sát, thực hành sau khi giáo viên giới thiệu, minh họa trên máy chiếu.. Hoạt động 2: Làm quen với bảng chọn Start GV: Sau khi đăng nhập, màn hỡnh nền hiện ra. Em cú thể thấy trờn đó các biểu tượng, nút. 4. 2/ Làm quen với bảng chọn Start. - Khu vực 1: Cho phép mở các thư mục chứa dữ liệu chính của người dùng..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Start, thanh công việc (Taskbar) ... GV: Giới thiệu và minh họa về nút Start – Khi nháy vào nút Start ta sẽ thấy bảng chọn Start hiện ra như sau:. - Khu vực 2: All programs – hiện ra bảng chọn các chương trỡnh đó cài đặt trong máy tính. - Khu vực 3: Các phần mền người dùng hay sử dụng nhất trong thời gian gần đây. - Khu vực 4: Các lệnh vào/ra hệ thống. 3/ Biểu tượng. - My Computer: Chứa biểu tượng các ổ đĩa, tài nguyên của người dùng - My Documents: chứa tài liệu của người đăng nhập phiên làm việc - Recycle Bin: Chứa các tệp và thư mục đó xoỏ.. GV: Gọi HS phát biểu về cỏc khu vực trờn bảng chọn ở hỡnh vẽ IV. Củng cố : - Nhắc lại các nội dung chính đã học. V. Hướng dẫn về nhà : - Làm các bài tập trong SGK . Ngày ........tháng........năm 2014 Duyệt G.A tuần 12. Phan Văn Đa Tuần 13: Ngày soạn: 3/ 11/ 2014 Ngày dạy: Tiết 25:. 6A:.......................6B............................ BÀI THỰC HÀNH 2: 4.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> LÀM QUEN VỚI WINDOWS A. MỤC TIÊU: - Biết và hiểu được chức năng của các thành phần chính của một cửa sổ trong Windows. - Bước đầu làm quen với việc sử dụng bảng chọn Start - Thực hiện được các thao tác cơ bản với cửa sở, biểu tượng, thanh bảng chọn trong môi trường Windows B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính 2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I.Ổn định tổ chức: Lớp 6A:.............. Lớp 6B:............... II. Kiểm tra bài cũ: ? Không . III. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung 4. Cửa sổ. Hoạt động 1: Cửa sổ Windows. GV: Em hóy kớch hoạt biểu tượng My Documents hoặc My Computer trên màn hỡnh nền. Hóy chỉ ra, nhận biết được các thành phần chính trên cửa sổ đó như: thanh tiêu đề, thanh bảng chọn, thanh công cụ, các thanh cuốn, các nút điều khiển,…. Hãy kích hoạt vào My Documents hoặc My Computer trên màn hình nền. Các thành phần chính của cửa sổ: + Thanh tiêu đề + Thanh bảng chọn + Thanh công cụ + Các thanh cuốn + Các nút điều khiển … Một số thao tác với cửa sổ: + Thu nhỏ + Phóng to + Đóng cửa sổ + Di chuyển + Thay đổi kích thước của cửa sổ. HS: Thực hành trực tiếp trên máy, chỉ ra được vị trí của các thành phần chính trên cửa sổ. Hoạt động 2: Kết thúc phiên làm việc Log 5. Kết thúc phiên làm việc Log Off Off GV: Hóy thực hiện cỏc thao tác: thu nhỏ, 4.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> phóng to, di chuyển và đóng cửa sổ. HS: thực hành các thao tác dưới sự HD của GV GV: Khi làm việc xong em cú thể kết thỳc Khi làm việc xong ban kết thúc phiờn làm việc của mỡnh bằng cỏch chọn phiên làm việc như sau: Start -> Log Off xuất hiện: - B1: Nháy chuột vào Start nháy vào Log Off ta sẽ có cửa sổ như hình bên. - B2: Nháy vào nút Log Off. -> Nháy nút Log Off. HS: quan sát, thực hành, thảo luận GV: Hướng dẫn HS biết cách ra khỏi hệ thống đúng kiểu (tắt máy đúng cách) - Chọn Start -> Turn Off Computer -> Turn Off:. 6. Ra khỏi hệ thống Thực hiện các bước sau: 1) Nháy vào nút Start. 2) Chọn Turn Off Computer 3) Chọn Turn Off Giáo viên cho học sinh thực hành trên máy , theo dõi và uấn nắn khi học sinh cần thiết. IV. Củng cố : - Nhắc lại các nội dung chính đã học. V. Hướng dẫn về nhà : - Làm các bài tập trong SGK . Ngày soạn: 5/ 11/ 2014 Ngày dạy: 6A:.......................6B............................ Tiết 26: BÀI TẬP A. MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu và giải được các bài tập có liên quan đến Hệ điều hành. - Học sinh làm bài để hiểu và nắm vững hơn về tổ chức thông tin trên máy. 4.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Học sinh có khả năng giải được các bài tập cùng dạng. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính 2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I.Ổn định tổ chức: Lớp 6A:.............. Lớp 6B:............... II. Kiểm tra bài cũ: ? Không . III. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Bài 1: Bài 5 trang 41 GV: Ra bài tập, hướng dẫn sơ bộ và Phần mềm học gừ bàn phớm bằng 10 yêu cầu học sinh làm tại lớp. ngún cú phải là Hệ điều hành không? Hướng dẫn giải: Vỡ sao? Trước hết học sinh phải nhớ lại kiến thức về thế nào là Hệ điều hành? Như vậy phần mềm học gừ bàn phớm bằng 10 ngún tay khụng phải là Hệ điều hành. Bài 2: Bài 6 trang 43 Vỡ nú khụng điều khiển mọi hoạt Em hóy liệt kờ cỏc tài nguyờn của mỏy động của máy tính cũng như việc thực tớnh theo sự hiểu biết của mỡnh. hiện các phần mềm khác. Bài 3: Bài 4 trang 47 GV: Ra bài tập và hướng dẫn học sinh Trong một đĩa cứng có thể tồn tại hai cách giải bài. tệp hoặc hai thư mục có tên giống nhau được hay không? Hướng dẫn giải: Lời giải: Đây là một câu hỏi dạng mở rộng, là Không. (nếu tính cả đường dẫn). học sinh lớp 6 các em có ít kĩ năng với những bài dạng này nên giáo viên cần gợi ý sao cho các em hiểu được tài Bài 4: Bài 2 trang 51 nguyên máy tính là tất cả các thiết bị Có cách nào để biết rằng hiện tại em phần cứng, phần mềm và dữ liệu có mở bao nhiêu cửa sổ trong Windows? trên máy tính. Nờu rừ cỏch nhận biết. Lời giải: Mỗi cửa sổ đang mở sẽ được thể hiện bằng một nút trên thanh công việc.. GV: Ra bài tập, hướng dẫn sơ bộ và yêu cầu học sinh làm tại lớp.. Bài 5:Một thư mục có thể chứa bao nhiêu tệp tin. A. 1. B. 10. C. Không hạn chế về số lượng, chỉ. 4.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> GV: Ra yêu cầu đề bài, hướng dẫn sơ bộ và yêu cầu học sinh làm tại lớp. Bài tập : - Cho hình bên A. Hãy viết dường dẫn đến Hinh.bt B. Cây thư mục “THUVIEN” chứa các tệp tin Dai.bt và Hinh.bt C. Thư mục mệ của KHXH là thư mục nào. D. BAIHAT nằm trong thư mục gốc đúng không?. phụ thuộc vào dung lượng lưu trữ. Hãy chọn câu trả lời đúng.. 1) C:\ THUVIEN \ KHTN \ TOAN \ Hinh.bt 2) Sai vì thư mục THUVIEN còn chư mở ra hết 3) Là thư mục THUVIEN Đúng IV. Củng cố : - Nhắc lại các nội dung chính đã học. V. Hướng dẫn về nhà : - Làm các bài tập trong SGK . Ngày ........tháng........năm 2014 Duyệt G.A tuần 13. Phan Văn Đa Tuần 14: Ngày soạn: 14/ 11/ 2014 Ngày dạy: 6A:.......................6B............................ Tiết 27: BÀI THỰC HÀNH 3: CÁC THAO TÁC VỚI THƯ MỤC A. MỤC TIÊU: - HS hiểu được thư mục là gì, cây thư mục, thư mục mẹ, thư mục con, thư mục gốc. 4.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Cỏc tệp tin và cỏch quản lý cỏc tệp tin trong Windows XP. - Thực hiện được các thao tác đổi tên, xoá, sao chép và di chuyển tệp tin. - Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính 2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I.Ổn định tổ chức: Lớp 6A:.............. Lớp 6B:............... II. Kiểm tra bài cũ: Hệ điều hành là gì?. III. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh GV: Giới thiệu mục tiêu bài thực hành. GV: Để xem nội dung các thư mục có trong máy tính ta có thể sử dụng? HS: Trả lời (My Computer, Windows Explorer) GV: Làm cách nào để mở ứng dụng đó HS: Trả lời (Kích đúp vào biểu tượng trên màn hỡnh …) GV: Cho HS thực hành mở My Computer, Windows Explorer trên máy, và quan sát về nội dung có trong cửa sổ đó HS: thực hành, quan sát trên máy tính các nội dung có trên máy tính HS: trả lời (Các ổ đĩa, thư mục,… tổ chức theo cấu trúc hỡnh cõy) GV: Trên đó có các ổ đĩa, thư mục vậy để xem nội dung của chúng ta làm như thế nào? HS: trả lời ( Nháy chuột vào biểu tượng các ổ đĩa C:…, tên các thư mục ở khung bên trái cửa sổ; Ngăn bên phải sẽ hiện ra nội dung của các thư. Nội dung a/ Sử dụng My Computer - Nháy đúp vào biểu tượng My Computer trên màn hỡnh - Kích nút Folder trên thanh công cụ để mở cấu trúc các ổ đĩa và thư mục.. b/ Xem nội dung đĩa. 4.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> mục và ổ đĩa đó) GV: Cho HS thực hành quan sát nội dung các ổ đĩa, thư mục có trong máy tính . HS: thực hành trên máy và quan sát. GV: Nội dung các thư mục có thể được hiển thị theo các cách khác nữa không hay chỉ có một cách duy nhất? c/ Xem nội dung thư mục HS: trả lời: có nhiều cách khác (nháy vào nút View trên thanh công cụ và chọn cách) GV: Chỳng ta thấy ở khung bờn trỏi cú cỏc dấu + hoặc -, chỳng cú ý nghĩa gỡ? HS: Trả lời GV: Các nút Back, Up trên thanh công cụ dùng để làm gỡ HS: trả lời. d/ Tạo thư mục mới B1: Mở cửa sổ thư mục sẽ chứa thư mục đó B2: Nháy nút phải chuột tại vùng trống trong cửa sổ thư mục chọn New -> Chọn Folder B3: Đặt tên cho thư mục Lưu ý: Tờn thư mục không được chứa các ký tự: \ / : * ? “ < > và cú độ dài không quá 215 ký tự. IV. Củng cố : - Nhắc lại các nội dung chính đã học. V. Hướng dẫn về nhà : - Làm các bài tập trong SGK . Ngày soạn: 14/ 11/ 2014 Ngày dạy: 6A:.......................6B............................ 5.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Tiết 28: BÀI THỰC HÀNH 3: CÁC THAO TÁC VỚI THƯ MỤC A. MỤC TIÊU: - HS hiểu được thư mục là gì, cây thư mục, thư mục mẹ, thư mục con, thư mục gốc. - Cỏc tệp tin và cỏch quản lý cỏc tệp tin trong Windows XP. - Thực hiện được các thao tác đổi tên, xoá, sao chép và di chuyển tệp tin. - Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính 2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I.Ổn định tổ chức: Lớp 6A:.............. Lớp 6B:............... II. Kiểm tra bài cũ: Nêu thao tác với tệp tin ?. III. Bài mới Hđ của giáo viên và học sinh Hoạt động 1: . Giới thiệu màn hình. Nội dung e/ Đổi tên thư mục chính.. B1: Nháy chuột vào tên thư mục cần - GV: sắp xếp HS ngồi theo các vị trí, đổi tên 3HS/ 1 máy tính. B2: Nháy chuột vào tên thư mục một - HS: ngồi theo sự hướng dẫn của GV. lần nữa. B3: Nhập tên mới rồi nhấn Enter - Tiến hành khởi động máy tính. Lưu ý: Chỳng ta cú thể dựng kết hợp cỏc phớm mũi tên trên bàn phím để Hoạt động 2: Xoá thư mục. chỉnh sửa tên thư mục) GV: Chúng ta muốn đổi tên các thư mục trong máy tính thỡ phải làm ntn g/ Xoá thư mục HS: Suy nghĩ trả lời B1: Nháy chuột vào thư mục cần xoá (B1: Nháy chuột vào tên thư mục cần B2: Nhấn phím Delete trên bàn phím đổi tên B3: Chọn Yes/ No để xoá/không B2: Nháy chuột vào tên thư mục một Lưu ý: Khi xoỏ thư mục sẽ được đưa lần nữa B3: Nhập tên mới rồi nhấn Enter). vào thùng rác, chỉ khi nào ta xoá nó 5.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> (GV: Gợi ý nếu HS không trả lời được trong thùng rỏc thỡ nú mới bị xoỏ . (tương tự như cách đổi tên biểu tượng trên màn hỡnh)) GV: Chúng ta muốn xoá các thư mục không cần thiết trong máy tính thỡ phải làm ntn ? HS: suy nghĩ, trả lời (B1: Nháy chuột vào thư mục cần xoá B2: Nhấn phím Delete trên bàn phím B3: Chọn Yes/ No để xoá/không) GV: Ngoài cách đổi tên và xoá thư mục vừa nêu trên cũn cú cỏch nào khỏc khụng? HS: suy nghĩ, trả lời GV: Nhận xét, bổ sung IV.Củng cố: - Cho HS nhắc lại một số kiến thức của bài học. V. Hướng dẫn về nhà - Ôn tập một số nội dung đã được thực hành.. Ngày ........tháng........năm 2014 Duyệt G.A tuần 14. Phan Văn Đa Tuần 15: Ngày soạn: 21/ 11/ 2014 Ngày dạy: 6A:.......................6B............................ Tiết 29: BÀI THỰC HÀNH 4: CÁC THAO TÁC VỚI TỆP TIN A. MỤC TIÊU: - Cỏc tệp tin và cỏch quản lý cỏc tệp tin trong Windows XP. - Thực hiện được các thao tác đổi tên, xoá, sao chép và di chuyển tệp tin. - Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính. 5.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> 2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I.Ổn định tổ chức: Lớp 6A:.............. Lớp 6B:............... II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước xoá thư mục ?. III. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh. Nội dung. Hoạt động 1: Khởi động My Computer. a/ Khởi động My Computer GV: Cho HS khởi động My Computer, My - Mở cửa sổ My Computer, My Documents hoặc mở thư mục có chứa ít nhất Documents. 1 tệp tin HS: mở máy tính,… GV: Tương tự như với thư mục, chúng ta làm tn để đổi tên tệp tin, xoá tệp tin? HS: trả lời b/ Đổi tên tệp tin, xoá tệp tin Hoạt động 2: Đổi tên tệp tin - Đổi tên tệp tin B1: Nháy chuột vào tên của tệp B1: Nháy chuột vào tên của tệp B2: Nháy chuột vào tên một lần nữa B2: Nháy chuột vào tên một lần B3: Gừ tờn mới rồi nhấn Enter nữa - Xoá tệp tin B3: Gừ tờn mới rồi nhấn Enter B1: Nháy chuột vào tệp cần xoá - Xoá tệp tin B2: Nhấn phím Delete B1: Nháy chuột vào tệp cần xoá B3: Chọn Yes/ No để xoá hoặc không B2: Nhấn phím Delete GV: Bổ sung, nhận xét, có thể cho HS nhắc B3: Chọn Yes/ No để xoá hoặc lại đổi tên, xoá thư mục; Các cách khác dùng không để đổi tên, xoá thư mục đều có thể thực hiện - Lưu ý: không đổi phần mở với tệp, cho HS thực hành trong 5’ rộng của tên HS: Thực hành GV: Chúng ta có thể biến một tệp tin thành nhiều tệp khác có nội dung tương tự sang thư mục khác không? Cách làm ntn? HS: thảo luận, trả lời B1: Chọn tệp tin cần sao chép c/ Sao chép tệp tin vào thư mục B2: Trong bảng chọn Edit, chọn Copy khác. 5.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> B1: Chọn tệp tin cần sao chép B2: Trong bảng chọn Edit, chọn Copy B3: Chuyển đến thư mục sẽ chứa tệp được sao B4: Trong bảng chọn Edit chọn Paste. B3: Chuyển đến thư mục sẽ chứa tệp được sao B4: Trong bảng chọn Edit chọn Paste GV: Nhận xét, Bổ sung, thao tác nhanh trên máy chiếu cho HS q/s HS: Quan sát, thực hành trên máy IV.Củng cố: - Cho HS nhắc lại một số kiến thức của bài học. V. Hướng dẫn về nhà - Ôn tập một số nội dung đã được thực hành.. Ngày soạn: 21/ 11/ 2014 Ngày dạy: 6A:.......................6B............................ Tiết 30: BÀI THỰC HÀNH 4: CÁC THAO TÁC VỚI TỆP TIN A. MỤC TIÊU: - Cỏc tệp tin và cỏch quản lý cỏc tệp tin trong Windows XP. - Thực hiện được các thao tác đổi tên, xoá, sao chép và di chuyển tệp tin. - Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính 2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 5.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> I.Ổn định tổ chức:. Lớp 6A:.............. Lớp 6B:................ II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước đổi tên thư mục ?. III. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Di chuyển tệp tin sang thư mục khác. GV: Chúng ta muốn di chuyển một tệp tin nào đó sang thư mục khác để công việc quản lý được thuận lợi và dễ dàng hơn thỡ phải làm ntn HS: thảo luận trả lời B1: Chọn tệp tin cần di chuyển B2: Trong bảng chọn Edit chọn Cut. Nội dung d/ Di chuyển tệp tin sang thư mục khác. B1: Chọn tệp tin cần di chuyển B2: Trong bảng chọn Edit chọn Cut B3: Chuyển đến thư mục sẽ chứa tệp tin B4: trong bảng chọn Edit chọn Paste Lưu ý: Cũng giống như với tệp tin, bằng các thao tác nói trên ta cũng có thể sao chép và di chuyển thư mục. B3: Chuyển đến thư mục sẽ chứa tệp tin. B4: trong bảng chọn Edit chọn Paste GV: Nhận xét, bổ sung; Các thao tác sao chép, di chuyển ta cũng có thể thực hiện với thư mục.. Hoạt động 2: Xem nội dung tệp và chạy chương trỡnh.. GV: Ta đó biết cỏch xem nội dung thư mục, để xem nội dung tệp và chạy chương trỡnh? HS: thảo luận, trả lời Để xem nội dung tệp nháy đúp vào tệp cần xem (tên hay biểu tượng).. e/ Xem nội dung tệp và chạy chương trỡnh - Để xem nội dung tệp nháy đúp vào tệp cần xem (tên hay biểu tượng). Chương trỡnh thớch hợp sẽ khởi động và mở tệp đó trong một cửa sổ riêng. 5.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Chương trỡnh thớch hợp sẽ khởi động và mở tệp đó trong một cửa sổ riêng. - Nếu tệp tin là một chương trỡnh, khi nhỏy đúp vào tệp chương trỡnh sẽ được khởi động. GV: Nhận xét, bổ sung; Nếu tệp tin là một chương trỡnh, khi nhỏy đúp vào tệp chương trỡnh sẽ được khởi động... IV.Củng cố: - Cho HS nhắc lại một số kiến thức của bài học. V. Hướng dẫn về nhà - Ôn tập một số nội dung đã được thực hành.. Ngày ........tháng........năm 2014 Duyệt giáo án tuần 15. Phan Văn Đa. Tuần 16: Ngày soạn: 28/ 11/ 2014 Ngày dạy: 6A:.......................6B............................ Tiết 31: KIỂM TRA THỰC HÀNH 1 TIẾT A. MỤC TIÊU: - Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trong chủ đề làm quen với máy tính điện tử, biết một số thao tác cơ bản với tệp tin và thư mục. Vận dụng những kiến thức đó học vào bài kiểm tra. Rèn luyện kỹ năng thao tác đối với tệp tin và thư mục. - Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính 2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà 5.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I.Ổn định tổ chức:. Lớp 6A:.............. Lớp 6B:................ II. Kiểm tra bài cũ: - không . III. Bài mới Đề bài: Bài tập : Tạo Cây thư mục sau:. D:\. Tên các em + lớp. Lai Đồng. Kiệt Sơn. Tân sơn. Lớp 6B. Lớp 6A. * Yêu cầu như sau: a) Tạo cây thư mục. b) Sao chép một tệp bất kỳ vào các thư mục: Bến Quan , Vĩnh nam , Hồ xá . c) Sao chép một tệp bất kỳ khác vào thư mục: Khóm 11 và Khóm 2 . d) Di chuyển thư mục Khóm 11 vào thư mục Hồ xá . e, Xóa thư mục Khóm 2. Lưu ý: Thư mục Tên các em + lớp các em phải ghi đúng tên của mỡnh. Vớ dụ: Le My Nhi + lơp 6B VI.Củng cố: - Cho HS nhắc lại một số kiến thức của bài học. V. Hướng dẫn về nhà - Ôn lại các kiến thức chuẩn bị cho bài ôn tập cuối kỳ. **************************************************************** Ngày soạn: 28/ 11/ 2014 Ngày dạy: 6A:.......................6B............................ Tiết 32:. 5.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> ÔN TẬP A. MỤC TIÊU: - Học sinh nắm vững được các kiến thức cơ bản nhất về hệ điều hành trong Windows XP. - Thành thục với các thao tác xem nội dung, đổi tên, sao chép, di chuyển hay xoá đối với thư mục và tệp tin. - Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính 2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I.Ổn định tổ chức: Lớp 6A:.............. Lớp 6B:............... II. Kiểm tra bài cũ: - không .. III. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh GV cho HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi: 1. Hệ điều hành dùng để làm gỡ ?. Nội dung - Hệ điều hành không phải là một thiết bị được lắp đặt trong máy tính. - Hệ điều hành là một chương trình của máy tính. - Hệ điều hành là phần mềm đầu tiên được cài đặt trong máy tính. - Tất cả các phần mềm khác chỉ hoạt động được khi máy tính đã có hệ điều hành. - Nháy chuột vào tên của thư mục ở ngăn bên trái hoặc nháy đúp chuột vào tên của thư mục ở ngăn bên phải.. - Nếu thư mục có chứa thư mục con, bên cạnh biểu tượng thư mục trong ngăn bên trái có dấu +, nháy vào dấu này để hiển thị các thư mục con, lúc này dấu cộng sẽ chuyển thành dấu Sao chép tệp vào thư mục khác. - B1: Chọn tệp tin cần sao chép. - B2: Nháy chuột vào bảng chọn Edit -> chọn Copy. - B3: Chuyển đến thư mục sẽ chứa tệp. 2. Những thiết bị nào là thiết bị Input 3. Phần mềm nào được cài đặt đầu tiên vào máy tính ? 4. Thông tin được lưu trữ và quản lý trờn đĩa được gọi là gỡ ? 5. Nêu những hiểu biết của em về thư mục ? 6. Nêu các thao tác chính với tệp và thư mục. 7. Muốn tạo thư mục trong cửa sổ My Computer em làm như thế nào ? 8.Để đổi tên thư mục hoặc tệp tin ta. 5.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> thực hiện những thao tác gỡ ?. mới. - B4: Nháy chuột vào bảng chọn Edit -> chọn Paste. Di chuyển tệp tin sang thư mục khác. - B1: Chọn tệp tin cần di chuyển. - B2: Nháy chuột vào bảng chọn Edit -> chọn Cut. - B3: Chuyển đến thư mục sẽ chứa tệp tin. - B4: Nháy chuột vào bảng chọn Edit -> chọn Paste.. 9. Để dễ dàng xử lý và thao tỏc với tệp tin, người sử dụng cần biết các thông tin nào của nó ? 10. Để sao chép và trao đổi thông tin giữa các máy tính hiện nay người ta thường dùng các thiết bị gỡ ?. VI.Củng cố: - Cho HS nhắc lại một số kiến thức của bài học. V. Hướng dẫn về nhà - Ôn lại các kiến thức chuẩn bị cho bài ôn tập cuối kỳ. Ngày ........tháng........năm 2014 Duyệt G.A tuần 16. Phan Văn Đa. Tuần 17: Ngày soạn: 6/ 12/ 2014. 5.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Ngày dạy:. 6A:.......................6B............................. Tiết 33: ÔN TẬP A. MỤC TIÊU: - Học sinh nắm vững được các kiến thức cơ bản nhất về hệ điều hành trong Windows. - Ôn lại các thao tác xem nội dung, đổi tên, sao chép, di chuyển hay xoá đối với thư mục và tệp tin. - Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính 2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I.Ổn định tổ chức: Lớp 6A:.............. Lớp 6B:............... II. Kiểm tra bài cũ: - không .. III. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung 1.Thông tin là gì ? Hãy nêu các hoạt động thông tin của con người và tin học và cho ví dụ.. 1. Thông tin là gì? - Tiếng trống trường cho em biết đến giờ vào lớp hay ra chơi. - Tấm biển chỉ đường hướng dẫn em đến một nơi cụ thể nào đó.... 2. Hãy nêu thông tin và biểu diễn thông tin.. Như vậy: Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung 3. Hãy cho biết cấu trúc của máy tính. quanh (sự vật, sự kiện…) và về chính Phần miềm hệ thống và phần mềm con người. ứng dụng. 2. Hoạt động thông tin của con người. - Thông tin có vai trò rất quan trọng 4. Thế nào là hệ điều hành, vai trò của với cuộc sống của con người. hệ điều hành. Hệ điều hành làm được - Chúng ta tiếp nhận, lưu trữ, trao đổi những việc gì ? và xử lý thông tin. - Trong hoạt động thông tin, xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng nhất, 5. Hãy viết đường dẫn theo cây thư nó đem lại sự hiểu biết cho con người 6.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> mục sau:. để đưa ra những quyết định cần thiết. - Cấu trúc chung của máy tính gồm 3 khối chức năng cơ bản:  Bộ xử lí trung tâm.  Thiết bị vào.  Thiết bị ra. - Để lưu thông tin trong quá trình xử lí, máy tính còn có thêm bộ nhớ.. 6. Trả lời các câu hỏi sau: a. Tạo 2 thư mục có tên là Album cua em và Ngoc Ha trong thư mục My Documents b.Mở 1 thư mục khác có chứa ít nhất 1 tệp tin. Sao chép tệp tin đó vào thư mục Album cua em c.Di chuyển thư mục đó từ thư mục Album cua em sang thư mục Ngoc Ha d.Đổi tên vừa đưa vào thư mục Ngoc Ha rồi lại xoá đi. e.Xoá cả thư mục Album cua em và Ngoc Ha.. - Các khối chức năng trên hoạt động nhờ các chương trình máy tính (hay chương trình) do con người lập ra. Bộ xử lí trung tâm (CPU): - Được coi là bộ não của máy tính. - Thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình. - Chương trình: là tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao tác cụ thể cần thực hiện.. IV.Củng cố: - Cho HS nhắc lại một số kiến thức của bài học. V. Hướng dẫn về nhà - Ôn lại các kiến thức chuẩn bị cho bài kiểm tra học kỳ I.. Ngày soạn: 6/ 12/ 2014 Ngày dạy: 6A:.......................6B............................. 6.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Tiết 34:. KIỂM TRA HỌC KỲ I. A.MỤC TIÊU. - Đánh giá lại các kiến thức của các bài lý thuyết và thực hành vừa qua. - Đánh giá việc học của học sinh từ chương 1 đến chương 3 đạt được những gì ? - Vận dụng các kiến thúc đã học để làm bài kiêm tra học kì . B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính 2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I.Ổn định tổ chức: Lớp 6A:.............. Lớp 6B:............... II. Kiểm tra bài cũ: - không . III. Bài mới - Phát đề kiểm tra Đề bài: A.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3điểm). Hóy khoanh trũn vào cõu trả lời (A,B,C,D) mà em cho là đúng nhất. Câu 1. Thông tin trong máy tính biểu diễn dưới dạng nào ? A. Âm thanh. B. Hỡnh ảnh C. Dóy bit D. Văn bản Câu 2. Đơn vị chính dùng để đo dung lượng nhớ là gỡ ? A. Bai (Byte). B. Mê-ga-bai (MB). C. Gi-ga-bai (GB). D. Một đơn vị khác. Câu 3. Trong các hàng phím, hàng phím quan trọng nhất là hàng phím nào ? A) Hàng phím số. B) Hàng phím cơ sở. C) Hàng phím trên. D) Hàng phím dưới. Câu 4.Để khởi động phần mềm có sẵn biểu tượng trên màn hỡnh nền, cỏch nhanh nhất ta dùng thao tác nào dưới đây ? A. Nháy chuột; B. Nháy phải chuột; C. Nháy đúp chuột; D. Kéo thả chuột Câu 5. Máy tính không thể làm công việc nào dưới đây ? A. Thực hiện tính toán. B. Học tập, giải trí. C. Suy nghĩ. D.In thiệp mời. Câu 6. Phần mềm Windows XP của Microsoft thuộc phần mềm gỡ ? A. Phần mềm quản lí cơ sở dữ liệu. B. Phần mềm tạo trang wed. C. Hệ điều hành. D. Chương trỡnh soạn thảo văn bản. Câu 7. Các nút lệnh sau nút lệnh nào thoát khỏi cửa sổ làm việc? 6.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> A.. B.. C.. D. Tất cả các lệnh trên. Câu 8. RAM cũn được gọi là ? A. Bộ nhớ RAM B. Bộ nhớ flash C. Bộ nhớ trong D. Bộ nhớ cứng Câu 9: Quan sát thanh công việc hiện có bao nhiêu chương trỡnh đang chạy? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 10: Để tắt máy tính ta chọn vào nút lệnh nào sau đây? A.. B.. C.. D. Một nút khác.. B. PHẦN TỰ LUẬN: (7điểm) Câu 1(3.5điểm) :Hóy nờu cỏc bước sao chép ,di chuyển gồm những bước nào ? Câu 2(3.5điểm) : Em hóy nờu khỏi niệm phần mềm là gỡ ? phần mềm chia thành mấy loại?. 6.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM ATRẮC NGHIỆM: (3điểm). KHOANH TRềN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG Câu. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. Đáp án. C. C. B. C. C. C. C. A. B. B. B\TỰ LUẬN(7điểm) Câu 1:(3.5điểm) *Các bước sao chép: B1: Chọn đối tượng cần sao chép B2: Nháy chuột phải chọn nút lệnh Copy B3: Tỡm đến vị trí mới chon nút lệnh Paste. *Các bước di chuyển: B1: Chọn đối tượng cần di chuyển B2: Nháy chuột phải chọn nút lệnh Cut B3: Tỡm đến vị trí mới chon nút lệnh Paste. Câu 2:(3.5 điểm) - Để phân biệt với phần cứng là chính máy tính cùng tất cả các thiết bị vật lý máy tính kèm theo, người ta gọi các chương trình máy tính là phần mềm máy tính hay ngắn gọn là phần mềm. - Cú hai loại phần mềm: phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng.. IV. Thu bài và dặn dũ về nhà: Ngày ........tháng........năm 2014 Duyệt giáo án tuần 17. Phan Văn Đa. Tuần 18: 6.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Ngày soạn:06/12/2014 Ngày giảng: Tiết 35 36. Tên lớp 6A 6B 6A 6B. Ngày giảng. PHẦN MỀM DẠY HỌC: QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI ( 2 TIẾT) I. MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ:. - HS hiểu được các chức năng chính của phần mềm, sử dụng phần mềm để quan sát trong thiên nhiên: trái đất, mặt trời, các vì sao. - HS có thái độ chăm chỉ học tập, biết vận dụng và sử dụng phần mềm trong việc hỗ trợ học tập và nâng cao kiến thức của mình. - Thông qua phần mềm học sinh hiểu thêm về thiên nhiên, Trái Đất từ đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sống. II. NĂNG LỰC CẦN HƯỚNG TỚI:. + Năng lực chung: Phát triển năng lực tư duy + Năng lực chuyên biệt của bộ môn: Sử dụng thành thạo các thao tác với máy tính Hiểu được công dụng của phần mềm Sử dụng các phần mềm vào thực tiễn III. BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT CỦA HỌC SINH:. MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Nội dung. Nội dung 1: Giới thiệu phần mềm Nội dung 2: Màn hỡnh làm việc. NHẬN BIẾT. VẬN DỤNG THẤP. THÔNG HIỂU. VẬN DỤNG CAO. Các NL hướng tới trong chủ đề Ưu và nhược điểm của phần mềm. Lợi ớch của phần mềm. Vận dụng để biết cách khởi động và thoát khỏi màn hỡnh làm việc. Cách khởi động và thoát khỏi màn hỡnh làm việc. 6.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> của phần mềm Nội dung 3: Hướng dẫn sử dụng. Nội dung 4:. quan sỏt một vị trớ cỏc vỡ sao,hiện tượng ngày và đêm , nhật thực,nguyệt thực..... Quan sỏt và ghi nhớ cỏch sử dụng Vận hành và quan sỏt trỏi ðất bằng phần mềm. Thực hành. Học sinh ỏp dụng lý thuyết để thực hành trên máy. IV. CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO BẢNG MÔ TẢ.. 1. Mức độ nhận biết: ? Có mấy cách khởi động và thoát khỏi phần mềm. ? Màn hỡnh làm việc của phần mềm cú những thụng tin gỡ. ? Muốn quan sát một vị trớ cỏc vỡ sao,hiện tượng ngày và đêm , nhật thực,nguyệt thực( ngày, đêm), xem thông tin thời gian chi tiết của một địa điểm là thể nào. 2. Mức độ thông hiểu: ? Phần mềm Quan sát trái đất và các vỡ sao trong hệ mặt trời dựng để làm gỡ. ? Nêu ưu và nhược điểm của phần mềm 3. Mức độ vận dụng thấp: ? Quan sát ngày và đêm . ? Vị trớ cỏc vỡ sao . 4. Mức độ vận dụng cao: ? Sử dụng phần mềm quan sát hiện tượng nhật thực, nguyệt thực. V. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:. 1. Tổ chức lớp: Tiết 35 36. Tên lớp 6A 6B 6A 6B. Sỹ số. Tên HS vắng. 2. Kiểm tra. Xen kẽ trong giờ 3. Bài mới. Nội dung công việc. Thời gian 6. Hoạt động. Hoạt động. Dự kiến kết quả thu được sau hoạt.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> của thầy - giới thiệu cho HS biết thế nào, Ưu và nhược điểm của phần mềm. .Giới thiệu phần mềm: - Trong môn Địa lí các em đã biết các vị trí khác nhau trên trái đát . - Phần mềm sẽ giúp các em quan sát được toàn bộ các vị trí các vì sao trong hệ mặt trời. Ngoài ra phần mềm còn cung cấp nhiều chức năng hữu ích khác liên quan đến thời gian như mặt trời mọc, lặn, nhật thực, nguyệt thực.... Thế nào là hiện tượng nhật thực, nguyệt thực ? 1. Các lệnh điều khiển và quan sát . Hãy nêu các bước thực hành của phần mềm Solar System 3D Simulator. Hãy cho biết tác dụng của các nút của phần mềm Solar System 3D Simulator.. 15. -Nút ORIBITS Dùng để làm gì ? -Hãy cho biết tác dụng của nút VIEW để sử dụng làm gì ? -Khi muốn di chuyển khung hình ta thường làm gì ? - Các nút  có tác dụng như thế nào ? -Hãy xem chi tiết các vì sao và trái đất mà phần mềm có .. 6. của trũ. động. - Hiểu được công dụng, tác dụng của phần mềm và Học sinh sức mạnh của nghe phần mềm . giáo viên giảng bài và giới thiệu về phần mềm.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> 2. Thực hành: a) Khởi động phần mềm Nháy đúp vào biểu tượng Solar System 3D Simulator.lnk. để khởi động phần. mềm. + Mặt trăng quay xung quanh trái đất và tự quay xung quanh mình nhưng luôn 30 hướng 1 mặt về phía mặt trời. + Trái đất quay xun quanh mặt trời. - Quan sát hiện tượng nhật thực: Trái đất, mặt trăng và mặt trời thẳng hàng, mặt trăng nằm giữa mặt trời và trái đất. - Hiện tượng nguyệt thực: mặt trời, trái đất và mặt trăng thẳng hàng, trái đất nằm giữa mặt trời và mặt trăng.. 1. Nháy và nút để làm ẩn hiện quỹ đạo chuyển động của hành tinh.. - GV hướng dẫn cách khởi động phần mềm trên máy chiếu. Biết các cách khởi động phần mềm. HS lắng nghe và ghi chép. 45. 2. Nháy và nút để làm cho vị trí quan sát tự động chuyển động trong không gian.. Biết các cách sử dụng các lệnh điều khiển phần mềm.. GV hướng dẫn hs trên máy chiếu. 3. Dùng chuột di chuyển thanh cuấn trên biểu tượng để phóng to hoặc thu nhỏ lại khung hình, khoảng cách từ vị trí quan sát đến mặt trời cũng thay đổi theo. 4. Dùng chuột di chuyển thanh cuấn. HS lắng nghe và quan sát ghi chép. trên biểu tượng để thay đổi vận tốc của các hành tinh và chuyển động của trái đất. 5. Các nút lệnh  dùng để nâng lên hạ 6.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> xuống vị trí quan sát hiện thời so với vị trí nằm ngang trong hệ mặt trời.. GV hướng dẫn hs trên máy chiếu. 6. Các nút lệnh  dùng để dịch chuyển toàn bộ khung hình.. 7. Nút dùng để đặt lại vị trí mặc định hệ thống đưa mặt trời về trung tâm của cửa sổ màn hình. 8 Nút dùng để xem thông tin chi tiết của các vì sao trong hệ mặt trời và cả trí đất. -HS thực hành theo nhóm -Thông qua phần mềm trả lời các câu hỏi SGK. *Thực hành - HS thực hành phần mềm dưới sự hướng dẫn của giáo viên. - GV chia nhóm HS thực hành. HS lắng nghe và quan sát ghi chép. HS lắng nghe và quan sát ghi chép. Biết vận dụng phần mềm vào một số ứng dụng khác. HS thực hành theo nhóm. Thực hành thành thạo và áp dụng được những ưu điểm của phân mềm. VI. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:. - Thực hành phần mềm ở nhà thành thạo. - Chuẩn bị bài mới * Rút kinh nghiệm cho chủ đề: Giáo viên ghi những vấn đề cần rút kinh nghiệm sau khi thực hiện chủ đề như kiến thức, kỹ năng, cách thức tổ chức dạy học, phân phối thời gian... ………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. . ………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. .……………………………………………………………………………………………. Ngày…....tháng……năm 2014 Kí DUYỆT TỔ CHUYấN MễN .. 6.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Tuần 20: Ngày soạn: 27/ 12 / 2014 Ngày dạy: 6A:.......................6B............................ Tiết 37:. LÀM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN A. MỤC TIÊU: -Học sinh hiểu văn bản là gì, văn bản cổ điển và văn bản hiện đại, phần mềm dùng để soạn thảo văn bản. -Cách khởi động chương trình soạn thảo và biết được cửa sổ Word có những gì? Thế nào là nút lệnh, cách mở văn bản, cách lưu văn bản . -Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính 2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I.Ổn định tổ chức: Lớp 6A:.............. Lớp 6B:............... II. Kiểm tra bài cũ: - không ? III. Bài mới:. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Văn bản và phần mềm Học sinh đọc nội dung SGK . soạn thảo văn bản. -Cho học sinh đọc phần thông tin SGK - Văn bản viết bằng bút trên giấy là loại văn bản truyền thống - Thế nào là văn bản , có những cách - văn bản đánh máy nào để soạn thảo văn bản - Phần mềm soạn thảo thường dùng là phần mềm Word của hãng - Cho biết phần mềm nào thường được microsoft dùng để soạn thảo văn bản? Hoạt động 2: Khởi động Word + Cách 1:. Giáo viên cho học quan sát hai cách vào thông qua hình minh hoạ.. - Nháy đúp vào biểu tượng của Word trên màn hình nền + Cách 2: - Nháy nút Start/All Programs/ / Microsofs Word.. -GV: Có những cách nào để khởi động. 7.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Word.. HS quan sát và trả lời các câu hỏi của giáo viên . +Thanh bảng chọn +các nút lệnh +Thanh công cụ Thanh cuấn ngang, thanh cuấn dọc +Vùng soạn thảo. +Con trỏ. Hoạt động 3: Có gì trên của sổ Word -Giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh màn hình của Word? -GV em hãy cho biết các thành phần chính trên cửa sổ Word?. Giáo viên giới thiệu cụ thể hơn một số nút trên thanh công cụ? IV.Củng cố: - Cho HS nhắc lại một số kiến thức của bài học. V. Hướng dẫn về nhà - Cho HS làm các bài tập 1 và 2? SGK/67. - Đọc bài đọc thêm 5. .. 7.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Ngày soạn: 27/ 12 / 2014 Ngày dạy: 6A:.......................6B............................ Tiết 38:. LÀM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN A. MỤC TIÊU: -HS nắm được cách mở văn bản, lưu văn bản và kết thúc làm việc với văn bản -HS nắm được các thành phần cơ bản của văn bản ( kí tự, dòng, trang …), Con trỏ của màn hình soạn thảo, nắm được quy tắc gõ văn bản. -Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính 2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I.Ổn định tổ chức: Lớp 6A:.............. Lớp 6B:............... II. Kiểm tra bài cũ: - không ? III. Bài mới:. Hoạt động của giáo viên và học sinh. Nội dung. Hoạt động1: Mở văn bản: - HS đọc nội dung SGK -GV cho HS đọc nội dung SGK -GV để mở văn bản ta làm ntn? C1: Open\Mở một tệp văn bản có -GV ta có thể mở một trang văn bản mới sẵn\gõ mới hay chỉnh sửa dể soạn thảo : - File\New\ gõ văn bản mới + Lưu văn bản :. + HS đọc nội dung SGK. - GV tại sao phải lưu văn bản?. - Lưu văn bản để còn sử dụng về sau - File\save. - GV lưu văn bản ntn? - GV nếu là văn bản mới chưa được lưu thì ta làm như sau: File\save\ gõ tên cần lưu vào hộp File name\ save. - HS đọc phần ghi nhớ SGK.. 7.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Hoạt động 2: Kết thúc: -GV để kết thúc soạn thảo ta đóng cửa sổ soạn thảo -HS đọc nội dung SGK + Các thành phần của văn bản : -Giáo viên cho học sinh quan sát hình vẽ SGK và giới thiệu các khái niệm kí tự, dòng, trang,… - HS đọc nội dung SGK -HS quan con trỏ trên màn hình - Để di chuyển con trỏ dùng các phím mũi tên, phím Home, End,.. trên bàn phím hặc dùng chuột bấm -HS tập di chuyển con trỏ trên màn hình Con trỏ soạn thảo văn bản. -Giáo viên cho học sinh quan sát con trỏ trên hình vẽ - lưu ý cho hs phân biệt giữa con trỏ soạn thảo và con trỏ chuột -GV để di chuyển con trỏ ta làm thế nào? - Các quy tắc gõ văn bản trong Word - Giáo viên giới thiệu cách sử dụng các loại dấu câu, kí tự trống và cách phân đoạn văn bản. -GV quy tắc gõ văn bản như thế nào?. 1) Quy tắc gỗ văn bản trong Word -Các loại dấu câu phải được đặt sát vào từ trước nó, tiếp theo là một dấu cách nếu sau đó vẫn còn nội dung - Giữa các từ phải đặt một kí tự trống ( Phím dấu cách) - Khi kết thúc một đoạn văn muốn xuống dòng phải gõ phím Enter .. IV.Củng cố: - Cho HS nhắc lại một số kiến thức của bài học. V. Hướng dẫn về nhà - Cho HS làm các bài tập SGK/67. Ngày ........tháng........năm 2014 Duyệt giáo án tuần 20. 7.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Phan Văn Đa Tuần 21: Ngày soạn: 31/ 12 / 2012 Ngày dạy: 6A:.......................6B............................ Tiết 39:. SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN A. MỤC TIÊU: -HS biết gõ văn bản bằng tiếng việt, biết soạn thảo một đoạn văn bản đơn giản. - Nắm được sự phát triển từ máy chữ đến phần mềm soạn thảo văn bản. - Học sinh được rèn kĩ năng soạn thảo văn bản trên máy tính điện tử. -Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính 2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I.Ổn định tổ chức:. Lớp 6A:.............. Lớp 6B:................ II. Kiểm tra bài cũ: - Màn hình chính của soạn thảo Word có những thanh công cụ nào ? III. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh. Nội dung. Hoạt động1: Gõ văn bản tiếng việt Muốn nhập các kí tự vào máy tính ta sử dụng thiết bị nào?. -HS đọc nội dung SGK - Gõ chữ tiếng việt vào máy tính từ bàn phím - Loại chữ thường dùng là chữ quốc ngữ .. -loại chữ viết mà việt nam thường dùng là loại chữ nào?. Để có chữ. - muốn gõ các chữ không có trên bàn phím ta làm như thề nào ?. ă â đ ê ô. Giáo viên giới thiệu cho học sinh cách gõ các chữ tiếng việt theo các kí tự ghi trong bảng. 7. Em gõ ( kiểu TELEX) aw Aa Dd Ee Oo. Em gõ ( kiểu VNI) A8 A6 D9 E6 O6.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> ơ ư để có dấu Huyền “ \” Sắc “/” Nặng “.” Hỏi “?” Ngã “ ”. - Các kí tự khác có trên bàn phím chỉ việc nhập từ bàn phìm vào máy - Các phím có ở phía trên mỗi nút trên bàn phím muốn gõ cần ấn phím SHIFT và phím đó.. Ow uw. O7 U7. F. 2. S J R x. 1 5 3 4. +HS đọc chú ý SGK +HS gõ văn bản bằng tiếng việt. -GV cho HS gõ thử một đoạn văn bản IV.Củng cố: - Cho HS nhắc lại một số kiến thức của bài học. - HS đọc phần Ghi nhớ SGK V. Hướng dẫn về nhà: - Cho HS làm các bài tập SGK. - Thuộc bảng quy tắc đánh chữ tiếng việt ,trả lời các câu hỏi SGK - Đọc phần đọc thêm SGK/75,76. ***************************************************************************. Ngày soạn: 31/ 12 /2014 Ngày dạy: 6A:.......................6B............................ Tiết 40:. BÀI THỰC HÀNH 5: VĂN BẢN ĐẦU TIÊN CỦA EM A. MỤC TIÊU: -HS biết gõ văn bản bằng tiếng việt, biết soạn thảo một đoạn văn bản đơn giản. -HS được làm quen và tìm hiểu cửa sổ làm việc của Word , các bảng chọn, một số nút lệnh. -Bước đầu tạo và lưu một văn bản chữ việt đơn giản. -Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính 2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:. 7.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> I.Ổn định tổ chức:. Lớp 6A:.............. Lớp 6B:................ II. Kiểm tra bài cũ: - Màn hình chính của soạn thảo Word có những thanh công cụ nào ? III. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung 1. Khởi động Word. . Khởi động Word và tỡm hiểu cỏc 2. Nhận biết các bảng chọn trên thành phần trờn màn hỡnh của Word. thanh bảng chọn. Mở một vài bảng - Khởi động Word chọn và di chuyển chuột để tự động mở các bảng chọn khác. - Nhận biết các bảng chọn trên thanh 3. Mở một bảng chọn và giữ bảng chọn. chuột một vài giây để mở rộng bảng - Phân biệt các thanh công cụ của chọn. So sánh bảng chọn mở rộng và Word, tỡm hiểu cỏc nỳt lệnh trờn cỏc bảng chọn ban đầu. Nháy một lệnh thanh cụng cụ đó. không có trong bảng chọn ban đầu, sau - Tỡm hiểu một số chức năng trong đó mở lại bảng chọn và nhận xét sự bảng chọn File: Mở, đóng, lưu tệp văn thay đổi. bản, mở văn bản mới. 4. Phân biệt các thanh công cụ - Chọn các lệnh File -> Open và nháy chuẩn và thanh công cụ định dạng. nút lệnh Open trên thanh công cụ. Tỡm hiểu cỏc nỳt lệnh trờn cỏc thanh 2. Soạn một văn bản đơn giản cụng cụ đó. - Gừ đoạn văn (chú ý gừ bằng 10 ngún) 5. Chọn các lệnh File  New và File  Save để tỡm hiểu cỏch thực hiện lệnh trong cỏc bảng chọn: Lệnh cú thể được thực hiện ngay sau khi nháy chuột, hoặc sau khi nháy chuột, hoặc sau khi chọn hay cho các tham số cần (Đoạn văn: Trang 77 sách giáo khoa). thiết trên hộp thoại. GV: - Soạn một văn bản đơn giản : BIỂN ĐẸP Buổi sớm nắng sáng. Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh.. - Lưu văn bản với tên Bien dep.doc. Rồi một ngày mưa rào. Mưa dăng dăng bốn phía. Có quóng nắng xuyờn xuống biển úng ỏnh đủ màu: xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc…Có 7.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> quóng thõm sỡ, nặng trịch.. Những cánh buồm ra khỏi cơn mưa, ướt đẫm thẫm lại, khoẻ nhẹ bồi hồi, như ngực áo bác nông dân cày xong thửa ruộng về bị ướt. Lại đến một buổi chiều gió mùa đông bắc vừa dừng. Biển lặng, đỏ đục, đầy như mâm bánh đúc, loáng thoáng những con thuyền như những hạt lạc ai đem rắc lên. Có buổi nắng sớm mờ, biển bốc lên hơi nước, không nom thấy đảo xa, chỉ một màu trắng đục. Không có thuyền, không có sang, không có mây, không có sắc biếc của da trời. Theo Vũ Tú Nam Lưu văn bản với tên Biển đẹp. IV.Củng cố: - Cho HS nhắc lại một số kiến thức của bài học. V. Hướng dẫn về nhà - Cho HS về nhà thực hiện lại các thao tác đã học . Ngày ........tháng........năm 2015 Duyệt giáo án tuần 21. Phan Văn Đa. 7.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Tuần 22: Ngày soạn: 10/ 01 /2015 Ngày dạy: 6A:.......................6B............................ Tiết 41:. BÀI THỰC HÀNH 5: VĂN BẢN ĐẦU TIÊN CỦA EM A. MỤC TIÊU: -HS biết gõ văn bản bằng tiếng việt, biết soạn thảo một đoạn văn bản đơn giản. -HS được làm quen và tìm hiểu cửa sổ làm việc của Word , các bảng chọn, một số nút lệnh. -Bước đầu tạo và lưu một văn bản chữ việt đơn giản. -Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính 2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I.Ổn định tổ chức:. Lớp 6A:.............. Lớp 6B:................ II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước lưu văn bản ? III. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh 1. Khởi động Word. - Tỡm hiểu một số chức năng trong bảng chọn File: Mở, đóng và lưu tệp văn bản; mở văn bản mới.. Nội dung 1. Khởi động Word và tỡm hiểu cỏc thành phần trờn màn hỡnh của Word. Các việc cần thực hiện - Khởi động Word.. - Chọn các lệnh File  Open và - Nhận biết các bảng chọn trên thanh nút lệnh ; suy ra sự tương đương bảng chọn. giữa lệnh trong bảng chọn và nút lệnh - Phân biệt các thanh công cụ của trên thanh công cụ Word, tỡm hiểu cỏc nỳt lệnh trờn cỏc c) Tỡm hiểu cỏch di chuyển con trỏ thanh cụng cụ đó. soạn thảo và các cách hiển thị văn - Tỡm hiểu một số chức năng trong bản. bảng chọn File: Mở, đóng, lưu tệp văn bản, mở văn bản mới. 2. Tập di chuyển con trỏ soạn thảo trong văn bản bằng cả chuột và các phím mũi tên đó nờu trong bài. - Chọn các lệnh File -> Open và nháy 7.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> - Phóng to, thu nhỏ văn bản trên nút lệnh Open trên thanh công cụ. màn hỡnh bằng nỳt lệnh 100% (Zoom) với cỏc tỷ lệ 150%, 200%, 50%, 75% và trở về 100%. Thử 2 Tỡm hiểu cỏch di chuyển con trỏ phóng to văn bản với mức 120%. soạn thảo và cỏc cỏch hiển thị văn bản - Tập di chuyển con trỏ soạn thảo - Sử dụng các thanh cuốn để xem trong văn bản bằng chuột và các phím các phần khác nhau của văn bản khi mũi tên đó nờu trong bài. được phóng to. - Sử dụng các thanh cuốn để xem các - chọn các lệnh View  Normal, phần khác nhau của văn bản khi được View  Print Layout, View  Outline phóng to. để hiển thị văn bản trong các chế độ khác nhau. Quan sát sự thay đổi - Chọn các lệnh View -> Normal, trên màn hỡnh. Lần lượt nháy các View -> Print Layout, View -> Outline để hiển thị văn bản trong các chế độ nút ở góc dưới bên trái khác nhau. thanh cuốn ngang để thay đổi cách hiển thị văn bản và rút ra kết luận. - Thu nhỏ kích thước màn hỡnh soạn thảo. - Nháy chuột ở các nút ở góc trên bên phải cửa sổ và biểu tượng của văn bản trên thanh công - Nháy chuột vào các nút ở góc trên việc để thu nhỏ, phóng cực đại và bên phải cửa sổ và biểu tượng của văn đóng cửa sổ của Word. bản trên thanh công việc để thu nhỏ, khôi phục kích thước trước đó và phóng cực đại cửa sổ. * Nhận xét, tuyên dương học sinh làm tốt, phê bỡnh học sinh làm chưa tốt, - Đóng cửa sổ soạn thảo và thoát khỏi Word. chấm điểm thực hành.. IV.Củng cố: - Cho HS nhắc lại một số kiến thức của bài học. V. Hướng dẫn về nhà - Cho HS về nhà thực hiện lại các thao tác đã học .. Ngày soạn: 10/ 01 /2015. 7.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Ngày dạy:. 6A:.......................6B............................. Tiết 42:. CHỈNH SỬA VĂN BẢN A. MỤC TIÊU: - Học sinh biết chỉnh sửa các văn bản đơn giản ( Xoá chèn, bôi đen, sao chép, di chuyển, và một số chức năng của các nút trên bàn phím. -Bước đầu tạo và lưu một văn bản chữ việt đơn giản. -Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính 2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I.Ổn định tổ chức:. Lớp 6A:.............. Lớp 6B:................ II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước xóa văn bản ? III. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu: Trong bài trước chúng ta đó được tỡm hiểu cỏc khỏi niệm trong chương trỡnh soạn thảo văn bản. Trong bài này chúng ta sẽ lần lượt thực hiện một số thao tác thường dùng trong soạn thảo văn bản. ? Khi muốn xoá một phần văn bản mà soạn thảo chưa đúng thỡ chỳng ta làm thế nào. Hoạt động 2: Gv giới thiệu các phím thông dụng được dùng để thực hiện các thao tác chèn và xoá trong khi soạn thảo văn bản trên máy tính. Đó là các phím: - Phím BackSpace được dùng để xoá các kí tự ngay trước con trỏ soạn thảo. - Phím Delete được dùng để xoá các kí tự ngay sau con trỏ soạn thảo.. Nội dung 1. Xoá và chèn thêm văn bản: Trời nắng. Dùng phímBac kSpace. Dùng phím Delete. Trời nắng. Trời nắng. Lưu ý: Cần phải suy nghĩ cẩn thận trước khi xoá một phần văn bản hay đối tượng trên văn bản để tránh tỡnh huống xoỏ nhầm văn bản cần thiết cũn dựng.. 2. Chọn phần văn bản. 8.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> ? Khi muốn xoá một phần lớn văn bản thỡ ta thực hiện như thế nào. Nêu các cách mà em biết. GV: Ngoài ra khi cần xoá một phần lớn văn bản thỡ ta khụng dựng hai phớm này để thực hiện vỡ nú sẽ làm mất thời gian của chỳng ta, vỡ vậy chỳng ta sẽ thực hiện bằng cỏch là đánh dấu phần văn bản cần xoá và nhấn một trong hai phím vừa giới thiệu. Trong chỉnh sửa văn bản ta luôn cần quan tâm đến một nguyên tắc rất quan trọng: Khi muốn thực bất kỡ một thao tỏc tỏc động đến bất kỡ một phần văn bản hay một đối tượng nào thỡ điều cần làm đầu tiên là phại chọn (hay đánh dấu) phần văn bản hay đối tượng đó trước. ? Làm thế nào để chọn được một phần của văn bản, toàn bộ văn bản. - Nháy chuột tại vị trí bắt đầu. - Kéo thả chuột đến cuối phần văn bản cần chọn. Để chọn toàn bộ văn bản ta có thể sử dụng tổ hợp phím tắt Ctrl + A. IV.Củng cố: - Cho HS nhắc lại một số kiến thức của bài học. V. Hướng dẫn về nhà - Cho HS về nhà thực hiện lại các thao tác đã học . Ngày ........tháng........năm 2015. Duyệt giaó án tuần 22.. Phan Văn Đa Tuần 23: Ngày soạn: 17 / 01/ 2015. 8.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Ngày dạy:. 6A:.......................6B............................. Tiết 43:. CHỈNH SỬA VĂN BẢN A. MỤC TIÊU: - Học sinh biết chỉnh sửa các văn bản đơn giản ( Xoá chèn, bôi đen, sao chép, di chuyển, và một số chức năng của các nút trên bàn phím. -Bước đầu tạo và lưu một văn bản chữ việt đơn giản. -Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính 2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I.Ổn định tổ chức:. Lớp 6A:.............. Lớp 6B:................ II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước cắt 1 phần của văn bản ? III. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HS đọc nội dung SGK Hoạt động 1: Sao chép văn bản: - sao chép văn bản là nhân văn bản - Em hiểu thế nào là sao chép văn thành nhiều văn bản khác giống như bản? văn bản gốc. -Muốn sao chép văn bản ta làm như thế nào ?. * Cách làm: - Bôi đen phần văn bản muốn sao chép và nháy vào nút Copy ( khi đó phần văn bản đã chọn được lưu vào bộ nhớ). - Đưa con trỏ tới vị trí cần sao chép và nháy vào nút Paste. - HS đọc nội dung SGK. Hoạt động 2: Di chuyển văn bản: 8.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> -Dựa vào cách sao chép văn bản hãy nêu cách di chuyển văn bản từ chỗ này sang chỗ khác?. - Chon phần văn bản cần di chuyển và nháy vào nút ( Cut) trên thanh công cụ chuẩn để xoá phần văn bản đó tại vị trí cũ (Phần văn bản này được lưu lại trong bộ nhớ của máy tính) .. -Giáo viên giới thiệu cho học sinh cách làm. HS: Trả lời theo kiến thức bài học. - Đưa con trỏ vào vị trí mới cần chuyển đến và nháy vào nút Paste. Nút lệnh. Tên. - Sao chép là thêm văn bản còn di chuyển thì không thêm văn bản.. Sử dụng để. IV.Củng cố: - Cho HS nhắc lại một số kiến thức của bài học. V. Hướng dẫn về nhà - Cho HS về nhà thực hiện lại các thao tác đã học . **************************************************************** Ngày soạn: 17/ 01 /2015 Ngày dạy: 6A:.......................6B............................ Tiết 44:. BÀI THỰC HÀNH 6: EM TẬP CHỈNH SỬA VĂN BẢN A. MỤC TIÊU: -HS biết gõ văn bản bằng tiếng việt, biết soạn thảo một đoạn văn bản đơn giản. -Bước đầu tạo và lưu một văn bản chữ việt đơn giản. -Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, học sinh yêu thích môn học. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính 2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I.Ổn định tổ chức:. Lớp 6A:.............. 8.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Lớp 6B:............... II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước di chuyển văn bản ? III. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh. Nội dung. Hoạt động 1: Nội dung thực hành. HS đọc nội dung thực hành. - Giáo viên nêu nội dung buổi thực hành lên màn hình. 1) Khởi động văn bản word và tạo văn bản mới. 2) Phân biệt chế độ chèn và chế độ đè.. Cách 1 : Nháy đúp lên biểu tượng của Word trờn màn hỡnh nền.. 3) Gõ một đoạn văn bản với nội dung/ SGK. 4) lưu văn bản trên với tên là ‘ Văn bản đầu tay.. _ giải thích các thắc mắc của học sinh Cách 2 : (nếu có) ? Nháy nút Start, trỏ chuột vào All Programs, chọn Microsoft Office/Microsoft Word. Hoạt động 2: Tổ chức thực hành trên máy. HS Làm theo hướng dẫn của giáo viên -Tổ chức cho học sinh thực hành trên máy.. -Lần lượt thực hành theo nội dung bài học.. Chia tổ cho học sinh thực hành.. 2/ Mở văn bản đó lưu và sao chép, chỉnh sửa nội dung văn bản.. + Thay đổi trật tự các đoạn văn bản bằng cách sao chép hoặc di chuyển với các nút lệnh Copy, Cut và Paste để có thứ tự nội dung đúng.. BIỂN ĐẸP. 8.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Một buổi chiều lạnh, nắng tắt sớm. Những đảo xa lam nhạt pha màu trắng sữa. Không có gió mà sóng vẫn vỗ đều đều, rỡ rầm. Nước biển dâng đầy, quánh đặc một màu bạc trắng, lấm tấm như bột phấn trên da quả nhót.. HS: Thực hiện.. GV: Quan sát và giải thích những khó Chiều nắng tàn, mát dịu. Biển trong veo màu mảnh trai. Đảo xa tím pha khăn của HS. hồng. Những con sóng nhè nhẹ liếm trên bói cỏt, bọt súng màu bưởi đào. GV: Nhận xét kết quả thực hành và + Mở văn bản có tên Bien dep.doc đó cho điểm nhóm làm tốt. lưu trong bài thực hành trước. Trở lại văn bản vừa gừ xong, chộp toàn bộ nội dung của văn bản đó vào cuối văn bản Bien dep.doc (sử dụng tổ hợp phím Ctrl + A để chọn toàn bộ văn bản). + Thay đổi trật tự các đoạn văn bản bằng cách sao chép hoặc di chuyển với các nút lệnh Copy, Cut và Paste để có thứ tự nội dung đúng. + Lưu văn bản với tên cũ. IV.Củng cố: - Cho HS nhắc lại một số kiến thức của bài học. V. Hướng dẫn về nhà - Cho HS về nhà thực hiện lại các thao tác đã học . Ngày ........tháng........năm 2015 Duyệt giáo án tuần 23. Phan Văn Đa Tuần 24: Ngày soạn: 25 /0 1 /2015 Ngày dạy:. 6A:.......................6B............................ 8.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Tiết 45:. BÀI THỰC HÀNH 6: EM TẬP CHỈNH SỬA VĂN BẢN A. MỤC TIÊU: -HS biết gõ văn bản bằng tiếng việt, biết soạn thảo một đoạn văn bản đơn giản. -Bước đầu tạo và lưu một văn bản chữ việt đơn giản. -Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, học sinh yêu thích môn học. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính 2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I.Ổn định tổ chức:. Lớp 6A:.............. Lớp 6B:................ II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước di chuyển văn bản ? III. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung. Cách 1 : Nháy đúp lên biểu tượng của Word trờn màn hỡnh nền.. Hoạt ðộng 1 : Hýớng dẫn ban ðầu Hs : ổn ðịnh vị trớ trờn cỏc mỏy. Hs : Kiểm tra tỡnh trạng mỏy tớnh của mỡnh => Bỏo cỏo tỡnh hỡnh cho Gv.. Cách 2 : Nháy nút Start, trỏ chuột vào All Programs, chọn Microsoft Office/Microsoft Word.. 3/ Thực hành và gừ chữ Việt kết hợp với sao chộp nội dung.. Hoạt động 2: Thực hành và gừ chữ Việt kết hợp với sao chộp nội dung.. a/ Mở văn bản mới và gừ bài thơ + Mở văn bản mới và gừ bài thơ dưới đây. Quan sát các câu thơ lặp dưới đây. Quan sát các câu thơ lặp lại để sao chép nhanh nội dung. Sửa lại để sao chép nhanh nội dung. Sửa 8.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> các lỗi gừ sai sau khi đó gừ xong nội các lỗi gừ sai sau khi đó gừ xong nội dung. dung. + Lưu văn bản với tên Trang oi.. Trăng ơi ?. HS: Thực hiện.. Trăng ơi từ đâu đến? Hay từ cánh rừng xa Trăng hồng như quả chín Lửng lơ lên trước nhà Trăng ơi từ đâu đến? Hay biển xanh diệu kỡ Trăng trũn như mắt cá Chẳng bao giờ chớp mi Trăng ơi từ đâu đến? Hay từ một sân chơi Trăng bay như quả bóng Bạn nào đá lên trời.. -Phân chia học sinh theo tổ - Mỗi tổ một dãy, 2 em một máy Thực hành dưới sự hướng dẫn của giáo viên.. GV: Quan sát và giải thích những khó khăn của HS.. b/ Lưu văn bản với tên Trang oi. GV: Nhận xét kết quả thực hành và cho điểm nhóm làm tốt.. IV.Củng cố: - Cho HS nhắc lại một số kiến thức của bài học. V. Hướng dẫn về nhà - Cho HS về nhà thực hiện lại các thao tác đã học .. Tuần 25: Ngày soạn: 02/02/2015 Ngày giảng:. 8.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Tiết 46,47,48. Tên lớp 6A 6B 6A 6B. Ngày giảng. PHẦN MỀM DẠY HỌC: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH - 3 TIẾT I.MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ: - Giúp hs hiểu thế nào là định dạng văn bản, cách định dạng văn bản . - Biết cách sử dụng một số nút lệnh để định dạng văn bản - Rèn kĩ năng trình bày, trang trí đoạn văn bản đẹp - Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, học sinh yêu thích môn học. II. NĂNG LỰC CẦN HƯỚNG TỚI:. + Năng lực chung: Phát triển năng lực tư duy + Năng lực chuyên biệt của bộ môn: + Sử dụng thành thạo các thao tác với máy tính + Hiểu được công dụng của phần mềm +Sử dụng các phần mềm vào thực tiễn III. BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT CỦA HỌC SINH:. MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Nội dung. NHẬN BIẾT. Nội dung 1: Giới thiệu phần mềm. Nội dung 2: Màn hỡnh làm việc. Nội dung 3: Hướng dẫn sử dụng. VẬN DỤNG THẤP. THÔNG HIỂU. VẬN DỤNG CAO. Các NL hướng tới trong chủ đề Ưu và nhược điểm của phần mềm. Lợi ớch của phần mềm. Vận dụng để biết cách khởi động và thoát khỏi màn hỡnh làm việc. Cách khởi động và thoát khỏi màn hỡnh làm việc của phần mềm. Quan sát các bảng chọn, thanh công cụ của phần mềm..... Quan sỏt và ghi nhớ cỏch sử dụng. 8.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Nội dung 4: Thực hành. Vận hành phần mềm Word để thực hành trên máy tính.. Học sinh áp dụng lý thuyết để thực hành trên máy. IV. CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO BẢNG MÔ TẢ.. 1. Mức độ nhận biết: ? Có mấy cách khởi động và thoát khỏi phần mềm. ? Màn hỡnh làm việc của phần mềm cú những thụng tin gỡ. Gồm các công cụ và thanh bảng chọn gì ? 2. Mức độ thông hiểu: ? Phần mềm soạn thảo văn bản Word. ? Nêu ưu và nhược điểm của phần mềm.. 3. Mức độ vận dụng thấp: ? Quan sát các cửa sổ làm việc chính của phần mềm Word. ? Vị trí con trỏ soạn thảo nằm tại vị trí nào. 4. Mức độ vận dụng cao: ? Sử dụng phần mềm soạn thảo Word thành thạo, soạn thảo được văn bản. V. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:. 1. Tổ chức lớp: Tiết 46,47,48. Tên lớp 6A 6B 6A 6B. Sỹ số. Tên HS vắng. 2. Kiểm tra. Xen kẽ trong giờ 3. Bài mới.. Nội dung công việc .Giới thiệu phần mềm: - Văn bản viết bằng bút trên giấy là loại văn bản truyền thống - văn bản đánh máy - Phần mềm soạn thảo thường dùng. Thời gian 15. 8. Hoạt động của thầy - giới thiệu cho HS biết thế nào, Ưu. Hoạt động của trũ Học sinh nghe giáo viên giảng. Dự kiến kết quả thu được sau hoạt động - Hiểu được công dụng, tác dụng của phần mềm và sức mạnh của.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> và nhược điểm của phần mềm. phần mềm .. là phần mềm Word của hãng microsoft.. 2. Định dạng kí tự. • Định dạng kí tự là thay đổi dáng vẻ của một hay một nhóm kí tự. • Các tính chất phổ biến gồm: • -Phông chữ: Font. bài và giới thiệu về phần mềm. - Cỡ chữ: Size -Nghiêng(italich); - đậm(Bold); - gạch chân(underline) - Màu chữ: Font color.. 9.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> 2. Thực hành: a) Khởi động phần mềm * C1:. 30. - Nháy đúp vào biểu tượng của Word trên màn hình nền * C 2: - Nháy nút Start/All Programs/ / Microsofs Word.. - GV hướng dẫn cách khởi động phần mềm trên máy chiếu. Biết các cách khởi động phần mềm. HS lắng nghe và ghi chép. b)ẹũnh dáng ủoán vaờn laứ thay ủoồi caực tớnh chaỏt nhử : - Caờn leà - Vũ trớ lề cuỷa caỷ ủoán vaờn baỷn so vụựi toaứn trang - Khoaỷng caựch thuùt leà doứng ủaàu tieõn. - Caờn thaỳng leà traựi, caờn giửừa, caờn thaỳng leà phaỷi, thuùt leà doứng ủaàu .. 1. Khởi động Word.. 1. Nhận biết các bảng chọn trên thanh bảng chọn. Mở một vài bảng chọn và di chuyển chuột để tự động mở các bảng chọn khác. 2. Mở một bảng chọn và giữ chuột một vài giây để mở rộng bảng chọn. So sánh bảng chọn mở rộng và bảng chọn ban đầu. Nháy một lệnh không có trong 45 bảng chọn ban đầu, sau đó mở lại bảng chọn và nhận xét sự thay đổi. 3. Phân biệt các thanh công cụ chuẩn và thanh công cụ định dạng. Tỡm hiểu cỏc nỳt lệnh trờn cỏc thanh cụng cụ đó. + Thanh bảng chọn + các nút lệnh + Thanh công cụ Thanh cuấn ngang, thanh cuấn dọc + Vùng soạn thảo. + Con trỏ -HS thực hành theo nhóm -Thông qua phần mềm trả lời các câu 9. GV hướng dẫn hs trên máy chiếu HS lắng nghe và quan sát ghi chép HS lắng nghe và quan sát ghi chép.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> hỏi SGK. 4. Chọn các lệnh File  New và File  Save để tỡm hiểu cỏch thực hiện lệnh trong cỏc bảng chọn: Lệnh cú thể được thực hiện ngay sau khi nháy chuột, hoặc sau khi nháy chuột, hoặc sau khi chọn hay cho các tham số cần thiết trên hộp thoại... GV hướng dẫn hs trên máy chiếu. HS lắng nghe và quan sát ghi chép. HS thực hành theo nhóm. ẹũnh dáng ủoán vaờn laứ thay ủoồi caực tớnh chaỏt nhử : - Caờn leà - Vũ trớ lề cuỷa caỷ ủoán vaờn baỷn so vụựi toaứn trang - Khoaỷng caựch thuùt leà doứng ủaàu tieõn. - Caờn thaỳng leà traựi, caờn giửừa, caờn thaỳng leà phaỷi, thuùt leà doứng ủaàu .. ẹũnh daùng vaờn baỷn baống caực nuựt leọnh -GV giới thiệu các nút lệnh. 9. Biết vận dụng phần mềm vào một số ứng dụng khác. Thực hành thành thạo và áp dụng được những ưu điểm của phân mềm.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> *Thực hành - HS thực hành phần mềm dưới sự 45’ hướng dẫn của giáo viên. - GV chia nhóm HS thực hành và làm bài tập.. VI. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:. - Thực hành phần mềm ở nhà thành thạo. - Chuẩn bị bài mới * Rút kinh nghiệm cho chủ đề: Giáo viên ghi những vấn đề cần rút kinh nghiệm sau khi thực hiện chủ đề như kiến thức, kỹ năng, cách thức tổ chức dạy học, phân phối thời gian... ………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. .……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. .……………………………………………………………………………………………… Ngày…....tháng……năm 2015 Kí DUYỆT TỔ CHUYấN MễN. Tuần 26: Ngày soạn: 20 / 2 /2015 Ngày dạy:. 6A:.......................6B............................ 9.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Tiết 49: BÀI THỰC HÀNH 7: EM TẬP TRÌNH BÀY VĂN BẢN A. MỤC TIÊU: - Giúp hs hiểu thế nào là định dạng văn bản, cách định dạng văn bản . - Biết cách sử dụng một số nút lệnh để định dạng văn bản, sử dụng hộp thoại Font để định dạng văn bản. - Rèn kĩ năng trình bày, trang trí đoạn văn bản đẹp - Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, học sinh yêu thích môn học. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính 2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I.Ổn định tổ chức:. Lớp 6A:.............. Lớp 6B:................ II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước định dạng phông chữ của văn bản ? III. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung. GV: Chia nhóm cho 2 HS 1 máy. 1/ Khởi động word và mở tệp bien GV: gọi 1 HS nhắc lại cách khởi dep.doc đó lưu trong bài thực hành động Word? trước. HS: Thực hiện. GV: Yêu cầu học sinh thực hiện các 2/ Hóy ỏp dụng cỏc định dạng em đó thao tác sau: biết để trỡnh bày gống mẫu sau đây: + Tiêu đề phông chữ, kiểu chữ, màu GV: Quan sát và giải thích những chữ khác với phông chữ, kiểu chữ, khó khăn của HS. màu chữ của nội dung văn bản. Cỡ chữ tiêu đề lớn hơn nhiều so với cỡ GV: Nhận xét kết quả thực hành và chữ của phần nội dung. cho điểm nhóm làm tốt. - Gõ đoạn văn sau đây :. Biển đẹp. * Khởi động word và mở tệp bien dep.doc đó lưu trong bài thực hành trước.. Buổi sớm nắng sáng. Những cánh. 9.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh. Lại đến một buổi chiều, gió mùa đông bắc vừa dừng. Biển lặng, đỏ đục, đầy như mâm bánh đúc, loáng thoáng những con thuyền như những hạt lạc ai đem rắc lên. Rồi một ngày mưa rào. Mưa dăng dăng bốn phía. Có quóng nắng xuyờn xuống biển úng ỏnh đủ màu: xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc…Có quóng thõm sỡ, nặng trịch. Những cỏnh buồm ra khỏi cơn mưa, ướt đẫm, thẫm lại, khỏe nhẹ bồi hồi, như ngực áo bác nông dân cày xong thửa ruộng về bị ướt. Có buổi nắng sớm mờ, biển bốc lên hơi nước, không nom thấy đảo xa, chỉ một màu trắng đục. Không có thuyền, không có sóng, không có mây, không có sắc biếc của da trời.. - Áp dụng các định dạng em đó biết để trỡnh bày giống mẫu sau đây (sgk – T92). + Tiêu đề phông chữ, kiểu chữ, màu chữ khác với phông chữ, kiểu chữ, màu chữ của nội dung văn bản. Cỡ chữ tiêu đề lớn hơn nhiều so với cỡ chữ của phần nội dung. + Tiêu đề căn giữa trang. Các đoạn nội dung căn thẳng cả hai lề, đoạn cuối cùng căn thẳng lề phải. + Các đoạn nội dung có đoạn đầu thụt lề. + Kí tự đầu tiên của đoạn nội dung thứ nhất có cỡ chữ lớn hơn và kiểu chữ đậm.. + Lưu văn bản với tên bien dep. HS: Thực hiện thao tác theo yêu cầu của bài tập. + Tiêu đề căn giữa trang. Các đoạn nội dung căn thẳng cả hai lề, đoạn GV: Quan sát, hướng dẫn nhóm yếu. cuối cùng căn thẳng lề phải. Kiểm tra kết quả. + Kí tự đầu tiên của đoạn nội dung thứ nhất có cỡ chữ lớn hơn và kiểu chữ đậm. + Lưu văn bản với tên bien dep.. IV.Củng cố: - Cho HS nhắc lại một số kiến thức của bài học. V. Hướng dẫn về nhà - Cho HS về nhà thực hiện lại các thao tác đã học . Ngày soạn: 20 / 2 /2015 Ngày dạy: 6A:.......................6B............................ Tiết 50: 9.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> BÀI THỰC HÀNH 7: EM TẬP TRÌNH BÀY VĂN BẢN A. MỤC TIÊU: - Biết cách sử dụng một số nút lệnh để định dạng văn bản, sử dụng hộp thoại Font để định dạng văn bản. - Rèn kĩ năng trình bày, trang trí đoạn văn bản đẹp - Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, học sinh yêu thích môn học. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính 2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I.Ổn định tổ chức:. Lớp 6A:.............. Lớp 6B:................ II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước định dạng phông chữ của văn bản ? III. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh. Nội dung. GV: Chia nhóm cho HS : 2 HS 1 3/ Thực hành máy. GV: Gọi 1 HS nhắc lại cách khởi a/ Gừ và định dạng văn bản theo mẫu động Word và cách mở văn bản mới? sau: * Thực hành và gừ chữ Việt kết hợp - gừ chữ Việt kết hợp với sao chép nội với sao chộp nội dung. dung. + Mở văn bản mới và gừ bài thơ dưới - Các đoạn nội dung có đoạn đầu thụt đây. lề.. Quan sát các câu thơ lặp lại để sao chép nhanh nội dung. Sửa các lỗi gừ sai sau khi đó gừ xong nội dung.. 9.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> + Lưu văn bản với tên Tre xanh. HS: Thực hiện.. GV: Quan sát và giải thích những khó khăn của HS. GV: Nhận xét kết quả thực hành và cho điểm nhóm làm tốt.. Tre xanh Xanh tự bao giờ Chuyện ngày xưa… đó cú bờ tre xanh Thân gầy guộc, lá mong manh Mà sao nên lũy nên thành tre ơi? Ở đâu tre cũng xanh tươi Cho dù đất sỏi đá vôi bạc màu! Cú gỡ đâu, có gỡ đâu Mỡ màu ít chất dồn lâu quá nhiều Rễ siêng không ngại đất nghèo Tre bao nhiêu rễ bấy nhiều cần cù. (Theo Nguyễn Duy). b/ Lưu văn bản với tên Tre xanh. IV.Củng cố: - Cho HS nhắc lại một số kiến thức của bài học. V. Hướng dẫn về nhà - Cho HS về nhà thực hiện lại các thao tác đã học . Ngày ........tháng........năm 2015 Duyệt giáo án tuần 26. Phan Văn Đa. 9.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Tuần 27: Ngày soạn: 27 / 02 /2015 Ngày dạy:. 6A:.......................6B............................. Tiết 51: BÀI TẬP A. MỤC TIÊU: - Học sinh làm được các bài tập của chương, vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập khác ở các loại sách phù hợp với yêu cầu của mình. - Rèn cách làm chính xác cẩn thận và rõ ràng, khoa học - Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, học sinh yêu thích môn học. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính 2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I.Ổn định tổ chức:. Lớp 6A:.............. Lớp 6B:................ II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước định dạng cỡ chữ của văn bản ? III. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV: Chia nhóm cho HS : 2 HS 1 Bài 1: máy. a. Hãy nêu 1 số hoạt động hàng ngày của em liên quan đến soạn thảo văn bản. GV: gọi 1 HS nhắc lại cách khởi b. Hãy nêu cách nhanh nhất để động Word? khởi động phần mềm soạn thảo văn bản Word. c. Liệt kê các thành phần cơ bản có HS: Thực hiện các bài tập 1,2,3 trên cửa sổ Word. Bài 2: Điền từ đúng vào các vùng trống trong các câu sau đây: a. …. Gồm các lệnh được sắp xếp theo từng nhóm. Hàng liệt kê các bảng chọn được gọi là ……………. b. Thanh công cụ gồm các………… ……………………………………. c. Nút lệnh giúp truy cập nhanh tới…………………………………. HS: Thực hiện.. 9.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Bài 3: a. Hãy nêu các thành phần cơ bản của văn bản. b. Hãy cho biết cách phân biệt con GV: Quan sát và giải thích những trỏ văn bản và con trỏ soạn thảo. khó khăn của HS. chúng có điểm khác nhau như thế nào ? c. Hãy điền vào các ô trống trong bảng bên để được đúng nghĩa.. Để có chữ. GV: Nhận xét kết quả thực hành và cho điểm nhóm làm tốt.. Em gõ ( kiểu TELEX). ă â đ ê ô ơ ư để có dấu Huyền “ \” Sắc “/” Nặng “.” Hỏi “?” Ngã “ ”. HS: Thực hiện.. IV.Củng cố: - Cho HS nhắc lại một số kiến thức của bài học. V. Hướng dẫn về nhà - Cho HS về nhà thực hiện lại các thao tác đã học . - Tiết sau kiểm tra 1 tiết.. 9. Em gõ ( kiểu VNI).

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Ngày soạn: 28 / 02 /2015 Ngày dạy:. 6A:.......................6B............................. Tiết 52: KIỂM TRA 1 TIẾT A. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức - Thông qua bài kiểm tra GV đánh giá được kết quả học tập của học sinh về kiến thức kỹ năng và vận dụng. 2. Kỹ năng - Qua kết quả kiểm tra, HS rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập. 3. Thái Độ - Chú ý đến từng thái độ làm bài của học sinh. B. CHUẨN BỊ:. 1. Đề bài: A. Trắc nghiệm(3ð). . Hãy khoanh tròn vào chữ cái in hoa cho câu trả lời mà em chọn là đúng: 1. Câu nào đúng trong các câu sau? A. Word là phần mềm ứng dụng B. Word là phần mềm hệ thống C. Word là phần mềm tiện ích 2. Cách nào trong cách sau không phải khởi động Microsoft Word? A. Nháy đúp chuột lên biểu tượng của Word trên màn hình nền B. Nháy nút Start/ All Program/ Microsoft Word C. Nháy đúp chuột lên biểu tượng trên màn hình nền 3. Để mở văn bản đã được lưu trên máy tính, em sử dụng nút lệnh nào? A. New ; B. Open ; C. Save ; D. Copy 4. Để lưu văn bản trên máy tính, em sử dụng nút lệnh nào? A. New ; B. Open ; C. Save ; D. Copy 5. Để mở văn bản mới, em sử dụng nút lệnh nào? A. New ; B. Open ; C. Save ; D. Copy 6. Chọn các câu đúng: A Khi soạn thảo văn bản trên máy tính, em phải trình bày văn bản ngay khi gõ nội dung văn bản. B. Khi gõ nội dung văn bản, máy tính tự động xuống hàng dưới khi con trỏ soạn thảo đã tới lề phải. C. Khi soạn thảo văn bản trên máy tính, em có thể sửa lỗi trong văn bản sau khi gõ xong nội dung văn bản hoặc bất kỳ lúc nào em thấy cần thiết. Em chỉ có thể trình bày nội dung của văn bản bằng một vài phông chữ nhất định. 1.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> B. Tự luận (7ðiểm). Câu 1: Trình bày khái niệm định dạng văn bản? Mục đích và phân loại của định dạng văn bản? Câu 2: Hãy kẻ bảng kiểu gõ Telex về các chữ và dấu bằng tiếng việt? 2. Đáp án và thang điểm chi tiết từng phần. A. Trắc nghiệm: (3 điểm) (Mỗi câu 0.5 điểm) Câu Đáp án. 1 A. 2 C. 3 B. 4 C. 5 A. 6 C. B. Tự luận (7 điểm) Câu 1: (2 điểm): + Khái niệm định dạng văn bản: Là thay đổi về kiểu dáng, vị trí của các ký tự, đoạn văn và các ký hiệu trên trang văn bản. + Mục đích: Nhằm làm cho văn bản có bố cục đẹp hơn, dễ đọc, dễ ghi nhớ. + Phân loại: Định dạng văn bản gồm 2 loại: Định dạng ký tự và định dạng đoạn văn. Câu 2: (5 điểm) Để có chữ Kiểu gõ Telex ă aw â aa đ dd ê ee ô oo ơ ow ư uw Để có dấu Kiểu gõ Telex Huyền F Sắc S Nặng J Ngã X Hỏi R C. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA. 1. Ổn định tổ chức 6A: ………… 6B: ………… 2. Tiến hành kiểm tra GV - Giáo viên phát đề cho học sinh. HS - Học sinh nghiêm túc làm bài kiểm tra. - GV quan sát học sinh làm bài. - HS chú ý làm bài.. 1.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> D. KẾT THÚC GIỜ KIỂM TRA:. - Thu bài và nhận xét E . HDVN:. - Về nhà đọc trước bài 18. Ngày........tháng........năm 2015 Duyệt giáo án tuần 27. Phan Văn Đa **************************************************************** Tuần 28: Ngày soạn: 05 / 03 /2015 Ngày dạy: 6A:.......................6B............................ Tiết 53: TRÌNH BÀY TRANG VĂN BẢN VÀ IN A. MỤC TIÊU: - Học sinh làm được các bài tập của chương, vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập khác ở các loại sách phù hợp với yêu cầu của mình. - Rèn cách làm chính xác cẩn thận và rõ ràng, khoa học. - Giáo dục ý thức ham thích môn học. - Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, học sinh yêu thích môn học. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính 2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I.Ổn định tổ chức:. Lớp 6A:.............. Lớp 6B:................ II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước định dạng kiểu chữ của văn bản ? III. Bài mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Trỡnh bày trang văn 1/ Trỡnh bày trang văn bản. bản. Cỏc yờu cầu trỡnh bày trang văn bản gồm:. 1.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> GV: Gọi 1 HS cho nhận xột bài bạn vừa thực hiện về hỡnh thức trỡnh bày. HS: Nhận xét kết quả thực hiện. GV: Dùng trang văn bản in sẵn nội dung giới thiệu cho HS biết các kiểu trỡnh bày trang văn bản như: + Chọn hướng trang: trang đứng hay trang nằm ngang. + Đặt lề trang: Lề trái, lề phải, lề trên và lề dưới. HS: Quan sát. HS: Vậy các yêu cầu cơ bản khi trỡnh bày trang văn gồm những kiểu nào ? HS: Trả lời và ghi nội dung cơ bản vào vở. Vậy thế nào là chọn hướng trang và đặt lề trang và ta thao tác như thế nào để chọn hướng trang và đặt lề trang ta sang phần tiếp theo. Hoạt động 2: Chọn hướng trang và đặt lề trang. GV: Thao tác trên máy cho HS quan sát các bước thao tác để chọn hướng trang và đặt lề trang cho HS quan sát. HS: Quan sát cách thực hiện. GV: Gọi HS nhắc lại các bước thao tác thực hiện. HS: Chọn lệnh File/Page Setup, để mở hộp thoại Page Setup. - Chọn ô Portrait(đứng). + Chọn hướng trang: trang đứng hay trang nằm ngang. + Đặt lề trang: Lề trái, lề phải, lề trên và lề dưới.. 2/ Chọn hướng trang và đặt lề trang * Chọn lệnh File/Page Setup, để mở hộp thoại Page Setup: Lề trên Lề trái. Lề dưới. Lề phải. hoặc. Landscape(nằm ngang) để đặt theo chiều đứng hay chiều nằm ngang. - Nháy mũi tên bên phải các ô: Top(trên) để đặt lề trên; Bottom để đặt lề dưới; Left để đặt lề trái và Right để đặt lề phải. HS: Ghi bài. GV: lưu ý một số vấn đề: Khi thao tác trên hộp thoại, ta có thể xem minh họa ở góc dưới bên phải hộp thoại để thấy ngay tác dụng. GV: Gọi HS lên máy thực hiện theo 1. + Chọn ô Portrait(đứng). hoặc. Landscape(nằm ngang) để đặt theo chiều đứng hay chiều nằm ngang..

<span class='text_page_counter'>(104)</span> các yêu GV đưa ra. HS: Thực hiện.. + Nháy mũi tên bên phải các ô: Top(trên) để đặt lề trên; Bottom để đặt lề dưới; Left để đặt lề trái và Right để đặt lề phải.. IV.Củng cố: - Cho HS nhắc lại một số kiến thức của bài học. V. Hướng dẫn về nhà - Cho HS về nhà thực hiện lại các thao tác đã học . **************************************************************** Ngày soạn: 05 / 03 /2015 Ngày dạy: 6A:.......................6B............................ Tiết 54: TRÌNH BÀY TRANG VĂN BẢN VÀ IN A. MỤC TIÊU: - Học sinh làm được các bài tập của chương, vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập khác ở các loại sách phù hợp với yêu cầu của mình. - Rèn cách làm chính xác cẩn thận và rõ ràng, khoa học - Giáo dục ý thức ham thích môn học. - Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, học sinh yêu thích môn học. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính 2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I.Ổn định tổ chức:. Lớp 6A:.............. Lớp 6B:................ II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước định dạng kiểu chữ của văn bản ? III. Bài mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 3: In văn bản. 3/ In văn bản GV: Thao tác trên máy các cách để * Cách 1: Nháy nút lệnh Print là in trang văn bản cho HS quan sát. toàn bộ văn bản được in ra máy tính. HS: Quan sát.. GV: Ghi nội dung các bước thực. 1.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> hiện in văn bản và cho HS nhắc lại các tháo tác đó.. HS: Trả lời * Cách 1: Nháy nút lệnh Print. *Cách 2: Nháy nút lệnh File/Print( ) , hộp thoại Print xuất hiện:. là. toàn bộ văn bản được in ra máy tính. Cách 2: Nháy nút lệnh File/Print( ). In tất cả In trang hiện hành. In số trang cần thiết. , hộp thoại Print xuất hiện, sau đó ta chọn các tùy chọn, rồi nhấn OK để in.. GV: Lưu ý HS một số vấn đề như: Để có thể in được máy tính phải được nối với máy in và máy in phải được bật. * Muốn xem trước khi in ta nháy nút. * Chỳ ý: Để có thể in được máy tính phải được nối với máy in và máy in phải được bật. HS: Ghi chỳ ý vào vở. * Muốn xem trước khi in ta nháy nút GV: Gọi HS lên thao tác lại các Print Preview để xem: bước trên máy để in văn bản. Print Preview. để xem.. HS: Lên thực hiện. GV: Gọi HS nhắc lại nội dung vừa học. HS: Nhắc lại theo yêu cầu. GV: Nhận xét cho điểm khuyến khích.. 1.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> IV.Củng cố: - Cho HS nhắc lại một số kiến thức của bài học. V. Hướng dẫn về nhà - Cho HS về nhà thực hiện lại các thao tác đã học . Ngày ........tháng........năm 2015 Duyệt giáo án tuần 28. Phan Văn Đa **************************************************************** Tuần 29: Ngày soạn: 10 / 03 /2015 Ngày dạy: 6A:.......................6B............................ Tiết 55: TÌM KIẾM VÀ THAY THẾ A. MỤC TIÊU: - Nắm được cách tỡm phần văn bản - Vận dụng nội dung bài học trỡnh bày trang văn bản đơn giản. Rèn kỹ năng thao tác trên máy.. - Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, học sinh yêu thích môn học. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính 2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I.Ổn định tổ chức:. Lớp 6A:.............. Lớp 6B:................ II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu thao tác in văn bản ? III. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tỡm phần văn bản. 1/ Tỡm phần văn bản Bước 1: Chọn lệnh Edit/Find… GV: Gọi 1 HS cho nhận xột bài bạn Hộp thoại Find and Replace(tỡm vừa thực hiện về hỡnh thức trỡnh và thay thế) sẽ xuất hiện. bày. HS: Nhận xét kết quả thực hiện.. GV: Dùng trang văn bản in sẵn nội. 1.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> dung bài thơ, giả sử ta muốn thay tên nhân vật thành tên khác hoặc khi ta nhập sai muốn sửa đổi ta phải làm sau, cách thực hiện như thế nào? GV thao tác các bước trên máy cho HS quan sát. * Bước 2: Gừ nội dung cần tỡm. HS: Quan sát. * Bước 3: Nháy Find next để tiếp tục GV: Yờu cầu HS trỡnh bày lại cỏc tỡm hết hoặc nhỏy nỳt Cancel để kết thao tỏc vừa thực hiện.. thúc.. * Bước 1: Chọn lệnh Edit/Find… Hộp thoại Find and Replace(tỡm và thay thế) sẽ xuất hiện. * Bước 2: Gừ nội dung cần tỡm. * Bước 3: Nháy Find next để tiếp tục tỡm hết hoặc nhỏy nỳt Cancel để kết thúc. GV: Gọi HS lên máy thao tác lại nội dung vừa học. HS: Thực hiện. GV: Nhận xét và cho điểm khuyến khích HS làm tốt. IV.Củng cố: - Cho HS nhắc lại một số kiến thức của bài học. V. Hướng dẫn về nhà - Cho HS về nhà thực hiện lại các thao tác đã học . Ngày soạn: 10 / 03 /2015 Ngày dạy: 6A:.......................6B............................ Tiết 56: TÌM KIẾM VÀ THAY THẾ A. MỤC TIÊU: - Nắm được cách tỡm phần văn bản - Vận dụng nội dung bài học trỡnh bày trang văn bản đơn giản. Rèn kỹ năng thao tác trên máy 1.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> - Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, học sinh yêu thích môn học. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính 2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I.Ổn định tổ chức:. Lớp 6A:.............. Lớp 6B:................ II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước trình bày trang văn bản ? III. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 2: Thay thế. GV: Thao tác trên máy cho HS quan 2/ Thay thế sát các bước thao tác để tỡm kiếm và - Bước 1: Chọn lệnh Edit/Replace thay thế nội dung văn bản. … Hộp thoại Find and Replace(tỡm và thay thế) sẽ xuất HS: Quan sát cách thực hiện. hiện. GV: Gọi HS nhắc lại các bước thao tác thực hiện.. HS: Chọn lệnh Edit/Replace … Hộp thoại Find and Replace(tỡm và thay thế) sẽ xuất hiện. - Bước 2: Gừ nội dung cần thay thế vào ụ Find What và gừ nội dung thay * Bước 2: Gừ nội dung cần thay thế thế vào ụ Replace With. vào ụ Find What và gừ nội dung thay thế vào ụ Replace With. - Bước 3: Nháy Find next để tỡm và * Bước 3: Nháy Find next để tỡm và nhỏy nỳt Replace để thay thế hoặc nhỏy nỳt Replace để thay thế hoặc nháy nút Cancel để kết thúc. nháy nút Cancel để kết thúc. Lưu ý: Nếu muốn thay thế tất cả cỏc cụm từ tỡm được bằng cụm từ thay thế ta nháy nút Replace All.. HS: Ghi bài. Lưu ý một số vấn đề cho HS: Nếu muốn thay thế tất cả các cụm từ tỡm được bằng cụm từ thay thế ta nháy nút Replace All. GV: Gọi HS lên máy thực hành theo các yêu GV đưa ra.. 1.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> IV.Củng cố: - Cho HS nhắc lại một số kiến thức của bài học. V. Hướng dẫn về nhà - Cho HS về nhà thực hiện lại các thao tác đã học . Ngày ........tháng........năm 2015 Duyệt giáo án tuần 29. Phan Văn Đa **************************************************************** Tuần 30: Ngày soạn:15 / 3 /2015 Ngày dạy: 6A:.......................6B............................ Tiết 57: THÊM HÌNH ẢNH ĐỂ MINH HỌA A. MỤC TIÊU: - Nắm được cách chèn hỡnh ảnh vào văn bản và cách thay đổi bố trí hỡnh ảnh trờn trang văn bản. - Vận dụng nội dung bài học để chèn thờm hỡnh ảnh vào văn bản đơn giản. Rèn kỹ năng thao tác trên máy. - Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, học sinh yêu thích môn học. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính 2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I.Ổn định tổ chức:. Lớp 6A:.............. Lớp 6B:................ II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước tìm kiếm và thay thế văn bản ? III. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Tỡm hiểu cỏch chốn hỡnh ảnh vào văn bản GV: Gọi HS nhắc lại các bước thao tác thực hiện. HS: * Bước 1: Đưa con trỏ soạn thảo vào vị trí cần chèn hỡnh ảnh. * Chọn lệnh InsertPictureFrom File… Hộp thoại Insert Picture(chèn hỡnh. Nội dung 1/ Chốn hỡnh ảnh vào văn bản * Bước 1: Đưa con trỏ soạn thảo vào vị trí cần chèn hỡnh ảnh. * Chọn lệnh InsertPictureFrom File…. 1.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> ảnh) xuất hiện: * Bước 2: Chọn tệp đồ họa cần thiết và nháy Insert. HS: Ghi bài. GV lưu ý một số vấn đề cho HS: Ta có thể chốn thờm nhiều loại hỡnh ảnh khỏc nhau vào bất kỡ vị trớ nào trong văn bản. Cũng có thể sao chép, xóa hỡnh ảnh hay di chuyển hỡnh ảnh tới vị trớ khỏc trong văn bản bằng các nút lệnh Copy , Cut , và Paste . Hộp thoại Insert Picture (chốn hỡnh ảnh) xuất hiện: GV: Gọi HS lên máy thực hiện theo các yêu GV đưa ra. HS: Thực hiện.. * Bước 2: Chọn tệp đồ họa cần thiết và nháy Insert. GV: nhận xét kết quả và cho điểm Lưu ý: khuyến khích. Ta cú thể chốn thờm nhiều loại hỡnh ảnh khỏc nhau vào bất kỡ vị trớ nào trong văn bản. Cũng có thể sao chép, xóa hỡnh ảnh hay di chuyển hỡnh ảnh tới vị trí khác trong văn bản bằng các nút lệnh Copy , Cut , và Paste . 2/ Thay đổi bố trí hỡnh ảnh trờn trang văn bản. a. Trờn dũng văn bản. Trong kiểu bố trớ này, hỡnh ảnh được xem như một kí tự đặc biệt và được chèn ngay vị trí con trỏ soạn thảo.. Hoạt động 2: Tỡm hiểu cỏch thay đổi bố trí hỡnh ảnh trờn trang văn bản. GV: Thao tác trên máy và giới thiệu: Thông thường hỡnh ảnh được chèn vào văn bản theo một trong hai cách phổ biến, đó là: * Trờn dũng văn bản.. b. Trên nền văn bản + Bước 1: Nhỏy chuột trờn hỡnh nền để chọn hỡnh vẽ đó.. Trong kiểu bố trớ này, hỡnh ảnh được xem như một kí tự đặc biệt và được chèn ngay vị trí con trỏ soạn thảo. * Trên nền văn bản + Bước 1: Nhỏy chuột trờn hỡnh nền để chọn hỡnh vẽ đó. + Bước 2: Chọn lệnh Format . + Bước 2: Chọn lệnh Format  Picture… Hộp thoại Format Picture xuất hiện. 1.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> Picture… Hộp thoại Format Picture xuất hiện + Bước 3: Chọn In line with text(nằm trên dũng văn bản) hoặc Square(hỡnh vuụng nằm trờn nền văn bản) và nháy chọn OK để thay đổi. HS: Quan sát và ghi bài. GV: Sau khi chọn kiểu bố trí, ta có thể di chuyển đối tượng đồ họa trên trang bằng thao tác kéo thả chuột. GV: Gọi HS lên máy thao tác lại cách chốn hỡnh ảnh vào văn bản và thay đổi bố trí hỡnh ảnh trờn văn bản. HS: Thực hiện.. + Bước 3: Chọn In line with text(nằm trờn dũng văn bản) hoặc Square(hỡnh vuụng nằm trờn nền văn bản) và nháy chọn OK để thay đổi.. IV.Củng cố: - Cho HS nhắc lại một số kiến thức của bài học. V. Hướng dẫn về nhà - Cho HS về nhà thực hiện lại các thao tác đã học .. Ngày soạn:29 / 3 /2015 Ngày dạy: Tiết 58:. 6A:.......................6B............................ BÀI THỰC HÀNH 8: EM “VIẾT” BÁO TƯỜNG. A. MỤC TIÊU: - Rèn luyện các kĩ năng tạo văn bản, biên tập, định dạng và trỡnh bày văn bản. Luyện kĩ năng gừ văn bản tiếng Việt. Thực hiện các thao tác cơ bản để chỉnh sửa nội dung văn bản. - Nắm được cách chèn hỡnh ảnh vào văn bản và cách thay đổi bố trí hỡnh ảnh trờn trang văn bản. - Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, học sinh yêu thích môn học.. 1.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính 2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I.Ổn định tổ chức:. Lớp 6A:.............. Lớp 6B:................ II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước chèn hình ảnh vào trang văn bản ? III. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung. 1/ Trỡnh bày văn bản và chèn hỡnh ảnh.. Hoạt động 2: Soạn thảo văn bản theo yêu cầu.. a/ Tạo văn bản mới với nội dung sau: Bác Hồ ở chiến khu Một nhà sàn đơn sơ vách nứa máy. Bốn bên nước chảy cá bơi vui GV: gọi 1 HS nhắc lại cách khởi Đêm đêm trái hồng bên bếp lửa Anh đèn khuya cũn sỏng trờn đồi động Word? Nơi đây sống một người tóc bạc HS: Thực hiện. Người không con mà có triệu con Nhân dân ta gọi Người là Bác Cả đời Người là cả nước non.. GV: Yêu cầu học sinh thực hiện các GV: Chia nhóm cho HS : 2 HS 1. thao tác sau: * Tạo văn bản mới với nội dung đó cho.. b/ Chốn thờm hỡnh ảnh đẻ minh họa * Chốn thờm hỡnh ảnh đẻ minh họa nội dung, định dạng và trỡnh bày nội dung, định dạng và trỡnh bày trang văn bảngiống như minh họa sau: trang văn bảngiống như minh họa HS: Thực hiện.. GV: Quan sát và giải thích những khó khăn của HS.. 1.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> GV: Nhận xét kết quả thực hành và cho điểm nhóm làm tốt.. IV.Củng cố: - Cho HS nhắc lại một số kiến thức của bài học. V. Hướng dẫn về nhà - Cho HS về nhà thực hiện lại các thao tác đã học . Ngày ........tháng........năm 2015 Duyệt giáo án tuần 30. Phan Văn Đa Tuần 31: Ngày soạn: 25 / 03 /2015 Ngày dạy: Tiết 59:. 6A:.......................6B............................ BÀI THỰC HÀNH 8: EM “VIẾT” BÁO TƯỜNG. A. MỤC TIÊU: - Rèn luyện các kĩ năng tạo văn bản, biên tập, định dạng và trỡnh bày văn bản. Luyện kĩ năng gừ văn bản tiếng Việt. Thực hiện các thao tác cơ bản để chỉnh sửa nội dung văn bản. - Chốn hỡnh ảnh vào văn bản và cách thay đổi bố trí hỡnh ảnh trang văn bản. - Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, học sinh yêu thích môn học. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính 2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà. 1.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I.Ổn định tổ chức:. Lớp 6A:.............. Lớp 6B:................ II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước chèn hình ảnh vào trang văn bản ? III. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh. Nội dung. Hoạt động 3: Thực hành. 2/ Thực hành GV: Chia nhóm cho HS : 2 HS 1 Hóy soạn thảo một bài bỏo tường với máy. nội dung tự chọn. Chèn các hỡnh ảnh để minh họa nội dung bài báo tường GV: Gọi 1 HS nhắc lại cách khởi của em. Định dạng và thay đổi cách động Word và cách mở văn bản mới? trỡnh bày cho đến khi em có được bài báo tường vừa ý. HS: Trả lời. GV: Yờu cầu HS nhắc lại cỏch chốn hỡnh ảnh vào văn bản? HS: Nêu các bước như SGK GV đưa ra yêu cầu cho HS thực hành. Đó là: Hóy soạn thảo một bài bỏo tường với nội dung tữ chọn. Chèn các hỡnh ảnh để minh họa nội dung bài báo tường của em. Định dạng và thay đồi cách trỡnh bày cho đến khi em có được bài báo tường vừa ý. GV: Hỏi ý tưởng bài báo của một số nhóm va yêu cầu HS thực hiện trên máy theo nhóm. HS: Thực hiện. GV: Quan sát và giải thích những khó khăn của HS. GV: Nhận xét kết quả thực hành và cho điểm nhóm làm tốt. IV.Củng cố: - Cho HS nhắc lại một số kiến thức của bài học. V. Hướng dẫn về nhà - Cho HS về nhà thực hiện lại các thao tác đã học . **************************************************************** 1.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> Ngày soạn: 25 /03 /2015 Ngày dạy:. 6A:.......................6B............................. Tiết 60: TRÌNH BÀY CÔ ĐỌNG BẰNG BẢNG A. MỤC TIÊU: - Học sinh thấy được sự cần thiết khi sử dụng bảng để trình bày nội dung. - Học sinh biết tạo bảng, và biết thay đổi kích thước của hàng hoặc cột - Rèn kĩ năng trình bày bảng cho học sinh. - Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, học sinh yêu thích môn học. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính 2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I.Ổn định tổ chức:. Lớp 6A:.............. Lớp 6B:................ II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước xóa hình ảnh trong văn bản ? III. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV: cho hs quan sát sgk và sô sánh 1) Tạo bảng: về việc trình bày bằng bảng và không - Chọn:Table/Insert/table/xuất hiện trình bày bằng bảng, thì nội dung nào rõ ràng hơn?. Giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách làm. bảng / Chọn số hàng, số cột theo yêu cầu, về nội dung thông tin cần diễn đạt. sau đó chọn OK Cách 2: Chon nút lệnh Insert table ( chèn bảng) trên thanh công cụ chuẩn. -Nhấn giữ nút chuột và kéo thả để chon số. Cho học sinh tìm hiểu thêm cách làm khác. Muốn điền các thông tin vào bảng ta làm như thế nào?. 1.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> Muốn thay đổi kích thước của hàng hay cột ta làm như thế nào?. hàng 2.Thay đổi kích thước của cột hay hàng - Đưa con trỏ chuột vào đường biên của cột ( hay hàng) cần thay đổi cho đến khi. GV Cho HS đọc thông tin sgk để tìm hiểu thông tin trên.. con trỏ có dạng hoặc và kéo thả chuột sang trái, phải, lên , xuống. IV.Củng cố: - Cho HS nhắc lại một số kiến thức của bài học. V. Hướng dẫn về nhà - Cho HS về nhà thực hiện lại các thao tác đã học . Ngày ........tháng........năm 2015 Duyệt giáo án tuần 31. Phan Văn Đa **************************************************************** Tuần 32: Ngày soạn: 30 /03 /2015 Ngày dạy: 6A:.......................6B............................ Tiết 61: TRÌNH BÀY CÔ ĐỌNG BẰNG BẢNG A. MỤC TIÊU: - Học sinh thấy được sự cần thiết khi sử dụng bảng để trình bày nội dung. - Nắm ðýợc cỏch tạo bảng, thay ðổi kớch thýớc cột, hàng, chốn thờm hàng hoặc cột, xúa hàng, cột hoặc bảng. - Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, học sinh yêu thích môn học. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính 2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà. 1.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I.Ổn định tổ chức:. Lớp 6A:.............. Lớp 6B:................ II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước thay đổi hình ảnh trong văn bản ? III. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Tỡm hiểu cỏch chốn thờm hàng hoặc cột. GV: Thao tác trên máy cho HS quan sát các bước thao tác để chèn thêm. hàng hoặc cột. HS: Quan sát cách thực hiện. GV: Gọi HS nhắc lại các bước thao tác thực hiện. + Bước 1: Đưa trỏ chuột vào một ô trong cột. + Bước 2: Chọn lệnh Table Insert  Column to the Left(chèn cột vào bên trái) hoặc Table  Insert  Column to the Right(chèn cột vào bên phải) Cột mới sẽ được thêm vào bên trái(hoặc bên phải), cột có con trỏ chuột.. HS: Ghi bài. GV: gọi HS lên thao tác lại trên máy nội dung trên. HS: Thực hiện. GV: Nhận xét và cho điểm khuyến khích.. Nội dung 3/ Chèn thêm hàng hoặc cột. Các bước thực hiện:. + Bước 1: Đưa trỏ chuột vào một ô trong cột. + Bước 2: Chọn lệnh Table Insert  Column to the Left(chèn cột vào bên trái) hoặc Table  Insert  Column to the Right(chèn cột vào bên phải). Cột mới sẽ được thêm vào bên trái(hoặc bên phải) cột có con trỏ chuột. Hoạt động 2: Tỡm hiểu cỏch xúa 4/ Xóa hàng, cột hoặc bảng . hàng, cột hoặc bảng. GV: Thao tác trên máy cho HS quan + Xóa hàng: TableDeleteRows. sát các bước thao tác để xóa hàng,. cột hoặc bảng. HS: Quan sát cách thực hiện.. 1.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> GV: Gọi HS nhắc lại các bước thao tác thực hiện.. - Xóa hàng: TableDeleteRows. Xóa cột: TableDeleteColumns. +Xóa bảng: TableDeleteTable. HS: Ghi bài.. + Xóa cột: TableDeleteColumns.. GV: gọi HS lên thao tác lại trên máy nội dung trên. HS: Thực hiện.. + Xóa bảng: TableDeleteTable.. GV: Nhận xét và cho điểm khuyến khích. IV.Củng cố: - Cho HS nhắc lại một số kiến thức của bài học. V. Hướng dẫn về nhà - Cho HS về nhà thực hiện lại các thao tác đã học . **************************************************************** Ngày soạn: 02 / 4 /2015 Ngày dạy: 6A:.......................6B............................ Tiết 62 : BÀI TẬP A. MỤC TIÊU: - Nắm ðýợc cỏch tạo bảng, thay ðổi kớch thýớc cột, hàng, chốn thờm hàng hoặc cột, xúa hàng, cột hoặc bảng. - Định dạng văn bản trong bảng - HS thực hiện các thao tác tạo bảng, chỉnh kích thước của hàng cột, chèn thêm hàng cột, xoá hàng cột. - Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, học sinh yêu thích môn học. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính 2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> I.Ổn định tổ chức:. Lớp 6A:.............. Lớp 6B:................ II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước chèn thêm cột vào bảng ? III. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh. Nội dung. Hoạt động 1: Các thành phần cơ bản trong soạn thảo văn bản.. 1. Một chữ cái, chữ số hay ký hiệu em gõ bằng bàn phím được gọi là: A. Một ký tự GV: Đưa ra hệ thống câu hỏi trắc B. Một phông chữ nghiệm và bài tập lý thuyết C. Một chữ HS: Chép bài tập D. Cả A, B và C. 2. Văn bản soạn trên máy tính có GV: Yêu cầu học sinh ôn lại kiến thức một số thành phần cơ bản là: và trả lời các câu hỏi A. Đoạn văn, từ, câu, ký tự, dòng HS: Nhớ lại kiến thức đã học, vận B. Ngữ pháp, từ ngữ, câu, đoạn văn dụng trả lời câu hỏi và bài tập C. Câu, chủ ngữ, vị ngữ D. Tất cả A, B và C GV: Đưa ra đáp án, nhận xét, cho điểm 3. Hãy nêu quy tắc trong soạn thảo văn bản. Hoạt động 2: Chỉnh sửa và định dạng văn bản.. 1. Thay đổi các phần nội dung, sửa lỗi chính tả và lỗi ngữ pháp trong văn bản được gọi là các thao tác: A. Sao chép văn bản GV: Đưa ra hệ thống câu hỏi trắc B. Biên tập hay chỉnh sửa văn bản nghiệm và bài tập lý thuyết C. Dán văn bản D. Xoá văn bản HS: Chép bài tập 2. Em có thể nháy nút lệnh Copy để sao chép một phần văn bản và sau đó GV: Yêu cầu học sinh ôn lại kiến thức dùng lệnh Paste nhiều lần để dán nội và trả lời các câu hỏi dung đã sao chép vào nhiều vị trí khác nhau được không? A. Được B. Không HS: Nhớ lại kiến thức đã học, vận 3. Nêu thao tác sao chép, di chuyển dụng trả lời câu hỏi và bài tập phần văn bản 4. Hãy nêu cách định dạng văn bản và định dạng đoạn văn. 1.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> Hoạt động 3: Các thao tác khác với phần mềm soạn thảo.. 1. Tính năng của chương trình soạn thảo văn bản cho phép em xem cách trình bày của các trang văn bản GV: Đưa ra hệ thống câu hỏi trắc giống như in ra trên giấy được gọi là nghiệm và bài tập lý thuyết. tính năng gì? A. Xem trước khi in HS: Chép bài tập B. In GV: Yêu cầu học sinh ôn lại kiến thức C. Biên tập và trả lời các câu hỏi. D. Định dạng HS: Nhớ lại kiến thức đã học, vận 2. Nêu các tham số trong trình bày dụng trả lời câu hỏi và bài tập trang văn bản và ý nghĩa của nó. 3. Nêu thao tác chèn hình ảnh vào văn bản. 4. Có mấy kiểu bố trí của hình ảnh. Hãy nêu các thao tác cần thiết để thay đổi bố trí của hình ảnh. IV.Củng cố: - Cho HS nhắc lại một số kiến thức của bài học. V. Hướng dẫn về nhà - Cho HS về nhà thực hiện lại các thao tác đã học . Ngày ........tháng........năm 2015 Duyệt giáo án tuần 32. Phan Văn Đa. Tuần 33: 1.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> Ngày soạn:08 / 04 /2015 Ngày dạy:. 6A:.......................6B............................. Tiết 63 : BÀI THỰC HÀNH 9: DANH BẠ RIÊNG CỦA EM A. MỤC TIÊU: - HS thực hiện các thao tác tạo bảng, chỉnh kích thước của hàng cột, chèn thêm hàng cột, xoá hàng cột. - Thực hành tạo bảng, soạn thảo và biên tập nội dung trong các ô của bảng. - Vận dụng các kỹ năng định dạng để trình bày nội dung trong các ô của bảng. - Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, học sinh yêu thích môn học. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính 2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I.Ổn định tổ chức:. Lớp 6A:.............. Lớp 6B:................ II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước xóa cột trong bảng ? III. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh. Nội dung. Hoạt đông 1: Hướng dẫn mở đầu. GV : Giới thiệu mục tiêu bài thực hành.Tạo - Khởi động word. danh bạ theo mẫu dưới đây . - Các lệnh lưu tệp và đóng tệp Bài tập 1: HS thực hành theo mẫu - Các thao tác để chèn một hình ảnh vào văn bản. Họ và Địa chỉ Điện thoại Chú - Tạo bảng và trình bày dữ liệu tên thích trong bảng Lê N Mai. 123 ĐM 0211 836 372. Hà Trang. 245 HY. Mai. 0212366123 Trang. - Giao bài tập: Tạo danh bạ riêng của em theo mẫu. - Luyện tập:. Nhập xong nội dung em hãy chỉnh sửa, định dạng và trình bày cho bảng danh bạ 1. a)Tạo danh bạ riêng của em. HS mẫu danh bạ.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> riêng của em.. b)Thực hành:. Hoạt động 2: Thực hành. HS thực hành theo mẫu trên ở bảng 1 HS nhập tên và đị chỉ của toàn bộ lớp mình.. Bài tập 2: HS thực hành theo mẫu Môn học Văn Sử Địa Toán Lý Hoá Sinh NN Tin …. Điểm KT 8 7 7 9 6 5 7 6 9. Điểm thi 8 7 7 9 6 5 7 6 9. TB môn 8.0 7.0 7.0 9.0 6.0 5.0 7.0 6.0 9.0. IV.Củng cố: - Cho HS nhắc lại một số kiến thức của bài học. V. Hướng dẫn về nhà - Cho HS về nhà thực hiện lại các thao tác đã học . **************************************************************** Ngày soạn:09 /0 4 /2015 Ngày dạy: 6A:.......................6B............................ Tiết 64 : BÀI THỰC HÀNH 9: DANH BẠ RIÊNG CỦA EM A. MỤC TIÊU: - HS chỉnh kích thước của hàng cột, chèn thêm hàng cột, xoá hàng cột. - Thực hành tạo bảng, soạn thảo và biên tập nội dung trong các ô của bảng. - Vận dụng các kỹ năng định dạng để trình bày nội dung trong các ô của bảng. - Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, học sinh yêu thích môn học. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính 2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I.Ổn định tổ chức:. Lớp 6A:.............. Lớp 6B:............... 1.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước thay đổi độ rộng của cột trong bảng ? III. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt đông 3: Hướng dẫn mở đầu. GV : Giới thiệu mục tiêu bài thực hành.Tạo danh bạ theo mẫu dưới đây : Môn Điểm Điểm TB học KT thi môn Văn 8 8 8.0 Sử 7 7 7.0 Địa 7 7 7.0 Toán 9 9 9.0 Lý 6 6 6.0 Hoá 5 5 5.0 Sinh 7 7 7.0 NN 6 6 6.0 Tin 9 9 9.0 Nhạc 8 8 8.0 ….. Hoạt động 4: Thực hành - Nhập các nội dung sau đây . stt Họ tên Lớp Địa chỉ 1. Hà. 6A. Lai đồng. 2. Lan. 6C. Lai đồng. 3. Sơn. 6B. Lai đồng. 4. Hiền. 6A. Lai đồng. Nội dung 1. Khởi động word - Các lệnh lưu tệp và đóng tệp - Các thao tác để chèn một hình ảnh vào văn bản. - Tạo bảng và trình bày dữ liệu trong bảng Tạo danh bạ riêng của em theo mẫu.. 2.Thực hành. Em hãy tạo bảng theo mẫu dưới đây. yêu cầu: - Căn chỉnh dữ liệu. - chỉnh độ rộng của cột và hàng trong bảng.. IV.Củng cố: - Cho HS nhắc lại một số kiến thức của bài học. V. Hướng dẫn về nhà - Cho HS về nhà thực hiện lại các thao tác đã học . Ngày ........tháng........năm 2015 Duyệt giáo án tuần 33. Phan Văn Đa. 1.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> Tuần 34: Ngày soạn:10 / 04/2015 Ngày dạy:. 6A:.......................6B............................. Tiết 65 : BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP DU LỊCH BA MIỀN A. MỤC TIÊU: - Chèn hình ảnh, tạo bảng, chỉnh sửa nội dung trong bảng. - Chèn hình ảnh có sẵn có tên trên máy tính và chỉnh vị trí của hình ảnh. Tạo bảng và gõ, định dạng nội dung trong bảng. - Vận dụng các kỹ năng định dạng để trình bày nội dung trong các ô của bảng. - Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, học sinh yêu thích môn học. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính 2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I.Ổn định tổ chức:. Lớp 6A:.............. Lớp 6B:................ II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước xóa bảng trong bảng ? III. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Gv: Y/c thực hiện trên máy tính. Hs: thực hành trên máy tính. Nội dung. Du Lịch Ba Miền Hạ long - Đảo tuần châu.. Đến Hạ long bạn có thể tham quan Công viên Hoàng Gia, tham gia các trò chơi như lướt ván.. . Đi thăm quan vịnh Hạ long, ta sẽ chiêm ngưỡng vể đẹp của thiên nhiên thật tuyệt vời của hàng ngàn hòn đảo nhấp nhô trên mặt biển xanh... 1.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> Tới Quảng bình, động Phong Nha sẽ đón du khách đi thuyền vào theo dòng suối với những kỳ quan thiên tạo trong động, Nhũ đá tuyệt tác được tạo ra từ nghìn năm; Hang tiên; Hang cung đình. Tham quan Huế, ta sẽ đi thuyền rồng trên dòng sông Hương thăm chùa thiên mụ, điện Hòn chén, Lăng Minh Mạng, đàn Nam giao .. .. Cần thơ - Bạc liêu.. Bạn sẽ đi du thuyền trên dòng sông Hậu, thăm chợ nổi Cái Răng, Phong Điền và vườn cây ăn trái Mỹ Khánh; … IV.Củng cố: - Cho HS nhắc lại một số kiến thức của bài học. V. Hướng dẫn về nhà - Cho HS về nhà thực hiện lại các thao tác đã học . **************************************************************** Ngày soạn:10/0 4 /2015 Ngày dạy: 6A:.......................6B............................ Tiết 66 : BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP DU LỊCH BA MIỀN A. MỤC TIÊU: - Chèn hình ảnh, tạo bảng, chỉnh sửa nội dung trong bảng. - Chèn hình ảnh có sẵn có tên trên máy tính và chỉnh vị trí của hình ảnh. Tạo bảng và gõ, định dạng nội dung trong bảng. - Vận dụng các kỹ năng định dạng để trình bày nội dung trong các ô của bảng. - Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, học sinh yêu thích môn học.. 1.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính 2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I.Ổn định tổ chức:. Lớp 6A:.............. Lớp 6B:................ II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước xóa bảng trong bảng ? III. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Gv: Y/c thực hiện trên máy tính.. Nội dung. . Du Lịch Ba Miền. Hs: thực hành trên máy tính Hạ long - Đảo tuần châu.. Đến Hạ long bạn có thể tham quan Công viên Hoàng Gia, tham gia các trò chơi như lướt ván.. . Đi thăm quan vịnh Hạ long, ta sẽ chiêm ngưỡng vể đẹp của thiên nhiên thật tuyệt vời của hàng ngàn hòn đảo nhấp nhô trên mặt biển xanh... Tới Quảng bình, động Phong Nha sẽ đón du khách đi thuyền vào theo dòng suối với những kỳ quan thiên tạo trong động, Nhũ đá tuyệt tác được tạo ra từ nghìn năm; Cần thơ - Bạc liêu. Lịch khởi hành hàng ngày Đi từ Hà Nội Thời gian đến Hạ long - Đảo tuần 6 h 00 9 h 00 châu ….. ….. Phong Nha – Huế 8h 00 3h 00 Cần Thơ - Bạc Liêu IV.Củng cố: - Cho HS nhắc lại một số kiến thức của bài học. V. Hướng dẫn về nhà. 1.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> - Cho HS về nhà học bài, chuẩn bị giờ sau kiểm tra thực hành 1 tiết. Ngày........tháng........năm 2015 Duyệt giáo án tuần 34. Phan Văn Đa **************************************************************** Tuần 35: Ngày soạn:20 /0 4 /2015 Ngày dạy: 6A:.......................6B............................ Tiết 67 : KIỂM TRA THỰC HÀNH 1 TIẾT A. MỤC TIÊU: - Kiểm tra các kiến thức cơ bản về tạo và gõ văn bản, định dạng văn bản, chèn hình ảnh và tạo bảng. -Vận dụng các kĩ năng định dạng để trình bày nội dung văn bản, nội dung trong các ô của bảng, chỉnh vị trí hình ảnh. - Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, học sinh yêu thích môn học. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính 2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I.Ổn định tổ chức:. Lớp 6A:.............. Lớp 6B:................ II. Kiểm tra bài cũ: - Không III. Bài mới: Đề bài: Câu1: Gõ các câu thơ sau: Đầu lòng hai ả tố nga Thuý Kiều là chị, em là Thuý Vân Mai cốt cách tuyết tinh thần Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười... (Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du) Căn lề trái, cỡ chữ 14. Chèn hình ảnh sẵn có trong máy vào văn bản. Câu 2: Tạo bảng theo mẫu sau . Nhập tên của các bạn trong nhóm học và điểm các môn. STT Họ và tên Toán Văn Tin học 1 Hà Xuân An 8 7 8 2 Nguyễn Thị Hoa 7 6 8 1.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> 3 Phan Hải Nam 7 7 8 IV. Củng cố. - Các thao tác soạn và trình bày đoạn văn cơ bản. V. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học, tiết sau ôn tập. *************************************************************** Ngày soạn:24 /04 /2015 Ngày dạy: 6A:.......................6B............................ Tiết 68 : ÔN TẬP A. MỤC TIÊU: - Củng cố và hệ thống hoá cho HS toàn bộ các kiến thức đã học: Soạn thảo văn bản, chỉnh sửa văn bản, định dạng văn bản, trình bày trang văn bản đẹp, hợp lý, chèn hình ảnh vào văn bản và tạo bảng khi cần thiết. - Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, học sinh yêu thích môn học. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính 2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà. C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I.Ổn định tổ chức:. Lớp 6A:.............. Lớp 6B:................ II. Kiểm tra bài cũ: - Xen kẽ trong giờ thực hành ? III. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV: Yêu cầu HS chỉ trên cửa sổ của Word thanh tiêu đề, thanh bảng chọn, - Cửa sổ Word thanh công cụ chuẩn và thanh công cụ định dạng. HS: Chỉ trên máy chiếu. GV: Nhận xét và chỉ lại vị trí các thanh trên màn hình, giới thiệu lại một số nút lệnh thường dùng. ? Nhắc lại thao tác mở văn bản mới, mở văn bản sẵn có trong máy và cách - Cách mở và lưu văn bản lưu văn bản? Vào bảng chọn File/ New hoặc nháy chuột vào nút lệnh New trên thanh công cụ chuẩn để mở văn bản mới. Vào bảng chọn File / open hoặc nháy chuột vào nút lệnh Open trên thanh công cụ chuẩn để mở văn bản sẵn có. 1.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> trong máy. Nháy chuột vào nút lệnh Save trên thanh công cụ chuẩn hoặc vào bảng chọn File/ Save để lưu văn bản. ? Yêu cầu HS nhắc lại kiểu gõ Telex? ă aw Huyền F â aa Sắc S - Kiểu gõ tiếng Việt (kiểu gõ Telex) đ dd Nặng J ê ee Hỏi R ô oo Ngã X ơ ow ư uw GV: Yêu cầu HS gõ một đoạn văn ngắn vào máy. - Định dạng kí tự, định dạng đoạn văn. ? Hãy nhắc lại cách định dạng kí tự? HS : Trả lời. ( Gồm định dạng màu chữ, phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ) HS: Thực hiện các thao tác trên máy. GV: Yêu cầu HS nhắc lại cách định dạng đoạn văn? HS: Trả lời. GV: Nhắc lại trên máy chiếu các thao tác định dạng đoạn văn. HS: Quan sát. ? Muốn chọn hướng trang và đặt lề trang cho trang văn bản ta làm thế - Trình bày trang văn bản nào? HS: Trả lời. IV.Củng cố: - Cho HS nhắc lại một số kiến thức của bài học. V. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học, tiết sau kiểm tra học kỳ II. Ngày ........tháng........năm 2015 Duyệt giáo án tuần 35. Phan Văn Đa. 1.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> Tuần 37: Ngày soạn:10 / 5 /2015 Ngày dạy: Tiết 69,70 :. 6A:.......................6B............................ KIỂM TRA HỌC KỲ II 1.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> A. MỤC TIÊU: - Củng cố và hệ thống hoá cho HS toàn bộ các kiến thức đã học: Soạn thảo văn bản, chỉnh sửa văn bản, định dạng văn bản. - Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức lý thuyết của HS về tất cả các phần đã học của học kỳ II. - Hình thành thái độ nghiêm túc, trung thực trong giờ kiểm tra. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính 2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I.Ổn định tổ chức:. Lớp 6A:.............. Lớp 6B:....... II. Kiểm tra bài cũ: - không. III. Bài mới: Phát đề kiểm tra Đề bài: A.PhÇn tr¾c nghiÖm (3®). Khoanh tròn vào các đáp án ( A,B,C,D) mà em cho là đúng nhất : Câu 1: Để định dạng trang ta thực hiện lệnh nào dới đây ? A. File/ Page Setup…... B. Edit/ Page Setup…….. C. File/ Print Setup…. D. Format/ Page Setup……. Câu 2: Để thay đổi cỡ chữ của một nhóm ký tự đã chọn, ta thực hiện lệnh Format/Font…. vµ chän cì ch÷ trong «: A Font style; B. Font C. Small caps D. Size C©u 3: §Ó in v¨n b¶n ta thùc hiÖn lÖnh nµo díi ®©y ? A. File/ Print B NhÊn tæ hîp phÝm Ctrl+P C. Nh¸y nót. trªn thanh c«ng cô. D. Cả 3 đáp án A, B, C. Câu 4: Khi văn bản đã đợc trình bày theo hớng giấy đứng thì: A. Kh«ng thÓ chuyÓn sang tr×nh bµy theo híng giÊy n»m ngang. B. Cã thÓ chuyÓn sang tr×nh bµy theo híng giÊy n»m ngang. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. Câu 5 :Để có thể gõ được tiếng việt khi soạn thảo văn bản, máy tính cần có thêm phần mềm nào dưới đây ? A.Mario B.Unikey C. Bàn phím D.Chuột Câu 6. Các thành phần của văn bản gồm thành phần nào dưới đây ? A. Dòng, đoạn, trang B. Dòng, đoạn C. Kí tự, dòng, đoạn, trang D. Kí tự, trang 1.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> B.PhÇn tù luËn (7®). C©u 1(3®) . - Nªu c¸c bíc chÌn ¶nh vµo v¨n b¶n ? C©u 2(4®) . - Nªu c¸ch t¹o b¶ng, chÌn thªm cét, thªm hµng ? II.§¸p ¸n vµ thang ®iÓm chi tiÕt tõng phÇn. A.PhÇn tr¾c nghiÖm (3®).(Mçi c©u 0.5 ®iÓm) C©u §¸p ¸n §iÓm 1 A 0.5 2 D 0.5 3 D 0.5 4 B 0.5 5 D 0.5 6 C 0.5 B.PhÇn tù luËn (7®). C©u 1(3®) . * ChÌn h×nh ¶nh gåm c¸c bíc: - B1: Đa con trỏ đến vị trí cần chèn - B2: Vµo b¶ng chän InSert / chän Picture / From File. - B3: Chọn tệp đồ hoạ cần chèn và nháy InSert. C©u 2(4®) . * C¸c bíc t¹o b¶ng: B1: Chän nót lÖnh InSert Table trªn thanh c«ng cô chuÈn.. B2: Nhấn giữ nút trái chuột và kéo thả để chọn số hàng, số cột cho bảng rồi thả nót chuét. * C¸c bíc thªm cét.. - Bước 1: Đưa trỏ chuột vào một ô trong cột. - Bước 2: Chọn lệnh : - Table / Insert / Column to the Left. - Table /Insert / Column to the Right. * C¸c bíc thªm hµng.. - Bước 1: Đưa trỏ chuột vào một ô trong hµng. - Bước 2: Chọn lệnh : - Table / Insert / Rows .. IV.Củng cố và hướng dẫn về nhà: - Thu bài. - Nhận xét về ý thức làm bài của học sinh . Ngày ........tháng........năm 2015 Duyệt giáo án tuần 37. Phan Văn Đa. 1.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> TRƯỜNG THCS LAI ĐỒNG Lớp: 6…..... KIỂM TRA HỌC KÌ II TIN HỌC 6 Họ và tên: …………………………….... Thời gian: 45 phút.. Điểm. Nhận xét của giáo viên.. 1.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> Đề bài: A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Khoanh trũn vào chữ cỏi (A,B,C,D) đứng đầu mà em cho là đúng nhất. Câu 1. Để khởi động Word em nháy đúp vào biểu tượng nào dưới đây ? A.. B.. C.. D.. Câu 2. Các thành phần của văn bản gồm thành phần nào dưới đây ? A. Dũng, đoạn, trang B. Dũng, đoạn C. Kớ tự, dũng, đoạn, trang D. Kí tự, trang Câu 3. Biểu tượng nào là nút lệnh copy ? A. B. Câu 4:Nút lệnh nào là căn lề trái ?. C.. D.. A.. C.. D.. B.. Câu 5:Nháy lần lượt các nút nào để được chữ in đậm và gạch chân ? A. B. C. D. Câu 6:Có bao nhiêu cách cơ bản để định dạng đoạn văn bản? A. 1 cách B. 2 cách C. 3 cách D. 4 cách Câu 7. Khi mở văn bản có sẵn, nhanh chóng lưu nội dung mới gừ vào ta nhỏy nỳt nào dưới đây ? A. B. C. D. Câu 8: Để có thể gừ được tiếng việt khi soạn thảo văn bản, máy tính cần có thêm phần mềm nào dưới đây ? A.Mario B.Unikey C. bàn phím D.Chuột B. TỰ LUẬN (6 ĐIỂM) Câu 1(3đ) Định dạng văn bản là gì ? có mấy loại ? nêu tính chất phổ biến định dạng kí tự ? Câu 2( 3đ) Nêu các bước sao chép văn bản . ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM A. Phần trắc nghiệm(4đ) Câu. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. Đáp án. B. C. A. B. C. B. A. B. Mỗi câu đúng (0,5đ) B.Phần Tự Luận(6đ) Câu 1(3đ).. 1.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> Định dạng văn bản là thay đổi kiểu dáng, vị trí các kí tự, các đoạn văn bản và các thành phần khác trên trang .Để văn bản dễ đọc, trang văn có bố cục đẹp và người đọc dễ ghi nhớ nội dung Định dạng văn bản gồm 2 loại là: Định dạng kí tự và định dạng đoạn văn bản - Các tính chất phổ biến của định dạng kí tự + Định dạng phông chữ . + Định dạng cỡ chữ . + Định dạng kiểu chữ . + Định dạng màu sắc . Câu 2(3đ). Bước 1: Chọn phần văn bản cần sao chép  nháy nút lệnh copy . Bước 2: Di chuyển con trỏ soạn thảo tới vị trí đích cần sao chép. Bước 3: nháy chuột phải chọn nút lệnh Paste …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 25/ 01 /2015 Ngày dạy:. 6A:.......................6B............................. Tiết 46:. ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN A. MỤC TIÊU: -Giúp hs hiểu thế nào là định dạng văn bản, cách định dạng văn bản . -Biết cách sử dụng một số nút lệnh để định dạng văn bản - Rèn kĩ năng trình bày, trang trí đoạn văn bản đẹp -Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, học sinh yêu thích môn học. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính 1.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> 2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I.Ổn định tổ chức:. Lớp 6A:.............. Lớp 6B:................ II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước xóa văn bản ? III. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động1: Định dạng văn bản GV giới thiệu cho hs biết thế nào là định dạng văn bản, đoạn văn Mục đích của việc địng dạng văn bản là gì?. Nội dung 1. Định dạng văn bản Định dạng văn bản là thay đổi kiểu dáng, vị trí của các kí tự (con chữ, số, kí hiệu), các đoạn văn bản và các đối tượng khác trên trang. Định dạng văn bản gồm 2 loại: - Định dạng kí tự - Định dạng đoạn văn bản:. Hoạt động 2: Định dạng kí tự 2. Định dạng kí tự GV sử dụng các mẫu chữ như sgk cho học • Định dạng kí tự là thay đổi sinh quan sát và theo dõi dáng vẻ của một hay một Phông chữ: Lai đồng nhóm kí tự. Cỡ chữ: Lai đồng , Lai đồng , Lai đồng • Các tính chất phổ biến gồm: Kiểu chữ: Lai đồng , Lai đồng , Lai đồng -Phông chữ: Font Màu chữ: Lai đồng , Lai đồng , Lai đồng - Cỡ chữ: Size - Ta có những cách nào để định dạng văn -Nghiêng(italich); bản? - đậm(Bold); 1) sử dụng nút lệnh - gạch chân(underline) để định dạng một cách nhanh chóng ta sử - Màu chữ: Font color dụng các nút lệnh trên màn hình soạn thảo. Cho hs quan sát thanh công cụ có chứa các -HS theo dõi và chỉ lại từng nút nút lệnh lệnh điều khiển trên hộp thoại -Hãy nêu tên các nút lệnh: phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu chữ? 2) Sử dụng hộp thoại Font -GV đưa hộp thoại lên màn hình cho học sinh theo dõi và chỉ các nút lệnh định. 1. Để định dạng kí tự ta cũn cú thể sử dụng hộp thoại font..

<span class='text_page_counter'>(138)</span> dạng văn bản cho HS. * Các bước thực hiện: b1 – Chọn phần văn bản cần định dạng b2 – Mở bảng chọn Format và chọn lệnh Font. Hộp thoại Font hiện ra. b3 – Chọn các tính chất định dạng thích hợp và OK. Tóm lại để định dạng kí tự em có thể thực hiện theo hai cách: - Sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng. - Sử dụng các lệnh Format/font…. IV.Củng cố: - Cho HS nhắc lại một số kiến thức của bài học. V. Hướng dẫn về nhà - Cho HS về nhà thực hiện lại các thao tác đã học . Ngày ........tháng........năm 2015 Duyệt giáo án tuần 24. Phan Văn Đa. Tuần 25: Ngày soạn: 18 / 2 /2015 Ngày dạy:. 6A:.......................6B............................. Tiết 47:. ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN. A. MỤC TIÊU: - Giúp hs hiểu thế nào là định dạng văn bản, cách định dạng văn bản . - Biết cách sử dụng một số nút lệnh để định dạng văn bản, sử dụng hộp thoại Font để định dạng văn bản. - Rèn kĩ năng trình bày, trang trí đoạn văn bản đẹp - Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, học sinh yêu thích môn học.. 1.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính 2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I.Ổn định tổ chức:. Lớp 6A:.............. Lớp 6B:................ II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước di chuyển văn bản ? III. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh. Nội dung. 2. Sử dụng hộp thoại Font.. 3. Định dạng kí tự.. -GV đưa hộp thoại lên màn hình cho học sinh theo dõi và chỉ các nút lệnh định dạng văn bản cho HS. • Định dạng kí tự là thay đổi dáng vẻ của một hay một nhóm kí tự. • Các tính chất phổ biến gồm: • -Phông chữ: Font. -HS theo dõi và chỉ lại từng nút lệnh điều khiển trên hộp thoại.. - Cỡ chữ: Size -Nghiêng(italich); - đậm(Bold); - gạch chân(underline) - Màu chữ: Font color.. Để định dạng kí tự ta cũn cú thể sử dụng hộp thoại font. * Các bước thực hiện: – Chọn phần văn bản cần định dạng. – Mở bảng chọn Format và chọn. 1.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> lệnh Font. Hộp thoại Font hiện ra. – Chọn các tính chất định dạng thích hợp và OK.. - Sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng. - Sử dụng các lệnh Format/font…. IV.Củng cố: - Cho HS nhắc lại một số kiến thức của bài học. V. Hướng dẫn về nhà - Cho HS về nhà thực hiện lại các thao tác đã học .. Ngày soạn: 18 / 2 /2015 Ngày dạy:. 6A:.......................6B............................. Tiết 48:. ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN. A. MỤC TIÊU: - Giúp hs hiểu thế nào là định dạng văn bản, cách định dạng văn bản . - Biết cách sử dụng một số nút lệnh để định dạng văn bản, sử dụng hộp thoại Font để định dạng văn bản.. 1.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> - Rèn kĩ năng trình bày, trang trí đoạn văn bản đẹp - Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, học sinh yêu thích môn học. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính 2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I.Ổn định tổ chức:. Lớp 6A:.............. Lớp 6B:................ II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước định dạng phông chữ của văn bản ? III. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động1: ẹũnh dáng ủoán vaờn. ẹũnh dáng ủoán vaờn laứ GV giaỷi thớch lyự do vỡ sao phaỷi ủũnh thay ủoồi caực tớnh chaỏt nhử : daùng vaờn baỷn vaứ nhửừng tớnh chaỏt cụ baỷn cuỷa ủũnh dáng ủoán vaờn. - Caờn leà -Thế nào là định dạng đoạn văn? - Vũ trớ lề cuỷa caỷ ủoán Caờn cửự ủoán vaờn trẽn(sgk) em haừy vaờn baỷn so vụựi toaứn nhaọn xeựt caực tớnh chaỏt maứ ủoán vaờn trang treõn ủaừ ủửụùc ủũnh daùng.(caờn thaỳng leà - Khoaỷng caựch thuùt leà traựi, caờn giửừa, caờn thaỳng leà phaỷi, doứng ủaàu tieõn. thút lề doứng ủầu tiẽn hoaởc caỷ ủoán vaờn thuùt leà). - Caờn thaỳng leà traựi, caờn Gv: Nhỡn vaứo ủoán vaờn (SGK) vaứ giửừa, caờn thaỳng leà nhaọn xeựt: phaỷi, thuùt leà doứng - Khoaỷng caựch giửừa caực doứng ủaàu .. - Khoaỷng caựch giửừa caực ủoán * Em haừy nhaọn xeựt so vụựi ủũnh daùng kớ tửù, ủũnh dáng ủoán vaờn khaực nhau ủieàu cụ baỷn gỡ ? Gv: Em haừy nhaọn xeựt , treõn thanh coõng cuù ủũnh daùng coự nhửừng nuựt leọnh naứo thửụứng duứng ? Hoạt động 2: ẹũnh daùng vaờn baỷn baống caực nuựt leọnh.. -GV giới thiệu các nút lệnh. -Định dạng kí tự chỉ làm thay đổi các kí tự còn định dạng đoạn văn làm thay đổi các thuộc tính của cả đoạn văn - Caờn leà.. 1.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> - Thay ủoồi lề caỷ ủoán vaờn Giaừn caựch doứng trong ủoán vaờn. Hoạt động 3: Địng dạng văn bản bằng hộp thoại paragraph. -Cách mở hộp thoại paganh như thế nào ? GV Trỡnh baứy hoọp thoái Paragraph, học sinh so saựnh nhửừng ủieồm gioỏng nhau vaứ khaực nhau so vụựi caực ủũnh daùng ủaừ hoùc. -Nhử vaọy ta coự theồ ủũnh dáng ủoán vaờn baống mấy caựch ?. Coự theồ sửỷ duùng caực nuựt leọnh ủũnh dáng ủoán vaờn treõn thanh coõng cuù ủũnh daùng hoaởc duứng hoọp thoái Paragraph ủeồ thửùc hieọn ủũnh dáng ủoán vaờn. -Fomat / paragraph. -Định dạng văn bản bằng hai cách: + Sử dụng thanh công cụ + Sửỷ dúng hoọp thoái Paragraph... IV.Củng cố: - Cho HS nhắc lại một số kiến thức của bài học. V. Hướng dẫn về nhà - Cho HS về nhà thực hiện lại các thao tác đã học . Ngày ........tháng........năm 2015 Duyệt giáo án tuần 25. Phan Văn Đa Ngày soạn: 28 / 02 /2015 Ngày dạy:. 6A:.......................6B............................. Tiết 52: KIỂM TRA 1 TIẾT A. MỤC TIÊU: - Học sinh vận dụng kiến thức đã học để làm bài ở các loại sách phù hợp với yêu cầu của mình. Đánh giá lại kết quả học tập, tiếp thu của học sinh học ở chương 4 này một cách chính xác qua bài kiểm tra.. - Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, học sinh yêu thích môn học. 1.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: giáo án, đề bài kiểm tra. 2. Học sinh: đồ dùng học tập C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I.Ổn định tổ chức:. Lớp 6A:.............. Lớp 6B:................ II. Kiểm tra bài cũ: - không. III. Bài mới: phát đề kiểm tra Ma trận: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu. Chủ đề. TNKQ. Chủ đề 1: Soạn thảo văn bản.. Sử dụng các nút lệnh trong soạn thảo Word 1 câu 1điểm 10%. Số câu: 3 Số điểm:3 Tỷ lệ:30% Chủ đề 2: Nhận biết các nút lệnh trong Word. Số câu: 2 Số điểm:2 Tỷ lệ:20% Chủ đề 3: Tác dụng của định dạng kí tự và đoạn VB Số câu: 2 Số điểm:5. TL. TNKQ. TL. 1 câu 1đ 10% Hiểu tác dụng các nút lệnh. Vận dụng Cấp độ thấp TN T KQ L. Cấp độ cao TNKQ TL. 1 câu 1đ 10% Biết sử dụng thanh công cụ 1 câu 1đ 10%. 1 câu 1đ 10% Biết định dạng đoạn VB 1 câu 2,5 đ. 1. Tổng. 3 câu 3đ 30%. 2 câu 2đ 20%. 1câu 2 câu 2,5 đ 5đ.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> Tỷ lệ:50% Tổng:7câu 1 câu Số điểm:10 1đ Tỷ lệ:100 % 10%. 2 câu 2đ 20 %. 25% 1 câu 2,5 đ 25 %. 2 câu 2đ 20 %. 25% 1câu 2,5 đ 25 %. 50% 7 câu 10đ 100%. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5đ) Câu 1: Khoanh tròn vào các đáp án ( A,B,C,D) mà em cho là đúng nhất : a) Để mở các văn bản đã được lưu trên máy tính, em sử dụng nút lệnh nào ? A. Save B. New C. Open D. Copy b) Để mở văn bản mới, em sử dụng nút lệnh nào ? A. Save B. New D. Open D. Copy c) Khi gõ nội dung văn bản nếu muốn xuống dòng, em sử dụng nút lệnh nào ? A. Nhấn phím Enter B. Nhấn phím Insert C. Nhấn phím End D. Nhấn phím Home Câu 2: Bộ gừ tiếng Việt gồm đáp án nào dưới đây ? A. Vni B. Telex C. Vni và Telex D. Time New Roman. Câu 3: Thao tác khởi động Word : A. Start/Programs/Microsof Office/ Microsoft Word. B. Start/Shutdown/Microsof Office/ Microsoft Word.. Câu 4: Để lưu văn bản ta thực hiện thao tác nào dưới đây ? A. Chọn File /Save B.Chọn biểu tượng nút . C. Ctrl + S. D.Tất cả đáp án trên . Câu 5: Nút lệnh Copy dùng để làm gì : A. Xóa kí tự ngay sau con trỏ soạn thảo. B. Xóa kí tự ngay trước con trỏ soạn thảo. C. Dùng để di chuyển từ vị trí này sang vị trí khác. D. Dùng để sao chép văn bản. PHẦN TỰ LUẬN (5đ). Câu 1(2,5đ): Hãy nêu các tác dụng định dạng đoạn văn của các nút lệnh sau đây ? Nút dùng để ………………………...................................................................... Nút dùng để ………………………........................................................................ Nút dùng để ………………………....................................................................... Câu 2(2,5đ): - Em hãy nêu định dạng kí tự trong văn bản là gì ?. 1.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> - Nêu các bước thực hiện ? ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM. I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (5đ): Câu 1 Câu 2 C, B, A D II. Phần tự luận (5đ): Câu 1(2đ):. Câu 3 A. Câu 4 D. Câu 5 D. - Căn phải - Căn giữa - Căn trái. Câu 2(3đ): Định dạng kí tự là thay đổi dáng vẻ của một hay một nhóm kí tự. Các tính chất phổ biến gồm: -Phông chữ: Font - Cỡ chữ: Size - In nghiêng. - In đậm. - Chữ gạch chân. - Màu chữ: Font color.. Ngày........tháng........năm 2015 Duyệt giáo án tuần 27. Phan Văn Đa. TRƯỜNG THCS LAI ĐỒNG. Lớp: 6….. BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT Họ và tên: …………………………….. Thời gian: 45 phút. 1.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> Điểm. Nhận xét của giáo viên.. Đề bài : PHẦN TRẮC NGHIỆM (5đ) Câu 1: Khoanh tròn vào các đáp án ( A,B,C,D) mà em cho là đúng nhất : a) Để mở các văn bản đã được lưu trên máy tính, em sử dụng nút lệnh nào ? A. Save B. New C. Open D. Copy b) Để mở văn bản mới, em sử dụng nút lệnh nào ? A. Save B. New D. Open D. Copy c) Khi gõ nội dung văn bản nếu muốn xuống dòng, em sử dụng nút lệnh nào ? A. Nhấn phím Enter B. Nhấn phím Insert C. Nhấn phím End D. Nhấn phím Home Câu 2: Bộ gừ tiếng Việt gồm đáp án nào dưới đây ? A. Vni B. Telex C. Vni và Telex D. Time New Roman. Câu 3: Thao tác khởi động Word : A. Start/Programs/Microsof Office/ Microsoft Word. B. Start/Shutdown/Microsof Office/ Microsoft Word. Câu 4: Để lưu văn bản ta thực hiện thao tác nào dưới đây ? A. Chọn File /Save B.Chọn biểu tượng nút . C. Ctrl + S. D.Tất cả đáp án trên . Câu 5: Nút lệnh Copy dùng để làm gì : A. Xóa kí tự ngay sau con trỏ soạn thảo. B. Xóa kí tự ngay trước con trỏ soạn thảo. C. Dùng để di chuyển từ vị trí này sang vị trí khác. D. Dùng để sao chép văn bản. PHẦN TỰ LUẬN (5đ). Câu 1(2,5đ): Hãy nêu các tác dụng định dạng của các nút lệnh sau đây ? Nút dùng để ………………………...................................................................... Nút dùng để ………………………........................................................................ Nút dùng để ………………………....................................................................... Câu 2(2,5đ): - Em hãy nêu định dạng kí tự trong văn bản là gì ?. 1.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………............................................................................................... ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM. I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (5đ):. 1.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> Câu 1 C, B, A. Câu 2 D. Câu 3 A. Câu 4 D. Câu 5 D. II. Phần tự luận (5đ): Câu 1(2,5đ): - Căn phải - Căn giữa - Căn trái. Câu 2(2,5đ): Định dạng kí tự là thay đổi dáng vẻ của một hay một nhóm kí tự. Các tính chất phổ biến gồm: -Phông chữ: Font - Cỡ chữ: Size - In nghiêng. - In đậm. - Chữ gạch chân. - Màu chữ: Font color. * Các bước thực hiện: BGH KÝ DUYỆT ĐỀ. TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT. NGƯỜI RA ĐỀ. NGƯỜI RA ĐỀ PHAN VĂN ĐA HÀ TRƯỜNG SƠN. Tuần 29: Ngày soạn: 20 / 03 /2015. 1. HÀ HUY HOÀNG.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> Ngày dạy:. 6A:.......................6B............................. Tiết 55: TÌM KIẾM VÀ THAY THẾ A. MỤC TIÊU: - Nắm được cách tỡm phần văn bản - Vận dụng nội dung bài học trỡnh bày trang văn bản đơn giản. Rèn kỹ năng thao tác trên máy.. - Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, học sinh yêu thích môn học. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính 2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I.Ổn định tổ chức:. Lớp 6A:.............. Lớp 6B:................ II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu thao tác in văn bản ? III. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tỡm phần văn bản. 1/ Tỡm phần văn bản Bước 1: Chọn lệnh Edit/Find… GV: Gọi 1 HS cho nhận xét bài bạn Hộp thoại Find and Replace(tỡm vừa thực hiện về hỡnh thức trỡnh và thay thế) sẽ xuất hiện. bày. HS: Nhận xét kết quả thực hiện.. GV: Dùng trang văn bản in sẵn nội dung bài thơ, giả sử ta muốn thay tên nhân vật thành tên khác hoặc khi ta nhập sai muốn sửa đổi ta phải làm * Bước 2: Gừ nội dung cần tỡm. sau, cách thực hiện như thế nào? GV thao tác các bước trên máy cho HS * Bước 3: Nháy Find next để tiếp tục quan sát. tỡm hết hoặc nhỏy nỳt Cancel để kết thúc. HS: Quan sát. GV: Yờu cầu HS trỡnh bày lại cỏc thao tỏc vừa thực hiện... 1.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> * Bước 1: Chọn lệnh Edit/Find… Hộp thoại Find and Replace(tỡm và thay thế) sẽ xuất hiện. * Bước 2: Gừ nội dung cần tỡm. * Bước 3: Nháy Find next để tiếp tục tỡm hết hoặc nhỏy nỳt Cancel để kết thúc. GV: Gọi HS lên máy thao tác lại nội dung vừa học. HS: Thực hiện. GV: Nhận xét và cho điểm khuyến khích HS làm tốt. IV.Củng cố: - Cho HS nhắc lại một số kiến thức của bài học. V. Hướng dẫn về nhà - Cho HS về nhà thực hiện lại các thao tác đã học . Ngày soạn: 20 / 03 /2015 Ngày dạy:. 6A:.......................6B............................. Tiết 56: TÌM KIẾM VÀ THAY THẾ A. MỤC TIÊU: - Nắm được cách tỡm phần văn bản - Vận dụng nội dung bài học trỡnh bày trang văn bản đơn giản. Rèn kỹ năng thao tác trên máy - Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, học sinh yêu thích môn học. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính 2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I.Ổn định tổ chức:. Lớp 6A:.............. Lớp 6B:................ II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước trình bày trang văn bản ? III. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 2: Thay thế.. 1.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> GV: Thao tác trên máy cho HS quan 2/ Thay thế sát các bước thao tác để tỡm kiếm và - Bước 1: Chọn lệnh Edit/Replace thay thế nội dung văn bản. … Hộp thoại Find and Replace(tỡm và thay thế) sẽ xuất HS: Quan sát cách thực hiện. hiện. GV: Gọi HS nhắc lại các bước thao tác thực hiện. HS: Chọn lệnh Edit/Replace … Hộp thoại Find and Replace(tỡm và thay thế) sẽ xuất hiện. - Bước 2: Gừ nội dung cần thay thế vào ụ Find What và gừ nội dung thay * Bước 2: Gừ nội dung cần thay thế thế vào ụ Replace With. vào ụ Find What và gừ nội dung thay thế vào ụ Replace With. - Bước 3: Nháy Find next để tỡm và * Bước 3: Nháy Find next để tỡm và nhỏy nỳt Replace để thay thế hoặc nhỏy nỳt Replace để thay thế hoặc nháy nút Cancel để kết thúc. nháy nút Cancel để kết thúc. Lưu ý: Nếu muốn thay thế tất cả cỏc cụm từ tỡm được bằng cụm từ thay thế ta nháy nút Replace All.. HS: Ghi bài. Lưu ý một số vấn đề cho HS: Nếu muốn thay thế tất cả các cụm từ tỡm được bằng cụm từ thay thế ta nháy nút Replace All. GV: Gọi HS lên máy thực hành theo các yêu GV đưa ra.. IV.Củng cố: - Cho HS nhắc lại một số kiến thức của bài học. V. Hướng dẫn về nhà - Cho HS về nhà thực hiện lại các thao tác đã học . Ngày ........tháng........năm 2015 Duyệt G. A tuần 29. Phan Văn Đa ****************************************************************. 1.

<span class='text_page_counter'>(152)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×