Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.55 KB, 19 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Dạy tuần:15,16,17,18 Lớp:5A,B,C,D CHỦ ĐỀ 1: MÀU SẮC VÀ SỰ ĐỐI XỨNG TRONG TRANG TRÍ (Thời lượng 4 tiết) I/ Mục tiêu - HS hiểu sơ lược về vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí. - Biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí. - HS hiểu cách sắp xếp họa tiết đối xứng và biết cách vẽ họa tiết đối xứng trong trang trí hình cơ bản. - Biết cách trang trí đường diềm, hình chữ nhật và vận dụng được trong trang trí đồ vật. - HS phát huy trí tưởng tượng sáng tạo và biết vận dụng linh hoạt cách trang trí đối xứng trong đời sống. II. Chuẩn bị đồ dùng 1. Giáo viên chuẩn bị: - GV: Giấy vẽ khổ Ao, màu sáp, kéo,dao trổ, giấy A4, Một số bản nhạc hay, dàn âm thanh... 2. Học sinh chuẩn bị: - HS: Giấy vẽ, màu vẽ, hồ dán, kéo... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu * Hoạt động 1: NGHE NHẠC VÀ VẼ MÀU THEO GIAI ĐIỆU Hoạt động của giáo viên - GV yêu cầu HS tạo nhóm( 2-3 nhóm)> Sắp xếp hai hoặc ba bàn. - Trên mỗi bàn được đính một tờ giấy trắng khổ lớn, để màu vẽ lên trên bàn. - HS đứng theo nhóm( xung quanh bàn). * Vẽ theo nhạc: - GV giới thiệu cách làm, kết hợp nhạc và cảm xúc... - GV cho HS thử khởi động: GV bật nhạc và HD HS làm theo. * Dùng màu nhạt(tự chọn) để vẽ * Mỗi giai điệu nhạc lại vẽ độ đậm, nhạt khác nhau - GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn. - Giới thiệu một số bài vẽ của HS.. Hoạt động của học sinh -HS làm theo chỉ dẫn của GV.. - Quan sát, theo dõi. - Quan sát, theo dõi. - Quan sát, và làm theo.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thực hành: - GV bật nhạc theo từng giai điệu - HS đi vòng quanh bàn và vẽ - Theo dõi, chuyển tiết tấu... theo nhạc. - GV cho dừng nhạc và cho HS tổ chức cho HS - HS trưng bày sản phẩm của trưng bày sản phẩm. nhóm mình. -GV cho vài HS nêu cảm nhận của mình qua tiết - Quan sát, theo dõi. học. - Liên hệ, giáo dục. -Lắng nghe rút kinh nghiệm. * Hoạt động 2: SỰ CẢM NHẬN VỀ MÀU SẮC. Hoạt động của giáo viên - GV yêu cầu HS treo tranh cho cả lớp cùng q/s. * Cảm nhận về màu sắc. - GV yêu cầu HS quan sát bức tranh vừa hoàn thành và suy nghĩ, đưa ra nhận xét và chia sẻ qui trình thực hiện. GV gợi ý: Em có cảm nhận như thế nào trong suốt quả trình di chuyển xung quanh bàn vẽ màu?. Hoạt động của học sinh -HS làm theo chỉ dẫn của GV. - Quan sát, và làm theo. - HS đi vòng quanh bàn và vẽ theo nhạc em thấy rất hứng thú... + Mỗi giai điệu nhạc lại có cảm nhận như thế - Hs nói theo cảm nhận của nào? . mình + Em nghĩ như thế nào về bức tranh tập thể? - Hình vuông, chữ nhật, hình + Khi quan sát bức tranh em lựa chọn bài trang trí tròn nào? - Quan sát, theo dõi. - Giới thiệu một số bài vẽ của HS thông qua quá trình vẽ màu theo nhạc tạo được bài trang trí. - Cá nhân chọn - GV gợi ý để HS chọn mảng màu theo bài vẽ trang trí . - GV cho HS chọn lựa đề tài theo cảm nhận của mình. - Theo dõi, HD , động viên HS.. -HS trải nghiệm. - Tổ chức cho HS nêu ra ý tưởng mà em chọn lựa... - HS trình bày... - Nhận xét, góp ý, nêu lên ý tưởng của mình... - HS đặt tên cho ý tưởng.. - Kết thúc HĐ này HS phải chọn được bài trang - HS liên hệ... trí của mình. - Liên hệ, giáo dục..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> * Hoạt động 3: THẾ GIỚI TƯỞNG TƯỢNG CỦA EM Hoạt động của giáo viên - Gv gợi ý cho HS sáng tạo câu chuyện từ thế giới tưởng tượng để bắt đầu quy trình. - Mỗi HS dùng một khung giấy và dịch chuyển trên bức tranh lớn để tìm kiếm họa tiết... - Sau khi HS tìm được phần họa tiết ưng ý, GV cho HS cắt và dán lên giấy A4 tạo thành bài trang trí - GV cho HS trình bày ý tưởng và bài trang trí của mình trước lớp. + Cắt, dán, ghép hình. - GV yêu cầu HS chia sẻ thảo luận với nhau về. Hoạt động của học sinh -HS làm theo chỉ dẫn của GV. - Hs lựa chọn mảng màu - Hs dán lên khung giấy theo bài vẽ trang trí - Quan sát, theo dõi. - Trang trí hình vuông , tròn, chữ nhật. cách sắp xếp bố cục, cách vẽ màu của bài trang trí. - GV rèn luyện HS kỹ năng làm việc hợp tác nhóm. GV gợi ý để HS tưởng tượng về bài trang trí kết hợp đặt câu hỏi: + Em trang trí hình gì? + Họa tiết nào nào nổi rõ nhất? + Bài vẽ được em cảm nhận như thế nào? - GV tổ chức HS trưng bầy bài vẽ gợi ý HS trình bầy trước lớp. - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm. - Nhận xét tiết học, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS * Hoạt động 4: SẮC MÀU EM YÊU Hoạt động của giáo viên - gv gợi ý cho HS sáng tạo chọn lựa đề tài trang trí: Ví dụ như: tạo ra bài trang trí đường diềm, hình vuông, hay làm bưu thếp, bìa sách... - Sau khi HS làm được, GV cho HS dán lên giấy A4 rồi trưng bày lên bảng. - GV cho HS trình bày ý tưởng của mình trước lớp - Nêu các yêu cầu cần góp ý. - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm. - GV có thể đưa ra một số câu hỏi để thấy được sự. Hoạt động của học sinh - HS tìm chọn đề tài và ý tưởng, tưởng tượng để làm. -HS làm theo chỉ dẫn của GV. - HS tìm chọn và làm - Bµi em thÝch nhÊt vµ lý do ( chọn màu, sắp đặt các màu c¹nh nhau, ®Ëm nh¹t, c¶m nhËn qua mµu s¾c) chải nghiệm của HS thồng qua phương pháp học - B×nh chän bµi tèt vµ xÕp lo¹i. mới..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV lồng ghép giáo dục kỹ năng sống qua bài học - Kết thúc chủ đề trang trí GV giáo dục và rèn kỹ năng sống cho HS về: Cách chọn hoạ tiết, cách trang trí nhà cửa bằng những họa tiết trang trí.. - BiÓu d¬ng b¹n cã thµnh tÝch tèt -HS trải nghiệm và đưa ra cảm nhận - HS cảm nhận. ******************************* Dạy tuần:19,20,21,22 Lớp:5A,B,C,D. CHỦ ĐỀ 2: EM VẼ ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH KHỐI (Thời lượng 4 tiết). I- Môc tiªu:. 1. HS hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của các vật mẫu qua hình dáng, đặc điểm, màu sắc và chất liệu. 2. HS vẽ biểu đạt lọ và quả qua quan sát bằng cảm xúc của mình. 3. HS phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm để tạo nên các bức tranh tĩnh vật theo ý thích. II- ChuÈn bÞ:. 1. Gi¸o viªn: 1 số mẫu- lọ và quả, tranh tĩnh vật của HS và họa sĩ. 2. Häc sinh: Mẫu có 2 đồ vật, giấy A4, A3, màu, bìa kê, keo, kéo, băng dán.... III- C¸c Ho¹t §éng d¹y - häc:. * Hoạt động khởi động (2'): Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: GIỚI THIỆU VỀ TRANH TĨNH VẬT Hoạt động GV - GV giới thiệu về tranh tĩnh vật. Hoạt động HS - HS hoạt động cá nhân - HS quan sát và cảm nhận vẻ đẹp của tranh tĩnh vật qua hình ảnh, bố cục, màu sắc. - GV hướng dẫn HS bày mẫu- mẫu lọ và - HS nhận biết vật mẫu- đặc điểm, hình quả dáng, mấu sắc, đậm nhạt của vật mẫu. - GV gợi ý HS nhận xét. - Đại diện nhóm nói về mẫu của nhóm mình. * Hoạt động 2: VẼ BIỂU ĐẠT LỌ VA QUẢ Hoạt động GV - GV hướng dẫn HS cách vẽ biểu đạt là vẽ không nhìn giấy mà vẽ bằng cảm xúc với đối tượng vẽ.. Hoạt động HS.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GV vẽ mẫu trên bảng để HS hiểu về cách vẽ biểu đạt. - GV quan sat đến các nhóm chậm. -GV hướng dẫn HS trưng bày bài tại bàn. -GV cho HS quan sát 1 số bài vẽ biểu đạt mầu. - GV tổ chức trưng bày bài vẽ theo nhóm: +Nhóm lọ +Nhóm quả. - GV gợi ý HS. - HS quan sát tìm ra cách vẽ. - HS vẽ cá nhân bằng chì trên giấy A4, mỗi vật mẫu 1 tờ giấy, vẽ 3,4 tờ -HS chọn bài tốt về hình có tính biểu đạt cao. -HS vẽ màu theo cảm nhận. - HS trưng bày bài vẽ và chia sẻ cảm nhận của mình với các bạn. chọn bài mình thích có tính biểu đạt cao, màu sắc đẹp. - HS vẽ tiếp, ghép hình, thêm vật tìm được...để thành tác phẩm tĩnh vật.. * Hoạt động 3: CÙNG NHAU VẼ TĨNH VẬT MÀU Hoạt động GV - GV yêu cầu HS tạo thành những tranh tĩnh vật từ những sản phẩm biểu đạt lọ, quả. + Vẽ tiếp hình + Cắt, dán, ghép hình. - HS thảo luận về cách sắp xếp bố cục, vẽ thêm hình, cách vẽ màu để hoàn thành tranh tĩnh vật. - GV quan sát, gợi ý, nhắc nhở HS kỹ năng làm việc theo nhóm.. Hoạt động HS - HS hoạt động theo nhóm đôi, thực hiện trên giấy A3.. - HS thảo luận - HS làm việc hợp tác tạo thành tranh tĩnh vật mầu.. * Hoạt động 4: TỔ CHỨC TRƯNG BÀY VÀ TRÌNH BÀY Ý TƯỞNG Hoạt động GV -GV chức cho HS các nhóm trưng bầy bài vẽ trước lớp. - GV gợi ý, khuyến khích các em để các em tự tin hơn khi đứng trước đông người. - GV nhận xét, nêu cảm nghĩ, khen ngợi, khuyến khích, động viên các em.. Hoạt động HS -HS trưng bầy bài vẽ trước lớp. - Đại diện các nhóm lần lượt trình bày ý tưởng tranh vẽ của nhóm mình – Nêu cảm nghĩ. - Các nhóm khác nhận xét nhóm bạn– Nêu cảm nghĩ. -.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - GV nhận xét, nhắc nhở HS chuẩn bị đồ dùng cho buổi sau. ************************* Dạy tuần: 23,24,25,26 Lớp:5A,B,C,D CHỦ ĐỀ 3 : CÁC HOẠT ĐỘNG EM THÍCH Ở TRƯỜNG HỌC ( Thời lượng 4 tiết ) I- Mục tiêu - HS có nhữn hiểu biết về hoạt động ở trường,chủ đề ngày nhà giáo VN,chủ đề quân đội … - HS biết cách vẽ nặn tạo hình dáng người theo chủ đề - Phát triển khả năng tưởng tượng và sáng tạo về một câu chuyện của mình diễn ra ở trường hoặc nơi khác - Phát triển khả năng diễn đạt những suy nghĩ,cảm xúc của bản thân II- Chuẩn bị đồ dùng dạy và học 1- Giáo viên - Tranh ảnh về các hoạt động liên quan đến trường học… - Tranh ảnh về các hoạt động liên quan đến quan đội,công an… - Video có liên quan bài học - Giấy màu ,hồ dán,đất nặn,dây théo,… 2- Học sinh - Giấy màu ,hồ dán , đất nặn,củ khoai , kéo,hộp giấy… - Tranh ảnh sưu tầm… III- Các hoạt động dạy học chủ yếu * Hoạt động 1: Tạo ngân hàng hình ảnh (HS vẽ ) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV gợi ý trong năm học có những ngày - Ngày nhà giáo VN ( Tặng hoa ,thăm lễ lớn nào? Diễn ra hoạt động gì? hỏi,văn nghệ,thể thao…) - Ngày TL Đoàn 26-3( Kết nạp đội viên, làm báo tường ,văn nghệ…) - Ngày QTPN 8-3, 20-10 (Thi văn nghệ, thi nấu ăn , thi nét đẹp…) - Ngày TL QĐND Việt nam (Làm báo , thi thể thao , thi thao trường…) - GV nhận xét bổ xung ý kiến - Hoạt động nào diễn ra hàng ngày? - Trường học:Viu chơi,học tập,vệ sinh,chòa cờ… - Chú bộ đội tập luyện , hành quân , lao động… - Nhiện vụ của thầy cô? Chú bộ đội? - Dạy học , bảo vệ đất nước….
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Hình ảnh liên quan đến trường học? - Hình ảnh liên quan đến quân đội? -GV giới thiệu tranh ảnh. - Thầy cô giáo,học sinh,lớp học ,cổng trường,cộ cờ… - Cô,chú bộ đội , ô tô , xe tăng , pháo , súng… -HS quan sát tham khảo - HS ngồi theo nhóm ,thực hiện cá nhân( Vẽ giấy A4, nháp). -GV quan sát gợi ý * Hoạt động 2: Tạo hình 3D (uốn dây thép hoặc nặn…) Hoạt động giáo viên - Cho hs xem hoạt động tạo hình ảnh - GV chia nhóm. Hoạt động học sinh -HS quan sát - 2 nhóm làm chủ đề nhà trường - 2 nhóm làm chủ đề quân đội. -GV quan sát giúp đỡ hs * Hoạt động 3: Xây dựng cốt truyện Hoạt động giáo viên - GV gợi ý VD: chủ đề “Em đi học”( em đi với ai? Em mang gì?quang cảnh bên đường…) … VD: chủ đề “chú bộ đội vui chơi với thiếu nhi” ( hình ảnh bộ đội,các em nhỏ…)… -GV quan sát gợi ý. Hoạt động học sinh. -HS lựa chọn hình ảnh đã làm giờ trước để xây dựng nội dung chủ đề cuả nhóm. -Trưng bày sản phẩm -Đại diện nhóm trình bày nội dung -Nhóm khác nhận xét,nêu cảm nhận.. -GV nhận xét chung - tuyên dương và liên hệ qua câu chuyện…. * Hoạt động 4: Diễn viên nhí Hoạt động giáo viên -GV dành thời gian để hs chuẩn bị. -GV yêu cầu nhóm khác nhận xét nêu càm nhận?. Hoạt động học sinh -HS phân vai trong câu chuyện -Làm trang phục đơn giản cho nhân vật -HS dẫn chương trình nhân vật biểu diễn -Lần lượt các nhóm lên biểu diễn.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> -GV nhận xét , tuyên dương -NX chung chủ đề -Nhác hs chuẩn bị chủ đề tiếp theo. -HS - Quan sát một số kiểu chữ - Quan sát tranh ảnh hội trại. ********************************. Dạy tuần: 27,28,29,30 Lớp:5A,B,C,D. Chủ đề 4: Chữ trong trang trí I.Mục tiêu: - HS nhận biết được đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. Xác định được vị trí của nét thanh, nét đậm và nắm được cách sắp xếp dòng chữ và cách kẻ chữ. Hiểu được nội dung, ý nghĩa của báo tường và trang trí trại cho thiếu nhi. - Biết cách trang trí và sử dụng chữ để trang trí được đầu báo tường, cổng trại, lều trại thiếu nhi. Phát triển khả năng trang trí, sáng tạo của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm để tạo lên các sản phẩm tự thiết kế và trang trí theo yêu cầu. - HS hứng thú với giờ học mĩ thuật.. II. Chuẩn bị : - Các vật liệu: Giấy A3 + A4, bút chì, bút màu, vỏ hộp, đất nặn, băng dính.... III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động 1: Vẽ theo nhạc (35’) 1.Mục tiêu: - HS nghe nhạc và thể hiện cảm hứng của mình qua nét vẽ, các em cùng nhau hoàn thành bài vẽ của mình. 2.Cách thực hiện: Hoạt động của GV - GV yêu cầu HS đứng theo nhóm và lấy đồ dùng của mình để lên mặt bàn( 1 tờ giấy A3 + bút màu để xung quanh) - GV bật nhạc và hô màu cần vẽ.. Hoạt động của HS - HS đứng theo nhóm quanh bàn mở đồ dùng. - HS nghe nhạc và chọn màu giáo.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> viên hô cùng nhau đi vòng quanh bàn để vẽ ( vẽ thoải mái theo cảm hứng) - GV cho HS vẽ khoảng 15 phút, sau đó dừng lại - HS đính bài lên bảng. yêu cầu các nhóm đính bài lên bảng. - GV cho các em cảm mhận về màu sắc khi vẽ - HS trưng bày, nêu cảm nhận về bài theo nhạc vẽ. - GV nêu một số câu hỏi để chốt lại kiến thức. - HS trả lời. - GV kết luận và lưu ý một số điều cần nhớ sau - HS ghi nhớ. tiết học. - Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng cho giờ sau. - HS ghi nhớ. Hoạt động 2: Vẽ cùng nhau (35’) 1.Mục tiêu: - Phát triển khả năng tạo hình trang trí và năng lực hợp tác nhóm để tạo lên các sản phẩm theo ý thích dựa trên bài vẽ theo nhạc 2.Cách thực hiện: Hoạt động của GV - GV yêu cầu HS ngồi theo nhóm, mở đồ dùng và sản phẩm của tiết trước ra. - GV hướng dẫn HS làm khung soi. - GV gợi ý cho HS dùng khung soi lên bài vẽ theo nhạc và tưởng tượng để làm ra các sản phẩm như: Bìa sách, túi sách, đầu báo tường, cổng trại , lều trại.... - GV gợi ý HS làm các sản phẩm dựa trên sự tưởng tượng của mình. - GV theo dõi, giúp đỡ thêm cho các nhóm. - GV kết luận và lưu ý một số điều cần nhớ sau tiết học. - Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng cho giờ sau.. Hoạt động của HS - HS ngồi theo nhóm, mở đồ dùng. - Mỗi nhóm làm 1 khung. - HS thảo luận soi, tìm hình, sáng tạo... - HS cùng nhau thể hiện ý tưởng trên giấy A4. - HS ghi nhớ. - HS ghi nhớ.. Hoạt động 3: Tạo hình 2D, 3D, từ vật tìm được.( 35’) 1.Mục tiêu: - Phát triển khả năng tạo hình 2D, 3D cho HS dựa trên các vật liệu sẵn. 2.Cách thực hiện: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS ngồi theo nhóm, mở đồ dùng đã chuẩn bị ra.. - HS ngồi theo nhóm, mở đồ dùng..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - GV hướng dẫn hướng dẫn HS cách tạo hình. - GV cho HS ngồi theo nhóm, tạo hình theo ý thích về chủ đề mình học. - GV theo dõi, giúp đỡ thêm cho các nhóm. - GV nhắc nhở HS một số điểm cần ghi nhớ sau tiết học. - Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng cho giờ sau.. - HS quan sát. - HS tạo hình bằng cắt dán giấy màu, vỏ hộp, đất nặn...tạo lên các thiết kế đầu báo tường, cổng trại, lều trại... - HS ghi nhớ. - HS ghi nhớ.. Hoạt động 4: Trưng bày và giới thiệu (35’) 1. Mục tiêu: - HS phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ, cảm nhận của bản thân khi giao tiếp, đánh giá kết quả học tập. 2.Cách thực hiện: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu các nhóm trưng bày bài của nhóm - HS đính bài lên bảng. mình lên bảng lớp. - Các nhóm cử đại diện lên giới thiệu và thuyết - Đại diện các nhóm lên thuyết trình, trình về sản phẩm của nhóm mình. nhận xét. - HS cùng nhau sắp xếp lên giấy A3. - GV nêu một số câu hỏi để chốt lại kiến thức. - HS ghi nhớ. - GV kết luận và lưu ý một số điều cần nhớ sau - HS ghi nhớ. tiết học. - Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng cho giờ sau. ==================================== Dạy tuần: 31,32,33,34 Lớp:5A,B,C,D CHỦ ĐỀ 5:. EM VẼ TRANH TĨNH VẬT (Thời lượng 4 tiết ) I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của của lọ, hoa, quả qua đặc điểm, hình dáng, màu sắc và chất liệu. - Học sinh vẽ biểu đạt được lọ, hoa, quả qua quan sát bằng cảm xúc của mình. - Học sinh phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm để tạo nên các bức tranh tĩnh vật theo ý thích. II. Chuẩn bị đồ dùng.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1. Giáo viên chuẩn bị: - Vật mẫu: lọ, hoa , quả ( mỗi nhóm một mẫu khác nhau: lọ hoa các kiểu dáng đẹp, hoa loa kèn, hoa ly, hoa cúc, hoa sen …quả thanh long, quả dứa, quả cà chua…) - Tranh tĩnh vật của thiếu nhi và họa sĩ. 2. Học sinh chuẩn bị: - Giấy A4 + A3, màu vẽ - Giấy mầu, vỏ hộp, cành cây, hồ dán… III. Các hoạt động cụ thể: * Hoạt động 1. GIỚI THIỆU VỀ TRANH TĨNH VẬT : LỌ - HOA – QUẢ. Hoạt động của giáo viên - Giới thiệu về tranh tĩnh vật:. Hoạt động của học sinh - HS hoạt động cá nhân. GV cho HS quan sát, cảm nhận một số. HS quan sát và cảm nhận vẻ đẹp của. bức tranh tĩnh vật. Đặt câu hỏi:. tranh tĩnh vật qua hình ảnh, bố cục, màu. + Tranh vẽ gì?. sắc.. + Tranh vẽ lọ, hoa, quả là thể loại tranh gì? GV nói về tranh tĩnh vật - Hướng dẫn học sinh quan sát mẫu lọ,. - HS thảo luận nhóm quan sát cảm. hoa, quả, nêu câu hỏi gợi ý:. nhận, nói cho nhau nghe về mẫu qua gợi. + Mẫu bầy những vật gì? Hoa gì? Quả. ý của GV.. gì?. - HS đại diện nhóm nói về mẫu của. + Lọ hoa có những bộ phân nào? Chất. nhóm mình trước lớp.. liệu như thế nào? + Đặc điểm, hình dáng, mầu sắc, ánh sáng tác động, đậm nhạt, sự ảnh hưởng qua lại giữa các màu nằm cạnh nhau của mẫu? + Vẻ đẹp và cảm nhận của HS về mẫu. * Hoạt động 2. VẼ BIỂU ĐẠT: LỌ - HOA - QUẢ..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. - GV cho HS ôn lại cách vẽ biểu đạt. - HS nhớ lại cách vẽ biểu đạt là cách vẽ. + Thế nào là vẽ biểu đạt?. không nhìn giấy vẽ bằng cảm xúc với đối tượng vẽ.. - GV vẽ thị phạm để HS hiểu hơn về. - HS quan sát, tìm ra cách vẽ.. cách vẽ không nhìn giấy. - GV hướng dẫn học sinh vẽ biểu đạt lọ. - HS vẽ cá nhân bằng chì trên giấy A4,. - hoa - quả. mỗi mẫu một tờ giấy, vẽ 3- 4 tờ.. - GV hướng dẫn HS trưng bày bài tại. - HS chọn bài đẹp về hình và có tính. bàn.. biểu đạt cao. - HS cảm nhận, chọn bài vẽ mình thích. - GV cho HS quan sát một số bài vẽ. – vẽ màu.. biểu đạt mầu.. - HS trưng bầy bài vẽ và chia sẻ cảm. - GV tổ chức trưng bầy bài vẽ theo. nhận khi xem tác phẩm của các bạn,. nhóm:. hoặc của mình, chọn bài mình thích và. + Nhóm lọ. bài có tính biểu đạt cao, mầu sắc đẹp.. + Nhóm hoa. - HS có thể tìm ra nhiều phương án, vẽ. + Nhóm quả. tiếp, ghép hình, thêm vật tìm được, giấy. - GV gợi ý cho quy trình tiếp theo:. mầu, vải, dây thép… để thành những tác. + Để tác phẩm biểu đạt của nhóm mình. phẩm tĩnh vật.. có giá trị nghệ thuật cao hơn nữa, chúng ta nên làm gì tiếp * Hoạt động 3. CÙNG NHAU VẼ: TĨNH VẬT MÀU Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. - GV yêu cầu HS sáng tạo những bức. - HS hoạt động nhóm, thực hiện trên. tranh tĩnh vật từ những sản phẩm biểu. giấy A3.. đạt lọ - hoa - quả. + Vẽ tiếp.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> + Cắt, dán, ghép hình. - GV yêu cầu HS chia sẻ thảo luận với. - HS chia sẻ thảo luận tìm ra cách làm. nhau về cách sắp xếp bố cục, cách vẽ. hiệu quả nhất.. màu của tranh tĩnh vật. - GV rèn luyện HS kỹ năng làm việc. - HS làm việc tập trung, hợp tác và tôn. hợp tác nhóm.. trọng lẫn nhau: vẽ tiếp, ghép hình hay thêm hình ảnh tạo thành những tĩnh vật. - GV tổ chức HS trưng bầy bài vẽ gợi ý. mầu đẹp. HS trình bầy trước lớp.. - HS trưng bầy bài vẽ và trình bày ý tưởng bài vẽ tĩnh vật của nhóm mình.. * Hoạt động 4. TẠO DÁNG SẢN PHẨM: TĨNH VẬT ( TẠO HÌNH 3D) Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. - GV yêu cầu HS suy nghĩ và chia sẻ về chủ đề Tĩnh vật. - GV yêu cầu HS nhìn các đồ vật thân quen qua một cách nhìn mới như: hộp sữa có thể tạo thành lọ, dây thép có tạo thành cánh hoa… + Sản phẩm của nhóm em gồm những gì? + Lọ hoa tạo dáng bằng loại vỏ hộp nào? + Cành hoa và những bông hoa tạo bằng vật liệu gì?. - HS thảo luận chia sẻ trong nhóm chọn sản phẩm. - HS chia sẻ với bạn về kinh nghiệm của bản thân.. + Lọ hoa có thể làm từ các loại hộp hình ống. + Cành hoa làm từ cành cây khô hoặc dây thép, hoa lá tạo từ giấy bìa màu hoặc đất nặn.. + Quả có thể bọc đắp giấy bồi hoặc tạo dáng bằng đất nặn… + Nhóm em định tạo dáng loại quả gì? - HS tìm ra cách nắp giáp các đối tượng Dùng chất liệu gì để tạo dáng? có chất liệu và kiểu dáng khác nhau tạo - Kích thích trí tò mò tạo một sản phẩm thành tĩnh vật. HS, thúc đẩy các em thử nghiệm. - GV động viên HS hỗ trợ lẫn nhau - HS trưng bầy sản phẩm trong quá trình học tập. HS giới thiệu về sản phẩm của nhóm.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - GV tổ chức HS trưng bầy sản phẩm. mình gồm những gì, làm bằng chất liệu Gợi ý học sinh giới thiệu về sản phẩm gì, nghệ thuật trong cách sắp xếp hình nhóm mình. khối và màu sắc để tạo thành tĩnh vật ra sao. HS nhận xét SPcủa nhóm bạn và chọn những sản phẩm 3D đẹp về hình khối và ý tưởng sáng tạo. - Kết thúc chủ đề Tĩnh vật GV giáo dục và rèn kỹ năng sống cho HS về: Cách chọn hoa, quả khi sử dụng, cách trang trí nhà cửa bằng những lọ hoa đẹp. ============================. Chủ đề 6: Em và cộng đồng I.Mục tiêu: - HS có những hiểu biết về các hoạt động cộng đồng và những hình ảnh diễn ra trong các hoạt động. Hiểu được hình dáng của con vật, người trong các hoạt động để tạo được những bức tranh về đề tài Môi trường, mùa xuân, ngày tết, lễ hội , An toàn giao thông, và những ước mơ của em. - Phát triển được khả năng tưởng tượng tạo hình cá nhân và năng lực hợp tác nhóm để sáng tạo được một câu chuyện của chính các em ở cộng đồng. Phát triển được khả năngdiễn đạt những suy nghĩ, ý tưởng, cảm xúc của bản thân. - HS hứng thú với giờ học mĩ thuật.. II. Chuẩn bị : - Các vật liệu: Vỏ hộp, dây thép, đất nặn, băng dính.....
<span class='text_page_counter'>(15)</span> III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động 1: Vẽ cùng nhau (35’) 1. Mục tiêu: - HS ngồi theo nhóm cùng nhau tạo hình, hoặc tạo hình theo cặp, cá nhân dựa trên các chất liệu đã chuẩn bị về các hoạt động của cộng đồng. 2. Cách thực hiện: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS ngồi theo nhóm, để đồ dùng đã chuẩn bị lên mặt bàn. - GV cùng HS tìm hiểu về các hoạt động cộng đồng và những hình ảnh diễn ra trong các hoạt động thông qua một số câu hỏi. - GV cho các em cho các em vẽ, xé dán, nặn, tạo hình 3D...tạo ngân hành hình ảnh. - GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm. - GV kết luận và lưu ý một số điều cần nhớ sau tiết học. - Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng cho giờ sau.. - HS mở đồ dùng theo nhóm. - HS suy nghĩ trả lời. - HS vẽ cùng nhau. - HS ghi nhớ. - HS ghi nhớ.. Hoạt động 2: Tạo hình 3D, uốn dây thép, nặn ....(70’) 1.Mục tiêu: - Phát triển khả năng tạo hình 3D cho HS dựa trên các vật liệu sẵn có trong gia đình. 2. Cách thực hiện: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS ngồi theo nhóm, mở đồ dùng đã chuẩn bị ra. - GV hướng dẫn hướng dẫn HS cách tạo hình. - GV cho HS ngồi theo nhóm, tạo hình theo ý thích về chủ đề mình học. - GV theo dõi, giúp đỡ thêm cho các nhóm. - GV nhắc nhở HS một số điểm cần ghi nhớ sau tiết học. - Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng cho giờ sau.. - HS ngồi theo nhóm, mở đồ dùng. - HS quan sát. - HS tạo hình bằng vỏ hộp, dây thép, đất nặn... - HS ghi nhớ. - HS ghi nhớ.. Hoạt động 3: Xây dựng cốt truyện, trưng bày (70’) 1. Mục tiêu: - HS tưởng tượng và sáng tạo được một câu chuyện của chính các em ở cộng đồng, phát triển khả năng diễn đạt, suy nghĩ của bản thân. 2.Cách thực hiện: Hoạt động của GV Hoạt động của HS.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - GV yêu cầu các nhóm xây dựng và sắp xếp các hình ảnh thành một câu chuyện của nhóm mình. - Các nhóm cử đại diện lên giới thiệu và thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình.. - HS các nhóm thảo luận và sắp xếp thành một câu chuyện hoàn chỉnh.. - GV nêu một số câu hỏi để chốt lại kiến thức. - GV kết luận và lưu ý một số điều cần nhớ sau tiết học. - Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng cho giờ sau.. - HS ghi nhớ. - HS ghi nhớ.. - Đại diện các nhóm lên thuyết trình, nhận xét.. ===============================. Chủ đề 7: Thưởng thức và trải nghiệm cùng tác phẩm mỹ thuật I.Mục tiêu: - HS biết phân tích một tác phẩm về mặt hình thức, tạo dáng đường nét, hình khối, màu sắc, chất liệu... - HS phát triển khả năng phát hiện cái đẹp tìm tòi cái mới khi tiếp xúc với tranh vẽ, các buổi trình bày về tác phẩm, và các buổi triển lãm. - HS hứng thú với giờ học mĩ thuật.. II. Chuẩn bị : Tranh: Bác Hồ đi công tác, nội dung đóng vai.... III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động 1: Tìm hiểu tác phẩm (35’) 1.Mục tiêu: - HS biết phân tích tác phẩm: Bác Hồ đi công tác về mặt nội dung và hình thức. 2.Cách thực hiện: Hoạt động của GV - GV yêu cầu HS xem tranh và tìm hiểu thông tin về nội dung tác phẩm: Bác Hồ đi công tác. - GV yêu cầu HS thảo luận tìm hiểu về nội dung, cách thể hiện, ... - GV cho HS nêu nét đẹp đặc trưng của bức tranh. Thông qua đó giáo dục HS về ý nghĩa, nết đẹp của bức tranh. - GV củng cố lại bài bằng hệ thống câu hỏi.. Hoạt động của HS - HS xem tranh và tìm hiểu các thông tin về bức tranh. - HS thảo luận, trình bày, nhận xét. - HS nêu nét đẹp thông qua khả năng phát hiện của bản thân. - HS trả lời..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hoạt động 2: Đóng vai theo các nhân vật (35’) 1.Mục tiêu: - Phát triển khả năng hợp tác nhóm để tạo lên các câu chuyện thông qua bức tranh. 2.Cách thực hiện: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS ngồi theo nhóm phân vai tìm lời cho các nhân vật của mình. - GV cho HS tập kể trong nhóm. - GV yêu cầu các nhóm trình bày trước lớp. - GV cùng cả lớp chia xẻ câu chuyện các nhóm. - GV kết luận và dặn dò HS.. - HS ngồi theo nhóm thực hiện. - HS kể trong nhóm. - Các nhóm trình bày. - các nhóm nêu ý kiến - HS nghe..
<span class='text_page_counter'>(18)</span>
<span class='text_page_counter'>(19)</span>
<span class='text_page_counter'>(20)</span>